Quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở long hưng văn giang hưng yên

37 253 0
Quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ  giáo viên trường trung học cơ sở long hưng   văn giang   hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lí luận Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ phát triển với bước nhảy vọt kỉ XXI, đưa giới chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, đồng thời tác động tới tất lĩnh vực đời sống xã hội Kho tàng tri thức nhân loại ngày đa dạng phong phú Bởi vai trò giáo dục xã hội ngày cao Giáo dục tảng cho phát triển khoa học – công nghệ; phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội đại Tại hội nghị lần thứ II, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động trí thức có tay nghề, có lực thực hành, tự chủ, động, sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nước, yêuchủ nghĩa xã hội, nhà trường đào tạo hệ trẻ theo hướng toàn diện có lực chuyên môn sâu, có ý thức khả tự tạo việc làm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.” Để thực nhiệm vụ, mục tiêu để đáp ứng đòi hỏi phát triển giáo dục thời kì công nghiệp hóa- đại hóa, nhà trường phải lấy việc:“ Nâng cao chất lượng giáo dục” làm nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt Như biết: Dạy học công tác đặc trưng nhà trường mà giáo viên người đóng vai trò chủ chốt “Trong giáo dục Trung học, người giáo viên nhân tố hàng đầu định chất lượng giáo dục” (Vũ Quốc Chung 1998 - Vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kì CNH- HĐH, NXBGDHN) Giáo viên người hướng dẫn, cầu nối dắt học sinh đến lĩnh hội tri thức loài người Bất người giáo viên ảnh hưởng trực tiếp rộng rãi đến tập thể học sinh ngược lại Bất học sinh nhận giáo dục tập thể giáo viên Vì nhà trường, đội ngũ giáo viên lực lượng chính, quan trọng định chất lượng giáo dục nhà trường Như vậy, nghiệp giáo dục, giai đoạn cách mạng nào, trường học việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nâng cao chất lượng cho học sinh nhiệm vụ quan trọng Cơ sở thực tiễn Thực tế năm gần đây, đội ngũ giáo viên nhà trường nói chung trường Trung học sở Long Hưng nói riêng có nhiều chuyển biến tiến đáng kể Nhìn chung thầy cô giáo giữ phát huy truyền thống tốt đẹp nhà giáo, xứng đáng với niềm tin yêu học sinh mong mỏi xã hội Một số giáo viên cao tuổi trình độ đào tạo thấp nghỉ hưu, số giáo viên có kinh nghiệm ngày nhiều song số giáo viên chưa tâm huyết với nghề nghiệp, tay nghề yếu dẫn tới chất lượng chuyên môn làm cho chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường bị ảnh hưởng theo Để khắc phục tình trạng đặc biệt để đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp giáo dục đào tạo, theo tinh thần nghị Trung ương II Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, trường Trung học sở Long Hưng coi việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhiệm vụ then chốt nhằm nâng cao chất lượng toàn diện nhà trường Thực tiễn nhiều năm giảng dạy tham gia công tác lãnh đạo nhà trường Tôi thấy việc nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên yêu cầu cần giải Bởi dành thời gian nghiên cứu hoạt động công tác quản lý nhằm phát huy mạnh, hạn chế nhược điểm giáo viên trường đề biện pháp quản lý chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Sau thời gian tìm tòi, nghiên cứu áp dụng vào thực tế, đúc rút số kinh nghiệm về: “ Quản lý, đạo nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường Trung học sở Long Hưng - Văn Giang - Hưng Yên” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên trường Trung học sở Long Hưng Văn Giang - Hưng Yên III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường Trung học sở Long Hưng - Văn Giang - Hưng Yên IV KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Thời gian ba năm học (2008 – 2009, 2009 – 2010, 2010 - 2011) V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu liên quan đến Quản lý giáo dục quản lý tổ chuyên môn ( Điều lệ trường Trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học, Luật giáo dục 2005, văn pháp quy, quy chế lĩnh vực giáo dục Trung học sở, giáo trình quản lý giáo dục.) Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra viết, tổng kết kinh nghiệm, phương pháp chuyên gia, trao đổi với cán giáo viên, học sinh để thu thập thông tin Phương pháp thống kê toán học VI THỜI GIAN HOÀN THÀNH Tháng năm 2011 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LONG HƯNG - VĂN GIANG - HƯNG YÊN Trường Trung học sở Long Hưng có tổ chuyên môn Để đánh giá thực trạng hoạt động tổ chuyên môn trường, xây dựng phiếu điều tra khảo sát nhận thức 30 giáo viên trường vai trò, tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng chuyên môn nhận định thực tế hoạt động chuyên môn nhà trường Kết khảo sát điều tra sau: Bảng 1: Bảng đánh giá vai trò, tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng chuyên môn Khách thể TT Số lượng 14 16 Quan trọng Bình thường Không quan trọng Giáo viên % 47 53 Kết hợp khảo sát điều tra tiếp xúc trực tiếp với giáo viên để trao đổi, qua hệ thống sổ sách, hồ sơ chuyên môn giáo viên: Sổ kế hoạch giảng dạy, sổ sinh hoạt chuyên môn ( sổ Nghị quyết); Sổ dự giờ, sổ bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ…có thể đánh giá nhận thức đội ngũ giáo viên vai trò, tầm quan trọng nâng cao chất lượng chuyên môn nhà trường không đồng Nhiều ý kiến cho hoạt động tổ chuyên môn nhà trường nặng vấn đề sinh hoạt chuyên môn định kỳ thống nội dung chương trình dạy, nhận xét đánh giá hoạt động dạy - học hoạt động giáo dục khác tổ Như có nghĩa nhiều giáo viên nhận thức chưa đầy đủ yếu tố hạt nhân hoạt động giáo dục nhà trường Bảng 2: Đánh giá thực tế việc nâng cao chất lượng chuyên môn trường Trung học sở Long Hưng Giáo viên Số lượng % Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ theo tuần, tháng, 20 65 năm học Giáo viên xây dựng kế hoạch giảng dạy 13 43 Thực chương trình dạy học môn học 30 100 Thực bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo 10 35 viên nhà trường Kiểm tra đánh giá hiệu giảng dạy, giáo dục 17 57 thành viên tổ chuyên môn theo kế hoạch nhà trường Thực phân tích, đánh giá kết học tập hoạt 15 52 động giáo dục học sinh Thực quản lý sử dụng sách, trang thiết bị, sở vật 12 39 chất thành viên tổ Tổ chuyên môn sinh hoạt định kỳ lần/tuần 30 100 TT Khách thể khảo sát Dựa vào bảng biểu diễn sơ đồ đây: Kết khảo sát điều tra cho thấy có số lượng không nhỏ giáo viên cho có nội dung hoạt động không thuộc phạm vi hoạt động tổ chuyên môn Nhiều giáo viên cho rằng: Nội dung tổ trưởng chuyên môn, nội dung 4, Ban giám hiệu nhà trường, nội dung cán phụ trách Thư viện - đồ dùng Đó cách hiểu chưa hoạt động tổ chuyên môn nhà trường, tổ chuyên môn chưa phát huy vai trò, chưa tạo nếp, chưa thực hiệu quả, mang tính hình thức, chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn chưa cao, chưa khai thác tiềm nội lực giáo viên cho hoạt động tổ Trong đó, xây dựng kế hoạch hoạt động tổ theo tuần, tháng, năm học phải có hợp tác, trí thành viên tổ Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên tổ hoạt động trì thường xuyên tổ chuyên môn Thực tế cho thấy nội dung hình thức hoạt động tổ chuyên môn quan tâm mức góp phần đảm bảo kỷ cương nếp nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Thực trạng biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Khảo sát 30 giáo viên trường Trung học sở Long Hưng thực trạng biện pháp quản lý Hiệu trưởng công tác chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Kết thu sau: Bảng 3: Bảng đánh giá mức độ cần thiết biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên TT Nội dung biện pháp Duy trì sinh hoạt chuyên môn định kỳ hiệu Tổ chức chuyên đề Duy trì phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm Tham gia bồi dưỡng thường xuyên, tự học, tự bồi dưỡng Dự đồng nghiệp Ít Không phù phù hợp hợp 20 44 1,4 15 59 2,0 13 16 72 2,4 21 80 2,7 19 10 78 2,6 Phù hợp Biểu diễn biểu đồ sau: Tổng điểm X Thứ bậc Qua khảo sát nhận thấy: Công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên hoạt động cần trì thường xuyên, điều kiện để nâng cao lực chuyên môn, trình độ tay nghề cho giáo viên Điều khẳng định qua việc nội dung biện pháp đánh giá phù hợp cao Nội dung biện pháp đạt phù hợp mức trung bình nội dung biện pháp đạt mức trung bình qua trao đổi với giáo viên, qua kiểm nghiệm thực tế , nhận thấy việc trì phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm thực cách có nếp, quy củ Vì góp phần nâng cao trình độ chuyên môn giáo viên tiêu chí để đánh giá, xếp loại thi đua cá nhân hàng năm, nhiên việc phổ biến nhân rộng áp dụng hạn chế Việc tổ chức chuyên đề nâng cao chất lượng giảng dạy tiến hành thường xuyên năm học tính hiệu chuyên đề chưa cao, mang tính hình thức tập trung số giáo viên trực tiếp nghiên cứu viết, dạy thực nghiệm, chưa phát huy hết lực, trí tụê tập thể thành viên tổ thực chuyên đề Việc dự đồng nghiệp nội dung học tập bồi dưỡng chuyên môn thiết thực, hiệu quả, hội để đồng nghiệp trao đổi, thống phương pháp giảng dạy, góp phần nâng cao trình độ tay nghề Tuy nhiên, số cá nhân điều kiện định mà họ dự giờ, số cá nhân áp dụng kinh nghiệm, phương pháp, phong cách giảng dạy đồng nghiệp vào dạy Công tác bồi dưỡng qua thực sinh hoạt tổ chuyên môn định kỳ đánh giá mức phù hợp thấp Qua tìm hiểu , nhận thấy nguyên nhân thời gian sinh hoạt tổ chuyên môn hạn chế Do nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn chưa có định hướng trọng tâm, thành viên chưa tích cực đưa ý kiến chủ quan để trao đổi, thảo luận tổ nhằm đưa buổi sinh hoạt tổ thực có hiệu cao II NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT Xuất phát từ thực trạng chất lượng hoạt động chuyên môn nhà trường có hạn chế định, chưa đạt kết mong muốn nhà quản lí Trước yêu cầu đổi công tác quản lý giáo dục, để khắc phục hạn chế trên, công tác quản lý, đạo cần giải tốt số vấn đề sau: Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn Quản lý chất lượng dạy học giáo viên Xây dựng nhà trường thành tập thể sư phạm đoàn kết, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ hoàn thành tốt nhiệm vụ Tổ chức chuyên đề, hội giảng Chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch hoạt động chuyên môn giáo viên III NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Biện pháp 1:Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn 1.1 Mục tiêu - Giúp tổ chuyên môn thực nội dung sinh hoạt có chủ đề trọng tâm, đảm bảo thời gian, có tác dụng thiết thực việc nâng cao chất lượng giảng dạy đại trà chất lượng mũi nhọn Đẩy mạnh phong trào thi đua dạy học, nâng cao trình dộ nhận thức, chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên tổ - Giúp tổ trưởng chuyên môn thành viên nắm rõ vai trò, quyền hạn trách nhiệm người việc xây dựng kế hoạch, nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn , đảm bảo chất lượng, hiệu - Xây dựng nếp sinh hoạt tổ chuyên môn định kì, hiệu - Nâng cao nhận thức đội ngũ giáo viên tổ vai trò, tầm quan trọng trách nhiệm người việc xây dựng kế hoạch,nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn, đảm bảo chất lượng hiệu 1.2 Nội dung cách thức thực * Tổ chức học tập thị, nghị quyết, văn hướng dẫn ngành nhiệm vụ năm học, học tập quy chế chuyên môn, nhiệm vụ tổ chuyên môn - Ngay từ đầu năm học, phải tổ chức quán triệt tới toàn thể thành viên trường văn bản, thị, hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học ngành cấp có thẩm quyền để thành viên trường nắm trách nhiệm có nhận thức đầy đủ việc xác định trách nhiệm cá nhân để đạt mục tiêu giáo dục Nhà trường - Tổ chức cho giáo viên học tập Điều lệ trường Trung học sâu vào nội dung nhiệm vụ tổ chuyên môn, nhiệm vụ giáo viên Học tập quy chế chuyên môn ( quy định thực chương trình, kế hoạch dạy học, việc soạn bài, lên lớp, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, hồ sơ chuyên môn, quy định khác) Tất quy định kim nam cho hoạt động thành viên nhà trường suốt năm học * Chỉ đạo xây dựng kế hoạch tổ kế hoạch cá nhân Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn cá nhân đảm bảo yêu cầu sau: + Kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn phải bám sát kế hoạch nhiệm vụ nhà trường phù hợp tình hình thực tế, đặc thù riêng tổ + Các hoạt động chuyên môn tổ phải đảm bảo mục tiêu nhiệm vụ chất lượng dạy học, chất lượng giáo dục tổ chuyên môn theo mục tiêu nhà trường + Kế hoạch chuyên môn phải thể rõ nội dung công việc, nhiệm vụ chuyên môn trọng tâm tổ, mục tiêu phấn đấu ( cần đạt), thời gian tiến hành, biện pháp thực hiện, lực lượng tham gia, người phụ trách, kiến nghị, đề xuất với nhà trường Tất nội dung phải có bàn bạc, trí cao tập thể thành viên tổ có phân chia trách nhiệm rõ ràng + Kế hoạch cá nhân phải thể đầy đủ nhiệm vụ hoạt động chuyên môn hoạt động giáo dục khác nhằm thực mục tiêu cá nhân Tập trung vào công việc ( chất lượng giảng dạy, tỷ lệ học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, học sinh lên lớp, tham gia thi giáo viên học sinh cấp, danh hiệu thi đua) + Duyệt kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn để có biện pháp đạo phù hợp, hướng dẫn, điều chỉnh, bổ sung ( có) Tập trung vào vấn đề kế hoạch: tiêu, tiến trình thực * Chỉ đạo tổ chuyên môn hoạch định nội dung sinh hoạt tổ Bước 1:Họp với tổ trưởng chuyên môn duyệt nội dung sinh hoạt trứơc tiến hành họp tổ ( trước họp tổ ngày) - Với nội dung sinh hoạt theo thời gian: Đảm bảo tính thời điểm, tính mục đích, tính kế hoạch, tính khả thi, tính hiệu Ví dụ: Tháng 9: Tập trung ổn định nếp dạy học; nghiên cứu chương trình thời khóa biểu, xây dựng kế hoạch giảng dạy, quy định nếp soạn lên lớp, khảo sát chất lượng đầu năm, thảo luận tiêu phấn đấu Tháng 10: Thống việc thực đổi phương pháp dạy học, thi đua dạy tốt - học tốt kỉ niệm ngày Bác Hồ gửi thư cho ngành giáo dục 15/10 Thực kế hoạch tổ chức chuyên đề, tổ chức hội giảng đợt 15/10 - Với nội dung sinh hoạt theo chủ đề chủ điểm: Nội dung sinh hoạt tong tuần phải xếp theo tính chất công việc thời điểm cụ thể, xếp theo thứ tự việc cần làm trước, việc làm sau để đưa triển khai thành viên xác định rõ nhiệm vụ cách nhanh nhất, tránh ôm đồm công việc mà không xác định yêu cầu tính chất nó, 10 6.3 Điều kiện thực - Người quản lý, đạo phải xây dựng kế hoạch kiểm tra hoạt động chuyên môn khoa học, hợp lý, tránh tình trạng “ xây để đấy” - Phải tổ chức tốt lực lượng kiểm tra, đảm bảo tính khách quan, xác, tạo không khí nhẹ nhàng, tránh tình trạng căng thẳng tiến hành kiểm tra - Có phương án xử lý, khắc phục kịp thời tồn tại, hạn chế sau kiểm tra IV MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP Trong lĩnh vực quản lý hoạt động chuyên môn Nhà trường, đ/c BGH có biện pháp quản lý khác tới đích chung là: Đảm bảo mục tiêu, chất lượng dạy học giáo dục Nhà trường Mỗi tổ chuyên môn có đặc thù khác nhau, nhà quản lý có phong cách lãnh đạo, phương pháp, kinh nghiệm quản lý khác Trong quản lý hoạt động chuyên môn vậy, có nhiều biện pháp khác hiệu khác nhau, biện pháp có tính ưu việt khả phù hợp khác đơn vị Với biện pháp đề xuất trên, theo đánh giá chủ quan mình, nhận thấy chúng có điểm mạnh có mối quan hệ chặt chẽ với Bất quan, đơn vị, tổ chức hay tập thể vậy, tiến hành công việc, hoạt động phải đảm bảo vấn đề bản: Kế hoạch mục tiêu cần đạt Vì muốn quản lý tốt hoạt động chuyên môn trước hết phải quản lý đạo việc lập kế hoạch hoạt động chuyên môn giáo viên, cứ, sở cho việc tiến hành nội dung quản lý khác tổ chuyên môn Hiệu trưởng nhà trường Khi quản lý kế hoạch phải quản lý nội dung chuyên môn thực hoạt động nâng cao chất lượng dạy học cách khoa học có chất lượng Mọi hoạt động chuyên môn hướng tới đích cuối chất lượng dạy học theo mục tiêu đề nhà trường Vì vậy, quản lý chất lượng dạy học giáo viên khâu then chốt để đánh giá cách khách quan, xác toàn 23 trình thực nhiệm vụ giáo viên Song muốn đạt điều thành viên tổ chuyên môn nhà trường phải thực tập thể đoàn kết, vững mạnh, thành viên có tinh thần hợp tác, nơi quy tụ tài năng, trí tuệ người Việc thực song song, đồng biện pháp giúp nhà quản lý, tổ chức, điều hành hoạt động chuyên môn theo định hướng mục tiêu nhà trường tổ chuyên môn; qua đó, hiểu rõ vai trò, tầm quan trọng hoạt động chuyên môn, giúp Hiệu trưởng tiếp tục có biện pháp linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với thực tế tổ chuyên môn nhà trường.Có chất lượng chuyên môn nâng cao, nhiệm vụ nhà trường hoàn thành đạt mục tiêu đề V KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Với biện pháp triển khai trên, nhận thấy việc quản lý chuyên môn trường Trung học sở Long Hưng năm học 2010-2011 đạt kết sau: - Về lập trường tư tưởng: Giáo viên tự tin công tác giảng dạy, phấn khởi yêu nghề, nỗ lực phấn đấu công tác giảng dạy -Về trình độ đào tạo: Đến tất giáo viên trường đạt chuẩn chuẩn, 21/46 giáo viên có trình độ chuẩn, có 10 đ/c theo học lớp Đại học chức - Về chất lượng chuyên môn: + Phong trào thi đua “hai tốt”, chất lượng đợt thi giáo viên giỏi cấp huyện, phong trào viết SKKN ngày chuyển biến rõ nét Ba năm học gần tổ có giáo viên giỏi cấp huyện Năm học có SKKN xếp loại cấp huyện Tỉ lệ khá,giỏi giáo viên Phòng GD&ĐT tra ngày tăng +Về chất lượng mũi nhọn: Năm học trường tham gia đầy đủ thi Học sinh giỏi mà Phòng giáo dục tổ chức Đội tuyển học sinh giỏi lớp năm học 2010-2011: môn lịch sử xếp thứ nhất, ba môn toán, lí, hóa xếp thứ 2, sinh học xếp thứ 3, địa xếp thứ 4, toàn đoàn xếp thứ nhất/ huyện Có học sinh dự thi học sinh 24 giỏi cấp tỉnh (chư có kết quả) Tham dự thi điền kinh cấp huyện xếp thứ nhì toàn đoàn, có 04 tham dự thi điền kinh cấp tỉnh đoạt 01 huy chương vàng, huy chương bạc, huy chương đồng + Việc dạy thực chất, học thực chất, đánh giá học sinh đảm bảo khách quan ; chất lượng giảng dạy thầy cô giáo em học sinh coi trọng Chất lượng giáo dục đại trà ngày nâng cao, luônvượt mức bình quân chung toàn huyện Trường xây dựng lòng tin cấp lãnh đạo, yêu quý tín nhiệm bậc phụ huynh học sinh, nhân dân địa bàn xã khu vực + Sinh hoạt tổ chuyên môn vào nếp đảm bảo số lượng, chất lượng hiệu Đã thực chuyên đề cấp trường Các đợt Hội giảng triển khai thực nghiêm túc; 100% giáo viên dạy ứng dụng công nghệ thông tin, tổng số Hội giảng 88 giỏi 63 = 71,5%; Khá 18 = 20,4%, trung bình = 8,1% Để tháy rõ kết đạt việc quản lí, đạo nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhà trường thông qua so sánh số mặt hoạt động từ năm học 2008-2009 đến sau: Năm học 2008-2009 2009-2010 2010-2011 Kết hoạt động Trình độ đào tạo 15/ 42= 35,7% 19/ 43=44,2% 21/44=47,7% giáo viên Kết thi đua giáo viên từ 33/42 = 78,5% 35/43 =81,4% 38/44=86,4% lao động tiên tiến trở lên Kết giáo viên tham dự đợt hội giảng cấp trường 58/81=71,6% 61/82=74,3% 68/88=77,3% xếp loại giỏi Kết giáo viên Tham dự giáo Thamdự giáo viên Thamdự giáo viên tham dự hội viên giỏi đủ giỏi đủ môn giỏi đủ môn 25 giảng cấp huyện PGD quy định, môn PGD quy 100% dạy định, 100% xếp loại giỏi dạy xếp Giờ dạy môn lịch sử loại giỏi đoạt giải nhất/ huyện Kết thi giáo Chưa có viên dạy giỏi cấp viên dự thi Tỉnh giáo Xếp thứ 5/ huyện, Kết học sinh có hs dự thi cấp giỏi tỉnh Xếp thứ nhất/ huyện, HS dự Kết thi điền thi cấp tỉnh đoạt kinh huy chươngvàng, HC bạc, HC đồng Kết thi vào Xếp thứ 38/tỉnh THPT PGD quy định, 100% dạy xếp loại giỏi Giờ dạy môn vật lí đoạt giải nhất/ huyện Có 1GV tham dự thi Có GV dự thi GVDG cấp tỉnh GVDG môn GDCD môn vật lí đoạt giải cấp tỉnh Ba Xếp thứ 4/ huyện, Xếp thứ nhất/ huyện có hs dự thi cấp có học sinh dự thi tỉnh đoạt giải nhì, cấp tỉnh giải XT 2/ huyện (do XT nhất/ huyện, điều kiện trường đoạt huy chương xây dựng cấp tỉnh: 1HCV, sân luyện 2HCB, 2HCĐ, đoạt tập phải tập nơi HC cấp Quốc gia: khác) đoạt 3HC cấp HCV, 1HCB tỉnh: 1HCV, 1HCB, 1HCĐ Xếp thứ 35/tỉnh Chưa thi Kết xếp loại hai mặt giáo dục từ năm học 2008-2009: - Về hạnh kiểm: Hạnh kiểm Tốt Khá Trung bình Yếu Kém 2008 - 2009 69,4% 23,9% 4,8% 1,9% 2009 - 2010 69,7% 22,7% 7,3% 0,3% Học kỳ I 2010 - 2011 71,2% 25,7% 2,9% 0,2% Năm học - Về học lực: 26 Học lực Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 11% 51,9% 32,5% 4,4% 0,3% 2009 - 2010 16,1% 49,5% 28,7% 5,7% 0,1% Học kỳ I 2010 - 2011 17,3% 4,8% 29,1% 5,3% 0% Năm học 2008 - 2009 Các năm học tập thể nhà trường UBND tỉnh tặng khen tập thể lao động xuất sắc, giữ vững tiêu chuẩn trường Chuẩn quốc gia Nhà trường UBND tỉnh tặng khen quan đơn vị văn hóa năm liền Công đoàn, đoàn niên, đội thiếu niên: Vững mạnh xuất sắc PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I.BÀI HỌC KINH NGHIỆM Từ kết thực tiễn việc đạo nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường rút số học sau: Một là: Mục tiêu quản lý đem lại thành công cho nhà trường Trong đơn vị quản lý có nhiều cán giáo viên có trình độ chuyên môn khác Do đó, việc tổ chức quản lý hoạt động giáo dục nói chung hoạt động tổ chuyên môn nói riêng phải xuất phát từ mục tiêu cần đạt, vào tình hình thực tế đội ngũ, điều kiện, phương tiện, sở vật chất nhà trường để tiến hành biện pháp quản lý, đạo Hai là: Hiệu trưởng phải hoạch định công việc tổ, xác định rõ yêu cầu Tổ trưởng, tổ phó chuyên môn quản lý lao động giáo viên hiệu công việc họ 27 Ba là: Hiệu trưởng thực tốt việc phân công, giao nhiệm vụ cho cán cấp quyền hạn trách nhiệm cụ thể Tổ chức kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch, nhiệm vụ thành viên có biện pháp điều chỉnh phù hợp để đạt mục tiêu đề Bốn là: Hiệu trưởng phải quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần, tình cảm, nguyện vọng đáng giáo viên, biết phát huy nhân tố tích cực tổ, xây dựng tập thể tổ chuyên môn, tập thể sư phạm nhà trường đoàn kết, có tinh thần hợp tác, phát triển Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên có nguyện vọng học nâng chuẩn Năm là: Hiệu trưởng phải người có tư cách đạo đức mẫu mực, lực chuyên môn vững vàng, nghệ thuật quản lý phù hợp, sáng tạo; phải người công minh thẳng thắn công tác quản lý, đặt lợi ích tập thể lên Sáu là: Hiệu trưởng phải có quan niệm đắn việc xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giỏi, phải coi việc bồi dưỡng giáo viên giỏi nâng cao chất lượng học tập học sinh nhiệm vụ hàng đầu nhà truờng Bảy : Hiệu trưởng phải dành thời gian thích hợp để học tập nâng cao trình độ, lực quản lý, chuyên môn nghiệp vụ để đủ khả giải tốt công việc giao II NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN HẠN CHẾ Trong trình triển khai áp dụng biện pháp trường Trung học sở Long Hưng, gặp số khó khăn, hạn chế sau: Cơ sở vật chất trường nhiều khó khăn, phòng chức dảm bảo yêu cầu qui định ảnh hưởng khônng nhỏ đến chất lượng hoạt động chuyên môn Trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy học tập đầu tư mua sắm song chưa đáp ứng yêu cầu đề Hiện trường phải học hai ca nên khó khăn cho việc sinh hoạt tổ chuyên môn việc tổ chức Hội học Hội giảng Số lượng giáo viên đăng kí theo học lớp nâng chuẩn nhiều dẫn đến việc bố 28 trí dạy kê dạy thay gặp nhiều khó khăn III HƯỚNG TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm, trình bày biện pháp quản lý, đạo Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Trong thời gian tới tiếp tục nghiên cứu áp dụng biện pháp sau: Chỉ đạo tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy học tập Chỉ đạo quản lí, sử dụng sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học Chỉ đạo nâng cao hiệu công tác thi đua tổ Đồng thời xin đề nghị với Phòng GD&ĐT thường xuyên mở lớp bồi dưỡng chuyên đề đổi phương pháp dạy học; cung cấp nhiều tài liệu chuẩn đổi phương pháp dạy học Với trường cần quan tâm tạo điều kiện cho giáo viên có nguyện vọng học tập nâng chuẩn Trong thời gian qua, nghiên cứu đề xuất số biện pháp để nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên thu số kết Bởi mạnh dạn trình bày kinh nghiệm đồng thời kính mong đồng chí Hội đồng xét duyệt SKKN cấp, bạn đồng nghiệp tham gia góp ý, bổ sung xây dựng để kinh nghiệm hoàn thiện đạt hiệu cao Xin trân trọng cảm ơn! Long Hưng, ngày 15 tháng năm 2011 Người viết Hoàng Thị Mộng Điệp 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo ( 1995 ) “ Quản lý giáo dục, số khái niệm luận đề” , trường cán quản lý, Hà Nội 1995 Đặng Quốc Bảo ( 1997 ) “ Một số khái niệm quản lý giáo dục ( trường CBQL GD & ĐT Trung ương I ) Hà Nội 1997 Báo cáo tổng kết năm học trường Trung học sở Long Hưng Nguyễn Bá Dương ( 1999 ) “ Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo” Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 1999 Điều lệ trường Trung học Các văn pháp luật hành GD - ĐT Nhà xuất thống kê Hà Nội – 2007 Giáo trình khoa học quản lý, Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội 2004 HAROLD – KOONT “ Những vấn đề cốt yếu quản lý” Nhà xuất KHKT Hà Nội 1992 Phạm Minh Hạc( 1986 ) “ Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục” 30 Nhà xuất giáo dục Hà Nội 1986 Trần Kiểm ( 1977 ) “ Quản lý giáo dục - Quản lý trường học” Viện khoa học giáo dục Hà Nội 1997 10 Luật giáo dục ( 2005 ) Nhà xuất lao động - xã hội Hà Nội 2005 11 Nguyễn Ngọc Quang ( 1989 ) “ Những khái niệm quản lý giáo dục” Trường cán quản lý, Hà Nội 1989 MỤC LỤC Nội dung PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Cơ sở khoa học Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Kế hoạch nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu VI Thời gian hoàn thành PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Thực trạng hoạt động chuyên môn trường THCS Long Hưng-Văn Giang-Hưng Yên II Những vấn đề cần giải III Những biện pháp quản lý, đạo nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên 31 Trang 1 3 3 3 8 Biện pháp 1: Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn Biện pháp 2: Quản lý chất lượng dạy học giáo viên Biện pháp 3: Xây dựng nhà trường thành tập thể sư phạm đoàn kết Biện pháp 4: Chỉ đạo thực chuyên đề hội giảng Biện pháp 5: Chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Biện pháp 6: Kiểm tra, đánh giá IV Mối quan hệ biện pháp V Kết đạt PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Bài học kinh nghiệm II Những vấn đề hạn chế III Hướng tiếp tục nghiên cứu đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 12 15 18 20 21 23 23 27 27 28 28 30 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SKKN CẤP TRƯỜNG 33 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SKKN CẤP HUYỆN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SKKN 34 CẤP TỈNH 35 36 37 ... viên trường Trung học sở Long Hưng Văn Giang - Hưng Yên III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường Trung học sở Long Hưng - Văn Giang. .. nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Sau thời gian tìm tòi, nghiên cứu áp dụng vào thực tế, đúc rút số kinh nghiệm về: “ Quản lý, đạo nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo. .. trạng hoạt động chuyên môn trường THCS Long Hưng- Văn Giang -Hưng Yên II Những vấn đề cần giải III Những biện pháp quản lý, đạo nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên 31 Trang

Ngày đăng: 23/04/2017, 19:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan