TH VT GIS ( i) (1) hheej thống thông tiin địa lý

27 442 0
TH VT GIS ( i) (1)  hheej thống thông tiin địa lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Những thành tựu cơ bản Những năm qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn của tình hình kinh tế trong nước, quốc tế và những diễn biến khó lường của thời tiết, nhưng ngành lâm nghiệp tiếp tục phát triển và đạt được những thành tựu quan trọng, thể hiện tập trung ở những mặt sau: Một là, diện tích rừng tăng nhanh, ổn định; công tác bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng có nhiều tiến bộ, tình trạng vi phạm các quy định của pháp luật giảm dần. 5 năm qua, bình quân trồng khoảng 220.000 hanăm. Khoanh nuôi tái sinh 460.000 hanăm, trong đó khoảng 50.000 ha thành rừngnăm. Áp dụng một số giống mới, bước đầu áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong thâm canh rừng trồng, đã tăng sinh khối rừng sản xuất từ 78 m3hanăm lên 1215 m3hanăm, cá biệt có nơi đạt 40 m3hanăm; độ che phủ của rừng tăng từ 39,1% năm 2009 lên khoảng 40,7% năm 2015. Vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng giảm cả về số vụ và mức độ thiệt hại; công tác phòng chống cháy rừng theo phương châm bốn tại chỗ được tăng cường, đã kiềm chế, giảm 70% diện tích rừng bị phá trái pháp luật so với 5 năm trước. Hai là, sản xuất lâm nghiệp tăng trưởng nhanh, sản xuất lâm sản hàng hóa ngày càng thích ứng với biến đổi của thị trường thế giới; đời sống người làm nghề rừng được nâng cao. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng nhanh những năm gần đây (năm 2011 đạt 3,4%, năm 2012 đạt 5,5%, năm 2013 đạt 6,0%, năm 2014 đạt 7,09%, năm 2015 đạt khoảng 7,5%). Sản lượng gỗ rừng trồng tăng 2,5 lần trong 5 năm qua, đạt khoảng 17 triệu m3 vào năm 2015. Khai thác rừng tự nhiên được quản lý chặt chẽ hơn theo hướng bền vững, sản lượng khai thác giảm từ 350 nghìn m3 năm 2009, còn 160 nghìn m3 năm 2013, đã dừng khai thác chính từ năm 2014. Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản phát triển mạnh với nhiều thành phần kinh tế, sản phẩm chế biến đa dạng theo yêu cầu thị trường. Sản phẩm đồ gỗ Việt Nam đã xuất vào trên 100 nước và vùng lãnh thổ, trong đó, các thị trường đã phát triển (Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn quốc). Kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản ngoài gỗ tăng hơn 1,65 lần trong 5 năm, từ 4,2 tỷ USD năm 2011 lên khoảng 6,9 tỷ USD năm 2015. Ngành công nghiệp chế biến lâm sản ngày càng thích ứng có hiệu quả với biến đổi thị trường và vận hành theo tín hiệu thị trường, giải quyết hài hòa các rào cản thương mại quốc tế. Thu nhập đời sống của người dân từng bước được tăng lên, có hộ thu nhập từ 150250 triệu đồngha rừng trồng sau 6 đến 10 năm, nên có thể làm giàu từ trồng rừng. Ba là, chủ trương xã hội hóa nghề rừng được cụ thể hóa đầy đủ hơn; quản lý nhà nước có tiến bộ chủ yếu bằng công cụ pháp luật, chính sách; nhận thức của xã hội về ngành kinh tế lâm nghiệp nhất quán hơn. Việc giao đất, giao rừng sản xuất cho hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp, các thành phần kinh tế được coi là giải pháp mang tính đột phá; khuyết khích các doanh nghiệp đầu tư vào chế biến, kinh doanh lâm sản. Ngân sách nhà nước chủ yếu đầu tư cho rừng đặc dụng và rừng phòng hộ và chỉ chiếm khoảng 25% tổng mức đầu tư toàn xã hội cho bảo vệ, phát triển rừng, 75% vốn đầu tư được huy động từ các nguồn ngoài ngân sách nhà nước. Cơ chế, chính sách về lâm nghiệp tiếp tục được hoàn thiện, nổi bật là Nghị định 052010NĐCP về thành lập Quỹ Bảo vệ phát triển rừng; Nghị định 992010NĐCP về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng; Nghị định 1182014NĐCP về sắp xếp đổi mới và phát triển nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty nông, lâm nghiệp; Nghị định 752015NĐCP về cơ chế, chính sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 20152020. Quyết định 57QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ về Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 20112020; Quyết định 072012NĐCP của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách bảo vệ rừng; Quyết định 242012QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ về chính sách phát triển rừng đặc dụng... Chính sách chi trả dịch vụ môi trường đang trở thành nguồn tài chính quan trọng của ngành lâm nghiệp, tạo nguồn thu cho các hộ gia đình tham gia bảo vệ rừng với khoảng 4,6 triệu ha. Bốn là, hợp tác quốc tế về lâm nghiệp tiếp tục phát triển cả chiều rộng và chiều sâu theo chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa. Ngành lâm nghiệp đã hợp tác với các đầu mối và tổ chức lâm nghiệp quốc tế, trong đó có 2 Công ước và nhiều hiệp định vùng, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên diễn đàn quốc tế; hợp tác với các nước có chung đường biên giới được tăng cường. Nguồn vốn ODA đã góp phần quan trọng thực hiện các chỉ tiêu phát triển ngành. 2. Những khó khăn thách thức Cùng với thành tựu cơ bản trên, thì ngành lâm nghiệp cũng đang còn nhiều tồn tại và đối mặt với nhiều khó khăn thách thức đặt ra trong tái cơ cấu, phát triển lâm nghiệp bền vững đó là: Thứ nhất, tình trạng phá rừng, khai thác rừng tự nhiên, sử dụng đất lâm nghiệp trái phép còn diễn ra phức tạp ở một số địa phương; năng suất, chất lượng, giá trị rừng sản xuất thấp. Tình trạng phá rừng tự nhiên trái pháp luật để lấy đất; sử dụng đất lâm nghiệp sai mục đích diễn ra ở nhiều nơi, đặc biệt ở các tỉnh vùng Tây Nguyên; một số điểm nóng về phá rừng tự nhiên nghiêm trọng, kéo dài, chưa được giải quyết triệt để, gây bức xúc trong xã hội. Độ che phủ rừng tăng, nhưng chất lượng và tính đa dạng sinh học của rừng tự nhiên tiếp tục bị suy giảm. Sản phẩm rừng trồng chủ yếu là rừng gỗ nhỏ, giá trị thấp, chưa đáp ứng nhu cầu cơ bản về nguyên liệu gỗ lớn cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu, nhất là trước yêu cầu truy xuất xuất xứ nguyên liệu theo các Hiệp định thương mại thế hệ mới. Giá trị thu nhập bình quân trên 1 ha rừng trồng mới đạt khoảng 910 triệu đồnghanăm, đa số người dân làm nghề rừng còn nghèo, tỷ trọng thu nhập từ lâm nghiệp chỉ chiếm 25% trong tổng thu nhập của nông dân miền núi. Thứ hai, quản trị doanh nghiệp, công nghệ chế biến; chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh chưa cao. Quy mô sản xuất phổ biến còn nhỏ, kết cấu hạ tầng yếu kém; quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ còn lạc hậu. Năng suất lao động trong chế biến lâm sản của Việt Nam chỉ bằng 50% so với Philipin, 40% so với Trung Quốc; chất lượng, mẫu mã sản phẩm kém cạnh tranh. Công nghiệp phụ trợ, vật tư phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp gần như bỏ ngỏ, phụ thuộc vào nhập khẩu. Thứ ba, giá trị gia tăng thấp; tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm năng. Trình độ tay nghề lao động lâm nghiệp thấp, kỹ thuật canh tác lạc hậu, trồng rừng vẫn chủ yếu là quảng canh. Công tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ vào sản xuất còn nhiều bất cập; công nghệ sinh học và công tác tạo giống chưa được ứng dụng trên quy mô rộng. Thứ tư, các công ty lâm nghiệp đang hết sức khó khăn, nhiều đơn vị đứng trước nguy cơ phá sản. Các lâm trường quốc doanh trước đây, sau khi chuyển thành công ty lâm nghiệp quản lý trên 2 triệu ha đất, nhưng sử dụng kém hiệu quả, tình trạng tranh chấp, lấn chiếm, vi phạm pháp luật về đất đai diễn biến phức tạp. Việc triển khai thực hiện Nghị định 1182014NĐCP về sắp xếp đổi mới các công ty lâm nghiệp mới bước đầu lập đề án, chưa tạo được sự chuyển biến trên thực tiễn. II. Tập trung phát triển lâm nghiệp nhanh, bền vững trong những năm tới Những năm tới xu thế hiện thực hóa mạnh mẽ liên kết kinh tế quốc tế, hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới được thực thi (Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại tự do với EU và với các đối tác khác) sẽ mở ra những thuận lợi, cơ hội phát triển mới, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức, đòi hỏi ngành lâm nghiệp phải thích ứng, tăng cường hợp tác, cạnh tranh quyết liệt; đồng thời đáp ứng yêu cầu ứng phó với biến đổi khí hậu. Chăm sóc rừng cây chắn cát bay, cát chảy ở Quảng Bình. Ảnh: Mạnh Thành Trong trung hạn, nhu cầu đồ gỗ thế giới vẫn tăng, tạo cơ hội cho lâm sản duy trì tốc độ tăng trưởng, nhưng thị trường sẽ đặt ra những quy định chặt chẽ hơn về nguồn gốc gỗ hợp pháp. Trong nước, chính trị xã hội ổn định; kinh tế sẽ có nhiều chuyển biến tích cực. Sản lượng gỗ rừng trồng tiếp tục tăng nhanh, chất lượng được cải thiện hơn, thị trường đồ gỗ nội địa phục hồi, cùng với xu hướng chuyển dịch từ sử dụng gỗ tự nhiên sang gỗ được chế biến công nghiệp. Mục tiêu chung đặt ra cho ngành lâm nghiệp là đảm bảo phát triển bền vững cả về kinh tế, xã hội và môi trường; từng bước chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, năng lực cạnh tranh; giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm 5,5 6,5%; thu hút mọi thành phần kinh tế xã hội tham gia bảo vệ và phát triển rừng, góp phần tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, cải thiện sinh kế; bảo vệ môi trường sinh thái rừng, thích ứng với biển đổi khí hậu; gắn chặt chẽ giữa phát triển lâm nghiệp với bảo đảm quốc phòng an ninh và chủ quyền quốc gia. Để đạt được mục tiêu đó, ngành lâm nghiệp cần tổ chức tuyên truyền, thống nhất nhận thức và hành động trong toàn xã hội để giải quyết tốt những vấn đề chủ yếu sau: Thứ nhất, quyết liệt thực hiện các giải pháp tái cơ cấu ngành lâm nghiệp, đảm bảo hoàn thành các định hướng Chiến lược phát triển Lâm nghiệp đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; nâng cao hiệu lực quản lý, giám sát thực hiện nghiêm túc quy hoạch. Hoàn thành rà soát, đánh giá lại quy hoạch tổng thể rừng cấp quốc gia và cấp vùng, xác định rõ lâm phận ổn định. Thống nhất giữa quy hoạch rừng trên bản đồ và thực địa, giữa ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với ngành Tài nguyên và Môi trường. Kiểm soát chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng đất lâm nghiệp sang mục đích khác, xử lý kiên quyết các hành vi vi phạm pháp luật về đất đai, nhất là hành vi mua bán đất lâm nghiệp trái phép, giám sát thực hiện đầy đủ trách nhiệm tổ chức trồng rừng thay thế. UBND cấp tỉnh chỉ đạo đẩy mạnh giao, cho thuê rừng cho tổ chức, cộng đồng dân cư thôn, hộ gia đình, cá nhân, đảm bảo tất cả diện tích rừng có chủ quản lý cụ thể và thực hiện phương thức đồng quản lý rừng. Tạo điều kiện tích tụ đất lâm nghiệp tạo vùng nguyên liệu chủ yếu bằng phương thức liên kết, liên doanh giữa chủ rừng và doanh nghiệp. Thứ hai, hoàn thiện pháp luật, cơ chế, chính sách: tập trung sửa đổi, bổ sung Luật Lâm nghiệp phù hợp với Hiến pháp năm 2013, một số Luật có liên quan mới được Quốc hội thông qua; các chủ trương chính sách mới của Đảng, và yêu cầu thực tiễn, những biến đổi của thị trường quốc tế. Tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung và xây dựng cơ chế, chính sách mới thúc đẩy tái cơ cấu ngành, thúc đẩy ứng dụng giống cây lâm nghiệp chất lượng cao được nuôi cấy mô; hỗ trợ người dân chuyển đổi rừng gỗ nhỏ sang rừng gỗ lớn; quản lý rừng bền vững quốc gia phù hợp với thông lệ quốc tế; khôi phục, phát triển rừng ven biển, rừng phòng hộ đầu nguồn thích ứng với biến đổi khí hậu; cơ chế tín dụng ưu đãi cho các doanh nghiệp chế biến sâu; hỗ trợ phát triển thị trường; hỗ trợ liên kết, hợp tác chuỗi với mô hình cánh rừng lớn, liên kết bốn nhà; tín dụng trồng rừng gỗ lớn với lãi suất ưu đãi, thời hạn cho vay phù hợp với chu kỳ cây trồng; đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng lâm nghiệp. Ban hành cơ chế khuyến khích, tạo thuận lợi để doanh nghiệp và các tổ chức đào tạo hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau, nâng cao kỹ năng cho lao động, doanh nghiệp. Thứ ba, triển khai mạnh mẽ hơn các giải pháp xã hội hóa đầu tư trong lâm nghiệp. Tiếp tục mở rộng nguồn thu từ dịch vụ môi trường rừng, phát triển thị trường tín chỉ cacbon để tạo nguồn lực cho bảo vệ và phát triển rừng. Huy động nguồn vốn ODA và FDI từ Chính phủ, Phi chính phủ và các tổ chức quốc tế thông qua các hiệp định hoặc chương trình dự án quốc tế. Lồng ghép các chương trình, dự án quốc tế và trong nước giải quyết nhu cầu vốn cho phát triển. Thứ tư, tập trung nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ phục vụ tái cơ cấu ngành, giảm những nghiên cứu tách rời nhu cầu thực tiễn, thực hiện bằng phương thức đặt hàng là chủ yếu. Ưu tiên các nghiên cứu cải thiện giống cây trồng và thâm canh rừng, công nghệ chế biến sau dăm gỗ và sản phẩm phụ trợ thay thế hàng nhập khẩu. Thứ năm, thực hiện có trách nhiệm các cam kết kinh tế quốc tế cùng với bảo vệ sản xuất nội địa hợp lý, phát triển thị trường xuất khẩu lâm sản phù hợp với luật pháp quốc tế. Chủ động xây dựng quan hệ đối tác, dựa trên lợi thế của từng tổ chức quốc tế và quốc gia, tổ chức vận động thu hút viện trợ, công nghệ và đầu tư nước ngoài. Đẩy mạnh công tác tiếp thị thương mại, đàm phán các hiệp định kỹ thuật, mở rộng thị trường quốc tế. Thứ sáu, triển khai đồng bộ việc sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả hệ thống tổ chức sản xuất lâm nghiệp, trọng tâm là đối với các công ty lâm nghiệp theo Nghị định 1182014NĐCP của Chính phủ. Khẩn trương sắp xếp, đổi mới hệ thống tổ chức quản lý ngành lâm nghiệp từ Trung ương đến địa phương gọn nhẹ, hiệu lực, hiệu quả. Ở địa phương kiên quyết tổ chức thống nhất các cơ quan lâm nghiệp một đầu mối cả ba cấp tỉnh, huyện, xã; chú trọng nâng cao vai trò, trách nhiệm và điều kiện làm việc cho kiểm lâm địa bàn xã....

Tài liệu thực hành VT-GIS ( PGS.TS Nguyễn Văn Lợi) THỰC HÀ H XỬ Ả H VỆ TI H I LÀM QUE VỚI PHẦ MỀM E VI 1.1 Khởi động phần mềm E VI: Kích đúp vào biểu tượng E VI hình, phần mềm kích hoạt xuất thực đơn lệnh E VI cửa sổ IDL Development Environment Chúng ta thao tác với công cụ sẵn có thực đơn lệnh E VI 1.2 Mở file ảnh: Chọn File → Open Image File, xuất hộp thoại Enter Input Data File → chọn file ảnh cần mở → Click Open, xuất hộp hoại Available Bands List có danh sách file ảnh cần mở Danh cho phép ta chọn kênh phổ để hiển thị xử ảnh Có hai phương pháp để hiển thị ảnh hiển thị ảnh đơn (đen trắng) ảnh tổ hợp màu Tài liệu thực hành VT-GIS ( PGS.TS Nguyễn Văn Lợi) 1) Mở ảnh đơn (đen trắng): Chọn Gray Scale sau chọn band (kênh) cần hiển thị cách kích trái chuột vào tên kênh hộp thoại Available Bands List Tên kênh xuất ô Selected Band →Click chuột vào Load Band để hiển thị ảnh cần mở (nếu cần mở thêm cửa số kích chuột vào New display) Hình : Hiện thị kênh 2) Mở ảnh tổ hợp màu: Chọn vào ô RGB sau chọn band tương ứng với bước sóng sóng đỏ (R), lục (G) lam (B) phần Selected Bands kích Load Band để thi ảnh Tài liệu thực hành VT-GIS ( PGS.TS Nguyễn Văn Lợi) Hình : Tổ hợp kênh 345 ( R: G: B: 5) 1.3 Làm quen với khung cửa sổ hiển thị ảnh Khi ảnh mở trong phần mềm ENVI, có ba cửa sổ hiển thị lên hình i) Image Window, ii) Scroll Window iii) Zoom Window Ba cửa sổ liên kết chặt chẽ với Thay đổi cửa sổ kéo theo thay đổi tương ứng cửa sổ lại Tất cửa sổ thay đổi kích thước cách chọn kéo chuột trái góc cửa sổ hiển thị: Scroll Window: Cửa sổ hiển thị toàn ảnh với độ phân giải giảm với tỷ lệ phù hợp Hệ số tỷ lệ hiển thị ngoặc tiêu đề Scroll Window Hình vuông màu đỏ cửa sổ vùng hiển thị với độ phân giải 1:1.Độ phân giải không gian gốc ảnh cửa sổ Image Window Ta dùng phím chuột trái để kéo thả hình vuông tới vị trí cần quan sát Image Window cập nhật cách tự động ta thả chuột Tài liệu thực hành VT-GIS ( PGS.TS Nguyễn Văn Lợi) Image Window: Cửa sổ hiển thị phần ảnh độ phân giải liệu gốc với tỷ lệ 1:1 Ô vuông cửa sổ vị trí hiển thị phóng đại cửa sổ Zoom Window Để thay đổi vị trí hiển thị cửa sổ phóng đại Zoom Wind, chuột vào ô vuông đỏ Image Window, giữ chuột trái di chuyển đến vị trí cần quan sát, hình ảnh Zoom Window thị thả chuột Hình 3: Tổ hợp kênh 346 456 Zoom Window: Hiển thị phần phóng đại ảnh Hệ số phóng đại hiển thị ngoặc tiêu đề Zoom Window Vùng phóng đại xác định hình vuông đỏ Image Window Ở phía bên trái ZoomWindow có ba ô hình vuông đỏ: -Ô bên trái có dấu trừ [-]cho phép ta thu nhỏ hệ số phóng đại Zoom Window cách nhấp chuột trái vào ô vuông Tài liệu thực hành VT-GIS ( PGS.TS Nguyễn Văn Lợi) -Ô có dấu cộng [+] cho phép tăng hệ số phóng đại Zoom Window cách sử dụng chuột trái -Ô vuông bên phải, kích chuột trái lần vào hiển thị dấu thập Zoom Window xác định vị trí pixel chọn, kích chuột trái lần tắt dấu thập Tương tự kích chuột nhấn tổ hợp phím (Ctrl + chuột trái) cho phép hiển thị tắt dấu cộng xác định vị trí pixel chọn tương ứng Image Window, kích chuột phải cho phép hiển thị tắt ô vuông đỏ xác định vị trí Zoom Window Image Window II Ắ CHỈ H Ả H 2.2 ắn ảnh theo đồ Mở ảnh cần nắn làm theo bước phần để mở ảnh cần nắn Từ thực đơn lệnh ENVI → Chọn Map→Registration→ Image to Map , xuất hộp thoại Image to Map Registration cho phép ta chọn tham số phép chiếu, lưới chiếu, múi chiếu, đơn vị kích thước pixel cho phù hợp Hình 4: Phương pháp nắn chỉnh ảnh Chọn tham số là: Projection : Phép chiếu UTM Datum: Hệ quy chiếu WS84 Units : Meter Zone 48 /49 Pixel size (theo độ phân giải ảnh) Tài liệu thực hành VT-GIS ( PGS.TS Nguyễn Văn Lợi) Sau chọn xong click vào OK để bắt đầu thực việc chọn điểm khống chế, xuất hộp thoại chọn điểm khống chế Ground Control Points Selection Di chuyển trỏ chuột đến vị trí điểm biết tọa độ nhập tọa độ vào ô tọa độ trống hộp thoại Ground Control Point Selection Vị trí trỏ xác định giao điểm dấu thập đỏ xuất cửa sổ Zoom ảnh nắn Tọa độ điểm khống chế nhập vào dạng tọa độ đồ vào ô E (Easting : đông (Northing : Bắc tọa độ địa vào ô Lat (Latitude Vĩ độ Lon (Longitude Kinh độ cách chọn vào phím mũi tên lên xuống góc bên trái hộp thoại Ground control Point selection để chuyển hai chế độ nhập tọa độ Có hai cách nhập tọa độ điểm khống chế đọc trực tiếp tọa độ đồ dựa vào điểm có GPS, hai chọn điểm tương ứng ứng ảnh với điểm đồ dạng số: Bài tập: Nắn ảnh theo đồ theo tọa độ điểm khống chế đồ sau Điểm không chế N E Ghi 719612 1862694 791286 1826672 822711 1801350 794459 1785772 727623 1791415 709018 1826907 775950 1822258 Tài liệu thực hành VT-GIS ( PGS.TS Nguyễn Văn Lợi) Khi số điểm khống chế ảnh đủ, tiến hành nắn ảnh → chọn Options → Warp file→ chọn đường dẫn (Choose) lưu vào file 2.2 ắn ảnh theo ảnh • Mở ảnh cần nắn ảnh gốc dùng để tham chiếu (ảnh có tọa độ xác/ ảnh nắn xác theo tọa độ đồ) Tài liệu thực hành VT-GIS ( PGS.TS Nguyễn Văn Lợi) • Từ thực đơn lệnh ENVI chọn Map →Registration → Image to Image Trên hình xuất hộp thoại Image to Image Registration →chọn Base Image - Ảnh tham chiếu (ảnh có tọa độ xác/ ảnh nắn xác theo tọa độ đồ) Warp Image (ảnh cần nắn tương ứng với cửa sổ hiển thị ảnh) Chọn cặp điểm khống chế ảnh Khi số điểm khống chế ảnh đủ sai số bình phương trung phương nằm phậm vi cho phép , tiến hành nắn ảnh cách vào Options →Warp file → chọn đường dẫn (Choose) lưu vào file Tài liệu thực hành VT-GIS ( PGS.TS Nguyễn Văn Lợi) IV CHỌ VÙ G GHIÊ CỨU Phần mềm xử ảnh ENVI cung cấp hai phương pháp chọn vùng nghiên cứu theo đường bao chọn khu vực che phủ vùng nghiên cứu theo dạng hình chữ nhật/ hình vuông Phương pháp 1: Chọn vùng theo dạng hình chữ nhật/ hình vuông Mở ảnh cần cắt ảnh theo bước phần để cắt/ lựa chọn vùng nghiên cứu Chọn Basic tool → Resize data → chọn ảnh cần cắt → Subset data → Image → chọn diện tích vùng cần cắt theo hình chữ nhật hình vuông → Ok → Ok→ Ok →chọn đường dẫn (Choose) lưu vào file Chọn vùng cắt ảnh sau cắt Phương pháp 2: Chọn vùng nghiên cứu theo đường bao Mở ảnh cần cắt ảnh theo bước phần để cắt/ lựa chọn vùng nghiên cứu Từ Image Window chọn Overley → Vector xuất hộp thoại Vector Parameters → Chọn file → Open vector file → Từ ô file of type chọn đuôi vector (tùy thuộc vào phân mềm chuyên dụng GIS sử dụng: Mapinfo, Shapefile )→ chọn file vector đường bao → Open → Xuất hộp thoại Import vector file → chọn UTM → Từ Datum chọn WGS 84 → Ok → Từ ô Zone chọn 48/49 → OK xuất hộp thoại Vector Parameters → chọn file → Export ative layer to ROI, xuất hộp thoại Export EVF layer to Roi → chọn ô Convert all record of an layer to one ROI → OK Từ Option hộp thoại Vector Parameters → chọn Import layer xuất hộp thoại Import layer to import → chọn layer ( file đường bao) → OK Từ Basic tool thực đơn lệnh ENVI → chọn Subset data via ROI xuất hoppj thoại Select input file to Subset via ROI → chọn file ảnh cắt → OK xuất hộp thoại Spatial subset via Roi → chọn file đường bao → chọn YES → OK →chọn đường dẫn (Choose) lưu vào file Tài liệu thực hành VT-GIS ( PGS.TS Nguyễn Văn Lợi) Chọn vùng cắt theo đường bao ảnh sau cắt IV TRỘ Ả H Trộn kênh có độ phân giải không gian 30 mét với kênh toàn sắc có độ phân giải 15 mét Hình: Tổ hợp kênh 453 (độ phân giải 30 mét) kênh (kênh toàn sắc có độ phân giải 15 mét) 10 Tài liệu thực hành VT-GIS ( PGS.TS Nguyễn Văn Lợi) 5.2 Phân loại có giám sát/ có ô mẫu/ kiểm định 5.2.1 Giải đoán ảnh để chọn mẫu phân loại (Ví dụ: Giải đoán ảnh Landsat OLI (2014) Landsat TM (2010) Tổ hợp kênh 453 Tổ hợp kênh 345 Đối tượng Rừng trồng Thông nhựa Đất trồng lúa nước 13 Tài liệu thực hành VT-GIS ( PGS.TS Nguyễn Văn Lợi) Tổ hợp kênh 453 Tổ hợp kênh 345 Đối tượng Rừng trồng Keo Rừng trồng Cao su Rừng chưa có Trữ lượng/ bụi Rừng tre nứa 14 Tài liệu thực hành VT-GIS ( PGS.TS Nguyễn Văn Lợi) Tổ hợp kênh 453 Tổ hợp kênh 345 Đối tượng Rừng giàu Rừng trung bình Rừng nghèo 15 16 Tài liệu thực hành VT-GIS ( PGS.TS Nguyễn Văn Lợi) Đất cát nội đồng Lúa nước Cao su Thông nhựa Tre nứa Đất đô thị Keo Đất trống/ sau khai thac ( Tổ hợp kênh 453) 17 Tài liệu thực hành VT-GIS ( PGS.TS Nguyễn Văn Lợi) 2.2 Chọn mẫu phân loại Mở file ảnh cần phân loại để tiến hành chọn mẫu phân loại Từ thực đơn lệnh chọn Tools → Region Of Interest → ROI tool ta vào từ thực đơn lệnh ENVI chọn Basic Tools → Region Of Interest → ROI tool hình xuất hộp thoại Roi Tool cho phép ta thao tác với việc chọn mẫu Chọn dấu tích vào ô Image, Scroll, Zoom để chọn mẫu phân loại cửa sổ ảnh tương ứng chọn Off để tạm thời tắt chức chọn mẫu ✟ Dùng chuột trái để khoanh vùng mẫu ảnh ( ) nhấp chuột phải hai lần để thực đóng vùng ( ) Sau chọn xong mẫu phân loại, ta tiến hành chọn mẫu cách click vào ô ew Region   ✕ ✂ ✄ ☎   ✆ ✄ ✝ ✁ ✞ ✝ ✠ ✡ ☛ ☞ ✄ ✌ ✍   ✎ ✏ ✄ ✑ ✝ ✒ ✄ ✖ ✗ ✏ ✄ ✘ ✙ ✄ ✕ ✩ ✪ ☎ ✚ ✛ ✜ ✝ ✢ ✣ ✤ ✥ ✓ ✦   ✓ ✧ ✖ ✑ ✕ ✫ ✠   ✝ ✬ ✝ ✭ ✄ ✄ ✝ ✫ ✔ ✖ ✮ ✯ ✄ ☎ Để đặt tên mẫu ta click vào Region .và chọn màu cho mẫu ta click vào hàng cột Color tương ứng Để xóa mẫu ta chọn vào mẫu cần xóa click Delete ROI ( ✕ ✝ ✕   ✓ ✔ ✓ ✕ ✝ ✤ ✁ ✎ ✁ ✰ ✄ ☎ ✝ ✱ ✑ ✓ ✧ ✖ ✕ ✠ ✄ ✝ ✫ ✔ ✖ ✮ ✯ ✄ ☎ ✲ ✳ ✠ ✡   ✴ ✄ ☎ ✮ ✯ ✄ ☎ ☛ ✡ ✄ ✵ ☎ ✶ ✷ ✕ ✕ ✝ ✕ ✤ ✫ ✢ ✣   ✎ ✩ ✸ ✮ ✥ ✩ ✄ ✢   ✹ ✵ ✤   ✵ ✺ ✡ ✎   ✻ ✄ ☎ ✝ ★ ✄ Tài liệu thực hành VT-GIS ( PGS.TS Nguyễn Văn Lợi) 18 Trước thực phân loại, ta cần phải toán khác biệt mẫu phân loại cách sau: Từ hộp thoại ROI Tool → chọn Options→ Compute ROI Separability, hình xuất hộp thoại Select Input File for ROI Separability → chọn ảnh phân loại tương ứng → Click OK để chấp nhận, xuất tiếp hộp thoại ROI Separability Calculation → chọn tất mẫu cần tính toán khác biệt → Click OK Kết tính toán xuất hình hộp thoại ROI Separability Report Tài liệu thực hành VT-GIS ( PGS.TS Nguyễn Văn Lợi) 19 Quan sát giá trị hộp thoại ta thấy mẫu phân loại so sánh với mẫu lại Cặp giá trị thể khác biệt đặt ngoặc sau mẫu: - Nếu cặp giá trị nằm khoảng từ 1.9 đến 2.0, chứng tỏ mẫu chọn có khác biệt tốt -Nếu cặp giá trị nằm khoảng từ 1.0 đến 1.9 nên chọn lại cho mẫu có khác biệt tốt -Nếu có giá trị nhỏ ta nên gộp hai mẫu lại với tránh tượng phân loại nhầm lẫn Sau chọn xong tất mẫu, ta lưu mẫu chọn cách chọn File từ hộp thoại ROI Tool → Save ROIs 5.2.3 Phân loại Để tiến hành phân loại với mẫu chọn ta làm sau từ thực đơn lệnh ENVI→ chọn Classification\Supervised → chọn phương pháp phân loại phù hợp Một số thuật toán phân loại có ô mẫu/ giám sát/ kiểm định: 1) Phân loại hàm xác suất cực đại - Maximum Likelihood 2) Phân loại hình hộp - Parallelepiped 3) Phân loại theo khoảng cách tối thiểu - Minimum distance 4) Tài liệu thực hành VT-GIS ( PGS.TS Nguyễn Văn Lợi) 20 Hình: Các thuật toán sử dụng phân loại có giám sát/ kiểm định Ví dụ: Sử dụng thuật toán Maximum Likelihood để phân loại Từ thực đơn lệnh ENVI → chọn Supervised → Chọn Maximum Likelihood xuất hộp thoại Classification inpu file → Chọn file ảnh cần phân loại → OK, xuất hộp thoại Maximum Likelihood Parameters → click vào nút Select All Items để chọn tất mẫu chọn → click OK để tiến hành phân loại Sau trình tính toán kết kết phân loại ảnh có hộp thoại Available Band List Tài liệu thực hành VT-GIS ( PGS.TS Nguyễn Văn Lợi) 21 5.3 Phân lớp/loại DVI Mở file ảnh cần phân loại Từ thực đơn lệnh ENVI → chọn Spectral → Spear Tool → Vegetation Delination, xuất hộp thoại Vegetation Delineation → Click vào nút Select Input File, xuất hộp thoại Select Input File → Chọn file ảnh cần phân loại ( phân loại NDVI cho vùng thực thêm bước click vào nút Spatial Subset,) → Click OK Từ hộp thoại Vegetation Delineation → Click vào nút Select output rotation → Chọn đường dẫn đặt tên lưu → Click Open Từ hộp thoại Vegetation Delineation → Click nút NEXT → chọn Dark Ọject → Click nút NEXT, xuất hộp thoại Select NIR Band → Chọn Band → OK → chọn Band → Chọn Band → Chọn Band → Click Ok Thay đổi giá trị NDVI cho phù hợp với lớp phân loại tương ứng Thay đổi màu cho phù hợp với lớp phân loại tương ứng Xuất liệu sang Vector bàng cách click vào nút Export to shapfile Tài liệu thực hành VT-GIS ( PGS.TS Nguyễn Văn Lợi) ảnh NDVI 22 Tạo ảnh màu NDVI VI Một số kỹ thuật sau phân loại 6.1 Thay đổi màu phân loại Mở ảnh phân loại Từ thực đơn lệnh chọn Tools → Color mapping → Class color mapping, xuất hộp thoại Class color mapping → Chọn lớp phân loại → Click nút Color → Chọn màu tương ứng 6.2 Sử dụng Majority/Majority analysis để loại bỏ diện tích nhỏ phát sinh sau phân loại/ gộp diện tích nhỏ vào diện tích lớn Tài liệu thực hành VT-GIS ( PGS.TS Nguyễn Văn Lợi) 23 Mở ảnh phân loại Từ thực đơn lệnh ENVI chọn Classification → Post Classification → Majority/Majority analysis, xuất hộp thoại Classification iput file → Chọn file ảnh phân loại → Click OK, xuất hiện hộp thoại Majority/Majority analysis → Click nút Select all items → Chọn Kernel size → Chọn đường dẫn (Choose) để lưu kết 6.3 Thống kê kết Class Statistics Chức cho phép ta tính toán thống kê ảnh dựa lớp kết phân loại giá trị thống kê tính cho lớp giá trị thống kê giá trị nhỏ - min, giá trị lớn - max, giá trị trung bình - mean, độ lệch chu Stdev (Standard Deviation) liệu ảnh đồ thị - Histogram Để tiến hành tính toán thống kê ta làm sau:   ✁ ✂ Từ thực đơn lệnh ENVI → chọn Classification → Post Classification → Class Statistics Tài liệu thực hành VT-GIS ( PGS.TS Nguyễn Văn Lợi) 24 Trên hình xuất hộp thoại Classification Input File yêu cầu ta chọn file kết phân loại Tiếp đến hình xuất hộp thoại Statistics Input File yêu cầu ta chọn file ảnh tương ứng để tiến hành tính toán thống kê Hộp thoại Class Selection cho ta chọn lớp kết dự định sử dụng để tiến hành phân loại Sau chọn xong lớp xuất hộp thoại Compute Statistics Parameters cho phép ta chọn tham số để tính thống kê Chọn đường dẫn đến thư mục để lưu kết click OK để thực Tài liệu thực hành VT-GIS ( PGS.TS Nguyễn Văn Lợi) 25 -Class Stats Summary: Bảng thống kê tổng số pixel có lớp, tỷ lệ phần trăm chúng tổng số pixel diện tích tương ứng lớp phân loại có ảnh -Statistics Report: Thống kê giá trị nhỏ (Min), lớn (Max), giá trị trung bình (Mean), độ (Stdev) theo kênh phổ lớp phân loại l   ✁ ✂ ✁ ✂ ✄   ✁ 6.4 Xuất liệu sang sử dụng phần mềm chuyên dụng GIS 1) Xuất liệu file dạng ảnh Từ thực đơn lệnh chọn File → Save file as → Image file, xuất hộp thoại Output Display to Image file → Từ ô output file type chọn TIFF/Geo TIFF (định dạng mở tất phần mềm chuyên dụng GIS xử ảnh) → Chọn đường dẫn (Choose) để lưu kết Tài liệu thực hành VT-GIS ( PGS.TS Nguyễn Văn Lợi) 26 Tài liệu thực hành VT-GIS ( PGS.TS Nguyễn Văn Lợi) 27 2) Xuất liệu file dạng Vector Từ thực đơn lệnh ENVI → chọn Classification → Post Classification → Classification to Vector Chọn đường dẫn đến thư mục để lưu kết click OK để thực ... liệu th c hành VT- GIS ( PGS.TS Nguyễn Văn L i) Đất cát nội đồng Lúa nước Cao su Th ng nhựa Tre nứa Đất đô th Keo Đất trống/ sau khai thac ( Tổ hợp kênh 453) 17 Tài liệu th c hành VT- GIS ( PGS.TS... hộp thoại Compute Statistics Parameters cho phép ta chọn tham số để tính th ng kê Chọn đường dẫn đến th mục để lưu kết click OK để th c Tài liệu th c hành VT- GIS ( PGS.TS Nguyễn Văn L i) 25... cần nắn ảnh gốc dùng để tham chiếu ( nh có tọa độ xác/ ảnh nắn xác theo tọa độ đồ) Tài liệu th c hành VT- GIS ( PGS.TS Nguyễn Văn L i) • Từ th c đơn lệnh ENVI chọn Map →Registration → Image to Image

Ngày đăng: 23/04/2017, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan