bộ ba tác phẩm “phẩm tiết, kiếm sắc, vàng lửa” của nguyễn huy thiệp một cái nhìn mới về nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử

45 2.1K 16
bộ ba tác phẩm “phẩm tiết, kiếm sắc, vàng lửa” của nguyễn huy thiệp một cái nhìn mới về nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM KHOA VĂN MÔN: VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY ĐỀ TÀI THẢO LUẬN: BỘ BA TÁC PHẨM “PHẨM TIẾT, KIẾM SẮC, VÀNG LỬA” CỦA NGUYỄN HUY THIỆP MỘT CÁI NHÌN MỚI VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ VÀ SỰKIỆN LỊCH SỬ GVHD: TS Bạch Văn Hợp Người thực hiện: Võ Thị Hằng Nga K39.601.075 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2016 MỤC LỤC TRANG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Sự nghiệp 1.2 Đôi nét truyện ngắn đề tài lịch sử từ sau năm 1975 đến 1.2.1 Về lực lượng sáng tác khối lượng tác phẩm 1.2.2 Về ý kiến phản hồi dư luận 1.2.3 Về khuynh hướng sáng tác 1.2.4 Về cách tân nghệ thuật 1.3 Một số khái niệm nhân vật lịch sử kiện lịch sử 1.3.1 Sự kiện lịch sử 1.3.2 Nhân vật lịch sử 1.4 Về vấn đề sáng tạo truyện ngắn đề tài lịch sử 1.4.1 Về hướng tiếp cận đề tài lịch sử 1.4.2 Về mức độ hư cấu nhân vật lịch sử 10 1.2.5 Giới thiệu số truyện ngắn đề tài lịch sử Nguyễn Huy Thiệp 11 CHƯƠNG 2: BỘ BA TÁC PHẨM “PHẨM TIẾT, KIẾM SẮC, VÀNG LỬA” CỦA NGUYỄN HUY THIỆP – MỘT CÁI NHÌN MỚI VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ VÀ SỰ KIỆN LỊCH SỬ 12 2.1 Giới thiệu sơ lược ba truyện ngắn “Phẩm tiết, Kiếm sắc, Vàng lửa” 12 2.1.1 Hoàn cảnh sáng tác 12 2.1.2 Nội dung tác phẩm 12 2.1.2.1 Phẩm tiết 12 2.1.2.2 Kiếm sắc 14 2.1.2.3 Vàng lửa 16 2.2 Tư tưởng Nguyễn Huy Thiệp ba truyện ngắn 18 2.2.1 Những nét khác biệt ba truyện ngắn so với thật lịch sử 18 2.2.2 Cái nhìn người lịch sử 18 2.2.2.1 Tiếp cận người lịch sử góc độ đời thường 20 2.2.2.2 Không đồng người lịch sử với người văn học 25 2.2.2.3 Những nhận thức nhân vật lịch sử truyện 27 2.3 Nghệ thuật tiêu biểu ba truyện ngắn 30 2.3.1 Xây dựng cốt truyện không đơn 30 2.3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 32 2.3.2.1 Mô tả nhân vật nhìn người trần thuật 32 2.3.2.2 Mô tả nhân vật di động điểm nhìn 33 2.3.3 Các lớp ngôn ngữ truyện 34 2.3.3.1 Ngôn ngữ sang trọng cao quý 34 2.3.3.2 Ngôn ngữ đậm chất đời thường 35 2.3.4 Các chi tiết nghệ thuật 36 2.4 Những quan điểm giới phê bình văn học với ba truyện ngắn 39 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 1.1 Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp 1.1.1 Cuộc đời Nguyễn Huy Thiệp sinh ngày 29 tháng năm 1950, quê quán: Thanh Trì, Hà Nội Thuở nhỏ ông gia đình lưu lạc khắp nông thôn đồng Bắc Bộ, từ Thái Nguyên qua Phú Thọ, Vĩnh Yên … Nông thôn người lao động để lại nhiều dấu ấn đậm nét nhiều sáng tác ông “Mẹ nông dân, sinh nông thôn Nguyễn Huy Thiệp chịu ảnh hưởng giáo dục chủ yếu ông ngoại, vốn người am hiểu nho học mẹ, vốn người sùng đạo Phật Năm 1960, ông gia đình quê quán định cư xóm Cò, làng Khương Hạ Nguyễn Huy Thiệp coi tượng văn học thấy văn đàn Việt Nam, với vài truyện ngắn xuất hiện, ông tâm điểm ồn ào, tranh luận, sau thời gian ngắn tên tuổi ông đóng đinh dòng văn học Việt Nam Nguyễn Huy Thiệp từ đầu đến cuối suốt 25 năm đổi mới, từ tay không tên tuổi dần coi nhà văn gọi có thành tựu nước nước Nhờ viết văn mà ông nước, huân chương Văn học Nghệ thuật Pháp (2007), giải thưởng Premio Nonino, Italy (2008) 1.1.2 Sự nghiệp Nguyễn Huy Thiệp hoa nở muộn văn đàn Vài truyện ngắn ông xuất lần báo Văn Nghệ Hội Nhà Văn Việt Nam năm 1986 Chỉ vài năm sau đó, làng văn học lẫn nước xôn xao tranh luận tác phẩm ông “Có người lên án anh gay gắt, chí coi văn chương anh có khuynh hướng thấp hèn Người khác lại hết lời ca ngợi anh cho rằnh anh có trách nhiệm cao với sống nay” (Lời cuối sách NXB Đa Nguyên) Năm 1996, Tiểu Long Nữ coi "tiểu thuyết đầu tay" - tiểu thuyết ông thức xuất Nhà xuất Công an nhân dân Tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp in dấu ấn đậm nét nông thôn người lao động Sở trường ông truyện ngắn, mảng đề tài đa dạng gồm lịch sử văn học, hướng huyền thoại cổ tích, xã hội Việt Nam đương đại, xã hội làng quê người lao động Ngoài ông viết kịch, thơ (chưa xuất tập thơ nào, xuất nhiều truyện ngắn ông) tiểu luận phê bình đăng nhiều báo, tạp chí nước Năm 2004, viết "Trò chuyện với hoa thủy tiên nhầm lẫn nhà văn" đăng Tạp chí Ngày ông tạo tranh luận sôi giới văn chương thời gian dài Báo Văn nghệ số trang mạng Việt Nam Các tác phẩm: Tướng hưu, 1987 Những gió Hua Tát, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội, 1989 Tác phẩm dư luận, Tạp chí Sông Hương - Nhà xuất Trẻ, Huế, 1989 Nguyễn Huy Thiệp - Tác phẩm dư luận, tác giả: Nguyễn Huy Thiệp, Hoàng Ngọc Hiến, Tạ Ngọc Liễn, Thùy Sương, Đỗ Văn Khang, Nhà xuất Trẻ, 1990 Tác phẩm dư luận tái bản, Nhà xuất Hồng Lĩnh, California, 1991 Con gái thủy thần, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội, 1993 Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nhà xuất Trẻ, 2003 Xuân Hồng, Nhà xuất Tân Thư, California, 1994 Như gió, Nhà xuất Văn Học, Hà Nội, 1995 Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Huy Thiệp, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội, 1995 Thương cho đời bạc, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2000 Mưa Nhã Nam, Nhà xuất Văn Học, Hà Nội, 2001 Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội, 2001 Suối nhỏ êm dịu (kịch), Báo Văn nghệ, California, 2001 Mổ nhà văn (kịch), Trang mạng Talawas, Thích Thiện Ngân (bút danh) Tuổi hai mươi yêu dấu (tiểu thuyết), Nhà xuất E’ditions de l’Aube, 2002 Tuyển tập kịch Nguyễn Huy Thiệp, Nhà xuất Trẻ, 2003 Như gió (tuyển tập), Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1995 Tiểu Long Nữ (tiểu thuyết), Nhà xuất Công an nhân dân, 1996 Giăng lưới bắt chim, Đông A - Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội, 2006 Gạ tình lấy điểm (tiểu thuyết), Nhà xuất Hội Nhà văn, 2007 Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết (tập truyện ngắn), Nhà xuất Đa Nguyên 1.2 Đôi nét truyện ngắn đề tài lịch sử từ sau năm 1975 đến 1.2.1 Về lực lượng sáng tác khối lượng tác phẩm Từ sau năm 1975 đến nay, vận động đổi đất nước, văn học có biết đổi sâu sắc nhiều mặt Riêng lĩnh vực thể loại văn học lịch sử bắt đầu trở thành đề tài quan trọng văn học nước nhà Văn học thời kỳ sâu vào chất, khám phá lịch sử người bí ẩn ý thức, khát vọng dục vọng thực đời sống sinh hoạt, đời tư sự, thân phận người…v v Để nhận thức lại lịch sử, sâu vào khám phá, tiếp cận gần gũi với thực người lịch sử, nhà văn cho đời khối lượng lớn tác phẩm viết lịch sử thời kì Theo thống kê sơ từ năm 1975 đến có 200 truyện ngắn viết đề tài lịch sử Những bút tiêu biểu văn đàn mà kể đến Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Khắc Phục, Ngô Văn Phú, Trần Hạ Tháp, Văn Chinh, Sương Nguyệt Minh…, giai đoạn xuất nhiều bút trẻ tài năng, đam mê với thể nghiệm tới Hoàng Tùng, Phùng Văn Khai, Nguyễn Anh Vũ, Nguyễn Phú, Nguyễn Thúy Ái,… 1.2.2 Về ý kiến phản hồi dư luận Truyện ngắn lịch sử thời kỳ nhận nhiều quan tâm, đánh giá dư luận Nổi bật kể đến ba tác phẩm Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết nhà văn Nguyễn Huy Thiệp nhận nhiều ý kiến phản hồi, đánh giá tích cực, tiêu cực với nhiều nhìn nhận khác Hay đơn cử sáng tác Dị hương Sương Nguyệt Minh, Gia phả, Giáo sĩ, Mùa mưa gai sắc Trần Vũ, Trở Lệ Chi Viên Nguyễn Thúy Ái gây nhiều quan tâm văn đàn Trên số tác phẩm tiêu biểu, với phát triển truyện ngắn viết đề tài lịch sử, quan tâm công chúng buộc nhà nghiên cứu, phê bình văn học Lại Nguyên Ân, Tạ Ngọc Liễn, Thùy Sương, Nguyễn Mai Xuân, Trương Hồng Quang … phải để tâm đến thể loại 1.2.3 Về khuynh hướng sáng tác Truyện ngắn giai đoạn đa dạng khuynh hướng sáng tác Các khuynh hướng tiêu biểu kể đến là: - Khuynh hướng tái chân thực lịch sử: Các tác phẩm tiêu biểu Thời chim Hồng chim Hạc (Phạm Ngọc Quý), Nghĩa động càn khôn (Trần Hạ Tháp), Vụ án rạch Láng Thé(Phạm Văn Thúy), Người làm thuê quán trọ thành Thăng Long (Khúc Hà Linh), Đào viên tình sử (Phạm Thái Quỳnh) - Khuynh hướng luận giải lịch sử: xem kiện lịch sử phương tiện, phông để nhà văn thể suy tư, chiêm nghiệm vấn đề lịch sử, văn hóa số phận người: tập truyện Đêm cuối Ngọa Vân…, Kiếm sắc, Phẩm tiết, Vàng lửa, Mưa Nhã Nam, Phủ Tường Vi, Dị hương, Cội nguồn vang bóng, Trở Lệ Chi Viên, Thần nữ chân không, … - Khuynh hướng truyện ngắn lịch sử - kiếm hiệp, lịch sử - huyền ảo, huyền thoại: truyện khơi mở bí ẩn, khuất lấp lịch sử Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, tập truyện Bảo kiếm truyền kì, Dị hương, Giáo sĩ, Hồn quỳnh, Ngủ trùng sơn - Khuynh hướng truyện ngắn lịch sử - văn hóa, phong tục: Vũ khúc Vijaya, Sông cạn, Người hát ca trù… 1.2.4 Về cách tân nghệ thuật Giai đoạn sau năm 1975 truyện ngắn lịch sử có nhiều bước cách tân nghệ thuật, tác phẩm có đổi nguyên tắc khám phá, luận giải lịch sử - văn hóa, kết cấu tác phẩm linh hoạt, có nhiều đối thoại, diễn ngôn chứa đựng nhiều lớp văn hóa như: dã sử, lịch sử, huyền thoại, văn hóa… Loại hình nhân vật thời kỳ cách tân từ điểm nhìn đa dạng, nhiều chiều với kết hợp nhiều giọng điệu, lối tự hiệu Truyện ngắn đề tài lịch sử từ đầu kỷ XX đến có nhiều đổi phương diện tư lịch sử, khuynh hướng nhận thức, loại hình nhân vật lịch sử, cách tân nghệ thuật… Mặc dù nhiều hạn chế đổi cho thấy mảng truyện ngắn lịch sử góp phần không nhỏ vào phát triển thể loại, đem lại cho văn xuôi lịch sử vị trí định văn học dân tộc 1.3 Một số khái niệm nhân vật lịch sử kiện lịch sử 1.3.1 Sự kiện lịch sử Khi nói đến lịch sử, theo giải thích đơn giản, lịch sử thuộc khứ gắn liền với xã hội loài người Với ý này, lịch sử bao trùm tất lĩnh vực xã hội, đa diện khó định nghĩa xác đầy đủ Ngày xưa, sử nước Quan Sử triều đại trị nước viết nên có nhiều định kiến chủ quan Để hạn chế tính chủ quan đó, luật lệ phong kiến quy định nhà Vua không phép đến Sử quán, không phép can thiệp vào công việc Quan Sử họ viết sách thời trị Những người phải người có kiến thức uyên thâm Tuy nhiên không tránh khỏi có nhiều chuyện lịch sử bị “sửa”, bị đốt sách, thuộc khứ, âu mang tính chất tương đối Ngày nay, sử nước ta phải viết theo “lập trường”, “chủ trương”, “đường lối”, ghi lại sai ủng hộ thứ mà trước coi chân lý bị khép vào tội “phản động” Tuy nhiên, cựu tổng thống Abraham Lincoln có câu nói: “Anh lừa dối số người lúc, lừa dối người vài lúc, anh mãi lừa dối tất người” Chính kẽ hở lịch sử cho nên, nhiều nhà văn mượn chất liệu lịch sử để viết kiện khác, hướng người đọc theo chân lý khác, giả thuyết xảy Cũng nên đề tài lịch sử văn học, nghệ thuật không xa lạ với người có đầu óc sáng tạo Bất loại hình nghệ thuật dường chạm tay đến với kiện lịch sử, phản ánh đề tài lịch sử Nói cách hiểu kiện lịch sử, theo nhóm nghĩ tham khảo ý kiến sau Theo Ts Trần Thị Bích Ngọc, nhà nghiên cứu đồng ý: - Lịch sử ghi lại v iệc diễn khứ: kiện diễn khứ thời điểm tại, thay đổi được, cố định không gian thời gian, mang tính chất tuyệt đối khách quan - Lịch sử ghi lại việc diễn khứ: người muốn nắm bắt khứ, diễn đạt theo kiện theo từ ngữ giải thích ý nghĩa kiện, mang tính chất tương đối chủ quan người ghi lại câu chuyện kể - Lịch sử thành tài liệu việc diễn khứ: cách làm trình tập hợp việc diễn khứ thành tài liệu câu chuyện kể 1.3.2 Nhân vật lịch sử Nhân vật lịch sử (historical figures) thường hiểu người sống khứ có tham gia nhiều mặt mặt khác trình diễn tiến lịch sử, không phân biệt hoàn cảnh xuất thân hay lý lịch tốt xấu Nhân vật lịch sử không thiết phải danh nhân, họ người nên có mặt tốt mặt xấu, có lúc yếu phạm phải sai lầm, tất có vai trò riêng bối cảnh lịch sử định Nhân vật lịch sử, xét phương diện việc làm họ khứ tương quan với quyền lợi cộng đồng, quyền lợi dân tộc, lẽ tất nhiên có người tốt, kẻ xấu, cần mô tả khách quan, thật, hệ trẻ qua nhận xét, đánh giá Tuy nhiên, nhân vật lịch sử sử, dã sử khác với nhân vật lịch sử văn học nào? Phần nhóm nói rõ điều 1.4 Về vấn đề sáng tạo truyện ngắn đề tài lịch sử 1.4.1 Về hướng tiếp cận đề tài lịch sử Có nhiều cách viết lịch sử Có tác giả giữ lại tinh thần, hồn cốt kiện lịch sử tạo cho họ cảm hứng nghệ thuật, có nhà văn lại mượn chất liệu lịch sử để sáng tạo lại, theo lối đi, cảm thức nghệ thuật khác Triết gia Pháp Voltaire nói rằng: “Lịch sử ? Là dối trá mà tất người đồng ý”, “Lịch sử viết tốt đất nước tự do” Cùng với vận động đổi văn học, nhà văn ngày có nhìn khác sử, họ viết sử chiêm nghiệm, để nhận thức điều lạ, họ đắm cảm thức thời gian với lịch sử lại hướng lịch sử theo chiều hướng mẻ, táo bạo Lịch sử có một, xảy lần, có chân lý, trình nhận thức lịch sử, chép sử lại có nhiều thái độ khác phụ thuộc vào ý thức hệ người xuất thân từ giai cấp khác Cùng nhân vật lịch sử, cộng đồng người nhìn nhận người anh hùng, cộng đồng người khác lại nhìn nhận giặc cỏ Chẳng hạn, việc lên Mạc Đăng Dung mắt nhà chép sử thời Lê thoán nghịch, theo lý giải nhà văn Lưu Văn Khuê thay cần thiết, triều đình nhà Lê lúc mục ruỗng, triều lúc nhấp nhô kẻ hèn mạt, thiên hạ lúc nhân tài mùa thu, Mạc Đăng Dung lựa chọn lịch sử Nhà văn Pháp Anatole France nói: “History books that contain no lies are extremely dull” (Loại sách lịch sử không chứa đựng chút dối trá buồn chán.) Chúng ta cần phân biệt văn học nghệ thuật lịch sử, nghệ sỹ nhà sử học Nếu nhà sử học viết sử theo cách nghệ sỹ lịch sử không chuẩn xác cần thiết Ngược lại nghệ sỹ sáng tạo tác phẩm lịch sử nhà viết sử lúc nghệ thuật trở nên cánh bay Quan niệm văn - sử bất phân trước gây bó buộc tâm lý sáng tạo người nghệ sỹ phản ảnh đề tài lịch sử Trước kiện, nhà viết sử đặt trước yêu cầu chân 10 nho gia Chính thế, Phăng viết, mắt nhà vua, Nguyễn Du đặc biệt, vua nhìn ông nhìn: “một ngựa giống tốt đàn ngựa, lợn, bò, gà mà ông chăn dắt” Nhận xét Phăng Nguyễn Du lại khác Đối với hắn, nhà thơ, nhà vua: “là khối nguyên liệu vô giá, vật quốc bảo” thuộc loại thể khác Theo cách nhìn Phăng, người Nguyễn Du không nên làm trị, họ hoàn toàn không hiểu trị Qua ba truyện ngắn, Nguyễn Huy Thiệp cho người đọc nhìn niềm tin cũ, vào vẹn toàn Ông giễu nhại tin Bởi người hữu hạn Bởi người bất toàn, dù anh hùng đế vương Nhân vật anh hùng Nguyễn Huy Thiệp đòi hỏi người ta phải xem lại cách nhận thức lịch sử, nhận thức đời Người tốt có phải không xấu? Và người bị gọi xấu có phải lòng tốt gì? Anh hùng có phải luôn chói lọi ánh hào quang? Hay “suốt đời thỏa hiệp”, không dám bước qua lằn ranh bổn phận, nghĩa vụ, cương tỏa, bi kịch lớn, bi kich phải làm anh hùng? 2.3 Nghệ thuật tiêu biểu ba truyện ngắn 2.3.1 Xây dựng cốt truyện không đơn Có thể thấy đặc điểm quan trọng cốt truyện, điểm nhìn lối kể chuyện truyện ngắn lịch sử Nguyễn Huy Thiệp không đơn Trong ba tác phẩm, cốt truyện tác giả xây dựng thành kiểu cốt truyện lồng ghép cốt truyện mờ Trong Phẩm Tiết: Kể hoàn cảnh đời Ngô Thị Vinh Hoa; Quang Trung kéo quân Bắc diệt Mãn Thanh gặp Vinh Hoa; Quang Trung Gia Long chiếm Phú Xuân triều đình Tây Sơn sụp đổ, Vũ Văn Hoàn cướp Vinh Hoa tình vụn vặt khác nhiều Trong Kiếm sắc: Nói đời Đặng Phú Lân với kiếm gia truyền dòng họ lồng vào mẫu cốt truyện Nguyễn Phúc Ánh, Ngô Thị Vinh Hoa Cốt truyện truyện ngắn Vàng lửa chia thành bốn phần: Phần một, gọi phần dẫn chuyện, thuật lại việc người kể chuyện thứ có “tư liệu cổ” sao; chi tiết đáng lưu ý nhận xét nhân vật Quách 31 Ngọc Minh hình ảnh “người trẻ tuổi quán trẻo lạ lùng, tâm hồn nước núi ra” mà người kẻ chuyện thứ xây dựng nên cánh tiên nghiệm Nguyễn Du “không gì” Phần hai, phần chiếm dung lượng lớn truyện, bao gồm trích đoạn bút ký Phăng Tuy nhiên phải tới phần ba, phần bút kí người Bồ Đào Nha, hành động thực tế truyện chủ đề Vàng lửa bắt đầu triển khai Phần bốn, phần kết thúc với ba đoạn kết giả định người kể chuyện thứ nhất, nói theo khái niệm thông dụng “mở nút” toàn hành động truyện Nếu đọc lướt qua tưởng chừng đoạn bút kí Phăng trích dẫn cách tùy hứng theo mạch kể người kể chuyện thứ Kiểu cốt truyện Nguyễn Huy Thiệp lồng ghép mảnh đời sống cách tự nhiên, không bị ràng buộc lôgic truyền thống Với khả tổ chức tình huống, chi tiết mở tác phẩm; xếp nhiều truyện truyện Nguyễn huy Thiệp làm cho tư tưởng người đọc bị phân tán mà tạo đối chiếu hình thức văn bản, phá bỏ tính thống kết cấu giọng điệu, chấm dứt mạch lạc cốt truyện hợp lí tình tiết Cách cấu tạo giúp cho truyện Nguyễn Huy Thiệp thoát khỏi khuôn khổ định sẵn, nói lên khả sáng tạo độc đáo giàu cá tính nhà văn Loại cốt truyện mờ xuất từ thời cổ đại phát triển đến thời hậu đại kỉ XXI Đó cách thức nhà văn mượn huyền thoại cổ xưa sử dụng yếu tố ly kỳ, khác lạ, bất ngờ, quái đản, phi thường… đan xen lẫn lộn với yếu tố thật để phản ánh chân lý, thực, quan điểm thực xã hội Việc sử dụng cốt truyện mờ yếu tố quan trọng làm nên phong cách Nguyễn Huy Thiệp Chính ông khẳng định rằng: “Văn học giới hoang tưởng người viết…Trong văn học, giới hoang tưởng nhà văn dựng nên thực, giống thực, khác thực, siêu thực” Bộ ba truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhận định huyền thoại giả lịch sử điều dễ nhận thấy xuất nhiều cốt truyện mờ, nhiều tình huống, tình tiết lỏng lẻo, không theo trật tự nhân Trong cốt truyện không 32 có thành phần thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút mà tình việc dàn khiến cốt truyện trở nên phẳng Điều đáng nói Nguyễn Huy Thiệp không làm công việc mô tả tình mà từ tình mở khả có sau tình thuật việc tình đối thoại, qua người đọc nhìn thấy tâm lý tính cách nhân vật, qua người đọc hiểu thêm quan niệm tác giả người sống 2.3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 2.3.2.1 Mô tả nhân vật nhìn người trần thuật Đọc truyện Nguyễn Huy Thiệp ta thấy nhân vật thường miêu tả vài nét phác thảo, có với ngôn ngữ hoảnh lạnh lùng để lại dấu ấn quên Trong Kiếm Sắc người kể chuyện sau giới thiệu lai lịch nhân vật thường kể đời họ Trong kể chuyện cố ý nêu kiện bật cách tả chi tiết quan trọng qua bút pháp thuật - thống kê như: Đặng Phú Lân xuất thân nào, chiến đấu, phò tá Nguyễn Phúc Ánh chết Đoạn kết Kiếm sắc dường mở cho Vàng lửa xuất Qua lời tự thuật Phăng, lời kể người Bồ Đào Nha vô danh ngôn ngữ kể chuyện tác giả Điều lý thú lời kể từ thứ nghĩa mang sắc thái chủ quan muốn hiểu đầy đủ Phăng phải có nhãn quan xuyên suốt bao quát ba góc nhìn Khi gặp Nguyễn Du Phăng kể: “Trước mắt người bé nhỏ, mặt nhàu nát đau khổ Ông tiếng nhà thơ có tài Tôi thấy ông hoàn toàn không hiểu trị Trước sau, ông viên quan tận tuỵ Ông người khác nhân cách nhân cách có giá trị đời thực ông xúi xó, túng kiết? Ông sống hoàn toàn thiếu tiện nghi” Tuy vậy, trình trích dẫn bút ký ông ta, Nguyễn Huy Thiệp thỉnh thoảng, xen lời dẫn cuả vào dường để bạn đọc giữ khoảng cách cần thiết với ông ta, đọc thấy Nguyễn Huy Thiệp muốn xây dựng Phăng thành “người kể chuyện không đáng tin cậy” Qua mắt người Bồ Đào Nha ta hiểu rõ Phăng “y 33 người táo bạo” với chứng cớ cụ thể (bỏ mặc người Hà Lan ốm dọc đường, ném xác người xuống sông, nổ súng giết thổ dân) Còn tác giả dù khách quan theo lối viết vốn có bộc lộ thái độ tối thiểu cách gọi Phăng “y” Nhìn nhận Phăng ba góc độ đưa ba đoạn kết để bạn đọc “tuỳ ý lựa chọn” cách xử lý cao tay trước nhân vật không phần phức tạp Như vậy, Phăng nhân vật đáng tin cậy để Nguyễn Huy Thiệp gửi gắm đánh giá lịch sử mình, mà xây dựng Phăng tác giả nhằm tạo nên khách quan cho nghệ thuật kể chuyện mình, tạo cho người đọc có cảm giác câu chuyện lịch sử - xuyên tạc lịch sử mà câu chuyện có dân gian thực sống 2.3.2.2 Mô tả nhân vật di động điểm nhìn Nguyễn Huy Thiệp miêu tả nhân vật không đơn điểm nhìn người trần thuật mà di động điểm nhìn, qua nhiều điểm nhìn khác chí ngược chiều Nếu xưa biết nhân vật Quang Trung sách lịch sử kể lại tất niềm tôn kính ngưỡng mộ Nguyễn Huy Thiệp từ nhìn bên cho ta thấy Quang Trung chiến công lừng lẫy mà người đời thường với khát vọng tình yêu người đàn ông khác trước vẻ đẹp “lồ lộ” Vinh Hoa Quang Trung không rung động Ngay với Nguyễn Du (Vàng lửa) Phăng tỏ để ý kỹ nhìn thấy phức tạp bi kịch nhân vật này: “ông ta (tức Nguyễn Du) có thông cảm sâu sắc với nhân dân Ông yêu nhân dân Ông đại diện cho nhân dân phần u uất nhất, trữ tình đáng thương Nguyễn Du xót thân Nguyễn Du thông cảm với đau khổ số phận đơn lẻ mà không hiểu nỗi đau lớn dân tộc” Còn mắt Gia Long Nguyễn Du người mà gọi đại thi hào dân tộc chẳng đáng nhớ gốc gác quý tộc: “trẫm có biết người Cha Nguyễn Nhiễm, anh Nguyễn Khản” Có vẻ ông vua tiếng tàn bạo 34 thích “chơi trò đế vương này” quan tâm đến người tham dự chơi đế vương Hay Nguyễn Huệ (Kiếm Sắc) nhìn Nguyễn Ánh: “Huệ coi ta quốc thù, hịch chuyền khắp nơi, lời lẽ bẩn thỉu Ta với Huệ không đội trời chung” Còn với nhìn Đặng Phú Lân: “Huệ tội gì, người tài bị trời hành Chúa công vậy” Sự di động điểm nhìn cách thể nhân vật lịch sử đóng góp Nguyễn Huy Thiệp công đổi văn học Việc miêu tả nhân vật di động điểm nhìn buộc người đọc phải tham dự vào trình thẩm định đó, thực kêu gọi xúc cảm thẩm mỹ, kêu gọi khả tư tưởng người đọc, mà phản ánh nhu cầu tự đối thoại, tham gia vào trình xác lập giá trị sống người 2.3.3 Các lớp ngôn ngữ truyện 2.3.3.1 Ngôn ngữ sang trọng cao quý Trong mảng truyện viết đề tài lịch sử lớp ngôn ngữ cổ xưa, lớp từ Hán Việt chiếm số lượng lớn Bởi lớp từ tạo vẻ sang trọng, cao quý mà kể chuyện lịch sử việc sử dụng ngôn ngữ lịch sử cách tốt để trả lịch sử với đời sống thực Ngôn từ ba truyện ngắn đa dạng phong phú Nguyễn Huy Thiệp dùng từ khái niệm khuynh hướng tư tưởng hay chuẩn mực đạo đức chữ Hiệp chữ Lễ nhân, nghĩa, trí, tín thành ngữ: nằm gai nếm mật, xuất quỷ nhập thần, kim cổ đông tây: “Ánh vào sâu đất Thuận Quảng, xuất quỷ nhập thần” (Kiếm sắc) “Nhà vua hỏi gì, nàng trả lời điều ấy, nói thông buổi, kim cổ đông tây đủ cả” (Phẩm Tiết) từ dùng quy ước phá bỏ 2.3.3.2 Ngôn ngữ đậm chất đời thường Là nhà văn giàu cá tính, Nguyễn Huy thiệp mang lĩnh kẻ “trung thực đến đáy”, “dám lặn sâu vào đáy đời” “để ngập bùn xục tung lên” Chính thế, nhân vật tác phẩm ông lớp vỏ hào quang, lấp lánh, không 35 có sắc hồng bóng bẩy siêu thoát lãng mạn tuyệt đối lý tưởng Ông thường nhìn nhân vật góc độ đời thường nó, không đánh bóng từ ngữ cho nhân vật, nhân vật thoải mái nói Ông đưa vào văn chương đặt vào miệng nhân vật thứ ngôn ngữ đậm chất trần trụi đời sống thực Ðến có lẽ nên mở ngoặc việc nói tục Quang Trung Gia Long Hình có nhiều người bảo Thiệp phạm thượng Có thể mà in thành sách năm 1989 phải sửa vài chỗ, so với in báo Ví dụ, in Văn Nghệ (số 29-30) tháng 7-88, Phẩm Tiết có câu: "Thằng mặt xanh kia! Kề miệng lỗ dê ư! Ta cho cắt dái mày! Ta cho mày ăn cứt!" Bản nhà xuất Trẻ - Sông Hương (1989) sửa lại là: "Thằng mặt xanh kia! Kề miệng lỗ ham gái đẹp ư? Ta cho thiến mày!" Giả sử muốn cho “lịch sự” hơn, hợp với “khẩu khí đế vương” hơn, sửa thành: “Trẫm truyền cắt dương vật nhà ngươi” hóa buồn cười Thì hỏng Không chửi tục Ðó thứ ngôn ngữ chết, ngôn ngữ ghép chữ, mà thường thấy sống: Ví dụ vị trí “trịnh trọng” khác, người ta dùng định thức: “Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm thứ ” (mà Nguyễn Huy Thiệp thường hóm hỉnh cho nhân vật mào đầu lời khấn -tức nói chuyện với người chết), dụng ngữ vừa khệnh khạng, đế vương, vừa vô nghĩa, xã hội chủ nghĩa lý thuyết thực thể trị, có tính cách giai đoạn, nước Việt Nam thực thể phi trị, vĩnh viễn Ấy không kể đảng phái, chủ nghĩa trị, nhãn hiệu nước Việt Nam, chúng đến đi, phần lại đất nước người trường tồn, vĩnh cửu Thực việc đưa lớp ngôn ngữ thô tục vào văn chương văn học giới lạ chí quen thuộc với vốn văn hoá Phương Đông nói chung Việt Nam nói riêng điều gây phản cảm Đặc biệt thời kỳ phương pháp sáng tác xã hội chủ nghĩa độc tôn, từ ngữ thông tục bị loại bỏ mục tiêu xây dựng văn hoá sáng lành mạnh xã hội chủ nghĩa ám ảnh nhà văn Với Nguyễn Huy Thiệp lớp từ ngữ dùng thoải mái tràn lan lời tuyên chiến nhà văn với thứ ngôn ngữ văn chương bóng bẩy, hoa mỹ mà xáo rỗng thể phản ứng với thói đạo đức 36 giả ngôn ngữ đập vỡ ảo tưởng ngôn ngữ làm cho ngôn ngữ thô tục, trần trụi đời sống có chỗ đứng định văn học Việc đặt ngôn ngữ sang trọng cao quý bên cạnh ngôn ngữ đời sống nhiều trần trụi thô tục Nguyễn Huy thiệp muốn đem đến cho ngôn ngữ văn học sức sống mới, vẻ đẹp mới, vẻ đẹp tự nhiên Quả thật mảng đề tài, lớp từ có phần lấn áp lớp từ khác ngược lại Nhưng truyện Nguyễn Huy Thiệp ta thấy lớp ngôn ngữ có đan xen nhau: từ cổ, từ hán việt bên cạnh từ đại việt; từ “sạch sẽ” với từ thô tục có nhân vật thô tục nói lời hoa mỹ ngược lại bậc đế vương ý thức vị văng tục cách hồn nhiên 2.3.4 Các chi tiết nghệ thuật Trong ba truyện ngắn trên, chi tiết nghệ thuật mang yếu tố kì ảo chi tiết nghệ thuật gây mâu thuẫn Nguyễn Huy Thiệp xây dựng độc đáo Như trong Kiếm sắc với kiếm báu chém đầu Đặng Phú Lân xong “máu phun không đỏ mà trắng nhựa cây, lúc sau bết lại” … Các yếu tố kỳ ảo tham gia vào cốt truyện nhiều mức độ đậm nhạt khác tùy theo dụng ý nghệ thuật tác giả… Ngay đầu truyện Phẩm tiết người đọc bị lôi chi tiết ly kỳ: người ta đào mộ lên thấy “dưới lớp vải lụa hồng màng suốt thạch, lên hình phụ nữ đẹp rực rỡ, khuôn mặt tươi tỉnh người sống, trang phục xiêm y lộng lẫy…Thoắt cái, sương mờ quan tài ùn lên, phủ kín xung quanh Mười phút sau, sương tan hết, quan tài xương đen mun” Theo lý thuyết cốt truyện chi tiết nằm phần mào đầu, tức phần thiết phải có tác phẩm tự Thế nhưng, trường hợp này, tước bỏ yếu tố kỳ ảo câu chuyện phần hấp dẫn Nguyên nhiều lẽ: Thứ nhất, yếu tố kỳ ảo gây ý bạn đọc dung nhan người phụ nữ đẹp lộng lẫy, nằm mộ lại “tươi tỉnh người sống” Thứ hai, chuẩn bị cho 37 xuất một nhân vật huyền thoại - Ngô Thị Vinh Hoa Và tác giả chuẩn bị cho người đọc tâm hồi hộp, hăm hở vào khám phá nội dung câu chuyện Thực thế, tác giả khéo đặt nhân vật mối quan hệ với nhân vật lịch sử khác, sau để dòng kiện lịch sử hòa quyện với điều ly kỳ, bí ẩn toàn câu chuyện Mở đầu tác giả giới thiệu ngắn gọn, rõ ràng tiểu sử nhân vật: “Ngô Thị Vinh Hoa thứ mười Ngô Khải Khải hậu duệ Trương Khánh Công Ngô Từ, người sinh bà Ngô Thị Ngọc Dao mẹ vua Lê Thánh Tông” Trên thực lịch sử tác giả, chen vào chi tiết kỳ ảo: “khi đẻ Vinh Hoa, nhà có đám mây ngũ sắc bay đến, tỏa ánh sáng rực rỡ, khắp nơi hương thơm ngào ngạt Trên cổ Vinh Hoa có tràng hoa quấn cổ, xòe lòng bàn tay thấy có viên ngọc trong, khắc hai chữ “thiên mệnh”…Vinh Hoa lớn lên, hát hay, đàn giỏi, đẹp lồ lộ, nói câu thiêng câu ấy…Tỉ trời nắng chang chang, nàng buột miệng “ngày trời mưa” Tỉ có người qua, nàng bảo “mai ông chết”,” nhiên người không ốm đau bệnh tật hôm sau lăn chết” Nguyễn Huy Thiệp xây dựng lên nhân vật “thiêng”, có nhiều phép lạ mà không lý giải Theo truyền thống văn học huyễn tưởng phương Đông tư tưởng văn học Phật giáo Ngô Thị Vinh Hoa thuộc mô típ “tri thiên mệnh”, sinh để làm việc thiện Thế nên đến có tình gay cấn truyện xảy phép lạ nàng “trổ” ra, phát huy hết công dụng Đó vua Quang Trung nhắm mắt lại được, kể trai Quang Toản hoàng hậu Ngọc Hân vuốt mắt cho chẳng có tác dụng Vinh Hoa cần “lấy ngón tay út đặt lên hai mí mắt nhà vua mắt nhà vua nhắm lại Sau chỗ ngón tay út Vinh Hoa đen chàm, rửa không sạch” Như vậy, truyện ngắn yếu tố kỳ ảo thường xuất thời điểm quan trọng, tức yếu tố kỳ ảo chi phối mạnh mẽ tới cốt truyện Đặc biệt yếu tố kỳ ảo chi phối chiều hướng đường đời nhân vật chính, chi phối hành động suy nghĩ nhiều nhân vật khác truyện, góp phần quan trọng việc bộc lộ tư tưởng chủ đề dụng ý nghệ thuật tác giả Sự mơ hồ hư thực, lịch sử đời thường khiến cho người đọc có nhiều cách tiếp nhận khác tác phẩm Có thể kết luận yếu tố kỳ tố kỳ ảo 38 đóng vai trò phương thức tự sự, cách chiếm lĩnh đời sống có ảnh hưởng mạnh mẽ tới tâm lý tiếp nhận (tức thị hiếu thẩm mỹ) bạn đọc Bên cạnh chùm truyện này, người kể chuyện cố tình sử dụng chi tiết mâu thuẫn với cách lộ liễu Trong Kiếm sắc, có chi tiết Nguyễn Ánh sai người chém cổ Lân kiếm gia truyền - bảo bối y Lân không hoàn thành sứ mệnh chiêu mộ danh sĩ Bắc Hà Trong truyện có chi tiết: “Lân không nói gì, vươn cổ chịu chém…Khi chém đầu, máu phun không đỏ mà trắng nhựa cây, lúc sau bết lại” Nhưng đến đoạn kết truyện có chi tiết hoàn toàn khác: “Ông Quách Ngọc Minh có nói tổ phụ ông tên Đặng Phú Lân, có vợ tên Ngô Thị Vinh Hoa vốn ca nữ, Lân Hoa trốn vua Gia Long lên Đà Bắc, gia làm người Mường Về sau lập trại, sinh đẻ đây” Nếu nhìn bề thi hai chi tiết hoàn toàn mâu thuẫn với Song lại xếp có dụng ý tác giả đoạn kết có vai trò quan trọng câu chuyện Dù viết điểm mốc tại, rõ ràng câu chuyện rọi lại khứ, cho thấy toàn điều kể trên, xét độ tin cậy, giai thoại, nghĩa coi khả xảy sống mà Bên cạnh đó, ta thấy Kiếm sắc, tác giả lại mở đầu hàng loạt chi tiết lai lịch nhân vật vốn thật lịch sử: “Trong số người gần gũi với tổ Nguyễn Phúc Ánh năm nhằm mưu phục lại đồ nhà Nguyễn có một hào kiệt mà không sử sách nhắc đến Người Đặng Phú Lân, trước thuộc tướng Trịnh Bồng, Bình tính ngang tàng, võ công thâm hậu, thấy chúa Trịnh hèn mà cách xử keo kiệt, không xứng đáng với bậc vương giả nên bỏ Trịnh Bồng vào Ðàng Trong Khi Tây Sơn lên, Bình theo Nguyễn Nhạc, Nguyễn Nhạc không tin Bình, cho Bình dân Bắc Hà trí xảo, không trung tín Nhạc cho Bình làm chức quan võ nhỏ vùng sơn cước tây Bình Thuận Bình bất đắc chí, suốt ngày uống rượu, nhiều say quá, trông phía trời Bắc mà khóc hu hu” Xuất xứ đặc điểm riêng kiếm lạ tác giả giới thiệu tron phần mở đầu truyện: “Bình có kiếm gia truyền, sắc nước, sống kiếm đổ chì, sức chém khủng khiếp Trước chết, Bình trao kiếm lại cho Lân” 39 Các chi tiết tên lịch sử sử dụng tuỳ tiện Tác giả nhặt từ chi tiết hỗn độn lịch sử Việt Nam giai đoạn rối ren phức tạp kỷ XVIII để tạo nên lịch sử không trùng khít với sử Chính điều tạo nên khác biệt phong cách sáng tác Nguyễn Huy Thiệp 2.4 Những quan điểm giới phê bình văn học với ba truyện ngắn Khách quan mà nói, ba truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp gây ồn điều đáng để mừng xưa nay, nói lịch sử, người ta thường có nhìn chiều Đánh giá truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, không nhà phê bình quy chụp tác phẩm ông thiển cận phiến diện Có ý kiến cho rằng, Nguyễn Huy Thiệp “bôi nhọ anh hùng dân tộc” (Tạ Ngọc Liễn), “xô ngã thần tượng” (Vũ Phan Nguyên), “bắn súng lục vào khứ” (Nguyễn Thúy Ái) Thậm chí, Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam có thêm lý để Nghị cảnh cáo tờ Văn nghệ, cảnh cáo tổng biên tập Nguyên Ngọc Nhà nghiên cứu lịch sử Tạ Ngọc Liễn nhận xét Vàng lửa tác phẩm “chứa đựng không sai lầm, lệch lạc…cần kiểm tra lại vốn tri thức, văn hóa, vốn hiểu biết lịch sử”, ông Liễn cho rằng, Nguyễn Huy Thiệp “nhận thức phiến diện, trình độ học vấn chưa đầy đủ” Tạ Ngọc Liễn phản biện rằng, “người Việt Nam tiếp nhận văn hóa Trung Hoa hoàn toàn bị cưỡng bức, áp đặt” mà văn hóa Trung Hoa du nhập vào nước ta theo hai đường: giao lưu bình thường theo vó ngựa xâm lăng Ông nói: “thật kỳ quặc cho văn hóa Việt Nam (biểu tượng Nguyễn Du) đứa văn minh Trung Hoa cưỡng hiếp đẻ ra” Và ông Liễn cho Nguyễn Huy Thiệp mắc bệnh “tâm thần”, người có đầu óc không “lành mạnh, khỏe khoắn” Ông bênh vực cho Nguyễn Du, ông nói từ tác phẩm xuất sắc Thanh Tâm Tài Nhân đến kiệc tác cuẩ Nguyễn Du hai giới tâm hồn khác Thế giới dịch Truyện Kiều, Nguyễn Du có “dòng máu chứa đầy điển tích Trung Hoa” Nguyễn Huy Thiệp ngộ nhận Và ông Liễn khẳng định rằng, nhân vật Phăng Thiệp kiến thức lịch sử, triều Gia Long, chữ Pháp chữ Quốc ngữ chưa phổ biến Công việc tiến hành sau Pháp chiếm Nam Kỳ, tức khoảng 1862 trở đi, 40 lời Phăng nói thời “chữ La-tinh phổ biến, người Việt dần thoát cầm tù đáng sợ văn minh Trung Hoa” Ông Liễn kết luận rằng, viết lịch sử phải chất không làm cho diện mạo lịch sử méo mó Có quyền vạch nhược điểm dân tộc quyền bôi nhọ dân tộc Đáp trả Tạ Ngọc Liễn, nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân lại cho rằng: cách đọc tác phẩm văn học khác với cách đọc công trình sử học Khi đọc Vàng lửa, thực ông Liễn tranh cãi với Phăng, người ngoại quốc hư cấu bút kí y tranh cãi với Nguyễn Huy Thiệp Ông Ân cho rằng, lợi hại văn xuôi nghệ thuật chỗ không đồng với văn luận Khi đọc thiên truyện Nguyễn Huy Thiệp, người đọc thông minh nảy sinh “thứ lực thẩm mỹ” đặc biệt: xác nhận thực, biện hộ khắc phục định kiến lệch lạc nhân vật kể chuyện Ông Ân cho rằng, Nguyễn Huy Thiệp với Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết có điểm nhấn riêng, theo kiểu văn học (quan hệ lịch sử với số phận người) Giảng viên Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Văn Khang cho rằng: người làm văn chân người trọng bạn đọc khó tính người dễ tính Lấy nguyên lý Aristole, ông Khang nhắc: Nếu nhà thơ viết truyện lịch sử, phải từ “cái xảy có lần”, để nói “cái có” Ứng dụng nguyên lý vào việc đọc truyện ngắn lịch sử Nguyễn Huy Thiệp, nhà văn xây dựng nhân vật nhân vật xuất có lần sống, sau nhà văn hư cấu tính cách, hoàn cảnh “ngoài sử” để nói sống cựa quậy đời Tuy nhiên, nhân vật mà Nguyễn Huy Thiệp xây dựng lại nhân vật thực, Phăng, Vinh Hoa họ không thuộc sử, không thuộc dã sử, lấy nhân vật hư cấu xây dựng bên cạnh nhân vật sử để nói có thực làm cho người đọc nghi ngờ Ông Khang bênh vực cho Nguyễn Du phản bác lại Nguyễn Huy Thiệp rằng: Nguyễn Du với dòng máu văn chương “chứa đầy điển tích tên đàn ông khốn nạn” văn minh Trung Hoa, mà lòng đôn hậu, trí thức uyên bác, tiếng nói dân dã sáng tác nên Truyện Kiều mà “từ bậc văn nhân đến bà bán bánh đúc chợ phải mê Truyện 41 Kiều đến vậy?” Ông Khang nhấn mạnh rằng, “không nhìn lịch sử mắt sáo mòn, không nên dựng tên cướp nước để dạy cho lịch sử Việt Nam”, “một kẻ vô đạo đức không rao giảng đạo lý cho người khác được” Nhà lý luận phê bình Văn Giá cho Kiếm sắc Vàng lửa hoàn toàn không óc ý đồ phản ánh triều đại họ Nguyễn, ý đồ khắc họa nên “ông vua bán nước”, “tên thực dân tàn bạo”… mà Nguyễn Huy Thiệp muốn đưa số phận cá nhân Đặng Phú Lân, Nguyễn Phúc Ánh, Phăng chà xát mối quan hệ người người Theo Văn Giá, truyện Nguyễn Huy Thiêp có nhiều tầng ý nghĩa nén lại trình bày kiệm lời Một số nhân vật anh ẩn dụ đa nghĩa Xưa nay, văn chương hời hợt độc giả hiểu truyện qua phần lộ thiên Các tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp KẾT LUẬN Sinh thời kỳ đổi tạo điều kiện cho người nghệ sĩ thể phát triển cá tính sáng tạo Trong không khí ấy, văn xuôi viết đề tài lịch sử - nhân vật có hội thực đổi mang tính đột phá nội dung lẫn nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp – ngòi bút gây xôn xao dư luận thời gian dài Lấy lịch sử làm chất liệu sáng tác lại không chịu làm kẻ nô bộc cho lịch sử mà cố gắng bứt phá khỏi khung truyền thống chế định ngoặt nghèo, gắn văn chương với trị, kìm hãm tự sáng tạo nhà văn Tác phẩm ông cho hiểu biết sâu sắc lịch sử nhiều khoa học lịch sử cung cấp Con người không đánh giá phán xét mối quan hệ với cộng đồng, với lịch sử mà nhìn nhận mối quan hệ với Con người lịch sử hành động mà biết yêu ghét, giận hờn… Nhà văn làm sống lại xác chết biên niên, đưa họ trở với sống Lịch sử không nhìn nhận, đánh giá qua mắt nhà sử học mà soi chiếu từ nhiều góc nhìn giúp có cách nhìn nhận vấn đề sâu sắc Viết đề tài lịch sử - nhân vật nhà văn tìm thấy mối quan hệ khứ tại, viết khứ để bày tỏ suy nghĩ vấn đề nhạy cảm xã hội ngày 42 Cùng với việc xử lý sáng tạo chất liệu lịch sử, Nguyễn Huy Thiệp không ngừng tìm tòi cách thức thể phương diện nghệ thuật Việc tạo nhiều lớp ngôn ngữ tác phẩm: lớp ngôn ngữ sang trọng cao quý, lớp ngôn ngữ đậm chất trần trụi đời sống thực… làm nên đan xen bè ngôn ngữ đưa đến quan niệm ngôn ngữ nghệ thuật ngôn từ Cốt truyện Nguyễn Huy Thiệp phản ánh nhìn đa chiều sống, người Sự phá vỡ quan niệm truyền thống cốt truyện đặc biệt việc xây dựng cốt truyện lồng ghép sáng tạo độc đáo văn xuôi viết đề tài lịch sử - nhân vật sau 1975 Bên cạnh nghệ thuật xây dựng nhân vật ông để lại nét riêng, in rõ sắc riêng; thể khát vọng dân chủ nhận thức, tự tư tưởng bình đẳng việc xác lập bảng giá trị Như vậy, ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp mang lại nguồn sinh lực đầy hấp dẫn cho văn học Việt Nam Cùng với vận động tích cực tư văn học, ngôn ngữ văn xuôi Nguyễn Huy Thiệp linh hoạt, sinh động, giàu chất đời thường hàm chứa đầy chất thơ Cách sử dụng ngôn ngữ với dụng công nghệ thuật đem lại cho Nguyễn Huy Thiệp có phong cách riêng, độc đáo, đọc lên thấy lẫn với Với tác phẩm mình, Nguyễn Huy Thiệp gặp không trở ngại, ý kiến đánh giá có đối lập đến liệt gay gắt Nhưng đọc truyện ông không công nhận rằng: truyện có sức ám ảnh hút đến kỳ lạ đặc biệt mảng truyện lịch sử - nhân vật, ông tìm cho đường, phong cách, nghệ thuật độc đáo tạo nên dấu ấn Nguyễn Huy Thiệp văn đàn TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2007/707/Dan-chu-hoa-mottrong-nhung-thanh-tuu-cua-van-hoc.aspx http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2007/707/Dan-chu-hoa-mottrong-nhung-thanh-tuu-cua-van-hoc.aspx http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=4534&rb=0101 43 http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/7716-truyen-ngan-ve-de-tai-lichsu-tu-dau-the-ky-xx-den-nay-doi-net-phac-thao.html http://bookhunterclub.com/milan-kundera-doi-thoai-ve-nghe-thuat-tieu-thuyet/ http://vanvn.net/thoi-su-van-hoc-nghe-thuat/nhan-vat-lich-su-va-nhung-bien-do-sang-taosau-doi-moi/509 Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa Thông tin Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa Sài Gòn 2007 Nguyễn Huy Thiệp, Tác phẩm dư luận, Tạp chí Sông Hương, NXB Trẻ, 1989 44 45 ... cấu nhân vật lịch sử 10 1.2.5 Giới thiệu số truyện ngắn đề tài lịch sử Nguyễn Huy Thiệp 11 CHƯƠNG 2: BỘ BA TÁC PHẨM “PHẨM TIẾT, KIẾM SẮC, VÀNG LỬA” CỦA NGUYỄN HUY THIỆP – MỘT CÁI NHÌN... xảy Nguyễn Huy Thiệp mang đến cho lối suy nghĩ tư mới, toàn diện lịch sử đời sống CHƯƠNG 2: BỘ BA TÁC PHẨM “PHẨM TIẾT, VÀNG LỬA, KIẾM SẮC” CỦA NGUYỄN HUY THIỆP – MỘT CÁI NHÌN MỚI VỀ NHÂN VẬT LỊCH... NHÌN MỚI VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ VÀ SỰ KIỆN LỊCH SỬ 12 2.1 Giới thiệu sơ lược ba truyện ngắn Phẩm tiết, Kiếm sắc, Vàng lửa” 12 2.1.1 Hoàn cảnh sáng tác 12 2.1.2 Nội dung tác

Ngày đăng: 22/04/2017, 22:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan