Phương pháp tác động côt sống trị bệnh

42 867 5
Phương pháp tác động côt sống trị bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG CỘT SỐNG TRỊ BỆNH GIÁO TRÌNH CƠ BẢN BIÊN SOẠN: NGUYỄN NGỌC HƯƠNG HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNH TÁC ĐỘNG CỘT SỐNG VIỆT NAM Lương y: Nguyễn Tham Tán PHẦN I - GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG CỘT SỐNG I Nguồn gốc phương pháp Tác động cột sống ( TĐCS ) phương pháp chữa bệnh cố lương y Nguyễn Tham Tán nghiên cứu sáng lập phát triển Cụ sinh ngày 15-01 - 1915 xã Hoàng xá, huyện Thanh thủy, tỉnh Phú thọ, ngày 26 - 04 - 2000 Xuất thân gia đình có nghề gia truyền chữa bệnh thuốc nam, Cụ say mê tìm tòi học hỏi kinh nghiệm dân gian để tìm thuốc hay, phương thức trị bệnh có hiệu nhằm giúp đỡ cho bà thôn xóm ốm đau chữa bệnh nhà nhà vườn, tốn tiền mà khỏi bệnh Đó niềm mơ ước cụ lúc sinh thời Ở vùng quê thời giờ, ốm đau người ta thường dùng đồng bạc thật để đánh gió dọc theo cột sống hai bên chữa số bệnh như: cảm mạo, trúng gió, đau lưng, đau đầu Qua quan sát mắt thường Cụ nhìn thấy vùng vừa đánh gió xuất thay đổi chỗ nốt đỏ, đám sẩn đỏ, lưng co cứng lên, lấy đầu ngón tay day, bấm vào điểm người bệnh cảm thấy dễ chịu số bệnh nhân khỏi bệnh vài ngày sau Từ thực tiễn qua 50 năm chữa trị cho nhiều người bệnh cách cộng với tham khảo sách giải phẫu sinh lý người y học đại, học thuyết Âm dương ngũ hành học cổ truyền Cụ đúc kết rút nhiều kinh nghiệm Cụ cảm nhận biến đổi cột sống có liên quan đến nhiều loại bệnh thuộc hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, thần kinh, nội tiết hệ xương khớp qua đặc trưng Khái niệm hệ cột sống biến đổi có nguồn gốc tiết đoạn thần kinh xuất phát từ tủy sống bị rối loạn mà II Phương pháp TĐCS gì? Tác động cột sống phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc mà dùng phần mềm đầu ngón tay tác động lên cột sống lực thích hợp theo hướng trục hướng tâm cột sống Thật vậy, thể bị bệnh hệ cột sống xuất biến đổi tương ứng đốt sống, lớp cơ, nhiệt độ cảm giác gọi Trọng điểm hay ổ rối loạn Giải tỏa ổ rối loạn, cột sống trở lại cân theo trạng thái sinh lý, bệnh nhẹ dần tiến tới khỏi Để giải tỏa ổ rối loạn nói người ta dùng phần mềm đầu ngón tay tác động thủ thuật thích hợp hướng từ vào trục tủy nơi đốt sống biến đổi (trừ trường hợp ngoại lệ từ C1 + C3 hướng ra) gọi Tác động cột sống Phương pháp không dùng thuốc thuốc chữa mà số trường hợp dùng thêm cao dán để tăng hiệu điều trị III Tác động cột sống có phải Bấm huyệt không? Không! Tác động cột sống phương pháp chữa bệnh hoàn toàn Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt nam công nhận Tuy nhiên có hiểu lầm dọc theo hai bên rãnh đầu gai đốt sống, phương pháp TĐCS có trọng điếm liên quan đến bệnh tật mà chữa bệnh người thầy thuốc cần phải tác động vào để đưa cột sống trở trạng thái sinh lý ban đầu Đây trùng lặp ngẫu nhiên dọc hai bên cột sống cách đường gai sống bên 1,5 thốn có huyệt Kinh túc thái dương bàng quang chữa số điểm có trùng với huyệt đường kinh TĐCS tuân theo Nguyên tắc, Phương thức, Thủ thuật riêng khác hoàn toàn với bấm huyệt để thăm khám điều trị Vì vậy, TĐCS Bấm huyệt IV Tác động cột sống chữa bệnh gì? Trải qua 50 năm nghiên cứu vận động, lương y Nguyễn Tham Tán ông tổ phương pháp TĐCS Việt Nam chữa thành công cho nhiều người với gần 500 chứng bệnh khác thuộc hệ: Bệnh hệ thần kinh Bệnh hệ vận động (Cơ, xương, khớp) Bệnh hệ tuần hoàn Bệnh hệ hô hấp Bệnh hệ tiêu hóa Bệnh hệ tiết Bệnh hệ nội tiết Hệ sinh dục Bệnh số triệu chứng khác chưa rõ nguyên nhân Lưu ý: Phương pháp TĐCS không áp dụng để chữa bệnh nhiễm trùng, bệnh vi rút gây hay tai nạn bị chấn thương Phương pháp hạn chế áp dụng chữa với trường họp loãng xương, lao xương, ung thư xương Đối với người điều trị châm cứu không nên tiến hành chữa phương pháp Trong thời gian điều trị phương pháp TĐCSVN, người bệnh không ăn tôm thịt bò, tắm đêm nước lạnh V Đặc điểm phương pháp Phương pháp tác động cột sống Việt nam phương pháp chữa bệnh hoàn chỉnh vừa chẩn bệnh, vừa chữa bệnh, vừa tiên lượng bệnh lúc Phương pháp không công thức hóa bệnh học Vì với trường hợp bệnh lý cụ thể có biểu rối loạn tương ứng cột sống mà người thầy chữa phải tự vận dụng nguyên tắc, phương thức, thủ thuật để xác định PHẦN - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP TĐCS Cơ thể người có cấu trúc hoàn chỉnh chặt chẽ quản lý, điều khiển, phối hợp với hệ thần kinh Theo đó, cột sống xuất biến đổi tương ứng với bệnh nơi lớp cơ, nhiệt độ cảm giác biến đổi theo Chính phương pháp đề đặc trưng bản: Cột sống Lớp Nhiệt độ Cảm giác I CỘT SỐNG 1.1 Cấu tạo Cột sống cấu tạo gồm 33 đến 34 đốt họp thành cụ thê sau: Tên đốt sống đốt sống cổ 12 ĐS lưng ĐS thắt lưng đến ĐS Ký hiệu C1 - C7 D - D12 LI - L5 Cx Viết tắt C: Cervicalis D : Dozsalis L :Lombalis Coccy x 1.2 Đặc điểm riêng cách nhận biết Năm loại đốt sống có cấu tạo đặc điểm riêng Để tìm xác định chúng, người ta dựa vào mốc giải phẫu xương: bả vai, sườn cụt, bờ xương chậu 1.2.1 Đốt sống cổ: Gồm đốt lấy C1 C7 làm mốc cong phía trước đốt sống C4 đốt cong sâu C1: đốt đội (Atlat) sờ khó thấy C1 nâng đỡ hộp sọ nên có hình tròn dẹt, thân đốt không rõ lỗ đốt rộng, đảm bảo cho hộp sọ quay chuyển dễ dàng C2: gọi đốt trục (Axis) Gai đốt tròn sờ thấy kể từ xương chẩm xuống, cấu tạo hình khuyên tròn bắt đầu xuất thân đốt Giữa C1 C2 đĩa đệm Phía trước đốt.có mấu lồi lấn sâu vào lỗ sống đốt C4 C3 - C6: thân đốt nhỉnh hơn, lỗ đốt thu dần lại Gai đốt chẻ đôi lưỡi rắn Giữa thân đốt có đĩa đệm C7: đốt sống cổ lồi cao cúi, mỏm gai không chẻ đôi Để nhận biết ta đặt nhẹ tay lên gáy đường ngang hai bờ vai Cho người bệnh cúi ngửa nhẹ nhàng Đốt sống dịch động C7, đốt sống không dịch động D1 Tất mỏm ngang đốt sống cổ từ C1 đến C7 có lỗ ngang để động mạch tĩnh mạch sống qua Các đốt sống gọi đốt sống lề giúp đầu chuyến động theo nhiều hướng khác 1.2.2 Đốt sống lưng: Có 12 đốt hình cong lướt phía sau Do cần tiếp xúc với đầu xương sườn sau nên đốt xương có tới bốn diện khóp Các lỗ đốt tròn, thân đốt dày Mỏm gai dài thõng sâu ta sờ thấy đuôi gai đốt ngón tay ta đặt ngang tầm thân đốt D1: nằm lồi C7 Do có liên kết với xương sườn số nên cúi cổ quay đầu đốt không dịch động D3: nằm đường thắng nối bờ hai xương bả vai D7: nằm đường thẳng nối góc - hai xương bả vai D10: đốt nhô cao cúi gập đưa phía trước nhiều ưỡn 1.2.3 Đốt sống thắt lưng: Các đốt sống thắt lưng so với sóng lưng khỏe nhiều phải chịu toàn sức nặng thể gia trọng lên Các mỏm gai ngắn rộng nằm ngang Thân đốt sống to Lỗ đốt nhỏ hình tam giác L2: nằm đường thẳng nối hai đầu mút xương sườn cụt L4: nằm đường thẳng nối hai bờ xương chậu (mào chậu) Chú ý: Nam giới: L4 L5 đưa phía trước (lõm) Nữ giới: L4 L5 thẳng (bằng) không tượng bệnh lý Các đốt sống đốt sống bán lề giúp thể chuyển động theo nhiều tư khác 1.2.4 Đốt sống cùng: Từ SI - S5 cột sống dung hợp thành liên tảng lớn có xu hướng cong phía sau Điểm cao S5 Bản liên tảng bên có lỗ bát liêu xuyên thủng mặt trước sau Lồ nhỏ Bên có lỗ xuyên ngang sang lỗ bát liêu cho rễ thần kinh qua 1.2.5 Đốt sống cụt: Các đốt sống cụt gồm - đốt dung họp thành liên tảng cong phía trước 1.2.6 Tủy sống: Tủy sống nằm dọc ống sống phần nối dài não Tại khe tiếp hợp hai đốt sống có dây thần kinh ( có 31 đôi dây ) tách thành rễ Rễ trước ( rễ vận động ), rề sau ( rễ cảm giác ) 1.3 Phân vùng hệ cột sống theo PP Để ứng dụng thủ thuật thích họp phương pháp vào đường cong sinh lý cột sống chia hệ cột sống thành vùng khác gồm: Vùng cổ C1- C3 = đốt ( Tam giác số 1) Vùng cổ C4 - C7 = đốt ( Tam giác số ) Vùng lưng DI - D3 =3 đốt ( Tam giác số ) Vùng L D4 - D7 = đốt ( Tam giác số ) Vùng lưng D8 - D12 = đốt ( Tam giác số ) Vùng thắt L L1 - L3 = đốt ( Tam giác số ) Vùng thắt L L4 - L5 =2 đốt ( Tam giác số ) Vùng đốt Liên tảng S1- S5 ( Tam giác số ) Vùng cụt Coccxy Liên tang Cx ( Tam giác số ) 1.4 Đặc tính đốt sống không bình thường Khi đôt sống không bình thường, ta gặp hình thái biến đổi đốt sống sau: Hình thái đốt sống lồi Hình thái đốt sông lõm Hình thái đốt sống lệch Hình thái đốt sống lồi lệch Hình thái đốt sống lõm lệch Các đốt sống gọi đốt sống bệnh lý phục hồi qua thao tác điều trị Hình thái đốt sống Đốt sống đơn lồi Đòt sống đơn lõm Biểu đốt sống theo quan sát Có đốt sống lồi cao bình thường nhìn nghiêng Có đốt sống lõm thấp bình thường nhìn nghiêng Đốt Đốt Dốt Đốt Đốt Đốt sống sống sống sống sống sông đơn lệch đơn lồi lệch đơn lõm lệch liên lồi liên lõm liên lệch Có đốt sống lệch sang bên nhìn thăng Có đốt sống lồi lệch sang bên Có đốt sống lõm lệch sang bên Có từ Đs liền lồi cao nhìn nghiêng Có từ đốt sống lõm thấp nhìn nghiêng Có từ đốt sống liền lệch sang bên nhìn thẳng Đốt sống liên lồi lêch Có từ đốt sống liền lồi lệch sang bên Đốt sống liên lõm lệch Cỏ từ đốt sống liền lõm lệch sang bên Các đốt sống bệnh lý dù hình thái ( lồi, lệch hay lõm ) có tượng dính cứng hay nhiều đốt sống Có trường hợp đốt sống bị dính phần góc với đốt Hoặc có trường họp đốt sống bị dính phần góc với đốt ( hình thái đơn lệch ) Lại có trường hợp đốt sống bệnh lý bị dính phần với đốt Sống trên, phần với đốt sống ( hình thái lệch toàn phần ) II LỚP CƠ 2.1 Tìm hiểu Cơ gọi bắp thịt, phần hệ vận động Mô loại mô liên kết thể động vật Mô gồm loại: mô vân (hay gọi xương), mô tim, mô trơn Chức mô co dãn, tạo nên vận động, tạo nhiệt cho thể, trì tư làm dịch chuyển chất v.v Hệ vân gồm có đầu bám xương: đầu nguyên uỷ đầu bám tận Cũng có đầu gắn với xương đầu gắn với da mặt Dưới đạo hệ thần kinh, co làm cho xương cử động gọi gọi xương Bắp gồm nhiều bó Mỗi bó họp thành từ nhiều sợi Môi sợi găn với đâu tận thản kinh tạo thành vô số sợi nhỏ gọi tơ Đây cac đơn vị co cơ Các sợi xếp chồng lên tạo thành vân sáng vân tối xen kẽ (vì gọi vân) Trong bấp có nhiều mạch máu dây thần kinh, chia thành nhiều nhánh nhỏ đến sợi Nhờ mà tiếp nhận chất dinh dưỡng kích thích 2.2 Hoạt động Khi tơ mảnh xâm nhập vào vùng phân bố tơ dày khiến tơ rút ngăn chiều dài phình to tạo nên co 2.3 Lớp góc nhìn phương pháp TĐCS Căn vào biến đối của lóp đốt sống tương ứng bị biến đổi, phương pháp TĐCS quan niệm phân chia hình thái lớp sau: - Lớp thư nhuận (bình thường) - Lớp co cứng căng mặt trống - Lớp co dây - Lớp co mỏng - Lớp mềm dầy - Lớp mềm mỏng ( Là hậu biến đối đột ngột tác động lực, không điều chỉnh lại gây rối loạn Vì phải tác động bên đối xứng trọng điểm lớp mềm mỏng phục hồi lại ) - Lớp sợi - Lóp teo nhược 2.4 Hình thái lớp dày cộm Lớp dầy cộm đốt sống không bình thường có hình thái: - Thư nhuận: Khi ấn miết thấy lớp thư nhuận lớp bình thường - Cứng thư nhuận: Khi ấn, miết vê thấy lóp bị cứng lớp thư nhuận - Mềm thư nhuận: Khi ấn, miết vê thấy lớp mềm nát lớp thư nhuận bình thường - Tất hình thái lớp miết tay lên đầu gai sống thấy có cộm cợn Cộm mỏng, cộm nhiều dầy Khi đẩy không chuyển động 2.5 Hình thái lớp thành sợi: Lớp thành sợi đốt sống không bình thường có hình thái: - Hình thái sợi tròn to: Khi miểt ta cảm thấy chuyển động, có hình dáng tròn thành sợi dây thừng, ấn không tan dai - Hình thái sợi xơ cứng: Khi miết ta cảm thấy sợi xơ nhỏ căng cứng, ấn không tan dai Có trường hợp thể lên thành đám rộng hẹp khách xếp theo chiều ta xếp nắm tăm, miết lớp thấy lăn tăn chuyển động - Hình thái sợi xơ rối: gồm nhiều lớp mỏng co cứng lại xếp chồng lên nhau, miết thể thấy lăn tăn nhỏ hình dung cục tóc rối bám đầu gai sống - Hình thái sợi dẹt dày to: miết và, vê cảm thấy dài dẹt, dai Miết trượt thấy chuyển động hình dung sợi dẹt dài ngắn khác Hình thái sợi dẹt mỏng: miết vê thấy nhiều lớp mỏng co cứng xếp chồng lên không thành sợi dài miết trượt ta thấy chuyển động thành lớp lăn tăn co cứng Những hình thái sợi dài nói có nhiều trường họp khác nhau: Sợi dài bắt chéo từ cột sống sang lưng, từ lưng nằm ngang đè lên đầu gai sống nằm dọc cột sống dài hay ngắn, to hay nhỏ khác 2.6 Hình thái lớp teo mỏng Lớp teo mỏng đốt sống không bình thường có hình thái: - Hình thái lớp teo mỏng: Khi miết vê đốt sống không bình thường ta cảm thấy lớp đầu gai sống bị teo mỏng lớp đốt sống bình thường Đặt tay lên đầu gai sống cảm thấy có lớp da mỏng phủ đầu gai sống mà không thấy lớp đệm - Hình thái lớp khyết lõm: Khi miết vê đốt sống khuyết lõm ta cảm thấy đầu gai sống bị khuyết mà lớp chỗ khuyết bị lõm sâu xuống khác thường 2.7 Đặc tính lớp - Có thể dùng thủ thuật trị bệnh để làm thay đối hình thái lớp - Khi lớp thư nhuận bình thường ổ bệnh giải tỏa nên thao tác đến ngưỡng phải ngừng Vì lớp bệnh lý giải tỏa có tượng báo đến ngưỡng tiếp nhận Nếu ta tiếp tục tác động ngưỡng lớp có phản vệ co lại Hiệu vừa đạt bị xóa hoàn toàn Lớp bị tác động nhiều bị sưng đau, người bệnh lại có cảm giác khó chịu ban đầu - Lớp co cứng căng mặt trống Những trường hợp làm lớp thay đổi cách đắp bột cua đồng phối hợp với thủ thuật phục hồi thư nhuận lớp - Lớp co dầy: gây cảm giác đau khả phục hồi nhanh Có Thầy thuốc dùng thủ thuật lần điều trị trọng điểm hết co - Lớp co mỏng: phải điều trị lâu dài hồi phục Những lớp nậỵ tương ứng với bệnh nhũng ô bệnh có tổn thương thực tế - Lớp mềm dày: tương ứng với dạng nhiễm trùng lao, phải kết hợp dùng thuốc chống lao trình điều trị giải tỏa - Lớp mềm mỏng: không gặp trạng thái bệnh lý Mà hậu biến đổi đột ngột tác động lực Nếu không điều chỉnh lại gây rối loạn Vì gặp trường hợp thầy thuốc phải tác động bên đối xứng trọng điếm lớp mềm mỏng phục hồi lại - Lớp sợi: gặp lớp sâu đốt sống bị Khuyết lõm, gặp đốt sống Lệch không gặp đốt sống Lồi Hình thái thay đổi thầy thuốc giải tỏa đốt sống Lồi Lồi lệch phía đốt sống Lõm bệnh lý - Lớp teo nhược: phục hồi giải tỏa lớp co cộm phía chỗ có teo nhược III NHIỆT ĐỘ DA Phương pháp TĐCS coi nhiệt độ da vùng thể bình thường biếu khỏe mạnh nhiệt độ da không bình thường biểu tình trạng bệnh lý Khi thể có bệnh, nhiệt độ da biểu ba trạng thái: - Cao bình thường - Thấp bình thường - Nhiệt độ da rối loạn Phương pháp TĐCS coi nhiệt độ da sở để chẩn bệnh theo dõi trị bệnh nên chia nhiệt độ da làm ba lĩnh vực: - Nhiệt độ địa phương - Nhiệt độ trọng khu, trọng điểm - Nhiệt độ vùng liên quan đến chức nội tạng 3.1 Nhiệt độ địa phương (14 vùng) Là nhiệt độ khỏe mạnh bình thựờng chia 14 vùng xếp theo nhiệt độ sinh lý lúc bình thường từ thấp đến cao để làm nhiệt độ chuẩn so sánh với nhiệt độ bệnh lý Vách mũi, đuôi tai, ngón chân cái, trung bình từ 25 đến 28 độ C Ngón tay trỏ Mu bàn chân Cổ chân Mu bàn tay, thắt lưng Bắp chân Cẳng tay Cơ mông Cổ tay 10 Lưng, vai, cánh tay 11 Ngực, bụng 12 Trán, gò má 13 Cổ, gáy 14 Vùng nách, lưỡi, hậu môn, trung bình 36,9 độ C Nhiệt độ da thể khỏe mạnh thay đổi tạm thời trường hợp: - Theo hoạt động như: lao động, nghỉ ngơi, tập luyện thể thao - Có thay đổi đột ngột tâm lý ( buồn, lo, suy nghĩ, tức giận, hoảng loạn ) - Theo trạng thái ( đói, no ) - Tùy theo thời gian: sáng, trưa, tối - Tùy theo mùa mà có mà thay đổi 'khác cá thể người - Tùy theo vị trí phận thể Những trường hợp thay đổi nhiệt độ da tức thời nói thường nhiệt độ không kéo dài coi nhiệt độ sinh lý bình thường Chẳng hạn người mẹ cho bú nhiệt độ vùng vai phải vùng thắt lưng nóng cao Khi ngừng bú nhiệt độ trở lại bình thường Hiện tượng coi hoạt động sinh lý bình thường mà tượng bệnh lý 3.2 Nhiệt độ vùng liên quan đến chức nội tạng (gồm 11 vùng) Vùng cổ, vai, ngực trái: Liên quan chức tuần hoàn, tim mạch Vùng cổ phải: Liên quan chức hô hấp Vùng mỏm vai phải: Liên quan chức mật Vùng hạ sườn phải: Liên quan chức gan Vùng mỏ ác: Liên quan chức dày Vùng lưng: Liên quan chức lách, tuyến nội tiết, tuyến tụy, tuyến giáp trạng, tuyến thượng thận Vùng thắt lưng: Liên quan chức thận Bên phải thận tiết niệu, bên trái thận sinh dục Vùng khe mông: Liên quan chức tử cung, vòi trứng Vùng trước rốn: Liên quan chức ruột non 10 Vùng bụng dưới: Liên quan chức bàng quan tiết niệu 11 Vùng chấm: Liên quan chức đại tràng 3.3 Nhiệt độ trọng khu, trọng điểm Là nhiệt độ phạm vi cột sống khu vực có ổ rối loạn & điểm rối loạn Kết luận: Hiện tượng nhiệt độ da thay đối có liên quan chặt chẽ tới: - Tổn thương cột sống - Tình trạng cứng mềm lớp - Bệnh phủ tạng phận thể 3.4 Đặc tính nhiệt độ da Trong phương pháp TĐCS, nhiệt độ da đóng vai trò quan trọng giúp thăm khám theo dõi trình điều trị Chỉ thể có bệnh nhiệt độ sinh lý thay đổi Đốt sống lệch lõm ( phần đốt ) : tác động theo hướng lực đưa ngang từ vào đưa tiếp từ theo hướng cuộn tròn (thủ thuật Bỉ) Đốt sống lõm tác động thẳng từ vào chếch lên đốt sống lôi liên kê IV NGUYÊN TÁC ĐỊNH LƯỢNG Là nguyên tắc quy định lượng tác động tính thời gian dài hay ngắn Thời gian tác động trọng diêm có tính định vì: Đáp ứng với mức tiếp nhận thể người bệnh hiệu cao Chưa với mức tiếp nhận thể người bệnh hiệu thấp Quá mức tiếp nhận, thể có phản ứng ngược lại kết điều trị ban đầu lại hết Thời gian thao tác: Thời gian thao tác cho lần điều trị không xuất phát từ áp đặt chủ quan người chữa bệnh, mà phải vào phản ứng thể người bệnh, để ứng dụng cho thích hợp Sự phản ứng biểu hiện tượng khô se mặt da, chuyển sang dính ấm trọng điếm mà ta nhận biết đầu ngón tay thao tác Phương pháp TĐCS định nghĩa mức độ Ngưỡng thao tác Trong tác động chừa bệnh phải tập trung ý theo dõi + Khi trọng điếm khô se, thời gian tác động chưa yêu cầu, chưa đến ngưỡng Nếu ngưng thao tác lúc hiệu + Khi trọng điểm ẩm ướt, hiệu tác động cao đạt ngưỡng thao tác, đáp ứng mức độ tiêp thu thể người bệnh, cần ngưng thao tác + Khi mặt da trọng điểm chuyến sang ẩm ướt, mà vần tiếp tục thao tác ngưỡng, mức tiếp nhận thể, tạo nên phản xạ ngược lại, bị kích thích mức nên kết ban đầu bị xoá hết Việc điều trị lần trở nên vô hiệu Ví dụ điều trị bệnh huyết áp cao: a Khi thao tác mà trọng điểm chưa ẩm ướt, huyết áp xuống Nếu ngừng thao tác hiệu không cao có tác dụng không lâu dài b Khi ngừng thao tác lúc trọng điểm ẩm ướt mức tiếp nhận người bệnh Thao tác đến ngưỡng, huyết áp giảm xuống hiệu điều trị kéo dài c Khi trọng điểm ẩm ướt mà thao tác tiếp huyết áp không xuống thêm mà tăng trở lại trạng thái ban đầu tăng cao Trong điều trị, thầy thuốc cần tập trung theo dõi cao độ phản ứng thê người bệnh Vì ngưỡng thao tác dễ bị nhầm lẫn Chẳng hạn trường hợp rối loạn lớn, thầy thuốc muốn tập trung khai thác để giải tỏa tức thời ổ rối loạn nên thường bị ngưỡng Khi gặp trường hợp ổ rối loạn lớn này, thầy thuốc cần xác định rằng: rối loạn trọng điểm ấm ướt ( đến ngưởng ) phải ngừng thao tác để tránh phản ứng ngược lại thể người bệnh Cơ thể có khả tự điều chỉnh để giải tỏa ổ bệnh tiếp thu đến mức định lần điều trị ngưỡng thao tác khác Có lần thể người bệnh tiếp nhận thao tác 30 phút, có lần phút có thay đổi đạt ngưỡng Thời gian trình điều trị: Đặc điểm hình thái trọng điểm biểu lớp đệm bị xơ, co, tạo nên dính cứng khe đốt, làm méo ống sống chèn ép vào dây thần kinh gai sống (cần tránh hiểu lầm dính cứng đĩa đệm thân đốt sống) Có trường hợp tác động điều trị lần đốt bị dính cứng chuyển động Cũng có trường hợp phải điều trị nhiều lần đốt sống dính cứng chuyển động Sự chuyển động đốt sống bị dính cứng sở để xác định kết thúc thời gian trình điều trị Khi tác động thủ thuật thuộc phương thức sóng mà đốt sống chuyển động phải ngừng điều trị đạt ngưỡng Nhưng tác động thủ thuậi thuộc phương thức nén mà đốt sống chuyển động phải tiếp tục áp dụng thủ thuật thuộc phương thức sóng để tiếp tục điều trị đốt sống trở lại trạng thái bình thường hoàn thành trình điều trị Chú ý: Khi điều trị mà khe đốt trọng điểm dính cứng chưa giải tỏa ổ bệnh, cần tiếp tục điều trị triệu chứng hết Lúc ngừng điều trị bệnh có khả tái phát Khi khe đốt trọng điểm bị dính cứng chuyển động bình thường triệu chứng chưa hết phải ngừng điều trị Vì thời gian sau, triệu chứng tan biến năn® tự điều chỉnh Khi khe đốt trọng điểm chuyển động, đốt sống trở lại bình thường mà tiếp tục thao tác điều trị dính cứng trở lại Các triệu chứng có lúc lại xuất hiện, bệnh dậy dưa không dứt hẳn Tóm lại: Khi thao tác tách dính cứng đốt sống ngưỡng để kết thúc trình điều trị Cần tránh nhầm lẫn trị bệnh hiệu đạt mức cao V NGUYÊN TẮC ĐIỂU NHIỆT Phương pháp TĐCS quy định biến đổi nhiệt độ da, thể người bệnh sở để chẩn bệnh, trị bệnh phòng bệnh Do đó, việc, điều hòa nhiệt độ da thể người bệnh đế trị bệnh, nêu thành nguyên tắc thăm dò, tiên lượng theo dõi tiến triển người bệnh Đặc điểm: Các vùng thể người bệnh, có nhiệt độ da thay đối cao hay thấp, biến chuyển phạm vi 20 giây sau thầy thuốc áp dụng thủ thuật thăm dò trị bệnh trọng điểm cột sống Nhiệt độ da thay đổi thuận chiều, nghĩa vùng có nhiệt độ da cao giảm xuống, thấp ấm lên Sự thay đổi nhận biết qua cảm giác bàn tay thầy thuốc, dùng máy đo nhiệt độ da Nếu gặp trường hợp thao tác mà nhiệt độ da không thay đổi, nguyên nhân sau: + Thao tác chưa thủ thuật + Chưa tuân thủ nguyên tắc quy định + Do thể người bệnh nguyên nhân không thích nghi với tác động cột sống nữa: thể suy nhược nhiễm độc Vì thao tác trị bệnh, ta phải luôn thăm dò nhiệt độ trọng khu, kiểm tra thao tác trị bệnh Kết luận: Từ đặc điểm trên, phương pháp TĐCS quy định tác động mà không điều hoà nhiệt độ tuyệt đối không thao tác tiếp Trong trình điều trị, nhiệt độ da vùng cao thấp tiến triển theo chiều thuận ngày tốt lên Nhưng có trường hợp thay đổi thao tác, tác dụng kéo dài thêm một vài tiếng đồng hồ sau Trường hợp do: Người bệnh chưa nhận liều lượng tác động thích họp Có thể thời gian ít, có thê thủ thuật thiếu xác, chưa quy định phương pháp Cũng có trường họp nhiệt độ thay đổi thuận chiều, chưa trở lại bình thường, dừng lại trạng thái bệnh lý thời gian dài Trường hợp phần lớn có điểm đối động phạm vi cột sống, có liên quan đến trọng điểm chưa giải toả Phương pháp TĐCSVN vào đặc điếm để đề phương thức theo dõi tiến triển bệnh Do cần phải chủ yếu vào thay đối nhiệt độ da để đánh giá tiến triển bệnh Còn triệu chứng phối hợp để đánh B CÁC PHƯƠNG THỨC TRỊ BỆNH Phương thức phương pháp cách thức để giải tỏa trọng điểm, lập lại cân cột sống Các phương thức trị bệnh gồm có: Phương Phương Phương Phương thức thức thức thức Nén Sóng Đơn chỉnh - Song chỉnh Vi chỉnh I PHƯƠNG THỨC NÉN Mục đích làm cho đốt sống bị dính cứng chuyển động theo yêu cầu người điều trị phương thức áp dụng đốt sống bị dính cứng Các phương thức tiến hành gồm: Phương Phương Phương Phương thức thức thức thức Nén Nén Nén Nén kéo vít nâng tĩnh Mỗi phương thức nén nhằm giải yêu cầu riêng theo vị trí khu trú trọng điểm khu vực cột sống Phương thức nén giá trị triệt để việc giải tỏa hình thái trọng điểm để trị bệnhphương thức Nén giải tỏa hình thái đốt sống bị dính cứng mà khả giải tỏa hình thái lớp đệm Do sau áp dụng phương thức Nén lại phải tiếp tục áp dụng phương thức sóng giải tỏa ổ rối loạn cách triệt để bệnh khỏi hẳn II PHƯƠNG THỨC SÓNG Mục đích giải tỏa lớp bệnh lý trọng điểm đầu gai sống, khe đốt cạnh đốt sống thủ thuật thích hợp nhằm tạo cho trọng điểm có cảm giác đau với khoảng cách đặc tạo thành sóng cảm giác giúp thể tự điều chỉnh, tự lập lại cân Tùy theo hình thái trọng điểm vị trí trọng điểm vùng khác mà áp dụng tư thủ thuật thích hợp III PHƯƠNG THỨC ĐƠN CHỈNH VÀ SONG CHỈNH Đơn chỉnh tác động thủ thuật tay để giải tỏa trọng điểm thể hẹp Song chỉnh: tác động hai tay lúc giải tỏa đồng thời trọng điểm điểm đối động liên quan tương ứng với trọng điểm trọng điểm thể rộng thể lớn Trong trường hợp có điểm đối động mà áp dụng phương thức đơn chỉnh kết điều trị hạn chế có biểu sau: Tác động lâu trọng điểm mà chưa giải tỏa làm cho trọng điểm bị sưng, dày cộm Các triệu chứng chủ quan người bệnh có đỡ không khỏi hẳn ngừng chữa lại tái phát Thời gian điều trị kéo dài, dây dưa IV PHƯƠNG THỨC VI CHỈNH Mục đích giải tỏa trọng điểm thể hẹp sau điều trị cho người bệnh, triệu chứng hết ổ rối loạn cột sống chưa hết (lớp bệnh lý chưa hết) không điều trị tiếp Vi chỉnh thời gian sau bệnh dễ tái phát lại Khi thao tác ta nghiêng ngón tay để tác động phần đầu ngón trọng điểm đầu gai sống Trên đầu gai sống có vị trí: phía trên, giữa, phía đầu gai Trọng điểm phía trên, hay phía đầu gai, bên trái hay bên phải đầu gai sống Do áp dụng phương thức Vi chỉnh cần lưu ý: Chỉ dùng lực tối thiểu ngón tay, cong ngón tay lên Tác động theo hướng trục từ vào Tốc độ mau tối đa áp dụng thủ thuật Rung Cảm giác người bệnh: Đau ngứa, dễ chịu Điều nhiệt: theo quy định chung Thời gian áp dụng Vi chỉnh: theo quy định ngưỡng tác động Tóm lại: Phương thức Vi chỉnh phương thức trị bệnh dùng phần đầu ngón tay tác động lên trọng điểm thể hẹp Phương thức Vi chỉnh có tác dụng chữa dứt bệnh cho người bệnh Phương thức Vi chỉnh có tác dụng tốt để phục hồi cột sống bị đường cong sinh lí đốt sống bị sole phải áp dụng chuyển tư để xác định trọng điểm Ngoài quy định chung áp dụng phương thức Vi chỉnh có điểm cần phải ý nêu C CÁC THỦ THUẬT TRỊ BỆNH Để giải tỏa hình thái trọng điểm, phương pháp TĐCS có thủ thuật sau: Thủ thuật Xoay Thủ thuật Rung Thủ thuật Đẩy Thủ thuật Bỉ Thủ thuật Bật Thủ thuật Lách I THỦ THUẬT ĐẨY Mục đích: để giải toả hình thái trọng điểm thuộc loại co dày thể lớn khu trú đốt sống lồi, lồi lệch, lệch bị dính cứng, tạo cho đốt sống bị dính cứng chuyển động theo yêu cầu Thầy thuốc Cách thức tiến hành: vào vùng quy định nguyên tắc định lực, tùy theo vị trí khu trú trọng điểm mà vận dụng lực ngón tay, hai ngón tay dận bàn tay đặt tĩnh trọng điểm để thao tác nhịp nhàng với lực từ nhẹ đến nặng Dù cho đốt sống bị dính cứng nhiều không dùng lực quy định Tùy theo vị trí khu trú trọng điểm mà chọn tư cho bệnh nhân: nằm sấp, chống tay điểm tỳ để oằn lưng ngồi gục để thao tác Các tư tạo cho gân người bệnh buông chùng thích hợp cho tiếp nhận lực thao tác Khi thao tác ý đẩy từ vào theo hướng trục Cách áp dụng gồm: Đẩy ngón tay: dùng ngón đặt tĩnh trọng điểm tác động từ vào theo hướng trục Đẩy hai ngón tay: dùng ngón đặt ngang đặt ngón chồng lên thao tác theo hướng từ vào nhằm cho đốt sống lồi dính cứng chuyển động Đẩy bàn tay: dùng gan bàn tay từ sau đẩy trước áp dụng cho bốn loại hình thái trọng điểm liên lồi dính cứng, chuyển động phương thức nén nâng Thủ thuật Đẩy ứng dụng phương thức Nén phương thức Sóng: a Trong phương thức Nén: Nén tĩnh: Tư người bệnh nằm sấp trường hợp đốt sống Lồi nằm Nghiêng trường hợp đốt sống Lệch Đốt sống lệch phía người bệnh nằm nghiêng phía lên để thầy thuốc thao tác đẩy từ xuống theo hướng trục Thầy thuốc xòe rộng hai bàn tay úp lưng người bệnh, dùng hai ngón đặt tĩnh trọng điểm, đẩy theo hướng từ vào cho đốt sống lồi, từ xuống cho đốt sống lệch Khi thao tác phải dùng lực từ nhẹ đến nặng xen kẽ nhịp nhàng, không nén nặng liên tục Nén nâng: Dùng bàn tay để nén xuống kết hợp với bàn tay thao tác nâng chân tay người bệnh lúc, áp dụng cho hình thái đốt sống liên lồi Nén kéo: Dùng ngón tay cho đốt sống lệch bàn tay cho hình thái đốt sống liên lệch, thao tác theo quy định tư nén kéo b Trong phương thức sóng: Thủ thuật Đẩy phối hợp với thủ thuật thuộc phương thức Sóng thủ thuật Xoay, Bỉ, Lách, Rung để tạo cho trọng điểm có cảm giác thích hợp để tự điều chỉnh, giải tỏa hình thái lớp bị rối loạn Giới hạn: Không dùng thủ thuật Đẩy cho vùng cổ (từ C1 đến C7), vùng lưng ( từ DI đến D7) xương cụt, mà phối hợp với thủ thuật Xoay Bỉ với lực thích hợp theo quy định Kết luận: Thủ thuật Đẩy thuộc phương thức Nén thường phối hợp với thủ thuật thuộc phương thức Sóng để trị bệnh Khi thao tác phải tuân thủ nguyên tắc phương pháp TĐCS II THỦ THUẬT XOAY Mục đích: để giải tỏa trọng điểm hình thái đốt sống Lồi, Lồi lệch Lệch có lớp co dày, co mỏng, mềm dày, mềm mỏng phương thức Sóng Cách thức tiến hành: Dùng phần mềm đầu ngón tay cái, trỏ đặt tĩnh trọng điểm để thao tác lực thích hợp theo hướng sau: Xoay vòng tròn lớp bệnh lí theo chiều kim đồng hồ với trường hợp trọng điểm khu trú phần đầu gai sống lệch phải phần đầu gai sống lệch trái Xoay vòng tròn lớp bệnh lí ngược với chiều kim đồng hồ với trường hợp trọng điểm khu trú phần đầu gai sống lệch trái với phần đầu gai sống lệch phải Xoay vòng tròn lớp bệnh lí không quy định chiều xoay trường hợp trọng điểm khu trú đầu gái sống không phân biệt phần hay phần điểm đối động Thao tác diện hẹp nhũng trọng điểm thể hẹp Thao tác diện rộng trọng điểm thể rộng lớn Thao tác dùng lực nhẹ nhàng trọng điểm khu trú lớp Thao tác dùng lực trung bình trọng điểm khu trú lớp Thao tác dùng lực nặng nhũng trọng điểm khu trú lớp Thủ thuật: Khi dùng thủ thuật Xoay thao tác trị bệnh cần phối hợp thủ thuật Đẩy với lực từ tối thiểu đến tối đa theo quy định nguyên tắc Định lực phối hợp với thủ thuật Lách trọng điểm thay đổi Giới hạn: + Thủ thuật Xoay áp dụng rộng rãi với tất khu vực khác hệ cột sống (theo quy định nguyên tắc Định lực) từ vùng cổ đến xương cụt + Thủ thuật Xoay giá trị trường hợp hình thái trọng điểm di động loại Xơ Sợi loại không di động loại dính cứng.v.v Kết luận: Thủ thuật Xoay thủ thuật chủ yếu để giải tỏa lớp bệnh lý có hình thái Co mềm không di động VI THỦ THUẬT BẬT Mục đích: Thủ thuật Bật nhằm tạo cho người bệnh có cảm giác đau nẩy người đột ngột trường hợp lớp bệnh lý có hình thái sợi tròn sợi dẹt Tạo cho người bệnh có cảm giác đau thích hợp trường hợp lớp bệnh lý hình thái Xơ tròn Xơ dẹt Cách thức tiến hành: Dùng phần mềm đầu ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa, dùng nhiều ngón tay bật trượt nhanh mạnh sợi bệnh lý lực thích hợp theo hướng cắt ngang Khi dùng thủ thuật Bật trị bệnh cần phải phối hợp với thủ thuật Đẩy theo quy định nguyên tắc Định lực từ tối thiểu đến tối đa Giới hạn: Thủ thuật Bật áp dụng rộng rãi trọng điểm khu trú hệ cột sống từ vùng cổ xương cụt Tùy theo vị trí khụ trú trọng điểm mà áp dụng quy định nguyên tắc Định lực cho thích hợp Thủ thuật Bật có giá trị thể loại Xơ Sợi, giá trị hình thái không di động như: Co cứng, Co mềm Kết luận: Thủ thuật Bật giữ vai trò chủ yếu giải tỏa loại Xơ Sợi bệnh lý IV THỦ THUẬT RUNG Mục đích: Tạo cho người bệnh cảm giác thoải mái, dễ chịu, để thể người bệnh tự điều chỉnh, tự giải toả trọng điểm, phục hồi lại cân cột sống để trị bệnh Thủ thuật Rung để ứng dụng cho trọng điểm có hình thái thuộc loại mềm, mềm dày, mềm mỏng, co dày, co mỏng Cách thức tiến hành: Dùng phần mềm đầu ngón đặt tĩnh trọng điểm, lắc qua lắc cho ngón tay có rung chuyển nhẹ nhàng đầu ngón trọng điểm Khi thao tác trị bệnh thủ thuật Rung lực nhẹ hay lực mạnh cần phải phối hợp với thủ thuật Đẩy tức vừa rung vừa đẩy Thủ thuật Rung phối hợp với thủ thuật Lách trọng điểm thay đổi, mục đích để xác định trọng điểm Thủ thuật Rung phối hợp với thủ thuật Bỉ thủ thuật Đẩy thao tác giải tỏa trọng điểm lớp Giới hạn: Thủ thuật Rung có giá trị để giải tỏa hình thái trọng điểm loại mềm mỏng, mềm dày mỏng, co dày Không có giá trị với loại Cứng Xơ, Sợi Thủ thuật rung thích hợp trường hợp suy nhược như: suy nhược thần kinh hay bị suy nhược thể Kết luận: Thủ thuật Rung thủ thuật tạo cho người bệnh có cảm giác thoải mái, dễ chịu, êm ngào, coi thủ thuật bổ Khi thao tác phải chọn tư thích hợp cho người bệnh thầy thuốc V THỦ THUẬT BỈ Mục đích: tạo cho người bệnh có cảm giác đau thích hợp trọng điểm khu trú lớp Cảm giác đau thích hợp nhận biết tượng uốn cong vặn vẹo cột sống người bệnh Cách thức tiến hành: Dùng phần mềm đầu ngón đặt tĩnh trọng điểm, ấn sâu vào lớp sát với gai sống Ấn cho lớp bệnh lí miết vào gai sống lăn ngửa ngón tay, vừa lăn vừa miết vòng tròn: Lúc đầu đưa lực từ vào hướng trục đưa lực từ bỉ Kết luận: thủ thuật Bỉ áp dụng trường hợp đốt sống lõm lệch lõm lớp bệnh lý Co, Mềm, Dày, Mỏng Không áp dụng với trường hợp xơ, sợi VI THỦ THUẬT LÁCH Mục đích: Xác định giải tỏa trọng điểm xuất trình thao tác trị bệnh Cách thức tiến hành: Thủ thuật Lách hình thức riêng biệt mà thao tác trị bệnh thủ thuật khác ứng dụng phương thức Sóng, thầy thuốc ý lần đầu ngón tay lách rộng bờ cao lớp bệnh lý Chẳng hạn ứng dụng thủ thuật: Xoay, Bật, Rung, Bỉ ứng dụng thủ thuật Đẩy phương thức Nén Khi thao tác trị bệnh với thu thuật thích hợp, có vài giây đồng hồ hình thái trọng điểm thay đổi, khả tự điều chỉnh thể giải toả trọng điểm tức ổ rối loạn có thay đổi Tại trọng điểm, người bệnh cảm thấy đau nhiều, thao tác bớt đau hết Nhưng trọng điểm khu trú điểm nhỏ, điểm nhỏ tan chung quanh hình thành bờ cao, có điểm co nhất, cảm giác đau nhất, điểm đau gọi trọng điểm Kết luận: thủ thuật Lách giữ vai trò quan trọng để thực yêu cầu qua thao tác mà thầy thuốc nhận biết thay đổi tức thời trọng điểm xác định trọng điểm để tiếp tục điều trị giải tỏa ổ rối loạn BẢNG TỔNG HỢP Nguyên tắc CHẨN BỆNH: Đối xứng Hưng phấn, ức chế Định khu, định điểm TRỊ BỆNH Tạo sóng cảm giác Định lực Định hướng Định lượng Điều nhiệt Phương thức: CHẨN BỆNH Động hình Đối động Co tương ứng Chuyển tư TRỊ BỆNH Nén Sóng Đơn chỉnh Song chỉnh Vi chỉnh Thủ thuật CHẨN BỆNH Áp TRỊ BỆNH Đẩy Vuốt Ấn Vê Xoay Bật Rung Bỉ Lách PHẦN VI - TĐCS CHỮA CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP I LƯU Ý KHI ÁP DỤNG: Đây đốt sống trọng điểm đốt sống liên quan thống kê theo kinh nghiệm chữa nhiều người Nhưng phương pháp TĐCS không công thức bệnh học áp dụng phải kiểm tra lại thực tế để điều chỉnh cho phù hợp tiến hành bước theo quy định Khi thao tác phải tuân thủ nguyên tắc Định lực, Định hướng, Định lượng điều nhiệt Đối với chứng bệnh liên quan đến vận động, đau tức V.V trọng điểm chữa thường nằm bên rãnh sống với quan bị bệnh Ngược lại chứng bệnh liên quan đến thần kinh tê bì, dây TK tọa, dây VII V.V trọng điểm chữa khác bên với quan bị bệnh Khi chữa phải giải tỏa lớp tam giác tương ứng với đốt sống trọng điểm trước giải tỏa trọng điểm II BỆNH THƯỜNG GẶP Bệnh đau đầu: Khi chữa đau đầu ta cần vào 11 vùng nhiệt độ liên quan đến chức nội tạng để chẩn tìm trọng điểm Sau phải giải lớp bên thái dương, chũm cổ khí huyết lưu thông Được thấy nhẹ nhiều Thông thường hay gặp: 10 Đau đỉnh đầu: D11; L3 Đau vùng đầu: C1 C7; D10, 11 Đau đầu cậm lạnh: C1,2; D2,3 Đau đầu vùng trước trán: D7,8; D12; L1 Đầu nặng bì không rõ điểm đau: C1,2; D1,2,3 Đau hai bên thái dương: D8,9,10 phải; L2,3 Đau bên thái dương: D3 bên thái dương đau Đau đầu buồn nôn hạ HA: C1,2; C7; D1,2,3 trái S2,3 Chóng mặt say xe: C1,2 Đau đầu kèm sốt không virus: C7; D1 trái Bệnh hô hấp: 11 Cắt hen xuyễn: Tác động nhanh nhẹ lớp từ bờ xương bả lan vào đốt sống trọng điểm D2,3 bên trái 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Hen xuyễn: D3; D6,7 ; L1 Khó thở tức ngực: C2,3; D2,3,4 Ho kèm khản, tiếng: C5,6 Ho khản cổ: C5,6 phải; D3 trái Ho sưng họng rát cổ: D4 Tr; L 1,3,5 Viêm phổi lạnh: cổ phải; D6 Viêm họng: cổ phải; C5,6 phải D4,5 Trái Viêm Amidan: C5,6,7; D1 Viêm họng hạt: C3 Viêm quản: D5 Bệnh chi trên: 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Tay khó dơ lên cao: Chũm, D3,4; D7 Tay khó quặt sau lưng: C5,6; D1,2,3 Đau khớp bả vai: C6; D2,3 Khớp vai nóng đau: C6,7; D9, 10, 11 Khủy tay đau: C7 Khủy + bàn tay co lại: C5,6 Khuy + bàn tay duỗi ra: C7; D1 Dọc cánh tay+ ngón tay cái: C6 Dọc cánh tay + ngón 2,3,4: C7 Dọc cánh tay + ngón 5: D1 Tay run đau đầu: C1 Ngón tay co duỗi khó: C6 Ngón tay 2,3,4 co duỗi khó: C7 Cánh tay tê dại: D5; D2,3,4 Mỏi cổ vai gáy: Chẩm, C5,6,7; D3,4; D7 Bệnh chi dưới: 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Chân vơ rạ: L3,4,5; S1 Đau vùng bẹn: L1 Đau mặt trước đùi: L2,3 Đau mặt sau đùi: S1,2 Đau kheo + bụng chân: S1,2 Đầu gối: L4,5 Đau mặt trước cẳng chân: L4,5 Mắt cá trong: L4 Mắt cá ngoài: S1 Gót chân + gan bàn chân: L5 Mu bàn chân + ngón 2,3,4: L5 Ngón cái: L4 Ngón út: S1 Viêm khớp gối, trân dịch: L4,5; D9 Bệnh Tuần hoàn tim mạch: 51 52 53 54 55 56 Tăng nhịp tim: C1,2; D1,2,3 trái Hạ nhịp tim: D1,2,3 phải Tức ngực, hẹp ĐM vành: D4 Đau vùng tim, ngực nóng: D9 Bạch cầu cao: D10 Mỡ máu cao: D11 trái 57 58 59 60 61 62 Ngoại tâm thu: C7; D1,2,3; D9 Tiền đình: 0,2; C6,7; D1,2: S2,3 Huyết áp cao: C7; D1,2,3 phải Sơ vữa động mạch D11 Cơn khuất não: C1; D1,2 trái Đau bó lồng ngực: D1,2 Bệnh sinh dục: 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 Đau bụng kinh: D10,11 trái Kinh nguyệt không đều: C7; D10, 11; S2,3 Kinh nhiều: D10 Tử cung máu: D10,11 Đau cửa mình: D7,8 Lãnh cảm: C6; CX; S2,3,4 Đau dương vật: S2,3; D10 Giao hợp không xuất tinh: C7 Suy sinh dục nam: C6,7; L4 Tinh trùng ít: D7,8; L2,3,4 Liệt dương: C7; S2,3 hướng lên; Cx Tinh hoàn lạc chỗ: L2,3,4; Sl,2 Teo tinh hoàn: C7 ph; D8,9 ph; S2,3 Bệnh tiết niệu: 76 77 78 79 80 81 82 Trẻ đái dầm (TK tim): D2,3; L2,3 Đái đêm nhiều lần: S1,2,3 Đái trắng đục: D10; L2,3 Đái són: S2,3,4 Đái buốt: D10,11 Đái đường: D10,11,12 Nhiều mồ hôi: C6; D7,8 Bệnh tiêu hóa: 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 Đầy bụng sau ăn: L1,2 trái Nấc cụt: C7; D7,8 Biếng ăn: D7,8,9 Cắt đau dày: D5 Viêm bờ cong nhỏ: D7 Viêm bờ cong lớn: D11,12 Viêm loét hang vị: D9,10 Loét hành tá tràng: D5, D10 Nôn mửa sau ăn: D5 Ợ hơi: D11 trái; D9 phải Ợ chua: vùng chẩm C3,4; D12; L1 Táo bón: DI0,11,12; S2,3 Đau bụng đói: D5 trái; D9 phải Đau bụng no: D7,8 Trĩ máu: D10, 11; S2,3; Cx Ăn hay nghẹn: D2,3 Bệnh khác: 99 Sốt cao co giật: C7; D 1.2.3 trái 100 Sốt nóng toàn thân: C1; D1,2 trái; S2,3 101 Cảm cấm khẩu: C5,6,7; D1,6; D10 trái lạnh, D10 phải nóng 102 Trúng gió khó quay cổ: Chũm, L3 103 Ù tai, nghễnh ngãng: C6, L3 104 Liệt dây VII gió: C1,6 khác bên 105 Đau thần kinh tọa: Denta 5, 7; S1 + D11, 12; L1 L3,4,5 lõm L2,3,4,5 L3,4,5 lồi 106 Đau họng: C4,5; D11 107 Đau lợi: Chũm, C6,7 108 Xoang, ngạt mũi: C1,2 109 Mắt nhắm không kín: C1, C6 110 Mất ngủ: giải kỹ Denta 3,4 vai: chữa nhẹ khe đầu gai D3,4 111 Ngủ nhiều: C1,2 112 Ngủ không sâu giấc: D2,3; D9 113 Ngủ mơ ác mộng: D2,3 114 Men gan cao: D9,10 115 Ngồi xổm khó: D2,3 116 Cúi người khó: D7,8 117 Trẻ em đái dầm: T2,3; L2,3 118 Đái tháo nhạt: Khe L2,3 bên trái + L4,5 bên phải 119 Đêm giải nhiều: S2,3,4; điểm đối động hai bên xương mu lực vừa tay 120 Tiền liệt tuyến: S2,3 chữa lực vừa 121 Tắc tia sữa: T6, T8 bên phải chừa lực nhẹ (thường dùng ngón tay) 122 Tắc tia sừa sữa hoi: T6, T8, T9 chữa lực nhẹ (thường dùng ngón tay) 123 Ít sữa: T6, T8 bên trái chữa lực nhẹ (thường dùng ngón tay) 124 Đau lưng cấp, nhiệt độ vùng Denta 6,7 cao chữa L3,4,5 bên 125 Thoát vị đĩa đệm: thường giải Denta 4,5,7 sau chữa từ bờ xương chậu vào đốt L3,4,5 126 Nếu kèm đau mào chậu chữa thêm D10,11 Lưu ý: đốt sống thắt lưng bị lõm không chữa mà chữa vào đốt sống lồi liền kề ... điều trị châm cứu không nên tiến hành chữa phương pháp Trong thời gian điều trị phương pháp TĐCSVN, người bệnh không ăn tôm thịt bò, tắm đêm nước lạnh V Đặc điểm phương pháp Phương pháp tác động. .. điếm, lập lại cân cột sống Phương pháp TĐCS có phương thức chẩn bệnh: Phương thức động hình Phương thức co tương ứng Phương thức đối động Phương thức chuyển tư I PHƯƠNG THỨC ĐỘNG HÌNH Mục đích:... triển bệnh Còn triệu chứng phối hợp để đánh B CÁC PHƯƠNG THỨC TRỊ BỆNH Phương thức phương pháp cách thức để giải tỏa trọng điểm, lập lại cân cột sống Các phương thức trị bệnh gồm có: Phương Phương

Ngày đăng: 22/04/2017, 15:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG CỘT SỐNG TRỊ BỆNH

  • GIÁO TRÌNH CƠ BẢN

  • PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNH TÁC ĐỘNG CỘT SỐNG VIỆT NAM

    • PHẦN I - GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG CỘT SỐNG

    • PHẦN 2 - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP TĐCS

    • PHẦN III - PHÂN BIỆT LOẠI VÀ THỂ

    • PHẦN IV - CÁC NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG THỨC, THỦ THUẬT CHẨN BỆNH

      • A.CÁC NGUYÊN TẮC CHẨN BỆNH

      • B. CÁC PHƯƠNG THỨC CHẨN BỆNH

        • C. CÁC THỦ THUẬT CHẨN BỆNH

        • PHẦN V - CÁC NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG THỨC, THỦ THUẬT TRỊ BỆNH

          • A. CÁC NGUYÊN TẮC TRỊ BỆNH

          • I. NGUYÊN TẮC TẠO SÓNG CẢM GIÁC

            • B. CÁC PHƯƠNG THỨC TRỊ BỆNH

            • C. CÁC THỦ THUẬT TRỊ BỆNH

            • PHẦN VI - TĐCS CHỮA CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan