Lập trình arcgis engine và ứng dụng trong xây dựng công cụ hỗ trợ biên tập bản đồ số1

79 727 2
Lập trình arcgis engine và ứng dụng trong xây dựng công cụ hỗ trợ biên tập bản đồ số1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Qua thời gian gần năm học tập tại trường Đại học Công nghệ thông tin và truyền thông Thái Nguyên, đến em cũng đã hoàn thành gần hết quá trình học tập tại trường Trong quá trình học tập tại trường, ngoài sự cố gắng của bản thân, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô, gia đình, bạn bè Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình: bố, mẹ, và các anh chị quan tâm chăm sóc, tạo điều kiện tốt cho việc học tập của em Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô ban lãnh đạo trường, các thầy cô bộ môn và toàn thể các thầy cô công tác tại trường là người đã trực tiếp dạy em các môn học, đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho em học tập và rèn luyện suốt thời gian học tập tại trường Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Đặng Văn Đức và ThS Nguyễn Sơn – Viện Công nghệ thông tin – Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đồ án này Thái Nguyên, ngày tháng 06 năm 2012 Sinh viên thực hiện Đỗ Đình Si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung đồ án này là thực hiện sự hướng dẫn trực tiếp thầy Nguyễn Sơn – Viện Công nghệ thông tin – Viện khoa học và Công nghệ Việt nam Mọi tham khảo dùng đồ án trích dẫn rõ ràng tên tài liệu, tên tác giả, năm phát hành Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế, hay gian trá, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Sinh viên Đỗ Đình Sĩ MỞ ĐẦU Giới thiệu Kỹ thuật "Thông tin Địa lý" (Geograpgic Information System) đã bắt đầu được sử dụng rộng rãi các nước phát triển từ năm 80, là một dạng ứng dụng công nghệ tin học (Information Technology) nhằm mô tả thế giới thực (Real world) mà loài người sống - tìm hiểu - khai thác Với tính ưu việt, kỹ thuật GIS ngày được ứng dụng nhiều lĩnh vực nghiên cứu và quản lý, đặc biệt quản lý và quy hoạch sử dụng - khai thác các nguồn tài nguyên một cách bền vững và hợp lý Hệ thống thông tin địa lý là một kỹ thuật ứng dụng hệ thống vi tính số hoá, xuất hiện năm 60 cho đến công nghệ này được biết đến là một kỹ thuật toàn cầu Trong sự phát triển của đất nước ta hiện nay, việc tổ chức quản lý thông tin địa lý một cách tổng thể có thể đóng góp không nhỏ vào việc sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên của đất nước Với sự phát triển vượt bậc và có nhiều hứa hẹn tương lai của hệ thống thông tin địa lý và công nghệ thông tin hiện nay, em chọn đề tài “Lập trình ArcGIS Engine và ứng dụng xây dựng công cụ hỗ trợ biên tập đồ số” làm đồ án tốt nghiệp với mục đích tìm hiểu và nghiên cứu tổng quan về GIS, bộ thư viện ArcGIS Engine và xây dựng công cụ hỗ trợ việc xây dựng và biên tập bản đồ Phạm vi đề tài Đề tài tập chung vào tìm hiểu tổng quan về GIS và ArcGIS Engine, xây dựng công cụ thực hiện các phép toán xử lý GIS nền thư viện ArcObjects của ArcGIS Engine MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN Giới thiệu Phạm vi đề tài DANH MỤC HÌNH ẢNH .7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GEOGRAPHIC INFORMATION SYSTEM) 1.1 Khái niệm GIS .8 1.1.1 Mô hình công nghệ 1.1.2 Các lĩnh vực khoa học liên quan đến GIS 1.1.3 Một số ứng dụng của GIS .10 1.1.4 Các hệ thống tương tác 11 1.2 Các thành phần của GIS .11 1.2.1 Con người .12 1.2.2 Dữ liệu 13 1.2.3 Phần cứng .13 1.2.4 Phần mềm .13 1.3 Chức của GIS .13 1.3.1 Thu thập liệu 14 1.3.2 Lưu trữ và truy cập liệu 16 1.3.3 Tìm kiếm và phân tích liệu không gian 18 1.4 Vector và Raster GIS 23 1.5 Hệ toạ độ địa lý và hệ toạ độ quy chiếu .24 1.5.1 Hệ toạ độ địa lý .25 1.5.2 Hệ toạ độ quy chiếu 27 CHƯƠNG 2: ARCGIS 32 2.1 Giới thiệu bộ thư viện ArcGIS 32 2.1.1 ArcGIS .32 2.1.2 ArcGIS Engine 34 2.1.3 Ai có thể sử dụng ArcGIS Engine? 37 2.1.4 ArcGIS Engine có thể làm gì? 39 2.2 Kiến trúc của ArcGIS 43 2.2.1 Kiến trúc phần mềm ArcGIS [3] 43 2.2.2 Giao diện lập trình ArcGIS 45 2.2.3 Thư viện ArcGIS Engine 47 2.3 Các điều khiển ArcGIS .55 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ BIÊN TẬP BẢN ĐỒ SỐ 60 3.1 Mục đích và ý nghĩa của việc xây dựng công cụ hỗ trợ biên tập bản đồ số 60 3.1.1 Mục đích .60 3.1.2 Ý nghĩa 61 3.2 Quy trình công nghệ xây dựng công cụ sử dụng thư viện ArcGIS Engine .62 3.3 Tích hợp công cụ vào ArcMap và các ứng dụng khác .64 3.4 Minh họa công cụ biên tập bản đồ đã xây dựng 66 3.4.1 Giới thiệu phép toán tạo vùng đệm bản đồ [4] 66 3.4.2 Các bước xây dựng công cụ và các hàm đã sử dụng 67 3.4.3 Một số hình ảnh minh họa công cụ 75 KẾT LUẬN 77 Kết quả đạt được 77 Hướng phát triển 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GEOGRAPHIC INFORMATION SYSTEM) 1.1 Khái niệm GIS Hệ thống thông tin địa lý – Geographic Information System (GIS) là tổ chức tổng thể bốn hợp phần: phần cứng máy tính, phần mềm, tư liệu địa lý và người điều hành thiết kế hoạt động cách có hiệu nhằm tiếp nhận, lưu trữ, điều khiển, phân tích và hiện thị toàn các dạng liệu địa lý GIS có mục tiêu là xử lý hệ thống liệu môi trường không gian địa lý 1.1.1 Mô hình công nghệ Một cách khái quát, có thể hiểu một hệ GIS là một quá trình sau: Hình 1: Mô hình công nghệ GIS - Dữ liệu vào: liệu được nhập từ các nguồn khác chuyển đổi các cách biểu diễn liệu, máy quét, hình ảnh từ vệ tinh, ảnh chụp… - Quản lý liệu: sau liệu được thu thập và tổng hợp, GIS cần cung cấp các thiết bị có thể lưu và bảo trì liệu nhằm đảm bảo: bảo mật số liệu, tích hợp số liệu, lọc và đánh giá số liệu, khả trì GIS lưu thông tin thế giới thực thành các tầng liệu riêng biệt, các tầng này đặt một hệ trục toạ độ và chúng có khả liên kết với - Xử lý liệu: các thao tác xử lý liệu được thực hiện để tạo thông tin Nó giúp cho người sử dụng quyết định cần làm tiếp công việc gì Kết quả của xử lý liệu là tạo các ảnh, báo cáo và bản đồ - Phân tích và mô hình: số liệu tổng hợp và chuyển đổi là một phần của GIS Những yêu cầu tiếp theo là khả giải mã và phân tích về mặt định tính và định lượng thông tin đã thu thập - Dữ liệu ra: một các phương diện công nghệ GIS là sự thay đổi của các phương pháp khác đó thông tin có thể hiển thị nó được xử lý GIS Các phương pháp truyền thống là bảng và đồ thị có thể cung cấp các bản đồ và ảnh chiều 1.1.2 Các lĩnh vực khoa học liên quan đến GIS GIS là sự hội tụ các lĩnh vực công nghệ và các ngành truyền thống, nó hợp nhất các số liệu mang tính liên ngành tổng hợp, mô hình hoá và phân tích Vì vậy có thể nói, GIS được xây dựng các tri thức của nhiều ngành khoa học khác để tạo các hệ thống phục vụ mục đích cụ thể Các ngành này bao gồm [1]: - Ngành địa lý: là ngành liên quan mật thiết đến việc biểu diễn thế giới và vị trí của đối tượng thế giới Nó có truyền thống lâu đời về phân tích không gian và nó cung cấp các kỹ thuật phân tích không gian nghiên cứu - Ngành bản đồ: nguồn liệu đầu vào của GIS là các bản đồ Ngành bản đồ có truyền thống lâu đời việc thiết kế bản đồ, vậy nó cũng là khuân mẫu quan trọng nhất của đầu GIS - Công nghệ viễn thám: các ảnh vệ tinh và ảnh máy bay là nguồn liệu địa lý quan trọng cho hệ GIS Viễn thám bao gồm cả kỹ thuật thu thập và xử lý liệu mọi vị trí quả địa cầu Các liệu đầu của hệ thống ảnh vệ tinh có thể được trộn với các lớp liệu của GIS - Ảnh máy bay: ta xây dựng bản đồ có tỷ lệ cao thì ảnh chụp từ máy bay là nguồn liệu về bền mặt trái đất được sử dụng làm đầu vào - Bản đồ địa hình: cung cấp liệu có chất lượng cao về vị trí của ranh giới đất đai, nhà cửa… - Ngành thống kê: các kỹ thuật thống kê được sử dụng để phân tích liệu GIS Nó là đặc biệt quan trọng việc xác định sự phát sinh các lỗi tính không chắc chắn số liệu của GIS - Khoa học tính toán: tự động thiết kế máy tính cung cấp kỹ thuật nhập, hiển thị biểu diễn liệu Đồ hoạ máy tính cung cấp công cụ để thể hiện, quản lý các đối tượng đồ hoạ Quản trị sở liệu cho phép biểu diễn liệu dưới dạng số, các thủ tục để thiết kế hệ thống, lưu trữ, xâm nhập, cập nhật - Toán học: các ngành hình học, lý thuyết đồ thị được sử dụng thiết kế hệ GIS và phân tích liệu không gian 1.1.3 Một số ứng dụng GIS Công nghệ GIS ngày càng được sử dụng rộng rãi GIS có khả sử dụng liệu không gian và thuộc tính (phi không gian) từ các nguồn khác thực hiện phân tích không gian để trả lời các câu hỏi của người sử dụng Một số ứng dụng cụ thể của GIS thường thấy thực tế là: - Quản lý hệ thống đường phố, bao gồm các chức năng: tìm kiếm địa xác định được vị trí cho địa phố tìm vị trí biết trước địa phố Đường giao thông và sơ đồ; điều khiển đường đi, lập kế hoạch lưu thông xe cộ Phân tích vị trí, chọn khu vực xây dựng các tiện ích bãi đỗ xe, ga tàu xe… Lập kế hoạch phát triển giao thông - Quản lý giám sát tài nguyên, thiên nhiên, môi trường bao gồm các chức năng: quản lý gió và thuỷ hệ, các nguồn nhân tạo, bình đồ lũ, vùng ngập úng, đất nông nghiệp, tầng ngập nước, rừng, vùng tự nhiên, phân tích tác động môi 10 Hình 7: Công cụ đưa lên công cụ để sử dụng Sử dụng công cụ ứng dụng tự xây dựng: Để sử dụng công cụ ứng dụng tự phát triển, trước tiên cần thêm bộ thư viện của công cụ cần sử dụng, sau đó sử dụng đoạn mã lệnh sau để đưa công cụ lên ToolbarControl và sử dụng: axToolbarControl1.AddItem("CustomCommands.MapEditor", -1, -1, true, 0, esriCommandStyles.esriCommandStyleIconOnly); Hình 8: Công cụ sử dụng ứng dụng tự xây dựng 65 3.4 Minh họa công cụ biên tập đồ xây dựng 3.4.1 Giới thiệu phép toán tạo vùng đệm đồ [4] Tạo vùng đệm (Buffering) là một phép toán được sử dụng nhiều nhất việc mô hình hóa bản đồ Vùng đệm (buffer zone) là vùng diện tích bao quanh một đối tượng với khoảng cách được đưa vào quá trình thực hiện buffer Điểm (points), đường (lines), vùng (polygons) đều có thể thực hiện buffer Phép toán vùng đệm dùng để xác định vùng diện tích bao quanh một đối tượng địa lý Khi tạo vùng đệm cho các đối tượng bản đồ, đối tượng đầu dạng vùng (polygons) Các polygons định nghĩa một vùng bên so với đối tượng thực hiện buffer và khoảng cách thực hiện buffer đối tượng đó, và vùng bên ngoài với khoảng cách lớn khoảng cách thực hiện buffer đối tượng Độ rộng của vùng đệm dùng để xác định vùng bên và bên ngoài vùng đệm so với đối tượng ban đầu Độ rộng của vùng đệm có thể được sử dụng cho điểm, đường, vùng và tạo một vùng (polygons) mới Hình 9: Minh họa phép toán tạo vùng đệm 66 3.4.2 Các bước xây dựng công cụ hàm sử dụng Cài đặt các công cụ và thư viện cần thiết • ArcGIS Engine Runtime: là nền tảng để chạy một ứng dụng GIS được xây dựng với Engine Developer Kit • ArcGIS Engine Developer Kit: là công cụ để xây dựng và triển khai một ứng dụng ArcGIS Desktop nền tảng thư viện ArcObjects các môi trường phát triển ứng dụng khác (VB 6, NET, Java, C++) Cài đặt thư viện: Cài đặt ArcGIS Engine Runtime: Đưa đĩa ArcGIS Engine Runtime vào ổ đĩa, ổ đĩa ảo, làm theo các hướng dẫn cài đặt hình dưới: Hình 10: Cài đặt ArcGIS Engine Runtime Cài đặt ArcGIS Engine Developer Kit: Đưa đĩa ArcGIS Engine vào ổ đĩa, đĩa ảo 67 ArcGIS Engine Developer Kit hỗ trợ các môi trường lập trình NET, Java, C++, COM Lựa chọn môi trường lập trình muốn cài đặt, chương trình tự động cài đặt lên máy Tích hợp môi trường phát triển ứng dụng ArcGIS vào Visual Studio: Khi lựa chọn cài ArcGIS Engine Developer Kit môi trường phát triển ứng dụng NET, các thư viện và điều khiển của ArcGIS Engine tự động được cài đặt vào Visual Studio các thành phần mở rộng Như vậy, ta có thể sử dụng các điều khiển của ArcGIS Engine Visual Studio để xây dựng ứng dụng Tạo Project dạng Class Library Công cụ hỗ trợ biên tập bản đồ là công cụ dùng để tích hợp vào ArcMap, các ứng dụng tự phát triển khác nhằm thực hiện các phép toán hệ thống khác Vì vậy, công cụ phải dạng Class Library không phải một project độc lập Để tạo một Class Library ArcGIS Engine ta thực hiện sau: Từ menu Visual Studio chọn File -> New Project Trong cửa sổ New Project chọn ArcGIS -> Engine -> Class Library Đặt tên, chọn đường dẫn cho Project chọn OK để tạo một Class Library mới Hình 11: Tạo Class Library 68 Trước tiến hành xây dựng ứng dụng, ta cần thêm các thư viện cần sử dụng đến bộ thư viện ArcObjects Để thêm các thư viện mới, ta thực hiện hình dưới: Hình 12: Thêm các thư viện ArcGIS vào ứng dụng Trong Project mới vừa tạo, ta thêm mới một công cụ ArcGIS: Để thêm một công cụ mới, từ Menu Project vừa tạo, chọn Add -> New Item… Trong cửa sổ Add New Item chọn ArcGIS -> Base Command, sau đó chọn Add để thêm một công cụ mới ArcGIS cho phép ta lựa chọn phát triển công cụ để sử dụng môi trường nào Ta chọn ArcMap, MapControl or PageLayoutControl Command để có thể sử dụng được ArcMap và cả ứng dụng tự phát triển (gồm các điều khiển MapControl, PageLayoutControl, TOCControl, ToolbarControl…) 69 Hình 13: Tạo công cụ Trong công cụ vừa tạo, mặc định ArcGIS tạo sẵn một hàm khởi tạo để gán giá trị cho các thuộc tính, đó là: m_category Tên danh mục gồm các công cụ tự phát triển m_caption Tiêu đề của công cụ m_message Đoạn giới thiệu qua về công cụ m_toolTip Giới thiệu về công cụ đưa chuột vào biểu tượng của công cụ m_name Tên công cụ Ta viết các đoạn code xử lý phương thức OnCreate() ghi đè phương thức lớp kế thừa BaseCommand Trước tiên, công cụ tải tất cả các lớp bản đồ có bản đồ mở và đưa vào cửa sổ công cụ cho phép người dùng lựa chọn, để thực hiện điều này, ta sử dụng phương thức: private IEnumLayer GetLayers() { UID uid = new UIDClass(); uid.Value = "{40A9E885-5533-11d0-98BE-00805F7CED21}"; 70 IEnumLayer layers = m_hookHelper.FocusMap.get_Layers(uid, true); return layers; } Hình 14: Các lớp đồ tải vào công cụ Sau các lớp bản đồ được tải vào công cụ, ta lựa trọn lớp bản đồ cần xử lý, công cụ cho phép trọn trường liệu bảng liệu người dùng tự nhập giá trị khoảng cách thực hiện buffer Sau đã chọn xong, người dùng bấm nút “Thực hiện” – quá trình xử lý lớp bản đồ đó được thực hiện Các bước quá trình xử lý sau: • Lựa chọn tất cả các đối tượng (feature) của lớp bản đồ để xử lý đối tượng, để thực hiện điều này ta sử dụng đoạn mã [21]: private void SelectAllFeatures(string layerName) { IFeatureLayer featureLayer = null; IEnumLayer enumLayers; ILayer layer; IFeatureSelection featureSelection; enumLayers = pMap.get_Layers(null, true); enumLayers.Reset(); 71 while ((layer = (ILayer)enumLayers.Next()) != null) { if (layer.Name == layerName) { featureLayer = (IFeatureLayer)layer; } } if (featureLayer == null) return; featureSelection = (IFeatureSelection)featureLayer; featureSelection.SelectFeatures(null, esriSelectionResultEnum.esriSelectionResultNew, false); } • Công cụ tạo Shapefile mới, là file sau đã xử lý biên tập bản đồ xong, trước tạo shapefile mới, cần kiểm tra xem đã tồn tại shapefile đó chưa, nếu đã tồn tại thì cần xóa shapefile đó trước tạo mới [21]: if (File.Exists(txtOutputLayer.Text) == true) { File.Delete(txtOutputLayer.Text); File.Delete(txtOutputLayer.Text.Replace(".shp", ".dbf")); File.Delete(txtOutputLayer.Text.Replace(".shp", ".shx")); } //Tạo shapefile private IFeatureClass CreateNewShapefile(string path, string name) { IWorkspaceFactory workspaceFactory; workspaceFactory = new ShapefileWorkspaceFactoryClass(); IFeatureWorkspace featureWorkspace; featureWorkspace = workspaceFactory.OpenFromFile(path, 0) as IFeatureWorkspace; IFieldsEdit fieldsEdit; fieldsEdit = fields as IFieldsEdit; IField field = pFeature.Fields.get_Field(1); IFieldEdit fieldEdit; fieldEdit = field as IFieldEdit; IGeometryDef geometryDef; geometryDef = new GeometryDefClass(); IGeometryDefEdit geometryDefEdit; geometryDefEdit = geometryDef as IGeometryDefEdit; geometryDefEdit.GeometryType_2 = esriGeometryType.esriGeometryPolygon; geometryDefEdit.SpatialReference_2 = new 72 UnknownCoordinateSystem() as ISpatialReference; fieldEdit.GeometryDef_2 = geometryDef; IFeatureClass featureClass; featureClass = featureWorkspace.CreateFeatureClass(name, fields, null, null, esriFeatureType.esriFTSimple, "Shape", ""); return featureClass; } • Sau tạo một shapefile mới, ta tiến hành xử lý tất cả các đối tượng lớp bản đồ đã chọn và đưa vào shapefile mới, để làm điều này, ta thực hiện đoạn mã: { pTopoOp = pFeature.Shape as ITopologicalOperator; pPoly = new PolygonClass(); if (rdoFieldSelect.Checked == true) { value = pFeature.get_Value(cp.key).ToString(); try { bufferDis = double.Parse(value) * convertUnit; } catch (Exception) { MessageBox.Show("Khoảng cách buffer không hợp lệ, xin mời thực lại!"); return; } } else { try { bufferDis = double.Parse(txtBufferDistance.Text); } catch (Exception) { MessageBox.Show("Khoảng cách buffer không hợp lệ, xin mời thực lại!"); return; } } pPoly = pTopoOp.Buffer(bufferDis) as IPolygon; pFeatureBuffer.Shape = pPoly; pFeatureCursor.InsertFeature(pFeatureBuffer); 73 } while ((pFeature = pEnumFeature.Next())!= null); • Cuối cùng, thực hiện cập nhật lại các bản ghi từ lớp bản đồ cũ sang lớp bản đồ mới được tạo và hiển thị lên bản đồ: //Cập nhật lại ghi theo layer cũ pFeatureCursor = pFClass.Update(null, true); IFeature pFeatureBuffered; pEnumFeature = pMap.FeatureSelection as IEnumFeature; while (((pFeatureBuffered = pFeatureCursor.NextFeature()) != null) && ((pFeature = pEnumFeature.Next())!=null)) { for (int i = 2; i < fields.FieldCount; i++) { pFeatureBuffered.set_Value(i, pFeature.get_Value(i).ToString()); } pFeatureCursor.UpdateFeature(pFeatureBuffered); } //Hiện thị layer đầu lên đồ IFeatureLayer pOutputFeatureLayer; pOutputFeatureLayer = new FeatureLayerClass(); pOutputFeatureLayer.FeatureClass = pFClass; pOutputFeatureLayer.Name = pFClass.AliasName; pMap.AddLayer(pOutputFeatureLayer); 74 3.4.3 Một số hình ảnh minh họa công cụ Hình 15: Công cụ tích hợp vào ArcMap Hình 16: Công cụ tích hợp vào ứng dụng tự phát triển 75 Hình 17: Bản đồ trước xử lý biên tập Hình 18: Bản đồ sau thực hiện biên tập 76 KẾT LUẬN Kết đạt 1.1 Về mặt lý thuyết Đồ án đã thực hiện được các vấn đề nghiên cứu lý thuyết sau: - Nghiên cứu tổng quan về GIS - Tìm hiểu bộ thư viện ArcGIS Engine - Đề xuất một quy trình xây dựng công cụ hỗ trợ xử lý bản đồ số dựa bộ thư viện ArcGIS Engine, làm sở để xây dựng và tùy biến các công cụ phần mềm xử lý bản đồ cho các mục đích khác 1.2 Về ứng dụng thực tiễn Đồ án đã xây dựng thành công một công cụ hỗ trợ xử lý bản đồ số, thực hiện tự động phép toán tính vùng đệm của đối tượng bản đồ, công cụ này giúp giảm bớt thời gian và công sức xử lý, biên tập bản đồ Công cụ này được đóng gói thành thư viện dll nên có thể được sử dụng một công cụ độc lập, đó có thể sử dụng lại nhiều hệ thống khác Hướng phát triển Công cụ đồ án cũng đã giải quyết được một số vấn đề giúp người biên tập bản đồ, nhiên vẫn nhiều hạn chế thời gian và chưa có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực GIS, hướng phát triển của đề tài sau: • Hoàn thiện công cụ với tất cả các phép toán xử lý thông dụng GIS • Thu thập liệu, xây dựng sở liệu bản đồ số cho xã nhà (Xã Liễn Sơn – Lập Thạch – Vĩnh Phúc) • Ứng dụng ArcGIS Engine để giải quyết một bài toán thực tế địa phương 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Văn Đức (2001) – Hệ thống thông tin địa lý – NXB Khoa học kỹ thuật [2] ESRI (2001) – Exploring ArcObjects [3] ESRI (2004) – ArcGIS Engine Developer Guide [4] ESRI - http://edndoc.esri.com/arcobjects/9.1/ComponentHelp/esriControls /controls_overview.htm [5] ESRI – http://help.arcgis.com/en/sdk/10.0/arcobjects_net/componenthelp /index.html [6] Kang Tsung Chang (2007) – Programming ArcObjects with VBA – CRC Press [7] Robert Burke (2001) – Getting to know ArcObjects [8] De Berg, M.Et Al (1997) – Computational Geometry – Algorithms and Application [9] Brandon, P (1997) – GIS Online, Information Retrieval, Mapping, and the Internet – ONWORD Press [10] Clarke, K C (1990) - Analytical and Computer Cartography [11] Cromley, R C (1992) - Digital Cartography - Prentice Hall, New Jersey [12] ESRI Inc (1996) - MapObjects Internet Map Server [13] Goodchild, M.F and K K Kemp (1991) - Introduction to GIS - NCGIA – University of California [14] Goodchild, M.F and K K Kemp (1991) - Application Issues in GIS NCGIA – University of California [15] Gueting, R.H (1994) - An Introduction to Spatial Database Systems Special Issue on Spatial Database Systems of the VLDB Journal Vol 3, No 4, October 1994 [16] Jones, C (1997) - Geograpical Information Systems and Computer Cartography - Addison Weslay Longman [17] Kraak, M J and F J Ormeling (1996) - Cartography, Visualization of spatial data - Longman, UK [18] Kreveld, M.V., J Nievergelt, T Roos, and P Widmayer (1997) Algorithmic Foundations of Geographic Information Systems - Springer [19] Laurini, R and D Thompson (1995) - Fundamental of Spatial Information 78 Systems - Academic Press [20] Oosterom, P V (1993) – Reactive Data Structures for Geographic Information System – Oxford University Press, New York [21] ArcObjects GIS C#.NET - 2006 79 ... viện ArcGIS Engine 47 2.3 Các điều khiển ArcGIS .55 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ BIÊN TẬP BẢN ĐỒ SỐ 60 3.1 Mục đích và ý nghĩa của việc xây dựng công cụ hỗ trợ biên. .. tài Lập trình ArcGIS Engine và ứng dụng xây dựng công cụ hỗ trợ biên tập đồ số” làm đồ án tốt nghiệp với mục đích tìm hiểu và nghiên cứu tổng quan về GIS, bộ thư viện ArcGIS Engine. .. ArcGIS Engine và xây dựng công cụ hỗ trợ việc xây dựng và biên tập bản đồ Phạm vi đề tài Đề tài tập chung vào tìm hiểu tổng quan về GIS và ArcGIS Engine, xây dựng công cụ thực hiện

Ngày đăng: 23/04/2017, 10:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan