yếu tố kì ảo trong văn xuôi nghệ thuật viết về chiến tranh sau 1975

63 756 1
yếu tố kì ảo trong văn xuôi nghệ thuật viết về chiến tranh sau 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Yếu tố kì ảo văn xuôi nghệ thuật viết chiến tranh sau 1975 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌCSƯ PHẠM TP HCM KHOANGỮ VĂN VĂN HỌC VIỆT NĂM TỪ 1945- NAY ĐỀ TÀI YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT VIẾT VỀ CHIẾN TRANH SAU 1975 Sinh viên thực hiện: Võ Kim Chuyền – K39.601.014 Phạm Thị Thanh Trúc- K39.601.139 Vũ Thị Thúy- K39.601 120 Nguyễn Thúy Sinh – K39.601 110 MỤC LỤC Yếu tố kì ảo văn xuôi nghệ thuật viết chiến tranh sau 1975 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT Văn xuôi nghệ thuật bối cảnh đổi văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975 1.1.Khái niệm văn xuôi nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Văn xuôi nghĩa rộng loại văn đối lập với văn vần, nghĩa hẹp tác phẩm văn phân biệt với kịch, thơ, bao gồm phạm vi rộng từ tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn, kí, tiểu phẩm luận” Trước thời cận đại, hầu khắp văn học dân tộc, văn xuôi phát triển ngoại vi nghệ thuật ngôn từ, tạo nên tượng ngôn từ pha trộn, nửa nghệ thuật (biên niên lịch sử, độc thoại triết học, hồi ký, thuyết pháp, tác phẩm tôn giáo…) Sau này, thuật ngữ “văn xuôi” dùng để hình thức văn xuôi hoàn toàn sử dụng ngôn từ làm chất liệu, nói cách khác, “văn xuôi” hình thức nghệ thuật ngôn từ Do đó, hoàn toàn đồng thuật ngữ “văn xuôi” với “văn xuôi nghệ thuật” Và phạm vi luận này, thống dùng thuật ngữ “văn xuôi” với ý nghĩa “văn xuôi nghệ thuật” Văn xuôi bao gồm nhiều thể loại, theo Từ điển thuật ngữ văn học, nghĩa hẹp, văn xuôi bao gồm thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa, kí Như vậy, với đề tài này, xin tiếp cận khái niệm “văn xuôi” theo nghĩa hẹp, với tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa Yếu tố kì ảo văn xuôi nghệ thuật viết chiến tranh sau 1975 1.2 Bước phát triển văn xuôi nghệ thuật bối cảnh đối văn học Việt Nam giai đoạn Sau 1975 Đại thắng mùa xuân năm 1975 đưa lịch sử dân tộc bước sang trang mới, đồng thời đánh dấu giai đoạn đổi toàn diện văn học Việt Nam Đi qua thời chiến, sống trở lại với quy luật bình thường, người trở với muôn mặt đời thường, phải đối diện với vấn đề sự, nhân sinh chuyện riêng tư Hiện thực đất nước đổi mở bước ngoặt phát triển cho văn nghệ, văn học tất yếu phải đổi theo tinh thần thời đại Quá trình phát triển văn học Việt Nam sau 1975 chia làm ba chặng đường tiếp nối nhau: từ 1975 đến 1985 chặng đường có tính chất chuyển tiếp từ văn học sử thi thời chiến sang văn học thời hậu chiến; từ 1986- 1991, văn học thức bước vào giai đoạn đổi cách sôi nổi, toàn diện từ 1992- nay, chặng đường mang không khí đổi trầm lắng,văn học vào chiều sâu diễn biến phức tạp Ở chặng đường thứ nhất, ý thức đổi nhà văn bộc lộ thông qua việc thay đổi cách viết, cách tiếp cận thực đời sống Một loạt sáng tác Nguyễn Khải (Gặp gỡ cuối năm, Thời gian người), Ma Văn Kháng (Mùa rụng vườn), Nguyễn Minh Châu (Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Bến quê), Nguyễn Mạnh Tuấn (Đứng trước biển)… khơi dòng cho hướng tiếp cận văn học, đặc biệt mở vấn đề sự, đời tư Tuy nhiên, phải đến chặng đường thứ hai thấy hết không khí đổi toàn diện văn học sau 1975 Nghị văn hóa văn nghệ (1987) Bộ trị khẳng định: Tiếng nói văn nghệ thực Xã hội chủ nghĩa phải tiếng nói đầy trách nhiệm, trung thực, tự do, tiếng nói lương tri, thật Do đó, văn học trở thành mảnh đất màu mỡ để nhà văn phát biểu tư tưởng, Yếu tố kì ảo văn xuôi nghệ thuật viết chiến tranh sau 1975 kiến xã hội, sống người Có thể coi “thời kì vàng” văn xuôi Việt Nam Bên cạnh nhà văn trưởng thành từ giai đoạn trước Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn Quang Sáng, Ma Văn Kháng,… xuất loạt bút Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Quang Lập, Nguyễn Thị Thu Huệ, Tạ Duy Anh, Phạm Thị Hoài,… với đổi mà họ đem đến làm thay đổi toàn diện mạo văn xuôi Việt Nam Ở chặng đường thứ ba, văn học nước nhà không mang đổi sôi chặng hai mà có phần dịu lắng xuống, vào tìm hiểu vấn đề phức tạp có chiều sâu đa diện Tiêu biểu cho chặng đường tên tuổi tác Phan Thị Vàng Anh với tập truyện ngắn “Khi người ta trẻ”, Nguyễn Xuân Khánh với tiểu thuyết “Hồ Quý Ly”, Nguyễn Ngọc Tư với truyện ngắn “Cánh đồng bất tận”, Nguyễn Khải với hồi ký “Thượng đế cười”,… Nếu trước 1975, văn xuôi chủ yếu mang khuynh hướng sử thi với cảm hứng ca ngợi, phù hợp với thực mà phản ánh, đến sau 1975, thực sống mở trang khác, đòi hỏi cách cấp thiết đổi tư nghệ thuật Trong lời kêu gọi “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Nguyễn Minh Châu không cố ý phủ nhận thành tựu văn học giai đoạn trước mà lời cảnh tỉnh, đòi hỏi văn học phải trở vềđúng với chất phản ánh chân thực người sống Tư sử thi giai đoạn trước thay tư tiểu thuyết để phù hợp với nội dung phản ánh tính đa chiều sống Cùng với thay đổi tư nghệ thuật thay đổi tất yếu yếu tố cấu tác phẩm văn xuôi nội dung đề tài, chủ đề, cốt truyện, nhân vật lẫn hình thức nghệ thuật ngôn từ, lời văn, giọng điệu,… Yếu tố kì ảo văn xuôi nghệ thuật viết chiến tranh sau 1975 Với xu hướng dân chủ hóa đời sống văn hóa văn nghệ, văn học Việt Nam giai đoạn đổi tìm thấy đổi qua nhiều khuynh hướng sáng tác Khuynh hướng nhận thức phát triển sôi vào năm đầu thời kì đổi mới, đòi hỏi nhận thức lại thực với mặt trái bị che khuất, phê phán xấu đằng sau tôn thờ, ca ngợi Tiêu biểu cho khuynh hướng tiểu thuyết Thời xa vắng- Lê Lựu, Bến không chồng -Dương Hướng, Đám cưới giấy giá thú- Ma Văn Kháng, Bước qua lời nguyền -Tạ Duy Anh,… Bên cạnh đó, khuynh hướng triết luận phát triển mạnh mẽ thể chiêm nghiệm, triết lý đời người Khuynh hướng nhà văn nhiều trải Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải mà khơi gợi hứng thú nhiều bút thuộc hệ sau Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Quang Lập, Phạm Thị Hoài,… Gần lại xuất loại văn xuôi kì ảo thể nghiệm khám phá sáng tạo nghệ thuật, kể đến tác phẩm Nguyễn Khắc Trường, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương,… Dù sáng tác theo khuynh hướng đặc điểm chung văn xuôi sau 1975 hướng đến mục đích khám phá đời sống muôn màu muôn vẻ ngày, quan hệ đời tư Có thể nói, sau 1975, văn học bước vào khám phá, lý giải đời sống người, góp phần xây dựng người xã hội Nguyễn Đăng Mạnh xem “tìm đường” văn học Cuộc tìm đường nhằm đưa văn học vào vị trí xứng đáng với sống xã hội, trả với chất Một đổi văn xuôi giai đoạn đổi quan hệ nhà văn thực với nhu cầu “nói thật” Do đó, mặt tiêu cực thực, xấu ác sống, điểm đen người, bị đem mổ xẻ, phanh phui đến tận Hiện trang văn xuôi thực trần trụi với tính đa sự, đa đoan, mối quan hệ phức tạp chằng chịt Tuy nhiên, cách nhìn lối viết văn xuôi đại thật đổi Yếu tố kì ảo văn xuôi nghệ thuật viết chiến tranh sau 1975 mới, việc phản ánh thực bị đẩy lùi xuống hàng thứ yếu để nhường chỗ cho việc cắt nghĩa lý giải thiện thực, đó, nhà văn không đơn người kể chuyện, người ghi chép mà tham gia vào tác phẩm để đối thoại với nhân vật, nhà tư tưởng, người phát ngôn,… Sự đổi quan niệm thực tất yếu kéo theo đổi quan niệm nghệ thuật người Ý thức cá nhân trỗi dậy mạnh mẽ đòi hỏi cần giải phóng làm thay đổi sâu sắc quan niệm người trình sáng tạo hầu hết nhà văn giai đoạn “Con người văn học hôm nhìn từ nhiều vị tính đa chiều mối quan hệ: người với xã hội, người với lịch sử, người gia đình, gia tộc, người với phong tục, với thiên nhiên, với người khác với mình” Con người không soi xét phương diện xã hội mà mở rộng, “đào bới” bình diện đời tư cá nhân, bình diện tồn riêng lẻ mảnh đời, số phận Các nhà văn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Xuân Thiều, Ma Văn Kháng, Lê Lựu,… không ngừng nỗ lực mở rộng chiều kích tâm hồn, đạo đức, lối sống, …để từ có nhìn nhận, lý giải riêng người hôm Văn xuôi sau 1975 đặc biệt quan tâm đến người cá nhân, xây dựng nhiều kiểu loại nhân vật, vốn chưa có thấy giai đoạn trước như: nhân vật cô đơn, người bi kịch, người lạc thời, nhân vật tư tưởng, nhân vật kì ảo,… Các nhân vật tồn nhân cách, tính cách riêng biệt không ý niệm Do đó, người ta không tìm thấy văn xuôi đại kiểu nhân vật điển hình hay nhân vật phiến diện, người hôm soi chiếu nhiều bình diện, nhiều tầng bậc, nên “sẵn sàng” bộc lộ hết mặt tối sáng, tốt xấu, khát vọng cao dục vọng tầm thấp hèn, đời sống tình cảm mà có đời sống tự nhiên, năng, vừa người tính nhân loại phổ quát, vừa người cụ thể, cá biệt Có thể tìm thấy truyện ngắn Nguyễn Minh Châu người sám hối, người thức tỉnh, người nhận Yếu tố kì ảo văn xuôi nghệ thuật viết chiến tranh sau 1975 đường đầy suy tư dằn vặt Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp lại thể quan tâm đến người cô đơn đầy cay đắng… Cùng với đổi đề tài, chủ đề, cách tân vượt bậc nghệ thuật Xu hướng nghệ thuật bật văn xuôi sau 1975 đa dạng hóa thi pháp thể loại, điểm nhìn trần thuật, phương thức tiếp cận, ngôn ngữ, giọng điệu,… Với thay đổi điểm nhìn trần thuật theo kiểu loại nhân vật, vị trí khác nhau, nhà văn người kể chuyện hóa thân vào nhân vật tác phẩm, mà nhờ văn xuôi mang tính thông tin cao, phản ánh lý giải chiều sâu, rộng sống Nghệ thuật độc thoại nội tâm, dòng ý thức nghệ thuật đồng mở cho nhà văn hướng tiếp cận khác Có thể kể đến tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Thời xa vắng Lê Lựu, Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu,… Đặc biệt cách tân giọng điệu ngôn ngữ Có thể tìm thấy giọng điệu chủ âm văn học giai đoạn là: giọng hài hước, hóm hỉnh; giọng mỉa mai, giễu nhại; giọng suy tư, chiêm nghiệm; giọng hoài nghi, chất vất; giọng triết lý điềm tĩnh hay giọng trữ tình tha thiết;… Thứ ngôn ngữ trang trọng, chuẩn mực dường bị chối bỏ, dần trở nên mờ nhạt, nhường chỗ cho thứ ngôn ngữ đời thường, đậm tính ngữ, thông tục Các sáng tác hệ nhà văn trưởng thành từ sau 1975 Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Quang Lập,… nỗ lực không ngừng đem đến cho văn học không khí đời sống thường nhật sinh động, chân thực thông qua lớp ngôn ngữ bặm bụi đời thường Yếu tố kì ảo tiến trình văn học Việt Nam 2.1 Khái niệm yếu tố kì ảo “Kì ảo” từ Hán Việt, “kì” có nghĩa lạ lùng, “ảo” thực, “kì ảo” nghĩa chuyện lạ lùng, chuyện thật, chuyện xảy đời thực Yếu tố kì ảo văn xuôi nghệ thuật viết chiến tranh sau 1975 Trên giới, người đề cập đến “cái kì ảo” học giả người Anh tên Joseph Addison (1672-1719) Theo ông, sáng tác kì ảo “tạo khoái cảm nỗi sợ hãi tâm trí độc giả làm thỏa mãn trí tưởng tượng độc giả tính chất khác thường người miêu tả đó” Ở Việt Nam, bàn thuật ngữ yếu tố kì ảo văn học, Lê Nguyên Cẩn cho rằng: “Cái kì ảo phạm trù tư nghệ thuật, tạo nhờ trí tưởng tượng biểu yếu tố siêu nhiên khác lạ, phi thường, độc đáo… Nó có mặt văn học dân gian, văn học viết qua thời đại Nó tồn trục thực - ảo tồn độc lập, không hòa tan vào dạng thức khác trí tưởng tượng” Tác giả Phùng Hữu Hải nhận định: “Yếu tố kì ảo sản phẩm trí tưởng tượng, phương thức tư nghệ thuật biểu lực, yếu tố có tính siêu nhiên, nằm tư lí tính người Nó tham gia vào phát triển cốt truyện tạo nên phản ánh nhận thức người tiếp nhận cách mạnh mẽ hay nói cách khác, tạo nên cú sốc tâm lý, nhận thức, làm xuất dấu hỏi nguồn gốc xuất hiện” Dù nghiên cứu góc độ tựu chung lại, yếu tố kì ảo sản phẩm trí tưởng tượng, thật, tồn giới tinh thần người yếu tố bất hợp lí sống Trong văn học, yếu tố kì ảo phương tiện nghệ thuật để nhà văn bộc lộ quan điểm, tư tưởng đời sống, người Yếu tố kì ảo đem đến cho người đọc hồi hộp, lo lắng, dẫn đến phân vân, dự giải thích hợp lý giải thích siêu nhiên kiện Chính điều gây hưng phấn, thu hút, lôi người đọc 2.2.Dòng chảy yếu tố kì ảo tiến trình văn học Việt Nam Văn học có yếu tố kì ảo có nhiều biến chuyển theo điều kiện lịch sử - xã hội, dường mạch chảy liên tục Ma lực kì ảo thu hút Yếu tố kì ảo văn xuôi nghệ thuật viết chiến tranh sau 1975 hệ chủ thể sáng tạo văn học, từ nhân dân lao động, người thấm đẫm nguyên lí Nho gia Nguyễn Dữ, Phạm Đình Hổ,…, trí thức Tây học Nhất Linh, Khái Hưng, Thanh Tịnh, Thế Lữ,… đến người ngày tiếp xúc với khoa học kĩ thuật đại Bảo Ninh, Lê Minh Khuê, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương Hành trình dòng chảy kì ảo, thế, góp phần phản ánh phức tạp không phần sinh động diễn trình văn học dân tộc Ngay từ sơ khởi, văn học Việt Nam gắn liền với kì ảo Thế giới quan kì ảo văn học dân gian nhận thấy rõ qua mảng truyện cổ tích thần kì, phần qua mảng thơ, truyện ma Với người dân Việt Nam, ma không đơn hình người chết mà khát vọng muốn cải thiện đời sống cảnh tỉnh từ lực vô hình Nói cách khác, ma trở thành nhân tố quan trọng tham gia vào giải đấu tranh thiện - ác nơi trần Những phương diện tích cực, giàu tính nhân văn gắn liền với đề tài kế thừa phát huy mạnh mẽ văn học viết, tạo thành dòng chảy liên tục văn học nước nhà Yếu tố kì ảo văn học trung đại gắn bó chặt chẽ với triết thuyết Phật giáo đạo Lão Trang Chính học thuyết kiếp, sống sau chết vấn đề tái sinh Phật giáo mở cho văn học truyền kì phương Đông nguồn mạch tư phong phú Triết học Lão Trang, triết học biện chứng tự nhiên, lại đặc biệt nhấn mạnh biến hoá qua lại hai mặt đối lập, tượng pháp thuật phù phép để cứu cánh cho sống Theo đó, âm dương, hoạ phúc, thực hư, nhược cường, chân ảo loạt cặp phạm trù nhìn quan điểm biến dịch Nhân sinh quan Phật giáo, Lão Trang lộ rõ truyện truyền kì Việt Nam Dòng truyện kì ảo trung đại, dù mang bóng dáng văn học dân gian, sáng tác đậm dấu ấn cá nhân tác giả, gắn liền với bừng ngộ, ý thức người thực tế không tính chất nguyên sơ, khiết buổi đầu.Văn học kì ảo giai đoạn có Yếu tố kì ảo văn xuôi nghệ thuật viết chiến tranh sau 1975 thể kể đến “Truyền kì mạn lục” -Nguyễn Dữ, “Vũ trung tùy bút”–Phạm Đình Hổ, ….Đến cuối kỉ XIX, mảng truyện truyền kì, kinh dị không nở rộ trước chúng có bước phát triển đáng kể, đặt móng cho thể loại văn học đại Cùng với chuyển đổi sang hệ hình đại, yếu tố kì ảo văn học đầu kỉ XX có biến chuyển mang đậm dấu ấn thời đại Cuộc gặp gỡ hai văn hoá Đông - Tây cho đời thời đại văn học.Truyện kì ảo giai đoạn đoạn tuyệt với môi trường trung đại, chịu hấp dẫn tác động mạnh mẽ văn học đại phương Tây không ngừng bám chặt vào truyền thống Những sáng tác “truyền kì đời mới” ấy, mặt giúp nhà văn bộc lộ phản ứng yếu ớt (bằng cách tìm khứ, trốn vào thiên nhiên hoang ảo, vào giới hồn ma, mối tình mê đắm, huyễn ), mặt khác, bình phong để tác phẩm dễ dàng thoát mũi kéo kiểm duyệt chế độ thực dân Việc tìm đến kì ảo lẽ tự nhiên số nhà văn trụ cột văn đoàn Tự lực - người từ nhỏ “thích chuyện Liêu trai” (Khái Hưng) Sự gặp gỡ, hòa kết quan niệm sáng tác, nội dung thể đậm chất phương Đông truyền thống kĩ thuật viết đại phương Tây truyện ngắn kì ảo minh chứng cho chủ trương lớn nhóm: đem phương pháp khoa học Thái Tây ứng dụng vào văn chương Việt Nam nhằm giúp cho người “lúc mẻ, trẻ, yêu đời, có chí phấn đấu tin tiến bộ” Có thể kể vài sáng tác văn học kì ảo thời kỳ “Ma đưa” –Nam Cao,“Làng”, “Ngậm ngải tìm trầm” -Thanh Tịnh, “Lan rừng”, “Câu chuyện mơ giấc mộng”, “Bóng người sương mù” -Nhất Linh; “Hoa bên suối”, “Đêm trăng”, “Tiếng hú ban đêm”, “Ma xuống thang gác” -Thế Lữ; “Linh hồn” Khái Hưng … Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975, yêu cầu thiết cách mạng giải phóng dân tộc, dựng xây đất nước, văn học ta đề cao 10 Yếu tố kì ảo văn xuôi nghệ thuật viết chiến tranh sau 1975 kí ức thật đời, ngày lạc bước khỏi cõi dương không ngoái nhìn lại, cha Kiên người sau nhập vào đoàn người ấy”, Ngoài ra, nhiều tác giả lựa chọn không gian nghĩa trang để làm nơi gặp mặt người sống người chết Như nhân vật Hai Hùng “Ăn mày dĩ vãng” Giữa đêm hôm khuya khoắt, lang thang nghĩa trang, anh gặp lại tất gương mặt đồng đội chiến đấu với nằm đất lạnh “xuất lúc nhiều, xếp hàng dọc, rùng rùng lay động, bóng thấp bóng cao, nét, mờ” Trong truyện ngắn “Mai” (Thanh Quế), người cha biết tin gái hy sinh làm nhiệm vụ sức tìm mộ Và giấc mơ, ông gái báo mộng hài cốt cô chôn cất nghĩa trang Rừng Dương Nhưng ông tìm đến đây, có mộ mà nhiều mộ có tên gái ông Giữa lúc tuyệt vọng luồng sáng kì lạ xuất lướt nhanh đầu ông, giúp ông nhận mộ gái Tóm lại, việc xây dựng không gian nghệ thuật đa dạng, phong phú giúp nhà văn khắc họa sâu thực chiến tranh tâm trạng người qua chiến Đồng thời, tái mảng sáng tối khác không gian, nhìn đổi nhà văn trước vấn đề sống, người 3.1.3.2 Thời gian nghệ thuật Bên cạnh không gian, thời gian nghệ thuật phương tiện hiệu để làm bật hình ảnh nhân vật Thời gian nghệ thuật thời gian nhìn qua lăng kính chủ quan tác giả, có khác biệt hoàn toàn so với thời gian vật lí Thời gian nghệ thuật thay đổi nhịp điệu, trình tự, gắn liền với tâm trạng, cảm xúc nhân vật Trong văn xuôi nghệ thuật viết chiến tranh sau 1975, tác giả thường tập trung vào khai thác khoảng thời gian đêm tối Vì khoảng thời gian 49 Yếu tố kì ảo văn xuôi nghệ thuật viết chiến tranh sau 1975 khoảng thời gian để hồn ma trở về, để người chìm đắm giấc mơ để trải nghiệm điều lạ lùng, huyền bí Hành trình trở người lính “Bến trần gian” diễn khoảng đêm tối “anh chục năm, vượt qua khuôn mặt chì để đêm tới gọi Đò ơi!” Chỉ đêm thôi, vượt qua dòng sông gắn với truyền thuyết ma gọi đò, Lăng đoàn tụ với người thân Và Lăng người yêu Thùy chèo thuyền vượt qua dòng sông để giúp anh hoàn thành tâm nguyện năm Trong truyện ngắn “Người bán nhang chùa Vĩnh Nghiêm”, khoảnh khắc giao thừa, người đội xuất ngũ người bán nhang chùa nhìn thấy đứa bé có gương mặt giống hệt tên tội phạm mà ông xử bắn trước Trong tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng”, Hai Hùng chứng kiến xuất “những hàng chữ khắc bia nhảy nhót, phồng lên, nở ra, dài ngoẵng thành thân người, mặt người lạ lẫm thân thuộc” “đêm khuya khoắt rợn mình” Bên cạnh đó, bóng đêm nơi xuất giấc mơ Chỉ bóng đêm người sống lại tháng ngày khứ, sống thật với Thế nhưng, dù nữa, bóng đêm khiến người hoang mang, sợ hãi Chẳng hạn “Nỗi buồn chiến tranh”, bóng đêm gợi lại kỉ niệm ,kí ức chiến tranh mà Kiên trải qua Hay nói khác đêm giấc mơ lại trở trở lại ám ảnh Kiên Những giấc mơ đưa Kiên quay trở ngược lại nơi chiến địa khốc liệt, đẫm máu – truông Gọi Hồn Rồi có câu chuyện kì lạ xảy đêm tối giấc mơ Kiên Như câu chuyện người lính chết bó lăng nằm lại đèo “xương cốt hóa mùn cả, riêng đàn Ghita tự tạo người chết nguyên vẹn” Khi lại có tiếng hát người từ cõi xa xôi vọng về, Những điều kì lạ 50 Yếu tố kì ảo văn xuôi nghệ thuật viết chiến tranh sau 1975 xảy đêm tối xuất “Trái tim rắn” Sau tiệc tàn, trở phòng, Thuật thấy người có thay đổi khác thường Rồi suốt đêm hôm đóThuật nghe rõ ràng âm Ịch, ình, ịch ình, ình ịch… vang lên rõ ràng từ lồng ngực mình, ông thấy rõ ràng rắn đùi mình, song ông bật đèn lên cảm giác hình ảnh liền biến Chuyện lạ kì xảy bóng đêm xuất có Thuật cảm nhận Tóm lại, văn xuôi nghệ thuật viết chiến tranh sau 1975, thời gian nghệ thuật tác giả tập trung hướng đến thời gian ban đêm, vào đêm khuya Vì theo tâm thức người Việt đêm tối khoảng thời gian linh thiêng để người chết tìm gặp người sống Đồng thời khoảng thời gian thích hợp để xuất giấc mơ, khoảnh khắc khiến người thấy nhỏ bé, cô đơn nên dễ trải lòng, dễ đọng lại nhiều suy tư, trăn trở 2.3 Yếu tố kì ảo việc biểu đạt lớp ý nghĩa tiểu thuyết, truyện ngắn viết chiến tranh sau 1975 2.3.1 Chiến tranh – mát không bù đắp Chiến tranh tượng trị - xã hội có tính chất lịch sử, tiếp tục trị bạo lực tập đoàn xã hội nước nước Chính chất mà chiến tranh đem lại tổn thất, nỗi đau mát vô đáng sợ cho người Không chiến tranh mà di chứng, dai dẳng sau chiến tranh kết thúc Nó trở thành nỗi ám ảnh khôn nguôi cho người Để diễn tả đau kinh hoàng người nghệ sĩ sử dụng khéo léo yếu tố kì ảo Và góp phần không nhỏ đến hiệu nghệ thuật Trong truyện ngắn “Cỏ lau”, từ đầu truyện, Nguyễn Minh Châu viết: “chỉ ngủ lại vài đêm gạch vỡ, lau lách, ngủ chung với cầy cáo rắn rết” Đó việc nguời hòa vào với vật, sống chung với loài vật ghê sợ, dơ dáy Chi tiết kì lạ bước đệm để mô tả chiến tranh khủng khiếp đem lại cho 51 Yếu tố kì ảo văn xuôi nghệ thuật viết chiến tranh sau 1975 người sống không sống người nữa: “Cái thị xã Quảng Trị này… chiến chà chà lại phen, đến nửa gạch nguyên lành không thấy, giá có không nằm chỗ nhà cũ Huống hồ người” Chiến tranh Mất mát không tả Sự thiệt thòi chiến tranh mang lại không dừng lại chiến tranh kết thúc mà đeo bám người kể đất nước hòa bình Nỗi đau không hành hạ thể xác mà tinh thần người ta Đó nỗi đau nữ chiến sĩ tên Quỳ “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành”: “một vài mảng vàng ánh trăng rớt xuống mái tóc đàn bà buông xõa ôm trùm lấy khuôn mặt xác định già hay trẻ, đẹp hay xấu… nửa đêm khuôn mặt đàn bà với mái tóc buông xõa nói với gì, nhớ người nói nhiều lắm.” Quỳ xuất cách ma mị dòng suy nghĩ người đọc để tiếp diễn truyện vỡ lẽ cô bị mắc chứng tâm thần: “tôi mắc bệnh mộng du… dạng thần kinh Bất kể ban ngày hay ban đêm bệnh phát lên lang thang sống tâm trạng tưởng tượng gây ảo giác” Sự xuất kì lạ, ma mị Quỳ góp phần làm người đọc bị chựng lại, hồi hộp, lo lắng, băn khoăn để cảm nhận sâu nỗi đau tinh thần cô Quỳ nạn nhân chiến tranh, tuổi xuân cô hi sinh, cống hiến cho lí tưởng cách mạng, trải qua bão táp chiến tranh, cung bậc cảm xúc từ hạnh phúc đến mát nên để lại vết thương lòng mà tinh thần dung chứa, xoa dịu Nó khiến Quỳ Luôn sống ám ảnh giới thời đại cũ Cuộc đời người hứng thú ước mơ, hoài bão, niềm đam mê không thực hóa Chiến tranh nổ ra, nước tập trung theo đuổi lí tưởng Đảng, lí tưởng cứu quốc Nó tha thiết, cao thượng thế, đằng sau đó, quay trở nhìn nhận lại giá trị người nguyên nhân gây nên thiệt thòi, bất hạnh cho hệ niên giàu hoài bão tài giỏi “anh ấy” 52 Yếu tố kì ảo văn xuôi nghệ thuật viết chiến tranh sau 1975 - trung đoàn trưởng trung đoàn K – người yêu Quỳ Nguyễn Minh Châu mô tả xúc động ngày cầm cự sống – chết “anh ấy” Được mô tả xác bị bom đạn phá hủy không nguyên vẹn, sau ca cấp cứu phức tạp từ bác sĩ Thương đành bất lực Thế mà màu nhiệm làm sao, ngày ấy, anh bất ngờ hồi sinh “riêng ngày thứ 3, anh khỏe hẳn ra, trí nhớ trở lên sáng láng nói chuyện nhiều” Đây yếu tố bất ngờ, kì lạ để nhân vật có hội bày tỏ, bộc bạch nuối tiếc ranh giới sống chết Rằng anh không hội sống để đợi đến ngày hòa bình lập lại mà thực mơ ước: “thú thật với em… anh thấy đau lắm, tiếc lắm, phải xếp sách Vì anh đầy lòng tin vào đôi bàn tay anh… ngày chiến thắng đến… vui biết mấy, sung sướng sống, miễn sống… cần có đôi bàn tay thôi.” Ước mơ dở dang, khát vọng thỏa lĩnh vực kĩ thuật, máy móc đến hết Chiến tranh thật tàn nhẫn Nỗi đau không đày đọa người chiến sĩ mặt trận mà chẳng chừa lấy người thân họ nơi hậu phương Đó lão Khúng “Phiên chợ Giát” Nguyễn Minh Châu Xuất phát từ giấc mơ kì lạ không đầu không đuôi: “những xanh ngời ngời ẩm ướt nhấp nháy tận đỉnh trời nhìn thấy hai giọt nước mắt đặc quánh chất dầu dâng lên” Dường nỗi lo lắng , khắc khoải thấm vào giấc ngủ Người cha đem theo nỗi lòng đứa sống chết chiến trường vào thời điểm mà người ta cần thả lỏng, thư giãn, vô tâm để nghỉ ngơi, tái tạo sức lực.Để giấc mơ nỗi đau giọt nước mắt kinh dị Cũng giấc mơ kì lạ điềm gở từ Khoang (con vật thân thiết với gia đình lão Khúng): “cứ lồng lên… dở chứng, ngày có bướng đâu” Chính chi tiết dự liệu nỗi đau khủng khiếp người cha liệt sĩ: “đứa thứ hai lão hi sinh chiến trường Campuchia… nỗi thống khổ qua âm ỉ đợt sóng biển phủ vào đất liền rút để lại chất mặn làm xót khoai, lúa… 53 Yếu tố kì ảo văn xuôi nghệ thuật viết chiến tranh sau 1975 nỗi đau không nguôi quên chết thằng Dũng” Nỗi đau bao trùm lên gia đình: “guồng máy lao động gia đình xưa máy tra kỹ dầu mỡ Thế mà khoảnh khắc gạy vụn” Không có vợ chồng lão Khúng, gia đình bà hàng xóm truyện cảnh ngộ Và thời đấy, ngày, giờ, có gia đình liệt sĩ đất nước Việt Nam phải hứng chịu “hung tin” đưa gồng lên mà sống tiếp tháng ngày đau thương, mát Nỗi đau không với người lớn mà di chấn, lôi kéo hệ họ vào “Đời khổ lắm, bơ vơ lắm! Cha mẹ bỏ nhau… Bác có biết cha mẹ bỏ cớ không? Cũng chiến tranh Cha đội bị giặc Pháp bắt, mẹ nhà bắt bồ với trai.” Sự xuất nhân vật Phi Phi “Cỏ lau” yếu tố kì lạ Phi Phi – cô gái giang hồ gái Quảng với vợ trước ngẫu nhiên trùng hợp gặp Lực chồng cũ Quảng Quảng lại mang nỗi dày vò, ân hận dán tiếp gây nên hi sinh cho chiến sĩ Phi- người yêu Phi Phi Nạn nhân trẻ truyện lúc Phi Phi tương phùng kì lạ Sự xuất bí ẩn sở để nói nên nỗi bất hạnh cho Phi Phi – hệ trẻ phải gánh chịu dư chấn chiến tranh 2.3.2 Chiến tranh – nỗi cô đơn niềm khát khao hạnh phúc Việc hòa nhập vào đời sau hòa bình, việc lánh quên tiếng bom, tiếng sung không khí nơi chiến trường thử thách vô khó khăn người chiến sĩ trở Tâm rõ mồn tâm hồn người chiến sĩ giàu lí tưởng Nhưng đến văn học thời hậu chiến dám thẳng thắn lên tiếng dãi bày tâm Là tướng quân đội, người sống cho lí tưởng cách mạng, dãi dầu nhiều chiến trường ác liệt Nhưng hòa bình lập lại dường tư tưởng lớn dung chứa hồ nước nhỏ đời sống kinh tế thị trường Ông Thuấn “Tướng hưu” chấp nhận lối sống chạy theo giá trị đồng tiền người thân gia đình (đặc biệt 54 Yếu tố kì ảo văn xuôi nghệ thuật viết chiến tranh sau 1975 dâu – cô dâu khôn khéo bác sĩ bệnh viện phụ sản chuyên lấy thai nhi bệnh viện nuôi chó kinh doanh) Cả xã hội chạy theo kinh tế thị trường, làm giàu phương thức Người sống với người không tình đồng chí chân thành, mục đích chung tổ quốc mà xã hội đảo điên Ngay gia đình ông can thiệp, thay đổi dù ông thời cầm cân nảy mực, lãnh đạo, tổ chức kẻ uy phục Ông rơi vào trạng thái bất lực lạc lõng thời Cái lí tưởng, tình người mà ông cần, ông theo đuổi đời ông nhìn thấy người họ xa làm giúp việc cho gia đình ông Nhưng họ lại thấp cổ, bé họng, nhu nhược, không tiếng nói Ông có ông Thuấn “Tướng hưu” mà Kiên “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh rơi vào trạng thái cô đơn, lạc lõng, tuyệt vọng thuyền bơi ngược dòng sông bị đẩy trôi ngược dòng nước Ngày trở Kiên hăm hở hoài bão xưa có hội thành hiên thực Nhưng “đời không mơ”, Kiên bước vào đường sáng tác để hồi kí lại đời kháng chiến Nhưng dư chấn chiến tranh ăn sâu vào tâm tưởng anh, Quỳ “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành”, Kiên thoát khỏi giới bom đạn mát chiến tranh gây ra, anh chạy dọc cách vô thức phố Kiên người mộng du hết ngày sang ngày khác Nỗi buồn anh Bảo Ninh khéo léo bộc lộ qua chi tiết Anh sống đời ẩn dật, thê lương, giam phòng tối, lười giao lưu, tiếp xúc với người đời Những dòng tâm Kiên bộc lộ điều đó: “tâm hồn ngưng bước lại ngày tháng không tài mà đổi đời được… thấy quanh khứ lẩn khuất… cần nhắm mắt lại kí ức xoay lui theo lối cũ, gạt toàn cõi đời thực hôm rìa cỏ… chuỗi ngày bất tận ngày qua ngày nhat tếch buồn tẻ êm đềm đến phát ốm này… Đối với tôi, tương lai nằm lại phía sau xa Và sống mới, thời đại mới, hi vọng vọng tương lai tốt đẹp” 55 Yếu tố kì ảo văn xuôi nghệ thuật viết chiến tranh sau 1975 Chiến tranh gây nên nỗi đau thương, mát Điều phải thừa nhận Nhưng lại lại tạo nên khoảnh khắc mong manh, ngắn ngủi thực đáng trân trọng, đáng khát khao “Cỏ lau” tác phẩm viết hậu chiến tranh lại có không gian lãng mạn, thơ mộng bạt ngàn cỏ lau, không gian núi Đợi Ở ngày hạnh phúc ngắn ngủi đôi vợ chồng cưới Lực – Thai: “người đàn bà đợi chồng đánh giặc năm, lâu mà không về, ngày bế lên núi đứng ngóng, lâu ngày hóa thành đá… lúc nhớ anh em đứng ngóng đâu?” Chính chi tiết kì lạ Thai nói chứng tỏ nỗi lo lắng, bất an cho tình yêu đôi lứa cặp vợ chồng trẻ Nỗi đau không chờ đợi mà đến hạnh phúc bắt đầu Quỳ Hòa “Người đàn bà chuyền tàu tốc hành” Nguyễn Minh Châu tưởng hạnh phúc bên đến cuối đời mà Quỳ nhận chấp nhận Hòa người thánh nhân, cô nguyện gắn bó đời với Hòa Hòa bên cô chiến tranh cướp niềm hạnh phúc hi vọng đôi trẻ Sau bốn ngày lỗ lực giành giựt sống cho người yêu, có có khoảnh khắc tưởng chừng anh trút thở cuối Quỳ đã“quyết dấn thân vào vào cõi chết để giành anh trở về” Chi tiết làm người đọc phải dừng lại cảm nhận trái tim trải nghiệm thân Quả thực phi thực tế Người ta hấp hối người thân hẳn gọi bác sĩ để y tế hỗ trợ Nhưng khoảnh khắc khoa học không giải gì.Quỳ đẩy bác sĩ Thương ra, cô thay khoa học làm nhiệm vụ cứu người tình yêu ấm Và điều không tưởng diễn cách nhiệm màu Không thuốc men, không can thiệp máy móc khoa học mà sống lại Chi tiết tác giả nói nhắm lấy bất hợp lí để nói hợp lí Hợp lí tâm hồn Nó khẳng định lòng khát khao mãnh liệt tình yêu đôi lứa thời chiến tranh Sức mạnh chiến thắng làm đảo lộn thực tế Nhưng cuối sức lực tình yêu cưỡng lại số phận Anh để lại Quỳ trạng thái 56 Yếu tố kì ảo văn xuôi nghệ thuật viết chiến tranh sau 1975 hoảng loạn, đau đớn: “tôi trùm chăn kín Tôi rúc sâu vào chăn Tôi nằm suốt ba ngày Người xác.” Tài Cũng hai đôi trai gái này, Kiên Phương đôi tình nhân trai tài- gái sắc chiến tranh nổ ra, Kiên phải từ biệt người yêu để lên đường nhập ngũ nỗi nhớ thương, vấn vương nơi hậu phương dày vò, ám ảnh người lính phút giây hạnh phúc bị thực tế phũ phàng phá nát Rồi tình yêu lại chìm đắm cõi mộng mị Kiên thời kháng chiến không lần mơ Và giấc nỗi khát khao nơi manh đến hạnh phúc cho anh: “giấc mơ đậm đặc cảm giác, nóng bỏng lịm trào lên lấp đầy cõi mộng mị, người gái thành phố quê hương lại lên bước tới với anh bóng hình tiên nữ mờ ảo” Để lời nói, cử yêu thương lại phải quay thực mà đau xót chấp nhận hoàn cảnh: “Hai đứa chết trắng… yêu biết nhường nào… giá như” Đó chiến tranh, chiến tranh đày đọa hạnh phúc lứa đôi, xâm lấn ranh giới hạnh phúc khổ đau Những cặp đôi đôi bất hạnh Quỳ- Hòa, Lực- Thai, Kiên - Phương giây phút hạnh phúc công khai, họ thực thuộc Còn với anh lính chiến trung đội Kiên truông Gọi Hồn thực thiệt thòi Văn học thời hậu chiến dám nhìn nhận vào mặt tối, mặt ác mà hủy hoại người chiến tranh Có dòng hoài tưởng Kiên kể kỉ niệm sống truông Gọi Hồn với nỗi khát khao trần tục niên tuổi yêu đương, đam mê, lãng mạn phải hi sinh đế làm nghĩa vụ với tổ quốc Đó kí ức ma mị, ám ảnh, khổ sở người lính: “Và đêm thế, vào lúc bóng nhỏm dậy khỏi võng rục rịch với suối chuẩn bị lên đường… Tiếng thào… tiếng chân giẫm lụp bụp bùn… Và nhiều sau gã trai lần trở về, thở hổn hển, be bét bùn run rẩy mát lạnh trận mưa phùn ban mai… tiếng hú nghe thật buồn, thê thảm loài ma núi Kiên biết tiếng lòng, người nam người nữ gọi truyền theo vách núi để tạm biệt để hẹn ước” Đó tình vụng trộm nhằm giải 57 Yếu tố kì ảo văn xuôi nghệ thuật viết chiến tranh sau 1975 nhu cầu tuổi trẻ Chiến tranh cướp đoạt quyền đươc sống, quyền mưu cầu hạnh phúc tối thiểu người, đẩy người vào ranh giới tận nỗi cô đơn, thèm khát, tuyệt vọng Lời Kiên kể lời nói tư tưởng Bảo Ninh đồng thời ông thay lời muốn nói cho niên Việt Nam thời chiếnn - nạn nhân chiến tranh: “chiến tranh cõi không nhà không cửa, lang thang khốn khổ phiêu bạt vĩ đại, cõi không đàn ông, không đàn bà, giới bạt sầu vô cảm tuyệt tự khủng khiếp dòng giống người” Hàng loạt tính từ mạnh biểu thị nỗi đau chiến tranh mà cụ thể nỗi cô đơn cực tâm hồn lẫn thể xác 2.3.3 Người lính tha hóa, biến chất Người ta thường nói lí tưởng cách mạng lí tưởng sạch, cao thượng Cuộc đời người lính nhìn vào thấy mô hình người hoàn thiện Người đời nhìn nhận người lính cộng sản người sống lí trí, chí lí trí lấn át tình cảm cách tàn nhẫn Nhưng chiến tranh kết thúc, người ta nhìn nhận vấn đề cách đa chiều Và thật phải công nhận người lính, sống dậy dự dội người thời bình Nhưng so sánh tương quan với thực tế nhu cầu không thỏa mãn Càng khó khăn, bi đát đẩy người ta vào đường khó chế ngự Đời sống chiến đấu chiến sĩ trung đoàn Kiên truông Gọi Hồn phải nói vô khốn khó Đời lính hi sinh cho tổ quốc mà thường xuyên đối diện với đói khổ, chết chóc, cô đơn Chính anh chẳng để mất, buông thả cho đời vào thuốc phiện, cờ bạc, dục vọng để tồn cho qua ngày: “Thường chập tối cơm xong bắt đầu ngả chiếu bạc Bầu không khí ẩm rượt, nồng ngạt mùi mồ hôi khét lẹt khói xông muỗi, bạc châu quanh cỗ bài, tơi bời đỏ đen… Tiền đặt cửa … thuốc lào, đá lửa sợi hồng ma, ảnh gái loại, gái tây gái ta, xấu đẹp, người yêu, người dung dùng tuốt, dốc hết mà sát phạt.” Họ điên đảo trò đỏ đen để tìm quên ngày tháng Thậm tệ hơn, tệ nạn ma 58 Yếu tố kì ảo văn xuôi nghệ thuật viết chiến tranh sau 1975 túy mà xã hội kinh tởm, trừ trở nên phổ biến, thường tình hàng ngũ quân đội: “Chỉ sau vài mạnh lặng lẽ xiêu lịm tà khói mong manh trước gió Trong mơ đổ đốn ấy, không gian tưởng tượng thật lành… Đồng đội anh người kiểu say sưa mơ màng khói hồng ma” Sau nghiện ngập khốn khổ cảnh tượng ma mị, bí ẩn, hão huyền: “bởi mê lú hồng ma… trông thấy quái vật lông có cánh lẫn vú… gửi thấy mùi chúng… thấy chúng gào rú ca hát” Những hình ảnh ma mị khắc sâu thêm nỗi buồn, nỗi cô đơn người lính Còn hình tượng anh đội cụ Hồ? Những thói hư tật xấu xã hội hội tụ vào đội Thời kháng chiến, dám nói lên thật Nhưng có thật Bộ đội ta khổ quá, đường đến mức đổ đốn, hết hình hài lẫn nhân tính Chiến tranh làm người lính thoái hóa biến chất chuẩn mực đạo đức, sinh hoạt thường nhật Và tiếp tục làm hao mòn lí tưởng chiến đấu, ý thức nghĩa vụ với tổ quốc Điều muốn nhắc đến nạn đảo ngũ: “Thắng hay thua… với chẳng nghĩa lí hết Để cho Đời tàn dù phải gặp lại mẹ, nhìn thấy làng tôi… Tôi phải lẩn quê Tôi đành mang tội lỗi với anh em”.Thời kì trước, để bảo vệ lí tưởng cách mạng, người ta thường né tránh nạn đảo ngũ Và xem nỗ nhục khủng khiếp thân người lính gia đình dòng họ Văn học thời hậu chiến nhìn nhận thật, nói rõ ràng, thẳng thắn nạn đảo ngũ Nhưng nhìn nhận không hẳn gọc độ nỗi nhục xưa mà xác đáng hơn, nhân đạo Sự tha hóa tư tưởng người đáng đồng cảm họ người từ ngày phải gánh chịu nỗi đau từ chiến tranh Dưới phương diện nghệ thuật thấy lớp ý nghĩa tiểu thuyết, truyện ngắn viết chiến tranh sau 1975 đa số viết hình thức yếu tố kì lạ Hoặc không trước sau ý nghĩa dấu hiệu kì lạ giấc mơ, điềm báo, không gian ma mị,… dự báo trước để dẫn vào ý 59 Yếu tố kì ảo văn xuôi nghệ thuật viết chiến tranh sau 1975 nghĩa Lí giải tượng này, cho dụng ý nghệ thuật ý tứ, khéo léo nhà văn thời hậu chiến Vì hỗ trợ việc truyền tải ý nghỉa tiểu thuyết, truyện ngắn viết chiến tranh sau 1975 Các vấn đề chiến tranh lôi cuốn, kích thích chiếm đồng cảm người đọc nhiều nằm yếu tố kì lạ KẾT LUẬN Trong văn xuôi nghệ thuật sau 1975, nhà văn sử dụng yếu tố kì ảo làm phương thức khám phá thực, lý giải bí ẩn đời sống giới tâm hồn người Tiểu thuyết, truyện ngắn viết chiến tranh giai đoạn nằm xu hướng chung Giống tác phẩm văn xuôi đại Việt Nam, tiểu thuyết, truyện ngắn viết chiến tranh sử dụng phương thức kì ảo quen thuộc như: hồn người chết trở về, giấc mơ, việc kinh dị, phi lý lời nói, hành động kì lạ nhân vật Khi sử dụng dạng thức tiêu biểu này, tác giả quan niệm không đơn phương thức lạ hóa, “câu khách” thông thường, mà quan trọng để tập trung thể góc khuất, mặt khác thực chiến tranh; để khám phá, lý giải ẩn ức bên tâm hồn người, mà người trải qua thời đạn bom ác liệt, để từ thấy sống họ Yếu tố kì ảo tiểu thuyết, truyện ngắn viết chiến tranh sau 1975 thể tập trung yếu tố tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian thời gian Về tình truyện này, số truyện ngắn, nhận thấy có xuất tình tiêu biểu như: tình nhuốm màu sắc hoang đường, kì lạ; tình căng thẳng, kịch tính; tình mang tính chất ngẫu nhiên Khi xuất cốt truyện, nhiều truyện yếu tố kì ảo đóng vai trò biểu tượng, xuất song hành cốt truyện tạo nên kiểu thêm thắt, gia giảm, đan lồng kì ảo thực Trong số truyện khác, yếu tố kì ảo tham dự vào diễn biến cốt truyện, tạo 60 Yếu tố kì ảo văn xuôi nghệ thuật viết chiến tranh sau 1975 nên giới kì ảo thu hút ý người đọc Ngoài yếu tố kì ảo xuất số truyện có hai cốt truyện đan xen Tuy nhiên cốt truyện chiếm số lượng không tạo dấu ấn đặc biệt Khi xây dựng hình tượng nhân vật, tác giả tạo nên giới nhân vật mang màu sắc kì ảo nhân vật hồn ma, nhân vật dị thường, kì lạ nhân vật mang màu sắc huyền thoại, cổ tích Không gian để hồn ma điều lạ xuất không gian chiến trường u ám, đầy rẫy chết chóc Đó hang đá, góc rừng Trường Sơn, Truông Gọi Hồn âm u đầy oan hồn,… Bên cạnh đó, người đọc thấy không gian riêng tư cá nhân: không gian gian phòng chật hẹp hay không gian nhà nhỏ triền bãi rộng chạy ven đê làng Ngoài tác phẩm xuất không gian mộng ảo chất chứa giấc mơ thầm kín nhân vật, không gian huyền ảo, ma quái để hồn người chết quay gặp lại người thân Cũng giống truyện kinh dị thông thường, hồn ma việc kì lạ truyện chủ yếu xuất vào đêm tối, đặc biệt vào lúc nửa khuya, vật chìm bóng đêm tịch mịch Như yếu tố kì ảo, nhà văn bước đưa người đọc khám phá giới tinh thần bí ẩn phức tạp người Thông qua yếu tố kì ảo, thực chiến tranh đa diện, nhiều chiều tái cách cụ thể, sinh động qua trang viết Từ người đọc có cách nhìn đắn toàn diện Qua yếu tố kì ảo, nhà văn vẽ nên “khuôn mặt thực” chiến tranh với nhiều góc cạnh khác nhau, có hào hùng có bi thương, có vinh quang không phần cay đắng, có chiến thắng oai hùng có mát thương đau Với người sống chiến tranh thật khứ lãng quên Để có ngày hòa bình có người phải hi sinh, gánh chịu niềm đau, nỗi mát bù đắp Qua yếu tố kì ảo, nhà văn đặt vấn đề nhức nhối xã hội, tha hóa, biến chất, băng hoại đạo đức số người chiến sĩ, có 61 Yếu tố kì ảo văn xuôi nghệ thuật viết chiến tranh sau 1975 cống hiến cho đất nước năm chiến tranh Các tác phẩm lời cảnh tỉnh lương tâm người, đồng thời nhắn nhủ xã hội cần phải loại trừ “con sâu” để không làm hoen ố hình ảnh người lính anh dũng ngày lòng người TÀI LIỆU THAM KHẢO “Văn học trung đại Việt Nam vấn đề tâm linh”- Lê Thu Yến (chủ biên) “Nguyễn Minh Châu, Tác phẩm lời bình”, Nhà xuất Văn học “Nguyễn Minh Châu tuyển tập”, Nhà xuất Văn học “Nỗi buồn chiến tranh”, Nhà xuất trẻ Truyện “Người sót lại Rừng Cười” https://www.google.com.vn/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=2&cad=rja&uact=8&ved=0ahUK EwjDisy59d7PAhXCro8KHTTdD3wQFgggMAE&url=http%3A%2F %2Ftapchisonghuong.com.vn%2Ftin-tuc %2Fp0%2Fc146%2Fn14981%2FNguo-i-so-t-la-i-cu-a-ru-ng-cuoi.html&usg=AFQjCNGbzfZmxqNjKjFw7yjEcj_qH1Y2iA&sig2=P1TyPqkm eaggh1317kJ5bw Truyện “Hai người đàn bà xóm Trại” https://www.google.com.vn/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&uact=8&ved=0ahUK Ewjv677Tgd_PAhWKKY8KHY_7BKQQFggZMAA&url=http%3A%2F %2Ftruyenviet.com%2Ftruyen-ngan%2F62-h%2F4012-hai-nguoi-dan-baxom-trai&usg=AFQjCNHUK6PLMppCa3v6ZmHpkRodxr3Aw&sig2=3VXE0tlsC6CqVvKKLwaI6Q&bvm=bv.13 5974163,d.c2I Truyện “Đốm lửa” http://truongton.net/forum/showthread.php?t=679806 62 Yếu tố kì ảo văn xuôi nghệ thuật viết chiến tranh sau 1975 63 ... học thực 14 Yếu tố kì ảo văn xuôi nghệ thuật viết chiến tranh sau 1975 CHƯƠNG II: CÁC DẠNG THỨC XUẤT HIỆN CỦA YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT VIẾT VỀ CHIẾN TRANH GIAI ĐOẠN SAU 1975 2.1 Motif... III: YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT VIẾT VỀ CHIẾN TRANH SAU 1975 Ở VIỆT NAM Những biểu yếu tố kì ảo phương diện nghệ thuật Yếu tố kỳ ảo phương thức nghệ thuật đắc dụng giúp nhà văn đại.. .Yếu tố kì ảo văn xuôi nghệ thuật viết chiến tranh sau 1975 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT Văn xuôi nghệ thuật bối cảnh đổi văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975 1.1.Khái niệm văn xuôi nghệ thuật

Ngày đăng: 22/04/2017, 22:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT

  • 1. Văn xuôi nghệ thuật trong bối cảnh đổi mới của văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975

    • 1.1.Khái niệm văn xuôi nghệ thuật

    • 1.2. Bước phát triển của văn xuôi nghệ thuật trong bối cảnh đối mới của văn học Việt Nam giai đoạn Sau 1975

    • 2. Yếu tố kì ảo trong tiến trình văn học Việt Nam

      • 2.1. Khái niệm yếu tố kì ảo

      • 2.2.Dòng chảy của yếu tố kì ảo trong tiến trình văn học Việt Nam

      • 3. Vị trí đề tài chiến tranh trong văn xuôi sau 1975 và sự đối mới quan niệm về nó.

        • 3.1. Vị trí đề tài chiến tranh trong văn xuôi sau 1975

        • 3.2. Sự đổi mới quan niệm về đề tài chiến tranh

        • CHƯƠNG II: CÁC DẠNG THỨC XUẤT HIỆN CỦA YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT VIẾT VỀ CHIẾN TRANH GIAI ĐOẠN SAU 1975

        • 2.1. Motif giấc mơ:

        • 2.2. Hồn người chết trở về:

        • 2.3.Những sự việc có tính chất kì lạ

        • 2.4. Lời nói, hành động lạ thường của nhân vật.

        • CHƯƠNG III: YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT VIẾT VỀ CHIẾN TRANH SAU 1975 Ở VIỆT NAM

        • 3. Những biểu hiện của yếu tố kì ảo trên phương diện nghệ thuật

          • 3.1.Sự thể hiện của yếu tố kì ảo qua tình huống truyện:

            • 3.1.1.Tình huống truyện nhuốm màu sắc hoang đường, kì lạ

            • 3.1.2. Tình huống truyện căng thẳng, kịch tính

            • 3.1.3. Tình huống truyện mang tính chất ngẫu nhiên

            • 3.2. Yếu tố kì ảo và cốt truyện

              • 3.2.1. Yếu tố kì ảo đóng vai trò biểu tượng, xuất hiện song hành cùng cốt truyện

              • 3.2.2. Yếu tố kì ảo tham dự vào sự diễn biến của cốt truyện

              • 3.1.2 Yếu tố kì ảo và cách xây dựng hình tượng nhân vật

                • 3.1.2.1 Nhân vật là những hồn ma

                • 3.1.2.2 Nhân vật có hành động dị thường, kì lạ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan