NÂNG CAO HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM THÔNG QUA MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP (M&A)

17 331 1
NÂNG CAO HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM THÔNG QUA MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP (M&A)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Facebook:@Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Tài quốc tế NÂNG CAO HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM THÔNG QUA MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP (M&A) www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook:@Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA LẠIVÀ SÁP NHẬP (M&A) VÀ HỆ SỐ AN TOÀN VỐN (CAR)TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát sáp nhập mua lại (M&A) .4 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Phân loại hình thức M&A 1.1.3 Động thực sáp nhập thâu tóm 1.2 Khái quát hệ số an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio - CAR) lĩnh vực ngân hàng 1.2.1 Hệ số CAR theo hiệp ước Basel I 1.2.2 Hệ số CAR theo hiệp ước Basel II 13 1.2.3 Hệ số CAR theo hiệp ước Basel III 15 1.3 Ảnh hưởng M&A đến việc nâng cao hệ số an toàn vốn 16 1.3.1 Nâng cao hệ số an toàn vốn cách tăng VCSH thông qua M&A .16 1.3.2 Nâng cao hệ số an toàn vốn cách giảm ―Tài sản có điều chỉnh theo tỷ lệ rủi ro‖ thông qua M&A 19 1.4 Kinh nghiệm nâng cao hệ số an toàn vốn lĩnh vực ngân hàng số quốc gia giới thông qua M&A 21 1.4.1 Sơ lược hoạt động M&A ngân hàng giới 21 1.4.2 Kinh nghiệm nâng cao hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại số quốc gia Châu Á 24 1.4.3 Hàn Quốc 24 1.4.4 Thái Lan 25 1.4.5 Indonesia 26 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN ẢNH HƢỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG M&AĐẾN VIỆC NÂNG CAO HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TRONGHỆ THỐNG NHTM Ở VIỆT NAM 28 2.1 Tổng quan hoạt động mua lại sáp nhập (M&A) ngân hàng đánh giá hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2010 –2014 28 www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook:@Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang 2.1.1 Khái quát hoạt động mua lại sáp nhập (M&A) hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam .28 2.1.2 Đánh giá hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại Việt Nam .35 2.2 Thực tiễn tác động hoạt động M&A đến việc nâng cao hệ số an toàn vốn số ngân hàng thương mại Việt Nam .43 2.3 Những kết đạt được; khó khăn, hạn chế việc nâng cao hệ số an toàn vốn NHTM thông qua hoạt động M&A Việt Nam 49 2.3.1 Những kết đạt 49 2.3.2 Những khó khăn, hạn chế 50 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THÔNG QUA MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP TẠI VIỆT NAM 53 3.1 Chiến lược, định hướng phát triển lộ trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2020 53 3.1.1 Chiến lược, định hướng phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2020 53 3.1.2 Mục tiêu tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 55 3.1.3 Định hướng tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam .55 3.1.4 Lộ trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam .56 3.1.5 Dự đoán xu hướng hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng thời gian tới Việt Nam .57 3.2 Giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại thông qua M&A Việt Nam 60 3.2.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam 61 3.2.2 Các giải pháp quản lý nâng cao an toàn vốn theo thông lệ quốc tế cho hệ thống NHTM Việt Nam 64 1.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hệ số an toàn vốn đảm bảo tính khả thi việc áp dụng chuẩn mực Basel liên quan đến đảm bảo an toàn vốn NHTM .69 www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook:@Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang 3.2.3 Hoàn thiện Thông tư 13/2010/TT-NHNN .69 3.2.4 Ngân hàng Nhà nước cần có quy định bắt buộc NHTM minh bạch thông tin báo cáo tài .70 3.2.5 Các quan quản lý Nhà nước cần có định hướng áp dụng Basel II & III quản lý an toàn vốn NHTM 71 3.2.6 Kiến nghị lộ trình dự kiến áp dụng Basel II III Việt Nam .72 KẾT LUẬN 74 www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook:@Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ CAR Capital adequacy ratio CSTC Chính sách tài M&A Mergers and acquisitions NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng trung ương TCTD Tổ chức tín dụng UBGSTCQG Ủy ban giám sát tài quốc gia VCSH Vốn chủ sở hữu www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook:@Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng: Bảng 1.1: Phân loại Tài sản có theo hệ số rủi ro .10 Bảng 1.2: Xếp hạng mức độ rủi ro 14 Bảng 1.3: lộ trình cụ thể việc thực thi hiệp ước Basel III 16 Bảng 2.1: Danh sách giao dịch M&A ngân hàng .28 Bảng 2.2: Danh sách tổ chức tín dụng thực M&A Việt Nam giai đoạn 2010 2014 31 Bảng 2.3: Các thương vụ M&A nhà đầu tư nước NHTM Việt Nam 34 Bảng 2.4: Vốn tự có hệ số CAR (hệ số an toàn vốn) NHTM NN thời điểm 31/12/2005 35 Bảng 2.5: Tổng hợp vốn tự có hệ thống NHTM đến 31/12/2005 37 Bảng 2.6: Hệ số an toàn vốn số NHTM giai đoạn 2005 – 2009 37 Bảng 2.7: Tỷ lệ an toàn vốn 10 ngân hàng thí điểm áp dụng Basel II .42 Bảng 2.8: Báo cáo tài NHTMCP Tín Nghĩa, Sài Gòn, Đệ Nhất trước hợp 44 Bảng 2.9: Báo cáo tài hợp SCB 44 Bảng 2.10: Báo cáo tài SHB Habubank trước sáp nhập 46 Bảng 2.11: Báo cáo tài hợp SHB 46 Bảng 2.12: Báo cáo tài NCB trước sau tái cấu 47 Biểu đồ: Biểu Đồ 2.1: Tỉ trọng thương vụ M&A công bố Việt Nam năm 20082009 phân theo lĩnh vực hoạt động công ty mục tiêu .29 Biểu Đồ 2.2: Hệ số an toàn vốn CAR NHTMCP Sacombank qua năm 36 Biểu Đồ 2.3: Tỷ lệ an toàn vốn toàn ngành giai đoạn 2010 – 2013 39 Biểu Đồ 2.4: Vốn điều lệ NHTM đến 30/6/2011 40 Biểu Đồ 2.5: Cơ cấu tài sản có hệ số theo rủi ro .41 Biểu Đồ 2.6: Hệ số an toàn vốn số quốc gia Châu Á 41 www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang LỜI MỞ ĐẦU Tính thiết thực đề tài Cuối năm 2007, ngành ngân hàng Việt Nam có với phát triển vượt bậc tạo nên mức sinh lời hấp dẫn Lợi nhuận sau thuế vốn tự có bình quân NHTM đạt trung bình15-17%, kinh tế Việt Namtheo có bước tiến đáng kể Nhưng năm 2007 năm đánh dấu việc Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tạo nên môi trường cạnh tranh vừa lạnh mạnh vừa khốc liệt cho định chế tài nói chung ngân hàng nước nói riêng Dưới áp lực cạnh tranh đó, hệ thống ngân hàng Việt Nam nhanh chóng bộc lộ rõ hạn chế yếu kém.Thêm vào ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng kinh tế giới tháng đầu năm 2008 Trước tình hình đó, Thủ tướng Chính phủ định ban hành Quyết định số 254/QDTTG ngày 01/03/2012 phê duyệt đề án ―Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015‖ ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm nâng cao lực cạnh tranh giải NHTM yếu Đề án trở thành tiền đề cho hàng loạt thương vụ mua lại sáp nhập (M&A)ngân hàng Việt Nam, theo kịp với xu hướng Thế giới Hoạt động mua lại sáp nhập (M&A) Việt Nam dù mẻ có bước đáng kể mang lại số lợi ích đáng kể Một lợi ích việc nâng cao hệ số an toàn vốn (CAR), thước đo quan trọng, lời cam kết ông chủ ngân hàng, dùng để bảo vệ người gửi tiền trước rủi ro ngân hàng tăng tính ổn định hiệu hệ thống Sự cần thiết việc nghiên cứu hiểu rõ trình mua lại sáp nhập (M&A) tác động đến hệ số an toàn vốn (CAR) hệ thống NHTM thúc đẩy em chọn đề tài “Nâng cao hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại Việt Nam thông qua mua lại sáp nhập (M&A)” Tổng quan tình hình nghiên cứu Liên quan đến hoạt động mua lại sáp nhập (M&A) lĩnh vực ngân hàng Việt Nam, từ trước đến nay, có nhiều công trình khoa học Nhưng chủ yếu đề cập đến số đề tài như: hoạt động mua lại sáp nhập ngân hàng giới, kinh nghiệm học cho Việt Nam; giải pháp thúc đẩy hoạt động mua lại www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang sáp nhập ngân hàng nhằm nâng cao lực cạnh tranh; giải pháp thúc đẩy hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng theo định hướng hình thành tập đoàn tài ngân hàng Việt Nam… Hệ số an toàn vốn (CAR) ngân hàng nhiều yếu tố bị tác động hoạt động mua lại sáp nhập Tính tới thời điểm tại, công trình khoa học nghiên cứu riêng việc nâng cao hệ số an toàn vốn thông qua hoạt động mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam Mục đích khóa luận tốt nghiệp Khóa luận đặt mục tiêu nghiên cứu số vấn đề lý thuyết việc nâng cao hệ số an toàn vốn thông qua hoạt động mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Trên sở lý thuyết mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mại, khóa luận nghiên cứu thực tiễn trình mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam Từ đó, hệ số an toàn vốn nâng cao thông qua hoạt động Trên sở lý thuyết thực tiễn việc nâng cao hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại giới Việt Nam, khóa luận đặt mục tiêu đưa số giải pháp để nâng cao hệ số an toàn vốn tăng trưởng cách bền vững cho ngân hàng thương mại Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tác động M&A đến hệ số an toàn vốn thương vụ số ngân hàng thương mạiViệt Nam Phạm vi không gian: Tập trung nghiên cứu số ngân hàng thương mại Việt Nam mua bán sáp nhập thời gian vừa qua là: NH Sài Gòn (SCB), NH Đệ Nhất (Ficombank) NH Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiabank); NH Nhà Hà Nội (Habubank),NH Sài Gòn – Hà Nội (SHB); NH Phương Tây (Westernbank), Tổng công ty tài dầu khí (PVFC),NH Nam Việt (Navibank)… Và nghiên cứu kinh nghiệm số ngân hàng thương mại giới quốc gia Hàn Quốc, Thái Lan, Indonesia Phạm vi thời gian: Chủ yếu giai đoạn 2010 – 2014, định hướng năm 2015 đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa phương pháp thống kê, mô tả, phân tích định tính, so www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang sánh, quy nạp, tổng hợp, logic; nghiên cứu tình huống; sử dụng số liệu thứ cấp nghiên cứu ngân hàng, kết hợp lý luận thực tiễn tham khảo tài liệu đểthực nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Khóa luận gồm phần chính:  Chương 1: Tổng quan hoạt động mua lại sáp nhập (M&A) hệ số an toàn vốn (CAR) lĩnh vực ngân hàng  Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng hoạt động M&A đến việc nâng cao hệ số an toàn vốn hệ thống NHTM Việt Nam  Chương 3: Giải pháp để nâng cao hệ số an toàn vốn NHTM thông qua M&A Việt Nam Emxin gửi lời cảm ơn chân thành đến tới PGS TS.Nguyễn Đình Thọ tận tình chỉbảo, hướng dẫn em thực tốt khóa luận tốt nghiệp Do hạn chếvềmặt kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn, khóa luận không tránh khỏi thiếu sót cảvềcảnội dung hình thức Em mong nhận thêm ý kiến nhận xét quý báu thầy cô để rút thêm kinh nghiệm, học hữu ích cho công việc sau www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP (M&A) VÀ HỆ SỐ AN TOÀN VỐN (CAR) TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát Sáp nhập Mua lại (M&A) 1.1.1 Các khái niệm Sáp nhập mua lại, hay gọi ―Mergers & Acquisitions‖ (M&A), hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp, phận doanh nghiệp thông qua việc sở hữu phần toàn doanh nghiệp Như vậy, nguyên tắc M&A phải tạo giá trị cho cổ đông mà việc trì tình trạng cũ không đạt được.Nói cách khác, M&A liên quan đến vấn đề sở hữu thực thi quyền sở hữu để làm thay đổi tạo giá trị cho cổ đông 1.1.1.1 Sáp nhập (Mergers) Điều 153, Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 định nghĩa, sáp nhập công ty loại (sau gọi công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty khác (sau gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập Đối với pháp nhân NH tương tự 1.1.1.2 Hợp (Consolidation) Hợp nhắc đến điều 152, Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 Đối với pháp nhân NH, hợp hình thức hai hay số NH (gọi NH bị hợp nhất) hợp thành NH (gọi NH hợp nhất) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang NH hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn NH bị hợp Hình thức sáp nhập Patrick Gaughan (2002) gọi hợp Theo đó, hợp xem trường hợp đặc biệt sáp nhập Còn theo quan điểm từ góc độ pháp lý Việt Nam, hợp trường hợp đặc biệt so với sáp nhập Hai khái niệm khác số lượng NH chấm dứt tồn hậu giao dịch Kết sáp nhập có bên bị sáp nhập chấm dứt tồn tại, NH nhận sáp nhập tiếp tục tồn tổ chức riêng biệt với lượng vốn, thị phần lớn www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Trường hợp hai NH sáp nhập ngưng hoạt động NH đời từ thương vụ sáp nhập gọi hợp 1.1.1.3 Mua lại Mua lại hành động trở thành chủ sở hữu tài sản định NH mua lại gọi NH mua (acquirer), NH mua lại gọi NH mục tiêu (target) Đó việc NH mua lại phần hay toàn cổ phần NH với thâu tóm thị trường, tận dụng mạng lưới phân phối, dịch vụ Trong hoạt động mua lại, NH tiến hành theo hai cách sau:  Mua lại cổ phiếu: dùng tiền để mua lại cổ phiếu biểu quyết, cổ phần, chứng khoán khác NH mục tiêu Khoản tiền chia cho cổ đông NH mục tiêu  Mua lại tài sản: mua tất phần lớn tài sản NH mục tiêu Trường hợp công ty mục tiêu sau lại tài sản ―cái vỏ‖, nhiều trường hợp thực tế chấm dứt hoạt động Nhìn chung, khái niệm sáp nhập mua lại hiểu theo hệ thống pháp lý Việt Nam quan điểm giới tương đồng Tuy nhiên, việc phân biệt rõ ràng thương vụ hợp NH sáp nhập, hợp hay mua lại toàn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Những yếu tố không bao gồm số lượng NH tồn sau thương vụ, tính chất ngang bên quy mô, uy tín, khả tài chính,…mà có mức độ thân thiện bên tham gia thương vụ 1.1.2 Phân loại hình thức M&A 1.1.2.1 Dựa hình thức liên kết theo giác độ kinh tế  Sáp nhập mua lại theo chiều ngang ( Horizontal Merger) diễn hai hay nhiều NH cạnh tranh dòng sản phẩm thị trường Hình thức diễn có củng cố, hợp ngành, tạo điều kiện cho NH kết hợp với để tạo quy mô trình độ NH mà đó, việc kinh doanh có hiệu  Sáp nhập mua lại theo chiều dọc (Vertical Merger) hình thức sáp nhập mua lại bên tham gia thương vụ nằm giai đoạn khác quy trình sản xuất cung cấp dịch vụ, có quan hệ khách hàng – nhà cung cấp Trong giao dịch sáp nhập theo chiều dọc, NH sáp nhập với NH nhà www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang cung cấp nó, gọi sáp nhập phía sau (backward merger), có quan hệ thân cận hệ thống phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng, gọi sáp nhập phía trước (forward merger) Cách thức sáp nhập mua lại đem đến lợi ích mặt quản trịrủi ro tín dụng cho NH, giảm thiểu chi phí giao dịch chi phí vận hành khác Tuy nhiên, xét chừng mực đó, sáp nhập theo chiều dọc tạo rào cản gia nhập ngành, tạo yếu tố tiêu cực cạnh tranh  Sáp nhập kết hợp (Conglomerate Merger) trường hợp xảy NH sáp nhập với doanh nghiệp khác hoạt động lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh không liên quan tới nhau, quan hệ người mua - người bán đối thủ cạnh tranh Sáp nhập kết hợp phổ biến vào thập niên 60, luật chống độc quyền ngăn cản công ty có ý định sáp nhập theo chiều ngang sáp nhập theo chiều dọc, sáp nhập hình thành tập đoàn không ảnh hưởng đến mức độ tập trung thị trường 1.1.2.2 Dựa thái độ công ty mục tiêu  Sáp nhập mua lại hợp tác (Friendly acquisition) hình thức giao dịch dựa đồng thuận, tự nguyện bên, sở đôi bên có lợi  Sáp nhập mua lại bất hợp tác (Hosile acquisition) hoạt động diễn mà đồng ý NH mục tiêu Trong trường hợp sáp nhập mua lại thuộc dạng này, NH mua lại dùng tiềm lực tài phương pháp mạnh để chiếm hữu vốn, cổ phần làm giảm đến mực triệt tiêu lực cạnh tranh NH mục tiêu 1.1.2.3 Dựa phạm vi lãnh thổ  Sáp nhập mua lại nước (domestic merger) thương vụ sáp nhập, mua lại NH lãnh thổ quốc gia  Sáp nhập mua lại xuyên biên (cross-border merger) thực NH thuộc hai quốc gia khác nhau, hình thức đầu tư trực tiếp phổ biến 1.1.3 Động thực sáp nhập thâu tóm Năm 2014 ghi nhận giá trị M&A toàn cầu chạm 1.750 tỷ nửa đầu năm, tăng 75% so với năm ngoái cao kể từ 2007.Việc phản ánh thay đổi tư tưởng Mỹ, châu Á châu Âu Những lo ngại rủi ro sau khủng hoảng www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang tài bị đẩy sang bên Các công ty ngày tin M&A thúc đẩy tăng trưởng mạnh kinh doanh Giá trị M&A châu lục tăng tháng qua với nhiều giao dịch tiền mặt Điều cho thấy động lực để thực hoạt động M&A có tác động tích cực 1.1.3.1 Hợp lực thay cạnh tranh Hoạt động mua bán sáp nhập diễn tất yếu giảm số lượng đối thủ cạnh tranh thương trường Hơn nữa, tư thắng (win-win) ngày chiếm ưu tư cũ thắng (win) - thua (lose) Trong thương vụM&A thành công, giá trị tổ chức sau kết hợp thường lớn tổng giá trị công ty hoạt động riêng lẻ Giá trị cộng hưởng = F (A+B) – [F(A) + F(B)] Trong đó, F(A) giá trị công ty A; F(B) giá trịcủa công ty B, F(A+B) giá trị công ty A B sau sáp nhập Giá trị cộng hưởng giá trị tăng thêm tạo kết hợp hai công ty 1.1.3.2 Nâng cao hiệu kinh tế nhờ quy mô Một hệ tất yếu hai hay nhiều NH sáp nhập với tạo nên giá trị cộng hưởng nhờ lợi vế quy mô, mở rộng vốn, người, số lượng chi nhánh phòng giao dịch… nhằm đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng khách hàng, đặc biệt dự án lớn, đòi hỏi vốn lớn với thời hạn kéo dài lãi suất cạnh tranh Bên cạnh đó, việc sáp nhập giúp cắt giảm chi nhánh hai hay nhiều NH trước có địa bàn hoạt động trùng để trì chi nhánh thức, đồng nghĩa với việc cắt giảm số lượng nhân viên không cần thiết, chi phí thuê văn phòng, chi phí tiền lương nhân viên, chi phí hoạt động chi nhánh, phòng giao dịch tăng doanh thu Đồng thời việc kết hợp hai hay nhiều NH riêng lẻ tạo dòng sản phẩm, dịch vụ ngày hoàn hảo, thu hút khách hàng nâng cao hiệu hoạt động NH Không M&A giúp NH tận dụng hệ thống khách hàng từ NH cũ đội cũ nhân đầy tiềm để thực chiến lược kinh doanh mới, tạo nên mạnh riêng NH sáp nhập, gia tăng khả trở thành NH bán lẻ hàng đầu Việt Nam www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 1.1.3.3 Giảm chi phí gia nhập thị trường Ở thị trường có điều tiết mạnh phủ, việc gia nhập thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng nhiều điều kiện khắt khe gặp phải nhiều rào cản từ hệ thống pháp lý từ thị trường người tiêu dùng Bởi có cách nhanh chóng hiệu để gia nhập thị trường sáp nhập thâu tóm doanh nghiệp khác Điều phổ biến đầu tư nước Việt Nam, đặc biệt ngành ngân hàng Hơn nữa, tránh rào cản thủ tục để đăng ký thành lập (vốn pháp định, giấy phép), bên mua lại giảm cho chi phí rủi ro trình xây dựng cở sở vật chất sở khách hàng ban đầu Nếu sáp nhập công ty yếu thị trường, lợi ích lớn giá trị vụ chuyển nhượng, chứng minh định gia nhập thị trường định đắn Trong số trường hợp mục đích người thực M&A không chỉlà gia nhập thịtrường mà nhằm mua lại ý tưởng kinh doanh có nhiều triển vọng 1.1.3.4 Chiến lược đa dạng hóa dịch chuyển chuỗi giá trị Nhiều công ty chủ động thực M&A đểhiện thực hóa chiến lược đa dạng hóa sản phẩm mở rộng thị trường Khi thực chiếnlược này, công ty sẽxây dựng cho danh mục đầu tưcân nhằm tránh rủi ro phi hệthống 1.2 Khái quát hệ số an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio - CAR) lĩnh vực ngân hàng Với vai trò trung gian tài chính, động thái NH có tác động, ảnh hưởng lớn đến toàn kinh tế.Sự thiệt hại NH chắn gây thiệt hại tài sản cho tổ chức, cá nhân, bên cạnh đó, gây nên hoang mang, tâm lý bất ổn xã hội, lan sang ngành kinh tế khác Vì vậy, an toàn NHTM luôn mối quan tâm cổ đông, người ký thác, nhà nước.Trong đó, quy mô vốn tự có tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ an toàn hoạt động kinh doanh NH theo thông lệ quốc tế Tại Việt Nam, tăng trưởng vốn NH quan tâm đặc biệt nhà quản trị NH, tổ chức Cơ quan www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang tra giám sát ngân hàng, Ủy ban giám sát tài quốc gia, nhấn mạnh việc tăng vốn tự có để đảm bảo an toàn hệ thống tài Hiệp ước Basel đặt yêu cầu vốn tối thiểu cho NH Văn đưa số đo lường an toàn vốn NHTM, gọi Hệ số an toàn vốn, hay: Hệ số CAR (Capital Adequacy Ratio) Để đánh giá mức an toàn vốn, người ta dùng Tỷ số đòn bẩy tài (Leverage Ratio) tính tỷ lệ “Vốn bản/ Tổng tài sản” Song, cách tính chưa nhìn nhận ảnh hưởng yếu tố rủi ro tiềm ẩn kinh doanh NH, khe hở hệ số CAR bổ sung 1.2.1 Hệ số CAR theo hiệp ước Basel I Basel I hiệp ước giới thiệu hệ thống đo lường vào năm 1988 Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking Supervision – BCBS) Tổ chức thành lập vào năm 1974 nhóm ngân hàng Trung ương quan giám sát nước phát triển (GIO) thành phố Basel, Thụy Sỹ nhằm tìm cách ngăn chặn sụp đổ hàng loạt ngân hàng vào thập kỷ 80 Hệ số xác định sau: ∑ VCSH (T1 + T2) CARBasel = ———————————————— x 100% ≥ 8% ∑ Giá trị quy đổi tài sản có rủi ro Trong đó: (i) VCSH : bao gồm T1 T2  T1 vốn cấp 1,vốn cổ phần nòng cốt hay vốn cổ phần (core capital), tiêu để đo lường sức mạnh tài NH Nó bao gồm loại vốn tài xem đáng tin cậy có tính lỏng cao, tương đối ổn định suốt trình hoạt động NH: vốn điều lệ, quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ lợi nhuận giữ lại Ngoài cộng thêm giá trị cổ phiếu ưu đãi không tích lũy (non-cumulative preferred stocks), cổ phiếu ưu đãi thu hồi (non-redeemable preferred stocks)  T2 vốn cấp 2, vốn bổ sung (supplementary capital) ngân hàng, bao gồm lợi nhuận chưa công bố (undisclosed reserves) giá trị tài sản đánh giá lại (revaluation reserves), phận VCSH tăng thêm trình hoạt động nhằm www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 10 mở rộng hay đảm bảo an toàn cho hoạt động NH trình kinh doanh, chúng ổn định vốn sở  Ngoài ra, có vốn cấp khoản vay ngắn hạn có độ tin cậy thấp nên xác định tỷ lệ an toàn vốn (CAR) thường xét đến vốn cấp vốn cấp (ii) Tài sản điều chỉnh theo tỷ lệ rủi ro (Risk-weighted assets): Bảng 1.1: Phân loại Tài sản có theo hệ số rủi ro Nhóm 1: Hệ số rủi ro 0%  Tiền mặt, chứng khoán phát hành kho bạc nhà nước, phủ thuộc nước OECD  Các khoản phải đòi tổ chức vay xếp hạng tín dụng AA- trở lên Nhóm 2: Hệ số rủi ro 20%  Khoản tiền mặt trình thu; khoản đặt cọc, bảo lãnh liên ngân hàng nước OECD Mỹ  Một số chứng khoán có tài sản chấp, trái phiếu bắt buộc nước  Các khoản phải đòi tổ chức vay xếp hạng tín dụng từ A+ đến ANhóm 3: Hệ số rủi ro 50%  Một số loại trái phiếu nước khác  Các khoản phải đồi tổ chức vay xếp hạng tín dụng từ BBB+ đến BBBNhóm 4: Hệ số rủi ro 100%  Các khoản phải đòi tổ chức vay xếp hạng tín dụng BB+ đến B Các tài sản nội bảng khác không thuộc nhóm trên, gồm khoản phải đòi với doanh nghiệp tư nhân, cá nhân, bất động sản khoản đầu tư vào chi nhánh công ty Nguồn: Bank for International Settlements, “The new basel capital accord” Trong danh mục Tài Sản Có NHTM, ngoại trừ số xem rủi ro như: tiền mặt, tiền gửi NHTW, v.v…thì hầu hết thành phần khác kèm với rủi ro định: cho vay không thu hồi được, chứng www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 10 11 khoán đầu tư bị giảm giá, vốn góp liên doanh bị thua lỗ,…Do vậy, theo tinh thần Hiệp ước Basel, nhằm đánh giá cách công thực tế ảnh hưởng tài sản đến an toàn NH, tính toán tổng tích sản NH, đồng tài sản mà cần quy đổi chúng theo tỷ lệ rủi ro định xét theo tính chất mức độ rủi ro tiềm ẩn chúng Đồng thời, loại tài sản có nguy gặp rủi ro khác nhau, nên tỷ lệ gán cho chúng giống nhau, Basel chia mức: 0%, 20%, 50%, 100% bảng Không phân loại tàisản nội bảng, Basel áp dụng cách tính toán với khoản mục ngoại bảng Sở dĩ cần tính toán cam kết ngoại bảng ngày, hoạt động phong phú đa dạng hơn, đem lại nhiều lợi nhuận tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn, khiến NH phải chịu nguy thua lỗ nặng nề Song, danh mục ngoại bảng, cần qua bước chuyển đổi nhằm quy đổi chúng cho tương đương với cam kết nội bảng, sau tính tiếp đến rủi ro liền với chúng Luật Việt Nam có cách phân loại tương tự Basel Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng,ban hành kèm theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng năm 2005 Thống đốc NHNN Việt Nam cách phân loại tài sản nội bảng hoạt động ngoại bảng Theo hệ số rủi ro chuyển đổi cụ thể: Tổng TS theo = TS theo tỷ lệ rủi ro + Các khoản mục nằm tỷ lệ rủi ro bảng CĐKT bảng CĐKT theo tỷ lệ rủi ro (1) (2) (3) Trong đó: (2) = Giá trị sổ sách TS x Hệ số rủi ro (3) = Giá trị sổ sách khoản mục ngoại bảng x Hệ số chuyển đổi x Hệ số rủi ro Theo yêu cầu Basel 1, để đảm bảo an toàn, NH cần trì: - Tỷ lệ : Vốn sở ───────────────── ≥ 4% Tổng tài sản theo tỷ lệ rủi ro www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 11

Ngày đăng: 22/04/2017, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan