Nghiên cứu, đánh giá hiệu năng của giao thức TORA và DSR trong mạng MANETa

68 669 2
Nghiên cứu, đánh giá hiệu năng của giao thức TORA và DSR trong mạng MANETa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn trường Đại học công nghệ thông tin & truyền thông Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện cho em thực đề tài đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cô : Dương Thúy Hường tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa tận tình giảng dạy, trang bị cho chúng em kiến thức cần thiết suốt trình học tập trường giúp đỡ động viên suốt trình thực đồ án Mặc dù cố gắng hoàn thành đề tài với tất nỗ lực thân, song không tránh khỏi thiếu sót định, kính mong cảm thông tận tình bảo thầy cô giáo, góp ý bạn để chương trình em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Văn Tuyên 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đạt đồ án sản phẩm riêng cá nhân tôi, không chép lại người khác Trong toàn nội dung đồ án, điều trình bày cá nhân tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Thái nguyên, tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Văn Tuyên 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC HÌNH ẢNH 4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TORA AP BSS DSR ESS IBSS IEEE LAN MANET RREP RREQ RRER UWB WiMAX WLAN WPAN WUSB WWAN Temporally-Ordered Routing Algorithm Access Point Basic Service Set Dynamic Source Routing Extended Service sets Independent Basic Service sets Institute of Electrical and Electronics Engineers Local Area Network Mobile Ad Hoc Network Route Reply Route Request Route Error Ultra-WideBand Worldwide Interoperability for Microwave Access Wireless Local Area Network Wireless Persional Area Network Wireless Universal Serial Bus Wireless Wide Area Network MỞ ĐẦU Hiện nay, nhu cầu truyền thông ngày càng lớn với những dịch vụ chất lượng cao, đòi hỏi cần phải có sở hạ tầng đảm bảo cho quá trình truyền thông nhiều môi trường khác Đặc biệt sự đời mạng không dây đã đáp ứng một phần giải quyết cho việc truyền thông những địa hình di động mà mạng 5 có dây không thể thực hiện tốt được đã nghiên cứu Mạng di động không dây đặc biệt MANET (Mobile Wireless Adhoc Network) cho phép máy tính di động thực kết nối truyền thông với không cần dựa sở hạ tầng mạng có dây Trong MANET nút mạng thực chức router, chúng cộng tác với nhau, thực chuyển tiếp gói tin hộ nút mạng khác nút mạng truyền trực tiếp với nút nhận Định tuyến toán quan trọng việc nghiên cứu mạng MANET Cho đến nay, có nhiều thuật toán định tuyến đề xuất, thuật toán có ưu nhược điểm riêng Một số thuật toán ưu việt thuật toán khác điều kiện nút mạng di động mức độ thấp lại hẳn mức độ di động nút mạng tăng cao Đề tài đồ án nhằm mục đích đánh giá hiệu hai giao thức định tuyết mạng MANET DSR TORA Đề tài gồm có chương: - Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Cơ sở đánh giá hiệu giao thức TORA, DSR Chương 3:Xây dựng chương trình mô đánh giá hiệu hai giao thức TORA DSR 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu chung Mạng không dây có tính linh hoạt cao, hỗ trợ thiết bị di động nên không bị ràng buộc cố định phân bố địa lý mạng hữu tuyến Ngoài ra, quá trình hoạt động chúng ta dễ dàng bổ sung hay thay thiết bị tham gia mạng mà không cần phải cấu hình lại toàn topology mạng Trong đó, mô hình mạng MANET (Mobile Ad Hoc Network) là một những mô hình mạng không dây được ứng dụng hầu hết các lĩnh vực quân sự, hàng không, vận tải tàu biển việc triển khai hệ thống mạng không đòi hỏi nhiều về sở hạ tầng mạng, không cần thiết phải có các thiết bị điều khiển trung tâm và không phụ thuộc vào vị trí địa lý Khác với các hệ thống mạng có dây, việc định tuyến tìm đường tối ưu để truyền dữ liệu các hệ thống mạng không dây khá phức tạp, đòi hỏi phải có các chế điều khiển phù hợp với từng mô hình cụ thể Đây là một những hạn chế lớn mạng không dây làm ảnh hưởng đến tốc độ truyền dữ liệu Bên cạnh đó, khả gây nhiễu và mất gói tin quá trình truyền dữ liệu của mạng không dây là khá cao Hiện nay, hạn chế dần khắc phục thông qua các nghiên cứu về mạng không dây được đề xuất và thử nghiệm các mô hình mạng thực tế nhằm nâng cao hiệu chất lượng hệ thống mạng, hứa hẹn bước phát triển tương lai về lĩnh vực mạng máy tính Hình : Tổng quan mạng vô tuyến 7 1.2 Phân loại mạng không dây Tương tự mạng có dây, mạng không dây có thể triển khai nhiều dạng khu vực địa lý khác nhau, với một số công nghệ hạ tầng để triển khai phù hợp Như vậy, có phân loại theo quy mô phạm vi phủ sóng tương tự hệ thống mạng hữu tuyến là: mạng WPAN theo chuẩn IEEE 802.15 dành cho mạng cá nhân, WLAN IEEE 802.11 dành cho mạng cục bộ, WMAN IEEE 802.16 dành cho mạng đô thị mạng WWAN IEEE 802.20 cho mạng diện rộng Hình :Tổng quát chuẩn mạng không dây 1.2.1 Theo qui mô triển khai mạng: Dựa qui mô triển khai mạng, mạng không dây phân thành loại: WPAN (Wireless Personal Area Network), WLAN (Wireless Local Area Network), WWAN (Wireless Wide Area Network) - Mạng WPAN (Wireless Personal Area Network): Mạng WPAN hay gọi Bluetooth công nghệ không dây cho phép thiết bị điện, điện tử giao tiếp với sóng radio qua băng tần chung ISM (Industrial, Scientific and Medical) 2.4 GHz Năm 1994 hãng Ericsson đề xuất việc nghiên cứu phát triển giao diện vô tuyến công suất nhỏ, chi phí thấp, sử dụng sóng vô tuyến để kết nối không dây thiết bị di động với thiết bị điện tử khác, tổ chức SIG (Special Interest Group) thức giới thiệu phiên 1.0 Bluetooth vào tháng năm 1999 Mạng WPAN cho phép thiết bị kết nối tạm 8 thời cần thiết (ad hoc) với khoảng cách thiết bị tối đa 10m Hỗ trợ tối đa kết nối đồng thời với thiết bị khác Băng thông tối đa Mbps chia sẻ cho tất kết nối thiết bị - Mạng WLAN (Wireless Local Area Network): Công nghệ WLAN lần xuất vào cuối năm 1990, nhà sản xuất giới thiệu sản phẩm hoạt động băng tần 900Mhz, sử dụng sóng điện từ (thường sóng radio hay tia hồng ngoại) để liên lạc thiết bị phạm vi trung bình So với Bluetooth, Wireless LAN có khả kết nối phạm vi rộng với nhiều vùng phủ sóng khác nhau, thiết bị di động tự di chuyển vùng với Phạm vi hoạt động từ 100m đến 500m với tốc độ truyền liệu khoảng 11Mbps-54Mbps Sự đời cầu nối WLAN đem lại nhiều lợi ích khả di động khai thác mạng linh hoạt Với mạng WLAN, người dùng truy cập thông tin dùng chung mà không cần tìm chỗ cắm thiết bị nhà quản lý mạng thiết lập làm tăng thêm mạng lưới mà không cần lắp đặt di chuyển hệ thống dây WLAN cho suất lưu lượng tăng, thuận tiện, lợi chi phí so với hệ thống mạng hữu tuyến truyền thống Mạng WLAN hoạt động linh hoạt với ưu điểm như: dễ cấu hình cài đặt, tiết kiệm chi phí mở rộng mạng Tuy nhiên, tốc độ chậm so với LAN dễ bị nhiễu - Mạng WWAN (Wireless Wide Area Network): hệ thống WWAN triển khai công ty hay tổ chức phạm vi rộng, khai thác băng tần đăng ký trước với quan chức sử dụng chuẩn mở như: AMPS, GSM, TDMA CDMA Phạm vi hoạt động lên đến hàng trăm km với tốc độ truyền từ 5Kbps đến 20Kbps Ưu điểm nỗi trội WWAN như: dễ dàng mở rộng hệ thống mạng, tránh giới hạn việc sử dụng cáp thiết bị phần cứng khác, thiết bị di động có khả di chuyển phạm vi rộng Bên cạnh đó, WWAN có nhược điểm như: dễ bị ảnh hưởng tác động môi trường, không an toàn, chất lượng mạng chưa cao, chi phí cao việc thiết lập sở hạ tầng 9 1.2.2 Theo quan hệ di động định tuyến nút mạng Với hướng này phân thành loại: mạng không dây cố định (Fixed wireless network), mạng không dây với điểm truy cậy cố định (Wireless network with fixed access points) mạng di động tùy biến (Mobile ad hoc network) - Mạng không dây cố định (Fixed wireless network): định tuyến nút mạng (host) sử dụng kênh không dây để kết nối với Một ví dụ điển hình loại mạng thiết bị truy cập mạng cố định sử dụng thiết bị anten để kết nối Hình 3: Minh họa mạng không dây cố định - Mạng không dây với điểm truy cập cố định (Wireless network with fixed access points): nút mạng (host) sử dụng kênh không dây để kết nối với điểm truy cập cố định Các điểm truy cập cố định đóng vai trò thiết bị định tuyến cho nút mạng Một ví dụ điển hình cho kỹ thuật việc sử dụng laptop tòa nhà để truy cập đến điểm truy cập cố định Hình 4: Minh họa mạng không dây với điểm truy cập cố định 10 10 3.2.1 Kịch mô giao thức DSR - Số nút tham gia thay đổi Bảng : Cấu hình mô giao thức DSR số nút thay đổi Tham số mô Giá trị Số nút tham gia mô 10,15,20,25,30 Kích thước vùng mô (m x m) 1500 x 1200 Giao thức định tuyến mô DSR Mô hình di chuyển Random Waypoint Kích thước gói tin (bytes) 512 Tốc độ gửi gói tin (packets/ s) 54 Dạng truyền thông Cbr Số lượng nguồn phát 10 Thời gian tạm dừng (s) Tốc độ nút di chuyển (m/s) 30 Thời gian mô (s) 200 Phạm vi truyền sóng vô tuyến 250 54 - Số nguồn phát thay đổi Bảng 2:Cấu hình mô giao thức DSR số nguồn phát thay đổi Tham số mô Giá trị Số nút tham gia mô 15 Kích thước vùng mô (m x m) 1200 x 900 Giao thức định tuyến mô DSR Mô hình di chuyển Random Waypoint Kích thước gói tin (bytes) 512 Tốc độ gửi gói tin (packets/ s) 55 Dạng truyền thông Cbr Số lượng nguồn phát 1,3,5 Thời gian tạm dừng (s) Tốc độ nút di chuyển (m/s) 20 Thời gian mô (s) 300 Phạm vi truyền sóng vô tuyến (m) 250 55 3.2.2 Kịch mô giao thức TORA - Số nút thay đổi Bảng 3:Cấu hình mô giao thức TORA số nút thay đổi Tham số mô Giá trị Số nút tham gia mô 10,15,20,25,30 Kích thước vùng mô (m x m) 1500 x 1200 Giao thức định tuyến mô TORA Mô hình di chuyển Random Waypoint Kích thước gói tin (bytes) 512 Tốc độ gửi gói tin (packets/ s) 56 Dạng truyền thông Cbr Số lượng nguồn phát 10 Thời gian tạm dừng (s) Tốc độ nút di chuyển (m/s) 30 Thời gian mô (s) 200 Phạm vi truyền sóng vô tuyến 250 56 - Số nguồn phát thay đổi Bảng :Cấu hình mô giao thức TORA số nguồn phát thay đổi Tham số mô Giá trị Số nút tham gia mô 15 Kích thước vùng mô (m x m) 1200 x 900 Giao thức định tuyến mô TORA Mô hình di chuyển Random Waypoint Kích thước gói tin (bytes) 512 Tốc độ gửi gói tin (packets/ s) 57 Dạng truyền thông Cbr Số lượng nguồn phát 1,3,5 Thời gian tạm dừng (s) Tốc độ nút di chuyển (m/s) 20 Thời gian mô (s) 300 Phạm vi truyền sóng vô tuyến (m) 250 57 3.2.3 Thực mô Sau xây dựng script mô cho hai giao thức, ta thực mô theo giao thức định tuyến với trường hợp số nút thay đổi số nguồn phát thay đổi ta hình nam mô sau: Hình 14: Hình ảnh topo mạng NAM với 15 node Hình 15: Hình ảnh topo mạng NAM với 30 node 58 58 Mỗi giao thức với tệp mẫu lưu lượng tệp ngữ cảnh sau mô ta có tệp vết ghi lại toàn kiện xảy mạng Dựa vào tệp vết ta sử dụng mã script perl để đánh giá hiệu cho giao thức ta thu bảng số liệu sau Bảng : Kết mô thay đổi số nút DSR Số nút TORA Thông Độ Tỉ lệ nhận Thông Độ trễ Tỉ lệ lượng trễ (s) tin thành lượng (s) nhận tin công % (kbps) (kbps) thành công % 10 15 20 25 30 49,9 17,2 44,93 29,3357 16,4646 25,16 47,23 26,58 38,32 20,9861 12,4718 16,42 62,91 21,2 51,36 18,0967 19,3552 13,6 54,35 36 44,23 2,0945 46,1747 1,65 90,65 22,71 73,1 1,07 19,7707 1,38 3.3 So sánh hiệu mạng hai giao thức Để đánh giá hiệu hoạt động giao thức thực kịch mô phỏng, nghĩa đồ hình mạng nhau, trình di chuyển nút thời gian mô nút với tải đưa vào mạng để đánh giá hiệu giao thức định tuyến Ứng với giao thức định tuyến cho ta kết đánh giá thông qua biểu đồ 59 59 3.3.1 Trường hợp số nguồn phát thay đổi a Thông lượng trung bình Hình 16:Thông lượng trung bình toàn mạng giao thức DSR TORA (với nguồn phát) Hình 17:Thông lượng trung bình toàn mạng giao thức DSR TORA (với nguồn phát) Hình 18:Thông lượng trung bình toàn mạng giao thức DSR TORA (với 5nguồn phát) Đồ thị biểu thị thông lượng trung bình giao thức định tuyến khác suốt khoảng thời gian mô Trục hoành biểu thị khoảng thời gian mô phỏng, khoảng thời gian mô tính giây, trục tung biểu diễn thông lượng trung bình toàn mạng, (bao gồm tất kết nối, tất thực thể có tham gia vào trình truyền thông) theo đơn vị tính kilobyte Vậy biểu đồ biểu diễn thông lượng trung bình theo kbps Nhìn vào đồ thị ta thấy, thông lượng trung bình giao thứ DSR cao giao thức TORA hai có xu hướng tăng dần theo thời gian.Khi thay đổi số lượng nguồn phát từ 1->3->5 thông lượng trung bình giao thức tăng 60 60 b Độ trễ trung bình Hình 19:Độ trễ trung bình giao thức DSR TORA(với 1nguồn phát) Hình 20:Độ trễ trung bình giao thức DSR TORA(với 3nguồn phát) Hình 21:Độ trễ trung bình giao thức DSR TORA(với nguồn phát) Trục hoành biểu đồ biểu diễn số gói tin truyền được, trục tung biểu diễn độ trễ truyền thông tính theo giây Nhìn vào biểu đồ ta thấy giao thức TORA có độ trễ giảm dần theo thời gian Ngược lại giao thức DSR có độ trễ tăng dần theo thời gian Khi tăng số lượng nguồn phát độ trễ hai giao thức tăng Do chế tìm tuyến giao thức DSR so với chế tự tạo tuyến giao thức TORA c Tỷ lệ gói tin Hình 22:Tỷ lệ gói tin giao thức DSR TORA(với 1nguồn phát) 61 61 Hình 23:Tỷ lệ gói tin giao thức DSR TORA(với 3nguồn phát) Hình 24:Tỷ lệ gói tin giao thức DSR TORA(với nguồn phát) Thông số biểu đồ trục hoành diễn tả thời gian mô phỏng, trục tung biểu diễn tỷ lệ nhận tin thành công tính theo phần trăm Nhìn vào biểu đồ ta thấy tỷ lệ gói tin giao thức TORA cao Cả giao thức có tỷ lệ gói tin tăng lên thời gian mô số lượng nguồn phát tăng lên 62 62 3.3.2 Trường hợp số nút tham gia thay đổi a Thông lượng mạng Hình 25 : Thông lượng trung bình Thông lượng trung bình toàn mạng sử dụng giao thức TORA DSR có thay đổi rõ rệt ta thay đổi số node tham gia mô Từ hình vẽ ta thấy thông lượng giao thức TORA giảm dần mà số nút tham gia mô tăng lên Còn giao thức DSR tăng mà số nút tham gia tăng lên Số nút tăng lên giao thức DSR hoạt động ổn định giao thức TORA b Độ trễ trung bình Hình 26 : Độ trễ trung bình giao thức DSR TORA số nút thay đổI 63 63 Đồ thi biểu diễn độ trễ trung bình toàn mạng sử dụng giao thức DSR TORA thay đổi số nút tham gia mô Khi tăng số nút tham gia mô mạng độ trễ trung bình tăng dần biến động mạnh,chưa có ổn định Độ trễ trung bình giao thức DSR cao so với TORA c Tỉ lệ nhận tin thành công Hình 27: Tỉ lệ nhận tin thành công giao thức DSR TORA số nút thay đổi Từ đồ ta thấy tỉ lệ nhận tin thành công giao thức DSR cao giao thức TORA.Với trường hợp 20 nút tỉ lệ nhận tin thành công giao thức DSR 40%,còn với 30 nút tỉ lệ nhận tin thành công 60% Số nút tăng tỉ lệ nhận tin tăng Tỉ lệ nhận tin thành công giao thức TORA giảm dần mà số nút tăng lên tỉ lệ 30 % 3.3.3 Kết luận Dựa kết phân tích đánh giá hiệu hai giao thức định tuyến reactive, so sánh hiệu giao thức DSR TORA môi trường lưu lượng tương đồng Ta xét thông lượng sử giao thức DSR TORA khoảng thời gian từ lúc bắt đầu mô đến kết thúc mô Như thông lượng mạng sử dụng giao thức định tuyến TORA không cao thông lượng mạng sử dụng giao thức định tuyến DSR Khi 64 64 thông lượng trung bình cao nghĩa băng thông dành cho định tuyến ít, giao thức định tuyến hoạt động tốt Kết mô cho thấy hiệu DSR tăng lên đạt hiệu TORA tỷ số chuyển phát gói tin, hiệu DSR tăng lên nút tăng có di chuyển Trong trình mô phỏng, ghi nhận DSR sử dụng đường nhớ cache hầu hết lần gửi lưu lượng đến tuyến đường mà không thuận lợi gây truyền lại dẫn đến chậm trễ mức chậm trễ TORA trình khám phá đường Nếu coi tỷ lệ phân phát gói tin thành công độ đo quan trọng ta đánh giá giao thức DSR hoạt động ổn định, đạt hiệu tốt với tỷ lệ phân phát gói tin thành công trung bình cao Còn TORA tỷ lệ phân phát gói tin thành công xuống thấp số nguồn phát sô nút tham gia mô tăng lên Tuy nhiên, mặt kiểm soát tắc nghẽn giao thông cao, Tora nhanh so với DSR Do đó, hội nhập TORA DSR MANETs mang lại hiệu suất tốt 3.4 Tóm tắt chương Chương thực xây dựng chương trình mô đánh giá mạng vô tuyến Ad Hoc thay đổi số nguồn phát thay đổi số nút tham gia mô Em thực mô kết nối giao thức truyền không kết nối UDP dựa theo mô hình truyền không đổi CBR Sau mô đồ án trình bày biểu đồ biểu thị thông lượng trung bình toàn mạng, độ trễ trung bình, tỉ lệ gói tin tỷ lệ nhận tin thàn công 65 65 KẾT LUẬN Mạng Ad hoc(MANET) mạng mà nút mạng tổ chức cách ngang hàng với nhau, nghĩa mạng máy chủ, định tuyến lên nút mạng vừa máy chủ, vừa máy khách, lại vừa định tuyến, nút mạng cần có tính tự tổ chức, tự thích ứng trạng thái, đồ hình mạng thay đổi gia nhập mạng nút mới, trình ngắt bỏ kết nối, Hơn đặc thù mạng Ad Hoc nút chủ yếu sử dụng lượng pin để trì trình hoạt động mạng sử dụng giao thức định tuyến để hệ thống tốn lượng hoạt động hiệu vấn đề cần quan tâm Đề tài đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu, đánh giá hiệu giao thức TORA DSR mạng MANET” trình bày tổng quan khái niệm đặc điểm mạng WLAN mạng MANET Ngoài ra, đồ án xem xét toán định tuyến mạng MANET giải pháp sử dụng để giải toán định tuyến Sau đó, đồ án mô tả việc xây dựng thí nghiệm mô từ hai giao thức định tuyến mạng MANET DSR TORA Việc thay đổi ngữ cảnh mạng bao gồm việc thay đổi số nguồn sinh lưu lượng (1, 3, nguồn) thay đổi số nút tham gia mô với mô hình Random Waypoint Bằng việc sử dụng tệp mã em viết ngôn ngữ perl, em đưa đồ thị so sánh thông lượng trung bình, tỷ lệ nhận tin thành công, độ trễ trung bình hai giao thức DSR TORA Từ ta thấy ưu điểm khác giao thức, qua tùy vào mô hình mạng cụ thể ta có lựa chọn tốt cho nhu cầu ứng dụng DSR có khả phân phát gói tin tốt song thời gian thiết lập kết nối chậm nút di chuyển nhanh, tô-pô mạng thay đổi liên tục Do hạn chế mặt thời gian nên khóa luận tập trung nghiên cứu kỹ hai giao thức định tuyến điển hình: TORA DSR Trong thời gian tới em tiếp tục nghiên cứu sâu ba giao thức lại OLSR, DSDV OADV Thêm vào số vấn đề khác giao thức cần xem xét như: • Vấn đề lượng • Chất lượng dịch vụ • Vấn đề bảo mật 66 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đình Việt (2008), Bài giảng đánh giá hiệu mạng máy tính, Trường Đại học Công nghệ - Đại học quốc gia Hà Nội [2] AndreaGoldsmith (2005), Wireless Communication, Cambridge University [3] Matthew Gast (2002), 802.11 Wireless Networks The Definitive Guide, O'Reil [4] Stefano Basagni, Macro Contisilvia giordano and Ivan Stojmenovic (2004), Mobile Ad Hoc Networking, John Wiley & Sons [5] Dharma Prakash Agrawal-Qing-An Zeng (2006), Introduction to Wirreless and Mobile Systems [6] Jochen H.Schiller (2000), Mobile Communication, Addison Wesley [7] http://www.isi.edu/nsnam/vint/ [8] http://nsnam.isi.edu/nsnam/index.php/Main_Page [9] http://wpage.unina.it/marcello.caleffi/ns2/tora.html 67 67 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Giáo viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) 68 68 ... tin 1.7 Lý thuyết đánh giá hiệu mạng Đánh giá hiệu mạng đánh giá tính hiệu lực hoạt động hệ thống mạng điều kiện cụ thể Như vậy, việc đánh giá hiệu mạng tính toán xác định hiệu quả, lực thực... thuyết Chương 2: Cơ sở đánh giá hiệu giao thức TORA, DSR Chương 3:Xây dựng chương trình mô đánh giá hiệu hai giao thức TORA DSR 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu chung Mạng không dây có tính... tích sâu số giao thức định tuyến điều khiển theo yêu cầu mạng MANET khả áp dụng giao thức môi trường mạng khác 28 28 CHƯƠNG 2:CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG CỦA GIAO THỨC TORA, DSR 2.1 Bộ mô mạng NS2

Ngày đăng: 23/04/2017, 16:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 1.1. Giới thiệu chung

      • 1.2.1 Theo qui mô triển khai mạng:

      • 1.2.2 Theo quan hệ di động của các bộ định tuyến và nút mạng

      • 1.3. Mạng Ad Hoc (MANET)

      • 1.4. Tổng quan về định tuyến trong mạng Ad Hoc

        • 1.4.1 Tổng quan

        • 1.4.2 Phân loại

        • 1.5. Giao thức định tuyến DSR

          • 1.5.1 Cơ chế tạo thông tin định tuyến (Route Discovery)

          • 1.5.2 Cơ chế duy trì thông tin định tuyến (Route Maintanance)

          • 1.6. Giao thức TORA (Temporally-Ordered Routing Algorithm)

            • 1.6.1 Chức năng giao thức

            • 1.6.2 Tạo đường trong TORA

            • 1.7. Lý thuyết đánh giá hiệu năng mạng

            • 1.8 Lựa chọn phương pháp đánh giá hiệu năng mạng

            • 1.9. Tóm tắt chương

            • CHƯƠNG 2:CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG CỦA

            • GIAO THỨC TORA, DSR

              • 2.1 Bộ mô phỏng mạng NS2

                • 2.1.1. Giới thiệu

                • 2.1.2 Các đặc điểm chính của NS2

                • 2.1.3 Thiết lập mô phỏng mạng MANET trong NS2

                • 2.1.4 Quá trình mô phỏng mạng MANET với NS2

                • 2.1.5. Cấu trúc tệp vết đối với mạng di động không dây theo chuẩn 802.11

                • 2.1.6 Xử lý file dữ liệu với Perl

                • 2.2. Các thông số đánh giá hiệu năng mạng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan