Nghiên cứu ứng dụng ống soi mềm trong vi phẫu thuật nang dây thanh

85 540 3
Nghiên cứu ứng dụng ống soi mềm trong vi phẫu thuật nang dây thanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ PHƯƠNG TÌNH Nghiªn cøu øng dông èng soi mÒm vi phÉu thuËt nang d©y LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ PHƯƠNG TÌNH Nghiªn cøu øng dông èng soi mÒm vi phÉu thuËt nang d©y CHUYÊN NGÀNH : TAI MŨI HỌNG MÃ SỐ : CK 62725305 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lương Thị Minh Hương HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho để học tập hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Đảng ủy, Ban giám đốc, khoa phòng Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, Bệnh viện Giao thông Vận tải Trung ương quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Lương Thị Minh Hương - người cô, nhà khoa học tận tình truyền đạt kiến thức trực tiếp hướng dẫn cho suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: GS TS Nguyễn Đình Phúc TS Nguyễn Duy Dương Các Thầy, Cô nhà khoa học tạo điều kiện, dạy bảo, truyền đạt kiến thức đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp hoàn thành luận văn Vô biết ơn quan tâm, động viện gia đình người thân yêu, giúp đỡ đồng nghiệp bạn bè giúp hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2015 Lê Phương Tình LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Phương Tình, học viên chuyên khoa khóa XXVII Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Tai Mũi Họng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lương Thị Minh Hương Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Lê Phương Tình CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân DT : Dây TQ : Thanh quản ULTTQ : U lành tính quản MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ U LÀNH TÍNH DÂY THANH 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.1.3 Sơ lược lịch sử nội soi quản ống mềm 1.2 GIẢI PHẪU DÂY THANH 1.2.1 Vị trí, kích thước liên quan 1.2.2 Cấu trúc vi thể dây 1.2.3 Các vận động dây 1.2.4 Thần kinh, mạch máu, bạch mạch 1.3 SINH LÝ THANH QUẢN 1.3.1 Chức hô hấp 1.3.2 Chức bảo vệ đường hô hấp 10 1.3.3 Chức phát âm 10 1.3.4 Các thuyết rung dây 12 1.4 Bệnh học nang dây 14 1.4.1 Nguyên nhân 14 1.4.2 Sinh lý bệnh 15 1.4.3 Mô bệnh học 15 1.4.4 Triệu chứng 15 1.4.5 Tiến triển, tiên lượng 16 1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM KHÁM NANG DÂY THANH 16 1.5.1 Soi quản gián tiếp qua gương 16 1.5.2 Soi quản trực tiếp 16 1.5.3 Nội soi quản 16 1.5.4 Soi hoạt nghiệm quản 17 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU T Ị NANG DÂY THANH 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.1.3 Phương pháp chọn mẫu 22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.3 CÁC THÔNG SỐ NGHIÊN CỨU 22 2.3.1 Đặc điểm chung 22 2.3.2 Các triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 22 2.3.3 Đánh giá tình trạng bệnh nhân phẫu thuật 24 2.3.4 Đánh giá kết phẫu thuật qua nội soi soi hoạt nghiệm 24 2.3.5 Đánh giá chung kết 25 2.4 QUY T ÌNH NGHIÊN CỨU 25 2.5 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 28 XỬ LÝ SỐ LIỆU 29 2.7 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 30 2.8 ĐẠO ĐỨC T ONG NGHIÊN CỨU 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 ĐỐI CHI U M T SỐ Đ C ĐIỂM LÂM SÀNG, N I SOISOI HOẠT NGHIỆM T ONG NANG DÂY THANH 31 3.1.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 31 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng: 34 3.1.3 Hình ảnh nang dây qua nội soi 35 3.1.4 Hình ảnh tổn thương nang dây qua nội soi hoạt nghiệm 40 3.1.5 Phân loại mô bệnh học 43 3.2 ĐÁNH GIÁ K T QUẢ SỬ DỤNG ỐNG MỀM VI PHẪU THUẬT NANG DÂY THANH QUA N I SOI VÀ N I SOI HOẠT NGHIỆM 44 3.2.1 Đánh giá kết theo tiêu chí phẫu thuật 44 3.2.2 Đánh giá hình thái dây sau phẫu thuật b ng nội soi 46 3.2.3 Đánh giá kết sau phẫu thuật qua nội soi hoạt nghiệm 47 3.2.4 Đánh giá chung kết 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1 ĐỐI CHI U M T SỐ Đ C ĐIỂM LÂM SÀNG, N I SOI VÀ N I SOI HOẠT NGHIỆM T ONG NANG DÂY THANH 51 4.1.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 51 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng nang dây 55 4.1.3 Hình ảnh nang dây qua nội soi 56 4.1.4 Hình ảnh nang dây qua nội soi hoạt nghiệm 58 4.1.5 Đặc điểm mô bệnh học 60 4.2 ĐÁNH GIÁ K T QUẢ SỬ DỤNG ỐNG MỀM VI PHẪU THUẬT NANG DÂY THANH QUA N I SOI VÀ N I SOI HOẠT NGHIỆM 61 4.2.1 Đánh giá hợp tác BN tai biến, biến chứng xảy phẫu thuật 61 4.2.2 Đánh giá kết phẫu thuật qua khám nội soi quản 62 4.2.3 Đánh giá kết phẫu thuật qua nội soi hoạt nghiệm 63 4.2.4 Đánh giá kết chung 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIệU THAM KHảO PHụ LụC DANH MụC BảNG Bảng 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi 31 Bảng 3.2: Thời gian mắc bệnh 33 Bảng 3.3: Các bệnh lý có liên quan 33 Bảng 3.4: Mức độ khàn tiếng 35 Bảng 3.5: Theo vị trí trước sau dây 35 Bảng 3.6: Theo vị trí dây 36 Bảng 3.7: Liên quan mức độ khàn tiếng với vị trí khối nang dây 37 Bảng 3.8: Liên quan mức độ khàn tiếng với kích thước khối nang dây 38 Bảng 3.9: Tình trạng tổn thương dây 39 Bảng 3.10: Mở khép dây 40 Bảng 3.11: Sóng niêm mạc 40 Bảng 3.12: Thanh môn pha đóng 41 Bảng 3.13: Độ cân xứng sóng 42 Bảng 3.14: Phân loại nang theo mô bệnh học vị trí dây 43 Bảng 3.15: Đánh giá hình thái dây sau phẫu thuật b ng nội soi 46 Bảng 3.16: So sánh mở khép dây trước sau phẫu thuật 47 Bảng 3.17: So sánh sóng niêm mạc trước sau phẫu thuật 47 Bảng 3.18: So sánh biên độ sóng trước sau phẫu thuật 48 Bảng 3.19: So sánh độ cân xứng sóng trước sau phẫu thuật 48 Bảng 3.20: So sánh môn pha đóng trước sau phẫu thuật 49 Bảng 3.21: Đánh giá chung kết 50 DANH MụC BIểU Đồ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới tính 32 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm nghề nghiệp 32 Biểu đồ 3.3 Các triệu chứng 34 Biểu đồ 3.4: Kích thước khối nang dây 38 Biểu đồ 3.5: Biên độ sóng 41 Biểu đồ Mức độ hợp tác bệnh nhân tiến hành phẫu thuật 44 59 Vận động khép mở dây bình thường bình diện khép b ng dây n m mặt phẳng khép lại 4.1.4.2 Sóng niêm m Trong nghiên cứu 34/45 bệnh nhân có sóng niêm mạc chiếm 97,1%, có bệnh nhân 2,9% sóng niêm mạc khối nang to, căng làm cho sóng rung niêm mạc Theo tác giả Shohet nghiên cứu 14 bệnh nhân nang dây cho thấy có 93% sóng, 7% giảm sóng [9] Tác giả Hirano nghiên cứu cho kết 100% sóng niêm mạc khối nang [27] Sóng niêm mạc dây có rối loạn định thay đổi cấu trúc lớp vỏ dây tăng độ dây làm hạn chế sóng niêm mạc 4.1.4.3 Biên ộ sóng Khi dây khép lại, chủ yếu gặp hình thái biên độ sóng niêm mạc bị giảm, chí hỗn loạn gặp biên độ sóng bình thường, bệnh nhân tăng biên độ sóng niêm mạc Gặp nhiều nghiên cứu biên độ sóng giảm (88,6%), có 11,4% biên độ sóng bình thường Trong nghiên cứu Nguyễn Khắc Hòa dây đối diện 55,8% có giảm biên độ sóng niêm mạc [17] 4.1.4.4 Độ ân x ng sóng Chuyển động dây bình thường đối xứng, tổn thương dây làm tính đối xứng 60 Trong 35 bệnh nhân nghiên cứu 100% bệnh nhân tính đối xứng.Thomas nghiên cứu 30 bệnh nhân có tổn thương lành tính dây thấy 93,3% bệnh nhân tính đối xứng [10] 4.1.4.5 Thanh môn pha óng Trong sinh lý phát âm bình thường, pha đóng hai bờ tự dây tiếp xúc với dọc theo suốt chiều dài làm cho môn khép kín Trong nghiên cứu gặp 91,4% môn khép không kín, điều làm cho bệnh nhân khàn tiếng, 8,6% môn khép kín Kết phù hợp với tác giả Shohet nghiên cứu 30 bệnh nhân 100% khép không kín [9] 4.1.5 Đ c điểm mô bệnh học Trong nghiên nang nhầy gặp nhiều chiếm 91,4%, nang biểu bì gặp 8,6% Chủ yếu nang nhầy n m bờ tự dây 85,7% , nang nhầy n m mặt dây thanh, nang biểu bì n m bờ tự dây chiếm 5,7%, nang biểu bì n m mặt dây có tỷ lệ thấp 2,9 Nang nhầy thường n m bờ tự dây thanh, vỏ nang phủ lớp mỏng biểu mô tr tuyến, chứa dịch nhầy niêm mạc Nang nhầy phát triển từ tắc nghẽn ống tuyến Nang biểu bì phát triển từ hậu việc chấn thương lặp lặp lại, mảnh biểu bì sót lại khoảng Reinke Vỏ nang cấu tạo tế bào bong vảy, sừng hóa Lòng nang chứa tổ chức trắng lẫn tinh thể cholesterol, keratin Nang biểu bì thường n m mặt dây [9], [29], [40] 61 Sự lạm d ng giọng, thói quen nói nhiều gắng sức làm dây tải dẫn đến tượng xung huyết, nề Khi phát âm khối nang va chạm, tiếp xúc với dây đối bên gây phản ứng viêm đối bên Nghiên cứu Bouchayer cho kết 40% nang biểu bì có phản ứng viêm tác giả Milutinovic 20% [40], [29] 4.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỬ DỤNG ỐNG MỀM VI PHẪU THUẬT NANG DÂY THANH QUA NỘI SOI VÀ NỘI SOI HOẠT NGHIỆM 4.2.1 Đánh giá h p ác BN biến, biến chứng xả phẫu huậ Phương pháp phẫu thuật nội soi ống mềm bệnh nhân gây tê trước phẫu thuật, để đánh giá kết phẫu thuật nang dây qua ống soi mềm dựa vào:  Sự hợp tác bệnh nhân tiến hành phẫu thuật  Tai biến, biến chứng xảy phẫu thuật Tỷ lệ bệnh nhân hợp tác chiếm tỷ lệ cao 31/35 bệnh nhân 88,5% Có 8, % bệnh nhân phản xạ ho, nôn ọe Chỉ có bệnh nhân kích thích lên gân Trường hợp phải tạm ngừng phẫu thuật để giải thích để bệnh nhân hợp tác, sau gây tê thêm làm tiếp Trong 35 bệnh nhân nang dây phẫu thuật nội soi ống mềm không xảy trường hợp khó thở co thắt quản, chảy máu, choáng bị tổn thương dây Kết phù hợp với Nguyễn Thị Thanh nghiên cứu 38 bệnh nhân polyp dây phẫu thuật b ng nội soi ống mềm [1 ] 62 Nguyễn Khắc Hòa [17] nghiên cứu 45 bệnh nhân không gặp tai biến chảy máu, tổn thương họng hay tổn thương Trong thực tế lâm sàng tác giả gặp tai biến chảy máu sau phẫu thuật Các trường hợp chảy máu sau phẫu thuật thường vị trí can thiệp phẫu thuật dây mà tổn thương họng rách tr amidan, rách nẹp phễu thiệt, nhẹ gây tượng bầm tím tr amidan Nguyên nhân thường đặt lệch ống bên xiết treo căng mức Tiên lượng trường hợp khó khăn bộc lộ b ng ống cứng phẫu thuật qua ống soi mềm giải pháp lựa chọn 4.2.2 Đánh giá kế uả phẫu huậ ua khám n i soi hanh uản Đánh giá hình thái dây qua nội soi phản ánh ph c hồi dây sau phẫu thuật Trong nghiên cứu tình trạng niêm mạc dây cải thiện rõ rệt Trước điều trị có 80% dây bị xung huyết phù nề, sau phẫu thuật phù nề xung huyết niêm mạc giảm 8, % khác biệt có ý ngh a thống kê Sau phẫu thuật bệnh nhân nghỉ nói kết hợp với dùng thuốc theo phác đồ nên tình trạng niêm mạc dây cải thiện ph c hồi dần Chỉ có bệnh nhân (5,7%) trước phẫu thuật có bờ tự dây thẳng, sau phẫu thuật hầu hết bệnh nhân (34/35 bệnh nhân bờ tự dây thẳng chiếm 97,1% Độ khép kín dây phát âm trước phẫu thuật có 2/35 bệnh nhân (5,7%), sau phẫu thuật hầu hết bệnh nhân 97,1%) khép kín dây phát âm Theo Nguyễn Khắc Hòa xung huyết phù nề dây trước phẫu thuật 89,4%, sau phẫu thuật giảm 25,5% Độ thẳng bờ dây trước phẫu 63 thuật bệnh nhân nào, sau phẫu thuật tăng lên 97,9% [17] mà giọng bệnh nhân trở lại bình thường, tỷ lệ nhỏ bệnh nhân khàn Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh sau phẫu thuật tuần độ khép dây phát âm khép không kín 7,9%, sau phẫu thuật tuần giảm xuống 2, % [16] 4.2.3 Đánh giá kế uả phẫu huậ qua n i soi hoạ nghiệm Trước sau phẫu thuật tất bệnh nhân có vận động mở khép dây bình thường Sóng niêm mạc trước phẫu thuật 97,1% bệnh nhân có sóng niêm mạc, sau phẫu thuật tăng lên 100% Trước phẫu thuật có 11,4% bệnh nhân có biên độ sóng bình thường, sau phẫu thuật biên độ sóng trở bình thường hầu hết bệnh nhân 94,2% Trong nghiên cứu gồm bệnh nhân u nang biểu bì Hirano [41] 100% sóng niêm mạc khối nang trước phẫu thuật sau phẫu thuật ph c hồi lại 100% biên độ sóng khác Tác giả đưa nhận định xu hướng kích thước nang lớn biên độ sóng sau phẫu thuật giảm Độ cân xứng sóng trước phẫu thuật bệnh nhân nào, sau phẫu thuật hầu hết bệnh nhân cải thiện đáng kể chiếm tỷ lệ 74,2% Trước phẫu thuật phần lớn môn pha đóng khép không kín chiếm tỷ lệ 80% có 20% khép kín Sau phẫu thuật giảm xuống 14,3% bệnh nhân có môn pha đóng khép không kín 64 Kết tương tự nghiên cứu 45 bệnh nhân nang dây Nguyễn Khắc Hòa [17] Trước phẫu thuật bệnh nhân có sóng niêm mạc bình thường, sau phẫu thuật bệnh nhân có sóng niêm mạc bình thường tăng lên 89,4% Không có bệnh nhân có độ cân xứng sóng niêm mạc trước phẫu thuật, sau phẫu thuật bệnh nhân có độ cân xứng sóng tăng lên hầu hết bệnh nhân 91,1% Hầu hết bệnh nhân trước phẫu thuật môn pha đóng khép không kín 95, % , sau phẫu thuật giảm xuống 4,4% 4.2.4 Đánh giá kế uả chung Về ph c hồi chức sau phẫu thuật: Đa số đạt kết tốt 77,1% , bệnh nhân hài lòng với kết phẫu thuật, 22,9% bệnh nhân có kết trung bình, điều trị tiếp để chức phát âm trở bình thường bệnh nhân có bệnh lý khác phối hợp viêm họng, viêm mũi xoang mạn tính…, không gặp bệnh nhân có kết xấu Như với phương pháp phẫu thuật qua ống soi mềm, bệnh nhân vô cảm b ng gây tê chỗ mũi họng quản, đưa ống soi mềm qua mũi, dùng pince dây đưa qua kênh làm việc ống soi mềm, thời gian phẫu thuật trung bình khoảng 3- phút đem lại kết đáng khích lệ Tuy nhiên phương pháp áp d ng với bệnh nhân nang dây có kích thước vừa nhỏ, với nang to thời gian phẫu thuật đòi hỏi phải lâu nên hạn chế áp d ng 65 KẾT LUẬN Đ i chiếu m t s đ c điểm lâm sàng, n i soi n i soi hoạt nghiệm nang dây Nang dây thường gặp độ tuổi 45-55 (34,3%) Nữ nam có tỷ lệ tương đương thường gặp nhiều người có nghề nghiệp sử d ng nhiều đến giọng nói Về lâm sàng, khàn tiếng triệu chứng gặp tất bệnh nhân (100%) Cảm giác h t nói mệt chiếm 85,7% Khám nội soi chẩn đoán xác định khối nang tròn bề mặt nhẵn, trong, chủ yếu n m 1/3 bờ tự dây (91,4%) Không thấy gặp 1/3 sau mặt dây thanh, Thường kèm với tình trạng tổn thương niêm mạc dây (80%) Kích thước khối nang trung bình lựa chọn phẫu thuật qua ống soi mềm từ 3-5 mm Nội soi hoạt nghiệm quản Tất bệnh nhân nhóm nghiên cứu có mở khép môn bình thường Thường gặp giảm biên độ sóng (88,6%), không gặp trường hợp tăng biên độ sóng Thanh môn pha đóng chủ yếu khép không kín (80%) 100% bệnh nhân độ cân xứng sóng 66 Đánh giá kết s dụng ng m m vi phẫu thuật nang dây qua n i soi soi hoạt nghiệm Qua phẫu thuật 35 bệnh nhân nang dây qua ống soi mềm cho thấy: Phẫu thuật không phức tạp, dễ thực hiện, thời gian nhanh, không gây khó chịu cho bệnh nhân, không gặp tai biến biến chứng Sau phẫu thuật lấy bỏ khối nang tình trạng xung huyết phù nề giảm 8,6%, hầu hết bờ tự dây thẳng (97,1%) Bệnh nhân khép kín dây phát âm Sau phẫu thuật 100% bệnh nhân có sóng niêm mạc Biên độ sóng tăng lên đến 94,2%, độ cân xứng sóng tăng lên 74,2% 85,7% bệnh nhân có môn pha đóng khép kín Về kết chung sau phẫu thuật thấy đa số bệnh nhân đạt kết tốt 77,1% , 22,9% bệnh nhân có kết trung bình, không gặp bệnh nhân có kết xấu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Khắc Hòa, Trần Công Hòa cộng 200 Các tổn thương lành tính dây thanh, nhận xét qua 315 trường hợp phẫu thuật khoa Thanh học - Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương Y học thực hành, Trang – Nguyễn Tuyết Xương 2004 Nghiên cứu tình hình u lành tính dây đánh giá kết vi phẫu qua phân tích ngữ âm, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Ngô Ngọc Liễn, Phạm Tuấn Cảnh 1997 Bệnh lý quản, Bệnh học Tai Mũi Họng, Tài liệu dịch, Trang 92-106 Nguyễn Phương Mai 1999 Nhận xét lâm sàng kết điều trị tổn thương lành tính dây trung tâm Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn bác s chyên khoa II, Đại học Y Dược T.P Hồ Chí Minh, Trang 55 - 67 Phạm Thị Ngọc 2000 Nghiên cứu bệnh giọng nghề nghiệp giáo viên tiểu học huyện Đông Anh thành phố Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại học y Hà Nội Phạm Kim, Nguyễn Thị Liên 19 “Về 89 trường hợp hột đới gặp khoa Tai Mũi Họng Bệnh Viện Bạch Mai”, Tai mũi họng, tài liệu nghiên cứu số 1, Trang 30-39 Daryush D Mehta anh stroboscopy in obert E Hillman 2012 , “Current role of laryngeal imaging”, Laryngology Bronchoesophagology, Vol 20, Number 6, pp 429-436 and Trần Việt Hồng 2010 , “Vi phẫu thuật quản người lớn qua nội soi ống cứng” Luận văn tiến sỹ y học – Đại học y dược Thành Phố Hồ Chí Minh Shohet J.A et al (1996) Value of videostroboscopic parameters in differentiating true vocal fold cysts from polyps Laryngoscope, 106(1 Pt 1), pp 19-26 10 Thomas G et al (2007) Outcome analysis of benign vocal cord lesions by videostroboscopy, acoustic analysis and voice handicap index Indian journal of otolaryngology and head and neck surgery: official publication of the Association of Otolaryngologists of India, 59(4), pp 336-340 11 Stankovic P et al (2008) Vocal fold masses removal-the sub epithelial microflap technique Acta chirurgica Iugoslavica, 55(4), pp 43-47 12 Phạm Kim 19 , “Vài nhận xét bước đầu 23 trường hợp hột đới gặp khoa tai mũi họng bệnh viện Bạch Mai”, Nội san Tai Mũi Họng số 10 13 Ngô Ngọc Liễn 2002 , "Bệnh giọng quản giáo viên tiểu học Hà Nội" Đề tài cấp Bộ, Trang 3-18 14 Đỗ Anh Hoà 2005 , "Nghiên cứu ứng d ng nội soi treo, vi phẫu điều trị u lành tính quản bệnh viện đa khoa Thanh Hoá” 15 Thái Thanh Hải 2008 , “Bước đầu phân tích giọng nói qua máy soi hoạt nghiệm quản ứng dụng chẩn đoán bệnh lý dây thanh”, Luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp 2, Đại học y dược Thành Phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Thị Thanh 2012 , “Nghiên cứu hình thái lâm sàng qua nội soi,mô bệnh học đánh giá kết phẫu thuật polype dây qua nội soi ống mềm”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Hà Nội 17 Nguyễn Khắc Hòa 2014 , “Nghiên cứu nội soi hoạt nghiệm, phân tích chất đánh giá kết điều trị u nang dây thanh”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Hà Nội 18 Vũ Toàn Thắng 2009 "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học số khối u lành tính dây thanh”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học - Đại học y Hà Nội, Trang 19-22, 55-68 19 Ngô Ngọc Liễn 2000 Giải phẫu quản, đại cương sinh lý quản, Giản yếu Tai Mũi Họng, Trang 148 - 152 20 Rosen C.A, Simson C.B (2008) Anatomy and physiology of the larynx, Operative Technique in Laryngology, pp 1-8 21 Vecemina S (2004) Normal and pathologic structure of vocal fold einke’s space Acta Clin Croat, 43(2), pp 7-11 22 Steven D (2000) Dissection plconcentration Act otolaryngol, 120, pp 87-91 23 Đỗ Xuân Hợp 1971 Giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất y học Hà Nội, pp 435 - 441 24 Ngô Quang Quyền, Netter F.H 1997 Tuyến giáp quản, Atlat giải phẫu người, Nhà xuất y học, Trang 82-89 25 Choi S.S, Zalzal G.H (2010) Voice disorders, Otolaryngology , Head & Neck Surgery 26 Poburka B.J (1999) A new stroboscopy rating form J Voice, 13(3), pp 403-413 27 Hirano M, Kakita Y (1985) Cover-body theory of vocal fold vibration Speech science: recent advances, D.R.G.S Diego, Editor, College-Hill Press 28 Nguyễn Duy Dương, Ngô Ngọc Liễn 2011 Đặc điểm lâm sàng rối loạn giọng kéo dài sau vi phẫu quản Tạp chí Tai Mũi Họng, 2(5), Trang 64 - 70 29 Milutinovic Z, Vasiljevic J (1992) Contribution to the understanding of the etiology of vocal fold cysts: a functional and histologic study The Laryngoscope, 102(5), pp 568-571 30 Kamrul Hassan Tarafder, Chowdhury and M.A (2012) Video Laryngostroboscopy Bangladesh J Otorhinolaryngol, 18(2), pp 171-178 31 Mehta D.D, Hillman R.E (2012) Current role of stroboscopy in laryngeal imaging Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg, 20(6), pp 429-436 32 Hsu C.M Armas G.L, Su C.Y (2009) Marsupialization of vocal fold retention cysts: voice assessment and surgical outcomes The Annals of otology, rhinology, and laryngology, 118(4), pp 270-275 33 Nguyễn Văn Lý 199 , “Nghiên cứu ứng dụng laser CO2 điều trị phẫu thuật polyp hạt dây thanh” Luận án PTS khoa học y dược 34 Uloza V (1986) Atlas of Laryngeal Diseases1986, Mokslas, Vilnius: Lithuania 35 Meyer-Breiting E, Burkhardt A (1998) Tumous of The Larynx, Springer-Verlag: Berlin 36 Nguyễn Quang Hùng 200 , “Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học biến đổi chất bệnh nhân u nang dây thanh” Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 37 Hoàng Thị Hòa Bình 2011 , “Nghiên cứu hình thái lâm sàng u hạt quản qua nội soi tìm hiểu yếu tố nguy BV TMH TW” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện 38 Tarafder, Chowdhury and M.A (2012) Video Laryngostroboscopy Bangladesh J Otorhinolaryngol, 18(2), pp 171-178 39 Trần Việt Hồng, Huỳnh Khắc Cường, Nguyễn Hữu Khôi 2000 , “Đánh giá kết điều trị 180 ca bệnh lý dây khoa Tai Mũi Họng, BV Nhân Dân Gia Định” Tạp chí y học, Đại học y dược TP HCM, tập 4, trang 135-140 Ph chuyên đề Tai Mũi Họng 40 Bouchayer M et al (1985) Epidermoid cysts, sulci, and mucosal bridges of the true vocal cord: A report of 157 cases Laryngoscope, 95, pp 1087 - 1094 41 Hirano M et al (1989) Improved surgical technique for epidermoid cysts of the vocal fold The Annals of otology, rhinology, and laryngology, 98(10), pp 791-795 PHỤ LỤC HÌNH ảNH NANG DÂY THANH TRƯớC VÀ SAU PHẫU THUậT BN Kiều Thị H 33 Tuổi số hồ sơ: 150758 BN Nguyễn Thị D 50 tuổi số hồ sơ: 14005554) BN Lê Bá Ch 55 tuổi số hồ sơ: 15011208 ... ng dụng ống soi mềm vi phẫ th ật nang dây thanh Mục iêu: Đối hiế số i m âm s ng, nội soi v nội soi ho t nghi m nang dây Đ nh gi ết sử dụng ống mềm vi phẫ th ật nang dây q a nội soi v nội soi. .. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ U LÀNH TÍNH DÂY THANH 1.1.1 Tình hình nghiên cứu hế giới Nghiên cứu nang dây phương pháp nội soi vi phẫu thuật đề cập công trình nghiên cứu từ lâu, Một số nghiên cứu điển... DỤNG ỐNG MỀM VI PHẪU THUẬT NANG DÂY THANH QUA N I SOI VÀ N I SOI HOẠT NGHIỆM 44 3.2.1 Đánh giá kết theo tiêu chí phẫu thuật 44 3.2.2 Đánh giá hình thái dây sau phẫu thuật b ng nội soi

Ngày đăng: 23/04/2017, 11:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan