NGHIÊN cứu VAI TRÒ của nội SOI MÀNG PHỔI ỐNG mềm TRONG CHẨN đoán NGUYÊN NHÂN TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI

143 1K 0
NGHIÊN cứu VAI TRÒ của nội SOI MÀNG PHỔI ỐNG mềm TRONG CHẨN đoán NGUYÊN NHÂN TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bễ GIAO DUC VA AO TAO Bễ Y Tấ TRNG AI HC Y HA NễI V KHC AI NGHIÊN CứU VAI TRò CủA NộI SOI MàNG PHổI ốNG MềM TRONG CHẩN ĐOáN NGUYÊN NHÂN TRàN DịCH MàNG PHổI LUN AN TIấN S Y HC HA NễI 2015 Bễ GIAO DUC VA AO TAO Bễ Y Tấ TRNG AI HC Y HA NễI V KHC AI NGHIÊN CứU VAI TRò CủA NộI SOI MàNG PHổI ốNG MềM TRONG CHẩN ĐOáN NGUYÊN NHÂN TRàN DịCH MàNG PHổI Chuyờn nganh : Lao Mó s : 62720150 LUN AN TIấN S Y HC Ngi hng dõn khoa hc: PGS.TS Nguyn Chi Lng HA NễI 2015 LI CAM OAN Tụi la V Khc i, hc viờn nghiờn cu sinh khúa , chuyờn nganh Lao, xin cam oan: õy la lun bn thõn tụi trc tip thc hin di s hng dõn ca PGSTS Nguyn Chi Lng Cụng trỡnh khụng trựng lp vi bt k nghiờn cu nao khỏc ó c cụng b ti Vit Nam Cỏc s liu va thụng tin nghiờn cu la hoan toan chớnh xỏc, trung thc va khỏch quan, ó c xỏc nhn va chp thun ca c s ni nghiờn cu Tụi xin hoan toan chu trỏch nhim trc phỏp lut v nhng cam kt H Ni ngy 16 thỏng 11 nm 2015 Tỏc gi V Khc i MUC LUC Tờn mc Trang CAC CH VIấT TT ADA : Adenosine deaminase AFB : Trc khun khỏng cn khỏng toan (Acid Fast Bacillus) ANA : khỏng th khỏng nhõn (Antinuclear Antibody) AQP : Aquaporin BCG : Bacillus Calmette-Guerin CEA : Carcinoembryonic antigen CS : Cng s CYFRA : Cytokeratin-19 fragment CT : Chp ct lp vi tớnh (Computed Tomography) IFN : Interferon gamma KLS : Khoang liờn sn MP : Mang phi MRI : Cng hng t (Magnetic Resonance Imaging) LDH : Lactate Dehydrogenase NSMP : Ni soi mang phi TDMP : Tran dch mang phi VATS : Phõu thut ni soi lng ngc cú h tr video (Video Assisted Thoracic Surgery) VEGF :Yu t tng trng ni mch (Vascular endothelial growth factor) DANH MUC HèNH NH, BIU , S DANH MUC BNG T VN Tran dch mang phi (TDMP) la mt hi chng bnh thng gp trờn lõm sang Chn oỏn TDMP da vao lõm sang, cn lõm sang (Xquang, siờu õm, chc hut dch ) khụng khú, nhng chn oỏn nguyờn nhõn TDMP nhiu gp nhiu khú khn Nhng tin b ca khoa hc ky thut ng dng Y hc nh xet nghim dch mang phi, sinh thit mang phi mự, sinh thit mang phi cú hng dõn ca SA, CT ó gúp phõn xỏc nh c nguyờn nhõn gõy tran dch mang phi Nhng nguyờn nhõn hang õu gõy TDMP la lao mang phi, ung th, viờm phi, iu ung c cỏc nc phỏt trin va ang phỏt trin iu nh hng rt ln n hiu qu iu tr va tiờn lng cho bnh nhõn tran dch mang phi, c bit la cỏc trng hp tran dch mang phi ỏc tớnh Theo Trnh Th Hng va cng s [1], nhng nguyờn nhõn thng gp gõy tran dch mang phi ti BV Bch Mai nm 2007 la ung th (23,8%), Lao (37,6%), cỏc nguyờn nhõn khỏc nh viờm phi mang phi, suy tim chim ty l thp, nhiờn cú 15,2% trng hp tran dch mang phi cha xỏc nh c nguyờn nhõn Ngoai cỏc phng phỏp kinh in chn oỏn nguyờn nhõn TDMP nh xet nghim sinh húa, t bao dch mang phi, sinh thit mự mang phi cho kt qu chn oỏn t 80% , nhiờn võn 20-25% trng hp tran dch cha c chn oỏn nguyờn nhõn Nhng trng hp nay, ni soi mang phi giup chn oỏn thờm vi chớnh xỏc lờn ti trờn 90% s cỏc trng hp tran dch mang phi, c bit la cỏc trng hp tran dch mang phi ỏc tớnh [2], [3], [4] Soi mang phi ng cng ó c thc hin ti mt s bnh viờn trung ng, th thut oi hoi bnh nhõn gõy mờ toan thõn, thc hin phong m, tng kh nng chn oỏn nguyờn nhõn nhng trng hp TDMP Ni soi mang phi ng mm chn oỏn TDMP ó c tin hanh nhiu nc phỏt trin trờn th gii va th hin c nhiu u im Tỏc gi An McLean va CS [5], ti bnh vin phớa Tõy Glasgow vng quc Anh, t thỏng nm 1997 n thỏng nm 1998 ó tin hanh mt nghiờn cu ỏnh giỏ va so sỏnh giỏ tr ca soi mang phi ng mm - sinh thit vi sinh thit mang phi bng kim Abram trờn tng s 16 bnh nhõn tran dch mang ung th phi thy rng nhy ca ni soi mang phi ng mm sinh thit la 81% so vi sinh thit bng kim Abram la 62% c bit tỏc gi cho rng ky thut cho phep quan sỏt trc tip trờn man hỡnh cỏc tn thng ca mang phi, nhu mụ phi, trung tht, ng thi õy cng la th thut xõm nhp an toan, ớt bin chng Ti Vit Nam ó cú nhiu nghiờn cu v ni soi mang phi ng cng chn oỏn bnh ly mang phi nhng cha cú nghiờn cu nao ỏnh giỏ vai tro ca ni soi mang phi ng mm chn oỏn nguyờn nhõn gõy TDMP Vỡ vy, chung tụi tin hanh nghiờn cu vi mc tiờu sau: 1.ỏnh giỏ c im lõm sng v cn lõm sng ca trn dch mng phi cha rừ nguyờn nhõn ỏnh giỏ hiu qu chn oỏn v tai bin ca ni soi mng phi ng mm CHNG 1: TNG QUAN 1.1 Bnh sinh hc trn dch mng phi 1.1.1 Gii phõu, t chc hc mng phi 1.1.1.1 Gii phu hc mng phi Mang phi la bao mc bao bc phi, gm lỏ va lỏ tng Gia hai lỏ la mt khoang o gi la khoang mang phi Bỡnh thng khoang mang phi cú mt ớt dch hai lỏ trt lờn c d dang Lỏ tang Lỏ tng bao bc xung quanh mt phi tr rn phi rn phi, lỏ tng qut ngc li, liờn tip vi lỏ thanh, theo hỡnh cỏi vt ma cỏn di (to lờn dõy chng phi hay dõy chng tam giỏc) Lỏ tng lỏch vao cỏc khe liờn thu va ngn cỏc thu vi Mt lỏ tng dớnh cht vao b mt phi, mt ngoai thỡ nhn, búng va ỏp sỏt vao lỏ Lỏ thnh Lút mt ca lng ngc, liờn tip vi lỏ tng rn phi va to nờn dõy chng tam giỏc luc nú i t rn phi n c hoanh Lỏ cun ly phi, dớnh vao cỏc vựng xung quanh phi nờn cú cỏc mt cng nh phi, lỏ to nờn cỏc tui cựng (gúc): gúc sn hoanh, gúc sn trung tht trc, gúc sn trung tht sau, gúc hoanh trung tht Khoang mng phi Khoang mang phi la mt khoang o Lỏ va lỏ tng ca mang phi luụn ỏp sỏt vao nhau, cú th trt lờn theo cỏc ng tỏc hụ hp Khi mang phi b viờm, mt ỏp sỏt vao ca hai lỏ mt nhn va c lờn hoc hn na tỡnh trng bnh ly, khoang mang phi cú th cú dch, m, mỏu, hoc hai lỏ dớnh vao cn tr cỏc ng tỏc hụ hp gõy khú th va au [6] 10 Bỡnh thng khoang mang phi cú ỏp lc õm (t -1 mmHg cui thỡ th bỡnh thng n -30 mmHg cui thỡ hớt vao gng sc) [7] Tuy nhiờn, nu mt ly nao ú lam mt ỏp lc õm khoang mang phi, nhu mụ phi se b xep li tu theo mc , mc nng nhu mụ phi se b co rum v phớa rn phi 1.1.1.2 Mụ hc mng phi c im cu trỳc chung C mang phi tng va mang phi c lút mt lp nht cỏc t bao trung biu mụ det Nhng t bao trung biu mụ cú kớch thc ng kớnh t ti 12 A [8] Trờn kớnh hin vi in t, thy b mt mang phi hoc la bng phng hoc la mp mụ nhiu l [9] (hỡnh 1.1) Nhng vựng mp mụ nhiu l bao gm hõu ht mang phi tng va cỏc phõn ca mang phi thanh: vựng di xng sn va cỏc ngỏch mang phi Hỡnh 1 Hỡnh nh ca mng phi trờn kớnh hin vi in t A: B mt mang phi mp mụ nhiu l vi cỏc b t bao b y xung khụng u B: B mt mang phi bng phng vi ranh gii t bao khụng rừ rang va tha tht cỏc vi nhung mao, s lng ca cỏc vi nhung mao xut hin trờn mi t bao la khỏc Ngun: Wang NS (1974), The regional difference of pleural mesothelial cells in rabbits, Am Rev Respir Dis, 110, 623-633 129 108 Brezler M, Abeles H (1975) Differentiation between hydropneumothorax and destroyed lung by thoracoscopy with a flexible bronchoscope Chest(68), 267-268 109 Gwin E, Pierce G, Boggan M et al (1975) Pleuroscopy and pleural biopy with the flexible fiberoptic bronchoscope Chest(67), 527-531 110 BenIssac FE, Simmons DH (1975) Flexible fiberoptic pleuroscopy: pleural and lung biopsy Chest(67), 573-576 111 McLean AN, Bicknell SR, McAlpine LG, Peacock AJ (1998) Investigation of pleural effusion: an evaluation of the new Olympus LTF semiflexible thoracofiberscope and comparison with Abram's needle biopsy Chest(114), 150-153 112 Ernst A, Hersh CP, Herth F et al (2002) A novel instrument for the evaluation of the pleural space: An experience in 34 patients Chest(122), 1530-1534 113 Lee P, Colt HG (2003) Using diagnostic thoracoscopy to optimal effect J Respir Dis(24), 503-509 114 Lee P, Colt HG (2003) Thoracoscopy: an update on therapeutic applications J Respir Dis(24), 530-536 115 Wang Z, Tong Z H, Li H J, et al (2008) Semi-rigid thoracoscopy for undiagnosed exudative pleural effusions: a comparative study Chin Med J (Engl), 121(15), 1384-1389 116 Prabhu V.G, Narasimhan R (2012) The role of pleuroscopy in undiagnosed exudative pleural effusion Lung India, 29(2), 128-130 117 Legha SS, Muggia FM (1977) Pleural mesothelioma: clinical features and theraputic implications Ann Intern Med(87), 613-621 130 118 Agarwal R, Aggarwal AN, Gupta D (2013) Diagnostic accuracy and safety of semirigid thoracoscopy in exudative pleural effusions: a metaanalysis Chest, 144(6), 1857-1867 119 Michaud G, Berkowitz DM, Ernst A (2010) Pleuroscopy for diagnosis and therapy for pleural effusions Chest, 138(5), 1242-1246 120 Gao BA, Zhou G, Guan L, et al (2014) Effectiveness and safety of diagnostic flexi-rigid thoracoscopy in differentiating exudativepleural effusion of unknown etiology: a retrospective study of 215 patients J Thorac Dis, 6(5), 438-443 121 Beheshtirouy S, Kakaei F, Mirzaaghazadeh M (2013) Video assisted rigid thoracoscopy in the diagnosis of unexplained exudative pleural effusion J Cardiovasc Thorac Res, 5(3), 87-90 122 Rozman A, Camlek L, Kern I, Malovrh MM (2014) Semirigid thoracoscopy: an effective method for diagnosing pleural malignancies Radiol Oncol, 48(1), 67-71 123 Poe,RH, Isrel RH, et al Utell MJ (1984) Sensitivity, specificity and predictive values of closed pleural biopsy Arch Intern Med(144), 325328 124 Borderas Naranjo F, Rodriguez-PanaderoF, et al (1989) Pleural metastatic tumors and effusion: frequency and pathogenic mechanisms in a post-mortem series Eur Respir J(2), 366-369 125 Locati LD, CeresoliGL, Ferreri AJ, et al (2001) Theraputic outcome according to histologic subtype in 121 patients with malignant pleural mesothelioma Lung Cancer, 34, 279-287 126 Boutin C, Rey F (1993) Thoracoscopy in pleural malignant mesothelioma: a prospective study of 188 consecutive patients Part Diagnosis Cancer, 72, 389-393 131 127 Rey F, boutinC, Viallat JR (1995) Prevention of malignant seeding after invasive diagnostic procedures in patients with pleural mesothelioma: a randomized trial of local therapy Chest, 108, 754-758 128 Garcia JR, Sugarbaker,DJ, Richards WG, et al (1996) Extrapleural pneumonectomy in the multimodality therapy of malignant pleural mesothelioma Results in 120 consecutive patients Ann Surg, 224, 288294 129 Loddenkemper R, MathurPN (1999) Medical thoracoscopy: role in pleural and lung diseases In: Beamis JF, Mathur PN, eds Interventional Pulmonology New York: McGraw-Hill Inc 169-184 130 Mai J, Loddenkemper R, Scheffeler N, et al (1978) Prospective individual comparison of blind needle biopsy and of thoracoscopy in the diagnosis and differential diagnosis of tuberculous pleurisy Scand J Respir Dis, 102(suppl), 196-198 131 Wyser C WalzlG, Smedema J, et al (1996) Comparing the diagnostic yield of Abrams needle pleural biopsy and thoracoscopy Am J Respir Crit Care Med, 153, A460 132 Ohuchi M, Inoue S, Ozaki Y, et al (2014 Apr 22) Single-trocar thoracoscopy under local anesthesia for pleural space infection Gen Thorac Cardiovasc Surg 133 Jose Manual Porcel (2003) Etiology and pleural fluid characteristics of large and massive effusions Chest, 124, 978-983 134 Hersh CP, Feller-Kopman D, Wahidi M et al (2003) Ultrasound guidance for medical thoracoscopy: a novel approach Respiration(70), 299-301 132 135 Ernst A, Hersh CP, Herth F, et al (2002) A novel instrument for the evaluation of the pleural space: an experience in 34 patients Chest(122), 1530-1534 136 McLean AN, Bicknell SR, et al McAlpine LG (1998) Investigation of pleural effusion: an evaluation of the new Olympus LTF semiflexible thoracoscope and comparison with Abram's needle biopsy Chest(114), 150-153 137 Ngụ Quy Chõu (2003) c im lõm sang, cn lõm sang ca bnh nhõn tran dch mang phi iu tr ti khoa hụ hp bnh vin Bch Mai nm 2001 Tap chi Nghiờn cu y hoc, 26(6), 56-60 138 Nguyn Huy Dng (2012) Nghiờn cu giỏ tr ca soi lng ngc sinh thit chn oỏn trn dch mng phụi dch tit cha rừ nguyờn nhõn, Lun ỏn tin sy y hc, Hc vin Quõn y 139 MD Francáois-Xavier Blanc, MD Kinan Atassi, MD Jean Bignon, PhD, MD Bruno Housset (2002) Diagnostic Value of Medical Thoracoscopy in Pleural Disease Chest, 121, 1677-1683 140 V.K Mootha, R Agarwal, N Singh, et al (2011) Medical Thoracoscopy for Undiagnosed Pleural Effusions: Experience from a Tertiary Care Hospital in North India Indian J Chest Dis Allied Sci, 53, 21-24 141 Nguyn Lờ Nht Minh, Nguyn Chi Lng, V Khc i (2009) Nghiờn cu kt qu ni soi mang phi ng mm chn oỏn tran dch mang phi cha rừ nguyờn nhõn Tap chi y hoc thc hnh, 5(663), 19-21 142 Rozman A, Camlek L, Marc-Malovrh M, et al (2013) Rigid versus semi-rigid thoracoscopy for the diagnosis of pleural disease: a randomized pilot study Respirology, 18, 704-710 133 143 Leung AN, Muller NL, Miller RR (1990) CT in differential diagnosis of diffuse pleural disease AJR Am J Roentgenol, 154, 487-492 144 Yilmaz U, Polat G, Sahin N, et al (2005) CT in differential diagnosis of benign and malignant pleural disease Monaldi Arch Chest Dis, 63(1), 17-22 145 Cao Xuõn Thc (2007) Vai trũ ca Lysozym v Interferon gamma chn oỏn trn dch mng phụi lao, Lun thc sy y hc, trng i hc Y Dc Thanh ph H Chớ Minh 146 Phm Huy Minh (2004) Nghiờn cu mt sụ c im lõm sng, cn lõm sng v vai trũ ca ni soi lng ngc chn oỏn trn dch mng phụi ỏc tinh, Lun thc sy y hc, Trng i hc Y hc Ha Ni 147 C Alemỏn, L Sanchez, J Alegre, et al (2007) Differentiating between malignant and idiopathic pleural effusions: the value of diagnostic procedures An International Journal of Medicine, 100(6), 351-359 148 D M Epstein, L R Kline, S M Albelda, W T Miller (1987) Tuberculous pleural effusions Chest, 91(1), 106-109 149 Mayse M.L (2008) Non malignant pleural effusion In fishmans pulmonary disease and disorder, 4th ed, Mc GrawHill, New York, , 1487-1504 150 Hurwitz S, Leiman G, Shapiro C (1980) Mesothelial cells in pleural fluid: TB or not TB? S Afr Med J, 57, 937-939 151 L Nattusamy, K Madan, A Mohan, et al (2015) Utility of semi-rigid thoracoscopy in undiagnosed exudative pleural effusion Lung India, 32(2), 119-126 152 Boutin C (1991) Manuel pratique des techniques pleurales, SpringerVerlag, Paris6-52 134 153 Boutin C, Guerin J.C, Viallat J.R, et al (1992) Exploration des maladies de la plốvre, Materiel utilise et technique detude Rev Mal Resp, 9, 81-87 154 Buchanan D.R, Neville E (2004) Thoracoscopy for Physicians A practical guide, Arnold, London 155 Boutin C, Vialatt J.R, Aubier M, et al (1996) Pathologie pleurale, Pneumologie, Flammarion Me decine-Sciences, Paris443-473 156 Tụ Th Kiu Dung, Phm Huy Minh, Phm Lờ Huy (2004) Ni soi lng ngc chn oỏn u trung biu mụ ỏc tớnh ca mang phi Tap chi Thụng tin Y Dc, S chuyờn Ung th õu-c va bnh ly v thõn kinh, 152-155 157 Kong XL, Zeng HH, Chen Y, et al (2014) The visual diagnosis of tuberculous pleuritis under medical thoracoscopy: a retrospective series of 91 cases Eur Rev Med Pharmacol Sci, 18(10), 1487-1495 158 Wang Z, Xu LL, Wu YB, et al (2015) Diagnostic value and safety of medical thoracoscopy in tuberculous pleural effusion Respir Med, 109(9), 1188-1192 159 Ngụ Quy Chõu, Hoang Hng Thỏi, Chu Th Hnh, T Hu Anh (2004) Bc õu nhn xet v giỏ tr ca ni soi mang phi chn oỏn, iu tr tran dch mang phi va tran khớ mang phi tỏi phỏt Tap chi Y hoc thc hnh(499)(s 12/2004) 160 Willendrup F, Bodtger U, Colella S, et al (2014) Diagnostic accuracy and safety of semirigid thoracoscopy in exudative pleural effusions in Denmark J Bronchology Interv Pulmonol, 21(3), 215-219 161 Wang XJ, Yang Y, Wang Z, et al (2015) Efficacy and Safety of Diagnostic Thoracoscopy Respiration, 90(3), 251-255 in Undiagnosed Pleural Effusions 135 162 Christopher DJ, Peter JV, Cherian AM (1998) Blind pleural biopsy using a Tru-cut needle in moderate to large pleural effusion an experience Singapore Med J, 39(5), 196-199 163 Ngụ Thanh Bỡnh, Nguyn Th Tuyt Nhi (2011) Giỏ tr ca sinh thit mang phi mự bng kim Castelain chn oỏn nguyờn nhõn tran dch mang phi Tap chi Y hoc Thnh phụ H Chi Minh, 15(1), 415422 164 Maturu VN, Dhooria S, Bal A, et al (2015) Role of medical thoracoscopy and closed-blind pleural biopsy in undiagnosed exudative pleural effusions: a single-center experience of 348 patients J Bronchology Interv Pulmonol, 22(2), 121-129 165 Niu XK, Bhetuwal A2, Yang HF (2015) CT-guided core needle biopsy of pleural lesions: evaluating diagnostic yield and associated complications Korean J Radiol 166 AdamsRF, Gleeson FV (2001) Percutaneous image-guided cuttingneedle biopsy of the pleura in the presence of a suspected malignant effusion Radiology, 219, 510-514 167 Sahajal Dhooria, Navneet Singh, Ashutosh N Aggarwal, et al (2013) A randomized trial comparing the diagnostic yield of rigid and semirigid thoracoscopy in undiagnosed pleural effusions Respir Care, 59(5), 756-764 168 Khan MA, Ambalavanan S, Thomson D, et al (2012) A comparison of the diagnostic yield of rigid and semirigid thoracoscopes J Bronchology Interv Pulmonol 169 Sakuraba M, Masuda K, Hebisawa A, et al (2006) Thoracoscopic pleural biopsy for tuberculous pleurisy under local anesthesia Ann Thorac Cardiovasc Surg, 12(4), 245-248 136 170 Trõn Vn Sỏu (1996) Nghiờn cu c im lõm sng, cn lõm sng v phụi hp mt sụ phng phỏp iu tr trn dch mng phụi t lao, Lun ỏn phú tin s khoa hc Y dc, i hc Y Ha Ni, Ha Ni 171 Lờ Khc Bo, Trõn Vn Ngc, ng Vn Phc (2003) Giỏ tr sinh thit mang phi bng kim xuyờn da chn oỏn nguyờn nhõn laoung th gõy tran dch - day - u mang phi Tap chi Y hoc TP H Chi Minh, 7(Ph bn ca s 1), 93-97 172 Nguyn Huy Lc, Mai Xuõn Khn (2010) Nghiờn cu nguyờn nhõn va kt qu gõy dớnh mang phi qua ni soi mang phi bnh nhõn tran dch mang phi ỏc tớnh Tap chi y hoc thc hnh, 6(723), 40-42 173 Verma A, Taha A, Venkateswaran S, Tee A (2015) Effectiveness of medical thoracoscopy and thoracoscopic talc poudrage in patients with exudative pleural effusion Singapore Med J 174 oan Th Phng Lan (2014) Nghiờn cu c im lõm sng, cn lõm sng v giỏ tr ca sinh thit ct xuyờn thnh ngc di hng dõn ca chp ct lp vi tinh chn oỏn cỏc tụn thng dang u phụi, Lun ỏn tin s y hc, Trng i hc Y Ha Ni, Ha Ni 175 Guimaraes MD, de Andrade MQ, da Fonte AC, et al (2011) CTguided cutting needle biopsy of lung lesions an effective procedure for adequate material and specific diagnose Eur J Radiol 176 LeeP, Hsu A, Lo C, et al (2007) Prospective evaluation of ex-rigid pleuroscopy for indeterminate pleural effusion: accuracy, safety and outcome Respirology, 12, 881-886 177 Sahajal Dhooria, Navneet Singh, Ashutosh N Aggarwal, Gupta D (2014) A randomized trial comparing the diagnostic yield of rigid and semirigid thoracoscopy in undiagnosed pleural effusions Respiratory Care, 59(5), 756-764 137 178 Boutin C, Viallat J.R, Astoul P.H, et al (1994) Complication de la thoracoscopie mộdicale, 11 ố Congrốs de pneumologie de langue fran Vaise, volume des rapport 138 BNH AN NGHIấN CU Khoa Mó bnh ỏn Phn hnh chớnh H va tờn: Tui Gii Ngh nghip: a ch: Ngay vao vin: Ngay vin: phn bnh s: din bin Ly vo vin: au ngc Khú th St Ly khỏc Tin s bnh hụ hp: Khụng cú ly Hen ph qun Viờm ph qun mn tớnh Hut thuc lỏ COPD Lao phi Tin s ung th Bnh ung th ó mc Cỏc bnh kốm theo Tin s gia ỡnh: Bnh s: 3.1 Tớnh cht au ngc: t ngt T t au d di au õm 3.2 Mc khú th: Khụng au 139 Nhe Va Nhiu Ho mỏu 3.3 Tớnh cht ho: Ho khan Ho cú m Lõm sng 4.1 Toan thõn St Mch 4.2 Nhp th Trờn 20 lõn/phut T 21 n 30 lõn/phut Trờn 30 lõn/phut 4.3 Khỏm phi Cú rales HC gim Lng ngc phng Lep lng ngc 4.4 Tn thng c quan khỏc Hỡnh nh Xquang 5.1 V trớ tran dch Bờn phi Bờn trỏi Hai bờn 5.2 Tớnh cht ca tran dch mang phi Mc tran dch: Tran dch t ớt trung bỡnh Cú ng cong Damoiseau nhiu Tran dch khu tru V trớ M toan b mt bờn phi Trung tht y 5.3 Tn thng khỏc Mang phi day Tn thng nhu mụ Hch trung tht Mụ t keo 140 5.4 Chp ct lp vi tớnh: Cú Tn thng u Khụng Tn thng dng li nụt Tran dch mang phi t Tran dch mang phi khu tru Dõy mang phi Hc trung tht Thõm nhim, nt Khỏc 5.5 Siờu õm mang phi Tran dch mang phi t Tran dch mang phi khu tru Day mang phi Vỏch Khỏc Xột nghim 6.1 Cụng thc mỏu: 6.2 CEA 6.3 Hch : 6.4 Xet nghim dch mang phi: Tớnh cht dch mang phi + Dch c + Mau dch Vang chanh Hng o + S lng dch mi lõn chc hut: + S lõn chc hut dch + Dch tỏi lp nhanh PCR: Chm BK trc tip: Rivalta dch mang phi: dng tớnh bactec: õm tớnh Protein dch mang phi: Protein mỏu LDH dch mang phi: LDH mỏu Xet nghim t bao dch mang phi T bao XN lõn Hng cõu Bch cõu a nhõn XN lõn XN lõn 141 Lympho T bao mang T bao K Hỡnh nh ni soi ph qun Bỡnh thng Thõm nhim sõn sựi Thõm nhim chớt hep Chốn ep t ngoai Khỏc Ni soi mng phi T th ngi bnh: V trớ m mang phi: Chiu dai vt m: Thi gian thc hin NSMP: S lng dch hut ra: Mau sc dch MP: S lõn thc hin: Nhng hỡnh nh NSMP ca bnh nhõn TDMP Niờm mc sõn sựi Lỏ Lỏ tng Niờm mc cú cỏc nt, cc Lỏ Lỏ tng Niờm mc thõm nhim Lỏ Lỏ tng Niờm mc nhn Lỏ Lỏ tng Nt nho ri rỏc Lỏ Lỏ tng Dõy dớnh Vỏch fibrin Tn thng nhu mụ: Khỏc Chn oỏn s b qua NSMP: Mnh sinh thit mang phi Khỏc tng Chn oỏn t bo hc Dch mang phi Cú t bao UT Khụng cú t bao UT 142 Dch ph qun Cú t bao UT Khụng cú t bao UT Chc hut hch Cú t bao UT Khụng cú t bao UT STMP mự Cú t bao UT Khụng cú t bao UT STMP qua NSMP Cú t bao UT Khụng cú t bao UT ST qua SPQ Khụng cú t bao UT Cú t bao UT 10 Chn oỏn mụ bnh hc STMP mự Ung th Viờm Lao Khỏc ST qua SPQ Ung th Viờm Lao Khỏc ST hch Ung th Viờm Lao Khỏc STMP qua NSMP Ung th Viờm Lao Khỏc Nguyờn nhõn TDMP ung th Ung th mang phi Ung th phi U lympho ỏc tớnh Ung th khụng rừ ngun gc Phõn loi typ mụ bnh hc 11 Xột nghim vi sinh mnh sinh thit: AFB Bactec Nuụi cy Vi khun 12 Tai bin ca ni soi mng phi ng mm Chy mỏu Tran khớ mang phi au ngc St Tran khớ di da Khỏc 143 ... DUC VA AO TAO Bễ Y Tấ TRNG AI HC Y HA NễI V KHC AI NGHIÊN CứU VAI TRò CủA NộI SOI MàNG PHổI ốNG MềM TRONG CHẩN ĐOáN NGUYÊN NHÂN TRàN DịCH MàNG PHổI Chuyờn nganh : Lao Mó s : 62720150 LUN AN TIấN... toan, ớt bin chng Ti Vit Nam ó cú nhiu nghiờn cu v ni soi mang phi ng cng chn oỏn bnh ly mang phi nhng cha cú nghiờn cu nao ỏnh giỏ vai tro ca ni soi mang phi ng mm chn oỏn nguyờn nhõn gõy TDMP Vỡ... Nhng trng hp nay, ni soi mang phi giup chn oỏn thờm vi chớnh xỏc lờn ti trờn 90% s cỏc trng hp tran dch mang phi, c bit la cỏc trng hp tran dch mang phi ỏc tớnh [2], [3], [4] Soi mang phi ng cng

Ngày đăng: 22/04/2017, 17:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Tên đề mục Trang

  • BCG : Bacillus Calmette-Guerin

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Bệnh sinh học tràn dịch màng phổi

      • 1.1.1 Giải phẫu, tổ chức học màng phổi

        • 1.1.1.1 Giải phẫu học màng phổi

        • 1.1.1.2. Mô học màng phổi

    • Các tế bào trung biểu mô

      • 1.1.1.3. Dịch màng phổi

      • 1.1.1.4. Hệ thống mạch máu của màng phổi

      • 1.1.1.5. Hệ thống bạch huyết màng phổi

      • 1.1.1.6. Phân bố thần kinh của màng phổi

      • 1.1.2. Sinh lý học màng phổi

        • 1.1.2.1. Nguồn gốc dịch màng phổi

        • 1.1.2.1.1. Từ khoảng kẽ của phổi

        • 1.1.2.1.2. Từ các mao mạch màng phổi

    • Qf: áp lực vận chuyển dịch

    • : áp lực keo

    • Lp: hệ số lọc, Lp=1

    • Cap: mao mạch

    • A: diện tích màng phổi

    • Pl: khoang màng phổi

    • P: áp lực thuỷ tĩnh

    • : hệ số qua màng của protein

    • Màng phổi thành

    • Khoang màng phổi

    • Màng phổi tạng

    • Áp lực thuỷ tĩnh

    • +30

    • -5

    • +24

    • 35

    • 29

    • 6

    • 0

    • 29

    • 29

    • +34

    • +5

    • +34

    • Áp lực keo

      • 1.1.2.1.3. Từ chấn thương mạch máu hoặc ống ngực

      • 1.1.2.1.4. Từ khoang bụng

      • 1.1.2.2. Sự hấp thu dịch màng phổi

      • 1.1.2.2.1. Hấp thu qua hệ thống mao mạch lá tạng màng phổi

      • 1.1.2.2.2. Hấp thu qua hệ bạch mạch lá thành màng phổi

      • 1.1.3. Bệnh sinh của các tràn dịch màng phổi

        • 1.1.3.1. Tăng hình thành dịch màng phổi

        • 1.1.3.2. Giảm hấp thu dịch màng phổi

        • 1.1.3.3. Vai trò của các Aquaporin trong trao đổi dịch màng phổi

    • 1.2. Các phương pháp chẩn đoán tràn dịch màng phổi

      • 1.2.1. Thông qua thăm khám lâm sàng và bệnh sử

  • - Triệu chứng toàn thân: Bệnh nhân mệt mỏi, gầy sút cân, kém ăn, sốt nhẹ...Tuy nhiên những triệu chứng này không đặc hiệu và có thể gặp trong rất nhiều bệnh lí khác.

  • - Triệu chứng cơ năng: Ho khan từng cơn, đặc biệt cơn ho hay xuất hiện khi thay đổi tư thế (đây là một dấu hiệu quan trọng, gợi ý cho biết sự di chuyển dịch trong khoang màng phổi sẽ kích thích gây ho), đau ngực thường tăng lên khi ho, hắt hơi, hít vào sâu, người bệnh thường chỉ ra cho biết vị trí bên tràn dịch, khó thở thường gặp trên lâm sàng nhất là khi lượng dịch nhiều trong khoang màng phổi.

  • - Triệu chứng thực thể: Khám lâm sàng sẽ phát hiện hội chứng 3 giảm (gõ đục, rung thanh giảm, rì rào phế nang giảm hoặc mất) ở phổi bị tràn dịch. Ngoài ra có thể nghe thấy tiếng cọ màng phổi hoặc tiếng thổi màng phổi ở mức trên của mức dịch hoặc trong giai đoạn đầu của viêm màng phổi. Các dấu hiệu khác như tiếng " óc ách lồng ngực" có thể gặp trong tràn dịch, tràn khí màng phổi kết hợp.

  • Các triệu chứng thường gặp trong nghiên cứu của Trịnh Thị Hương và cộng sự (2007) trên 768 bệnh nhân tràn dịch màng phổi cho thấy: đau gực: 81,6%, khó thở: 75,1%, ho khan: 43,8%, ho khạc đờm: 29,7%, sốt: 54,8%; hội chứng ba giảm: 92,2% [1].

    • 1.2.2. Chẩn đoán hình ảnh

      • 1.2.2.1. Xquang thường qui

      • 1.2.2.2. Siêu âm

      • 1.2.2.3. CT scanner ngực

      • 1.2.2.4. Chụp cộng hưởng từ (MRI)

      • 1.2.2.5. Chụp PET-CT

    • 1.2.3. Xét nghiệm dịch màng phổi

      • 1.2.3.1. Đặc điểm đặc trưng của dịch màng phổi

      • 1.2.3.2. Sự khác nhau giữa tràn dịch màng phổi dịch tiết và dịch thấm

      • 1.2.3.3. Phân tích các tế bào khác nhau trong dịch màng phổi

      • 1.2.3.4. Độ pH dịch màng phổi

      • 1.2.3.5. Glucose

      • 1.2.3.6. Amylase

      • 1.2.3.7. Tế bào học

      • 1.2.3.8. Các marker ung thư

      • 1.2.3.9. Các xét nghiệm trong các trường hợp đặc biệt khác

    • Lao màng phổi

    • Các bệnh mô liên kết

      • Viêm khớp dạng thấp kết hợp với tràn dịch màng phổi

    • Lupus ban đỏ hệ thống (SLE)

    • Tràn dịch dưỡng chấp màng phổi và tràn dịch giả dưỡng chấp màng phổi

    • Tràn dịch nước tiểu màng phổi (Urinothorax)

    • 1.2.4. Các kỹ thuật xâm nhập

      • 1.2.4.1. Sinh thiết màng phổi qua thành ngực

      • 1.2.4.2. Nội soi lồng ngực

      • 1.2.4.2.1. Nội soi màng phổi ống cứng gây tê tại chỗ

      • 1.2.4.2.2. Phẫu thuật nội soi lồng ngực có hỗ trợ video (VATS)

      • 1.2.4.3. Nội soi phế quản

    • 1.3. Nghiên cứu về nội soi màng phổi ống mềm

      • 1.3.1. Lịch sử của nội soi màng phổi

      • 1.3.2. Chỉ định, chống chỉ định và biến chứng của nội soi màng phổi

        • 1.3.2.1 Các chỉ định đối với nội soi màng phổi

        • 1.3.2.2 Các chống chỉ định của nội soi màng phổi

        • 1.3.2.3. Biến chứng

  • Các biến chứng liên quan bao gồm:

  • lỗ dò khí kéo dài

  • chảy máu

  • tràn khí dưới da

  • sốt hậu phẫu

  • viêm mủ màng phổi

  • nhiễm trùng vết mổ

  • loạn nhịp tim

  • hạ huyết áp

  • di căn ung thư ra thành ngực từ u trung biểu mô

  • tử vong

  • Biến chứng nguy hiểm chủ yếu của nội soi màng phổi là chẩy máu từ vị trí sinh thiết của mạch gian sườn. Đây là điều vô cùng hiếm thậm chí khi sử dụng các dụng cụ ống cứng và thậm chí còn ít hơn nữa khi sủ dụng các kìm sinh thiết mềm nhỏ. Nguyên nhân chủ yếu là do sinh thiết sâu và rộng hơn với các kìm sinh thiết cứng. Khi chảy máu, ta có thể đốt các mạch máu và mô đang chảy máu bằng các kìm hoặc đầu dò đốt điện đông. Ưu điểm của nội soi màng phổi này hơn các dụng cụ ống cứng là cho phép ta vừa có trường phẫu thuật đốt điện rõ ràng vừa có thể hút dịch, điều này tương tự trong soi phế quản ống mềm.

    • 1.3.3. Các ứng dụng lâm sàng của nội soi màng phổi

      • 1.3.3.1 Tràn dịch màng phổi chưa rõ nguyên nhân

  • Các trường hợp tràn dịch màng phổi chưa rõ nguyên nhân trước tiên đều được làm xét nghiệm tế bào học dịch màng phổi. Xét nghiệm tế bào dịch màng phổi giúp chẩn đoán được 62% bệnh nhân có di căn màng phổi và dưới 20% bệnh nhân có ung thư trung biểu mô [117]. Mặc dù xét nghiệm dịch màng phổi nhiều lần và sinh thiết màng phổi kín giúp tăng giá trị chẩn đoán tới 74% đối với tràn dịch ác tính, vẫn còn 20-25% các trường hợp chưa rõ chẩn đoán. Nếu nghi ngờ ung thư, các trường hợp này được tiến hành nội soi màng phổi và sinh thiết vì độ nhậy chẩn đoán của kỹ thuật này tới 88-100% [118], [119], [120], [121], [122].

  • Hơn nửa trường hơp dịch tiết là do ung thư. Tế bào học dịch màng phổi là xét nghiệm đơn giản nhất, tuy nhiên, giá trị chẩn đoán của nó phụ thuộc mức độ bệnh và bản chất của ung thư nguyên phát. Sinh thiết màng phổi kín có thể thành công trong 50% trường hợp ung thư di căn màng phổi [123]. Tuy nhiên, nó ít có giá trị đối với khối u tiếp giáp với màng phổi hoành, màng phổi lá tạng hoặc màng phổi trung thất.

    • 1.3.3.2 Ung thư phổi

  • Ung thư gây ra tràn dịch màng phổi là do sự xâm lấn trực tiếp của khối u, khối u gây tắc mạch màng phổi tạng và di căn thứ phát vào màng phổi thành, lan tràn theo đường máu hoặc bạch huyết. Hiếm có trương hợp nào phát hiện có thể cắt bỏ ung thư phổi mặc dù xét nghiệm tế bào dịch âm tính [124]. Nội soi màng phổi do đó chứng minh những trường hợp nào đủ điều kiện mổ bằng cách xác định liệu tràn dịch màng phổi là cận ung thư hoặc do di căn ung thư. Nếu phát hiện di căn màng phổi thì ung thư không có chỉ định phẫu thuật, gây dính bằng bột talc có thể được thực hiện để phòng tránh tái phát dịch.

    • 1.3.3.3 Ung thư trung biểu mô ác tính

  • Thời gian sống trung bình của bệnh nhân được chẩn đoán ung thư trung biểu mô ác tính là 6-18 tháng với tử vong do suy hô hấp [125].

  • Ung thư trung biểu mô ác tính được nghi ngờ ở những bệnh nhân có tiền sử phơi nhiễm với amian, và đặc điểm của tràn dịch màng phổi trên Xquang phổi không có sự đẩy trung thất sang đối bên. Chẩn đoán bằng xét nghiệm tế bào dịch màng phổi và sinh thiết màng phổi kín là khó, điều này đã gợi ý một số bác sỹ tán thành sinh thiết mở bằng các mở ngực tối thiểu hoặc ở bên để đạt được những mẫu bệnh phẩm đủ kích thước và chất lượng cho nhuộm hóa mô miễn dịch. Ngày nay, nội soi lồng ngực can thiệp có ưu điểm hơn so với phẫu thuật mở ngực vì nó không chỉ đạt được mẫu bệnh phẩm với những kìm sinh thiết cứng 5-7 mm có thể so sánh với những sinh thiết mở [126], mà còn cho phép xác định giai đoạn ung thư với cách xâm lấn tối thiểu.

  • Nội soi màng phổi với ống nửa cứng nửa mềm với kìm sinh thiết mềm nhỏ cũng có giá trị tương đương với ống cứng, đặc biệt trường hợp có dầy dính nhu mô. Bên cạnh đó nội soi màng phổi ống mềm còn để gây dính màng phổi bằng bột talc hoặc betadin cho hiệu quả cao.

  • U trung biểu mô thường hay deo rắc mầm bệnh ung thư vào vị trí sinh thiết và đặt sond ngực, vì vậy nội soi màng phổi và vết rạch đặt sond ngực nên được đặt ở vị trí sao cho liệu pháp cắt bỏ sau đó được thực hiện thuận lợi, những vị trí này có thể được cắt bỏ dễ dàng, hoặc xạ trị dự phòng [127]. Ước tính chỉ 1-5% số bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật chữa khỏi [128]. Trong phần lớn các trường hợp bệnh tiến triển, cần làm giảm bớt xâm lấn vào vị trí đặt sond dẫn lưu dưới hướng dẫn của nội soi màng phổi và gây dính bằng bột talc, cải thiện kiểm soát đau, và xạ trị dự phòng vào vị trí rạch da giúp kiểm soát triệu chứng hiệu quả.

    • 1.3.3.4. Tràn dịch màng phổi do lao

  • Giá trị chẩn đoán của sinh thiết màng phổi kín trong tràn dịch màng phổi do lao trung bình là 69% mặc dù các nghiên cứu cho thấy phạm vi rộng 28-88% [129]. Trong một nghiên cứu tiến cứu trên 100 bệnh nhân tràn dịch màng phổi do lao ở Đức, chẩn đoan mô học của nội soi màng phổi đạt 94% so sánh với 38% của sinh thiết màng phổi kín. Giá trị dương tính từ mô học và nuôi cấy vi khuẩn cũng được phát hiện thấy ở sinh thiết dưới hướng dẫn nội soi lồng ngực cao hơn so với sinh thiết màng phổi kín [130]. Những kết quả này cũng được công bố trong một nghiên cứu ở một quốc gia có tỷ lệ mắc lao cao cũng cho kết quả giá trị chẩn đoán của sinh thiết dưới hướng dẫn của nội soi lồng ngực là 98% cao hơn so với sinh thiết bằng kim Abram là 80% [131]. Những bệnh nhân nghi ngờ nhiều viêm màng phổi do lao sống trong vùng có tỷ lệ mắc lao cao thì nên được xét nghiệm dịch màng phổi và sinh thiết màng phổi kín đầy đủ, và nội soi màng phổi được dành cho những trường hợp đặc biệt: để gỡ dính, đặt sond dẫn lưu hiệu quả trong trường hợp tràn dịch có vách, hoặc khi cần khối mô bệnh phẩm lớn hơn cho nuôi cấy trong trường hợp nghi ngờ kháng thuốc.

  • Tuy nhiên bởi vì nội soi màng phổi ngày nay trở lên dễ dàng thực hiện hơn, nó sẽ thay thế sinh thiết màng phổi kín. Thực vậy nội soi màng phổi yêu cầu thêm một vài phương tiện hỗ trợ, và có thể thực hiện trong 30 phút cho phép quan sát và hướng dẫn sinh thiết màng phổi thành.

    • 1.3.3.5. Viêm mủ màng phổi và tràn dịch màng phổi do biến chứng viêm phổi

  • Nội soi màng phổi có hiệu quả trong điều trị viêm mủ màng phổi, và nên được thực hiện sớm trong giai đoạn bệnh tiến triển để có thể lấy hết dịch màng phổi dễ dàng, và phá tan các vách fibrin mủ lấy ra ngoài và cho phép phổi nở. Trong nghiên cứu của Ohuchi M và cộng sự (2014) trên 29 bệnh nhân bị tràn dịch màng phổi do biến chứng viêm phổi và mủ màng phổi (theo phân loại của Light về giai đoạn nhiễm trùng màng phổi: 21 bệnh nhân ở độ 5 và 8 bệnh nhân ở độ 7) cho thấy nội soi màng phổi với một lỗ mở trocar dưới gây tê tại chỗ đã điều trị thành công cho 23/29 (79,3%) bệnh nhân mà không phải phẫu thuật dưới gây mê toàn thân [132].

  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Địa điểm nhiên cứu:

    • 2.2. Đối tượng nghiên cứu:

      • 2.2.1 Bệnh nhân nghiên cứu:

      • 2.2.1.Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân NSMP

      • 2.2.2.Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân NSMP

    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

    • 2.4 Nội dung nghiên cứu

      • 2.4.1. Nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng

      • 2.4.2. Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng:

      • 2.4.3 Nghiên cứu về dịch màng phổi:

      • 2.4.4. Nghiên cứu nội soi màng phổi

        • 2.4.4.1 Chuẩn bị bệnh nhân

        • 2.4.4.2. Dụng cụ: ống nội soi nửa cứng nửa mềm

        • 2.4.4.3. Các bước tiến hành soi màng phổi

        • 2.4.4.4 Theo dõi sau nội soi màng phổi

        • 2.4.4.5. Hình ảnh của màng phổi, khoang màng phổi qua nội soi màng phổi trong một số trường hợp

    • Trường hợp màng phổi bình thường

  • Màng phổi bình thường quan sát thấy niêm mạc phủ màng phổi thành nhẵn, bóng, rãnh gian sườn lõm, xương sườn nhìn rõ qua một lớp màng phổi và tổ chức dưới màng phổi

    • Tràn dịch màng phổi do ung thư

  • Những hình ảnh nội soi gợi ý chẩn đoán nguyên nhân ác tính

  • Những nốt tròn, nhẵn có đường kính 1-5mm, rải rác trên bề mặt màng phổi

  • Các khối u sùi to khu trú tại chỗ

  • Dầy, thâm nhiễm màng phổi

  • Các ổ loét màng phổi thành

    • Tràn dịch màng phổi do lao

  • Trong tràn dịch màng phổi do lao, qua nội soi màng phổi ta có thể quan sát thấy những hình ảnh gợi ý như các nốt nhỏ màu trắng ngà hoặc màu nâu đồng dạng, lan tràn khắp màng phổi thành và cơ hoành, với mật độ tập trung rõ ở chuỗi sườn sống; dầy dính màng phổi, màng phổi xung huyết nề. Dịch màng phổi màu vàng chanh, ít trường hợp dịch đỏ hoặc trắng đục do dưỡng chấp

    • Viêm màng phổi mạn tính

  • Trong viêm màng phổi mạn tính, qua nội soi màng phổi ta có thể quan sát thấy hình ảnh niêm mạc màng phổi nhạt màu mất các rãnh lõm của khoảng liên sườn

  • Chẩn đoán xác định cuối cùng vẫn là giải phẫu mô bệnh tế bào do vậy khi lấy bệnh phẩm trong khi soi phải lấy sao cho đúng vị trí tổn thương

    • 2.4.5. Xác định chẩn đoán

    • 2.5. Xử lý số liệu

    • 2.6. Đạo đức nghiên cứu

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ

    • 3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng

      • 3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

      • 3.1.2. Triệu chứng lâm sàng

      • 3.1.3. Triệu chứng cận lâm sàng

      • 3.1.4. Đặc điểm dịch màng phổi

  • Nồng độ Protein

  • Lao

  • Ung thư

  • Viêm MP

  • Tổng

  • n

  • %

  • n

  • %

  • n

  • %

  • N

  • %

  • 8

  • 22,2

  • 9

  • 10,2

  • 2

  • 40

  • 19

  • 14,5

  • 4

  • 11,1

  • 19

  • 21,6

  • 1

  • 20

  • 25

  • 19,1

  • 14

  • 38,9

  • 45

  • 51,1

  • 2

  • 40

  • 59

  • 45

  • 9

  • 25

  • 15

  • 17,1

  • 0

  • 0

  • 27

  • 20,6

  • 1

  • 2,8

  • 0

  • 0

  • 0

  • 0

  • 1

  • 0,8

  • 42,97±15,98

  • 42,91±8,84

  • 34,2±15,83

  • 42,4±11,7

    • 3.2. Giá trị chẩn đoán và tai biến của nội soi màng phổi ống mềm

  • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN

    • 4.1. Đặc điểm chung

    • 4.2. Đặc điể lâm sàng và cận lâm sàng

      • 4.2.1. Đặc điểm lâm sàng

      • 4.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng

    • 4.3. Giá trị chẩn đoán và tai biến của nội soi màng phổi ống mềm sinh thiết

      • 4.3.1. Một số đặc điểm của nội soi màng phổi ống mềm

      • 4.3.2. Đặc điể hình ảnh tổn thương màng phổi qua nội soi màng phổi ống mềm

      • 4.3.3. Hiệu quả chẩn đoán của nội soi màng phổi ống mềm sinh thiết chẩn đoán

      • 4.3.4. Tai biến của nội soi màng phổi ống mềm và xử trí

  • BỆNH ÁN MINH HỌA

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 6. Xét nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan