GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP tác ĐỘNG cột SỐNG

52 899 2
GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP tác ĐỘNG cột SỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG CỘT SỐNG Nguồn gốc phương pháp TĐCS Phương pháp tác động cột sống phương pháp chữa bệnh cố lương y Nguyễn Tham Tán nghiên cứu sáng lập phát triển Cụ sinh ngày 15 tháng giêng năm 1915 xã Hoàng Xá, huyện Thanh Thủy, Tỉnh Phú Thọ Cụ ngày 21 tháng năm Canh Thìn (tức ngày 26/04/2000) Xuất thân gia đình có nghề gia truyền chữa bệnh thuốc nam, Cụ say mê tìm tòi học hỏi kinh nghiệm dân gian để tìm thuốc hay, phương thức trị bệnh có hiệu nhằm giúp đỡ cho bà thôn xóm ốm đau chữa bệnh nhà nhà vườn, tốn tiền mà khỏi bệnh Đó niềm mơ ước cụ lúc sinh thời Ở vùng quê thời giờ, ốm đau người ta thường dùng đồng bạc thật để đánh gió dọc theo hai bên cột sống chữa số bệnh như: Cảm mạo, trúng gió, đau lưng, đau đầu Qua quan sát mắt thường Cụ nhìn thấy vùng vừa đánh gió xuất thay đổi chỗ nốt đỏ, đám sần đỏ, lưng co cứng lên, lấy đầu ngón tay day, bấm vào điểm người bệnh cảm thấy dễ chịu mệt số bệnh nhân khỏi bệnh vài ngày sau Từ thực tiễn qua 50 năm chữa trị cho nhiều người bệnh cách cộng với tham khảo sách giải phẫu sinh lý người y học đại, thuyết âm dương ngũ hành y học cổ truyền, Cụ đúc kết rút nhiều kinh nghiệm Cụ cảm nhận biến đổi cột sống có liên quan đến nhiều loại bệnh thuộc hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, thần kinh, nội tiết hệ xương khớp qua đặc trưng Khái niệm hệ cột sống biến đổi có nguồn gốc tiết đoạn thần kinh xuất phát từ tủy sống bị rối loạn mà Phương pháp tác động cột sống gì? Tác động cột sống phương pháp mang nội dung trì cân hệ cột sống có điều chỉnh thể, nhằm phục hồi cân cột sống để phòng bệnh trị bệnh Một phương thức chữa bệnh không dùng thuốc, số trường hợp cụ thể có dùng đến cao dán với tác dụng hỗ trợ Hình thức phương pháp tác động cột sống trị bệnh tác động học phần mềm đầu ngón tay lên hệ cột sống Để chẩn bệnh thủ thuật: Áp, Vuốt, Ấn, Vê phương thức: Co tương ứng, Động hình, Điều nhiệt chuyển tư Để trị bệnh, phương pháp dùng thủ thuật: Đẩy, Xoay, Bật, Rung, Bỉ, Lách phương thức: Tạo sóng cảm giác, Nén, Đơn chỉnh, Song chỉnh Vi chỉnh Ngay phòng bệnh, phương pháp tác động cột sống áp dụng có tác dụng tốt Tuy nhiên số trường hợp người bệnh điều trị nhiều nơi, qua nhiều phương pháp mà kết hạn chế không khỏi có nghĩa vượt khả tự điều chỉnh thể, trường hợp cần phải hỗ trợ kết hợp thuốc tây y, đông y thời gian chữa trị phải kiên trì dài ngày phải chuyển hướng điều trị Phương pháp tác động cột sống có phải bấm huyệt không? Dọc theo hai bên cột sống, đầu gai sống hai bên rãnh sốngphương pháp tác động cột sống xác định có trọng điểm liên quan đến bệnh tật mà chữa bệnh người thầy thuốc cần phải tác động vào để giải tỏa nhằm đưa cột sống trở vể trạng thái sinh lý ban đầu Cũng trùng hợp ngẫu nhiên dọc hai bên cột sống cách đường gai sống hai bên, bên 1,5 tấc (thốn) có Bàng quang kinh chạy dọc theo chữa số điểm có trùng với huyệt đường kinh Nhưng phương pháp tác động cột sống tuân theo Nguyên tắc, Phương thức Thủ thuật riêng khác hoàn toàn với Bấm huyệt để thăm khám điều trị Vì vậy, phương pháp tác động cột sống Bấm huyệt Phương pháp tác động cột sống chữa bệnh gì? Trải qua 50 năm nghiên cửu vận dụng, lương y Nguyễn Tham Tán, Ông tổ phương pháp tác động cột sống Việt Nam chữa thành công cho nhiều người với gần 500 chứng bệnh khác thuộc hệ: Bệnh hệ thần kinh Bệnh hệ vận động (Cơ, xương, khớp) Bệnh hệ tuần hoàn Bệnh hệ hô hấp Bệnh hệ tiêu hóa Bệnh hệ tiết Bệnh hệ nội tiết Hệ sinh dục Bệnh số triệu chứng khác chưa rõ nguyên nhân Lưu ý: Phương pháp tác động cột sống Việt Nam không áp dụng để chữa bệnh nhiễm trùng, vi rút gây hay tai nạn gãy xương, phương pháp tác động cột sống Việt Nam hạn chế bệnh với trường hợp loãng xương, lao xương, ung thư xương Đối với người điều trị châm cứu không nên tiến hành chữa phương pháp Trong thời gian điều trị phương pháp tác động cột sống Việt Nam, người bệnh không ăn Tôm, thịt Bò, tắm đêm nước lạnh tắm xong ngồi trước gió quạt xối thẳng vào đầu hay cổ, gáy Phương pháp tác động cột sống Việt Nam phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc mà dùng phần mềm đầu ngón tay tác động lên cột sống lực thích hợp theo hướng trục hướng tâm cột sống Đặc điểm phương pháp tác động cột sống Việt Nam Phương pháp tác động cột sống Việt Nam phương pháp chữa bệnh hoàn chỉnh, vừa khám bệnh, vừa chữa bệnh vừa tiên lượng bệnh lúc Phương pháp tác động cột sống Việt Nam không công thức hóa bệnh học mà có nguyên tắc phương thức để xác định trọng điểm PHẦN I CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP TĐCS Cơ thể người cấu trúc hoàn chỉnh chặt chẽ quản lý, điều khiển, phối hợp với hệ thần kinh Vì có bất thường phận có tác động gây bất thường phận tương ứng có liên quan Phưong pháp tác động cột sống Việt Nam vào đề đặc trưng là: Cột sống Lớp Nhiệt độ Cảm giác A CỘT SỐNG I Cấu tạo Cột sống cấu tạo gồm có 33 đến 34 đốt sống hợp thành 1, Theo y học đại cột sống chia làm phần: Tên đốt sống đốt sống cổ 12 đốt sống lưng đốt sống thắt lưng đốt sống đến đốt sống cụt Ký hiệu C1/C7 D1/D12 L1/L5 S1/S5 Cx Tên đầy đủ C: Cervicalis D: Dozsalis L: Lombalis S: Sacrilis Coccyx 2, Để ứng dụng thủ thuật thích hợp, Phương pháp tác động cột sống Việt Nam vào đường cong sinh lý cột sống để chia hệ cột sống thành vùng khác gồm: Tam Tam Tam Tam Tam Tam Tam Tam Tam giác giác giác giác giác giác giác giác giác cơ cơ cơ cơ số số số số số số số số số (vùng cổ trên) (vùng cổ dưới) (cùng lưng trên) (vùng lưng) (vùng lưng dưới) (vùng thắt lưng trên) (vùng thẳt lưng dưới) (vùng cùng) (vùng cụt coccyx) 3, Cách nhận biết vị trí đốt sống: Đốt sống cổ: Có Có Có Có Có Có Có Có 4 5 đốt đốt đốt đốt đốt đốt đốt đốt C1/C3 C4/C7 D1/D3 D4/D7 D8/D12 L1/L3 L4/L5 liên tảng S1/S5 Gồm đốt, lấy C1 C7 hai điểm đầu cuối đốt sống cổ có hướng cong phía trước, C4 đốt cong phía trước nhiều C1: Là đốt đội (Atlat) sờ khó thấy, đốt nâng đỡ hộp sọ nên có hình tròn dẹt, thân đốt không rõ lỗ đốt rộng đảm bảo cho hộp sọ quay chuyển dễ dàng C2: Là đốt trục (Axis) có hình khuyên tròn, phía trước khuyên lồi lên mỏm gọi mỏm xương khê dày, khỏe sờ thấy rõ Đốt đội đốt trục giúp cho hộp sọ chuyển động: quay phải, quay trái, cúi xuống ngửa lên dễ dàng C3: đưa phía trước C2 C4: Là đốt đưa phía trước nhiều C5: Có su hướng chuyển sau C6: Là đốt lồi trên, gai sống chẻ đôi điểm đầu động mạch sống vào cung cấp máu lên não C7: Là đố lồi cao đốt sống cổ (chuyển động ta quay đầu sang trái hay phải để phân biệt với đốt D1) Các đốt sống cổ từ C1 đến C6 mỏm ngang có lỗ động mạch sống qua Các đốt sống đốt sống lề giúp đầu chuyển động theo nhiều hướng khác Đốt sống lưng: Có 12 đốt cần tiếp xúc với đầu xương sườn, nên đốt xương có tới bốn diện khớp để tiếp giáp với xương sườn Các lỗ đốt điều tròn, thân đốt dày, mỏm gai dài thõng sâu Do ta sờ thấy mỏm gai đôt sống lưng ngón tay ta đặt ngang tầm thân đốt Để xác định đốt sống lưng thắt lưng ta phải dựa vào điểm góc, cạnh xương bả vai, xương sườn cụt xương hông làm mốc D1: Là đốt nằm lồi C7 (Khi cúi quay đầu đốt chuyển động C7 đốt không chuyển động D1) Từ DI trở xuống cột sống có xu cong phía sau D2: Nằm D1 D3: Là đốt nằm đường nối hai bờ trong, phía xương bả vai D4: Là đốt nhô cao D3 D7: Là đốt nằm đưòng thẳng nối hai bờ xương bả vai D10: Là đốt cong phía sau cúi vả đốt lõm đốt sống lưng ưỡn lưng Đốt sống thắt lưng: Các đốt sống thắt lưng khỏe nhiều so với đốt sống lưng chúng phải chịu toàn sức nặng thể lên Các mỏm gai ngắn, rộng ngang thân đốt to, không tiếp khớp với xương sườn nên mỏm gai dài nhọn, lỗ đốt hình tam giác L1: Nằm D12 L2: Nằm đường thẳng nối hai đầu xương sườn cụt (nơi eo bắt đầu thắt lại) L4: Nằm đường thẳng nối hai bờ xương hông Chú ý: *Nam giới: L4 L5 đưa phía trước (lõm) *Nữ giới: L4 L5 thẳng (bằng) (Nếu có tượng bệnh lý) Các đốt sống đốt sống lề giúp thể chuyển động theo nhiều hướng khác Đốt sống cùng: Từ S1 đến S5 cột sống dung hợp thành tảng lớn có xu hướng đưa phía sau Điểm cao S5 Đốt sống cụt: Các đốt sống cụt dung hợp thành tảng cong phía trước II Hình thái cột sống không bình thường: Hình thái cột sống không bình thường nhìn nghiêng cột sống không bình thường nhìn thẳng Phương pháp tác động cột sống Việt Nam chẩn trị bệnh không quan sát hình thái cột sống mà tìm hiểu kỹ biến đổi hình thái đốt sống nhìn nghiêng nhìn thẳng Những biểu hình thái cột sống cộng với phản ứng phản xạ nhiệt độ da khu vực, tượng co cảm giác chủ quan người bệnh (triệu chứng đau lâm sàng) hợp thành sở để người thầy thuốc chẩn đoán xác định khu vực cần xử lý * Khi đốt sống không bình thường, ta thường gặp hình thái biến đổi sau đây: - Đốt sống đơn lồi (một đốt sống lồi cao bình thường nhìn - nghiêng) Đốt sống liên lồi (có từ hai đốt sống liền lồi cao bình - thường) Đốt sống đơn lệch (có đốt sống lệch sang bên nhìn - thẳng) Đốt sống liên lệch (có từ hai đốt sống liền lệch sang bên) Đốt sống đơn lồi lệch (có đốt sống lồi lệch sang bên) Đốt sống liên lồi lệch (có từ hai đốt sống lồi lệch sang bên) Đốt sống đơn lõm (có đốt sống lõm xuống nhìn nghiêng) Đốt sống liên lõm (có từ hai đốt sống liền lốm xuống nhìn nghiêng) III Đặc tính đốt sống không bình thường: Các đốt sống không bình thường gọi đốt sống bệnh lý phục hồi qua thao tác điều trị Theo kinh nghiệm phương pháp tác động cột sống Việt Nam hình thái đốt sống bệnh lý lồi, lệch, lõm v.v Nếu rối loạn phục hồi qua lần điều trị, rối loạn lớn phục hồi trình điều trị Khi gọi đốt sống bệnh lý, dù hình thái (lồi, lệch, hay lõm) có tượng dính cứng hay nhiều đốt sống Có trường hợp đốt sống dính phần trên, hay góc với đốt sống (hình thái đơn lệch hay dưới), lại có trường hợp đốt sống bệnh dính phần với đốt sống phần với đốt sống (hình thái lệch cân toàn phần) Dựa vào hình thái đốt sống đặc tính để người thầy thuốc đề phương hướng điều trị thích hợp B LỚP CƠ I KHÁI NIỆM VỀ CƠ: Cơ gọi bắp thịt, phần hệ vận động Mô loại mô liên kết thể động vật Mô gồm loại: Mô vân hay gọi xương), mô tim mô trơn Ba loại chiếm 50% trọng lượng thể, vân chiếm 40 % Chức mô co, dãn tạo nên vận động, tạo nhiệt cho thể Hệ vân gồm đầu bám xương: đầu Nguyên ủy, đầu bám tận (hay đầu gắn với xương, đầu gắn với da Như mặt) Dưới huy hệ thần kinh, co làm cho xương cử động, gọi xương Tùy vị trí thể tùy chức mà có hình dạng khác như: hình tấm, hình lông chim, nhiều đầu hay nhiều thân Điển hình bắp (vẫn quen gọi chuột) cánh tay có hình thoi dài Cơ bắp có nhiều bó cơ, bó hợp thành từ nhiều sợi (là tế bào cơ) có chiều dài từ 10 - 40 mm đường kính từ 10 - 80 micromet nằm dọc theo chiều dài bắp Hai đầu bắp thuôn nhỏ lại, dài thành gân bám vào xương qua khớp, phần phình to gọi bụng Bắp khỏe bụng phình to làm cuộn bắp Mỗi sợi gắn với đầu tận thần kinh tạo thành vô số sợi nhỏ gọi tơ Đây đơn vị co cơ bản, tơ gồm loại Protein gọi sợi actin sợi myosin Các sợi xếp chồng lên tạo thành vân sáng, vân tối xen kẽ (vì gọi vân) Sự co xảy sợi trượt chồng lên lẫn làm tơ ngắn lại Khi tơ mảnh xâm nhập vào vùng phân bố tơ dày khiến tơ rút ngắn chiều dài phình to tạo nên co cơ, hoạt động sản xuất lực gây chuyển động Nó chịu trách nhiệm trì thay đổi vận động trì tư thể Trong bắp có nhiều mạch máu dây thần kinh chia thành nhiều nhánh nhỏ đến sợi cơ: Nhờ mà tiếp nhận chất dinh dưỡng kích thích II ĐẶC ĐIỂM VÀ HÌNH THÁI LỚP CƠ TRÊN ĐỐT SỐNG KHÔNG BÌNH THƯỜNG: Căn vào biến đổi lớp đốt sống tương ứng bị biến đổi, phương pháp tác động cột sống Việt Nam quan niệm phân chia hình thái lớp theo hình thái cột sống bị biến đổi sau: Hình thái lớp đốt sống lồi, liên lồi Mỏm gai sau đốt sống lại gọi đầu gai sống lồi phía sau toàn phần hay lồi cân phần hay phần lớp đầu gai sống chỗ lồi dầy cộm lên Mỏm gai sau nhiều đốt sống liền lồi phía sau lớp phần lồi dầy cộm khu vực khác Hình thái lớp đốt sống lồi lệch: Đốt sống lồi lệch đốt sống có đầu gai sau lồi phía sau lệch sang bên Lớp đầu gai đốt sống lệch dầy cộm hơn, bên đối xứng bị khuyết mỏng bình thường Lớp đầu gai nhiều đốt sống liền lệch bên (phải trái) dầy cộm phía bên lồi lệch bên đối xứng đốt sống bị khuyết mỏng khu vực bình thường Hình thái lớp đốt sống lệch: Đốt sống lệch đốt sống không lồi, không lõm lệch sang bên Lớp đầu gai đốt sống lệch dầy cộm bên lệch bên đối xứng bị khuyết mỏng khu vực bình thường Nhiều đốt sống liền lệch sang bên gọi liên lệch, Lớp đầu gai đốt sống liên lệch dầy cộm bên lệch bên đối xứng bị khuyết mỏng khu vực bình thường Hình thái lớp đốt sống lõm lệch: Đầu gai sau đốt sống lõm phía trước lệch sang bên gọi đốt sống lõm lệch Nhiều đốt sống liền đốt sống liên lõm Lớp đầu gai đốt sống lõm lệch co mỏng lớp khu vực bình thường đặc biệt lớp bên lệch bị co cứng bên đối xứng bị khuyết lõm Lớp đầu gai đốt sống liên lõm lệch teo mỏng lớp khu vực bình thường đặc biệt lớp bên liên lệch bị co cứng bên đối xứng bị khuyết lõm Hình thái lớp đốt sống lõm Đốt sống lõm phía trước đầu gai sống bị teo mỏng lớp khu vực đốt sống bình thường Nhiều đốt sống liền lõm phía trước khu vực lõm teo mỏng lớp khu vực đốt sống bình thường Hình thái lớp dầy cộm Lớp dầy cộm đốt sống không bình thường có hình thái: Hình thái thư nhuận, hình thái cứng thư nhuận, hình thái mềm thư nhuận sau: a Hình thái thư nhuận: Khi ấn, miết vê lớp cộm cảm thấy lớp thư nhuận lớp bình thường đặc biệt lớp bị cộm, gợn Cộm mỏng, cộm nhiều dầy Hình thái đẩy không chuyển động b Hình thái cứng: Khi ấn, miết vê lớp cộm ta cảm thấy lớp bị cứng lớp thư nhuận Đặc biệt lớp có cộm (tức mỏng) nhiều tức dầy c Hình thái mềm: Khi ấn, miết vê lớp cộm ta cảm thấy lớp mềm nát lớp thư nhuận bình thường Đặc biệt lớp có cộm (tức mỏng) nhiều tức dầy Hình thái đẩy không chuyển Hình thái lớp thành sợi: Lớp thành sợi đốt sống không bình thường có hình thái: Sợi tròn to (như dây thừng), sợi xơ nhỏ (thành lớp lăn tăn), sợi xơ rối (như đám tóc rối kết lại), Sợi dẹt to thành dải dai chắc, sợi dẹt mỏng nhiều lớp lăn tăn a Hình thái sợi tròn to: Khi miết ta cảm thấy chuyển động, có hình dáng tròn thành sợi dây thừng, ấn không tan dai b Hình thái sợi xơ cứng: miết ta cảm thấy sợi xơ nhỏ căng cứng, ấn không tan dai Có trường hợp thể lên thành đám Trong tác động cột sống để trị bệnh, tạo cảm giác đau trọng điểm, thể người bệnh có phản ứng định chia thành loại: Phản ứng dương tính phản ứng âm tính Phản ứng dương tính có thể: Thể phản ứng dương tính toàn thân: Là tác động tới trọng điểm người bệnh liền có phản ứng co giật toàn thân, gân cứng lại, không tác động thi gân trùng lại Thể phản ứng dương tính cục bộ: Là tác động tới trọng điểm người bệnh liền có phản ứng co giật gân từ vùng trọng điểm lan toả sang tới khu vực định, ngừng tác động gân cơ, trùng lại Thể phảh ứng dương tính hệ cột sống: Là tác động tới trọng điểm người bệnh liền có phản ứng co lồi hệ cột sống, ngừng tác động gân trùng lại (thích hợp với bệnh đốt sống lõm) Thể phản ứng dương tính trọng điểm: Là tác động trọng điểm người bệnh liền có phản ứng co máy động trọng điểm Khi ngừng tác động lớp co trọng điểm ngừng máy động ( thích hợp với đốt sống lệch) Phản ứng âm tính có thể: Thể phản ứng hệ cột sống: Là tác động trọng điểm người bệnh liền có phản ứng co oằn cột sống, cột sống tượng máy động Khi ngừng tác động phản ứng ngừng lại Khi điều trị gặp phản ứng biểu điều trị gần đến ngưỡng, gần giải toả hết ổ rối loạn, thầy thuốc phải nhanh chóng tác động tiếp để giải tỏa ổ bệnh, không bỏ lỡ hội Thể phản ứng âm tính trọng điểm: Là tác động trọng điểm người bệnh liền có phản ứng co lõm trọng điểm, lan toả Trường hợp thích hợp với đốt sống lồi II NGUYÊN TẮC ĐỊNH LỰC Định lực thao tác quy định lực mạnh thầy thuốc phép dồn vào đầu ngón tay để thao tác trị bệnh Sức mạnh từ nhẹ đến mạnh quy định sau: Sức mạnh ngón tay: ứng dụng cho trọng điểm khu trú vùng cổ từ C1 đến C7 vùng cụt Hình thức thủ thuật thao tác: Đặt nghiên bàn tay lưng người bệnh, ngón tay út ngón tay thứ tư co vào lòng bàn tay, dùng ngón tay thao tác trọng điểm Tuỳ theo loại thể rối loạn mà dùng lực nhẹ đến mạnh ngón tay Sức mạnh bàn tay: ứng dụng cho trọng điểm khu trú vùng lưng từ T1 đến T7 Hình thức thủ thuật thao tác: Đặt úp lòng bàn tay lưng người bệnh, dùng dận bàn tay làm điểm tỳ, lấy ngón tay ngón tác động trọng điểm, tuỳ theo thể loại rối loạn mà dùng lực nhẹ ngón tay lực tối đa bàn tay Sức mạnh cánh tay co: ứng dụng cho trọng điểm khu trú vùng lưng từ T8 đến T12 Hình thức thao tác: Co cánh tay thành góc thước thợ (xấp xỉ 90°) Cánh tay khép sát thân mình, dùng ngón tay hay ngón tay thao tác trọng điểm, tuỳ theo thể loại rối loạn mà dùng lực nhẹ lực ngón tay mạnh lực cánh tay co Sức mạnh cánh tay thẳng: ứng dụng cho vùng thắt lưng L1 đến L5 Hình thức thao tác: Duỗi thẳng cánh tay, dùng ngón tay thao tác trọng điểm Tuỳ theo thể loại rối loạn mà dùng lực nhẹ ngón tay mạnh lực cánh tay Sức mạnh toàn thân thầy thuốc: ứng dụng cho khu trú vùng hông từ S1 đến S5 Hình thức thao tác: Duỗi thẳng cánh tay, dồn toàn lực thầy thuốc vào dận bàn tay để thao tác điểm Tuỳ theo loại thể rối loạn mà dùng lực nhẹ ngón tay mạnh lực toàn thân thầy thuốc Các trường hợp ngoại lệ; 1) Loại mỏng, mềm, thể khu vực cột sống áp dụng lực ngón tay tác động nhẹ nhàng 2) Loại xơ cứng thể khu trú khu vực cột sống áp dụng lực cánh tay co 3) Loại co cứng, dầy, thể ngoài, ngón tay không ấn tới đầu gai sống phải đắp cua đồng (cua dùng nấu canh) cho giãn dùng lực thao tác III NGUYÊN TẮC ĐỊNH HƯỚNG Khi tác động trị bệnh phải có hướng định Phương pháp tác động cột sống vào trục cột sống làm chỗ dựa để tìm tòi thủ thuật thích hợp, đồng thời dùng trục cột sống làm sở để hướng kích thích gân, cơ, đốt xương trở lại cân Trục theo phương pháp tác động cột sống quan niệm ống tuỷ sống Các tượng co cơ, biến đổi hình thái đốt sống, rối loạn nhiệt độ cảm giác cột sống lấy trục nói làm đường đối xứng để so sánh hai bên Để ứng dụng cho hướng thích hợp với thể loại rối loạn cụ thể, phương pháp tác động đấ quy định sau: Đốt sống lồi tác động theo hướng thẳng từ vào Lồi phần trên, khuyết: tác động theo hướng tự xuống Ngược lại lồi phần dưới, phần khuyết tác động theo hướng từ lên Phần lồi, không khuyết lồi không khuyết tác động theo hướng thẳng từ vào Đốt sống lồi lệch phần (trên dưới) hay lồi lệch đốt: Tác động theo hướng chếch 45° từ vào lực đẩy từ phía lồi lệch sang phía khuyết Đốt sống lệch (lệch trên, lệch hay lệch đốt) tác động theo hướng từ vào Đốt sống lệch lõm (một phần hay đốt) tác động theo hướng lực đưa ngang từ vào đưa tiếp từ theo hướng cuộn tròn (thủ thuận bỉ) Đốt sống lõm: Tác động song chỉnh thủ thuật Bỉ hai bên lực IV: NGUYÊN TẮC ĐỊNH LƯỢNG Nguyên tắc định lượng quy định lượng tác động tính theo thời gian dài hay ngắn Thời gian tác động trọng điểm có tính định thời gian tác động đáp ứng với mức tiếp nhận thể người bệnh hiệu cao, chưa với mức tiếp nhận hiệu thấp, mức tiếp nhận thể có phản ứng ngược lại, mà kết điều trị ban đầu lại hết Chính vậy, phương pháp tác động cột sống Việt Nam quy định thời gian thao tác cho buổi chữa thời gian cho trình điều trị nguyên tắc phương pháp a Thời gian thao tác Thời gian thao tác quy định cho thầy thuốc có tác động trọng điểm dài hay ngắn Thời gian cho lần điều trị dày hay ngắn không xuất phát từ áp đặt chủ quan tuỳ tiện thầy thuốc mà phải vào phản ứng thể người bệnh để ứng dụng cho thích hợp Sự phản ứng biểu hiện tượng khó se mặt da chuyển sang ẩm, ướt trọng điểm mà người thầy thuốc nhận biết đầu ngón tay Phương pháp tác động cột sống Việt Nam quy định mức độ ngưỡng thao tác Trong tác động phải ý theo dõi Khi trọng điểm khô se thời gian tác động chưa yêu cầu, chưa đến ngưỡng thao tác, dừng hiệu Khi trọng điểm ẩm ướt hiệu tác động cao đến ngưỡng thao tác, mức độ tiếp thu thể người bệnh Vì vậy, cần ngừng thao tác Khi mặt da trọng điểm chuyển sang ẩm ướt mà tiếp tục thao tác ngưỡng, mức tiếp nhận thể tạo nên phản xạ ngược lại bị kích thích mức, mà kết ban đầu bị xoá hết, việc điều trị trở nên vô hiệu Ví dụ: điều trị bệnh huyết áp cao Khi thao tác mà trọng điểm chưa ẩm ướt, huyết áp xuống, ngừng thao tác hiệu không cao tác dụng không lâu dài Ngừng thao tác lúc trọng điểm ẩm ướt mức tiếp nhận người bệnh thao tác đến ngưỡng Huyết áp giảm xuống hiệu điều trị kéo dài Khi trọng điểm ẩm ướt mà thao tác tiếp huyết áp không xuống thêm mà trở lại trạng thái ban đầu tăng cao Trong điều trị, thầy thuốc cần tập trung cao độ theo dõi phản ứng thể người bệnh dễ bị lầm lẫn ngưỡng thao tác Chẳng hạn trường hợp ổ rối loạn lớn, thầy thuốc muốn tập trung thao tác để giải toả tức thời rối loạn nên thường bị ngưỡng Khi gặp trường hợp ổ rối loạn lớn này, thầy thuốc cần xác định rối loạn lớn, trọng điểm ẩm ướt (đến ngưỡng) phải ngừng thao tác để tránh phản ứng ngược lại thể người bệnh Cơ thể có khả tự điều chỉnh để giải toả ổ bệnh tiếp thu đến mức định lần điều trị Ngưỡng thao tác khác nhau, có lần thể bệnh nhân tiếp nhận thao tác 30 phút có lần phút đến ngưỡng b Thời gian trình điều trị Trong phần A nguyên tắc định lượng trình bày thời gian cho lần điều trị, phần B quy định thời gian cho trình điều trị bệnh nhân - Đặc điểm hình thái trọng điểm biểu lớp đệm bị xơ co, tạo nên dính cứng khe đốt, làm méo ống sống, chèn ép vào dây thần kinh gai sống (cần tránh hiểu lầm dính cứng đĩa đệm thân đốt sống), có trường hợp tác động lần đốt sống chuyển động Có trường hợp phải tác động nhiều lần đốt sống bị dính cứng chuyển động * Sự chuyển động đốt sống bị dính cứng sở để kết thúc thời gian trình điều trị Khi tác động thủ thuật thuộc phương thức sóng mà đốt sống chuyển động phải ngừng điều trị tác động thủ thuật đẩy thuộc phương thức nén mà đốt sống chuyển động phải tiếp tục áp dụng thủ thuật thuộc phương thức sóng để tiếp tục điều trị đốt sống trở lại trạng thái bình thường hoàn thành trình điều trị Chú ý: Khi điều trị mà khe đốt trọng điểm dính cứng chưa giải toả ổ bệnh, cần tiếp tục điều trị triệu chứng hết Lúc ngừng điều trị bệnh có khả tái phát Khi khe đốt trọng điểm bị dính cứng chuyển động bình thường triệu chứng chưa hết điều trị thời gian sau triệu chứng tan biến khả tự điều chỉnh thể Khi khe đốt trọng điểm động, đốt sống trở lại trạng thái bình thường mà tiếp tục điều trị dính cứng trở lại, triệu chứng có lúc lại xuất hiện, bệnh dây dưa không dứt hẳn V NGUYÊN TẮC ĐIỀU NHIỆT Phương pháp tác động cột sống Việt Nam quy định biến đổi nhiệt độ da thể người bệnh sở để khám bệnh, chữa bệnh phòng bệnh Do việc điều hoà nhiệt độ da thể người bệnh quy định thành nguyên tắc thăm dò, tiên lượng theo dõi tiến triển bệnh Sau số đặc điểm điều nhiệt thể người Các vùng thể người bệnh có nhiệt độ da thay đổi cao hay thấp biến chuyển 20 giây thầy thuốc áp dụng thủ thuật thăm dò tác động chữa bệnh trọng điểm Nhiệt độ da thay đổi thuận chiều nghĩa vùng có nhiệt độ cao giảm xuống, thấp nóng lên Sự thay đổi nhận biết qua cảm giác bàn tay thầy thuốc dùng máy đo nhiệt độ da Nếu gặp trường hợp thao tác mà nhiệt độ da không thay đổi nguyên nhân sau: a Tác động chưa trọng điểm b Thao tác chưa thủ thuật c Chưa tuân thủ nguyên tắc quy định d Do thể người bệnh nguyên nhân không thích nghi với tác động cột sống (có thể suy nhược không khả tự điều chỉnh hay bị nhiễm độc ) Vì vậy, thao tác trị bệnh, người thầy thuốc phải luôn thăm dò nhiệt độ vùng tương ứng tự kiểm tra thao tác trị bệnh Chú ý: Từ nhũng đặc điểm Phương pháp tác động cột sống Việt Nam quy định: Khi tác động mà không điều hoà nhiệt độ tuyệt đối không thao tác Trong trình điều trị, nhiệt độ da vùng cao thấp, tiến triển theo chiều thuận trình điều trị, ngày tốt lên Nhưng có trường hợp nhiệt độ thay đổi thao tác tác dụng kéo dài thêm vài tiếng đồng hồ Những trường hợp do: a Người bệnh chưa nhận liều lượng tác động thích hợp, thời gian thủ thuật thiếu xác, chưa với quy định chương pháp b Cũng có trường hợp nhiệt độ thay đổi thuận chiều chưa trở lại bình thường, dừng lại trạng thái bệnh lý thời gian dài Trường hợp phần lớn có điểm đối động phạm vi cột sống có liên quan tới trọng điểm chưa giải toả Phương pháp tác động cột sống ViệT Nam vào đặc điểm mà đề chủ yếu để theo dõi tiến triển, bệnh (sự thuyên giảm bệnh) thay đổi nhiệt độ da, triệu chứng phối hợp đánh B CÁC PHƯƠNG THỨC CHỮA BỆNH Phương thức cách thức, biện pháp để giải toả trọng điểm, lập lại cân cột sống Các phương thức trị bệnh gồm có: I II III IV Phương Phương Phương Phương thức thức thức thức Nén Sóng đơn chỉnh song chỉnh Vi chỉnh I PHƯƠNG THỨC NÉN Nén phương thức trị bệnh gồm nhiêu hình thức khác Mục đích phương thức làm cho đốt sống bị dính cứng chuyển động theo yêu cầu Bác sỹ áp dụng phương thức đốt sống bị dính cứng Phương thức nén gồm nhiều tư tạo cho cột sống người bệnh yên tĩnh để tác động có hiệu Các phương thức nén gồm: Phưong Phương Phương Phương thức thức thức thức Nén Nén Nén Nén kéo nâng vít tinh Mỗi phương thức Nén nhằm giải yêu cầu riêng theo vị trí khu trú trọng điểm khu vực cột sống (Xem giảng phương phápCỘT SỐNG Giáo trình dùng nhà trường) Phương thức giá trị triệt để việc giải toả hình thái trọng điểm để trị bệnh Vì phương thức Nén giải toả hình thái đốt sống bị dính cứng mà khả giải toả hình thức lớp đệm Do sau áp dụng phương thức Nén lại phải triệt để bệnh khỏi hẳn II PHƯƠNG THỨC SÓNG Phương thức sóng phương thức trị bệnh nhằm mục đích giải toả lớp bệnh lý trọng điểm đầu gai sống, khe đốt cạnh đốt sống thủ thuật thích hợp nhằm tạo cho trọng điểm có cảm giác đau với khoảng cách đặn tạo thành sóng cảm giác giúp thể tự điều chỉnh, tự lập lại cân Tuỳ theo hình thái trọng điểm vị trí trọng điểm vùng khác mà có tư điều trị thích hợp III PHƯƠNG THỨC ĐƠN CHỈNH VÀ SONG CHỈNH Định nghĩa - Phương thức đơn chỉnh phương thức trị bệnh áp dụng thủ - thuật tay, tác động trọng điểm thể hẹp Phương thức song chỉnh phương thức trị bệnh áp dụng thủ thuật hai tay lúc, tay tác động trọng điểm, tay tác động điểm đối động tức điểm liên quan tương ứng với trọng điểm trọng điểm thể rộng thể lớn Trong trường hợp có điểm đối động mà áp dụng phướng thức đơn chỉnh kết điều trị hạn chế có biểu sau: Tác động lâu trọng điểm mà chưa giải toả được, gây cho trọng điểm bị sưng, dầy cồm Các triệu chứng chủ quan người bệnh có đỡ không khỏi hẳn, ngưng chữa lại tái phát Phương thức điều trị kéo dài, bệnh tật dây dưa IV PHƯƠNG THỨC VI CHỈNH Vi chỉnh phương thức trị bệnh dùng thủ thuật nghiêng đầu ngón tay, dùng phần đầu ngón tay tác động điểm đầu gai sống Trên đầu gai sống có vị trí, phía trên, giữa, phía đầu gai Trọng tâm phía trên, hay phía đầu gai, bên trái hay bên phải đầu gai sống Vi chỉnh áp dụng trọng điểm thể hẹp điều trị cho người bệnh triệu chứng hết ổ rối loại đối sống chưa hết (lớp bệnh lý chưa hết) Vì không điều trị tiếp Vi chỉnh thời gian sau bệnh dễ tái phát lại Khi áp dụng phương thức Vi chỉnh cần lưu ý: Chỉ dùng lực tối thiểu ngón tay, cong ngón tay lên Tác động theo hướng trục từ vào Tốc độ mau tối đa áp dụng thủ thuật Rung Cảm giác người bệnh: Đau ngứa, dễ chịu Điều nhiệt: Vẫn theo quy định chung Thời gian áp dụng Vi chỉnh: theo quy định ngưỡng tác dụng TÓM LẠI - Phương thức Vi chỉnh phương thức trị bệnh dùng phần - đầu ngón tay tác động lên trọng điểm thể hẹp Phương thức Vi chỉnh có tác dụng chữa dứt bệnh cho người bệnh Phương thức Vi chỉnh có tác dụng tốt để phục hồi cột sống bị đường cong sinh lý đốt sống bị sole phải, áp dụng phương thức chuyển - tư để xác định trọng điểm Ngoài quy định chung áp dụng phương thức Vi chỉnh có điểm cần phải ý nêu C CÁC THỦ THUẬT TRỊ BỆNH Các thủ thuật trị bệnh gồm có: Thủ thuật Đẩy, thủ thuật Xoay, Thủ thuật Bật, Thủ thuật Rung, Thủ thuật Bỉ, Thủ thuật Lách I THỦ THUẬT ĐẨY a Khái niệm mục đích: Thủ thuật Đẩy thủ thuật trị bệnh dùng kết hợp phương thức nén với đốt sống lồi, lồi lệch, lệch bị dính cứng với thủ thuật xoay Bỉ phương thức sóng để giải toả lớp cho đốt sống bị dính cứng chuyển động theo yêu cầu thầy thuốc b Hình thức: Theo nguyên tắc định lực cho vùng quy định thao tác theo vị trí khu trú trọng điểm mà ứng dụng lực ngón tay hay ngón tay hay đậm bàn tay đặt tĩnh trọng điểm để thao tác với lực tác động từ nhẹ đến nặng Bù cho đốt sống bị dính cứng nhiều không dùng lực quy định c Thao tác: Khi thao tác ý đẩy từ vào theo hướng trục Tuỳ theo vị trí khu trú trọng điểm mà chọn tư thích hợp cho bệnh nhân tư nàyđều tạo cho gân người bệnh buông trùng gân thích hợp cho Việc tiếp nhận lực thao tác d Thủ thuật: ứng dụng thủ thuật đẩy phương thức nén phối hợp với thủ thuật xoay bỉ, rung, lách phương thức sóng để tạo cho trọng điểm có sóng cảm giác thích hợp để thể tự điều chỉnh e Giới hạn: Không dùng thủ thuật để đẩy cho vùng cổ (C1 đến C7) vùng lưng (T1 đến T7) vùng cụt mà phối hợp với thủ thuật xoay Bỉ vói lực thích hợp II THỦ THUẬT XOAY a Khái niệm mục đích: Thủ thuật xoay thủ thuật trị bệnh theo phương thức sóng quy định ứng dụng cụ thể với loại trọng điểm có hình thức đốt sống lồi, lồi lệch lệch hình thái lớp co dầy, co mỏng, mềm dầy, mềm mỏng Mục đích thủ thuật xoay: Là dùng lực tác động tạo cho người bệnh có cảm giác đau thích hợp trọng điểm nghĩa lúc đầu đau nhiều đau vừa cuối hết đau để thể người bệnh tự điều chỉnh, phục hồi lại cân cột sống để khỏi bệnh b Hình thức: Dùng phần mềm ngón tay cái, ngón tay trỏ hay ngón đặt tĩnh tai trọng điểm để thao tác lực thích hợp theo hướng sau: Xoay vòng tròn lớp bệnh lý theo chiều kim đồng hồ với trường hợp trọng điểm khu trú phần đầu gai sống lệch trái với phần vai sống lệch trái Xoay vòng tròn lớp bệnh lý ngược với chiều kim đồng hồ trường hợp trọng điểm khu trú phần đầu gai sống lệch trái với phần đầu gai lệch phải Xoay vòng tròn lớp bệnh lý không quy định chiều xoay trường hợp trọng điểm khu trú đầu gai sống không phân biệt phần hay phần c Thao tác Thao Thao Thao Thao tác tác tác tác diện hẹp trọng điểm thể hẹp diện rộng trọng điểm diện rộng lớn dùng lực nhẹ nhũng trọng điểm khu trú lớp với lực trung bình nhũng trọng điểm khu trú lớp Thao tác với lực nặng điểm khu trú lớp d Thủ thuật Khi dùng thủ thuật xoay thao tác trị bệnh cần phối hợp với thủ thuật đẩy với lực từ tối thiểu đến tối đa theo quy định nguyên tắc định lực phối hợp với thủ thuật lách trọng điểm thay đổi e Giới hạn Thủ thuật xoay áp dụng rộng rãi với tất khu vực khác cột sống từ vùng cổ đến vùng xương cụt Thủ thuật xoay giá trị trường hợp hình thái trọng điểm di động loại xơ sợi di động, loại không di động, dính cứng (phải đắp cua đồng) g Chú ý: Thủ thuật xoay thủ thuật chủ yếu để giải toả lớp bệnh lý có hình thái co mềm, không di động III THỦ THUẬT BẬT a Khái niệm mục đích: Thủ thuật bật thủ thuật trị bệnh theo phương thức sóng áp dụng, với loại trọng điểm có hình thái lớp bệnh lý xơ sợi Mục đích thủ thuật bật dùng thao tác trị bệnh tạo cho người bệnh cảm giác đau nẩy người đột ngột trường hợp lớp bệnh lý có hình thái sợi tròn, sợi dẹt b Hình thức: Hình thức thủ thuật bật dùng phần mềm đầu ngón tay cái, ngón trỏ, ngón dùng nhiều ngón bật trượt sợi bệnh lý lực c Thao tác: Với trường hợp sợi bệnh lý thuộc thể loại sợi tròn dẹt, dù sợi bệnh lý nằm theo hướng dọc, ngang hay chéo người thầy thuốc dùng ngón tay nhiều ngón tay bật trượt nhanh sợi bệnh lý theo hướng cắt ngang Trong trường hợp bật trượt nhẹ ta dùng ngón tay bật theo hướng cắt ngang sợi bệnh lý thể loại sợi tròn dẹt d Thủ thuật Khi dùng thủ thuật bật cần phải phối hợp với thủ thuật đẩy theo ắc quy định lực từ tối thiểu đến tối đa e Giới hạn Thủ thuật bật áp dụng rộng rãi trọng điểm khu trú hệ cột sống từ vùng cổ đến xương cụt phải tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc định lực Thủ thuật bật có giá trị với thể loại xơ sợi, giá trị hình thái co cứng, co mềm IV THỦ THUẬT RUNG a Khái niệm mục đích: Thủ thuật rung thủ thuật trị bệnh theo phương thức sóng, ứng dụng cụ thể với trọng điểm có hình thái thuộc loại mềm, mềm dày, mềm mỏng, co dầy, co mỏng Mục đích thủ thuật dùng thao tác trị bệnh tạo cho người bệnh có cảm giác thoải mái, dễ chịu b Hình thức: Hình thức thủ thuật rung dùng phần mềm đầu ngón ngón đặt tĩnh trọng điểm, lực thích hợp rung bàn tay lắc qua, lắc lại liên tục, tạo cho ngón tay thủ thuật có rung chuyển nhẹ nhàng đầu ngón tay đặt trọng điểm c Thao tác: Rung mạnh tức động tác bàn tay lắc ngang rộng, áp dụng trường hợp trọng điểm thuộc loại mềm mỏng co mỏng Rung nhẹ tức động tác bàn tay lắc ngang hẹp trường hợp thuộc loại mềm dầy co dầy d Thủ thuật: Khi thao tác trị bệnh thủ thuật rung, lực nhẹ hay lực mạnh cần phải phối hợp với thủ thuật đẩy tức vừa đẩy, vừa rung - Thủ thuật rung phối hợp thủ thuật lách trọng điểm thay đổi - mục đích để xác định trọng điểm Thủ thuật rung phối hợp với thủ thuật bỉ thủ thuật đẩy thao tác giải toả trọng điểm lớp e Giới hạn: Thủ thuật rung có giá trị để giải toả hình thái trọng điểm loại mềm mỏng, mềm dầy, co mỏng, co dầy - Thủ thuật rung giá trị loại cứng, xơ sợi Thủ thuật rung thích hợp với trường hợp suy nhược chẳng hạn suy nhược thần kinh, suy nhược thể g Tóm tắt Thủ thuật rung thủ thuật tạo cho người bệnh có cảm giác dễ chịu, êm ngào, coi thủ thuật bổ Khi thao tác phải chọn tư thích hợp với người bệnh thầy thuốc Trọng điểm thuộc loại mềm mỏng V THỦ THUẬT BỈ a Khái niêm mục đích: Thủ thuật Bỉ thủ thuật trị bệnh theo phương thức sóng, ứng dụng cụ thể trường hợp trọng điểm cư trú lớp Mục đích thủ thuật Bỉ thao tác trị bệnh tạo cho người bệnh có cảm giác đau thích hợp trọng điểm cư trú lớp Cảm giác đau thích hợp nhận biết tượng uốn cong vặn cột sống b Hình thức thao tác: Hình thức thủ thuật Bỉ dùng phần mềm đầu ngón tay đặt trọng điểm để thao tác án sâu vào lớp sát với gai sống, ấn cho lớp bệnh lý miết vào gai sống lăn ngửa ngón tay, vừa lăn vừa miết vòng tròn Lúc đầu đưa lực từ hướng trục đưa lực từ Bỉ Chú ỷ: Thủ thuật Bỉ phối hợp với thủ thuật đẩy, thủ thuật Rung, thủ thuật Lách Thủ thuật Bỉ áp dụng với trường hợp đốt sống lõm lệch lõm, lớp bệnh lý Co, Mềm, Dày, Mỏng, không áp dụng với trường hợp Xơ, Sợi VI THỦ THUẬT LÁCH Thủ thuật lách hình thức riêng mà thao tác trị bệnh thủ thuật khác thuộc phương thức sóng, thầy thuốc cần phải ý lần đầu ngón tay lách rộng bờ cao lớp bệnh lý để theo dõi hình thái trọng điểm thao tác trị bệnh để kịp thời xác định trọng điểm Trọng điểm khu trú trọng điểm nhỏ Khi điểm nhỏ nầy tan (đã giải toả) xung quanh hình thái bờ cao, có điểm co cảm giác đau Điểm đau gọi trọng điểm BẢNG TÓM TẮT: CÁC NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG THỨC VÀ THỦ THUẬT CHẨN VÀ TRỊ BỆNH CỦA PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG CỘT SỐNG VIỆT NAM NGUYÊN TẮC Chẩn bệnh Nguyên tắc Đối xứng Nguyên tắc Hưng phấn, ức chế Nguyên tắc Định khu, Định điểm PHƯƠNG THỨC Phương thức Động hình Phương thức Đối động Phương thức Co tương ứng Phương thức Chuyển tư THỦ THUẬT Thủ Thủ Thủ Thủ thuật thuật thuật thuật Áp Vuốt Ấn Vê Trị bệnh Nguyên tắc Tạo sóng cảm giác Nguyên tắc Định lực Nguyên tắc Định hướng Nguyên tắc Định lượng Nguyên tắc Điều nhiệt Phương thức Nén (kéo, vít, nâng, tĩnh) Phương thức Sóng Phương thức Đơn chỉnh, song chỉnh Phương thức Vi chỉnh Thủ Thủ Thủ Thủ Thủ Thủ thuật thuật thuật thuật thuật thuật Đẩy Xoay Bật Rung Bỉ Lách ... phương pháp tác động cột sống Việt Nam Phương pháp tác động cột sống Việt Nam phương pháp chữa bệnh hoàn chỉnh, vừa khám bệnh, vừa chữa bệnh vừa tiên lượng bệnh lúc Phương pháp tác động cột sống Việt... xuất phát từ tủy sống bị rối loạn mà Phương pháp tác động cột sống gì? Tác động cột sống phương pháp mang nội dung trì cân hệ cột sống có điều chỉnh thể, nhằm phục hồi cân cột sống để phòng bệnh... phải chuyển hướng điều trị Phương pháp tác động cột sống có phải bấm huyệt không? Dọc theo hai bên cột sống, đầu gai sống hai bên rãnh sống mà phương pháp tác động cột sống xác định có trọng điểm

Ngày đăng: 22/04/2017, 23:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG CỘT SỐNG

    • 1. Nguồn gốc của phương pháp TĐCS.

    • 2. Phương pháp tác động cột sống chữa được những bệnh gì?

    • 3. Đặc điểm của phương pháp tác động cột sống Việt Nam

    • PHẦN I

    • CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP TĐCS

      • A. CỘT SỐNG

        • I. Cấu tạo.

        • II. Hình thái cột sống không bình thường:

        • III. Đặc tính của đốt sống không bình thường:

        • B. LỚP CƠ

          • I. KHÁI NIỆM VỀ CƠ:

          • II. ĐẶC ĐIỂM VÀ HÌNH THÁI LỚP CƠ TRÊN ĐỐT SỐNG KHÔNG BÌNH THƯỜNG:

          • III. ĐẶC TÍNH CỦA LỚP CƠ:

          • C. NHIỆT ĐỘ DA

            • I. NHIỆT ĐỘ DA Ở CƠ THỂ BÌNH THƯỜNG:

            • II. NHIỆT Độ DA THAY ĐỔI DO TÌNH TRẠNG BỆNH LÝ:

            • III. ĐẶC TÍNH CỦA NHIỆT ĐỘ DA

            • D. CẢM GIÁC.

              • I. PHÂN BIỆT CẢM GIÁC ĐAU TRÊN CỘT SỐNG

              • II. ỨNG ĐỤNG CẢM GIÁC ĐAU TRONG CHẨN VÀ TRỊ BỆNH

              • PHẦN II

              • PHÂN BIỆT LOẠI VÀ THỂ

                • I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN.

                  • II. PHÂN BIỆT CÁC THỂ.

                  • III. HÌNH THÁI LOẠI VÀ THỂ TRÊN CÁC ĐỐT SỐNG KHÔNG BÌNH THƯỜNG

                  • PHẦN III

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan