Bộ đề thi HSG văn 9 Hay

88 572 0
Bộ đề thi HSG văn 9  Hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1 (2,0 điểm) Phân tích giá trị của các biện pháp tu từ trong những câu thơ sau: “ Trong như tiếng hạc bay qua, Đục như tiếng suối mới sa nửa vời. Tiếng khoan như gió thoảng ngoài, Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa. Ngọn đèn khi tỏ khi mờ, Khiến người ngồi đó cũng ngơ ngẩn sầu.” (Truyện Kiều Nguyễn Du) Câu 1 (3,0 điểm) Phân tích hiệu quả các biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ sau: Mẹ ta không có yếm đào nón mê thay nón quai thao đội đầu rối ren tay bí tay bầu váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu bốn mùa ( Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa Nguyễn Duy)

PHÒNG GD&ĐT THANH BA TRƯỜNG THCS TT THANH BA ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP (Lần 1) NĂM HỌC 2014 -2015 Môn: Ngữ văn (Thời gian: 150 phút không kể thời gian giao đề) Câu (2,0 điểm) Phân tích giá trị biện pháp tu từ câu thơ sau: “ Trong tiếng hạc bay qua, Đục tiếng suối sa nửa vời Tiếng khoan gió thoảng ngoài, Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa Ngọn đèn tỏ mờ, Khiến người ngồi ngơ ngẩn sầu.” (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Câu 2(6,0 điểm) Khi nói quê hương, Đỗ Trung Quân cho rằng: “Quê hương người Như mẹ thôi.” (Quê hương) Những dòng thơ gợi cho em suy nghĩ quê hương, nơi em sinh gắn bó? Câu (12 điểm): Bằng hiểu biết truyện ngắn “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng mà em học Hãy trình bày suy nghĩ em nhận định: “Chiếc lược ngà” ca tình cảm cha người lính chiến tranh HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN Câu (2,0 điểm) * Yêu cầu nội dung: Chỉ phân tích giá trị biện pháp tu từ đoạn thơ: - Xác định phép tu từ: 0,5 điểm + So sánh tiếng đàn với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió, tiếng mưa + Phép đối: Câu với câu 2: như- đục Câu với câu 4: khoan như- mau Câu 5: tỏ- mờ + liệt kê: Tiếng đàn : Trong, đục, mau, khoan Ngọn đèn: tỏ, mờ - Phân tích tác dụng : 1điểm - So sánh liệt kê tiếng đàn với âm tự nhiên để miêu tả âm tiếng đàn nàng Kiều vừa cụ thể vừa gợi cảm, vừa hài hoà vớí cung bậc khác nhau: cao, thấp, trầm, bổng Tiếng đàn sáng, vút cao, lại trầm lắng da diết, có lúc bay bổng, nhẹ nhàng, cuối vội vàng, gấp gáp - Sử dụng biện pháp tu từ miêu tả tiếng đàn khiến người đọc hình dung cụ thể âm ấy, vừa thấy bao cảm xúc nỗi niềm người gảy đàn: Thuý Kiều Đồng thời thấy tác động âm tiếng đàn đến vật vô tri: đền, đến người nghe: Kim Trọng - Nghệ thuật miêu tả âm tài tình Nguyễn Du giúp người đọc người nghe cảm nhận say đắm, huyền diệu, mê lòng người tiếng đàn nàng Kiều, thấy tài, tình người gái họ Vương * Yêu cầu hình thức: 0,5 điểm Viết thành đoạn văn ngắn, diễn đạt mạch lạc, không mắc lối dùng từ đặt câu Câu 2(6,0 điểm) * Yêu cầu chung: HS hiểu đề, viết sát chủ đề nêu Biết cách làm văn nghị luận có bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ Trình bày ý mạch lạc, rõ ràng Văn viết sáng, có cảm xúc * Yêu cầu cụ thể: - Về nội dung : điểm + Quan niệm quê hương nhà thơ Đỗ Trung Quân : điểm - Câu thơ nằm thi phẩm viết quê hương Trong thi phẩm ấy, nhà thơ gợi cách hiểu quê hương - Cách so sánh độc đáo, thú vị : quê hương mẹ.Ý ngĩa cách so sánh để khẳng định quê hương nguồn cội, nơi chôn cắt rốn, nơi gắn bó, nuôi dưỡng sống, đặc biệt sống tinh thần, tâm hốn Qua lối so sánh khẳng định để nêu bật tình cảm với quê hương Quê hương điều quý giá vô ngần mà người thiếu Hình bóng quê hương theo người suốt đời, trở thành điểm tựa tinh thần người sống Nếu thiếu điểm tựa này, sống người trở nên chông chênh, lệch lạc Đồng thời, qua cách so sánh, tác giả khơi dậy, nuôi dưỡng tình cảm với quê hương : tình cảm với mẹ tình cảm tự nhiên năng, tình cảm với quê hương tình cảm tự nhiên, khiết tâm hồn người - Gợi mở cách sống, cách làm người : Phải biết coi trọng gốc rễ, hướng cội nguồn, biết yêu quê hương Thiếu tình cảm khiếm khuyết đời sống tâm hồn, tình cảm khiến người không làm người cách trọn vẹn + Suy nghĩ thân: điểm - Quê hương bến đỗ bình yên cho người - Mỗi người không quên nguồn cội, gốc gác, quê hương Dù đâu, đâu tự nhắc nhở nhớ cội nguồn yêu thương Nuôi dưỡng tình cảm với quê hương có nghĩa nuôi dưỡng tâm hồn, để người làm người theo nghĩa đầy đủ - Đặt tình cảm với quê hương quan hệ với tình yêu đất nước, cần hướng quê hương song nghĩa hướng mảnh đất nơi sinh mà phải biết tôn trọng yêu quý tất thuộc Tổ quốc - Có thái độ phê phán trước hành vi, suy nghĩ chưa tích cực quê hương : chê quê hương nghèo khó, lạc hậu ; làm thay đổi cách tiêu cực dáng vẻ quê hương - Trách nhiệm xây dựng quê hương - Về hình thức: 1điểm Bài viết có bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ Trình bày ý mạch lạc, rõ ràng Văn viết sáng, có cảm xúc Câu (12 điểm): * Yêu cầu chung: - Xác định vấn đề nghị luận: “ Chiếc lược ngà” ca tình cảm cha người lính chiến tranh - Vận dụng kiến thức văn học , TLV để làm sáng tỏ vấn đề - Biết cách làm văn nghị luận có bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ - Trình bày ý mạch lạc, rõ ràng * Yêu cầu cụ thể: 1.Giới thiệu tác giả tác phẩm; Nêu vấn đề nghị luận(1điểm) Giải thích chứng minh làm rõ nhận định: 10 điểm Khái quát: điểm - Giải thích nhận định: “ Bài ca bất tử”: hát đặc sắc sống với thời gian - Chiếc lược ngà” tác phẩm ca ngợi tình cha cảm động người lính chiến tranh, tác phẩm để lại dấu ấn khó quên lòng người đọc hôm sau Phân tích, chứng minh( điểm): Nhận định hoàn toàn có sở Tác phẩm thể hiện: a/ Tình yêu mãnh liệt bé Thu dành cho cha: điểm - Thái độ xa cách, lạnh nhạt, ương bướng kiên không nhận ông Sáu cha - Ân hận sau nghe bà ngoại giải thích - Yêu thương cha mãnh liệt ( lúc chia tay) (Phân tích dẫn chứng) b/ Tình thương vô bờ bến ông Sáu dành cho con: điểm - Nhớ con, mừng rỡ vừa gặp lại - Quan tâm chăm sóc con; buồn, đau khổ bị từ chối; hạnh phúc, sung sướng gọi tiếng “ba” - Ân hận, day dứt dồn hết tình thương vào việc làm lược ngà cho con; nhờ trao lại kỉ vật cho trước hi sinh Tổng hợp lại: điểm - Khẳng định tình cảm cao đẹp cha ông Sáu, tình cảm ca năm tháng - Những thành công NT, tình cảm nhà văn - Liên hệ tới số tác phẩm khác có chủ đề * Khẳng định lời nhận định đánh giá xác giá trị tư tưởng tác phẩm Liên hệ: trân trọng tình cảm gia đình có.( 1điểm) PHÒNG GD& ĐT THANH BA TRƯỜNG THCS TT THANH BA ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014- 2015 Môn : Ngữ văn lớp Thời gian thi: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu (3,0 điểm) Phân tích hiệu biện pháp nghệ thuật đoạn thơ sau: Mẹ ta yếm đào nón mê thay nón quai thao đội đầu rối ren tay bí tay bầu váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu bốn mùa ( Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa- Nguyễn Duy) Câu ( 6,0 điểm) “Hãy cảm ơn đèn ánh sáng nó, quên người cầm đèn kiên nhẫn đứng đêm” (R Ta - gor) Trình bày suy nghĩ em ý kiến Câu (12,0 điểm) Bàn văn chương, nhà phê bình văn học Hoài Thanh có viết: “ Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có, luyện tình cảm ta sẵn có” (Trích Ý nghĩa văn chương- SGK Ngữ văn 7, tập hai) Bằng hiểu biết em thơ Bếp lửa nhà thơ Bằng Việt, em làm sáng tỏ ý kiến -Hết - Họ tên thí sinh SBD ( Cán coi thi không giải thích thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN NGỮ VĂN I Hướng dẫn chung: Giám khảo cần nắm vững yêu cầu chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm cách máy móc, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm Cần khuyến khích làm có tính sáng tạo Việc chi tiết hoá điểm số( có) ý phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm phần phải thống Hội đồng chấm thi Điểm toàn tính lẻ đến 0,25 điểm II Đáp án thang điểm: Câu (3,0 điểm) Yêu cầu hình thức : - Viết thành đoạn văn văn ngắn, bố cục rõ ràng - Diễn đạt mạch lạc Yêu cầu nội dung: HS cần phân tích hiệu biện pháp nghệ thuật đoạn thơ với ý sau: - Nghệ thuật đảo ngữ, ẩn dụ: "rối ren tay bí tay bầu" gợi tả công việc nhiều, không lúc ngơi chân ngơi tay -> Toát lên đảm đang, chịu thương chịu khó, tần tảo người mẹ ( 1,0 điểm) - Những hình ảnh quen thuộc, giàu sức gợi tả : yếm đào, nón mê, váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu -> gợi tả chân thực hình ảnh người mẹ nông thôn nghèo bình dị, lam lũ, vất vả, quê mùa ( 0,5 điểm) - Nghệ thuật đối lập: yếm đào > < váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu nón mê > < nón quai thao -> Gợi hình ảnh người mẹ với sống đầy nhọc nhằn, gian khổ chịu thương chịu khó giàu đức hi sinh ( 1,0 điểm) - Giọng thơ ngậm ngùi, xót xa, vận dụng sáng tạo thể thơ lục bát ( viết hoa chữ đầu khổ thơ) góp phần diễn tả cảm xúc liền mạch Đó cảm xúc người trưởng thành thấm thía công lao mẹ sau mát ( 0,5 điểm) Câu 2(5,0 điểm): * Yêu cầu hình thức kĩ : - Biết kết hợp nhiều thao tác lập luận để viết văn nghị luận xã hội - Bài viết có bố cục rõ ràng, trình bày chặt chẽ, dùng từ đặt câu đúng, diễn đạt sáng, giàu tính biểu cảm sức thuyết phục *Yêu cầu kiến thức: Học sinh hiểu nêu suy nghĩ cá nhân vấn đề đặt đề Giải thích nội dung ý nghĩa câu nói: (1,0 điểm) a Giải thích nghĩa đen ( 0,5 điểm): ánh sáng đèn giúp soi rõ vật, tỏa ánh sáng bóng đêm Nhưng để có ánh sáng phải có người làm đèn người cầm đèn soi sáng đêm b Ý nghĩa biểu tượng (0,5 điểm): - Hình ảnh đèn, ánh sáng đèn thành tốt đẹp đời mang lại - Người cầm đèn tượng trưng cho đóng góp, hy sinh lặng thầm, bền bỉ -> Ý nghĩa câu nói : Nhắc nhở phải biết ơn, trân trọng thành có, biết tri ân người làm đặc biệt phải hiểu, tri ân trước hi sinh âm thầm, khó thấy Bàn luận ý kiến: (2,5 điểm) Thí sinh tự nêu ý kiến cần trình bày ý sau: - Khẳng định tính đắn câu nói - Trong tự nhiên, xã hội vật, tượng khong có nguồn gốc Trong sống thành công lao tạo nên Khi hưởng phải biết nhớ ơn đền ơn người đồng thời thấu hiểu khó khăn nhọc nhằn để tạo thành ( Dẫn chứng) - Lòng biết ơn giúp ta sống đẹp, nhân biết quan tâm, thấu hiểu người quanh ta, biết đống góp tạo tập thể xã hội đoàn kết, thân ( Dẫn chứng) - Nếu thiếu lòng biết ơn hành động đền ơn người trở nên ích kỉ vô trách nhiệm ( Dẫn chứng) Mở rộng, nâng cao (1,0 điểm) - Lối sống biết đền ơn, đáp nghĩa đạo lí tốt đẹp dân tộc ta - Khẳng định ý nghĩa, tác dụng lối sống đền ơn, đáp nghĩa sống người - Cần biết phê phán lối sống vô tình, bội bạc Bài học nhận thức hành động ( 0,5 điểm) - Lòng biết ơn vô quan trọng người - Phải biết đền ơn, đáp nghĩa việc làm cụ thể Câu (12,0 điểm) Yêu cầu chung: - HS làm văn nghị luận tác phẩm văn học có gắn với nhận định, xác định luận điểm, có khả phân tích- bình DC - Trình bày bố cục mạch lạc, diễn đạt lưu loát, có chất văn, mắc lỗi Yêu cầu cụ thể: a Giới thiệu thơ Bếp lửa nêu ý kiến (1,0 điểm) b Giải thích nhận định khái quát chung ( 1,5 điểm) - Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có: tức khẳng định tác phẩm văn chương có khả khơi gợi tình cảm, rung cảm đẹp đẽ cho người tiếp cận tác phẩm -Văn chương luyện tình cảm ta sẵn có: tức nhấn mạnh khả văn chương bồi đắp tâm hồn, tình cảm người thêm sâu sắc, thêm đẹp đẽ, bền vững =>Nhận định khái quát cách sâu sắc hai vấn đề: Khái quát quy luật sáng tạo tiếp nhận văn chương: Đều xuất phát từ tình cảm, cảm xúc tác giả bạn đọc; khái quát chức giáo dục thẩm mĩ văn chương người - Hoàn cảnh tác giả sáng tác thơ: Viết 1963 tác giả du học Liên xô (cũ), nơi lạnh giá xứ người, xa quê hương, xa người bà -> thơ khơi gợi nỗi nhớ thương quê hương, bếp lửa ấm nồng với hình ảnh bà yêu dấu - Khẳng định: Bài thơ khơi dậy, bồi đắp thêm cho tình cảm gia đình (tình bà cháu thiêng liêng, sâu nặng), tình yêu thương người, tình yêu quê hương, đất nước người Bài thơ minh chứng cho nhận định Hoài Thanh c Phân tích, chứng minh: (7,0 điểm) * Bài thơ khơi dậy làm đẹp thêm tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình cho người đọc qua dòng hồi tưởng cháu kỷ niệm tuổi thơ bên bà, bên bếp lửa – qua tình cảm bà cháu nhân vật trữ tình( 3,0 điểm) - Hồi tưởng cháu hình ảnh bếp lửa hình ảnh bà + Nhân vật trữ tình hồi tưởng lại kỷ niệm: Kỷ niệm năm đói khổ; kỷ niệm tám năm sống bên bà; kỉ niệm năm giặc dã, chiến tranh Trong dòng hổi tưởng có hình ảnh bà tần tảo, hi sinh, yêu thương cháu, có tình bà ấm áp (Phân tích- chứng minh) + Hồi tưởng bà gắn với hình ảnh bếp lửa, bếp lửa biểu tượng cho tình bà ấm áp, biểu tượng cho ý chí, nghị lực, niềm tin bà (Phân tích – chứng minh) - Cháu khôn lớn, trưởng thành thấm thía đời bà vất vả, gian khổ, tần tảo, chịu thương chịu khó; công lao bà mênh mông, sâu nặng (Phân tích – Chứng minh) + Cháu tâm nguyện: trân trọng, nhớ bà, biết ơn bà (Phân tích – Chứng minh) + Trong suy ngẫm, tâm nguyện cháu lên hình ảnh bếp lửa bình dị mà thiêng liêng: Bếp lửa biểu tượng cho tình bà cháu, biểu tượng gia đình, quê hương * Bài thơ khơi dậy làm đẹp thêm tình cảm gia đình gắn bó hài hòa tình yêu quê hương đất nước qua suy ngẫm cháu bà, đất nước, dân tộc, nhân dân mình.( 2,5 điểm) - Tình cảm bà cháu cội nguồn tình cảm gia đình, tình cảm với quê hương, đất nước: Mỗi kỉ niệm cháu với bà gắn với thời kì lịch sử khó quên đất nước, dân tộc; gắn với tình làng nghĩa xóm (Phân tích- chứng minh) - Người cháu nhớ bà, biết ơn bà, nhờ hiểu bà mà thêm hiểu nhân dân, đất nước, dân tộc Bếp lửa bà trở thành biểu tượng quê hương, xứ sở.(phân tích- chứng minh) * Khẳng định tác động thơ đến tình cảm người đọc, đồng cảm người đọc với thơ.(2,0 điểm) - Với hình tượng bếp lửa hình tượng người bà, thơ bếp lửa khơi dậy lòng người đọc tình cảm bà cháu đẹp đẽ, tình cảm gia đình thiêng liêng Tình cảm nhân vật trữ tình, tác giả làm sâu sắc, đẹp đẽ, bền vững thêm tình cảm gia đình người đọc Điều chứng minh nhận định Hoài Thanh đắn - Bài thơ nhận đồng cảm bạn đọc, bạn đọc tìm đồng điệu tâm hồn với tác giả Bài thơ minh chứng cho quy luật sáng tạo tiếp nhận văn chương, minh chứng cho vai trò quan trọng chức văn chương, đặc biệt chức giáo dục thẩm mỹ, d Đánh giá, mở rộng: (1,5điểm) - Bài thơ Bếp lửa với hình tượng thơ độc đáo, ngôn từ biểu cảm, bình dị mà sâu sắc, sử dụng hổi tưởng mạch cảm xúc, sử dụng nhiểu biện pháp nghệ thuật đặc sắc thể xúc động tình bà cháu thiêng liêng, ấm áp, tình cảm yêu gia đình, quê hương, đất nước sáng, đẹp đẽ - Bài thơ làm sáng tỏ quy luật sáng tạo tiếp nhận văn chương; minh chứng cho tác dụng to lớn văn chương: Văn chương làm đẹp thêm tình người, hướng người đến chân, thiện, mỹ - Liên hệ đến tác phẩm ngợi ca tình cảm gia đình: Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)… e Khẳng định giá trị, ý nghĩa thơ ( 1,0 điểm) - Là lời nhắc nhở người biết trân trọng, giữ gìn tình cảm sáng, đẹp đẽ - Liên hệ nhận thức hành động thân Lưu ý chung: Thí sinh làm theo cách khác nhau, phải đảm bảo yêu cầu kiến thức Trên ý thí sinh cần đáp ứng; việc cho điểm cụ thể câu cần dựa vào vận dụng đáp án cách khoa học linh hoạt người chấm PHÒNG GD VÀ ĐT THANH BA TRƯỜNG THCS2 TT THANH BA ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1(3,0 điểm) Cảm nhận giọt nước mắt nhân vật ông Hai qua đoạn trích sau: “Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư?” “Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo rành rọt: - Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm! Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng hai má.” (Trích “Làng”, Kim Lân) Câu (5,0 điểm): “Đừng từ bỏ khát vọng” thông điệp đầy ý nghĩa sống Dùng câu văn làm câu chủ đề, em viết tiếp để thành đoạn văn hoàn chỉnh (khoảng 10 đến 12 câu) theo lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp Câu (12,0 điểm): Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du có viết: "Chữ tâm ba chữ tài" Em hiểu chữ "Tâm" mà Nguyễn Du nói đến câu thơ ? Hãy làm rõ "Tâm" Nguyễn Du qua đoạn trích “ Cảnh ngày xuân”, “ Chị em Thúy Kiều”, “Kiều lầu Ngưng Bích” HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ CHÍNH THỨC (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) I Hướng dẫn chung Giám khảo cần nắm vững yêu cầu chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm cách máy móc, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm Cần khuyến khích làm có tính sáng tạo, nội dung viết không trùng với yêu cầu đáp án lập luận thuyết phục, văn phong sáng rõ, Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm phần thống Hội đồng chấm thi Điểm toàn tính lẻ đến 0,5 điểm II Đáp án thang điểm: Câu 1(3,0 điểm) Học sinh trình bày theo cách khác cần đảm bảo ý sau: - “nước mắt ông lão giàn ra” thể tâm trạng đau đớn, tủi nhục nghe tin làng ông làm Việt gian theo Tây, nghĩ nhỏ phải chịu cảnh rẻ rúng hắt hủi người Đó giọt nước mắt lòng tự trọng, tình thương tình yêu làng tha thiết (0,75 điểm) - “nước mắt ông giàn ra, chảy ròng ròng”: xúc động, hạnh phúc nghe trả lời ủng hộ Cụ Hồ Đứa nhỏ nói hộ tiếng lòng ông, người thủy chung với kháng chiến, biết ơn Cụ Hồ Đó giọt nước mắt niềm vui tự hào (0,75 điểm) - Giọt nước mắt ông giọt nước mắt người nặng lòng với quê hương, Cụ Hồ, kháng chiến biểu đẹp đẽ phẩm cách làm người người nông dân kháng chiến chống Pháp.(0,75 điểm) - Những giọt nước mắt ông Hai chi tiết nghệ thuật độc đáo, miêu tả tinh tế, bộc lộ chiều sâu nội tâm nhân vật Qua đó, Kim Lân thể thái độ trân trọng phẩm giá người.(0,75 điểm) Câu (5,0 điểm): * Yêu cầu chung: - Hình thức: Viết thành đoạn văn Tổng – Phân – Hợp cho sẵn câu chủ đề, đảm bảo số câu (từ 10 đến 12 câu) - Nội dung: Bàn bạc, phân tích vai trò, ý nghĩa khát vọng sống người * Yêu cầu cụ thể: đảm bảo ý sau: a Giải thích: (0,5 đ) Khát vọng mong ước thiết tha đạt điều tốt đẹp mà đề vươn tới sống “Đừng từ bỏ khát vọng” lời khuyên đừng bỏ hay đầu hàng việc thực mong ước gặp khó khăn, trở ngại b Bàn bạc, đánh giá: (4,0 đ) - Khẳng định: lời khuyên đắn bổ ích - Vai trò, ý nghĩa khát vọng: + Khát vọng lửa nung nấu ý chí, lòng tâm, nguồn động lực thúc đẩy người tiến bước vượt qua khó khăn, thách thức, nguồn động lực có sức mạnh vô biên, tiềm tàng bên người Động lực thể qua hoạt động không ngơi nghỉ, để người không từ bỏ ước mơ, không khuất phục hoàn cảnh + Khát vọng giúp ta đứng dậy, tiếp tục bước ta có ý nghĩ bỏ hay đầu hàng Khát vọng chèo lái, đưa ta tiến nhanh tới thành mà ta muốn gặt hái, giúp ta vượt qua trở ngại để vững vàng tiến phía trước Vấp váp, sai lầm không đồng nghĩa với hội phía trước khép lại, nhiệt huyết, khát vọng + Chỉ sống với khát vọng phấn đấu thực khát vọng sống thật có ý nghĩa Chỉ có khát vọng tạo nên thúc người hướng tới mục đích để đạt tốt đẹp dù hoàn cảnh khó khăn + Khát vọng tạo sức mạnh, bước khởi đầu thành công Dẫn chứng: Chủ tịch Hồ Chí Minh với khát vọng giải phóng đất nước, tự cho nhân dân sẵn sàng vượt qua gian khổ, thử thách Vận động viên tàn tật Nick Vujicic không chân không tay với câu nói “Thay than khóc, định mang lại nụ cười, an ủi, niềm tin nghị lực sống cho người”… - Mở rộng: + Nếu có khát vọng mà niềm tin, ý chí, không kiên trì bền bỉ thực khát vọng không thực + Phê phán cách sống khát vọng cao đẹp hay từ bỏ khát vọng c Bài học nhận thức hành động: (0,5) Khát khao cháy bỏng ý chí kiên cường giúp người tạo nên điều tưởng chừng không thể, nuôi dưỡng ước mơ, hướng tới thực khát vọng Câu (12,0 điểm): 1.Yêu cầu kĩ năng: - HS có kĩ làm nghị luận văn học tổng hợp, biết kết hợp phép lập luận giải thích, phân tích, chứng minh - Hiểu hướng trúng vào vấn đề mà đề yêu cầu: tâm Nguyễn Du qua số đoạn trích Truyện Kiều, giới hạn phạm vi đoạn trích sách giáo khoa - Biết lựa chọn dẫn chứng, phân tích bình dẫn chứng cho làm sáng rõ vấn đề - Biết kết hợp với liên hệ, mở rộng để trình bày vấn đề cách thấu đáo, toàn diện - Văn viết có cảm xúc, diễn đạt lưu loát, trôi chảy; biết dùng từ, đặt câu chuẩn xác, gợi cảm - Bố cục phải hoàn chỉnh, chặt chẽ 2.Yêu cầu nội dung kiến thức: 2.1 Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm vấn đề cần nghị luận ( 1,0 điểm ) 2.2 Giải thích ý nghĩa chữ "Tâm" ( 2,0 điểm ): - Chữ "Tâm" mà Nguyễn Du nói đến lòng người nghệ sĩ người, với đời ( Người nghệ sĩ nhận thức sống, trăn trở, cảm thấy đời thúc cầm bút viết suy nghĩ, nỗi niềm, ấy, người nghệ sĩ đặt vào trang viết trái tim, lòng ) - Cái tâm biểu nhiều khía cạnh: thái độ trân trọng, đề cao giá trị người; nỗi trăn trở, đau đáu, khắc khoải trước nhân tình thái; đồng cảm, xót thương cho kiếp đời bất hạnh; niềm mong ước sống tốt đẹp cho người - Cái tâm người nghệ sĩ điều góp phần tạo nên giá trị nhân văn lớn lao cho tác phẩm Câu thơ Nguyễn Du khẳng định tài nhà văn, nhà thơ đáng trân trọng, tâm nên đặt cao tài - Trong Truyện Kiều, tâm Nguyễn Du thể sâu sắc, thấm thía Cái tâm góp phần tạo nên giá trị nhân đạo cao tác phẩm làm nên tầm vóc vĩ đại Nguyễn Du 2.3 Phân tích, làm sáng tỏ tâm Nguyễn Du qua đoạn trích học Truyện Kiều: 2.3.1 Cái tâm đại thi hào biểu thái độ ông trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp người, ông tôn vinh giá trị cao quý người ( điểm ) * Ông trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp ngoại hình, tài hoa, trí tuệ người ( 1,5 điểm ): - Hai chị em Thúy Kiều, Thúy Vân có nhan sắc xinh đẹp, riêng Thúy Kiều, nhan sắc nàng tuyệt giai nhân - Thúy Kiều mực tài hoa - Thúy Kiều thông minh, sắc sảo (HS phân tích chứng minh điều qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều): * Ông ca ngợi phẩm chất cao đẹp người hội tụ nhân vật Thúy Kiều: hiếu thảo, giàu đức hi sinh, nhân ái, vị tha, cao thượng, sống thủy chung tình nghĩa ( 1,5 điểm ) Đặc biệt ông khắc họa phẩm chất cao đẹp người cảnh ngộ bi kịch nhất, thê thảm => ông nâng người lên đau khổ để vẻ đẹp người tỏa sáng Đó ước mơ, khát vọng vẻ đẹp hoàn hảo người ( Phân tích + d/ctrong đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích) 2.3.2 Cái tâm Nguyễn Du biểu thái độ yêu thương, đồng cảm với hạnh phúc, niềm vui người ( điểm ) - Nguyễn Du đồng cảm với niềm vui, niềm hân hoan hạnh phúc nàng Kiều lần du xuân đoạn trích Cảnh ngày xuân 2.3.3 Cái tâm Nguyễn Du thể qua đồng cảm, xót thương ông trước nỗi bất hạnh người, bị đời xô đẩy, dập vùi ( 3,0 điểm ): - Xót thương cho cảnh ngộ cô đơn, éo le, ngang trái, đầy bi kịch Kiều nàng lầu Ngưng Bích - Xót thương cho thân phận người gái bị dập vùi - Đồng cảm với nỗi niềm thổn thức lòng Kiều: nhớ người yêu, nhớ nhà, thương cha mẹ, bẽ bàng, xót xa cay đắng, lo âu dự cảm tai họa bủa vây quanh - Nguyễn Du hóa thân trọn vẹn vào nhân vật, đặt vào cảnh ngộ ấy, vui với niềm vui nhân vật, đau nỗi đau nhân vật nên ông diễn tả thấm thía nỗi lòng nhân vật qua lời thơ quặn lòng "như có máu chảy đầu bút nhiều nước mắt thấm qua trang sách" 2.4 Đánh giá khái quát: đánh giá, nhận định tâm Nguyễn Du biểu qua đoạn trích cụ thể khái quát giá trị vấn đề ( 2,0 điểm ) - Tấm lòng Nguyễn Du khắc khoải người, lẽ đời Đó lòng cao cả, tâm sáng vằng vặc nỗi thương đời - Giá trị nhân văn cao góp phần làm nên giá trị Truyện Kiều PHÒNG GD VÀ ĐT THANH BA TRƯỜNG THCS2 TT THANH BA ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu (3,0 điểm): “Mưa xuân Không phải mưa Đó bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc phập phồng, muốn thở dài bổi hổi, xốn xang… Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm Đồi đất đỏ lấm thảm hoa trẩu trắng” (Vũ Tú Nam) Xác định, phân tích giá trị từ láy biện pháp tu từ có đoạn văn để thấy cảm nhận nhà văn Vũ Tú Nam mưa xuân Câu (5,0 điểm): Hát quốc ca - niềm tự hào trách nhiệm người Việt Nam Câu (12,0 điểm): Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du có viết: "Chữ tâm ba chữ tài" Em hiểu chữ "Tâm" mà Nguyễn Du nói đến câu thơ ? Hãy làm rõ "Tâm" Nguyễn Du qua đoạn trích “ Cảnh ngày xuân”, “ Chị em Thúy Kiều”, “Kiều lầu Ngưng Bích” Hết Họ tên thí sinh: ……………………… Số báo danh: …………… PHÒNG GD VÀ ĐT THANH BA TRƯỜNG THCS2 TT THANH BA ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn: Ngữ văn lớp 9- Lần Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu (3.0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ: "Đồng chiêm phả nắng lên không Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời." (Trích "Tiếng hát mùa gặt" - Nguyễn Duy) Câu Câu 2: (5,0 điểm) Đừng xấu hổ không biết, xấu hổ không học (Tục ngữ Nga, dẫn theo Ngữ văn 7, tập hai) Viết văn ngắn trình bày suy nghĩ em ý kiến Câu (12, điểm) Sự khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình qua tác phẩm Bếp lửa (Bằng Việt), Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng) PHÒNG GD VÀ ĐT THANH BA TRƯỜNG THCS2 TT THANH BA ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn: Ngữ văn lớp 9- Lần Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu (3.0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ: "Đồng chiêm phả nắng lên không Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời." (Trích "Tiếng hát mùa gặt" - Nguyễn Duy) Câu 2: (5,0 điểm) Đừng xấu hổ không biết, xấu hổ không học (Tục ngữ Nga, dẫn theo Ngữ văn 7, tập hai) Viết văn ngắn trình bày suy nghĩ em ý kiến Câu (12, điểm) Sự khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình qua tác phẩm Bếp lửa (Bằng Việt), Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng) Hết Họ tên học sinh…………………………………………Số báo danh HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN – LẦN I Hướng dẫn chung Giám khảo cần nắm vững yêu cầu chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm cách máy móc, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm Cần khuyến khích làm có tính sáng tạo, nội dung viết không trùng với yêu cầu đáp án lập luận thuyết phục, văn phong sáng rõ, Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm phần thống Hội đồng chấm thi Điểm toàn tính lẻ đến 0,5 điểm II Đáp án thang điểm: Câu 1: (3,0 điểm ) A.Yêu cầu: Về kĩ năng: - Viết văn cảm thụ có bố cục đủ ba phần, thể cảm thụ tinh tế hay, đẹp đoạn thơ - Văn viết mạch lạc, sáng, có cảm xúc; không mắc lỗi diễn đạt, tả Về kiến thức: Bài làm trình bày theo cách khác cần đảm bảo ý sau: - Đoạn thơ khắc họa tranh đồng quê mùa gặt thật đẹp: Hình ảnh đồng lúa chín miêu tả với màu vàng đồng lúa, nắng; âm tiếng hát, không khí lao động; hình ảnh gần gũi, sống động, nên thơ, hữu tình ("Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng", "Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời") - Bức tranh thể niềm vui rộn ràng người nông dân trước vụ mùa bội thu - Bức tranh đồng quê mùa gặt khắc họa nét nghệ thuật đặc sắc: hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ, nói quá, liên tưởng thú vị, tinh tế (đồng chiêm phả nắng lên không, cánh cò dẫn gió, gió nâng tiếng hát chói chang, lưỡi hái liếm ngang chân trời ); thể thơ lục bát quen thuộc; từ ngữ gợi hình, gợi cảm (phả, chói chang, long lanh, liếm) B Tiêu chuẩn cho điểm: - Điểm 3: Bài làm đáp ứng tốt yêu cầu trên, hành văn sáng, hấp dẫn, có cảm thụ tinh tế, sáng tạo - Điểm 2: Bài làm đạt yêu cầu Văn viết rõ ràng, trôi chảy; mắc vài lỗi diễn đạt - Điểm 1: Nội dung viết sơ sài, cảm nhận chưa tinh tế; mắc lỗi diễn đạt, lỗi tả - Điểm 0: Lạc đề, sai nội dung phương pháp * Lưu ý: Khi cho điểm giáo viên cần trân trọng cảm nhận tinh tế, cách viết sáng tạo học sinh điểm phù hợp Câu (5,0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: - Trình bày dạng văn ngắn đoạn văn nghị luận xã hội Sử dụng thao tác nghị luận cách phù hợp - Biết cách xây dựng trình bày hệ thống luận điểm khoa học, lập luận chặt chẽ - Bố cục rõ ràng; kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lưu loát, mạch lạc - Không mắc lỗi: tả, dùng từ, ngữ pháp,… 2.Yêu cầu kiến thức: Đề không giới hạn độ dài cụ thể, nhiên với yêu cầu “ngắn”, thí sinh cần phải biết cô đọng vấn đề Thí sinh triển khai vấn đề theo nhiều cách khác Đây ví dụ cụ thể : *Giải thích câu tục ngữ: 0,5 điểm - Xấu hổ : Hổ thẹn nhận lỗi thấy người khác - Nội dung câu : Thái độ người việc học hiểu biết * Bàn luận nội dung câu tục ngữ: 3,0 điểm - Khẳng định: Đây quan niệm đắn, sâu sắc thái độ người việc tiếp thu kiến thức - Đừng xấu hổ : + Tri thức nhân loại vô hạn, khả nhận thức người hữu hạn Không biết thứ, không tự nhiên mà biết Không biết chưa học điều bình thường, phải xấu hổ - Chỉ xấu hổ không học : + Việc học có vai trò quan trọng người nhận thức, hình thành nhân cách, thành đạt, cách đối nhân xử việc cống hiến xã hội + Không học thể lười nhác lao động, thiếu ý chí cầu tiến, thiếu trách nhiệm với thân xã hội +Việc học nhu cầu thường xuyên, phổ biến xã hội từ xưa đến nay, từ việc nhỏ “Học ăn, học nói, học gói, học mở” đến việc lớn liên quan đến nghiệp thân, đến đất nước, đặc biệt thời đại bùng nổ thông tin nay, phát triển vũ bão khoa học công nghệ + Việc học giúp người sống tốt hơn, đẹp hơn, hoàn hảo Các danh nhân giới có suy nghĩ cần phải học tập suốt đời: Lê nin “Học, học nữa, học mãi” Darwin: “Nhà bác học nghĩa ngừng học” Kalinin: “Đường đời thang không nấc chót, việc học sách không trang cuối cùng.” - Muốn việc học có kết quả, cần có phương thức học tập đắn, phong phú: học trường, gia đình, xã hội, bạn bè, thực tế, sách vở, phim ảnh Học phải kết hợp với hành, biết tự học - Phê phán người lười nhác, không cố gắng chăm lo học tập, kiến thức nông cạn, dở dang tự kiêu, tự mãn đạt cấp mà không chịu tiếp tục học hỏi * Bài học nhận thức hành động: 1,5 điểm + Không giấu dốt, không ngại thú nhận điều chưa biết để từ cố gắng học tập vươn lên + Không xấu hổ không lấy làm điều để tự đánh lừa mình, để biện hộ cho thái độ không chịu học tập, tìm hiểu thêm Phải biết xấu hổ xấu hổ với điều cần xấu hổ biết phấn đấu để xấu hổ + Khẳng định việc học nghĩa vụ thiêng liêng, không chịu học điều đáng xấu hổ Câu 3(12,0 điểm) a Yêu cầu kĩ năng: - Biết làm nghị luận vấn đề văn học, kết hợp thao tác lập luận để tìm hiểu khám phá thể nhà thơ qua vẻ đẹp hình tượng văn học ba thi phẩm; kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt; không mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết giả, tác phẩm vẻ đẹp tình cảm gia đình tác phẩm Bếp lửa (Bằng Việt), Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng) học sinh có nhiều cách làm khác nhau, song cần đáp ứng nội dung sau: Giới thiệu chung vài nét đề tài tình cảm gia đình khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình tác phẩm văn học: tình cảm thành viên, hệ gia đình (ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh em dành cho nhau); tình cảm sinh thành, nuôi dưỡng, chở che, đùm bọc lòng ứng xử người gia đình với nhau; vẻ đẹp tình cảm gia đình nhà văn, nhà thơ khám phá thể vừa có nét gần gũi vừa khác biệt; tình cảm gia đình lại hoà quyện với tình yêu quê hương đất nước… 1,0 điểm Phân tích khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình qua hai tác phẩm: a, Vẻ đẹp tình bà cháu 4,5 điểm - Khám phá tình bà cháu: +Tình yêu bà dành cho cháu - tình cảm bình dị thiêng liêng, đời vất vả, tần tảo, giàu đức hy sinh cháu, trải qua bao khó khăn lửa tình yêu thương, niềm tin hy vọng bà nhen nhóm người cháu thân yêu + Vẻ đẹp tình cảm người cháu dành cho bà qua hồi tưởng thể thi phẩm: yêu, hiểu, biết ơn, nhớ tới bà - Cách thể tác phẩm: + Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, gần gũi, vừa gợi nhiều liên tưởng, mang ý nghĩa biểu tượng (hình ảnh bếp lửa) + Viết theo thể thơ tám chữ phù hợp với giọng điệu cảm xúc hồi ưởng suy ngẫm + Kết hợp nhuần nhuyễn biểu cảm với miêu tả, tự bình luận b, Vẻ đẹp tình cha con: 4,5 điểm - Khám phá tình cha con: + Tình yêu thương sâu nặng người cha dành cho con: nhớ con, khao khát gặp con, nôn nao sung sướng thăm con; ngày đoàn tụ quan tâm, gần gũi chăm sóc con, mong chờ tiếng gọi cha con; nơi chiến trường nhớ con, ân hận day dứt đánh con, dồn tình yêu, nỗi nhớ vào việc thực lời hứa làm lược cho con, yên lòng nhắm mắt đồng đội nhận trao tận tay lược + Tình yêu thương mãnh liệt người dành cho cha: Kiên quyết, chối từ không nhận ông Sáu nghĩ ông cha mình, lòng tôn thờ yêu thương người cha ảnh; hiểu ra, ân hận, tự hào cha, bộc lộ tình cảm yêu cha cách tự nhiên chân thành, mãnh liệt (qua tiếng gọi hành động) - Cách thể tác phẩm : + Tạo tình truyện để thể tình cha cảnh ngộ éo le chiến tranh + Cốt truyện chặt chẽ mang yếu tố bất ngờ mà tự nhiên, hợp lý + Lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp khiến câu chuyện chân thực, thể xúc động tình cha + Nghệ thuật miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật, nhân vật trẻ em sinh động So sánh, đánh giá, mở rộng nâng cao vấn đề: 2,0 điểm a, So sánh - Những nét giống việc khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình qua hai tác phẩm : tình yêu thương chăm sóc, ân cần dạy dỗ, lòng vị tha, đức hy sinh cháu, - tình cảm mang tính phổ quát - Những nét riêng việc khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình qua hai tác phẩm: hoàn cảnh, tình cảm, xuất phát từ mối quan hệ, tình cảm bà - cháu, cha-con , nét riêng hình thức thể b, Đánh giá, mở rộng nâng cao vấn đề: - Tình cảm gia đình thứ tình cảm thiêng liêng quý giá người, tác giả khám phá thể đem đến cho văn học tác phẩm giàu giá trị nhân bản, nhân văn sâu sắc, có ý nghĩa giáo dục lay thức tình cảm tốt đẹp người - Vẻ đẹp tình cảm gia đình hai tác phẩm nét vẽ góp phần hoàn thiện chân dung gia đình người Tình cảm lại hoà quyện thống nhất, gắn bó chặt chẽ với tình yêu quê hương đất nước Đây mạch nguồn tình cảm lưu chuyển qua dòng chảy truyền thống văn học dân tộc có khám phá, phát cách thể theo nét riêng, đặc trưng quan trọng sáng tạo nghệ thuật Lưu ý cho điểm câu 3: + Bài viết đủ ý, bố cục mạch lạc, diễn đạt lưu loát, văn viết có hình ảnh, cảm xúc không mắc lỗi loại cho điểm tối đa + Bài viết phân tích tác phẩm, không bám sát yêu cầu đề không cho 1/3 số điểm + Các lại tùy thuộc vào mức độ làm điểm KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: NGỮ VĂN (Chuyên) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 01 trang) Câu (3,0 điểm): Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu đây: Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh Sân Lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ôm (Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du, SGK Ngữ Văn lớp 9, tập một) a, Đoạn trích viết tâm trạng nhân vật ? Nhân vật hoàn cảnh ? b, Xác định thể loại thể thơ Truyện Kiều ? Kể tên tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn lớp có thể loại thể thơ với Truyện Kiều c, Từ “người” dòng thơ thứ dòng thơ thứ năm thuộc từ loại ? Xác định đối tượng nói đến từ “người” dòng thơ d, Nhận xét nghệ thuật sử dụng từ “tưởng” từ “xót” để miêu tả tâm trạng nhân vật e, Hãy tưởng tượng em người xa nhà, nhân Ngày gia đình Việt Nam (28/6), viết đoạn văn (khoảng 90 chữ) bày tỏ tình cảm với gia đình Câu (3,0 điểm): A-mo-ni-mơt nói: Con đường gần khỏi gian nan xuyên qua Nhưng có người lại cho rằng: Hãy học cách ứng xử dòng sông, gặp trở ngại, vòng đường khác Trình bày suy nghĩ em hai ý kiến Câu (4,0 điểm): Cảm nhận em hình ảnh trăng hai khổ thơ sau: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo (Trích Đồng chí – Chính Hữu, SGK Ngữ Văn lớp 9, tập một) Trăng tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, SGK Ngữ Văn lớp 9, tập một)./ HẾT - Họ tên thí sinh: , Số báo danh: , Phòng thi: Chữ kí giảm thị 1: .; Chữ kí giám thị 2: Hết Họ tên học sinh…………………………………………Số báo danh PHÒNG GD VÀ ĐT THANH BA TRƯỜNG THCS2 TT THANH BA ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn: Ngữ văn lớp 9- Lần Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu (3,0 điểm): Trong truyện ngắn :Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng, có hai lần nhà văn miêu tả ánh mắt đầy ám ảnh nhân vật ông Sáu: Lần 1: (Khi chia tay gái): Chắc anh muốn ôm con, hôn con, lại sợ giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh đứng nhìn Anh nhìn với ánh mắt trìu mến lẫn buồn rầu Lần 2: ( Lúc vĩnh biệt đời ): … anh đưa tay vào túi, móc lược, đưa cho nhìn hồi lâu Tôi không đủ lời lẽ để tả lại nhìn ấy, biết rằng, bây giờ, tối nhớ lại đôi mắt anh ( Trích theo SGK Ngữ văn 9, Tập , NXB GD 2012) Ánh mắt nói lên điều nỗi đau khát vọng người cha chiến tranh? Câu (6,0 điểm) Không hiểu cách nào, hạt cát lọt vào bên thể trai Vị khách không mời mà đến nhỏ, gây nhiều khó chịu đau đớn cho thể mềm mại trai Không thể tống hạt cát ngoài, cuối trai định đối phó cách tiết chất dẻo bọc quanh hạt cát Ngày qua ngày, trai biến hạt cát gây nỗi đau cho thành viên ngọc trai lấp lánh tuyệt đẹp ( Theo Lớn lên trái tim mẹ - Bùi Xuân Lộc- NXB Trẻ, 2005 ) Bài học sống em rút từ câu chuyện Lưu ý: Bài viết không 02 trang giấy thi Câu (12 điểm) Tình yêu Tổ quốc đỉnh núi bờ sông Lúc dòng huyết chảy (Xuân Diệu) Tinh thần yêu nước dân tộc Việt Nam kháng chiến chống giặc ngoại xâm mà phản ánh rõ nét tác phẩm văn học Qua tác phẩm Đồng chí, Làng, em làm rõ điều PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn: Ngữ văn lớp 9- Lần Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) TẠO Câu (3,0 điểm): Phân tích giá trị biểu đạt ngôn ngữ biện pháp tu từ hiệu đoạn thơ sau: “ Sương trắng rỏ đầu cành giọt sữa Tia nắng tía nháy hoài ruộng lúa Núi uốn áo the xanh Đồi thoa son nằm ánh bình minh.” (Đoàn Văn Cừ, Chợ tết ) Câu (5,0 điểm): Nhận xét vai trò chi tiết nghệ thuật truyện, có ý kiến cho rằng: "Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn" Chi tiết vết thẹo truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng thể rõ điều Em trình bày hiểu biết em vấn đề Câu (12 điểm): Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người rộng thương muôn vật, muôn loài… (Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương, SGK Ngữ văn 7, T2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, Tr.60) Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương (Trích Truyền kỳ mạn lục) Nguyễn Dữ đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du Hết Họ tên thí sinh: ……………………… Số báo danh: …………… Cán coi thi không giải thích thêm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN I Hướng dẫn chung Giám khảo cần nắm vững yêu cầu chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm cách máy móc, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm Cần khuyến khích làm có tính sáng tạo, nội dung viết không trùng với yêu cầu đáp án lập luận thuyết phục, văn phong sáng rõ, Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm phần thống Hội đồng chấm thi Điểm toàn tính lẻ đến 0,5 điểm II Đáp án thang điểm: Câu 1: (3,0 điểm ) - Giới thiệu: bốn câu thơ Đoàn Văn Cừ thơ Chợ tết: miêu tả tranh thiên nhiên vùng đồi núi trung du tết đến, xuân với biện pháp nghệ thuật đặc sắc ( 0,5 điểm) - Chỉ phân tích giá trị biểu đạt ngôn ngữ biện pháp tu từ: ( điểm) + Biện pháp so sánh: “ Sương trắng rỏ đầu cành giọt sữa”: Hình ảnh giọt sương “ rỏ” xuống so sánh “ giọt sữa” Gợi dáng vẻ, ngào, thơm mát, tinh khiết… giọt sương ban mai ( 0,75 điểm) + Biện pháp nhân hoá: Tia nắng “nháy” , “ núi uốn mình” , “ áo the xanh”, “ đồi thoa son” –“ nằm”: Cảnh vật vô tri trở nên sống động người: tia nắng đứa trẻ tinh nghịch, reo vui, núi đồi cô thiếu nữ trang điểm, làm duyên làm dáng muốn hoà vào dòng người chợ tết ( 0,75 điểm) + Ẩn dụ: “chiếc áo the xanh” : ngầm thể sắc màu cỏ hoa mọc núi, gợi sức sống tràn trề mùa xuân ( 0,25 điểm) + Từ ngữ giàu hình ảnh, tính từ màu sắc: trắng, tía, xanh, đỏ ( son), hồng ( bình minh) động từ nháy, uốn, thoa, nằm…: Góp phần tạo nên tranh rộn rịp hình sắc tươi vui ( 0,25 điểm) - Các biện pháp nghệ thuật tạo nên tranh sinh động, tươi tắn, có hồn rực rỡ đầy sức sống thiên nhiên, gợi náo nức, vui vẻ thiên nhiên buổi sáng mùa xuân tươi đẹp Đoạn thơ thể tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước tha thiết nhà thơ… ( 0,5 điểm) Câu (5,0 điểm): Yêu cầu 1.1 Về hình thức: Thí sinh viết thành đoạn văn văn nghị luận văn học ngắn, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, tả 1.2 Về nội dung: Bài viết trình bày theo cách khác nêu ý sau: 1.2.1 Nêu vai trò chi tiết nghệ thuật truyện: - Chi tiết yếu tố nhỏ tạo nên tác phẩm; để làm tiết nhỏ có giá trị đòi hỏi nhà văn phải có thăng hoa cảm hứng tài nghệ thuật - Nghệ thuật lĩnh vực đặc thù: Tầm vóc người nghệ sỹ làm nên từ yếu tố nhỏ Nhà văn lớn có khả sáng tạo chi tiết nhỏ giàu giá trị biểu đạt, góp phần đắc lực việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm 1.2.2 Đánh giá giá trị chi tiết “vết thẹo” truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng a Giá trị nghệ thuật: - Tạo hoàn chỉnh, chặt chẽ cho cốt truyện: Vết thẹo mặt ông Sáu chi tiết nghệ thuật đặc sắc, nối kết tình tiết truyện, tạo nên nghệ thuật thắt nút, mở nút bất ngờ, hợp lý: + Ông Sáu trở gia đình gặp vết thẹo mà bé Thu không nhận cha + Nhờ vết thẹo mà bà giải thích Thu hiểu cha hối hận + Thu nhận cha, yêu cha, yêu vết thẹo, không muốn chia tay cha - Tạo kịch tính, tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm b Giá trị nội dung: Chi tiết nhỏ góp phần thể nội dung truyện - Vết thẹo chứng tích chiến tranh, chiến tranh gây nỗi đau thể xác tinh thần cho người, chia cắt nhiều gia đình - Chứng tỏ chiến tranh hủy diệt tất hủy diệt tình cảm người: cụ thể tình cha - Làm rõ nét vẻ đẹp nhân vật: + Ông Sáu yêu nước, dũng cảm,dám chấp nhận hi sinh + Bé Thu có cá tính mạnh mẽ, có tình yêu thương cha sâu sắc, mãnh liệt Câu (12,0 điểm): 1.Yêu cầu kĩ năng: - HS có kĩ làm nghị luận văn học tổng hợp, biết kết hợp phép lập luận giải thích, phân tích, chứng minh - Hiểu hướng trúng vào vấn đề mà đề yêu cầu: giá trị nhân đạo tác phẩm văn chương - Biết lựa chọn dẫn chứng, phân tích bình dẫn chứng cho làm sáng rõ vấn đề - Biết kết hợp với liên hệ, mở rộng để trình bày vấn đề cách thấu đáo, toàn diện - Văn viết có cảm xúc, diễn đạt lưu loát, trôi chảy; biết dùng từ, đặt câu chuẩn xác, gợi cảm - Bố cục phải hoàn chỉnh, chặt chẽ 2.Yêu cầu nội dung kiến thức: a Giới thiệu vấn đề nghị luận (1,0 điểm) - Vấn đề trung tâm văn chương vấn đề người nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người - Lòng thương người hay nói rộng giá trị nhân đạo phẩm chất cốt lõi, tiêu chuẩn cho tác phẩm văn học chân b Giải thích ý kiến (3,0 điểm) - Hoài Thanh đưa vấn đề quan trọng, coi nguồn gốc cốt yếu văn chương: lòng thương người mà rộng thương muôn vật, muôn loài (2,0 điểm) + Văn chương: tác phẩm thơ văn Đối tượng phản ánh tác phẩm văn chương người vạn vật Tác phẩm tiếng nói tâm hồn, cảm xúc người sáng tác, hình thành, nảy nở từ tình cảm tác giả sống, người, Nhà văn sáng tác tác phẩm, mặt phản ánh thực, mặt khác bày tỏ tình cảm với người vạn vật +Tình thương người, thương muôn vật, muôn loài: lòng nhân – tình cảm rộng lớn, cao cả, mang tầm nhân loại Tình cảm không cội nguồn văn chương mà thước đo giá trị tác phẩm văn chương chân Đó giá trị nhân đạo, ý nghĩa nhân văn sâu sắc mà nhà văn gửi gắm tác phẩm =>Ý kiến Hoài Thanh nhận định giá trị tư tưởng tác phẩm văn chương, khẳng định nguồn gốc cốt yếu tác phẩm văn chương giá trị nhân đạo - Biểu giá trị nhân đạo tác phẩm đa dạng song thường tập trung vào mặt cụ thể sau: lòng thương yêu, cảm thông, xót xa trước hoàn cảnh, số phận bất hạnh; lên án, tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống người; ngợi ca, đề cao vẻ đẹp, phẩm giá cao quý; trân trọng, nâng niu khát vọng sống, khát vọng tình yêu hạnh phúc người (0,5 điểm) - Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều) Nguyễn Du minh chứng rõ cho quan điểm: nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người (0,5 điểm) c Giá trị nhân đạo qua tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (7,0 điểm) - Tấm lòng yêu thương, đồng cảm, xót xa cho số phận người phụ nữ tài sắc mà bất hạnh, gặp nhiều bi kịch đời: số phận Kiểu bị ném vào nhà chứa, giam lỏng lầu Ngưng Bích với nỗi cô đơn, buồn tủi, thương thân, xót phận; tình cảnh oan khiên nghiệt ngã Vũ Nương, đến mức nàng phải dùng chết để chứng tỏ lòng trắng, tiết hạnh (2, điểm) - Qua bi kịch thân phận Kiều Vũ Nương, hai nhà văn gián tiếp lên án, tố cáo xã hội phong kiến bất công, tàn bạo tước quyền sống, chà đạp lên người Đó chiến tranh phi nghĩa, chế độ nam quyền (Chuyện người gái Nam Xương), bọn quan lại tham lam, lũ buôn thịt bán người dồn đẩy người vào cảnh ngộ đau thương(Truyện Kiều) (1,0 điểm) - Khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất cao quý người phụ nữ, dù đời họ bất hạnh, khổ đau, oan trái, truân chuyên Đó lòng chung thủy, hiếu hạnh, giàu tình yêu thương, sống người khác, nghĩ cho người khác Kiều Vũ Nương (2,5 điểm) - Trân trọng, đề cao khát vọng nhân văn người phụ nữ: khát vọng tình yêu, hạnh phúc, mái ấm gia đình bình dị, sum vầy (1,0 điểm) d Đánh giá ý kiến Hoài Thanh (1,0 điểm) - Ý kiến Hoài Thanh nguồn gốc, phẩm chất văn chương ý kiến đắn, khoa học nói lên đặc trưng, thuộc tính quan trọng văn học: Văn học tiếng nói tâm hồn, cảm xúc; văn học mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc “Văn học nhân học” (M Gorki) - Tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương (Trích Truyền kỳ mạn lục) Nguyễn Dữ đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du thể rõ nét quan niệm văn học Hoài Thanh Bởi hai tác phẩm mang giá trị nhân đạo cao cả, hướng tới người, người PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014-2015 MÔN :NGỮ VĂN – THCS Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề thi có 01 trang Câu (3,0 điểm): Phân tích giá trị biểu đạt ngôn ngữ biện pháp tu từ đoạn văn sau: “ Hôm sau, Sa Pa Phong cảnh thật đẹp Thoắt cái, vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết cành đào, lê, mận Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với hoa lay ơn màu đen nhung quý Sa Pa quà tặng diệu kỳ mà thiên nhiên dành cho đất nước ta…” (Nguyễn Phan Hách, Một miền đất nước) Câu (5,0 điểm): Trong truyện ngắn Buổi học cuối (Ngữ văn 6, tập hai), nhà văn Pháp A Đôđê đề cao vai trò tiếng mẹ đẻ qua câu nói thầy giáo Ha-men: “Khi dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khoá chốn lao tù.” Nhà thơ Lưu Quang Vũ tâm niệm: “Ôi tiếng Việt suốt đời mắc nợ Quên nỗi quên áo mặc cơm ăn Trời xanh môi hồi hộp Tiếng Việt tiếng Việt ân tình ” Còn em, em có suy nghĩ vai trò tiếng Việt việc học tập tiếng Việt lớp trẻ Câu (12,0 điểm): "Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà muốn nói điều mẻ." (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ) Em hiểu nhận định nào? Hãy phân tích truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn Thành Long (phần trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011) để làm rõ điều mẻ việc khám phá vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam Hết -Họ tên thí sinh: ……………………… Số báo danh: …………… Cán coi thi không giải thích thêm HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN NGỮ VĂN I Hướng dẫn chung Giám khảo cần nắm vững yêu cầu chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm cách máy móc, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm Cần khuyến khích làm có tính sáng tạo, nội dung viết không trùng với yêu cầu đáp án lập luận thuyết phục, văn phong sáng rõ, Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm phần thống Hội đồng chấm thi Điểm toàn tính lẻ đến 0,5 điểm II Đáp án thang điểm: Câu (3,0 điểm): Yêu cầu kĩ năng: - HS biết trình bày thành đoạn văn, văn ngắn có kết cấu hoàn chỉnh, chặt chẽ - Diễn đạt phải liền mạch, rõ ràng, viết câu ngữ pháp, dùng từ chuẩn xác - Có kĩ phân tích giá trị biểu đạt biểu cảm từ ngữ, biện pháp tu từ: phải hiểu nghĩa từ, từ đặt vào đoạn văn cụ thể Nguyễn Phan Hách để hiểu từ ngữ, biện pháp tu từ biểu đạt ý nghĩa có sắc thái biểu cảm Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo cách hiểu mình, nhiên cần đáp ứng ý sau đây: a.Chỉ từ ngữ có giá trị biểu đạt biện pháp tu từ: (1,0 điểm) + Điệp ngữ: “Thoắt cái” lặp lại ba lần đầu câu văn + Đảo ngữ (đảo trật tự từ): “Thoắt cái” lên đầu câu “trắng long lanh” - vị ngữ lên trước chủ ngữ + Từ ngữ gợi cảm, giàu hình ảnh: từ láy, tính từ màu sắc “long lanh”, “hây hẩy”, “nồng nàn”, “vàng”, “trắng”, “đen nhung” b.Phân tích giá trị biểu đạt ngôn ngữ biện pháp tu từ đoạn văn (2,0 điểm) + Điệp ngữ kết hợp với đảo ngữ “ Thoắt cái” từ “khoảnh khắc” nhấn mạnh thay đổi nhanh chóng thời gian, gây bất ngờ, gợi cảm xúc đột ngột, ngỡ ngàng + Đảo ngữ “trắng long lanh” nhấn mạnh, làm bật vẻ đẹp nên thơ biến đổi cảnh sắc thiên nhiên Sa Pa + Từ ngữ gợi cảm, giàu hình ảnh, biện pháp tu từ góp phần tái lại tranh Sa Pa thật sinh động đẹp Phong cảnh Sa Pa thay đổi, thay đổi nhanh chóng, đột ngột: ngày có đến mùa, thời tiết thay đổi nhanh đến bất ngờ từ mùa thu, sang mùa đông mùa xuân, mùa với vẻ đẹp riêng + Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, tình cảm tác giả dành cho Sa Pa Câu (5,0 điểm): Yêu cầu kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức văn nghị luận để giải vấn đề: vai trò tiếng Việt việc học tập tiếng Việt lớp trẻ - Trình bày dạng văn ngắn đoạn văn nghị luận xã hội Kết hợp có hiệu thao tác nghị luận, phương thức biểu đạt để làm bật vấn đề Biết cách xây dựng trình bày hệ thống luận điểm khoa học, lập luận chặt chẽ - Bố cục rõ ràng; kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lưu loát, mạch lạc Không mắc lỗi: tả, dùng từ, ngữ pháp,… 2.Yêu cầu kiến thức: Học sinh xếp, trình bày theo nhiều cách, cần đảm bảo số ý mang tính định hướng a Suy nghĩ tiếng Việt- tiếng mẹ đẻ: (2,5 điểm) +Tiếng nói ngôn ngữ chung, linh hồn quốc gia, dân tộc, mang sắc riêng dân tộc Với dân tộc Việt Nam tiếng Việt - “tiếng mẹ đẻ” + Tiếng Việt ngôn ngữ giàu đẹp, văn hóa, tinh hoa dân tộc Việt gìn giữ, phát triển qua thời đại + Tiếng Việt gắn liền với truyền thống văn hiến, với lịch sử dựng nước, giữ nước dân tộc, với đời sống tâm hồn, tình cảm nhân dân + Tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia- ngôn ngữ sử dụng thức hoạt động hành chính, tư pháp, luật pháp, giáo dục – đào tạo, sử dụng đối ngoại, giao lưu văn hóa, giao tiếp hàng ngày b Suy nghĩ việc học tập tiếng Việt: (2,5 điểm) + Thực tế nay: phận lớp trẻ chưa ý thức vai trò, tầm quan trọng tiếng Việt, không ý trau dồi, học tập tiếng Việt, lạm dụng từ nước mức cần thiết, làm biến dạng ngôn ngữ tiếng Việt,… + Thế hệ trẻ cần hiểu: trân trọng, yêu quý tiếng Việt biểu tình yêu nước Phải tự nhận thức niềm tự hào ý thức dân tộc việc sử dụng tiếng Việt để tiếng Việt đẹp, phong phú, tinh tế, sáng + Học ngoại ngữ cần thiết, trước hết phải học tốt tiếng Việt, không lạm dụng tiếng nước + Cần giữ gìn sáng tiếng Việt lời ăn tiếng nói hàng ngày, viết, không chấp nhận cách nói thiếu văn hoá, thiếu lịch giao tiếp Câu (12 điểm): Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận tổng hợp có vận dụng kiến thức lí luận văn học, biết vận dụng tổng hợp thao tác nghị luận phân tích, chứng minh, …đặc biệt có kĩ cảm nhận phân tích tác phẩm truyện - Bố cục viết mạch lạc, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, rõ luận điểm - Văn viết có hình ảnh, cảm xúc, biết lựa chọn, bình dẫn chứng Yêu cầu kiến thức: + Học sinh hiểu ý nghĩa nhận định Phân tích tác phẩm để làm bật vấn đề cần nghị luận +Trên sở nắm vững tác giả, nội dung, nghệ thuật truyện Lặng lẽ Sa Pa, học sinh triển khai theo cách khác nhau, miễn làm sáng tỏ vấn đề, thuyết phục người đọc Có thể giải nội dung sau: Giải thích nhận định (2,0 điểm) - Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực tại: Tác phẩm nghệ thuật nói chung tác phẩm văn học nói riêng lấy chất liệu từ sống thực Đó thực khách quan sống, người, xã hội: người, số phận, mảng đời sống gia đình, xã hội tác giả dùng làm đề tài sáng tác - Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà muốn nói điều mẻ: Người nghệ sĩ không chụp thực đời sống cách khô khan cứng nhắc mà qua muốn gửi gắm thông điệp, tư tưởng, tình cảm, thái độ, khát khao, ý tưởng mẻ, điều chiêm nghiệm, suy ngẫm sâu sắc người sống + Giải thích nội dung ý nghĩa nhận định; - Ý kiến nhằm đề cập tới nội dung phản ánh, thể văn nghệ Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại, nơi nhà văn gửi gắm giới tình cảm, quan điểm nhân sinh, tư tưởng, ý tưởng mẻ Đó đặc trưng riêng tác phẩm văn chương Phân tích kết hợp chứng minh: điều mẻ việc khám phá vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam (7,0 điểm) 2.1 Khái quát truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa( Nguyễn Thành Long) (0,5 điểm) - Sáng tác năm 1970, viết người khẩn trương miệt mài, thầm lặng đóng góp sức cho đất nước Tác phẩm tập trung khám phá vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam xây dựng bảo vệ Tổ quốc 2.2 Điều mẻ việc khám phá vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam (6,5 điểm) a Đã phát ngợi ca lí tưởng sống cao đẹp, nhiệt huyết tuổi trẻ nghiệp xây dựng bảo vệ Tố quốc (2,0 điểm) - Có lý tưởng sống đẹp: Sống phải có ích, sống để cống hiến Khi Tổ quốc cần họ sẵn sàng tạm xa quê hương, gia đình - nơi bình yên để đến với công việc đầy gian khó đất nước + Suy nghĩ anh niên mục đích sống + Anh niên, cô kĩ sư, anh cán nghiên cứu đồ sét, kĩ sư vườn rau su hào Sa Pa tất có mặt nơi đầy khó khăn, thiếu thốn, gian khổ đất nước - Ý thức vai trò, trách nhiệm tuổi trẻ đất nước, với nhân dân kháng chiến dân tộc Họ nhận thức sâu sắc sứ mệnh lịch sử lớn lao hệ mình.Sẵn sàng cống hiến tuổi xuân, tính mạng thân cho đất nước : +Anh niên, cô kĩ sư, anh cán nghiên cứu đồ sét, kĩ sư vườn rau su hào Sa Pa, người công việc, hoàn cảnh tất nhiệt tình, miệt mài âm thầm cống hiến b Khẳng định, ngợi ca ý thức trách nhiệm cao công việc lòng dũng cảm hệ trẻ Việt Nam (2,0 điểm) * Ý thức trách nhiệm cao công việc : - Yêu nghề, tự tìm thấy niềm vui, niềm hạnh phúc công việc - Có suy nghĩ đắn sâu sắc ý nghĩa công việc sống người - Làm việc với ý thức tự giác, chủ động, tinh thần kỉ luật cao, thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, khoa học * Tinh thần dũng cảm: - Anh niên vượt qua gian khổ hoàn cảnh, vượt qua nỗi cô đơn, vắng vẻ để sống làm việc mình.Lòng dũng cảm giúp anh chiến thắng hoàn cảnh c Khám phá, khẳng định ngợi ca sức sống mãnh liệt, vẻ đẹp bình dị ,đáng mến đời sống tâm hồn, tình cảm hệ trẻ Việt Nam (2,5 điểm) - Tâm hồn sáng, mơ mộng, lạc quan yêu đời: Gian khó, hiểm nguy cướp niềm tin yêu sống, niềm lạc quan + Anh niên tự tạo cho niềm vui sống + Cô kĩ sư hiểu thêm sống dũng cảm tuyệt đẹp người niên, thêm háo hức mơ mộng, tin tưởng đường chọn - Sống cởi mở, chân thành, tình người thắm thiết + Anh niên hiếu khách, cởi mở, quan tâm chu đáo tới người + Cô kĩ sư có tình cảm hàm ơn với anh niên, lưu luyến chia tay - Sống khiêm tốn + Anh niên khiêm tốn kể đóng góp mình, từ chối lời đề nghị vẽ chân dung họa sĩ, giới thiệu người khác mà theo anh đáng vẽ Tổng hợp đánh giá (2,0 điểm) - Tác giả chọn lựa hình thức nghệ thuật thích hợp nhằm làm toát lên vẻ đẹp mẻ hệ trẻ Việt Nam: +Cốt truyện, tình truyện đơn giản xoanh quanh gặp gỡ tình cờ, ngắn ngủi nhân vật góp phần tạo nên vẻ đẹp người lao động ngày đêm miệt mài âm thầm cống hiến cho đất nước + Cách kể chuyện tự nhiên, kể tả nhân vật từ điểm nhìn nhân vật phụ tôn lên vẻ đẹp nhân vật chủ đề tác phẩm + Nghệ thuật xây dựng nhân vật có nét đặc sắc: nhân vật tên riêng, ngoại hình cụ thể mà có tên gọi theo kiểu chung, phiếm chỉ, khiến ýnghĩa câu chuyện mang tính khái quát - Tác phẩm có khám phá mẻ vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam giai đoạn chống Mỹ: sống giản dị, chân thành, yêu nước, cống hiến, hi sinh cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; vừa tiếp nối, phát huy truyền thống yêu nước dân tộc, vừa thể sức mạnh lí tưởng sống hệ Đó vẻ đẹp tiêu biểu người Việt Nam năm 70 kỉ XX - Khẳng định lại đặc trưng tác phẩm văn học việc tái hiện thực khám phá vẻ đẹp người sống - Những suy ngẫm thân từ tác phẩm Lưu ý chấm bài: - Trên ý bản, giám khảo cần cụ thể vào thi để chấm cách linh hoạt, hợp lý, phù hợp với đặc trưng môn - Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, miễn làm rõ vấn đề yêu cầu đề bài, đảm bảo kỹ hành văn, nội dung xếp lô-gic, hợp lý - Khuyến khích làm có nhiều tìm tòi, phát hiện, sáng tạo nội dung hình thức thể hiện; trừ điểm mắc lỗi kiến thức bản, lỗi hành văn trình bày Hết - ... ĐT THANH HOÁ ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học: 2013-2014 Môn thi: NGỮ VĂN Lớp - THCS Ngày thi: 21 tháng năm 2014 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề. .. hơn” PHÒNG GDĐT THANH BA TRƯỜNG THCS TT THANH BA KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014-2015 MÔN :NGỮ VĂN – THCS Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề thi có 01 trang... kiến thức bản, lỗi hành văn trình bày Hết PHÒNG GD VÀ ĐT THANH BA TRƯỜNG THCS2 TT THANH BA ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn: Ngữ văn lớp 9- Lần Thời gian làm bài:

Ngày đăng: 22/04/2017, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan