Tiểu luận thực trạng và giải pháp khắc phục những hạn chế của việc trả hồ sơ vụ án hình sự giữa các cơ quan tố tụng

33 693 2
Tiểu luận   thực trạng và giải pháp khắc phục những hạn chế của việc trả hồ sơ vụ án hình sự giữa các cơ quan tố tụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự, vai trò của điều tra viên, kiểm sát viên và thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa là rất quan trọng, đã quy định rõ trong bộ luật tố tụng hình sự về nhiệm vụ, quyền hạn trong từng giai đoạn tố tụng nhất định. Như Thẩm phán có nhiệm vụ nghiên cứu hồ sơ, đây là giai đoạn đầu tiên trong quá trình giải quyết vụ án của thẩm phán. Việc nghiên cứu đầy đủ toàn diện, không bỏ sót bất cứ một tài liệu nào, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án, để có cở sở xét xử vụ án được chính xác đúng điều luật quy định. Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa có nhiệm vụ xem xét điều tra, truy tố có căn cứ và đúng pháp luật hay không, có quyền trả hồ sơ để Viện kiểm sát điều tra bổ sung, nhằm khắc phục những thiếu sót trong quá trình điều tra, truy tố và tùy từng trường hợp có quyền ra những quyết định sau:Đưa vụ án ra xét xử.Trả hồ sơ điều tra bổ sung.Đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG PHẦN I VIỆN KIỂM SÁT QUYẾT ĐỊNH TRẢ HỒ SƠ VỤ ÁN HÌNH SỰ CHO CƠ QUAN ĐIỀU TRA ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG CHƯƠNG I CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG 1.1 Các quy định pháp luật việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung 1.2.Thực trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung Viện kiểm sát Cơ quan điều tra 1.3.Nguyên nhân, trách nhiệm việc trả hồ sơ điều tra bổ sung Viện kiểm sát Cơ quan điều tra 1.3.1Nguyên nhân trả điều tra bổ sung 1.3.1.1Nguyên nhân khách quan 1.3.1.2 Nguyên nhân chủ quan 1.3.2 Trách nhiệm Viện kiểm sát với việc trả hồ sơ điều tra bổ sung CHƯƠNG II MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG TRẢ HỒ SƠ GIỮA VIỆN KIỂM SÁT VÀ CƠ QUAN ĐIỀU TRA 2.1 Những biện pháp khắc phục nhằm hạn chế tình trạng trả hồ sơ viện kiểm sát quan điều tra 2.2.Một số kiến nghị nhằm hạn chế tình trang tra hồ sơ điều tra bổ sung PHẦN II TRẢ HỒ SƠ VỤ ÁN HÌNH SỰ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG GIỮA TÒA ÁN VÀ VIỆN KIỂM SÁT CHƯƠNG I VẤN ĐỀ TRẢ HỒ SƠ ĐIỀU TRA BỔ SUNG CỦA TÒA ÁN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Vấn đề trả hồ sơ điều tra bổ sung Tòa án Viện kiểm sát 1.1.1 Trao đổi với Viện kiểm sát thấy cần thiết trả hồ sơ điều tra bổ sung 1.1.2 Những cứ để Thẩm phán định để điều tra bổ sung a – Khi cần xem xét thêm chứng cứ quan trọng vụ án mà bổ sung phiên tòa được ( Điểm a khoản Điều 179 Bộ luật tố tụng hình sự) b – Khi có cứ bị cáo phạm tội khác hoặc có đồng phạm khác( Điểm b khoản Điều 179 Bộ luật tố tụng hình sự) c – Khi phát có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng:( điểm c khoản Điều 179 Bộ luật tố tụng hình sự) 1.2 Việc giải yêu cầu điều tra bổ sung CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ TRẢ HỒ SƠ ĐIỀU TRA BỔ SUNG GIỮA TÒA ÁN VÀ VIỆN KIỂM SÁT 2.1 Thực trạng vấn đề trả hồ sơ điều tra bổ sung 2.2 Một số kiến nghị vấn đề trả hồ sơ điều tra bổ sung KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Hồ sơ vụ án được lập có quyết định khởi tố, là hệ thống các văn bản, tài liệu các quan tiến hành tố tụng thu thập quá trình điều tra, truy tố xét xử, tất cả được sắp xếp theo một trình tự hợp lý, đảm bảo đúng quy định pháp luật về trình tự không gian và thời gian Trong quá trình điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự, vai trò của điều tra viên, kiểm sát viên và thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa là rất quan trọng, quy định rõ bộ luật tố tụng hình sự về nhiệm vụ, quyền hạn giai đoạn tố tụng nhất định Như Thẩm phán có nhiệm vụ nghiên cứu hồ sơ, là giai đoạn đầu tiên quá trình giải quyết vụ án của thẩm phán Việc nghiên cứu đầy đủ toàn diện, không bỏ sót bất cứ một tài liệu nào, chứng cứ có hồ sơ vụ án, để có cở sở xét xử vụ án được chính xác đúng điều luật quy định Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa có nhiệm vụ xem xét điều tra, truy tố có cứ và đúng pháp luật hay không, có quyền trả hồ sơ để Viện kiểm sát điều tra bổ sung, nhằm khắc phục những thiếu sót quá trình điều tra, truy tố và tùy trường hợp có quyền những quyết định sau: - Đưa vụ án xét xử - Trả hồ sơ điều tra bổ sung - Đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án Do đó trả hồ sơ điều tra bổ sung là một những quyết định rất quan trọng, quá trình giải quyết một vụ án tránh việc định tội danh sai, bỏ sót tội hoặc người phạm tội hoặc người bị truy tố oan Khi xét xử phiên tòa nếu có các tình tiết mới bổ sung được phiên tòa như: các chứng cứ xác định việc phạm tội, những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can có ảnh hưởng lớn đến việc quyết định hình phạt; xác định tính chất và mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây thì Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên tòa, quyết định tạm đình chỉ vụ án để điều tra bổ sung thấy thiếu chứng cứ quan trọng mà bổ sung phiên tòa được Những vấn đề nào có thể bổ sung chứng cứ phiên tòa thì không yêu cầu điều tra bổ sung, tánh việc đòi hỏi chứng cứ một cách máy móc, không ảnh hưởng đến việc giải quyết vụ án Có trường hợp Tòa án ngại xử lý nên yêu cầu điều tra bổ sung mặc dù không còn khả điều tra thêm hoặc tòa án quyết định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung, Viện kiểm sát không bổ sung thêm gì mà giữ đó rồi chuyển hồ sơ cho Tòa án Vấn đề này gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án và thực tế việc trả hồ sơ điều tra bổ sung vẫn còn những hạn chế nhất định Việc yêu cầu điều tra bổ sung và giải quyết các yêu cầu điều tra bổ sung thế nào giữa các quan tiến hành tố tụng là một vấn đề còn nhiều bắt cập Trả hồ sơ điều tra bổ sung vụ án hình sự là một hoạt động tố tụng được thực hiện giữa quan viện kiểm sát đối với quan điều tra và giữa Toà án với viện kiểm sát Hoạt động này được thực hiện nhằm đảm bảo cho việc điều tra được khách quan, toàn diện và đầy đủ Loại bỏ mọi vi phạm pháp luật quá trình tiến hành tố tụng của Cơ quan điều tra, củng cố và xác định đầy đủ chứng cứ để quyết định việc xử lý đối với tội phạm và người phạm tội Tuy nhiên, thực tế việc trả hồ sơ vụ án hình sự để điều tra bổ sung giữa các quan tiến hành tố tụng không phải là hoạt động thường xuyên Song tình trạng trả hồ sơ điều tra bổ sung được các quan tiến hành tố tụng thực tế khá phổ biến, tràn lan, thậm chí còn có biểu hiện tùy nghi, lạm quyền, làm cho thời gian giải quyết vụ án hình sự kéo dài, ảnh hưởng đến tiến độ điều tra, thậm chí còn quy phạm quyền và lợi ích của người tham gia tố tụng Việc nghiên cứu đề tài “ Thực trạng và giải pháp khắc phục những hạn chế của việc trả hồ sơ vụ án hình sự giữa các quan tố tụng địa bàn học viên công tác, cụ thể là Thị Xã Vị Thanh - tỉnh Hậu Giang” có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá thực trạng án trả điều tra bổ sung để sở đó phân tích rõ nguyên nhân, trách nhiệm; từ đó đề một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng trả hồ sơ giữa Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra; giữa Tòa án và Viện kiểm sát Nội dung và phương pháp nghiên cứu đề tài dựa sở phân tích, bình luận và tổng hợp các vấn đề có liên quan chuyên sâu về việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung giữa Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra; giữa Tòa án và Viện kiểm sát PHẦN NỘI DUNG PHẦN I: VIỆN KIỂM SÁT QUYẾT ĐỊNH TRẢ HỒ SƠ VỤ ÁN HÌNH SỰ CHO CƠ QUAN ĐIỀU TRA ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG CHƯƠNG I: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG 1.1 Các quy định pháp luật việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung: Việc quyết định Viện kiểm sát trả hồ sơ để điều tra bổ sung được quy định Điều 168 BLTTHS sau: “Viện kiểm sát quyết định trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung nghiên cứu hồ sơ vụ án phát hiện thấy: Còn thiếu những chứng cứ quan trọng đối với vụ án mà viện kiểm sát tự mình bổ sung được; Có cứ để khởi tố bị can về một tội phạm khác hoặc có người đồng phạm khác; Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng.” Như vậy, những chứng cứ quan trọng đối với vụ án mà Viện kiểm sát tự mình kiểm tra được thì viện kiểm sát mới có quyền trả lại hồ sơ; nếu thiếu những chứng cứ chứng cứ đó viện kiểm sát có thể tự mình bổ sung được thì không được trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung Ví dụ, ở một vụ án giết người bị can khai là dùng dao đâm nạn nhân sau đó ném dao bên hàng ở bờ ruộng quá trình điều tra Cơ quan điều tra chưa tiến hành thu dao Vì thế, Viện kiểm sát phải trả hồ sơ để Cơ quan điều tra truy tìm dao và tiến hành dựng lại hiện trường Còn nếu vụ án chỉ thiếu chứng cứ về lời khai của một nhân chứng có thấy bị can đến khu vực gây án, nhân chứng này có địa chỉ rõ ràng; trường hợp này Viện kiểm sát có thể tự mình mời nhân chứng đến để lấy lời khai bổ sung nên Viện kiểm sát không có quyền trả lại hồ sơ cho Cơ quan điều tra Sau trả hồ sơ để điều tra bổ sung Viện kiểm sát phải có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc để Cơ quan điều tra hoàn thành hồ sơ đúng thời hạn quy định và đảm bảo đúng thủ tục tố tụng Về thời hạn điều tra bổ sung theo Khoản Điều 121 BLTTHS quy định vụ án Viện kiểm sát trả lại để điều tra bổ sung thì thời hạn điều tra bổ sung không quá 02 tháng kể từ ngày Cơ quan điều tra nhận lại hồ sơ vụ án và yêu cầu điều tra Theo quan điểm của về thời hạn điều tra bổ sung được luật quy định là quá dài, chỉ quy định cho thời hạn điều tra bổ sung Viện kiểm sát trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra là không quá 30 ngày Điều tra bổ sung là nhằm bổ sung các chứng cứ đối với vụ án xét thấy còn thiếu, đó Khoản Điều 119 BLTTHS chỉ quy định thời hạn điều tra vụ án hình sự không được quá 04 tháng kể từ khởi tố vụ án cho đến kết thúc điều tra Vì thế nếu quy định về thời hạn điều tra bổ sung luật tố tụng hình sự hiện dẫn đến việc để vụ án điều tra kéo dài của Cơ quan điều tra Sau điều tra bổ sung, hồ sơ vụ án được chuyển cho Viện kiểm sát Trong phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của mình cứ vào các nội dung yêu cầu điều tra bổ sung nếu việc phúc đáp của Cơ quan điều tra chưa đầy đủ, việc xử lý vụ án, bị can còn vướng mắc chỉ được trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung không quá 02 lần (Khoản Điều 1221 BLTTHS) Nếu kết quả điều tra bổ sung dẫn tới việc đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án thì Cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sát quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án; đình chỉ hoặc tạm đình chỉ điều tra đối với bị can theo thẩm quyền luật định 1.2 Thực trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung Viện kiểm sát Cơ quan điều tra: Trong thời gian qua, án trả hồ sơ để điều tra bổ sung giữa các quan tiến hành tố tụng vẫn chiếm tỉ lệ vượt quá chỉ tiêu cho phép của ngành Những tồn việc trả hồ sơ được tập trung ở một số nội dung sau: Do còn thiếu những chứng cứ quan trọng đối với vụ án mà Viện kiểm sát không tự bổ sung được cụ thể như: Xác định chứng cứ buộc tội đối với người phạm tội Xác định trách nhiệm dân sự, các cứ về bồi thường thiệt hại Cần phải tổ chức giám định hoặc giám định lại cho khách quan, truy tìm và thu giữ tang vật, vật chứng, dấu vết của vụ án Thông qua nghiên cứu hồ sơ phát hiện có cứ khởi tố bị can về một tội danh khác hoặc có người đồng phạm khác mà quá trình điều tra để lọt tội phạm, xác định tội danh sai, không đúng với hành vi phạm tội Do thiếu về thủ tục tố tụng hồ sơ chưa có lý lịch tư pháp, chưa trích lục tiền án, tiền sự của bị can ở tỉnh xa, trích lục bản án hoặc thiếu thủ tục khác như: biên bản giao nhận các lệnh, quyết định đối với bị can 1.3 Nguyên nhân, trách nhiệm việc trả hồ sơ điều tra bổ sung Viện kiểm sát Cơ quan điều tra: 1.3.1Nguyên nhân trả điều tra bổ sung: 1.3.1.1Nguyên nhân khách quan: Tình hình tội phạm diễn biến ngày càng phức tạp, quy mô tính chất mức độ phạm tội, thủ đoạn hoạt động phạm tội ngày càng tinh vi, nhiều vụ án phạm tội có tổ chức với số đông các đối tượng tham gia, phạm tội nhiều địa bàn, việc điều tra, xác minh tội phạm gặp nhiều khó khăn, các thủ tục chứng cứ được thu thập chưa đáp ứng được nội dung chứng minh tội phạm, tính dân chủ hoạt động tố tụng hình sự ngày càng cao Vì vậy, việc trả hồ sơ để yêu cầu điều tra, bổ sung chứng cứ, tố tụng đối với một số vụ án là cần thiết và đúng quy định của pháp luật Do đặc điểm của tùng địa phương mà cụ thể là tỉnh Hậu Giang là một những tỉnh mới chia tách, địa bàn rộng, phức tạp đặc trưng là vùng sông nước,đi lại khó khăn ảnh hưởng đến công tác điều tra, bên cạnh là số lượng Điều tra viên, Kiểm sát viên hiện còn thiếu nhiều so với qui định, có một số Điều tra viên là sinh viên mới trường chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn công tác điều tra tội phạm, đánh giá chứng cứ các vụ án nên kết luận điều tra vụ án chuyển sang Viện kiểm sát đề nghị truy tố, Viện kiểm sát phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung Với số lượng công việc nhiều, số bị can các vụ án địa phương có một bộ phận không nhỏ là người ngoài tỉnh, có những vụ án có đông bị can nên việc xác minh lý lịch, trích lục tiền án, tiền sự, trích bản án hình sự các tỉnh gặp nhiều khó khăn, Điều tra viên phải uỷ thác điều tra hoặc tự xác minh ở xa kinh phí có hạn, thời gian điều tra không cho phép kéo dài nên hết hạn điều tra Cơ quan điều tra có kết luận điều tra chuyển Viện kiểm sát và chấp nhận việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung Việc giám định tài sản, thương tật văn hoá phẩm còn khó khăn, thực tế hiện chưa có quy định rõ về quan giám định tư pháp giám định về thiệt hại tài sản [ Một số điều luật của Bộ luật hình sự năm 1999 quy định còn thiếu cụ thể, việc hiểu và vận dụng pháp luật chưa được thống nhất Vì vậy, phải chờ hướng dẫn của liên ngành hoặc của cấp để có sự thống nhất thực hiện Nghị quyết 388/2003/NQ-UBTVQH11 về “ Bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình sự gây ra” là một nguyên nhân tác động đến tư tưởng và trách nhiệm của Kiểm sát viên và thẩm phán quá trình tiến hành tố tụng các Cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng ở một số địa phương tỏ quá thận trọng việc đấu tranh, xử lý tội phạm, xuất hiện tư tưởng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm giữa các quan tiến hành tố tụng, bằng việc tìm mọi lý để trả hồ sơ mặc dù lý đó không thật sự thuyết phục và không có cứ 1.3.1.2 Nguyên nhân chủ quan: Điều tra viên chưa làm tốt hết trách nhiệm điều tra vụ án, không kiểm tra thủ tục tố tụng, chứng cứ và những vấn đề khác có liên quan vụ án để bổ sung đầy đủ trước có kết luận điều tra chuyển Viện kiểm sát đề nghị truy tố Một số Điều tra viên không thực hiện đầy đủ các yêu cầu điều tra của Viện kiểm sát theo công văn hướng dẫn điều tra của Viện kiểm sát từ giai đoạn khởi tố Lãnh đạo Cơ quan điều tra đôi lúc còn chưa bám sát quá trình điều tra của Điều tra viên, đó còn để xảy tình trạng điều tra viên không đảm bảo thời hạn điều tra, vội kết luận điều tra chuyển Viện kiểm sát để chấp nhận việc Viện kiểm sát trả hồ sơ để điều tra bổ sung nhằm có thêm thời gian để điều tra Một số địa phương chưa tạo điều kiện để Kiểm sát viên nghiên cứu hồ sơ vụ án được khởi tố, nhiều tài liệu điều tra không được Điều tra viên cung cấp kịp thời cho Kiểm sát viên nghiên cứu hoặc có những tài liệu chỉ được cung cấp “nhỏ giọt” Bên cạnh đó, lãnh đạo liên ngành chưa thật sự dành nhiều thời gian để quan tâm kiểm tra và chỉ đạo, nắm bắt tiến độ điều tra, chưa đánh giá kịp thời những diễn biến khó khăn, thuận lợi của vụ án để bố trí cán bộ một cách hợp lý, vừa phát huy được lực, trách nhiệm của cán bộ, vừa hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn Vì vậy, không phát hiện kip thời những thiếu sót công tác điều tra dẫn đến chậm phát hiện những thiếu sót việc đánh giá chứng cứ, tội danh dẫn đến phải trả điều tra bổ sung Một số vụ án tính chất nghiêm trọng của tội phạm phải chuyển thẩm quyền để điều tra, truy tố, xét xử vụ án được chuyển đến cấp có thẩm quyền thì thời hạn điều tra hết, hồ sơ thụ lý ban đầu sơ sài không bảo đảm thủ tục về tố tụng, chứng cứ, đó cấp được uỷ quyền không nghiên cứu kỹ hồ sơ nên không phát hiện kịp thời những tồn thiếu sót điều tra Một số ít Điều tra viên, Kiểm sát viên lực nghiệp vụ chưa đáp ứng được yêu cầu chuyên môn, còn lúng túng áp dụng pháp luật hoặc có biểu hiện chủ quan thoả mãn với các tài liệu có, phiến diện đánh giá chứng cứ, chưa xem xét đầy đủ, toàn diện vụ án Nên kết thúc điều tra, chuyển đề nghỉ truy tố, điều tra không đầy đủ nên phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung 1.3.2 Trách nhiệm Viện kiểm sát với việc trả hồ sơ điều tra bổ sung: Điều 12 Luật Tổ chức VKSND năm 2002 và Điều 112 BLTTHS quy định về nhiệm vụ của Viện kiểm sát thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra các vụ án hình sự Qua thực tiễn công tác có thể thấy rõ trách nhiệm của Viện kiểm sát đối với việc trả hồ sơ bổ sung là: Chưa tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh Chỉ thị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao đối với việc nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp Nhiều Viện kiểm sát địa phương có đặt chỉ tiêu trả hồ sơ điều tra bổ sung lại thiếu kiểm tra đôn đốc hoạt động của Kiểm sát viên việc nghiên cứu và trả hồ sơ nghiệp vụ theo quyết định 24 của Viện trưởng VKSND Tối cao Qua kết quả kiểm tra ở một số địa phương cho thấy hồ sơ kiểm sát điều tra không có quyết định phân công Kiểm sát viên nên không biết Kiểm sát viên thụ lý vụ án là Trong quá trình kiểm sát điều tra, Kiểm sát viên không có trích cứu hồ sơ, không có yêu cầu điều tra Vì vậy, đánh giá đúng hồ sơ còn thiếu thủ tục gì, còn thiếu chứng cứ gì để buộc tội nên đưa truy tố, xét xử phải trả hồ sơ điều tra để bổ sung Lãnh đạo Viện kiểm sát địa phương chưa chủ động phối hợp tốt với Thủ trưởng Cơ quan điều tra, tạo sự phối hợp chặt chẽ quan hệ tố tụng để Kiểm sát viên tiếp cận hồ sơ một cách thuận lợi từ vụ án mới khởi tố, từ đó chủ động đề yêu cầu điều tra đổi với vụ án hoặc có những ý kiến định hướng điều tra đúng trọng tâm, tránh kéo dài thời hạn, lệch hướng điều tra Kiểm sát viên không tuân thủ đầy đủ các quy trình kiểm sát điều tra, còn thụ động chờ việc, chưa chủ động quan hệ phối hợp với Điều tra viên để bám sát tiến độ điều tra vụ án để giải quyết những vấn đề mới phát sinh quá trình điều tra, phát hiện các vấn đề cần thiết phải bổ sung vào hồ sơ vụ án thiếu chứng cứ, lý lịch tư pháp, bổ sung hoặc thay đổi tội danh thì không đề yêu cầu điều tra bằng văn bản mà chỉ trao đổi bằng miệng với Điều tra viên nên tính pháp lý còn chưa cao, Điều tra viên tiếp thu chậm, có những vấn đề kéo dài sau đó phải làm công văn yêu cầu điều tra mới thực hiện Vì bỏ qua một số thao tác quá trình kiểm sát điều tra mà dẫn đến tỷ lệ trả hồ sơ điều tra bổ sung còn cao tỷ lệ cho phép CHƯƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG TRẢ HỒ SƠ GIỮA VIỆN KIỂM SÁT VÀ CƠ QUAN ĐIỀU TRA 2.1 Những biện pháp khắc phục nhằm hạn chế tình trạng trả hồ sơ viện kiểm sát quan điều tra: Trả hồ sơ để điều tra bổ sung được pháp luật quy định Bộ luật tố tụng hình sự nhằm đảm bảo cho việc điều tra, truy tố, xét xử một cách chính xác, đúng người, đúng tội và đúng pháp luật Tuy nhiên, để tình trạng trả hồ sơ xảy nhiều, điều đó phản ánh một phần lực trách nhiệm của Kiểm sát viên, thể hiện chất lượng còn yếu kém công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp Muốn hạn chế tình trạng trả hồ sơ giữa các Cơ quan tiến hành tố tụng, cần tổ chức thực hiện tốt một số biện pháp sau: Mỗi Điều tra viên, Kiểm sát viên không ngừng học tập, nghiên cứu các quy định của pháp luật, đặc biệt là các văn bản pháp luật về hình sự Điều tra viên, Kiểm sát viên sở quán triệt quy chế phối hợp giữa hai ngành Công an-Kiểm sát, tuân thủ quy trình hoạt động, đặt tinh thần trách nhiệm cao công tác thụ lý điều tra và kiểm sát điều tra vụ án Tăng cường công tác kiểm sát điều tra từ đầu, nắm chắc tiến độ điều tra của Cơ quan điều tra, nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, kịp thời định hướng và đề các yêu cầu điều tra Các yêu cầu điều tra của Viện kiểm sát phải được thể hiện bằng văn bản thời hạn điều tra Nâng cao ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên việc thực hiện quy chế nghiệp vụ của ngành, quy chế thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra án hình sự; quy chế thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử án hình sự, kiểm sát chặt chẽ việc lập hồ sơ theo Quyết định 24 ngày 6/8/1993 của Viện trưởng VKSND Tối cao đối với Kiểm sát viên phân công thụ lý án Mỗi Kiểm sát viên phải thực hiện tốt việc mở sổ kiểm sát điều tra; từ giai đoạn khởi tố vụ án, khởi tố bị can, Kiểm sát viên phải có công văn hướng dẫn điều tra, bám sát tiến độ điều tra Định kỳ trao đổi với Điều tra viên để nắm thông tin về tiến độ và nội dung điều tra vụ án để phối hợp cùng Điều tra viên giải quyết những vấn đề mới phát sinh; đối với những vấn đề mà Điều tra viên và Kiểm sát viên giải quyết phải báo cáo lãnh đạo hai ngành cho ý kiến để giải quyết dứt điểm Đối với những vấn đề này, Kiểm sát viên phải ghi vào sổ kiểm sát điều tra và có ký xác nhận giữa Điều tra viên và Kiểm sát viên Trước hồ sơ kết thúc chuyển sang Viện kiểm sát để truy tố, Kiểm sát viên phải nắm chắc kết quả điều tra vụ án 10 Trong nghiên cứu hồ sơ Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa phát hiện còn người đồng phạm khác( người phạm tội khác là người đồng phạm với bị cáo) Thì quyết định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để truy tố lại Xin nêu một ví dụ trả hồ sơ điều tra bổ sung của TAND Thị Xã Vị Thanh - tỉnh Hậu Giang để chứng minh cho vấn đề trên: Theo hồ sơ vụ án hình sự cáo trạng số 53/KSĐT ngày 28/11/2006 của Viện kiểm sát nhân dân Thị xã Vị Thanh tỉnh Hậu Giang truy tố Lê Hải Sơn, Kiều Đình Tâm về tội “ cố ý gây thương tích” theo khoản 02 Điều 104 Bộ luật hình sự Tại các biên bản ghi lời khai và các biên bản hỏi cung bị cáo Sơn và Tâm, bản kết luận điều tra vụ án, cáo trang đều thể hiện sự việc xảy có cả Phạm Văn Kha dùng ly chọi, dùng bàn mê ca chân sắt đánh vào đầu bị hại Lê Tấn Thành Nhưng quá trình điều tra, truy tố chỉ truy tố đối với bị cáo Sơn và Tâm, còn Phạm Văn Kha không đề cặp đến, tư cách tham gia tố tụng vụ án này là gì mà chỉ nêu cáo trạng “ Phạm Văn Kha sau phạm tội quan điều tra tiến hành điều tra , địa phương quản lý không tốt nên rời khỏi địa phương xuất khẩu lao động ở Malaysia, xử lý sau” Viện dẫn không thỏa đáng, nên Tòa án nhân dân Thị xã Vị Thanh quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung với lý có đồng phạm khác vụ án, còn bỏ lọt tội phạm Thực tế nếu Phạm Văn Kha có xuất khẩu lao động Malaysia thì quan điều tra không tìm được địa chỉ để triệu tập, nếu xác định xử lý sau thì thời hạn xử lý là bao lâu, có thể dẫn đến hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định Điều 23 Bộ luật hình sự và bỏ lọt tội phạm hay không? Việc xác định có thêm người phạm tội, người này phải là người đồng phạm với người bị truy tố thì mới thuộc trường hợp trả hồ sơ, nếu phát hiện có người phạm tội người này lại không phải là người đồng phạm theo quy định Điều 20 Bộ luật hình sự thì tòa án không được trả hồ sơ để truy tố lại mà chỉ có quyền khởi tố phiên tòa theo Điều 104 Bộ luật tố tụng hình sự Theo khoản Điều 20 Bộ luật hình sự thì có hai người trở lên cùng có ý thức thực hiện một tội phạm thì mới coi là đồng phạm và khoản Điều 20 Bộ luật hình sự thì người đồng phạm là người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm; Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm Người xúi giục là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm Người giúp sức là người tạo những điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm Phạm tội có tổ chức là một hình thức đồng phạm có sự cấu kết chặt chẽ giữa những người thực hiện tội phạm Thực tiễn xét xử cho thấy nhiều trường 19 hợp xác định đồng phạm một vụ án không phải dễ dàng, nó là kết quả của sự đánh giá chứng cứ, nên nó phụ thuộc vào nhận thức của người mà chúng ta biết nhận thức là cả một quá trình và tùy thuộc vào chủ thể nhận thức Thẩm phán đánh giá khác Kiểm sát viên và điều tra viên hoặc ngược lại Do đó, thực tiễn xét xử có không ít trường hợp Tòa án trả hồ sơ để Viện kiểm sát truy tố thêm người phạm tội Viện kiểm sát không chấp nhận vì cho rằng Thẩm phán xác định vụ án có người đồng phạm là không có cứ Theo quy định điểm b khoản Điều 179 Bộ luật tố tụng hình sự thì chỉ nào xác định có người đồng phạm khác thì tòa án mới trả hồ sơ để điều tra bổ sung, thực tiễn xét xử có những trường hợp người có hành vi phạm tội không phải là người đồng phạm với người mà Viện kiểm sát truy tố, tách để xét xử bằng vụ án khác mà nhất thiết phải xét xử cùng vụ án với người bị truy tố Ví dụ: A trộm cắp tài sản, sau đó đem bán cho B, B biết tài sản mà A bán cho mình là tài sản trộm cắp mà có, B vẫn mua Nếu xét về mối quan hệ A và B vụ án thì A phạm tội trộm cắp còn B chỉ phạm tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có và vì thế mà vụ án không có đồng phạm Viện kiểm sát truy tố A về tội trộm cắp tài sản, còn B không bị khởi tố, điều tra với lý là tài sản được thu hồi và trả cho chủ sở hữu Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án Thẩm phán phát hiện không truy tố B là bỏ lọt tội phạm vì B phạm tội lần này thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm nên quyết định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung nhằm truy tố B với lý còn bỏ lọt người phạm tội Trong các trường hợp tương tự, trường hợp này hầu hết các Viện kiểm sát chấp nhận yêu cầu của Tòa án Tuy nhiên về lý luận, có vấn đề phải xem xét đó là B không phải là người đồng phạm với A mà chỉ là người có hành vi phạm tội có liên quan chặt chẽ với A ( Tiêu thụ tài sán A trộm cắp ), không truy tố B và A cùng một vụ án làm cho việc xác định sự thật của vụ án, không đảm bảo, mà yêu cầu Viện kiểm sát truy tố B lại trái với quy định điểm b khoản Điều 179 Bộ luật tố tụng hình sự Cũng chính vì vậy, việc quy định “ có đồng phạm khác” Vẫn còn được hiểu ở nhiều góc độ khác nhau, có thể là người đồng phạm cùng một vụ án hoặc là người đồng phạm không cùng một vụ án c – Khi phát có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng:( điểm c khoản Điều 179 Bộ luật tố tụng hình sự) Vi phạm thủ tục tố tụng ở là của quan điều tra và Viện kiểm sát hoạt động điều tra và truy tố Thẩm phán quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung phát hiện có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng điều tra, truy tố Đây là những vi phạm việc quan tiến hành tố tụng không làm hoặc làm không 20 đúng với quy định của pháp luật, ảnh hưởng đến việc xác định sự thật vụ án hoặc xâm phạm đến quyền tố tụng, lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tụng Những vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng có thể là không thay đổi điều tra viên, Kiểm sát viên những trường hợp quy định Điều 44, 45 Bộ luật tố tụng hình sự và không thay đổi người giám định, người phiên dịch ( Điều 60,61 Bộ luật tố tụng hình sự ) những trường hợp có lý phải thay đổi quy định điều 42 Bộ luật tố tụng hình sự Vi phạm nghiêm trọng quyền bào chữa của bị can, không chưng cầu giám định những trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định, có việc bức cung hoặc dùng nhục hình đối với bị can, việc lấy lời khai người làm chứng của điều tra viên không đúng với quy định của pháp luật v.v… Các biên bản, các lệnh tạm giữ, tạm giam và các biên bản khác không được thực hiện đúng theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Ví dụ: lấy lời khai của bị can là người chưa thành niên không có mặt của Luật sư hoặc người đại diện hợp pháp của bị can, biên bản thu giữ niêm phong vật chứng không có sự chứng kiến của người thu giữ và chữ ký của họ Lệnh tạm giam không có phê chuẩn của Viện kiểm sát v.v … Trong các vi phạm thủ tục tố tụng ở giai đoạn điều tra có vi phạm dẫn đến việc truy tố sai, có vi phạm không ảnh hưởng đến nội dung các quyết định của Viện kiểm sát vẫn bị coi là nghiêm trọng Ví dụ: Tại bản cáo trạng của Viện kiểm sát nhân dân Thị xã Vị Thanh truy tố bị cáo Diệp Tuấn Tài về tội “ Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” theo quy định khoản Điều 202 Bộ luật hình sự Hồ sơ vụ án thể hiện xảy va chạm dẫn đến tai nạn giao thông bị can Diệp Tuấn Tài là người điều khiển xe mô tô biển số 68S2 - 8251, hồ sơ chưa có cứ chứng minh xe này là chủ sở hữu để buộc trách nhiệm (nếu có) và chưa xác đinh được điều khiển xe bị can Diệp Tuấn Tài có giấy phép láy xe hay không Đây là cứ để xác định trách nhiệm hình sự với tình tiết tăng nặng định khung Mặc khác, hồ sơ thể hiện nồng độ ALcol/máu của bị can Diệp Tấn Tài gây tai nạn ngày 17/5/2006 là 1,2g/l Đối chiếu nồng độ máu của bị can với quy định của pháp luật điểm Điều của Luật giao thông đường bộ thì bị can điều khiển xe say rượu ( thuộc trường hợp phải truy tố điểm b khoản Điều 202 Bộ luật hình sự) Do vậy, trường hợp này Tòa Án nhân dân Thị xã Vị Thanh cứ mức hình phạt quy định khoản Điều 202 Bộ luật hình sự; Điều Nghị quyết 24/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội đề nghị Viện kiểm sát nhân dân thị 21 xã Vị Thanh chuyển vụ án đến viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hậu Giang truy tố theo thẩm quyền Ví dụ khác về việc giám định lại không giám định viên khác tiến hành mà vẫn Giám định viên khác thực hiện mặc dù kết quả giám định đúng với thực tế khách quan ( Vi phạm điều 159 Bộ luật tố tụng hình sự) Khi Tòa án quyết định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung phải làm văn bản, quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Thẩm phán phải ghi rõ những vấn đề cần điều tra bổ sung một cách cụ thể, ngắn gọn, rõ ràng đễ việc bổ sung được nhanh chóng, chính xác Trong thực tế qua kiểm tra thấy có nhiều quyết định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung không ghi cụ thể vấn đề cần điều tra bổ sung mà chỉ ghi chung chung “ Hồ sơ chưa đủ những tài liệu chứng minh bị cáo phạm tội” hoặc ghi “ các tài liệu có hồ sơ vụ án chưa đủ để kết tội bị cáo, trả hồ sơ để Viện kiểm sát giải quyết theo thẩm quyền, có quyết định trả hồ sơ lại ghi: “ trả hồ sơ yêu cầu của Viện kiểm sát” Việc trả hồ sơ không đúng quy định điều 179 Bộ luật tố tụng hình sự dẫn đến những hậu quả không chỉ làm vụ án kéo dài mà nhiều trường hợp vụ án bị đình chỉ một cách không có cứ làm cho mối quan hệ công tác giữa Viện kiểm sát và Tòa án không tuân thủ theo những quy định của Bộ luật tố tụng hình sự 1.2 Việc giải yêu cầu điều tra bổ sung: Khi quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, Tòa án xóa sổ thụ lý Hồ sơ vụ án được trở lại giai đoạn điều tra và tiến hành các hoạt động điều tra bổ sung Theo quy định khoản Điều 179 Bộ luật tố tụng hình sự thì: Nếu kết quả điều tra bổ sung dẫn tới việc đình chỉ vụ án thì Viện kiểm sát quyết định đình chỉ vụ án và thông báo cho Tòa án biết Tức là kết quả điều tra bổ sung xác định có một những cứ quy định khoản Điều 179 Bộ luật tố tụng hình sự hoặc điều 19,25 và khoản Điều 69 Bộ luật hình sự Ví dụ: Viện kiểm sát truy tố bị can về tội : “ Giao cấu với trẻ em” theo khoản Điều 115 Bộ luật hình sự Khi nghiên cứu hồ sơ, Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa thấy hồ sơ vụ án không có giấy khai sinh của người bị hại mà chỉ có lời khai của bố mẹ người bị hại với nội dung người bị hại mới 15 tuổi Tòa án quyết định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung xác định người bị hại 16 tuổi nên Viện kiểm sát quyết định đình chỉ vụ án vì hành vi của bị can không cấu thành tội giao cấu với trẻ em Trong trường hợp làm hết khả Viện kiểm sát bổ sung được những vấn đề mà Tòa án yêu cầu bổ sung và vẫn giữ nguyên quan điểm truy tố thì Thẩm phán quyết định đưa vụ án xét xử Nếu Viện kiểm sát chỉ bổ 22 sung được một phần yêu cầu điều tra bổ sung của Tòa án thấy vẫn còn khả điều tra bổ sung tiếp hoặc thấy cần điều tra bổ sung thêm những vấn đề khác thì Thẩm phán quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung khoản Điều 121 Bộ luật tố tụng hình sự Đây là trường hợp mà giữa Viện kiểm sát và Tòa án có cách hiểu khác nên dẫn đến việc áp dụng khác Như Viện kiểm sát cho rằng những yêu cầu mà Tòa án đặt bổ sung được, Tòa án lại cho rằng những yêu cầu đó lại có thể bổ sung được, ở khoản Điều 179 Bộ luật tố tụng hình sự quy định là trường hợp Viện kiểm sát bổ sung được, tức là làm mà không được chứ không phải không làm, nếu không làm mà nói là không làm được thì không phải là không bổ sung được mà là không bổ sung Không bổ sung được với không bổ sung là hoàn toàn khác Nếu Viện kiểm sát chưa thực hiện việc điều tra mà cho rằng không bổ sung được để lấy lý chuyển lại hồ sơ cho Tòa án là không đúng với quy định khoản Điều 179 Bộ luật tố tụng hình sự CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ TRẢ HỒ SƠ ĐIỀU TRA BỔ SUNG 2.1 Thực trạng vấn đề trả hồ sơ điều tra bổ sung: Như vậy quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung quan trọng nhất là việc trả hồ sơ có cứ theo quy định Điều 179 Bộ luật tố tụng hình sự hay không? Theo quy định Điều 121 Bộ luật tố tụng hình sự thì Tòa án được quyền trả hồ sơ hai lần để điều tra bổ sung Tuy nhiên các yêu cầu điều tra bổ sung phải cụ thể rõ ràng Ngoài ra, theo quy định khoản Điều 199 Bộ luật tố tụng hình sự thì hội đồng xét xử có quyền “ yêu cầu điều tra bổ sung” Luật không quy định việc trả hồ sơ thực tế Hội đồng xét xử yêu cầu điều tra bổ sung thì phải trả hồ sơ và xóa sổ thụ lý trường hợp quy định Diều 179 Bộ luật tố tụng hình sự Việc Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung thì buộc Viện kiểm sát phải nhận, không phụ thuộc vào việc lãnh đạo Viện kiểm sát có chấp nhận hay không Vì vậy nên có sự trao đổi trước với Viện kiểm sát nếu Viện kiểm sát không đồng ý thì vẫn trả hồ sơ Khi Tòa án nhận hồ sơ vụ án có kèm theo tang vật là tiền hoặc các giấy tờ có giá trị mà có cứ nghi ngờ là tiền giả, giấy tờ có giá trị giả, thì cần phải làm rõ xem tiền, giấy tờ có giá trị có phải là giấy tờ của vật chứng hay không hoặc nếu không khám xét, quan điều tra thu được chưa được điều tra làm rõ thì giai đoạn chuẩn bị xét xử Thẩm phán quyết định trả hồ sơ làm rõ Nếu phiên tòa mới xác định được thì hội đồng xét xử có thể yêu cầu điều tra bổ sung Nếu nhận hồ sơ vụ án hồ sơ chưa có biên bản định giá tài sản, chỉ 23 có lời khai của bị hại về giá trị tài sản, có cứ cho rằng lời khai của bị hại là quá cao so với giá thị trường thì tòa án cần phải xác định tài sản đó còn hay không thu giữ được Nếu tài sản đó còn thì Tòa án trả hồ sơ yêu cầu định giá tài sản đó Nếu tài sản đó không còn nữa thì theo hướng dẫn điểm mục II Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT - TANDTC – VKSND - BCA – BTP, ngày 25/12/2001 của liên ngành Trung Ương hướng dẫn áp dụng một số quy định chương XIV “ các tội xâm phạm sở hữu” của Bộ luật hình sự năm 1999 cụ thể là: “ Để xác định đúng giá trị tài sản bị xâm phạm trường hợp tài sản không còn nữa, quan điều tra cần lấy lời khai của những người biết về tài sản này để xác định đó là tài sản gì, nhãn mác của tài sản đó thế nào; giá trị tài sản đó theo thời giá thực tế địa phương vào thời điểm tài sản bị xâm phạm là bao nhiêu; tài sản đó còn khoản phần trăm… Để sở đó có kết luận cuối cùng về giá trị tài sản bị xâm phạm Việc trả hồ sơ điều tra bổ sung giữa Tòa án với Viện kiểm sát có nhiều vấn đề vướng mắc, có những trường hợp việc giải quyết giữa Tòa án và Viện kiểm sát về việc trả hồ sơ điều tra bổ sung không đúng với quy định Điều 179 Bộ luật tố tụng hình sự Như yêu cầu của Tòa án về việc điều tra bổ sung thêm những chứng cứ quan trọng bổ sung được phiên tòa; truy tố thêm người phạm tội Viện kiểm sát lại cho rằng không thiếu chứng cứ quan trọng; Người mà Tòa án yêu cầu truy tố thuộc trường hợp không phạm tội… chính vì vậy có những vụ án bị kéo dài chỉ vì quan điểm giữa Viện kiểm sát và Tòa án không thống nhất với Thực tiễn cho thấy việc thu thập chứng cứ và đánh giá chứng cứ của quan điều tra, Viện kiểm sát chưa chính xác không rõ ràng để cố hồ sơ vụ án làm phát sinh nhiều vấn đề hồ sơ chuyển sang Tòa án và Tòa án xác định thiếu chứng cứ, chứng cứ chưa rõ ràng nên trả hồ sơ để điều tra bổ sung Sau điều tra bổ sung xong Viện kiểm sát chuyển hồ sơ qua Tòa án, vẫn không đáp ứng được yêu cầu của Tòa án và đến lần thứ hai trả hồ sơ để điều tra bổ sung mà không điều tra thêm gì và vẫn giữ nguyên quan điểm của Viện kiểm sát thì Tòa án phải đưa vụ án xét xử mặc dù chứng cứ cần điều tra thêm vẫn chưa được làm rõ chứng cứ yếu và thiếu khó quyết định hình phạt cho bị cáo Ví dụ: Bài: “ Qua xét xử vụ án giết người Tân Mai( Hà Nội ) Nhiều chứng cứ không có thật” của Báo Pháp luật – Bộ Tư pháp đăng ký ngày 10.8.2004 sau: ngày 26.5.2004 phiên Tòa xét xử vụ án giết người Tân Mai (Hà Nội) Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội quyết đình trả hồ sơ để điều tra bổ sung Theo yêu cầu ngày 15.6.2004 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội phúc đáp những mâu thuẫn hồ sơ vụ, song lấp hết được những vô lý và đáng tiếc Tòa án vẫn chấp nhận để đưa vụ án xét xử Với yêu cầu làm rõ hành vi trái pháp luật của nạn nhân 24 Đào Xuân Thủy, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đề nghị Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội điều tra bổ sung hai vấn đề bản - Vết thương của bị cáo Bùi Ngọc Anh gây ra, khí hay bị tai nạn giao thông? - Giấy chứng nhận thương tích mang tên Nguyễn Trọng Hùng, 37 tuổi sau lại cấp cho Bùi Ngọc Anh 41 tuổi? Nếu hai vấn đề này được làm rõ thì là cứ để Tòa án xác định nạn nhân Thủy có lỗi nghiêm trọng hay không và Bùi Ngọc Anh giết người có tình trạng tinh thần bị kích động hay không? Tuy nhiên Viện kiểm sát hầu chỉ dựa lời khai của bị cáo và người nhà của bị cáo vẫn khẳng định: Thương tích của bị cáo Bùi Ngọc Anh Thủy và người nhà Thủy gây bằng khí Nhưng phiên tòa sơ thẩm ngày 23.7.2004 chính Bùi Ngọc Anh lật lại khẳng định này chắc chắn cho rằng không biết chém mình chỉ biết có Thủy và người nhà Thủy đuổi đánh Như thế Viện kiểm sát suy luận thương tích 11% của Ngọc Anh có sự dính líu của Thủy Thủy chỉ đánh đuổi thì coi là có lỗi nghiêm để Ngọc Anh bị kích động nảy sinh hành động giết Thủy được Việc kiểm sát vụ án này rắc rối nhất là kiểu gâu ông nọ cắm cằm bà của giấy chứng nhận mang tên Nguyễn Trọng Hùng 37 tuổi được cấp cho bị cáo Bùi Ngọc Anh 41 tuổi vấn đề này Viện kiểm sát lý giải sợ bị trả thù nên bị cáo phải đổi tên vào khám ở Bệnh viện Việt – Tiệp ( Hải Phòng) Mặt khác Viện kiểm sát cho rằng giấy chứng nhận thương tích này là Bệnh viện Việt Tiệp cấp cho quan điều tra sau Ngọc Anh bị bắt tạm giam một tháng( cấp ngày 09.10.2002 ) chứ không phải cấp cho chính bệnh nhân Về lý đổi tên, có thể nói hoàn toàn không thuyết phục bởi trước đó Ngọc Anh vào Bệnh viện 354 ( Hà Nội) xử lý các vết thương vẫn lấy tên thật của mình, kèm theo địa chỉ nhà rõ ràng Địa bàn Hà Nội rõ ràng Ngọc Anh phải sợ người nhà nạn nhân trả thù chứ không phải chạy xuống đến Hải Phòng mới nghỉ cách đối phó Rất có thể Ngọc Anh không có thương tích không trực tiếp khám ở Bệnh viện Việt – Tiệp và giấy chứng nhận thương tích được cấp khống điều này có sở khẳng định nội dung giấy chứng thương để lộ sự mâu thuẫn đó là thời điểm cấp giấy chứng thương cho quan điều tra là sau Ngọc Anh bị bắt tạm giam một tháng mà Bệnh viện vẫn ghi: “ Thương tích hiện nay: Vết thương khô, liền sẹo tốt” Không nhìn thấy vết thương của bệnh nhân làm sau khám được mà Bệnh viện vẫn “phán” thường?! Tại phiên tòa, bị cáo khẳng định quá trình bị tạm giam không hề được quan điều tra trích xuất để tái khám không có chuyện được Bác sĩ vào khám trại giam có thể giấy chứng nhận thương tích của một quan Nhà nước cấp cho quan điều tra xác nhận về tình trạng thương tích sức khỏe của một người có liên quan đến việc xác định sự thật một vụ án mà ở lại hết sức sơ sài, không sở, không có đính chính về sự khác tên cùng người liệu Bệnh viện Việt – Tiệp cấp vậy có đúng 25 quy định của Bộ Y tế và có vào sổ sách của Bệnh viện? một chi tiết hết sức quan trọng mà không hiểu Tòa không làm rõ phiên tòa ngày 26.5.2004 chính bị cáo khai giấy chứng thương Bệnh viện Việt – Tiệp cấp cho vợ chồng bị cáo còn sau đó Viện kiểm sát lại cho là quan điều tra? Vì những điều mâu thuẫn nói dễ dàng được Chủ tọa cho qua, Luật sư Nguyễn Thị Ngọc Dung thất vọng: “Tôi rất buồn là việc làm thiếu thận trọng, thiếu trách nhiệm này lại xảy ở những người có dày dặn kinh nghiệm công tác điều tra, thu thập tài liệu của một vụ án hình sự” Tiếp theo còn là sự mâu thuẫn giữa giấy chứng nhận thương tích và kết quả giám định Thương tích của Ngọc Anh theo giấy chứng thương có vết rách da gan bàn tay, ở bản giám định thương tích lại có sẹo ở một nơi khác: “ sẹo nếp gấp ở cổ tay trái” Như vậy những vấn đề Tòa án đề nghị Viện kiểm sát làm rõ chưa hề thỏa mãn logic vụ án Vấn đề bản là xác định nạn nhân có lỗi nghiên trọng hay không, thương tích của bị cáo chưa rõ đâm và giấy chứng nhận thương có vấn đề ngày 23.7.2004 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội vẫn vội tuyên Bùi Ngọc Anh tội giết người trạng thái tinh thần kích động mạnh, trước sự ngỡ ngàng của nhiều người Thực tiễn xét xử cho thấy một số Tòa án nghiên cứu hồ sơ vụ án thấy hành vi của bị cáo không phải là hành vi phạm tội nên quyết định trả hồ sơ để Viện kiểm sát quyết định đình chỉ vụ án Việc làm này là trái với quy định điều 180 Bộ luật tố tụng hình sự, nghiên cứu hồ sơ vụ án Thẩm phán quyết định đình chỉ vụ án có một những cứ quy định khoản Điều 105 Bộ luật tố tụng hình sự và các khoản 3,4,5,5 và Điều 107 Bộ luật tố tụng hình sự Viện kiểm sát rút toàn bộ quyết định truy tố trước mở phiên Tòa Như vậy, đối với những cứ quy định khoản 1,2 điều 107 Bộ luật tố tụng hình sự thì Tòa án không được trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung mà phải đưa vụ án xét xử, xét hỏi phiên tòa mà thấy có đủ cứ xác định không có sự việc phạm tội hoặc hành vi không cấu thành tội phạm thì Hội đồng xét xử tuyên bị cáo không phạm tội Có vậy mới thể hiện được tính công khai khách quan - Bị cáo phạm một tội khác hoặc đồng phạm khác Trong quá trình điều tra vụ án, quan điều tra có những nhìn nhận và đánh giá chứng cứ chưa khách quan, thiếu sót làm cho việc giải quyết vụ án bị khó khăn Ví dụ: Như qua bài: Về vụ án “Cố ý gây thương tích” phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, TP Hà Nội: quan điều tra có bỏ lọt người, lọt tội ? của Báo pháp luật – Cơ quan bộ tư pháp có đăng sau: “Nguyễn Thuận Nghĩa và Trần Chiến Thắng” (vốn cùng sinh sống một khu phố, Nghĩa sống số nhà 72, Thắng sống số nhà 59 Phó Đức Chính, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội) 26 Nhưng có sự mâu thuẫn với nhau, thời gian từ tháng 03 đến tháng 07 năm 2003 có một vài lần Nghĩa tìm đến nhà Thắng để gây rổ, sự việc chỉ tạm thời chấm dứt có cảnh sát 113 xuất hiện Đáng tiếc là công an phường sở dù biết rõ rồi lại không giải quyết thấu đáo và triệt để…cho đến một ngày cuối tháng 11/2003 thì xô xát xảy một lần nữa, nhiên lần này cả 02 bên đều bị truy tố trước tòa về hành vi cố ý gây thương tích Theo gia đình Trần Chiến Thắng trình bày, tối ngày 28 tháng 11 năm 2003 (vào khoảng 22 giờ) chị Hồng vợ Thắng chợt nhớ chưa kịp rút quần áo phơi dưới hiên trước cửa nhà, chị nhờ chồng rút hộ anh Thắng chuẩn bị ôm quần áo vào nhà, thì nghe có tiếng gọi tên mình ngoài vĩa hè “mày tao bảo”, Thắng quay thì thấy Nguyễn Thuận Nghĩa và Nguyễn Thuận Quang (em ruột Nghĩa) cùng hai niên lạ mặt rất dữ đứng trước cổng nhà mình Sợ quá, Thắng vội chạy vào nhà kéo cửa lại không kịp (do cửa bị rít) Thế là ngày lập tức bốn người này xông vào đấp đá túi bụi vào mặt, vào đầu Thắng Lúc đầu Thắng cầm chiếc xào nhựa rút quần áo quay lên để chống đỡ và để trọc vào người Quang, Quang dặt được chiếc xào và vụt vào mặt Thắng Sau đó, Thắng tìm được mát tự tạo để nơi góc tủ đánh trả lại, Nghĩa và Quang giằng được dao này và lấy sống dao và đập liên tiếp vào hai tay của Thắng cho đến lúc gãy dập Thấy bố máu me bê bết khắp người, cháu Trần Huyền Trang 11 tuổi (con anh Thắng, chị Hồng) từ gác chạy xuống định kéo bố dậy, liền bị tên Quang túm lại đánh vào đầu, mặt cháu Trang chảy máu mồm và rách môi Mai sau lúc đó có một người hàng xóm bên số nhà 67 ngang qua, nghe tiếng kêu cứu của chị Hồng liền vào can ngăn Nhân hội có người đến can chị Hồng mới điện thoại cho cảnh sát 113 Khi có tiếng còi xe đến thì mọi việc chấm dứt và niên lạ mặt cùng Nghĩa và Quang nhanh chân chạy chốn Trước đi, một 02 tên còn quay lại đe dọa chị Hồng: “Tao cấm chúng mày khai báo với công an, nếu có điều gì xảy với đại ca tao thì cả nhà mày phải chết”… nhiên quan điều tra Quang lại cho rằng, vừa sang nhà Thắng bị Thắng cầm mác tự tạo đâm lại, tránh được nên lưỡi mác chỉ sượt qua cổ Quang chảy máu Sau đó Nghĩa chạy sang nhà Thắng và hai bên tiếp tục xô xát, Thắng lại tiếp tục cầm mát đâm về phía Nghĩa làm Nghĩa bị Thương ở ngực Hai anh em Nghĩa giằng được lưỡi mác từ tay Thắng (do giằng ngược lại nên Nghĩa bị thương ở tay phải), có mác tay Nghĩa và Quang mới dùng cán mác vụt vào 02 tay của Thắng, được mọi người can ngăn và cảnh sát 113 đến nên mới chấm dứt Theo kết quả giám định pháp y của tổ chức giám định pháp y Hà Nội thì thương tích của Nguyễn Thuận Nghĩa là 12%, của cháu Trần Huyền Trang là 3% và thương tích của Trần Chiến Thắng là 17%, sau đó Viện y học tư pháp Trung Ương kết luận lần tỷ lệ tổn hại sức khỏe của Trần Chiến Thắng là 12% Thương 27 tích của Nguyễn Thuận Quang, tổ chức giám định pháp y Hà Nội kết luận lần Tòa án là 6%, Viện pháp y Trung Ương kết luận lần là 2% Sau sự việc trên, ngày 19.7.2004 Viện kiểm sát nhân dân quận Ba Đình cáo trạng số 180/KSĐT, truy tố Trần Chiến Thắng, Nguyễn Thuận Quang, Nguyễn Thuận Nghĩa cùng về tội: “ cố ý gây thương tích” Điều đáng nói là cáo trạng lại cho rằng: “ Tài liệu điều tra không đủ cứ xác định việc Thắng khai có hai đến ba đối tượng không quen biết cùng Nghĩa đến gây thương tích cho Thắng, nên không xử lý… Quang không thừa nhận việc gây thương tích cho cháu Trang Tài liệu điều tra không đủ sở, chứng cứ kết luận gây thương tích cho cháu Trang, nên không có sở để xử lý” Lập luận chẳng khác nào quan điều tra khẳng định việc thương tích của cháu Trang hoặc là tự cháu hoặc bố cháu gây nên ( lúc đó anh Thắng bị nhóm Nghĩa, Quang đánh gẩy cả hai bàn tay và nằm bẹp dưới đất Mặt khác, theo chị Hồng phản ánh thì xô xát xảy có một ngưới hàng xóm đến can ngăn, tài liệu điều tra hiện lời khai của người hàng xóm này Chính vì vậy, việc xác định có hay không, việc hai niên cùng với Nghĩa và Quang đến nhà anh thắng để hành thì quan điều tra đành phải bó tay (? !) ở nếu quan điều tra khẳng định rằng người gây thương tích cho Thắng chỉ có Quang và Nghĩa thì có nghĩa là vào thời điểm đó ( cháu Trang xuống định dìu bố dậy) chỉ có Quang và Nghĩa có mặt hiện trường Vậy thì việc là thủ phạm gây nên thương tích cho cháu Trang chắc hẳn quan điều tra không đến mức phải nói rằng “ khó có chứng cứ kết luận” đến vậy Chẳng lẻ Viện Kiểm sát lại tin tưởng tuyệt đối vào lời khai của Quang Quang cho rằng mình không đánh cháu Trang? Hơn nữa, một quan điều tra tin tưởng vào lời khai của Quang và Nghĩa thì lại không tin vào lời khai của phía anh Thắng anh cho rằng cùng với Quang và Nghĩa đến nhà hành anh còn có hai niên lạ mặt mà anh chưa biết? Chính vì cách lập luận mà cùng bị truy tố theo khoản Điều 104 Bộ luật hình sự, Trần Chiến Thắng lại phạm tội thuộc điểm a, c, khoản Điều 104 Bộ luật hình sự ( dùng khí nguy hiểm và phạm tội đối với nhiều người ), còn đối với Quang và Nghĩa chỉ thuộc điểm a khoản Điều 104 Bộ luật hình sự (dùng khí nguy hiểm) Có thể nói, vụ án nếu anh em Quang, Nghĩa không sang nhà Thắng để gây sự trước thì vụ xô xát không xảy Như vậy, Quang, Nghĩa là người chủ động tìm đến để gây sự với Thắng Thắng hoàn toàn không hề biết trước sự việc và lâm vào tình thế bị áp đảo Thắng mới dùng khí ( mát tự tạo bằng dao nhọn hàn túyp ống nước để tự bảo vệ và gây thương tích cho Quang và Nghĩa Nên nhớ rằng, không phải là lần đầu tiên Nghĩa tìm đến nhà thắng để gây sự… Chính sự thiên lệch cách nhìn nhận và đánh giá của quan điều tra không chỉ làm cho phía gia đình Trần Chiến Thắng bất bình mà còn khiến dư 28 luận, người dân ở phố Phó Đức Chính đặt dấu chấm hỏi về nghiệp vụ điều tra và sự khách quan của các quan bảo vệ pháp luật Trong thực tế vấn có nhiều ý kiến khác về vấn đề này, có ý kiến cho rắng bị cáo phạm một tội khác là khác với tội mà Viện kiểm sát truy tố Ví dụ: Viện kiểm sát truy tố bị cáo về tội: “ cưỡng đoạt tài sản” theo Điều 135 Bộ luật hình sự, Thẩm phán nghiên cứu hồ sơ lại cho rằng bị cáo phạm tội: “ cướp tài sản” Điều 133 Bộ luật hình sự Lại có ý kiến cho rằng, bị cáo phạm một tội khác là ngoài tội mà Viện kiểm sát truy tố bị cáo còn phạm thêm tội ( có thể là một tội hay nhiều tội) tức là còn bỏ lọt tội Ví dụ: Viện kiểm sát truy tố về tội: “ gây rối trật tự công cộng” theo Điều 245 Bộ luật hình sự, Thẩm phán nghiên cứu hồ sơ lại cho rằng bị cáo còn phạm tội: “ cố ý gây thương tích” theo Điều 104 Bộ luật hình sự ngoài tội gây rối trật tự công cộng mà Viện kiểm sát truy tố, nên trả hồ sơ để Viện kiểm sát truy tố thêm bị cáo về tội cố ý gây thương tích Cũng có ý kiến cho rằng bị cáo phạm tội khác bao gồm cả trường hợp bị cáo phạm tội khác là người cùng bị cáo thực hiện cùng một tội phạm hay chỉ là phạm một tội khác cùng một vụ án Nếu hiểu ở khía cạnh, người đồng phạm khác là người bị cáo thực hiện tội phạm thì gặp những khó khăn cho việc giải quyết vụ án, xác định sự thật của vụ án không đảm bảo, không khách quan mà yêu cầu Viện kiểm sát truy tố thêm người đồng phạm trường hợp này lại trái quy định điểm b khoản Điều 179 Bộ luật tố tụng hình sự - Thực tiễn xét xử cho thấy, bị coi là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hoạt động điều tra và truy tố như: Điều tra viên,Kiểm sát viên là những người phải từ chối hoặc bị thay đổi theo quy định Điều 42,44,45 Bộ luật tố tụng hình sự; có cứ xác định điều tra viên có hành vi bức cung dùng nhục hình đối với bị can; việc lấy lời khai của người làm chứng không đúng với quy định của pháp luật ; có biên bản giám định, kết luận, có lệnh tạm giữ, tạm giam, biên bản lấy lời khai, các biên bản khác v v… không được thực hiện đúng theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Có những vụ án mà khởi tố vụ án khởi tố bị can trường hợp phải có yêu cầu của người bị hại theo quy định Điều 105 Bộ luật tố tụng hình sự , người bị hại không có yêu cầu khởi tố Ví dụ: Nguyễn Văn H có hành vi hiếp dâm chị L, quy phạm khoản Điều 111 Bộ luật hình sự Chị L không yêu cầu khởi tố H quan điều tra vẫn khởi tố H, Viện kiểm sát không phát hiện được vi phạm này của quan điều tra nên truy tố Nguyễn Văn H, nhận được hồ sơ Tòa án kiểm tra đúng là chị L không có yêu cấu khởi tố H, nên Thẩm phán nghiên cứu hố sơ quyết định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung xem chi L có yêu cầu khởi tố H hay không? Theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự thì Tòa án chỉ trả hồ sơ để điều tra bổ sung Tuy nhiên có trường hợp điều tra đầy đủ đánh giá 29 không đúng nên Viện kiểm sát truy tố không đúng tội danh mà bị can thực hiện hành vi phạm tội quá trình nghiên cứu hồ sơ, Thẩm phán thấy tội danh mà viện kiểm sát truy tố không đúng với hành vi của bị can hoặc còn bỏ lọt tội phạm nên trả hồ sơ để truy tố lại hoặc truy tố bổ sung, Bộ luật tố tụng hình sự không có quy định về việc Tòa án trả hồ sơ để truy tố lại hoặc truy tố bổ sung Ngoài ra, có trường hợp Tòa án thấy vụ án không thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án mình mà chuyển thẳng hồ sơ cho Tòa án có thẩm quyền để xét xử được mà phải trả hồ sơ cho viện kiểm sát để thay đổi cáo trạng - Trường hợp Tòa án hai lần trả hồ sơ để Viện kiểm sát điều tra bổ sung vẫn bổ sung được hoặc chỉ bổ sung một phần và có thể Viện kiểm sát không bổ sung mà chuyển lại hồ sơ cho Tòa án giữ nguyên quan điểm truy tố thì theo khoản Điều 179 Bộ luật tố tụng hình sự thì Tòa án vẫn tiến hành xét xử vụ án Mặc dù việc bổ sung các yêu cầu của Tòa án chưa được Viện kiểm sát bổ sung, chưa làm hết trách nhiệm thì vẫn cho là không bổ sung được, điều này chưa thật thỏa đáng 2.2 Một số kiến nghị vấn đề trả hồ sơ điều tra bổ sung: - Việc “trả hồ sơ để điều tra bổ sung” không phải lúc nào diễn ra, bản thân vừa trình bày các số liệu trên, việc đánh giá tổng thể các nguyên nhân và điều kiện dẫn đến việc trả hồ sơ giữa các quan tiến hành tố tụng, thì tình trạng này nhanh chóng chấm dứt, nếu lực nghiệp vụ của điều tra viên, Kiểm sát viên và Thẩm phán không đáp ứng được yêu cầu của pháp luật và thực tiễn, chưa có các điều chỉnh cần thiết của Bộ luật tố tụng hình sự đối với một số cứ để trả hồ sơ điều tra bổ sung Do vậy hàng năm nhà nước cần phải mở các lớp tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán nhằm cao trình độ lực nghiệp vụ của cán bộ để đáp ứng được với tình hình thực tiễn hiện - Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án Thẩm phán cần phân biệt giữa chứng cứ và đánh giá chứng cứ để quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung cho chính xác Phải phân biệt được cái gì là chứng cứ còn vấn đề nào thuộc lĩnh vực đánh giá chứng cứ, kể cả điều tra viên, Kiểm sát viên, cả Hội đồng xét xử phiên tòa đánh giá chứng cứ sau nghiên cứu một cách tổng hợp, khách quan, toàn diện và đẩy đủ tất cả các tình tiết của vụ án - Về quy định của Bộ luật tố tụng hình sự tai điểm b khoản Điều 179, cần được giải thích rõ về việc: “ Cho rằng bị cáo phạm một tội khác hoặc có đồng 30 phạm khác” Theo quan điểm của Tôi cần ghi rõ điều luật hoặc ghi rõ văn bản hướng dẫn thêm về trường hợp này: Có thể quy định là: “khi có cứ rằng bị cáo phạm tội khác với tội mà Viện kiểm sát truy tố hoặc phạm thêm tội khác hoặc người phạm tội khác cùng một vụ án” - Cần có quy định phân biệt giữa Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung với việc trả hồ sơ để truy tố lại hoặc truy tố bổ sung - Cần quy định thêm trường hợp trả hồ sơ để truy tố lại, nếu xét thấy vụ án không thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án mình - Để nêu cao trách nhiệm của Viện kiểm sát việc Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung thì ,khoản Điều 179 Bộ luật tố tụng hình sự cần quy định: Khi nhận lại hồ sơ Tòa án trả để điều tra bổ sung, Viện kiểm sát phải có trách nhiệm thực hiện những yêu cầu của Tòa án Trong trường hợp tiến hành điều tra mà không có kết quả thì Viện kiểm sát chuyển hồ sơ cho Tòa án và thông báo rõ lý về việc điều tra bổ sung không có kết quả” Trên là một số kiến nghị về việc Tòa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung, góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu hồ sơ của vụ án của Thẩm phán giải quyết vụ án được chính xác, đúng quy định pháp luật và đảm bảo khách quan hoạt động xét xử 31 PHẦN KẾT LUẬN Trả hồ sơ vụ án hình sự để điều tra bổ sung giữa các quan tiến hành tố tụng là một thực tế và diễn hoạt động tố tụng giữa quan điều tra, truy tố và xét xử Tuy không là một hoạt động thường xuyên, nó là một những nguyên nhân cho thấy thực trạng về công tác nghiệp vụ chuyên môn quá trình lập hồ sơ vụ án hình sự, cụ thể là nghiệp vụ của Điều tra viên, Kiểm sát viên và Thẩm phán Việc hạn chế trả hồ sơ điều tra bổ sung có ý nghĩa rất quan trọng, nó góp phần hạn chế việc điều tra kéo dài ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự có liên quan, giúp kết thúc điều tra đúng hạn luật định Bên cạnh, việc hạn chế công tác trả hồ sơ điều tra bổ sung giúp ta đánh giá trình độ nghiệp vụ của đội ngũ Điều Tra Viên, Kiểm sát viên và Thẩm phán hoạt động tố tụng, từ đó góp phần vào thành tích thi đua chung của ngành Do vậy, quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung là việc làm xét thấy thật cần thiết những trường hợp mà các quan tiến hành tố tụng trao đổi, bàn bạc đưa nhiều biện pháp khắc phục mà tháo gỡ được một vụ án Nên có sự phối hợp chặt chẽ giữa các quan tiến hành tố tụng việc giải quyết vụ án hình sự Bản thân nhận thấy rằng, là việc làm hiệu quả nhất địa bàn công tác, góp phần hạn chế rất nhiều những trường hợp trả hồ sơ điều tra bổ sung Qua công tác nghiên cứu lý luận và thực tiễn, vận dụng các trường hợp trả hồ sơ điều tra bổ sung giữa các quan tiến hành tố tụng, quá trình giải quyết vụ án hình sự, càng thấy rõ vai trò trách nhiệm của đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên và Thẩm phán việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, việc đưa quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung, nhằm góp phần đảm bảo cho việc xử lý vụ án được khách quan, toàn diện và đầy đủ, không bỏ lọt tội phạm và làm oan người vô tội Trên là mảng đề tài nghiên cứu của bản thân học viên, kiến thức có phần hạn chế, rất mong quí thầy cô của trường đóng góp nhiều hơn, đó là những kiến thức thiết thực và bổ ích giúp cho bản thân học hỏi và trao dồi kinh nghiệm nhiều nữa để ngày càng hoàn chỉnh áp dụng vào thực tế công việc mà bản thân học viên phụ trách địa phương 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ luật tố tụng hình - Nghị Quyết 04/2004/NQHĐTP ngày 05/11/2004 Hội đồng Thẩm phán TAND Tối Cao - Bình luật luật tố tụng hình ( NXB Tư pháp năm 2005) - Bình luận luật tố tụng hình ( NXB Chinh trị quốc gia) - Sổ tay Thẩm phán 33 ... PHẦN II: TRẢ HỒ SƠ VỤ ÁN HÌNH SỰ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG GIỮA TÒA ÁN VÀ VIỆN KIỂM SÁT CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ TRẢ HỒ SƠ ĐIỀU TRA BỔ SUNG CỦA TÒA ÁN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.2 Vấn đề trả hồ sơ điều tra... hồ sơ điều tra bổ sung còn cao tỷ lệ cho phép CHƯƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG TRẢ HỒ SƠ GIỮA VIỆN KIỂM SÁT VÀ CƠ QUAN ĐIỀU TRA 2.1 Những biện pháp khắc phục. .. ĐỀ TRẢ HỒ SƠ ĐIỀU TRA BỔ SUNG GIỮA TÒA ÁN VÀ VIỆN KIỂM SÁT 2.1 Thực trạng vấn đề trả hồ sơ điều tra bổ sung 2.2 Một số kiến nghị vấn đề trả hồ sơ điều tra bổ sung KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Hồ sơ

Ngày đăng: 22/04/2017, 20:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan