Phân tích và đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần viglacera hạ long

95 285 2
Phân tích và đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần viglacera hạ long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu dẫn chứng Luận văn có nguồn gốc đầy đủ trung thực, kết đóng góp Luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Thị Hồng Huế i LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh với đề tài: “Phân tích đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty Cổ Phần Viglacera Hạ Long ” thành biểu cho kiến thức tích lũy tác giả suốt khóa học Trường Đại học Bách khoa, dẫn tận tình thầy, cô Trường đặc biệt giúp đỡ thầy cô Khoa Sau đại học Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới giảng viên, nhà khoa học trang bị cho tác giả kiến thức quý báu trình đào tạo Nhà trường Lời cảm ơn đặc biệt, tác giả xin trân trọng gửi tới cô giáo TS Nguyễn Thị Mai Anh, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành Luận văn thạc sỹ Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty CP Viglacera Hạ Long tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả Nguyễn Thị Hồng Huế ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài .2 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm 1.1.1 Định nghĩa tiêu thụ sản phẩm 1.1.2.1 Lựa chọn thị trường mục tiêu dự báo thị trường 1.1.2.3 Phân phối 11 1.1.2.4 Xúc tiến bán 16 1.2 Trình tự phân tích kết tiêu thụ sản phẩm .17 1.2.1 Phân tích biến động kết tiêu thụ sản phẩm 17 1.2.2 Phân tích nhân tố bên doanh nghiệp ảnh hưởng tới kết tiêu thụ .19 1.2.3 Phân tích nhân tố bên doanh nghiệp ảnh hưởng tới kết tiêu thụ .21 1.3 Các tiêu đánh giá kết tiêu thụ sản phẩm 23 1.4 Các phương hướng nâng cao kết tiêu thụ sản phẩm 25 1.4.2 Hoàn thiện hoạt động khác .25 TÓM TẮT CHƯƠNG .26 iii CHƯƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA HẠ LONG 27 2.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long 27 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 27 2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh sản phẩm 29 Lĩnh vực kinh doanh 29 2.1.4 Các đối tác .34 2.3.Phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty CP Viglacera Hạ Long 37 2.3.1Kết tiêu thụ công ty giai đoạn 2012-2014 37 aTheo sản phẩm 38 2.3.2.1 Phân tích hoạt động nghiên cứu thị trường 40 2.3.2.2.1 Chính sách sản phẩm: .41 2.3.2.2.3 Chính sách phân phối 45 2.3.2.2.4 Chính sách xúc tiến bán 46 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA HẠ LONG .58 3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động chăm sóc khách hàng .70 TÓM TẮT CHƯƠNG .77 KẾT LUẬN 78 iv DANH MỤC VIẾT TẮT BĐS BQ CP CBCNV CLKD DN DT DTT ĐVT GT GDP HĐKD LN LNTT MTV NVL QTC SP SWOT SO TB TNBQ TNHH TCT VLXD WT Bất động sản Bình quân Cổ phần Cán bộ công nhân viên Chiến lược kinh doanh Doanh nghiệp Doanh thu Doanh thu thuần Đơn vị tính Giá trị Gross Domestic Product Hoạt động kinh doanh Lợi nhuận Lợi nhuận trước thuế Một thành viên Nguyên vật liệu Quy tiêu chuẩn Sản phẩm Strengths – Weaknesses – Opportunities - Threats Strengths - Opportunities Trung bình Thu nhập bình quân Trách nhiệm hữu hạn Tổng công ty Vật liệu xây dựng Weaknesses - Threats DANH MỤC BẢNG LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài v Mục đích nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài .2 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm 1.1.1 Định nghĩa tiêu thụ sản phẩm 1.1.2.1 Lựa chọn thị trường mục tiêu dự báo thị trường 1.1.2.3 Phân phối 11 1.1.2.4 Xúc tiến bán 16 1.2 Trình tự phân tích kết tiêu thụ sản phẩm .17 1.2.1 Phân tích biến động kết tiêu thụ sản phẩm 17 1.2.2 Phân tích nhân tố bên doanh nghiệp ảnh hưởng tới kết tiêu thụ .19 1.2.3 Phân tích nhân tố bên doanh nghiệp ảnh hưởng tới kết tiêu thụ .21 1.3 Các tiêu đánh giá kết tiêu thụ sản phẩm 23 1.4 Các phương hướng nâng cao kết tiêu thụ sản phẩm 25 1.4.2 Hoàn thiện hoạt động khác .25 TÓM TẮT CHƯƠNG .26 CHƯƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA HẠ LONG 27 2.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long 27 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 27 2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh sản phẩm 29 Lĩnh vực kinh doanh 29 2.1.4 Các đối tác .34 vi 2.3.Phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty CP Viglacera Hạ Long 37 2.3.1Kết tiêu thụ công ty giai đoạn 2012-2014 37 aTheo sản phẩm 38 2.3.2.1 Phân tích hoạt động nghiên cứu thị trường 40 2.3.2.2.1 Chính sách sản phẩm: .41 2.3.2.2.3 Chính sách phân phối 45 2.3.2.2.4 Chính sách xúc tiến bán 46 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA HẠ LONG .58 3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động chăm sóc khách hàng .70 TÓM TẮT CHƯƠNG .77 KẾT LUẬN 78 vii DANH MỤC HÌNH LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài .2 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm 1.1.1 Định nghĩa tiêu thụ sản phẩm 1.1.2.1 Lựa chọn thị trường mục tiêu dự báo thị trường 1.1.2.3 Phân phối 11 1.1.2.4 Xúc tiến bán 16 1.2 Trình tự phân tích kết tiêu thụ sản phẩm .17 1.2.1 Phân tích biến động kết tiêu thụ sản phẩm 17 1.2.2 Phân tích nhân tố bên doanh nghiệp ảnh hưởng tới kết tiêu thụ .19 1.2.3 Phân tích nhân tố bên doanh nghiệp ảnh hưởng tới kết tiêu thụ .21 1.3 Các tiêu đánh giá kết tiêu thụ sản phẩm 23 1.4 Các phương hướng nâng cao kết tiêu thụ sản phẩm 25 1.4.2 Hoàn thiện hoạt động khác .25 TÓM TẮT CHƯƠNG .26 viii CHƯƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA HẠ LONG 27 2.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long 27 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 27 2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh sản phẩm 29 Lĩnh vực kinh doanh 29 2.1.4 Các đối tác .34 2.3.Phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty CP Viglacera Hạ Long 37 2.3.1Kết tiêu thụ công ty giai đoạn 2012-2014 37 aTheo sản phẩm 38 2.3.2.1 Phân tích hoạt động nghiên cứu thị trường 40 2.3.2.2.1 Chính sách sản phẩm: .41 2.3.2.2.3 Chính sách phân phối 45 2.3.2.2.4 Chính sách xúc tiến bán 46 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA HẠ LONG .58 3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động chăm sóc khách hàng .70 TÓM TẮT CHƯƠNG .77 KẾT LUẬN 78 ix PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế Việt Nam dần hội nhập với kinh tế khu vực giới, môi trường kinh doanh doanh nghiệp (DN) mở rộng song cạnh tranh ngày trở nên khốc liệt Điều vừa tạo hội kinh doanh đồng thời chứa đựng nguy tiềm tàng đe dọa phát triển DN Công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long không đứng xu chung hội nhập kinh tế giới buộc phải chấp nhận cạnh tranh gay gắt từ thị trường nước Trong nhiều năm qua, Công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long đạt kết khả quan hoạt động kinh doanh, thiết lập mạng lưới tiêu thụ sản phẩm rộng khắp toàn quốc với hai hệ thống phân phối đại lý đại lý cấp So với tiềm thực tế thị trường mức độ tăng trưởng số sản phẩm nhiều thời điểm mức độ thấp chưa bền vững Mặt khác, Công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long nhiều doanh nghiệp Việt Nam khác phải đối mặt với không thách thức từ trình hội nhập quốc tế, đối thủ cạnh tranh nước nhiều hơn, chiêu thức hoạt động phong phú, đa dạng Trước tình hình đó, việc tăng cường hoạt động đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi cấp bách đặt vị trí trọng tâm chiến lược kinh doanh Công ty Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề này, thành viên mái nhà chung Viglacera Hạ Long tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long” đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp - Ứng dụng sở lý luận tiêu thụ để phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long năm qua, từ rút thành công tồn việc chiến lược đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty Bảng 3.6 Cơ sở ước tính chi phí giải pháp đẩy mạnh hoạt động chăm sóc khách hàng Nội dung công việc Chi tiết Ước tính chi phí phát sinh (đồng) Tặng quà Quà sinh nhật cho ban 50.000.000 kiện quan trọng hách hàng lãnh đạo: triệu đồng/khách (ngày sinh nhật ban lãnh hàng đạo công ty; ngày tết âm lịch, Quà tết triệu đồng/khách ngày thành lập công ty…cho hàng khách hàng lớn (ước tính 10 Quà vào dịp lễ khác khách hàng) triệu đồng/khách hàng) Tổng cộng 10 khách hàng Gọi điện hỏi thăm, thăm Chi phí liên lạc 44.000.000 trực tiếp KH (có khoảng khách điện thoại fax tăng thêm hàng phía Nam khách hàng 500 ngàn đồng/khách hàngphía Bắc) năm Chi phí thăm khách trung bình lần/năm ước tính triệu đồng/khách hàng phía Nam triệu đồng khách hàng phía Bắc Tổ chức gặp mặt khách hàng cuối năm Gặp gỡ cuối năm phạm vi nhỏ (chỉ có khoảng 10 khách hàng) nên địa điểm thay đổi đa dạng hấp dẫn, Hà nội, lúc HCM…kinh phí ước tính cho buổi gặp gỡ vào khoảng triệu đồng/khách hàng (kể quà tặng, lại 72 50.000.000 liên hoan) Thưởng chuyến Để khuyến khích tạo 270.000.000 nước (châu Á) khách động lực cho khách hàng tiếp hàng mua với số lượng lớn tục mua sản phẩm công ty, 30 tỉ đồng mua hàng, công ty tiến hành thưởng cho khách hàng chuyến du lịch nước châu Á (có thể Thái Lan, Malaysis, Hong Kong…) cho người Kinh phí ước tính 15 triệu đồng/chuyến đi, Dự kiến năm thưởng khoảng 18 chuyến Tổng cộng chi phí phát sinh để xây dựng mối quan hệ với 414.000.000 khách hàng lớn Với kỳ vọng chăm sóc khách hàng tốt khách hàng hài lòng trung thành với công ty Không khách hàng tiêu thụ nhiều sản phẩm Để tiến hành ước tính doanh thu tăng thêm tác giả trao đổi có chiều sâu với đội ngũ bán hàng, đặc biệt cán bán hàng có doanh số cao Cả người đồng ý việc chăm sóc khách hàng quan trọng, đặc biệt việc giữ mối quan hệ thường xuyên với khách hàng Hiện doanh nghiệp chưa có quy định cụ thể tần suất liên hệ với khách hàng chưa có hoạt động thức tri ân khách hàng Một bí người bán hàng giỏi “chăm sóc khách hàng” Vì việc Công ty thức đưa hoạt động chăm sóc khách hàng giúp doanh nghiệp tăng doanh số từ khách hàng Thông thường doanh số bán hàng người thường cao người bán hàng khác khoảng 5% Vì tác giả uớc tính doanh số tăng thêm trung bình 3% khách hàng có tính đến lực khác nhân viên bán hàng Hiện doanh số khách hàng vào khoảng 300 tỷ đồng 73 Bảng 3.7 Ước tính hiệu giải pháp đẩy mạnh hoạt động chăm sóc khách hàng Stt Chỉ tiêu Giá trị (đồng) Doanh thu tăng thêm khách hàng lớn (3%) 9.000.000.000 Giá vốn hàng bán tăng thêm (76% DT) 6.840.000.000 Chiết khấu giành cho khách hàng tăng thêm (5%) 450.000.000 Chi phí giải pháp 414.000.000 Lợi nhuận tăng thêm tính đến chi phí giải pháp 1.296.000.000 Sau phân tích tác giả nhận thấy giải pháp khả thi mặt lợi ích chi phí, mục tiêu đề phù hợp để đảm bảo tính khả thi Vậy tác giả kiến nghị Công ty xem xe triển khai giải pháp 3.2 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Tổng công ty Viglacera Trong thời gian tới, để đẩy mạnh mở rộng thị trường và tiêu thụ mặt hàng gạch ngói ốp lát, Tổng công ty Viglacera cần: - Xây dựng thống nhất quy chế tiêu thụ sản phẩm sở tổng hợp và rà soát các quy định của nội bộ các đơn vị thành viên phù hợp với quy định chung của Tổng công ty nhằm cân đối lực sản xuất của các doanh nghiệp này Các đơn vị thành viên nên tập trung sản xuất vào loại sản phẩm mình có ưu thế nhằm tiết kiện chi phí sản xuất và nâng cao chất lượng Ngoài ra, Tổng công ty cần mở các hội nghị, hội thảo giữa các đơn vị thành viên nhằm tăng cường trao đổi thông tin với Qua đó, Tổng công ty sẽ có các thông tin chi tiết và chính xác về lực sản xuất của từng thành viên để có sự thay đổi cho phù hợp, nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm Viglacera thị trường - Tăng cường công tác đào tạo mới và bồi dưỡng trình độ cho người lao động nhằm nâng cao trình độ quản lý, nâng cao tay nghề để có thể áp dụng công nghệ mới, khai thác hiệu quả tiềm lực kinh tế, kỹ thuật hiện có - Tổng công ty cần thận trọng đưa quyết định đầu tư, cần xem xét kỹ, phân tích chọn lọc, tính khả thi và khả tiêu thụ sản phẩm của dự án Đồng thời điều chỉnh cấu sản phẩm, sản lượng mỗi loại sản phẩm, giá bán và chế tiêu thụ sản phẩm của các đơn vị thành viên 74 - Viglacera là thương hiệu lâu năm và là sản phẩm chất lượng cao thị trường VLXD nên các năm qua các sản phẩm của công ty thường hay bị làm giả, làm nhái Điều gây ảnh hưởng không tốt tới thương hiệu của Viglacera, đồng thời gây thiệt hại cho người tiêu dùng Do đó, Tổng công ty cần phối hợp chặt chẽ với các quan chức kiểm tra, phát hiện các sở sản xuất vi pham bản quyền, nhãn hiệu hàng hóa nhằm giữ vững hình ảnh và thương hiệu của Viglacera thị trường - Phối hợp với các Tổng công ty khác lĩnh vực xây dựng như: Tổng công ty xây dựng Hà Nội, Tổng công ty CP Xuất nhập khẩu & Xây dựng Việt Nam (Vinaconex)… nhằm giải quyết khâu tiêu thụ sản phẩm cho các đơn vị thành viên Đồng thời, Tổng công ty cũng có ký kết những biên bản hợp tác lâu dài nhằm tạo thị trường ổn định, củng cố và giữ vững vai trò đầu tàu lĩnh vực sản xuất VLXD tại Việt Nam 3.3.2 Kiến nghị với Nhà nước, Chính phủ Chính phủ cần thường xuyên đối thoại, tham vấn để biết DN cần Chính phủ cần làm để đáp ứng yêu cầu DN Mở rộng tham gia bên liên quan như: Chính phủ, DN, nhà khoa học, chuyên gia…trong hoạch định sách Những sách có liên quan đến DN xây dựng chiến lược nên trao cho đại diện DN xây dựng Chính phủ có nhiệm vụ tiếp nhận, nghiên cứu kiến nghị để đưa sách phù hợp Giải pháp vừa tăng cường tính khả thi cho việc thực sách, vừa thúc đẩy DN chủ động việc xác định mục tiêu KH hành động chủ động tiếp nhận sách Chính phủ cần rà soát lại hệ thống văn pháp luật điều tiết hoạt động sản xuất VLXD Chính phủ cần sớm xây dựng chiến lược phát triển ngành VLXD quốc gia cách toàn diện lâu dài Cần xác lập nguyên tắc chiến lược mục tiêu chiến lược, vai trò khu vực nhà nước tư nhân chiến lược phát triển ngành VLXD, vai trò thị trường quản lý nhà nước, vai trò quyền trung ương địa phương, nguyên tắc quy định liên quan đến tiếp cận thị trường Cần xây dựng chế phối hợp chặt chẽ quan thực thi sách kinh tế nhằm nâng cao lực cạnh tranh DN phụ thuộc vào nhiều sách ban hành quan khác Mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh 75 cho DN nhiều mục tiêu cần ưu tiên, phối hợp chặt chẽ quan thực thi sách Bên cạnh tổ chức Nhà nước, cần phát triển hình thức đánh giá độc lập Theo đó, khuyến khích hình thành nhóm chuyên gia phân tích, đánh giá sách gồm nhà chuyên môn, tổ chức, trung tâm nghiên cứu nước Các nhóm hoạt động độc lập với đối tượng thực thi sách, với quan tổ chức thực hiện, việc phân tích, đánh giá sách bảm đảm tính khách quan, trung thực Việc khai thác, sử dụng nhóm chuyên gia vừa góp phần tiết kiệm kinh phí Nhà nước, vừa tăng tính khách quan phân tích, đánh giá sách, vừa khai thác, sử dụng nhiều chuyên gia giỏi 76 TÓM TẮT CHƯƠNG Trên sở thực tiễn hoạt động thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty CP Viglacera Hạ Long thời gian qua, từ dự báo triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam, triển vọng mở cho thị trường mới, dự báo nhu cầu sản gạch ngói đất sét nung từ năm 2015 đến 2020 phân tích môi trường cạnh tranh Chương đề xuất giải pháp, kiến nghị sở để Công ty CP Viglacera Hạ Long vận dụng phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, nguồn lực thực tế để hoạt động tiêu thụ sản phẩm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh thời gian tới 77 KẾT LUẬN Trong bối cảnh thị trường nước ngày trở nên chật hẹp, cạnh tranh DN ngày gay gắt Hoạt động xuất công ty gặp nhiều khó khăn chi phí vận chuyển, chi phí phát triển đại lý, chi phí bán hàng… lớn làm giảm sức cạnh tranh sản phẩm thị trường quốc tế Khai thác thị trường nội địa đặc biệt thị trường miền Trung miền Nam có ưu so với mở rộng hoạt động xuất nhờ địa lý thuận lợi, khách hàng nước biết đến thương hiệu Viglacera Hạ Long, am hiểu nhu cầu, đặc tính thị trường… Công ty liên tục có hoạt động đầu tư, nghiên cứu thị trường, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại mở rộng hệ thống kênh phân phối Từ đó, sản phẩm công ty bước đáp ứng yêu cầu khắt khe người tiêu dùng kiểu dáng, mẫu mã, chất lượng dịch vụ trước sau bán hàng Những thành tựu Viglacera Hạ Long đạt thời gian qua đáng khích lệ tự hào, lẽ cố gắng không mệt mỏi đội ngũ ban lãnh đạo công ty việc nâng cao trình độ quản lý, nhanh nhạy với thị trường đội ngũ cán công nhân viên ngày đêm lao động, sáng tạo Công ty liên tục đơn vị dẫn đầu Tổng công ty doanh thu tiêu thụ, gương cho đơn vị Tổng công ty noi theo cống hiến việc nâng cao thương hiệu vị Viglacera Hạ Long nói riêng Viglacera nói chung ngành VLXD nước thị trường quốc tế Bên cạnh đó, công ty gặp số hạn chế như: doanh số tiêu thụ số thị trường nội địa thấp, hệ thống kênh phân phối chưa khai thác hiệu thị trường nước, giá thành sản phẩm cao so với mặt chung thị trường, sản phẩm chưa đa dạng cạnh tranh với sản phẩm Trung Quốc… Công ty cần tiếp tục huy động nguồn lực bên bên hỗ trợ từ Tổng công ty Viglacera để hoàn thành tốt tiêu đặt Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động kinh doanh công ty nhằm đề xuất giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm gạch ngói ốp lát, góp phần đưa công ty trở thành DN sản xuất mặt hàng VLXD hàng đầu Việt Nam 78 Tôi hy vọng với đóng góp nỗ lực toàn thể cán công nhân viên, công ty CP Viglacera Hạ Long vượt qua khó khăn thách thức phía trước để đạt thành công nữa, bước góp phần đưa ngành VLXD Việt Nam phát triển bền vững 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài chính các năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 của Công ty CP Viglacera Hạ Long Đoàn Thị Hồng Vân, Quản trị chiến lược, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2011 Garry D Smith, Danny R Arnold…, Chiến lược và sách lược kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003 Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm…, Quản trị chiến lược, NXB Thống kê, 2009 Michael Porter, Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1996 Ngô Kim Thanh, Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2012 Nguyễn Ngọc Điện, Thực trạng hoạch định chiến lược doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế Nguyễn Thị Hà, Nghiên cứu chiến lược kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cao su Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2011 Nguyễn Thành Độ, Chiến lược và kế hoạch phát triển doanh nghiệp, NXB Giáo dục, 2005 10 Nguyễn Thu Thủy, Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Lao động, 2011 11 Phạm Thị Gái, Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Giáo dục, 2002 12 Philip Kotler, Quản trị marketing, NXB, 2003 13 Philippe Laserre, Chiến lược quản lý kinh doanh, NXB Chính trị quốc gia, 2005 14 Trần Minh Đạo, Giáo trình Marketing bản, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2013 80 * Website 15 http://finance.vietstock.vn/VHL/tai-tai-lieu.htm 16 http://viglacerahalong.vn/ 17 http://gafin.vn/tong-quan/VHL-cong-ty-co-phan-viglacera-ha-long.htm 18 Phê duyệt tổng quan quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020, số 121/2008/QĐ-TTg, Ban hành ngày 29/08/2008 http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx? ItemID=23991 19 Tổng Công ty Viglacera, 10 sự kiện tiêu biểu của Viglacera năm 2012, đăng ngày 14/05/2012, trang web Tổng Công ty Viglacera http://www.viglacera.com.vn/detail.aspx? param=1100Z3JvdXBpZD0wOTAyJnpvbmU9JmlkPTExNjg= 81 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA BỘ MÁY ĐIỀU HÀNH CỦA CÔNG TY CP VIGLACERA HẠ LONG a) Đại hội đồng cổ đông Là quan có thẩm quyền cao Công ty, bao gồm tất cổ đông có quyền bỏ phiếu người cổ đông uỷ quyền b) Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị quan có đầy đủ quyền hạn để thực tất quyền nhân danh Công ty trừ thẩm quyền thuộc Đại hội đồng cổ đông Danh sách thành viên Hội đồng quản trị 01 Ông: Hoàng Kim Bồng Chủ tịch Hội đồng quản trị 02 Bà: Nguyễn Thị Thanh Bình Ủy viên Hội đồng quản trị 03 Ông: Nguyễn Thanh Tùng Ủy viên Hội đồng quản trị 04 Ông: Đinh Quang Huy Ủy viên Hội đồng quản trị 05 Ông: Trần Hồng Quang Ủy viên Hội đồng quản trị 06 Ông: Trần Xuân Hiệp Ủy viên Hội đồng quản trị 07 Ông: Trần Đình Thể Ủy viên Hội đồng quản trị c) Ban kiểm soát Ban kiểm soát Đại hội cổ đông bầu thực quyền nhiệm vụ quy định Điều lệ Danh sách thành viên Ban Kiểm Soát: 01 Ông: Lưu Văn Lấu Trưởng Ban Kiểm Soát 02 Ông: Nguyễn Đức Minh Thành viên Ban Kiểm Soát 03 Ông: Nguyễn Hữu Tuấn Thành viên Ban Kiểm Soát 04 Bà: Ngô Thị Reo Thành viên Ban Kiểm Soát 05 Bà: Bùi Thị Thanh Nga Thành viên Ban Kiểm Soát d) Ban Tổng giám đốc Ban Tổng Giám đốc bao gồm Tổng Giám đốc 02 Phó Tổng Giám đốc Tổng Giám đốc người điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Danh sách thành viên Ban Tổng Giám Đốc: 01 Ông: Trần Hồng Quang Tổng Giám Đốc 02 Ông: Trần Xuân Hiệp Phó Tổng Giám Đốc 03 Ông: Nguyễn Hữu Gấm Phó Tổng Giám Đốc 82 Phụ lục 02: CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU GIAI ĐOẠN 2012 – 2014 Chỉ tiêu ĐVT % KH Năm 2012 KH TH so TH % KH Năm 2013 KH TH so TH Năm 2014 KH TH Doanh thu Tr.đ 1.400.000 1.228.211 88 1.250.114 1.261.575 101 1.213.500 1.277.222 105 Doanh thu SXVLXD Tr.đ 1.400.000 1.227.319 88 1.250.114 1.261.575 101 1.213.500 1.277.222 105 Doanh thu khác Tr.đ Lợi nhuận trước thuế Tr.đ 30.000 922,889 50.494 70.257 139 100.492 107.633 107 Lợi nhuận từ SXKD Tr.đ 30.000 922,889 50.494 70.257 139 100.492 107.633 107 Lao động bình quân Người 3.667 3.684 100 3.300 3.382 102 3.473 3.241 93 Thu nhập bình quân 1000đ 5.500 5.588 102 6.173 6.134 99 6.292 6.853 109 892 Giá trị SXCN Tr.đ 504.627 493.391 98 454.164 487.708 107 489.112 490.848 100 Giá trị xuất USD 4.102.071 3.490.973 85 3.661.811 3.805.307 104 3.709.852 4.737.490 128 Giá trị xuất - quy đổi VNĐ Tr.đ 85.323 72.662 85 80.296 - 79.761 100.170 126 Nộp ngân sách Tr.đ 57.171 47.125 82 108.800 174 83.270 79.283 95 83 62.625 PHỤ LỤC 03: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ NỘI ĐỊA THEO KHU VỰC ĐẠI LÝ Khu vực tiêu thụ (%) Miền Nam Miền Trung Hà Nội Tây Bắc QN-HP Thái Bình-Nam Định, Khu Khách mua Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2,90 3,14 2,75 6,38 5,97 5,46 34,47 33,73 33,94 8,74 9,71 7,84 21,82 21,69 21,60 23,92 24,18 22,42 1,76 1,58 1,18 84 PHỤ LỤC 04: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN GIAI ĐOẠN 2012 – 2014 TÀI SẢN Mã số 2012 2013 2014 So sánh (%) A TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 269.094.794.452 Cơ cấu (%) 31,21 I Tiền khoản tương đương tiền 110 2.294.291.222 0,85 5.571.349.471 2,18 78.380.553.384 25,07 242,84 II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn 120 130 2,23 14,95 12.000.000.000 10.110.571.420 3,84 3,23 200,00 64,29 140 80,56 208.481.117.928 66,68 94,88 101,34 98,11 V TSNH khác B TÀI SẢN DÀI HẠN I Các khoản phải thu dài hạn 150 200 210 12.000.000.000 25.856.593.425 205.734.493.76 6.214.890.590 547.203.476.710 4,7 10,12 IV Hàng tồn kho 6.000.000.000 40.219.942.691 216.841.573.83 3.738.986.701 593.103.165.980 122,43 1406,8 100,00 39,10 2,43 68,18 3.693.197.859 534.900.927.832 1.639.999.704 1,18 63,11 0,31 166,22 92,26 59,42 97,75 112,82 95,01 0,00 II Tài sản cố định 220 97,67 386.220.890.282 72,20 104,1 72,27 88,22 III Bất động sản đầu tư 240 6143,8 190,79 0,00 3073,4 140,67 0,00 0,00 105,61 99,35 SL (đồng) 513.002.984.37 80,58 1,39 68,79 86,49 SL (đồng) Cơ cấu (%) SL (đồng) 255.377.327.254 31,82 312.665.440.591 Cơ cấu (%) 36,89 534.450.009.42 2013/ 2012 2014/ 2013 94,90 108,67 0,00 IV Các khoản đầu tư tài dài hạn 250 68.319.334.042 11,52 2.062.000.000 0,38 126.686.329.091 23,68 3,02 V Tài sản dài hạn khác 260 11.780.847.561 1,99 10.668.103.476 1,95 20.353.708.755 3,81 90,55 - - 23.363.809 0,0043 862.197.960.432 100 802.580.803.964 100 VI Lợi thương mại TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 85 0,00 847.566.368.423 100 93,09 BQ 824,84 150,00 51,70 NGUỒN VỐN Mã số 2012 2013 SL (đồng) Cơ cấu (%) A NỢ PHẢI TRẢ 300 632.196.208.094 73,32 I Nợ ngắn hạn 310 479.567.621.755 75,86 II Nợ dài hạn 330 152.628.586.339 24,14 B VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 26,68 I Vốn chủ sở hữu 410 230.001.752.338 230.001.752.33 II Nguồn kinh phí quỹ khác 430 862.197.960.432 C Lợi ích cổ đông thiểu số TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 SL (đồng) 2014 Cơ cấu (%) 502.412.579.936 379.944.140.89 122.468.439.04 271.499.245.564 271.499.245.56 62,6 - 28.668.978.464 3,57 100 802.580.803.964 100 100 Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán 86 75,62 24,38 33,83 100 SL (đồng) 439.231.317.098 324.341.145.20 114.890.171.89 408.335.051.325 408.335.051.32 847.566.368.423 So sánh (%) Cơ cấu (%) 2013/ 2012 2014/ 2013 BQ 51,82 79,47 87,42 83,45 73,84 79,23 85,37 82,30 26,16 80,24 93,81 87,03 48,18 118,04 150,40 134,22 48,18 118,04 150,40 134,22 89 105,61 97,30 ... phẩm Chương 2: Phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long Chương 3: Đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long CHƯƠNG CƠ... việc chiến lược đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty - Đề xuất số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long Đối tượng phương pháp nghiên... tự phân tích kết tiêu thụ sản phẩm 1.2.1 Phân tích biến động kết tiêu thụ sản phẩm  Chỉ tiêu phân tích Phân tích biến động kết tiêu thụ sản phẩm: so sánh giá trị thực năm kết tiêu thụ sản phẩm

Ngày đăng: 21/04/2017, 23:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Định nghĩa tiêu thụ sản phẩm

  • 1.2.1. Phân tích sự biến động của kết quả tiêu thụ sản phẩm

  • 1.2.2. Phân tích các nhân tố bên trong doanh nghiệp ảnh hưởng tới kết quả tiêu thụ

  • 1.2.3. Phân tích các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng tới kết quả tiêu thụ

  • 1.4.2. Hoàn thiện các hoạt động khác

  • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

  • 2.1.4 Các đối tác chính

  • 2.3.1 Kết quả tiêu thụ của công ty giai đoạn 2012-2014

  • .a Theo sản phẩm

  • 2.3.2.1 Phân tích hoạt động nghiên cứu thị trường

  • 3.2.2. Đẩy mạnh hoạt động chăm sóc khách hàng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan