KHÍ CÔNG DƯỠNG SINH XOA bóp bấm HUYỆT

127 1.9K 8
KHÍ CÔNG DƯỠNG SINH   XOA bóp bấm HUYỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM BỘ MÔN KHÍ CÔNG DƯỠNG SINH - XOA BÓP BẤM HUYỆT GIÁO TRÌNH KHÍ CÔNG DƯỠNG SINH - XOA BÓP BẤM HUYỆT Chủ biên: Thạc sỹ Kiều Xuân Dũng Tham gia biên soạn: Bác sỹ Lê Đình Yên Và giảng viên môn khí công - dưỡng sinh HÀ NỘI, 2006 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Tháng năm 2005 Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam thành lập Tháng 12 năm 2005 Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam định thành lập môn Khí công_Dưỡng sinh_Xoa bóp bấm huyệt Để đáp ứng với tình hình nhiệm vụ việc đào tạo đội ngũ cán bộ; Y tế y học cổ truyền có tay nghề vững vàng phục vụ tốt cho sức khỏe cộng đồng Trên sở nhiều năm giảng dạy lý luận y học cổ truyền khí công dưỡng sinh xoa bóp bấm huyệt, nhóm biên soạn cố gắng xếp lại, có chỉnh lý bổ sung số điều có sử dụng số tài liệu tham khảo Bước đầu biên soạn giáo trình, nhóm biên soạn cố gắng không tránh khỏi sai sót mong thầy cô bạn đồng nghiệp toàn thể em học sinh tâm huyết góp ý kiến sửa sai cho giáo trình ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nhóm biên soạn: Thạc sỹ: Kiều Xuân Dũng Bác sỹ : Lê Đình Yên ĐẠI CƯƠNG I LỊCH SỬ Như nhiều dân tộc khác giới, nước ta sớm có môn xoa bóp bấm huyệt cổ truyền Đó kết tinh kinh nghiệm dân tộc dân tộc hoá kinh nghiệm giao lưu với nước ngoài, ta vận dụng có kết tổng kết lại Theo tài liệu cổ để lại: Tuệ Tĩnh tổng kết kinh nghiệm xoa bóp chữa số chứng bệnh (Nam dược thần hiệu) với phương pháp xoa với bột gạo tẻ chữa chứng mồ hôi chân tay Xoa với bột hoạt thạch bột đậu xanh chữa rôm Xoa với bột cải ngâm rượu chữa đau lưng Xoa với rượu ngâm quế chữa bại liệt Đánh gió chữa cảm sốt Nguyễn Trực (Thế kỷ XV) ghi nhiều kinh nghiệm xoa bóp bấm huyệt để chữa bệnh trẻ em “Bảo anh lương phương” với thủ thuật Xoa bóp, bấm, miết, vuốt, vận động, kéo, tác động kinh lạc, huyệt phận định khác để chữa chứng hôn mê, sốt cao, kinh phong, tích trệ đau bụng, ỉa chảy lòi dom, hen v.v Đào Công Chính (thế kỷ XVII) viết “Bảo sinh diện thọ toản yếu” tổng kết phương pháp tự lập có tự xoa bóp để phòng bệnh chữa bệnh Hải Thượng Lãn Ông (thế kỷ XVIII) “Vệ sinh yếu ” nhắc lại phương pháp Đào Công Chính Sau nước ta bị Thực dân pháp đô hộ, y học dân tộc bị kìm hãm, phương pháp xoa bóp chữa bệnh bị coi rẻ Sau cách mạng tháng tám, sau giải phóng Miền Bắc (1945) Đảng phủ ta trọng cho y học dựa sở khoa học: thừa kế phát huy kinh nghiệm tốt y học cổ truyền, kết hợp với y học đại nhằm tăng cường khả phòng bệnh chữa bệnh cho nhân dân Xây dựng y học Việt Nam Có đặc thù riêng: lĩnh hội tinh hoa y học cổ truyền kỹ thuật tiên tiến y học đại, từ xoa bóp nói riêng y học cổ truyền nói chung nâng lên vị mới, bước ngoặt cho phát triển Kinh nghiệm nhân dân xoa bóp nhà nước thừa kế áp dụng nâng cao Nhiều bệnh viện có phận xoa bóp áp dụng kinh nghiệm dân tộc đại Bác sỹ Trần Nam Hưng đúc kết nâng cao kinh nghiệm xoa bóp nhân dân Miền Nam Phương pháp xoa bóp y học cổ truyền (YHCT) đưa vào giảng dạy trường Trung học y, Cao đẳng y Đại học y toàn quốc Phương pháp tiếp tục phát huy tác dụng việc phục hồi sức khỏe cán bộ, nhân dân góp phần xây dựng môn xoa bóp bấm huyệt nói riêng y học cổ truyền Việt Nam nói chung lên tầm cao II ĐỊNH NGHĨA XOA BÓP BẰM HUYỆT Xoa bóp dân tộc phương pháp phòng bệnh chưa bệnh dựa đạo lý luận y học cổ truyền Đặc điểm dùng bàn tay ngón tay tác động lên huyệt, da thịt, gân khớp người bệnh nhằm đạt tới mục đích phòng bệnh chữa bệnh Ưu điểm giản tiện, rẻ tiền có hiệu phạm vi chữa bệnh rộng có giá trị phòng bệnh lớn Giản tiện, rẻ tiền dùng bàn tay để phòng bệnh chữa bệnh dùng hoàn cảnh mà không bị lệ thuộc vào phương tiện khác Có hiệu có tác dụng phòng bệnh chữa bệnh định Có khả chữa số bệnh cấp tính nhiều đạt đến hiệu nhanh chóng, dùng xoa bóp để chữa số bệnh mãn tính, đảm bảo an toàn, làm song nhẹ người, triệu chứng bệnh giảm nhẹ Tự xoa bóp bấm huyệt phương pháp giữ gìn sức khoẻ tốt chủ động III NHỮNG NHẬN THỨC ĐÚNG VỀ XOA BÓP BẤM HUYỆT Xoa bóp phương pháp phòng bệnh chữa bệnh phương pháp khác (dùng thuốc châm cứu, mổ xẻ, thể dục, khí công dưỡng sinh ) cho nên: - Có chứng bệnh dùng xoa bóp để chữa như: Vẹo cổ cấp, Hạn chế vận động khớp, di chứng bại liệt trẻ em, bệnh thấp khớp, đau lưng, tiêu hóa kém, liệt VII, cảm mạo, suy nhược thần kinh,v.v - Có chứng bệnh phối hợp xoa bóp với phương pháp khác, xoa bóp vị trí thứ yếu số bệnh cấp tính: Sốt cao hay số bệnh cấp cứu bệnh nội tạng.v.v xoa bóp có tác dụng giảm nhẹ triệu chứng IV NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI CHỮA BỆNH BẰNG XOA BÓP BẤM HUYỆT - Cần làm cho người bệnh tin tưởng vào phương pháp để người bệnh kết hợp tốt với thầy thuốc phát huy tính chủ động trình đấu tranh với bệnh tật Do đó, cần ý giải thích rõ nguyên nhân bệnh, dẫn người bệnh điều cần ý phương pháp tập luyện nhà - Cần có chuẩn đoán rõ ràng tiến hành xoa bóp, không làm xoa bóp người bệnh đói no Trước làm thủ thuật nên cho người bệnh ngồi nghỉ thoải mái 5-10 phút Chú ý: thủ thuật nặng hay nhẹ phải phù hợp với người bệnh, ví dụ: đau chứng thực làm mạnh, đau chứng hư làm nhẹ, từ từ, lần đầu làm nhẹ Bắt đầu kết thúc làm nhẹ nhàng Làm nơi đau phải ý đến sức chịu đựng người bệnh, không làm mạnh Sau lần xoa bóp hôm sau người bệnh thấy mệt mỏi làm mạnh lần sau cần làm nhẹ - Khi xoa bóp thầy thuốc phải theo dõi người bệnh, thái độ cần phải hoà nhã nghiêm túc Đối với người bệnh nữ giới cần nói rõ cách làm để họ yên tâm phối hợp chặt chẽ với thuốc để tránh hiểu nhầm đánh tiếc V TÁC DUNG CỦA XOA BÓP Theo đông y Xoa bóp có tác dụng cân âm dương, điều hoà điều hoà khí huyết tạng phủ Theo y học đại Xoa bóp loại kích thích vật lý, trực tiếp tác động vào da thịt, thần kinh mạch máu quan cảm thụ gây nên thay đổi thần kinh, thể dịch, nội tiết qua nâng cao lực hoạt động hệ thần kinh, nâng cao trình dinh dưỡng lực thể Có thể phân sau: (1) Tác dụng với da: Có hai loại tác dụng: tác dụng chỗ tác dụng toàn thân - Tác dụng chỗ: Năng lực bảo vệ da nâng cao - Tác dụng toàn thân : Nâng cao trình dinh dưỡng (2) Tác dụng với hệ thần kinh: ảnh hưởng tới vỏ não, tuỳ trạng thái người bệnh thủ thuật xoa bóp, có trình ức chế tăng hưng phấn tăng kiểm tra não đồ Ảnh hưởng tới hệ thần kinh thực vật biểu thay đổi hoạt động nội tạng mạch máu như: xoa bóp gáy, lưng trên, vai gây nên thay đổi quan thần kinh thực vật cổ, trung khu thần kinh thực vật cấp chất xám buồng não số chi phối; xoa bóp thắt lưng (TL1) thắt lưng (TL2) gây xung huyết hố chậu nhỏ: xoa bóp lưng dưới, thắt lưng, xương để điều hoà dinh dưỡng tuần hoàn quan hố chậu lớn nhỏ chi (3) Tác dụng với cơ: làm tăng lực hoạt động (sức bền) Làm mệt mỏi chóng hồi phục Khi làm việc căng thẳng chống phù nề, cứng, đau, xoa bóp làm hết chứng 6,7,8 làm giãn phổi, tác giả dùng xoa bóp để chữa bệnh phế khí thũng, hen phế quản sơ cứng phổi để nâng cao chức thở ngăn chặn suy sụp chức thở (8) Tác dụng với tiêu hoá: Có tác dụng tăng cường nhu động dày, ruột cải thiện chức tiêu hoá Khi chức tiết dịch tiêu hoá (dạ dày, ruột, gan) dùng kích thích mạnh để tăng tiết dịch Khi chức tiết dịch tiêu hoá vượng dùng kích thích vừa nhẹ để giảm tiết dịch (9) Tác dụng với trình trao đổi chất: Xoa bóp làm tăng lượng nước tiểu thải không làm thay đổi pH máu Có tác giả nêu lên 2, ngày sau xoa bóp chất nitơ nước tiểu tăng lên kéo dài vài ngày, tác dụng phân giải protit xoa bóp gây nên Xoa bóp toàn thân tăng nhu cầu dưỡng khí 10-15% đồng thời lượng thán khí xảy tăng lên tương tự - Sức chịu đựng người bệnh không làm mạnh - Sau lần xoa bóp hôm sau bệnh nhân thấy mệt mỏi, mạnh lần sau cần làm nhẹ (10) Khi xoa bóp thầy thuốc phải theo dõi người bệnh, thái độ phải hoà nhã nghiêm túc người bệnh mới, nữ Cần nói rõ cách làm để họ yên tâm, phối hợp chặt chẽ với thầy thuốc tránh hiểu lầm đáng tiếc VI NHỮNG PHÉP ĐIỀU TRỊ THƯỜNG DÙNG TRONG XOA BÓP Bổ pháp: Bổ bồi bổ giúp cho âm dương khí huyết bị hư tổn trở trạng thái bình thường Trong bổ lấy day xoa ấn làm chủ Thủ thuật cần nhẹ, dịu dàng chậm thuận đường kinh, không nên kích thích mạnh Tả pháp: Tả làm phân thịnh thể dùng chúng thực tà khí gây nên Như nhiệt kết gây bụng chướng đầy, đại tiện không thông cần làm mạnh nhanh ngược đường kinh Làm ấm: Làm ấm đuổi hàn tà, trợ dương khí làm cho thể ấm lại thường dùng chứng hàn như: lạnh bụng, ỉa chảy, dương hư v.v Trong phép làm ấm chủ yếu lấy: ấn, xoa, day, xát, miết, làm Thủ thuật cần hoà hoãn để sinh nhiệt nhục tạng phủ để đạt mục đích ôn nhiệt khứ hàn Ví dụ: thể lạnh gây đau bụng dùng thủ thuật ấn để khử hàn thống Thận dương hư gây ỉa lỏng ấn: Day quan nguyên trung quản, mệnh môn làm cho thận dương vượng ỉa tự cầm Tiêu (thông): Tiêu làm cho tiêu tan tiêu trừ ứ đọng, làm thông kinh lạc bị bế tắc Dùng trường hợp khí trệ huyết ứ, phong hàn thấp làm tắc kinh lạc, đờm kết Trong phép tiêu thủ thuật cần làm mạnh, thủ thuật day, bóp, lăn, bấm Làm mồ hôi: Làm mồ hôi làm mở lỗ chân lông, làm mồ hôi thoát ra, qua đuổi tà khí biểu khỏi thể với mồ hôi - Nếu ngoại cảm phong hàn dùng bấm day từ nhẹ đến nặng dần để tăng cường kích thích làm cho toàn thân mồ hôi đạt mục đích khu phong tán hàn - Nếu phong nhiệt ngoại cảm dùng phương pháp nhẹ dẻo nhanh để khu phong nhiệt Trong phép làm mồ hôi để chữa bệnh biểu (da lưng thường cứng da chỗ khác) Thủ thuật cần làm từ nhẹ đến mạnh Lúc bệnh nhân mồ hôi người dễ chịu, sốt hạ Như vậy, ngoại tà bị đuổi khỏi thể bệnh khỏi Các thủ thuật ấn, xoa, day, lăn, bóp tay, chân, cổ, đầu có tác dụng đuổi phong tà Các huyệt thường dùng là: Hợp cốc, Uỷ chung, Đại chuỳ, Phong môn, Phong trì Điều hoà: Điều hoà phép đuổi tà khí mà không hại đến khí Dùng trường hợp bệnh bán biểu bán lý quan hệ tạng phủ không điều hoà như: Can vị bất hoà, can mộc khắc tỷ thổ v.v Thủ thuật lấy xoa ấn đẩy làm Làm vừa sức dịu dàng, huyệt thường dùng dương lăng tuyền, Chí câu, Chương môn, Kỳ môn, Thái xung, Chung quản túc tam lý, Vị du v.v Làm mát: Là hạ nhiệt giáng hoả giữ tân dịch, chống khát trạng thái bồn chồn dùng trường hợp nhiệt (lý) Thủ thuật cần mạnh nhanh, ngược đường kinh Những huyệt thường dùng Hợp cốc, Khúc trì, Thủ tam lý, Giải khê, Thương dương, Nhân trung, Thập tuyên Xổ (hạ): Là dùng phép để thông đại tiện làm cho người bệnh thuộc thực tà hữu hình trường vị Chủ yếu xoa vùng bụng theo chiều kim đồng hồ Dùng tác động lên huyệt tác động để thông hạ (tăng nhu động ruột, đẩy phân ngoài) VII ĐỢT CHỮA BỆNH VÀ THỜI GIAN MỘT LẦN XOA BÓP BẤM HUYỆT - Đợt chữa bệnh Để tránh tượng nghiện xoa bóp phát huy tác dụng Một đợt chữa bệnh thường từ 10- 15 lần vừa Với chứng bệnh cấp tính ngày làm lần Với bệnh mạn tính thường cách ngày làm lần tuần làm lần - Thời gian lần xoa bóp: Nếu xoa bóp toàn thân thường kéo dài từ 30- 40 phút, xoa bóp phận thể thường kéo dài từ 10- 15 phút HỆ KINH LẠC VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HUYỆT VỊ THƯỜNG DÙNG I GIỚI THIỆU HỆ THỐNG KINH LẠC A Sơ đồ hệ thống kinh lạc KINH LẠC 1 KINH CHÍNH TAY Ba kinh âm o Kinh thủ thái âm phế o Kinh thủ thiếu âm tâm o Kinh thủ âm tâm bào Ba kinh dương o Kinh thủ thái dương tiểu trừng o Kinh thủ thiếu dương tam tiêu o Kinh thủ dương minh đại trừng CHÂN Ba kinh âm o Kinh túc thái âm tỷ o Kinh túc thiếu âm thận o Kinh túc âm can Ba kinh dương o Kinh túc thái dương bàng quang o Kinh túc thái dương đởm o Kinh túc dương minh vị KINH MẠCH: 12 KINH BIỆT: Kinh nhánh tách từ kinh BÁT MẠCH KỲ KINH o Mạch dốc o Mạch nhâm o Mạch xung o Mạch đới o Mạch âm kiểu o Mạch dương kiểu o Mạch âm o Mạch dương quy LẠC MẠCH o 15 lạc mạch lớn o Lạc mạch o Tôn mạch CÁC PHẦN KHÁC o 12 kinh cân o 12 khu da Kinh lạc nơi khí vận hành, trì hoạt động thể, xương, xơ khớp, đồng thời nơi mà yếu tố gây bệnh xâm nhập, nơi phản ánh thay đổi bệnh lý thể, nơi dẫn truyền thuốc kích thích, châm cứu để phòng chữa bệnh Ba kinh âm tay bắt đầu từ ngực tay Ba kinh dương tay bắt đầu từ tay lên đầu Ba kinh âm chân bắt đầu từ chân lên ngực Ba kinh dương chân bắt đầu từ đầu xuống chân Mạch nhâm hội âm dọc lên bụng ngực tới cằm Mạch đốc bắt đầu từ trường cường, dọc sống lưng lên đầu, vòng qua mặt (hình 1) - Nếu đánh giá Thở kiểu bụng- ngực sau bụng phình to, tiếp tục dãn lồng ngực để không khí vào tiếp phổi Hai vai không cử động - Trên ngồi tư nửa sen chiếu Nếu ngồi thở ghế phải chọn ghế phù hợp để ngồi thành ghế không chèn ép đùi, đùi cẳng chân tạo góc vuông, bàn chân áp toàn sàn nhà LUYỆN TÂM (Tập thư giãn) MỤC TIÊU HỌC TẬP: Nêu mục tiêu tập thư giãn Nêu tác dụng thư giãn Thực hành thư giãn NỘI DUNG MẤU CHỐT: Định nghĩa: Cơ bắp thần kinh có mối quan hệ tương tác: Thần kinh căng thẳng bắp co cứng, thân kinh thư thái bắp giãn mềm Ngược lại bắp co cứng thần kinh căng thẳng, bắp giãn mềm thần kinh thư thái Tên phương pháp luyện Tâm tên ghép hai từ: Thư lây tinh thần thư thái Giãn lây bắp giãn mềm Thư giãn phương pháp chủ động làm bắp giãn mềm để tinh thần thư thái Tác dụng thư giãn: Thư giãn có hai tác dụng là: 2.1 Làm cho tinh thần thư thái, giải toả căng thẳng, bực tức đời thường, trì cân thể 2.2 Chữa bệnh gây rối loạn chức thần kinh, tinh thần (bệnh tâm căn) hen suyễn, tăng huyết áp, viêm loét dày, suy nhược thần kinh Phương pháp thư giãn cổ truyền: Lần lượt làm thư giãn theo dường dọc thân thể: 3.1 Ba đường làm giãn: - Đường 1: Từ đỉnh đầu, hai má, bên cổ, vai cánh tay, cẳng tay, bàn tay, ngón tay - Đường 2: Đỉnh đầu, mắt, miệng, ngực, bụng, đùi, cẳng chân, bàn chân, ngón chân.  - Đường 3: Đỉnh đầu, gáy, lung, mông, sau đùi, bắp chân, gót chân 3.2 Tiến hành thư giãn Nằm ngồi tư thoải mái, chọn nơi yên tĩnh Nhắm mắt lại, thở bụng chậm sâu, tập trung tư tưởng điều khiển trình giãn Bắt đầu đường tiếp đường 2, - Thư giãn đường 1: Tập trung tư tưởng, thở bụng vài nhịp sau thở chậm sau Khi thở vào tự nhủ thầm "Đỉnh đầu " đồng thời tập trung vào đỉnh dầu Khi thở tự nhủ " giãn giãn " Xong điểm đỉnh đầu chuyển sang má giãn tiếp lục đến bàn tay, ngón tay giãn Sau dó giãn mềm toàn đường 1: Khi thở vào nhủ "Từ đỉnh đầu đến ngón tay " Khi thở "giãn giãn", giữ cảm giác giãn mềm dọc đường vài nhịp thở - Thư giãn đường 2, 3: Tiếp tục làm giãn, đường thứ tự theo đường Bắt đầu từ đỉnh giãn mắt giãn, miệng giãn, cổ giãn, lần lươt dược đến bàn chân, ngón chân Xong đường 2, làm sang đường - Khi tập quen, ta gộp nhiều đoạn vào lần Ví dụ: Khi thở vào nhủ "Đỉnh đầu, má, cổ" thở nhủ "giãn giãn" Để kết hợp chữa bệnh, sau làm giãn toàn thân, tập trung tâm niệm điều mong muốn chữa bệnh ta mắc Ví dụ: Chứng đau dầu, ngủ căng thẳng Khi vào nhủ "tinh thần tôi" thử nhủ "thư thái " thở vào nhủ "giấc ngủ " thở nhủ "êm dịu" thư giãn tự ám thị khoảng 5- 10 phút trước ngủ thiếp - Nếu không cần chữa bệnh tập trung làm ấm nóng vùng quanh rốn Mỗi buổi lập trung thư giãn thường từ 5- 10 phút Phương pháp thư giãn mới: 4.1 Cơ sở phương pháp Tác giả Sundơ người Đức thừa kế phương pháp làm giãn cổ truyền kết hợp kiến thức giải phẫu, sinh lý học đại sángt ác phương pháp thư giãn, gọi thư giãn luyện tập tên tác giả 4.2 Tiến hành thư giãn Bài tập gồm bước, rút gọn thành 3- bước tuỳ theo trình độ luyện lập Tư nằm ngồi ghế lựa - Bước 1: Khởi đầu Nhắm mắt tập trung tư tưởng vào nhận thức thể Thở vào sâu đồng thời nắm chặt bàn chân, lên gân toàn thân đột ngột thở mạnh duỗi mềm bàn tay toàn thân - Bước 2: cảm giác nặng bàn tay thuận, nhắm mắt, tập trung ý vào ban tay thuận Tự nhủ thở vào "Bàn tay " thở "nặng nặng" Khi đạt cảm giác nặng, chuyển bước - Bước 3: Tự nhủ "toàn thân " "nặng nặng" Sau vài nhịp thở đạt cảm giác nặng toàn thân, chuyển bước - Bước 4: Cảm giác ấm nóng Cần tự nhủ "Tay ấm nóng" "Chân ấm nóng" "Người ấm nóng " Khi đạt cảm giác ấm nóng toàn thân chuyển sang bước - Bước 5: Câu tự nhủ tập trung vào ý nguyện chữa bệnh, thí vụ người tăng huyết áp, tự nhủ "đầu nhẹ nhõm " "huyết áp hạ dần" - Bước 6: Trở trạng bình thường Mở mắt, gấp duỗi tay vài lần vươn vai thở bình thường THƯ GIÃN HIỆN ĐẠI (Tóm tắt) Đại cương: Các bệnh Stress tâm lý chiếm tỷ lệ cao: - Bệnh chức chiếm 40- 60% tổng số bệnh đến phòng khoa - Bệnh tâm chiếm 5- 6% dân số Từ 1975, liệu pháp thư giãn luyện tập (Autogentraining) sử dụng trung tâm điều trị Năm 1980 phát triển hầu hết sở tâm thần toàn quốc liệu pháp thư giãn luyện tập gồm: Thư giãn: - Bài 1: Tâm thần thư thái (1-2 tuần) - Bài 2: Giãn mềm bắp (1 tuần) - Bài 3: Tỏa ấm thể (1 tuần) - Bài chuyên biệt: Mong muốn khỏi bệnh bệnh nhân Luyện tập: - Thử khí công - Các tư Yoga Trao đổi tập thể: "Năm quan điểm sống loại trừ căng thẳng" Nguyên túc với mình, độ lượng với người Sống giản dị, đạm, chi tiêu tiết điểm Yêu công việc làm, yêu khía cạnh tốt người khác Tăng thêm nhiều phút vui cười, giảm phút buồn bực Luôn làm chủ thể, tâm thần hoàn cảnh - Cơ chế tác động liệu pháp luyện tập Cơ thể tác động thư giãn: chế tự ám thị (Autoluyfuor) thể tác dụng ngược sinh học tâm thần- bắp Cơ chế tác dộng luyện tập: thở bụng tư tĩnh bất động - Chỉ định liệu pháp thư giãn luyện tập Các bệnh tâm căn: tâm suy nhược, trạng thái lo âu, ám ảnh, trạng thái phân ly (HISTERIA) tê liệt, câm điếc, mù, run, nôn nấc, rối lạn thể tăng huyết áp, loét dày, viêm đại tràng co thắt, hen suyễn, vẩy nến, xám da, bất lực tình dục, lãnh đạm tình dục Các rối loạn tâm đơn chứng trẻ em, đái dầm, nói lắp, rối loạn tâm thức Trạng thái nghiện ma tuý, rượu, thuốc Đối với người khỏe, liệu pháp thư giãn luyện tập thể áp dụng để ròn luvện tâm lý- thể: nếp sống, tính thích ghi hoàn cảnh Tăng cường sức khỏe người cao tuổi: "Sống vui, sống có ích cho đời" TỰ LƯỢNG GIÁC Trả lời ngắn điền vào khoang trống: Tên phương pháp luyện tâm tên ghép hai từ là: A Thư có nghĩa là: ………………………… B Giãn có nghĩa là: ………………………… Nêu vắt tắt hai tác dụng thư giãn: A ………………………… B ………………………… Ba dường làm giãn thể gồm: A Đường từ đỉnh đầu đến: ………………………… B Đường từ đỉnh đầu đến: ………………………… C Đường từ đỉnh đầu đến: ………………………… Mục tiêu bước phương pháp thư giãn Mục tiêu bước phương pháp thư giãn A Khi thở vào: ………………………… B Khi thở ra: ………………………… Trả lời Đúng- Sai: Tinh thần căng thẳng, bắp giãn mềm Đúng- Sai Thông qua hoạt động bắp ta tác động Đúng- Sai Tự ám thị câu ý nguyện tự nhủ tâm, tác dụng chữa bệnh ĐúngSai Thư giãn làm giảm huyết áp cao làm chậm nhịp tim nhanh Đúng- Sai ĐÁP ÁN Chữa bệnh số bệnh mãn tính Tăng cường đề kháng da Tập trung vào vùng trọng điểm A Người suy nghĩ B Đang sốt nhiều khẩn cấp C Bệnh da diện rộng Thể thuỷ tinh mắt Đúng Đúng Sai Sai 10 Đúng 11 Tăng cường TXB vùng đầu mặt, cổ gáy lòng bàn chân 12 Tăng cường TXB vùng đầu mặt, thắt lưng, lòng bàn chân 13 Tăng cường TXB vùng mắt, day vùng thái dương 14 Tăng cường TXB chi trên, chi 15 Tăng cường TXB vùng tai, gáy, bàn tay LUYỆN LỰC (Tập vận động khớp) MỤC TIÊU HỌC TẬP Nêu mục tiêu luyện khớp Trình bày nguyên tắc luyện khớp Hướng dẫn thể dục yoga MỘI DUNG MẤU CHỐT Đại cương Vận động nhu cầu thiết yếu để thể tồn phát triển Cơ thể có khoảng 400 bắp 100 khởi động Trong sinh hoạt lao động thường ngày, số khớp dùng đến dùng không hết khả năng; khớp vận động sơ cứng, giảm khả vận động dễ mắc bệnh Do vậy, tất người già trẻ gái trai lao động chân tay hay lao động trí óc phải thường xuyên luyện tập bắp Hiện nước ta có nhiều phương pháp luyện tập khớp Các phương pháp đại như: thể dục, thể thao, bơi chạy, đánh bóng, Các phương pháp cổ truyền như: thái cực quyền, thể dục yoga, võ quyền dân tộc Mỗi người tuỳ tình hình tuổi tác, sức khỏe bệnh tật nên chọn riêng cho cách tập phù hợp đạt kết tốt, tránh tác hại tập không không phù hợp Mục tiêu luyện lực Mục tiêu chủ yếu phục hồi, trì phát huy chức khớp, chống lại sơ cứng, lão hoá Mục tiêu tập luyện để có thân hình vạm vỡ với bắp thịt nở nang săn chắc.  Nguyên lắc luyện lực 1.1 Trong luyện lập phải tập trung ý, kết hợp thở vận động 1.2 Mức độ tập trung phải từ thấp lên cao, không nôn nóng tập sức, sau nhũng buổi tập cảm giác sảng khoái vừa sức Nếu thấy mỏi buồn ngủ sức 1.3 Khả vận động khớp phải nâng dần lên mức tối đa Thí dụ: Những buổi tập đầu, lưng cúi tay không chạm đất, cố gắng dán dần thời gian lưng dẻo mềm tay chạm đất, sau thời gian kiên trì luyện tập cột sống dẻo mềm hơn, cúi gập người mặt áp sát đầu gối, chọn cách tập Vận động khớp có nhiều cách tập, thể dục buổi sáng thái cực quyền, bộ, chạy quan trọng phải phù hợp với người tuân thủ nguyên tắc luyện lực Tài liệu giới thiệu thể dục chào mặt trời THẾ DỤC CHÀO MẶT TRỜI Bài tập thường thực vào buổi sáng sớm mặt trời mọc Khi tập hướng phương đông, đón ánh sáng sống, cầu mong ngày tốt lành, người Ấn Độ gọi "Chào mặt trời" Bài tập đơn giản gồm 12 động tác mang tính tuần hoàn theo vũ trụ, từ động tác lại quay lại giống tác động tác đầu, động tác 12 giống động tác Những lần tập đầu tập tác dộng 1, 2, 3, chuyển sang động tác 10, 11, 12 động tác nhẹ hợp với người yếu Các động tác phải tiếp diễn liên hoàn, nhịp kết hợp với nhịp thở tập trung ý vào động tác Động tác Đứng thẳng, lưng thẳng, đầu cúi, bàn tay trước ngực, hai chân song song, từ từ thở ra, tâm niệm tốt lành Động tác Vươn hai tay, hai ngón áp sát nhau, ưỡn ngực thả ngửa cổ hết mức Thở vào Tập trung theo dõi lồng ngực cổ căng dãn.  Động tác Cúi gặp người, bàn tay cố chạm đất sát bờ bàn chân Cằm tì vào xương ức, mặt cố áp vào đầu gối Thở Tập trung vào bụng co lại Động tác Hai tay chạm đất, đầu ngửa hết mức, chân phải lùi sau, gối phải tỳ đất, chân trái gập, cánh tay thẳng, thở vào, tập trung ý vào cổ giãn Động tác Chân trái lùi ngang chân phải hai gót bám đất, đưa mông lên cao, cằm áp vào xương ức, Ngừng thở, tập trung vào vùng rốn Động tác Hạ người xuống, tư nằm xấp bụng không chạm đất có hai bàn tay, hai gối, ngón chân tựa lên mặt đất Động tác Ngửa cổ ưỡn ngực hết mức hai bàn tay bám đất, bụng chạm đất Thở vào Tập trung ý vào vùng thắt lưng dồn lại Động tác Giống động tác Đưa mông lên cao toàn thân thành chữ V ngược Ngừng thở Tập trung ý vào vùng rốn Động tác 9: Giống động tác 4: Đưa bàn chân phải lên ngang chỗ bán bàn tay, chân trái thẳng, ngửa cổ hết mức Ngừng thở, tập trung ý vào cổ dãn căng Động tác 10: Giống động tác Đưa chân trái ngang chân phải, gập người hết mức Thở Tập trung ý vào bụng co lại Động tác 11 Giống động tác Vươn tay, ưỡn cổ ngực hết mức Hai ngón tay áp sát Thở vào Tập trung ý vào cổ ngực giãn Động tác 12 Giống động tác Đưa hai bàn tay chắp trước ngực thân thẳng Đầu cúi Thở Tâm niệm đón chào ngày lốt lành ĐỘNG TÁC ƯỠN CỔ Hai tay để xuôi giường, lấy điểm lựa xương chẩm mông Ưỡn cổ lưng đồng thời hít vào tối đa Giữ giao động lưng qua phải qua trái 2-6 lần sau thở tối đa Tiếp tục thở 2- lần xong hạ lưng xuống ƯỠN MÔNG Lấy điểm tựa lưng gót chân Ưỡn mông, làm cho lưng, mông, chân cong lên khỏi mặt giường, hít vào tối đa, giữ Dao dộng qua lại, lần dao dộng, cố hít thêm làm 2-6 lần, sau thở ép bụng mạnh tống khí tối đa, làm từ 1-3 lần thở BẮC CẦU Người tập nằm, lấy điểm tựa xương chẩm, khuỷu tay hai gót chân Làm thân cong, đồng thời hít vào tối da, giữ làm mông dao động lên xuống tuỳ sức 2-6 lần Thở hết làm từ 2-3 lần ĐỘNG TÁC GÓC Người tập nằm nngửa, bàn tay úp mông, hai chân chống lên cho bàn chân gần chạm mông Hít chậm sâu, giữ Giao động ngả hai chân sang phải, sang trái, cố hít thở thêm, lắc lừ 2-6 lần Khi thở co chân, ép chân bụng cho khí tối da, sau hạ chân xuống làm tiếp 1-3 lần Cái cày: Tư tập: nằm đầu gối, hai tay xuôi, chân duỗi thẳng Gấp chân qua đầu, cho bàn chân chạm giường tốt Đồng thời hít vào tối đa, giữ hơi, tay co lại bàn tay tỳ sát vào vùng mào chậu cho vững dao động chân qua phải, trái từ 2- lần , sau thở ép bụng lại làm từ 1-3 lần thở Động tác làm huyết áp tăng nên người cao huyết áp phải ý tập Động tác trồng chuối Từ động tác cày, hai chân đưa thẳng lên hai tay chống vào mông để làm chỗ dựa Hít vào tối đa, đưa chân trước, sau dang khép lại Dao động hít vào thở làm 1-3 lần thở Động tác tốt cho người bị trĩ suy nhược thần kinh, không tốt với người cao huyết áp Động tác nẩy bụng Người tập nằm ngửa, chân co sát mông, bàn chân úp vào (để đầu gối bên) hai tay xuôi theo người Nẩy bụng ưỡn cổ thể dựa xương chẩm, khuỷu tay bàn chân làm cho thắt lưng cong lên khỏi mặt giường, hai đầu gối sát giường hít vào tối da, giữ giao dộng dựa vào sức khuỷu mông phải, trái từ -6 lan Rồi thở ra, ép bụng làm từ 1-3 thở Hít vào tối đa, giữ giao động người nghiêng bên phải, nghiêng bên trái cho vai chạm giường Làm từ 2- lần Sau thở ra, ép bụng lại làm từ 1-3 thở Chiếc tàu Tư tập: nằm sấp, hai bàn tay nắm lại, ưỡn cong lưng tối đa, đầu kéo sau, nâng cằm, chân sau ưỡng thẳng lên Hai tay để thẳng xuôi xuống phía chân đưa lên chân, tạo thành hình cong tàu Tập tư ngồi hoa sen Xoa bóp đầu, cổ Xoa hai bên lổ tai, đánh trống tai Xoa xoang mắt mũi miệng Tóm lại: phương pháp tập phong phú mục đích làm mềm mại khớp, tăng lưu thông khí huyết kết hợp với thở để tăng lượng khí cho thể Trong trình tập kết hợp tự xoa bóp vùng, day bấm huyệt để nâng cao tác dụng TỰ LƯỢNG GIÁ Trả lời ngắn gọn, điền vào khoản trống Mục liêu luyện lực là: Nêu tóm tắt nguyên tắc luyện lực: A: ………………………… B: ………………………… C: ………………………… Bài thể dục chào mặt trời gồm: A động tác mang tính B Trả lời – sai: Những người lao động chân tay may quần áo, lái xe, đóng gói Suốt ngày không cần luyện lực Đúng - Sai Những bắp sử dụng đến bị sơ cứng lão hoá dễ bị bệnh Đúng - Sai Luyện lực cốt để có bắp thịt to thân hình vạm vỡ Đúng - Sai Mỗi động tác thể dục chào mặt trời thực nguyên tắc luyện lực Đúng - Sai TRẢ LỜI TỐT NHẤT Hãy giới thiệu cách luyện lực đây: A Tập thể dục chào mặt trời B Đi 15 phút hàng ngày, C Đánh cầu lông bóng bàn D Chạy 15 phút hàng ngày Cụ già 75 tuổi muốn luyện tập cho khỏe Một bệnh nhân đau cột sống thắt lưng, hay bị tái tái lại thời tiết thay đổi 10 Một bệnh nhân bị cao huyết áp 11 Một người làm việc hành mức sống cao, gần thấy bụng to nặng ĐÁP ÁN Chống sơ cứng, lão hoá khớp A Kết hợp ý – khí - lực B Mức dộ từ thấp (lốn cao C Nâng cao khả khớp A 12 đông tác B Tuần hoàn Sai Đúng Sai Đúng B Đi 15 phút hàng ngày, A Tập thể dục chào mặt trời 10 B Đi 15 phút hàng ngày 11 C Đánh cầu lông, chơi bóng bàn D Chạy 15 phút hàng ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuệ tĩnh toàn tập Đại y thiền sư Tuệ Tĩnh kỷ XIV Nhà xuất y học 1996 Hải Thượng Lãn Ông Y Tông tâm lĩnh- tập I, II, III, IV Nhà xuất y học Hà Nội -1974 Châm cứu học tập I, II,III Giáo sư Hoàng Bảo Châu TS: Lã Quang Nhiếp Nhà xuất y học -1994 Bài giảng đông y:tập I,II,III GS: Hoàng Bảo Châu GS: Trần Thuý GS: Phạm Duy Nhạc Giải phẫu học GS: ĐỖ Xuân Hợp Châm cứu giản yếu Việt Nam GS: Trần Thuý Bộ môn YHDT Đại học Y Hà Nội Thời châm cứu PGS: Nguyễn Văn Thang TP Hồ Chí Minh- 1988 Bài giảng bệnh học nội khoa- tập I, II, III Học viện quân y- 1986 Nhà xuất y học Yumeihoo liệu pháp xoa bóp bấm huyệt Thần kỳ Nhà xuất thông tin- 1996 10 Án ma chân pháp Nhà xuất thông tin- 2000 11 Giải phẫu bệnh Nhà xuất y học- 2005 Nhiều tác giả 12 Sinh lý bệnh Nhà xuất y học- 2005 13 Giải phẫu thể người Viện y học Thẩm Dương Thượng Hải (4/1973) 14 Xoa bóp bấm huyệt- Đại học y Hà Nội ... viết: Huyệt nơi sinh khí vào mặt da” Tố Vân gọi huyệt nơi “mạch sở khí phát” (nơi phát sinh mạch khí) gọi khí huyệt Các sách sau gọi du huyệt, khổng huyệt, huyệt đạo, kinh huyệt, cốt không Huyệt. .. ĐÚNG VỀ XOA BÓP BẤM HUYỆT Xoa bóp phương pháp phòng bệnh chữa bệnh phương pháp khác (dùng thuốc châm cứu, mổ xẻ, thể dục, khí công dưỡng sinh ) cho nên: - Có chứng bệnh dùng xoa bóp để chữa như:... khỏe cán bộ, nhân dân góp phần xây dựng môn xoa bóp bấm huyệt nói riêng y học cổ truyền Việt Nam nói chung lên tầm cao II ĐỊNH NGHĨA XOA BÓP BẰM HUYỆT Xoa bóp dân tộc phương pháp phòng bệnh chưa

Ngày đăng: 22/04/2017, 15:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIÁO TRÌNH

  • KHÍ CÔNG DƯỠNG SINH - XOA BÓP BẤM HUYỆT

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • ĐẠI CƯƠNG

  • I. LỊCH SỬ

  • II. ĐỊNH NGHĨA XOA BÓP BẰM HUYỆT

  • III. NHỮNG NHẬN THỨC ĐÚNG VỀ XOA BÓP BẤM HUYỆT

  • IV. NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI CHỮA BỆNH BẰNG XOA BÓP BẤM HUYỆT

  • V. TÁC DUNG CỦA XOA BÓP

    • 1. Theo đông y

    • 2. Theo y học hiện đại

  • VI. NHỮNG PHÉP ĐIỀU TRỊ THƯỜNG DÙNG TRONG XOA BÓP

  • VII. ĐỢT CHỮA BỆNH VÀ THỜI GIAN MỘT LẦN XOA BÓP BẤM HUYỆT

    • 1 - Đợt chữa bệnh

    • 2 - Thời gian 1 lần xoa bóp:

  • I. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG KINH LẠC

    • A. Sơ đồ hệ thống kinh lạc

    • B. Chức năng và tác dụng của kinh lạc

    • C. Hướng tuần hành của 12 kinh chính

      • 1. Kinh thủ thái âm phế

      • 2. Kinh thủ dương minh đại trường

      • 3. Kinh túc dương minh vị

      • 4. Kinh túc thái âm tỳ

      • 5. Kinh thủ thiếu âm tâm

      • 6. Kinh thủ thái dương tiểu trường

      • 7. Kinh túc thái dương bàng quang

      • 8. Kinh túc thiếu âm thận

      • 9. Kinh thủ quyết âm tâm bào

      • 10. Kinh thủ thiếu dương tam tiêu

      • 11. Kinh túc thiếu dương đởm

      • 12. Kinh túc quyết âm can

    • D. Đường đi, cơ quan liên lạc và chức năng của bát mạch kỳ kinh

      • 1. Mạch đốc

      • 2. Mạch nhâm

      • 2. Mạch xung

      • 3. Mạch đới

      • 4. Mạch dương kiểu

      • 5. Mạch âm kiểu

      • 6. Mạch dương duy

      • 7. Mạch âm duy

    • E. Phân bố đường đi, biểu hiện bệnh lý, chủ trị của 15 lạc mạch

      • 1. Lạc của thủ thái âm phế

      • 2. Lạc của thủ dương minh đại trường

      • 3. Lạc của túc dương minh vị

      • 4. Lạc của túc thái âm tỳ

      • 5. Lạc của thủ thiếu âm tâm

      • 6. Lạc của thủ thái dương tiếu trường

      • 7. Lạc của túc thái dương bàng quang

      • 8. Lạc của túc thiếu âm thận

      • 9. Lạc của thủ quyết âm đào

      • 10. Lạc của thủ thiếu dương tam tiêu

      • 11. Lạc của túc thiếu dương đởm

      • 12. Lạc của túc quyết âm can

      • 13. Lạc của mạch đốc

      • 14. LẠC CỦA MẠCH CHÂM

      • 15. Đại lạc của tỳ

    • G. Phân bố, chức năng của 12 kinh biệt

    • H. Phân bố, chức năng của 12 kính cân và 12 khu da (bì bộ)

  • II. HUYỆT

    • A. Khái niệm chung

    • B. Phân loại

      • 1. Huyệt trên kinh

      • 2. Huyệt ngoài kinh

      • 3. Huyệt a thị

    • C. Huyệt đặc biệt trên kinh, tính năng chủ trị

      • 1. Huyệt nguyên

      • 2. Huyệt lạc

      • 3. Huyệt du ở lưng

      • 4. Huyệt mộ

      • 5. Huyệt khích

      • 6. Huyệt ngũ du (bản du)

      • 7. Tám huyệt hội

      • 8. Huyệt giao hội của 8 mạch

      • 9. Huyệt giao hội

    • D. Các phưong pháp tìm huyệt

      • 1. Đo để lấy huyệt

      • 2. Các đường cơ sở dùng để xác định kinh, huyệt

  • III. HUYỆT THƯỜNG DÙNG CỦA 12 KINH CHÍNH VÀ HAI MẠCH NHÂM, ĐỐC

    • 1. Kinh thủ thái âm phê (I)

    • 2. Kinh thủ dương minh đại trường (II)

    • 3. Kinh túc dương minh vị (III)

    • 4. Kinh túc thái âm tỳ (IV)

    • 5. Kinh thủ thiếu âm tâm (V)

    • 6. Kinh thủ thái dương tiểu trường (VI)

    • 7. Kinh túc thái dương bàng quang (VII)

    • 8. Kinh túc thiếu âm thận (VIII)

    • 9. Kinh thủ quyết âm tâm bào (IX)

    • 10. Kinh thủ thiếu dương tam tiêu (X)

    • 11. Kinh túc thiếu dương đởm (XI)

    • 12. Kinh túc quyết âm can (XII)

    • 13. Mạch đốc (XIII)

  • IV. HUYỆT NGOÀI KINH

  • I. Các thủ thuật xoa bóp bấm huyệt

    • A. Đại cương

    • B. Nội dung

      • 1. Thủ thuật tác động lên da là chính.

        • 1.1. Xát: H 87, 88

        • 1.2. Xoa: H 89

        • 1.3. Miết: ll 90, 91.

        • 1.4. Phân: H92

        • 1.5. Hợp: H93

        • 1.6. Véo H94 (a, b, c)

        • 1.7. Phát, vỗ: H95

      • 2. Thủ thuật tác động lên cơ là chính:

        • 2.1. Day: H 96

        • 2.2. Đấm: H97

        • 2.3. Chặt: H98

        • 2.4. Lăn: (h99. h100. h101)

        • 2.5. Bóp: H102, 103

        • 2.6. Vờn: H104

      • 3. Thủ thuật tác động lên khớp là chính

        • 3.1. Vận động:

      • 4. THỦ THUẬT TÁC ĐỘNG LÊN HUYỆT LÀ CHÍNH.

        • 4.1. Thủ thuật ấn

        • 4.2. Thủ thuật Day

        • 4.3. Thủ thuật Điểm

        • 4.4. Bấm:

  • I. Mục tiêu

    • 1. Xoa bóp đầu:

    • 2. Xoa bóp cổ gáy:

    • 3. Xoa bóp lưng

    • 4. Xoa bóp chi trên

    • 5. Xoa bóp chi dưới

    • 6. Xoa bóp ngực:

    • 7. Xoa bóp bụng.

    • 8. Phươngpháp véo cột sống lưng

  • I. Đại cương:

  • II. Nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh:

  • III. Biện chứng:

  • II. Triệu chứng:

  • III. Điều trị:

  • I. Đại cương

  • II. Nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh

  • III. Triệu chứng

  • IV. Điều trị

  • I. Đại cương

  • II. Nguyên nhân và cơ chê sinh bệnh:

  • III. Triệu chứng:

  • IV. Điều trị:

  • I. Đại cương:

  • II. Nguyên nhân và cơ chế gây bệnh:

  • III. Phân loại và triệu chứng bệnh:

  • IV. Điều trị:

  • I. Đại cương:

  • II. Nguyên nhân và cơ chê sinh bệnh:

  • III. Biểu hiện lâm sàng và phân loại:

  • IV. Điều trị:

    • 2. Tác dụng tự xoa bóp:

    • 3. Chỉ định:

    • 4. Kỹ thuật và trình tự xoa bóp.

      • 4.2. Xát mặt, đầu, gáy:

      • 4.4. Mắt.

      • 4.5. Mũi:

      • 4.6. Miệng:

      • 4.7. Tai.

      • 4.8. Ngực:

      • 4.9. Chi trên:

      • 4.10. Chi dưới:

  • I. ĐẠI CƯƠNG

  • II. Nội dụng của phương pháp dưỡng sinh YHCT

  • III. KẾT LUẬN

    • 1. MỤC TIÊU CỦA DƯỠNG SINH.

    • 2. NỘI DUNG CỦA DƯỠNG SINH

      • 2.1 Ăn uống dưỡng sinh

      • 2.2. Lao động và nghỉ ngơi

      • 2.3. Tinh thần luôn thư thái

      • 2.4. Bảo vệ môi trường

      • 2.5. Kèn luyện thân thể

    • 3. TẬP LUYỆN DƯỠNG SINH

      • 3.1. Mục tiêu của TLDS

      • 3.2. Nội dung của TLDS

      • 3.3. Nguyên tắc TLDS

    • 1. Định nghĩa

    • 2. So sánh thở thường và thở khí công.

    • 3. Tác dộng của thỏ khí công

      • 3.1. Tăng cường thông khí.

      • 3.2. Thúc đẩy tuần hoàn tĩnh mạch.

      • 3.3. Điều hòa hoạt động thần kinh thực vật và làm dịu căng thẳng thần trung ương, có tác dụng an thần, trấn tĩnh.

    • 4. Những nguyên tắc thở khí công

      • 4.1. Tập trang tư tưởng điều khiển và theo dõi sự thở.

      • 4.2. Thở bụng, thở bằng cơ hoành là chủ yếu

    • 5. Những cách thử khí công

      • 5.1. Cách thứ nhất:

      • 5.2. Cách thứ hai. Thở bụng kết hợp thở ngực

      • 5.3. Cách thứ ba. Thở nén.

    • 6. Các tư thế luyện thử

      • 6.2. Tư thế hoa sen

    • 7. Hướng dẫn luyện thở

    • 1. Định nghĩa:

    • 2. Tác dụng của thư giãn:

    • 3. Phương pháp thư giãn cổ truyền:

      • 3.1. Ba đường làm giãn:

      • 3.2. Tiến hành thư giãn

    • 4. Phương pháp thư giãn mới:

      • 4.1. Cơ sở phương pháp mới

      • 4.2. Tiến hành thư giãn

  • 1. Đại cương

  • 2. Mục tiêu của luyện lực

  • 3. Nguyên lắc luyện lực

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan