450 cau ly thuyet hoa phan tich co dap an

51 712 5
450 cau ly thuyet hoa phan tich co dap an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ BẢN TRONG HÓA PHÂN TÍCH Câu 1. Nội dung của Định luật đương lượng của Dalton A. Số đương lượng gam của các chất trong phản ứng phải bằng nhau. B. Số mol điện tích dương bằng số mol điện tích âm C. Tổng số mol các sản phẩm thu được bằng đúng tổng số mol các chất ban đầu đã tác dụng. D. Số gam của các chất trong phản ứng phải khác nhau Câu 2. Chọn phát biểu SAI: A. Dung dịch muối phân li thành anion gốc acid và cation H+ B. Base phân li thành cation kim loại và anion OH C. Dung dịch muối phân li thành cation kim loại và anion gốc acid D. Acid phân li thành cation H+ và anion gốc acid Câu 3. Nội dung của Định luật đương lượng của Dalton A. Tổng khối lượng các sản phẩm thu được không thay đổi B. Số đương lượng gam của các chất trong phản ứng phải bằng nhau. C. Tổng khối lượng các chất ban đầu đã tác dụng không thay đổi D. Số gam của các chất trong phản ứng phải như nhau Câu 4. Chọn phát biểu SAI: A. Acid phân li thành cation H+ và anion gốc acid B. Base phân li thành cation kim loại và anion OH C. Dung dịch muối phân li thành cation kim loại và anion gốc acid D. Base phân li thành anion gốc acid và anion OH Câu 5. Các định luật cơ bản trong hoá phân tích, CHỌN CÂU SAI: A. Định luật bảo toàn khối lượng

BÀI SỞ THUYẾT BẢN TRONG HÓA PHÂN TÍCH Câu Nội dung Định luật đương lượng Dalton A Số đương lượng gam chất phản ứng phải B Số mol điện tích dương số mol điện tích âm C Tổng số mol sản phẩm thu tổng số mol chất ban đầu tác dụng D Số gam chất phản ứng phải khác Câu Chọn phát biểu SAI: A Dung dịch muối phân li thành anion gốc acid cation H+ B Base phân li thành cation kim loại anion OHC Dung dịch muối phân li thành cation kim loại anion gốc acid D Acid phân li thành cation H+ anion gốc acid Câu Nội dung Định luật đương lượng Dalton A Tổng khối lượng sản phẩm thu không thay đổi B Số đương lượng gam chất phản ứng phải C Tổng khối lượng chất ban đầu tác dụng không thay đổi D Số gam chất phản ứng phải Câu Chọn phát biểu SAI: A Acid phân li thành cation H+ anion gốc acid B Base phân li thành cation kim loại anion OHC Dung dịch muối phân li thành cation kim loại anion gốc acid D Base phân li thành anion gốc acid anion OHCâu Các định luật hoá phân tích, CHỌN CÂU SAI: A Định luật bảo toàn khối lượng B Định luật thành phần không đổi C Định luật đương lượng D Định luật bảo toàn điện tích Câu Chọn phát biểu SAI: A Acid phân li thành cation H+ anion gốc acid B Base phân li thành cation kim loại anion OHC Dung dịch muối phân li thành cation kim loại anion gốc acid D Base phân li thành anion OH- cation H+ Câu Chọn phát biểu ĐÚNG: A Acid phân li thành cation H+ (proton) anion gốc acid B Base phân li thành cation kim loại anion OHC Dung dịch muối phân li thành cation kim loại anion gốc acid D Tất Câu Chất sau phân ly tạo thành cation H+ anion OH-: A Acid B Base C Nước D Muối Câu Chọn phát biểu SAI: A Dung dịch muối phân li thành cation kim loại cation H+ B Base phân li thành cation kim loại anion OHC Dung dịch muối phân li thành cation kim loại anion gốc acid D Acid phân li thành cation H+ anion gốc acid Câu 10 Chất sau phân ly tạo thành cation H+ anion gốc acid: A Acid B Base C Nước D Muối Câu 11 Chọn phát biểu SAI: A Acid phân li thành cation H+ anion gốc acid B Base phân li thành cation kim loại anion OHC Dung dịch muối phân li thành cation kim loại anion gốc acid D Dung dịch muối phân li thành anion gốc acid anion OHCâu 12 Chất sau phân ly tạo thành cation kim loại anion gốc acid: A Acid B Base C Nước D Muối Câu 13 Nội dung Định luật đương lượng Dalton A Tổng khối lượng sản phẩm thu tổng khối lượng chất ban đầu tác dụng B Một hợp chất dù điều chế cách thành phần xác định, không đổi C Số đương lượng gam chất phản ứng phải D Khối lượng chất phản ứng phải Câu 14 Hằng số điện ly nước: A 10-12 B 10-13 C 10-14 D 10-15 Câu 15 Chọn phát biểu SAI: A Acid phân li thành cation H+ anion gốc acid B Acid phân li thành anion OH- anion gốc acid C Dung dịch muối phân li thành cation kim loại anion gốc acid D Base phân li thành cation kim loại anion OHCâu 16 Xác định pH dung dịch cách sử dụng: A Máy đo pH B Dùng thị màu C Dùng nước nguyên chất D Câu A & B Câu 17 Hằng số điện ly nước: A 101 B 10-2 C 10-7 D A,B,C sai Câu 18 Chọn phát biểu SAI: A Acid phân li thành cation H+ anion gốc acid B Acid phân li thành anion OH- cation H+ C Dung dịch muối phân li thành cation kim loại anion gốc acid D Base phân li thành cation kim loại anion OHCâu 19 Xác định pH dung dịch cách sử dụng, CHỌN CÂU SAI: A Máy đo pH B Dùng thị màu C Dùng dung dịch AgNO3 0,1N D Dùng giấy đo pH Câu 20 Nội dung Định luật thành phần không đổi: A Tổng khối lượng sản phẩm thu không thay đổi B Một hợp chất dù điều chế cách thành phần xác định, không đổi C Tổng khối lượng chất ban đầu tác dụng không thay đổi D Khối lượng chất phản ứng phải Câu 21 Chọn phát biểu SAI: A Acid phân li thành cation H+ anion gốc acid B Acid phân li thành cation H+ cation kim loại C Dung dịch muối phân li thành cation kim loại anion gốc acid D Base phân li thành cation kim loại anion OHCâu 22 Xác định pH dung dịch cách sử dụng: A Dùng dung dịch NaCl chuẩn B Dùng dung dịch KCl chuẩn C Máy đo pH D Máy quang phổ Câu 23 Chọn phát biểu SAI: A Acid phân li thành cation H+ anion gốc acid B Base phân li thành cation kim loại anion OHC Dung dịch muối phân li thành cation kim loại anion gốc acid D Base phân li thành cation kim loại cation H+ Câu 24 Nội dung Định luật bảo toàn khối lượng: A Tổng điện tích sản phẩm thu tổng điện tích chất ban đầu tác dụng B Tổng khối lượng sản phẩm thu tổng khối lượng chất ban đầu tác dụng C Tổng số mol sản phẩm thu tổng số mol chất ban đầu tác dụng D Một hợp chất thành phần xác định không đổi Câu 25 Khi đo pH dung dịch HCl nhận giá trị: A pH = B pH > C pH < D pH =14 Câu 26 Nội dung Định luật đương lượng Dalton A Số mol electron mà chất khử cho số mol electron mà chất oxy hoá nhận B Tổng số mol nguyên tố trước phản ứng tổng số mol nguyên tố sau phản ứng C Số đương lượng gam chất phản ứng phải D Lượng điện tích sản phẩm thu lượng điện tích chất ban đầu tác dụng Câu 27 Khi đo pH dung dịch NaOH nhận giá trị: A pH = B pH > C pH < D pH=14 Câu 28 Xác định pH dung dịch cách sử dụng, CHỌN CÂU SAI: A Máy đo pH B Dùng thị màu C Dùng dung dịch HCl chuẩn D Dùng giấy đo pH Câu 29 Khi đo pH nước nguyên chất nhận giá trị: A pH = B pH > C pH < D pH=14 Câu 30 Phức chất phân thành loại sau: A Phức chất tạo ion trung tâm cation kim loại phối tử phân tử vô B Phức chất tạo ion trung tâm cation kim loại phối tử anion vô C Phức chất tạo ion trung tâm cation kim loại phối tử anion hay phân tử hữu D Tất Câu 31 Điều kiện để chất kết tủa: A Tích số nồng độ ion dung dịch tích số tan B Tích số nồng độ ion dung dịch nhỏ tích số tan C Tích số nồng độ ion dung dịch lớn tích số tan D Làm lạnh nhiệt độ thích hợp Câu 32 Khi dung dịch giá trị pH = 7, ta xác định dung dịch là: A Nước nguyên chất B Dung dịch acid C Dung dịch base D Dung dịch muối Câu 33 Xác định pH dung dịch cách sử dụng: A Dùng dung dịch NaCl chuẩn B Dùng dung dịch HCl chuẩn C Dùng thị màu D Dùng dung dịch AgNO3 chuẩn Câu 34 Khi dung dịch giá trị pH > 7, ta xác định dung dịch là: A Nước nguyên chất B Dung dịch acid C Dung dịch base D Dung dịch muối Câu 35 Khi dung dịch giá trị pH < 7, ta xác định dung dịch là: A Nước nguyên chất B Dung dịch acid C Dung dịch base D Dung dịch muối Câu 36 Nội dung Định luật đương lượng Dalton A Tổng điện tích sản phẩm thu tổng điện tích chất ban đầu tác dụng B Các chất tác dụng với theo khối lượng tỷ lệ với đương lượng chúng C Tổng số mol sản phẩm thu tổng số mol chất ban đầu tác dụng D Số mol electron mà chất oxy hóa cho số mol electron mà chất khử nhận Câu 37 Chọn phát biểu SAI: A Nước nguyên chất pH = B Dung dịch HCl pH < C Dung dịch NaOH pH > D Dung dịch NH4Cl pH = 14 Câu 38 Xác định pH dung dịch cách sử dụng: A Dùng thị màu B Dùng nước nguyên chất C Dùng dung dịch NaCl chuẩn D Dùng dung dịch AgNO3 chuẩn Câu 39 Nội dung Định luật đương lượng Dalton A Số mol electron mà chất khử cho số mol electron mà chất oxy hoá nhận B Tổng số mol nguyên tố trước phản ứng tổng số mol nguyên tố sau phản ứng C Các chất tác dụng với theo khối lượng tỷ lệ với đương lượng chúng D Số mol electron mà chất oxy hóa cho số mol electron mà chất khử nhận Câu 40 Chọn phát biểu SAI: A Nước nguyên chất pH = B Dung dịch HCl pH < C Dung dịch acid pH > D Dung dịch base pH > Câu 41 Chọn phát biểu SAI: A Một chất kết tủa tích số nồng độ ion dung dịch nhỏ tích số tan B thể dùng máy đo pH thị màu để xác định pH dung dịch C Acid phân li thành cation H+ anion gốc acid D Nước chất điện ly yếu Câu 42 Nội dung Định luật bảo toàn khối lượng: A Tổng khối lượng sản phẩm thu không thay đổi B Tổng khối lượng sản phẩm thu tổng khối lượng chất ban đầu tác dụng C Tổng khối lượng chất ban đầu tác dụng không thay đổi D Số mol electron mà chất oxy hóa cho số mol electron mà chất khử nhận Câu 43 Chọn phát biểu ĐÚNG: A Hằng số điện ly nước 10-14 B Base phân li thành cation kim loại anion gốc acid C Một chất kết tủa tích số nồng độ ion dung dịch nhỏ tích số tan D Dung dịch base pH < Câu 44 Các định luật hoá phân tích A Định luật bảo toàn điện tích, định luật thành phần không đổi, định luật đương lượng B Định luật bảo toàn nguyên tố, định luật thành phần không đổi, định luật đương lượng C Định luật bảo toàn khối lượng, định luật thành phần không đổi, định luật đương lượng D Định luật bảo toàn electron, định luật thành phần không đổi, định luật đương lượng Câu 45 Khi đo pH dung dịch muối nhận giá trị: A pH = B pH > C pH < D pH thay đổi tùy dung dịch muối Câu 46 Các định luật hoá phân tích, CHỌN CÂU SAI: A Định luật bảo toàn khối lượng B Định luật thành phần không đổi C Định luật đương lượng D Định luật bảo toàn electron Câu 47 Nội dung Định luật thành phần không đổi: A Số mol electron mà chất khử cho số mol electron mà chất oxy hoá nhận B Tổng số mol nguyên tố trước phản ứng tổng số mol nguyên tố sau phản ứng C Một hợp chất dù điều chế cách thành phần xác định, không đổi D Số mol electron mà chất oxy hóa cho số mol electron mà chất khử nhận Câu 48 Nội dung Định luật đương lượng Dalton A Các chất tác dụng với theo khối lượng tỷ lệ với đương lượng chúng B Số mol điện tích dương số mol điện tích âm C Tổng số mol sản phẩm thu tổng số mol chất ban đầu tác dụng D Số mol electron mà chất oxy hóa cho số mol electron mà chất khử nhận Câu 49 Chọn phát biểu SAI: A Acid phân li thành cation H+ anion gốc acid B Base phân li thành cation kim loại anion OHC Dung dịch muối phân li thành cation kim loại anion gốc acid D Base phân li thành cation kim loại anion gốc acid Câu 50 Xác định pH dung dịch cách sử dụng, CHỌN CÂU SAI: A Máy đo điện B Dùng thị màu C Dùng nước nguyên chất D Dùng máy đo pH BÀI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH VÀ CÁCH BIỂU THỊ NỒNG ĐỘ Câu 51 Công thức tính C% (kl/kl) mct × 100 A C % = mdd mct × 100 B C % = Vdd Vct × 100% C C % = Vdd Vct × 100% D C % = Vdm Câu 52 Công thức tính C% (kl/tt) mct × 100 A C % = mdd mct × 100 B C % = Vdd Vct × 100% C C % = Vdd Vct × 100% D C % = Vdm Câu 53 Công thức tính C% (tt/tt) mct × 100 mdd mct × 100 B C % = Vdd Vct × 100% C C % = Vdd Vct × 100% D C % = Vdm Câu 54 Tính lượng natri clorid nguyên chất để pha 3000ml dd natri clorid 10% (kl/tt) A 3g B 30g C 300g D 0,3g Câu 55 Tính lượng Amoni clorid nguyên chất để pha 100ml dd Amoni clorid 20% (kl/tt) A 20g B 2g C 0,2g D 0,02g Câu 56 Tính lượng ethanol nguyên chất để pha 100ml dd ethanol 30% (tt/tt) A 3ml B 30ml C 300ml D 0,3ml Câu 57 Tính lượng Kali nitrat nguyên chất để pha 100ml dd Kali nitrat 3% (kl/tt) A 30g B 3g C 0,3g D 0,03g Câu 58 Tính lượng KI nguyên chất để pha 100ml dd KI 50% (kl/tt) A 0,05g B 0,5g C 5g D 50g Câu 59 Tính lượng iod nguyên chất để pha 100ml dd iod 0,15% (kl/tt) A 0,15g B 1,5 C 15g D 0,015g Câu 60 Tính nồng độ C% (kl/kl) dung dịch natri carbonat dùng 25g Na 2CO3 pha 250ml nước A 9,09% B 0,24% C 10% D 9,00% A C % = Câu 61 Alizarin dùng làm thuốc thử Khi hòa tan 0,25g 100ml nước, nồng độ C% (kl/kl) Alizarin A 0,250% B 0,249% C 2,500% D 2,490% Câu 62 Pha dung dịch glucose ưu trương, sử dụng 200g glucose pha thành 1000ml Nồng độ dung dịch glucose tính theo nồng độ phần trăm là: A 10% B 20% C 16,67% D 2% Câu 63 Để pha lít dung dịch tiêm truyền NaCl 0,9% người ta cần lượng NaCl là: A 0,09g B 0,9g C 9g D 10g Câu 64 Lấy 78ml ethanol tuyệt đối pha thành 100ml dung dịch Vậy nồng độ dung dịch cồn là: A 78% B 7,8% C 0,78% D 8,7% Câu 65 Lấy 960ml ethanol tuyệt đối pha thành 1000ml dung dịch Vậy nồng độ dung dịch cồn là: A 48,97% B 47,98% C 96% D 9,6% Câu 66 Tính thể tích dung dịch HCl 37,23% (d = 1,19) cần để pha 100ml dd HCl 10% (khối lượng/thể tích) A 22,57ml B 22,25ml C 37,23ml D 2,25ml Câu 67 Tính lượng NaCl cần để pha 500ml dd NaCl 10% (khối lượng/thể tích) A 20g B 30g C 50g D 5g Câu 68 Tính lượng KCl cần để pha 100ml dd KCl 2% (khối lượng/thể tích) A 2g B 0,2g C 0,02g D 20g Câu 69 Tính lượng NaOH cần để pha 250ml dd NaOH 0,05% (khối lượng/thể tích) A 0,5g B 0,25g C 0,125g D 0,1g Câu 70 Tính lượng AgNO3 cần để pha 200ml dd AgNO3 0,02% (khối lượng/thể tích) A 4g B 0,4g C 0,04g D 40g Câu 71 Tính lượng NH4Cl cần để pha 50ml dd NH4Cl 25% (khối lượng/thể tích) A 100g B 50g C 25g D 12,5g Câu 72 Nồng độ mol ký hiệu A CM B CN C C% D VM Câu 73 Nồng độ đương lượng ký hiệu A CM B CN C C% D VN Câu 74 Nồng độ mol cho biết số mol chất tan dung dịch A 100ml B 1000ml C 100g D 1000g Câu 75 Nồng độ đương lượng cho biết số chất tan lít dung dịch A Đương lượng gam B Mol C Gam D mililit Câu 76 Dung dịch NaOH chứa 4g NaOH nguyên chất 1000 ml (M NaOH = 40g) nồng độ mol là: A 0,1M B 0,1N C 0,01M D 0,01N Câu 77 Tính nồng độ mol dung dịch H 2SO4, biết để pha dung dịch tích 500ml, lượng H2SO4 đậm đặc cần dùng 49g Khối lượng mol H2SO4 (M = 98 g) A 1M B 1N C 0,1M D 0,1N Câu 78 Tính nồng độ mol dung dịch H 2SO4, biết để pha dung dịch tích 250ml, lượng H2SO4 đậm đặc cần dùng 98g Khối lượng mol H2SO4 (M = 98 g) A 2M B 1M C 0,5M D 4M Câu 79 Tính nồng độ mol dung dịch H 2SO4, biết để pha dung dịch tích 100ml, lượng H2SO4 đậm đặc cần dùng 57g Khối lượng mol H2SO4 (M = 98 g) A 5,81M B 5,70M C 9,80M D 0,1M Câu 80 Tính nồng độ mol dung dịch H 2SO4, biết để pha dung dịch tích 200ml, lượng H2SO4 đậm đặc cần dùng 29g Khối lượng mol H2SO4 (M = 98 g) A 2M B 1M C 1,49M D 5,81M Câu 81 Tính nồng độ mol dung dịch H 2SO4, biết để pha dung dịch tích 1000ml, lượng H2SO4 đậm đặc cần dùng 2g Khối lượng mol H2SO4 (M = 98 g) A 2M B 1M C 0,02M D 0,01M Câu 82 Nước biển tiêu chuẩn chứa 2,7g muối NaCl (M=58,5g) 100ml dung dịch Nồng độ mol NaCl nước biển … M A 0,00046 B 0,0046 C 0,046 D 0,46 Câu 83 Tính nồng độ mol dung dịch HCl, biết để pha dung dịch tích 250ml, lượng HCl đậm đặc cần dùng 73g Khối lượng mol HCl (M = 36,5 g) A 2M B 4M C 6M D 8M Câu 84 100 ml dung dịch chứa 4,75g NaCl (M=58,5) Nồng độ mol dung dịch M A 0,81 B 0,081 C 0,0081 D 0,00081 Câu 85 200 ml dung dịch chứa 5,4g AgNO3 (M=108) Nồng độ mol dung dịch M A 0,25 B 0,5 C D 10 D Phương pháp thừa trừ Câu 316 Các phương pháp định lượng bạc nitrat, CHỌN CÂU SAI: A Phương pháp Mohr B Phương pháp Volhard C Phương pháp Fajans D Phương pháp nitrit Câu 317 Phương pháp Volhard phương pháp: A Định lượng gián tiếp Cl-, I-, Br-, SCNB Định lượng trực tiếp CO32C Định lượng trực tiếp Cl-, I-, Br-, SCND.Định lượng Ca2+ Câu 318 Phương pháp Volhard dùng chỉ thị: A Kali đicromat (K2Cr2O4) B Phèn sắt (III) amoni C Kali cromat (K2CrO4) D Flourescein Câu 319 Định lượng phương pháp kết tủa thường sử dụng để xác định: A Nồng độ anion: CN-, SCN- , SO42-, CrO42- , PO43B Nồng độ chất độc C Nồng độ cation: Na+, K+ D Nồng độ NaCl, KCl Câu 320 Yêu cầu phản ứng dùng để định lượng phương pháp kết tủa, CHỌN CÂU SAI: A Phải kết tủa hoàn toàn chất cần xác định B Không cần kết tủa hoàn toàn chất cần xác định C Phản ứng phải xảy đủ nhanh D tính chọn lọc cao, kết tủa với chất cần xác định Câu 321 Trong phương pháp Volhard, tới điểm tương đương tạo thành: A Phức màu đỏ B Phức màu tím C Phức màu xanh dương D Tủa đỏ gạch Câu 322 Khi định lượng Cl- phương pháp Volhard, ta cần phải làm thêm bước sau đây: A Lọc tủa B Cho thêm dung dịch HCl 1M C Cho thêm thị D Làm muồi tủa Câu 323 Trong phương pháp Volhard, tới điểm tương đương tạo thành phức màu, phức kết hợp giữa: A SCN- + Fe2+ B NO3- + Fe3+ C SCN- + Fe3+ D Cl- + Fe3+ Câu 324 Phương pháp Volhard dung dịch chuẩn dùng để định lượng Ag + dư là: A Dung dịch NH4Cl B Dung dịch NH4Br C Dung dịch NH4SCN 37 D Dung dịch (NH4)2SO4 Câu 325 Trong phương pháp Volhard, sử dụng môi trường: A Acid yếu B Acid mạnh C Bazơ mạnh D Bazơ yếu Câu 326 Trong phương pháp Mohr, tới điểm tương đương tạo thành: A Kết tủa Ag2CrO4 màu đỏ gạch B Kết tủa AgCl màu trắng C Phức màu tím D Phức màu xanh dương Câu 327 Điều kiện áp dụng dùng phương pháp Fajans: A Chọn pH thích hợp ứng với thị sử dụng B Chọn chất thị hấp phụ tượng đổi màu sớm C Không giữ kết tủa trạng thái keo để làm cho trình hấp phụ xảy rõ rệt D Dùng thị pH Câu 328 Yêu cầu phản ứng dùng để định lượng phương pháp kết tủa: A Không cần kết tủa hoàn toàn chất cần xác định B Phản ứng phải xảy đủ nhanh C Các kết tủa thành phần xác định D Dung dịch phải đậm đặc Câu 329 Các phương pháp định lượng bạc nitrat: A Phương pháp Bronsted B Phương pháp Volhard C Phương pháp Lewis D Phương pháp khô Câu 330 Định lượng phương pháp kết tủa thường sử dụng để xác định: A Nồng độ cation: Ag+, Hg22+ B Nồng độ chất độc C Nồng độ cation: Na+, K+ D Nồng độ anion Câu 331 Điều kiện áp dụng dùng phương pháp Fajans, CHỌN CÂU SAI: A Phải chọn pH thích hợp ứng với thị B Chọn chất thị hấp phụ tượng đổi màu sớm C Chọn chất thị hấp phụ đổi màu rõ rệt lân cận điểm tương đương D Giữ kết tủa trạng thái keo để làm cho trình hấp phụ xảy rõ rệt Câu 332 Trong phương pháp Volhard, nồng độ thị thường dùng cho [Fe 3+] khoảng: A 10-2 M B 10-1 M C 10-3 M D 10-4 M Câu 333 Trong phương pháp Volhard, tới điểm tương đương tạo thành: A Kết tủa Ag2CrO4 màu đỏ gạch B Kết tủa AgCl màu trắng C Kết tủa AgBr màu trắng D Tất sai 38 Câu 334 Trong phương pháp Volhard, sử dụng môi trường acid mạnh: A Tránh tủa Fe(OH)3 B Tránh tủa Ag2O C Giảm hiện tượng hấp phụ D Tất Câu 335 Khi định lượng Cl- phương pháp Volhard, ta cần phải làm thêm bước sau đây: A Lọc tủa B Bao bọc tủa dung môi thích hợp C Cho thêm thị D Câu A & B Câu 336 Các phương pháp định lượng bạc nitrat: A Phương pháp Mohr B Phương pháp Bronsted C Phương pháp Lewis D Phương pháp Arrhenius Câu 337 Trong phương pháp Volhard, tới điểm tương đương tạo thành: A Kết tủa Ag2CrO4 màu đỏ gạch B Kết tủa AgCl màu trắng C Phức màu tím D Phức màu đỏ Câu 338 Yêu cầu phản ứng dùng để định lượng phương pháp kết tủa: A Không cần kết tủa hoàn toàn chất cần xác định B Phản ứng xảy không cần nhanh C tính chọn lọc cao, kết tủa với chất cần xác định D Tất Câu 339 Điều kiện áp dụng dùng phương pháp Fajans: A thể chọn pH tuỳ ý B Chọn chất thị hấp phụ đổi màu rõ rệt lân cận điểm tương đương C Không giữ kết tủa trạng thái keo D Chọn chất thị hấp phụ tượng đổi màu sớm Câu 340 Nhược điểm phương pháp thủy ngân (I), (II) so với phương pháp bạc nitrat là: A Không xác B Dung dịch chuẩn hợp chất thủy ngân độ độc hại cao C Không nhạy D Khó chọn chất thị pH thích hợp Câu 341 Các phương pháp định lượng bạc nitrat, CHỌN CÂU SAI: A Phương pháp Mohr B Phương pháp Volhard C Phương pháp Fajans D Phương pháp Lewis Câu 342 Định lượng phương pháp kết tủa thường sử dụng để xác định: A Nồng độ halogenid (Cl-, Br-, I- ) B Nồng độ dung dịch amoniac C Nồng độ cation: Na+, K+ D Nồng độ ion NO3- dung dịch Câu 343 Trong phương pháp Fajans, tới điểm tương đương tạo thành: 39 A Phức màu đỏ B Phức màu hồng C Phức màu xanh dương D Phức màu tuỳ theo thị sử dụng Câu 344 Điều kiện không dùng phương pháp Fajans: A Phải chọn pH thích hợp ứng với thị B Chọn chất thị hấp phụ đổi màu rõ rệt lân cận điểm tương đương C Giữ kết tủa trạng thái keo để làm cho trình hấp phụ xảy rõ rệt D Chuẩn độ nên thêm dextrin để cho kết tủa nhiều Câu 345 Các phương pháp định lượng bạc nitrat: A Phương pháp Lewis B Phương pháp Fajans C Phương pháp Bronsted D Phương pháp Arrhenius Câu 346 Yêu cầu phản ứng dùng để định lượng phương pháp kết tủa, CHỌN CÂU SAI: A Phải kết tủa hoàn toàn chất cần xác định B Phản ứng phải xảy đủ nhanh C Các kết tủa thành phần xác định D tính chọn lọc cao, kết tủa với chất cần xác định Câu 347 Phương pháp Volhard dùng chỉ thị: A Đen Eriocrom T B Murexid C Xylen da cam D Phèn sắt (III) amoni Câu 348 Khi định lượng Cl- phương pháp Volhard, ta cần phải làm thêm bước sau đây: A Cho thêm dung dịch HCl 1M B Bao bọc tủa dung môi thích hợp C Lọc tủa D Câu B & C Câu 349 Điều kiện áp dụng dùng phương pháp Fajans: A thể chọn pH tuỳ ý B Chọn chất thị hấp phụ tượng đổi màu sớm C Giữ kết tủa trạng thái keo để làm cho trình hấp phụ xảy rõ rệt D Tất Câu 350 Khi áp dụng phương pháp Fajans cần tránh: A Giữ kết tủa trạng thái keo B Chọn chất thị hấp phụ tượng đổi màu sớm C Chọn pH thích hợp ứng với thị sử dụng D Hiện tượng hấp phụ Câu 351 Phương pháp Fajans dùng chỉ thị: A Hồ tinh bột B Phenolphtalein C Xanh methylen D Flourescein; 2,7 – dicloroflourescein Câu 352 Điều kiện áp dụng dùng phương pháp Fajans, CHỌN CÂU SAI: A Phải chọn pH thích hợp ứng với thị 40 B thể chọn pH tuỳ ý C Chọn chất thị hấp phụ đổi màu rõ rệt lân cận điểm tương đương D Giữ kết tủa trạng thái keo để làm cho trình hấp phụ xảy rõ rệt Câu 353 Các phương pháp định lượng bạc nitrat: A Phương pháp Mohr B Phương pháp Bronsted C Phương pháp Lewis D Phương pháp Moon Câu 354 Phương pháp Fajans dùng chỉ thị: A Đen Eriocrom T B Murexid C Xylen da cam D Chỉ thị màu hấp phụ: flourescein; 2,7 – dicloroflourescein Câu 355 Dung dịch chuẩn độ phương pháp Fajans là: A Dung dịch HCl B Dung dịch HNO3 C Dung dịch AgNO3 D Dung dịch NaOH Câu 356 Dung dịch chuẩn độ phương pháp Volhard là: A Dung dịch NH4SCN B Dung dịch Hg2(NO3)2 C Dung dịch AgNO3 D Dung dịch HgCl2 Câu 357 Yêu cầu phản ứng dùng để định lượng phương pháp kết tủa, CHỌN CÂU SAI: A Phải kết tủa hoàn toàn chất cần xác định B Phản ứng xảy không cần nhanh C Phản ứng phải xảy đủ nhanh D tính chọn lọc cao, kết tủa với chất cần xác định BÀI ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TẠO PHỨC Câu 358 Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA: A Chuẩn độ thừa trừ B Chuẩn độ thủy ngân I C Chuẩn độ thủy ngân II D Chuẩn độ kết tủa Câu 359 Chọn phát biểu ĐÚNG chỉ thị kim loại dùng chuẩn độ complexon: A Là các chất hữu có khả tạo kết tủa với ion kim loại B Màu của chỉ thị tạo phức với ion kim loại giống với màu của chỉ thị ở dạng tự C Phức thị ion kim loại kém bền phức của ion kim loại với complexon D Ví dụ phenolphtalein, methyl da cam Câu 360 Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA: A Chuẩn độ thừa trừ B Chuẩn độ oxy hoá khử C Chuẩn độ nitrit D Tất Câu 361 Cho một lượng dư EDTA để phản ứng hoàn toàn với cation cần xác định và sau đó xác định lượng EDTA dư dung dịch chuẩn cation kim loại biết nồng độ phương pháp chuẩn độ: 41 A Chuẩn độ trực tiếp B Chuẩn độ thừa trừ C Chuẩn độ thế D Tất sai Câu 362 Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA: A Chuẩn độ trực tiếp cation kim loại B Chuẩn độ thừa trừ C Chuẩn độ thế D Tất Câu 363 Phương pháp complexon dùng định lượng: A Ca2+ B Xác định độ cứng của nước C Fe3+ D Tất Câu 364 Chọn phát biểu ĐÚNG chỉ thị kim loại dùng chuẩn độ complexon: A Màu của chỉ thị tạo phức với ion kim loại khác với màu của chỉ thị ở dạng tự B Phức thị ion kim loại bền phức của ion kim loại với complexon C Tại điểm tương đương, kim loại kết hợp với chỉ thị tạo phức màu D Ví dụ phenolphtalein, methyl da cam Câu 365 Phương pháp complexon dùng định lượng, CHỌN CÂU SAI: A Ca2+ B Xác định độ cứng của nước C Fe3+ D Cl-, Br-, ICâu 366 Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA: A Chuẩn độ thế B Chuẩn độ oxy hoá khử C Chuẩn độ bạc nitrat D Tất Câu 367 Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA, CHỌN CÂU SAI: A Chuẩn độ nitrit B Chuẩn độ trực tiếp cation kim loại C Chuẩn độ thừa trừ D Chuẩn độ thế Câu 368 Chọn phát biểu SAI chỉ thị kim loại dùng chuẩn độ complexon: A Là các chất hữu có khả tạo phức màu với ion kim loại B Màu của chỉ thị tạo phức với ion kim loại khác với màu của chỉ thị ở dạng tự C Phức thị ion kim loại bền phức của ion kim loại với complexon D Tại điểm tương đương, complexon phân hủy phức màu kim loại với chỉ thị giải phóng chỉ thị dạng tự Câu 369 Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA: A Chuẩn độ trực tiếp cation kim loại B Chuẩn độ oxy hoá khử C Chuẩn độ bạc nitrat D Tất Câu 370 Đen Eriocrom T dùng làm thị phương pháp: 42 A Chuẩn độ complexon B Phương pháp oxy hoá khử C Phương pháp Mohr D Phương pháp Fajans Câu 371 Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA: A Chuẩn độ trực tiếp cation kim loại B Chuẩn độ thủy ngân I C Chuẩn độ thủy ngân II D Tất Câu 372 Phương pháp complexon dùng định lượng, CHỌN CÂU SAI: A Ca2+ B Xác định độ cứng của nước C Ca2+ D Các chất độc Câu 373 Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA, CHỌN CÂU SAI: A Chuẩn độ thủy ngân II B Chuẩn độ trực tiếp cation kim loại C Chuẩn độ thừa trừ D Chuẩn độ thế Câu 374 Murexid dùng làm thị phương pháp: A Phương pháp oxy hoá khử B Phương pháp Mohr C Chuẩn độ complexon D Phương pháp Fajans Câu 375 Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA, CHỌN CÂU SAI: A Chuẩn độ iod B Chuẩn độ trực tiếp cation kim loại C Chuẩn độ thừa trừ D Chuẩn độ thế Câu 376 Xylen da cam dùng làm thị phương pháp: A Phương pháp oxy hoá khử B Phương pháp Mohr C Phương pháp Fajans D Chuẩn độ complexon Câu 377 Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA: A Chuẩn độ thế B Chuẩn độ oxy hoá khử C Chuẩn độ nitrit D Tất Câu 378 Chỉ thị kim loại dùng chuẩn độ complexon: A Đen Eriocrom T B Murexid C Xylen da cam D Tất Câu 379 Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA: A Chuẩn độ thừa trừ 43 B Chuẩn độ Permanganat C Chuẩn độ iod D Tất Câu 380 Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA, CHỌN CÂU SAI: A Chuẩn độ trực tiếp cation kim loại B Chuẩn độ thừa trừ C Chuẩn độ thế D Chuẩn độ oxy hoá khử Câu 381 Phương pháp complexon dùng định lượng, CHỌN CÂU SAI: A Ca2+ B Xác định độ cứng của nước C Fe3+ D Các chất tính oxy hoá tính khử Câu 382 Chọn phát biểu ĐÚNG chỉ thị kim loại dùng chuẩn độ complexon: A Là các chất hữu có khả tạo phức màu với ion kim loại B Màu của chỉ thị tạo phức với ion kim loại giống với màu của chỉ thị ở dạng tự C Phức thị ion kim loại bền phức của ion kim loại với complexon D Ví dụ phenolphtalein, methyl da cam Câu 383 Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA, CHỌN CÂU SAI: A Chuẩn độ trực tiếp cation kim loại B Chuẩn độ thừa trừ C Chuẩn độ thế D Chuẩn độ thủy ngân I Câu 384 Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA: A Chuẩn độ thế B Chuẩn độ thủy ngân I C Chuẩn độ thủy ngân II D Tất Câu 385 Chỉ thị kim loại dùng chuẩn độ complexon, CHỌN CÂU SAI: A Đen Eriocrom T B Murexid C Xylen da cam D Phenolphtalein Câu 386 Chỉ thị kim loại dùng chuẩn độ complexon: A Xylen da cam B Phèn sắt (III) amoni C Kali cromat (K2CrO4) D Flourescein Câu 387 Chọn phát biểu SAI chỉ thị kim loại dùng chuẩn độ complexon: A Là các chất hữu có khả tạo phức màu với ion kim loại B Màu của chỉ thị tạo phức với ion kim loại giống với màu của chỉ thị ở dạng tự C Phức thị ion kim loại kém bền phức của ion kim loại với complexon D Tại điểm tương đương, complexon phân hủy phức màu kim loại với chỉ thị giải phóng chỉ thị dạng tự Câu 388 Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA: A Chuẩn độ trực tiếp cation kim loại 44 B Chuẩn độ oxy hoá khử C Chuẩn độ nitrit D Tất Câu 389 Phương pháp complexon dùng định lượng: A Cl-, Br-, IB Xác định độ cứng của nước C Các chất độc D Các chất tính oxy hoá tính khử Câu 390 Chọn phát biểu SAI chỉ thị kim loại dùng chuẩn độ complexon: A Là các chất hữu có khả tạo kết tủa với ion kim loại B Màu của chỉ thị tạo phức với ion kim loại khác với màu của chỉ thị ở dạng tự C Phức thị ion kim loại kém bền phức của ion kim loại với complexon D Tại điểm tương đương, complexon phân hủy phức màu kim loại với chỉ thị giải phóng chỉ thị dạng tự Câu 391 Chọn phát biểu ĐÚNG chỉ thị kim loại dùng chuẩn độ complexon: A Màu của chỉ thị tạo phức với ion kim loại giống với màu của chỉ thị ở dạng tự B Phức thị ion kim loại bền phức của ion kim loại với complexon C Tại điểm tương đương, complexon phân hủy phức màu kim loại với chỉ thị giải phóng chỉ thị dạng tự D Tất Câu 392 Phương pháp complexon là phương pháp định lượng dựa phản ứng: A Tạo phức của các complexon (đặc biệt EDTA) với ion kim loại kiềm B Tạo phức của các complexon (đặc biệt EDTA) với ion kim loại (trừ kim loại kiềm) C Tạo kết tủa của các complexon (đặc biệt EDTA) với ion kim loại kiềm D Tạo kết tủa của các complexon (đặc biệt EDTA) với ion kim loại (trừ kim loại kiềm) Câu 393 Để phản ứng tạo phức EDTA với ion kim loại diễn hoàn toàn, nên thêm vào: A Dung dịch HCl B Dung dịch đệm C Dung dịch NaOH D Dung dịch EDTA Câu 394 Chỉ thị dùng chuẩn độ complexon là: A Chỉ thị kim loại B Phèn sắt (III) amoni C Kali cromat (K2CrO4) D Flourescein Câu 395 Chọn phát biểu ĐÚNG chỉ thị kim loại dùng chuẩn độ complexon: A Là các chất hữu có khả tạo kết tủa với ion kim loại B Màu của chỉ thị tạo phức với ion kim loại khác với màu của chỉ thị ở dạng tự C Phức thị ion kim loại bền phức của ion kim loại với complexon D Tất Câu 396 Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA, CHỌN CÂU SAI: A Chuẩn độ Permanganat B Chuẩn độ trực tiếp cation kim loại C Chuẩn độ thừa trừ D Chuẩn độ thế Câu 397 Chọn phát biểu ĐÚNG chỉ thị kim loại dùng chuẩn độ complexon: 45 A Màu của chỉ thị tạo phức với ion kim loại giống với màu của chỉ thị ở dạng tự B Phức thị ion kim loại kém bền phức của ion kim loại với complexon C Tại điểm tương đương, kim loại kết hợp với chỉ thị tạo phức màu D Tất BÀI 10 ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP OXY HÓA – KHỬ Câu 398 Các phương pháp định lượng oxy hoá khử, CHỌN CÂU SAI: A Phương pháp Fajans B Phương pháp định lượng iod C Phương pháp nitrit D Phương pháp định lượng Permanganat Câu 399 Phương pháp định lượng iod dùng chất thị là: A Hồ tinh bột B Phèn sắt (III) amoni C Kali cromat (K2CrO4) D Flourescein Câu 400 Các phương pháp định lượng oxy hoá khử: A Phương pháp định lượng Permanganat B Phương pháp Volhard C Phương pháp Fajans D Phương pháp Mohr Câu 401 Phương pháp định lượng nitrit dùng chất thị là: A Tropeolin 00 B Phenolphtalein C Xanh methylen D Methyldacam Câu 402 Chọn phát biểu SAI phương pháp định lượng iod: A Dung dịch I2 để định lượng chất khử B Dung dịch iodid để định lượng chất oxy hóa C Chỉ thị sử dụng hồ tinh bột D Là phương pháp định lượng dựa phản ứng acid – bazơ Câu 403 Phương pháp định lượng Permanganat dùng chất thị là: A Đen Eriocrom T B Murexid C Xylen da cam D KMnO4 Câu 404 Chọn phát biểu ĐÚNG phương pháp định lượng iod: A Dung dịch I2 dung dịch iodid để định lượng chất oxy hóa B Dung dịch I2 dung dịch iodid để định lượng chất khử C Dung dịch I2 để định lượng chất oxy hóa dung dịch iodid để định lượng chất khử D Dung dịch I2 để định lượng chất khử dung dịch iodid để định lượng chất oxy hóa Câu 405 Phương pháp định lượng nitrit dùng chất thị là: A Đen Eriocrom T B Murexid C Xylen da cam D Giấy tẩm hồ tinh bột kali iodid Câu 406 Phương pháp định lượng nitrit dùng chất thị là: 46 A Hồ tinh bột B Phenolphtalein C Xanh methylen D Tropeolin 00 Câu 407 Chọn phát biểu ĐÚNG phương pháp định lượng iod: A Dung dịch I2 để định lượng chất khử B Dung dịch iodid để định lượng chất khử C Dung dịch I2 để định lượng chất oxy hóa D Là phương pháp định lượng dựa phản ứng tạo phức chất Câu 408 Chọn phát biểu ĐÚNG phương pháp định lượng iod: A Dung dịch I2 để định lượng chất khử B Dung dịch iodid để định lượng chất khử C Dung dịch I2 để định lượng chất oxy hóa D Là phương pháp định lượng dựa phản ứng tạo kết tủa Câu 409 Hồ tinh bột thị dùng phương pháp định lượng: A Phương pháp Mohr B Phương pháp định lượng iod C Phương pháp Fajans D Phương pháp complexon Câu 410 Chọn phát biểu SAI phương pháp định lượng iod: A Dung dịch I2 để định lượng chất khử B Dung dịch iodid để định lượng chất oxy hóa C Chỉ thị sử dụng hồ tinh bột D Là phương pháp định lượng dựa phản ứng tạo phức chất Câu 411 Natri nitrit (NaNO2) dung dịch chuẩn dùng phương pháp định lượng: A Phương pháp Mohr B Phương pháp định lượng nitrit C Phương pháp Fajans D Phương pháp complexon Câu 412 Chọn phát biểu ĐÚNG phương pháp định lượng iod: A Dung dịch I2 để định lượng chất oxy hóa B Dung dịch iodid để định lượng chất oxy hóa C Dung dịch iodid để định lượng chất khử D Là phương pháp định lượng dựa phản ứng tạo phức chất Câu 413 Các phương pháp định lượng oxy hoá khử: A Phương pháp Mohr B Phương pháp Volhard C Phương pháp Fajans D Phương pháp định lượng iod Câu 414 Phương pháp định lượng Permanganat dùng chất thị là: A Hồ tinh bột B Phenolphtalein C Xanh methylen D KMnO4 Câu 415 Chọn phát biểu ĐÚNG phương pháp định lượng iod: A Dung dịch I2 để định lượng chất khử 47 B Dung dịch iodid để định lượng chất oxy hóa C Chỉ thị sử dụng hồ tinh bột D Tất Câu 416 Tropeolin 00 thị dùng phương pháp định lượng: A Phương pháp Mohr B Phương pháp định lượng nitrit C Phương pháp Fajans D Phương pháp complexon Câu 417 Chọn phát biểu ĐÚNG phương pháp định lượng iod: A Dung dịch I2 để định lượng chất oxy hóa B Dung dịch iodid để định lượng chất oxy hóa C Dung dịch iodid để định lượng chất khử D Là phương pháp định lượng dựa phản ứng tạo kết tủa Câu 418 Chọn phát biểu SAI phương pháp định lượng iod: A Dung dịch I2 để định lượng chất khử B Dung dịch iodid để định lượng chất oxy hóa C Chỉ thị sử dụng hồ tinh bột D Là phương pháp định lượng dựa phản ứng tạo kết tủa Câu 419 Phương pháp định lượng nitrit dùng chất thị là: A Tropeolin 00 B Phèn sắt (III) amoni C Kali cromat (K2CrO4) D Flourescein Câu 420 Phương pháp định lượng nitrit dùng chất thị là: A Giấy tẩm hồ tinh bột kali iodid B Phèn sắt (III) amoni C Kali cromat (K2CrO4) D Flourescein Câu 421 Các phương pháp định lượng oxy hoá khử, CHỌN CÂU SAI: A Phương pháp Volhard B Phương pháp định lượng iod C Phương pháp nitrit D Phương pháp định lượng Permanganat Câu 422 Các phương pháp định lượng oxy hoá khử: A Phương pháp Mohr B Phương pháp Volhard C Phương pháp Fajans D Phương pháp nitrit Câu 423 Phương pháp định lượng dựa phản ứng oxy hoá khử chất cần xác định với dung dịch chuẩn phương pháp định lượng: A Oxy hoá khử B Tạo kết tủa C Tạo phức D Acid - bazơ Câu 424 Phương pháp oxy hoá khử sử dụng để định lượng A Xác định độ cứng của nước 48 B Các chất độc C Các chất tính oxy hoá tính khử D Câu A & B Câu 425 Để định lượng chất tính khử, dùng dung dịch chuẩn độ là: A Chất oxy hóa B Chất khử C Acid D Bazơ Câu 426 Để định lượng chất tính oxy hoá, dùng dung dịch chuẩn độ là: A Chất oxy hóa B Chất khử C Acid D Bazơ Câu 427 Chọn phát biểu ĐÚNG phương pháp định lượng iod: A Dung dịch I2 để định lượng chất khử B Dung dịch iodid để định lượng chất oxy hóa C Dung dịch I2 để định lượng chất oxy hóa D Câu A & B Câu 428 Phản ứng oxy hoá khử dùng định lượng phải thoả mãn điều kiện sau: A Phản ứng phải xảy hoàn toàn tính chọn lọc cao B Phản ứng phải xảy đủ nhanh C thể xác định điểm tương đương phản ứng D Tất Câu 429 Giải pháp không làm tăng tốc độ phản ứng oxy hoá khử: A Tăng nhiệt độ B Tăng nồng độ chất phản ứng C Dùng chất xúc tác D Thao tác chuẩn độ nhanh Câu 430 Một chất thị oxy hoá - khử phải đáp ứng điều kiện: A Thay đổi màu rõ rệt điểm tương đương B Sự chuyển màu phải không thuận nghịch C Phải tham gia phản ứng với chất phản ứng chuẩn độ D Sự thay đổi màu cần bắt buộc phải ảnh hưởng pH dung dịch Câu 431 Các phương pháp định lượng oxy hoá khử: A Phương pháp định lượng Permanganat B Phương pháp định lượng NaCl bạc nitrat C Phương pháp định lượng ion sắt complexon III D Phương pháp định lượng NaOH HCl Câu 432 Các phương pháp định lượng oxy hoá khử, CHỌN CÂU SAI: A Phương pháp định lượng Permanganat B Phương pháp định lượng iod C Phương pháp nitrit D Phương pháp Mohr Câu 433 Phương pháp định lượng Permanganat kỹ thuật định lượng bằng: A Phương pháp kết tủa B Phương pháp tạo phức 49 C Phương pháp oxy hoá khử D Tất sai Câu 434 Phương pháp định lượng iod kỹ thuật định lượng bằng: A Phương pháp kết tủa B Phương pháp tạo phức C Phương pháp oxy hoá khử D Tất sai Câu 435 Phương pháp nitrit kỹ thuật định lượng bằng: A Phương pháp kết tủa B Phương pháp tạo phức C Phương pháp oxy hoá khử D Tất sai Câu 436 Phương pháp định lượng Permanganat phương pháp định lượng: A Dựa vào khả oxy hoá MnO4B Dựa vào khả khử MnO4C Dựa vào khả oxy hoá CrO42D Dựa vào khả khử CrO42Câu 437 Phương pháp định lượng dựa vào khả oxy hoá MnO4- phương pháp định lượng: A Phương pháp định lượng Permanganat B Phương pháp định lượng iod C Phương pháp nitrit D Phương pháp complexon Câu 438 Các phương pháp định lượng oxy hoá khử, CHỌN CÂU SAI: A Phương pháp complexon B Phương pháp định lượng iod C Phương pháp nitrit D Phương pháp định lượng Permanganat Câu 439 Phương pháp định lượng Permanganat dùng định lượng: A Các chất tính oxy hoá B Các chất tính khử C Các chất tính acid D Các chất tính bazơ Câu 440 Các chất thị dùng phương pháp định lượng oxy hoá khử: A Chất thị oxy hoá khử thực B Chất chuẩn tự thị C Chất thị tạo phức chất D Tất Câu 441 Phương pháp định lượng Permanganat dùng chất thị là: A H2SO4 B HNO3 C KMnO4 D HCl Câu 442 Chất thị phương pháp định lượng Permanganat thuộc dạng: A Chất thị oxy hoá khử thực B Chất chuẩn tự thị C Chất thị tạo phức chất 50 D Tất sai Câu 443 Phương pháp định lượng iod phương pháp định lượng: A Dựa vào khả oxy hoá MnO4B Dựa phản ứng oxy hoá khử cặp I2/2I− C Dựa vào khả oxy hoá CrO42D Dựa vào khả khử CrO42Câu 444 Phương pháp định lượng dựa dựa phản ứng oxy hoá khử cặp I2/2I − phương pháp định lượng: A Phương pháp định lượng Permanganat B Phương pháp định lượng iod C Phương pháp nitrit D Phương pháp complexon Câu 445 Phương pháp định lượng dựa vào khả oxy hoá MnO4- phương pháp định lượng: A Phương pháp Volhard B Phương pháp Mohr C Phương pháp định lượng Permanganat D Phương pháp Fajans Câu 446 Chọn phát biểu ĐÚNG phương pháp định lượng iod: A Dung dịch I2 dung dịch iodid để định lượng chất oxy hóa B Dung dịch I2 dung dịch iodid để định lượng chất khử C Dung dịch I2 để định lượng chất oxy hóa dung dịch iodid để định lượng chất khử D Dung dịch I2 để định lượng chất khử dung dịch iodid để định lượng chất oxy hóa Câu 447 Phương pháp định lượng Permanganat dùng chất thị là: A KMnO4 B Phèn sắt (III) amoni C Kali cromat (K2CrO4) D Flourescein 51 ... tạo phức thông dụng phương pháp A Complexon B Complex C Complesion D Complexan Câu 177 Loại complexon hay dùng chuẩn độ complexon A I B II C III D IV Câu 178 Complexon III A Acid etylen diamin... A Xanh ngọc B Xanh tím C Xanh lơ D Xanh vàng Câu 121 Màu sắc lửa đốt muối Stronxi: A Vàng sáng B Xanh da trời nhạt C Đỏ carmin 14 D Xanh sáng Câu 122 Màu sắc lửa đốt muối Bor: A Tím B Đỏ C Xanh... nguyên tố Mangan: A Xanh B Đỏ C Hồng nhạt D Tím 15 Câu 131 Màu ngọc borat với nguyên tố Crom: A Xanh dương B Hồng phấn C Hồng tím D Xanh Câu 132 Màu ngọc borat với nguyên tố Đồng: A Nâu đỏ B Xanh C

Ngày đăng: 22/04/2017, 21:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan