Nghiên cứu về đòn bẩy tài chính của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam trong giai đoạn 2009 2015

80 1.1K 6
Nghiên cứu về đòn bẩy tài chính của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam trong giai đoạn 2009 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu đòn bẩy tài hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2009-2015” công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, thông tin liệu sử dụng nghiên cứu trung thực, nội dung trích dẫn ghi rõ nguồn gốc kết luận nghiên cứu chưa công bố nghiên cứu khoa học Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả đề tài i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTM NHTW NHNN NHTMNN NHNNg NHTMCP VCSH TCTD BCTC Lev PROF SIZE GROW COLL GDP : Ngân hàng thương mại : Ngân hàng trung ương : Ngân hàng nhà nước : Ngân hàng thương mại nhà nước : Ngân hàng nước : Ngân hàng thương mại cổ phần : Vốn chủ sở hữu : Tổ chức tín dụng : Báo cáo tài : Đòn bẩy tài : Lợi nhuận : Quy mô : Tăng trưởng : Tài sản chấp : Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội ii DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii LỜI MỞ ĐẦU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THỰC TRẠNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .31 KHUYẾN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015-2020 .51 PHỤ LỤC: PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐÒN BẦY TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii LỜI MỞ ĐẦU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THỰC TRẠNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .31 KHUYẾN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015-2020 .51 PHỤ LỤC: PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐÒN BẦY TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI iii iv LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng kinh tế, trung gian tài có vai trò cung cấp luân chuyển vốn cho chủ thể kinh tế, ổn định an toàn vốn hệ thống ngân hàng thương mại chủ đề nhà hoạch định sách quan tâm nhiều thời kì hậu khủng hoảng tài giới So sánh quy mô tổng tài sản với ngân hàng giới, ngân hàng thương mại Việt Nam thuộc nhóm ngân hàng vừa nhỏ, tỷ lệ an toàn cấu trúc vốn thấp Bên cạnh đó, xu hướng tăng tỷ lệ vay nợ để bù đắp tổn thất sau khủng hoảng tài ngân hàng thương mại làm cho mức độ an toàn ngân hàng thương mại Việt Nam thấp Trên giới có nhiều nghiên cứu cấu trúc vốn đòn bẩy tài ngân hàng thương mại, xét hoàn cảnh thực tế ngân hàng Việt Nam, có nghiên cứu nói chủ đề Chính nghiên cứu đòn bẩy tài tiêu an toàn vốn ngân hàng thương mại cần thiết có ý nghĩa thực tiễn giai đoạn TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 1.1.1 Các nghiên cứu giới liên quan đến đòn bẩy tài ngân hàng thương mại Đòn bẩy tài loại hình doanh nghiệp đặc biệt – ngân hàng thương mại – nghiên cứu từ lâu, đặc biệt từ phía quan giám sát quản lý Theo nghiên cứu Michael, 2003, trước năm 1980, quản lý định lượng đòn bẩy tài vấn đề đề cao Một số quốc gia giới có quy định an toàn vốn tối thiểu không quy định cụ thể mức đòn bẩy tài cần áp dụng cho ngân hàng thương mại Năm 1988, Những nỗ lực quản lý tỷ lệ đòn bẩy tài ngân hàng thương mại ghi nhận nhờ đời Hiệp ước Basel I, nhiên Basel I không trực tiếp đưa tỷ lệ đòn bẩy tài mà đưa quy định hệ số an toàn vốn (CAR) Tỷ lệ theo quy định Basel I không phản ánh mức độ rủi ro hoạt động ngân hàng tính đến rủi ro tín dụng việc phân loại tài sản mức trọng số rủi ro riêng khiến cho tỷ lệ đòn bẩy tài ngân hàng cao mức rủi ro mà ngân hàng chấp nhận Sau khủng hoảng năm 90, quy định Basel I không phù hợp Năm 2004, Basel II ban hành, thức có hiệu lực vào tháng 1/2007 Quy ước Basel II gồm trụ cột bản: (i) Trụ cột 1, yêu cầu vốn tối thiểu; (ii) Trụ cột 2, công tác kiểm tra rà soát; (iii) Trụ cột 3, thông tin thị trường Basel II đưa nhiều điểm cách xác định tỷ trọng vốn tối thiểu: (1) Về việc phân loại tài sản có, NHTM lựa chọn phương pháp xác định trọng số rủi ro tài sản gồm phương pháp tiêu chuẩn, phương pháp xếp hạng tín dụng nội phương pháp xếp hạng tín dụng nâng cao (2) Về việc tính hệ số an toàn vốn tối thiểu, Basel II đề cập tới rủi ro vận hành rủi ro thị trường, đồng thời, dù tỷ lệ CAR tối thiểu không tăng, Basel II yêu cầu ngân hàng tăng vốn điều lệ, thông qua việc tăng tỷ trọng rủi ro lên mức 150%, đưa thêm yêu cầu vốn rủi ro vận hành rủi ro thương mại.Mặc dù mức tỷ lệ đòn bẩy tài NHTM chưa quy định trực tiếp, Basel II giới hạn mức đòn bẩy thông qua quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Tuy nhiên, khủng hoảng 2007-2009, quy định tỷ lệ vốn tối thiểu hệ thống ngân hàng chứng tỏ không hiệu Ủy ban Basel ban hành Basel III nhằm nâng cao mức quy định an toàn hệ thống ngân hàng so với Basel II Ngoài việc thắt chặt quy định hệ số an toàn vốn CAR, Basel III bổ sung quy định đòn bẩy tài chính, theo đưa yêu cầu mức vốn tối thiểu cần thiết dựa giá trị tài sản không phân theo trọng số rủi ro Quy định đòn bẩy tài áp dụng nhằm hạn chế gia tăng việc sử dụng đòn bẩy mức hệ thống ngân hàng nhằm tránh trình giảm đòn bẩy gây ảnh hưởng sâu rộng tới hệ thống tài Bên cạnh hiệp ước tiêu chuẩn vốn Ủy ban Basel, nhiều nghiên cứu gần rằng, đòn bẩy tài nên sớm áp dụng tỷ lệ phụ thêm cho tỷ lệ an toàn vốn sở rủi ro thông qua việc hạn chế ảnh hưởng việc giảm trọng số rủi ro thời kỳ tăng trưởng kinh tế, từ làm giảm gia tăng rủi ro hệ thống (Borio Zhu, 2012) Trong thời kỳ tăng trưởng, điều kiện kinh tế tốt với mức lãi suất thấp làm gia tăng cầu tín dụng Với điều kiện yếu tố khác không đổi, việc gia tăng cầu tín dụng kinh tế kéo theo mở rộng cho vay NHTM, qua NHTM gia tăng việc sử dụng đòn bẩy tài để đáp ứng cầu tín dụng Khi ngân hàng với mức vốn thấp bắt buộc phải tăng vốn hạn chế cấp tín dụng Nghiên cứu Brei Gambarcota (2014) khẳng định kiểm soát tỷ lệ đòn bẩy tài ràng buộc mạnh thời kỳ kinh tế tăng trưởng để hạn chế rủi ro hệ thống NHTM công cụ nới lỏng kinh tế suy thoái Mở rộng vấn đề đòn bẩy tài NHTM, vấn đề tài doanh nghiệp không ngừng cập nhật nghiên cứu gần Một số nghiên cứu tiêu biểu kể đến Umar (2011) phát cấu quản trị tốt kéo theo môt tỷ lệ đòn bẩy cao công ty Nghiên cứu Gunaratha (2013) cho thấy mức độ đòn bẩy tài có tương quan dấu với loại rủi ro tài Nghiên cứu Alcock cộng (2013) kết luận ngắn hạn, nhà quản lý sử dụng đòn bẩy tài để nâng cao lợi nhuận, việc sử dụng đòn bẩy dài hạn có tác động tiêu cực đến tình hình tài công ty Về nhân tố ảnh hưởng đến đòn bẩy tài NHTM, có nhiều nghiên cứu xem việc nghiên cứu đòn bẩy tài việc nghiên cứu cấu trúc vốn, hay nói cách khác người ta xem xét có phần trăm vốn tài trợ nợ, phần trăm vốn tài trợ vốn chủ sở hữu Việc nghiên cứu định lượng nhân tố tác động đến đòn bẩy tài hay cấu trúc vốn thực nhiều nghiên cứu giới tiêu biểu công trình nghiên cứu Rient Gropp Florian Heider (2009), nghiên cứu Monica Octavia Rayna Brown (2008), nghiên cứu Ebru Caglayan (2010) Các nghiên cứu định lượng nhìn chung nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ đòn bẩy tài NHTM gồm: Quy mô ngân hàng, khả sinh lợi ngân hàng, khả tăng trưởng ngân hàng, rủi ro thuế thu nhập doanh nghiệp, tăng trưởng kinh tế Thứ nhất, Công trình nghiên cứu Rient Gropp Florian Heider (2009) báo cáo nghiên cứu NHTW Châu Âu bàn “Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn ngân hàng” Công trình nghiên cứu dựa quy mô mẫu 200 ngân hàng quốc gia phát triển: 15 quốc gia thuộc Liên Minh Châu Âu Mỹ khoảng thời gian từ năm 1991 đến năm 2004 Để đánh giá tác động nhân tố lên cấu trúc vốn ngân hàng, công trình nghiên cứu sử dụng biến đại diện cho cấu trúc vốn đòn bẩy tài (biến phụ thuộc) đo lường: Đòn bẩy tài = – VCSH/Tổng tài sản (Trong đòn bẩy tài tính theo giá trị sổ sách theo giá trị thị trường) Công trình nghiên cứu sử dụng nhân tố tác động lên cấu trúc vốn ngân hàng (biến độc lập) là: - Biến tỷ số giá trị thị trường so với giá trị sổ sách (MTB) = giá trị tài sản thị trường/giá trị sổ sách tài sản - Biến Lợi nhuận (Profits) tính tỷ suất lợi nhuận = lợi nhuận/tổng tài sản - Biến Quy mô (Size) = Logarit tổng tài sản - Biến Tài sản chấp (Collateral) = (Tổng chứng khoán + Tín phiếu kho bạc + Tín phiếu khác + Trái phiếu + Các chứng tiền gửi + Tiền mặt tiền gửi ngân hàng + Đất đai nhà cửa + Các tài sản hữu hình khác)/Giá trị sổ sách tổng tài sản - Biến Cổ tức (Dividends) biến giả năm ngân hàng có chia cổ tức, ngược lại không không chia cổ tức - Biến rủi ro (Risk) độ lệch chuẩn hàng năm lợi nhuận giá chứng khoán hàng ngày * (giá trị thị trường VCSH/giá trị thị trường ngân hàng) Để đánh giá tác động biến độc lập lên biến phụ thuộc, công trình nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính sau: Lict = β + β1MTBict −1 + β Profict −1 + β Ln(Sizeict −1 ) + β 4Collict −1 + β Divict + cc + ct + uict (1) Lict = β + β1MTBict −1 + β Prof ict −1 + β Ln(Sizeict −1 ) + β 4Collict −1 + β Divict + β Ln( Riskict −1 ) + cc + ct + uict (1) (Trong đó: i ngân hàng, c quốc gia, t thời gian) Trong nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp phân tích mô hình tuyến tính bình phương nhỏ có kết hợp đánh giá tác động ảnh hưởng cố định nhân tố (fixed effects) lên biến mô hình biến thời gian, biến quốc gia Kết nghiên cứu chứng minh biến độc lập có ảnh hưởng lên biến phụ thuộc đại diện cho cấu trúc vốn ngân hàng Và hướng tác động cụ thể sau: Biến cổ tức rủi ro tác động ngược chiều lên đòn bẩy tài chính; biến quy mô tài sản chấp tác động chiều lên đòn bẩy tài chính; biến lợi nhuận tỷ số giá trị thị trường ý nghĩa thống kê Ngoài nhằm mở rộng nghiên cứu, công trình nghiên cứu bổ sung biến vĩ mô vào mô hình Tăng trưởng, GDP, lạm phát, rủi ro thị trường chứng khoán Kết cho thấy tăng trưởng GDP lạm phát tác động chiều lên đòn bẩy tài rủi ro thị trường chứng khoán tác động ngược chiều lên đòn bẩy tài Thứ hai, công trình nghiên cứu Monica Octavia Rayna Brown (2008) “Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn ngân hàng quốc gia phát triển Tác giả sử dụng biến độc lập, biến phụ thuộc mô hình tương tự nghiên cứu Rient Gropp Florian Heider (2009) Mẫu nghiên cứu tác giả chọn gồm 56 ngân hàng từ 10 quốc gia phát triển thời gian từ năm 1996 đến 2005 Kết nghiên cứu khẳng định biến độc lập: biến Quy mô (Size) giá trị sổ sách (MTB) tác động đồng biến; biến Lợi nhuận (Profits), tài sản chấp (Collateral), biến cổ tức (Dividends), biến Rủi ro (Risk) có tác động nghịch biến lên Đòn bẩy tài ngân hàng Thứ ba, công trình nghiên cứu Ebru Ḉağlayan (2010) nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến Cấu trúc vốn chứng từ ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ” Công trình nghiên cứu sử dụng liệu từ 25 ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ với biến phụ thuộc biến Đòn bẩy tài biến độc lập là: Tỷ số giá trị thị trường so với giá trị sổ sách (MTB), lợi nhuận (PROF), quy mô (SIZE), tài sản hữu hình (TANG) Và kết nghiên cứu tác giả khẳng định nhân tố có ảnh hưởng đến đòn bẩy tài ngân hàng Kết nghiên cứu cho thấy hầu hết biến mô hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê mô hình hướng tác động mô hình cụ thể sau: Biến tỷ số giá trị thị trường so với giá trị sổ sách (MTB) Quy mô (SIZE) tác động chiều lên đòn bẩy tài chính; biến lợi nhuận (PROF), biến tài sản hữu hình (TANG) tác động ngược chiều lên biến đòn bẩy tài So sánh kết nghiên cứu trên, ta nhận thấy có khác biệt hướng tác động nhân tố tác động lên đòn bẩy tài ngân hàng mô hình nghiên cứu quốc gia khác Do đó, đề tài không sử dụng kết nghiên cứu mà sử dụng lựa chọn nhân tố tác động lên đòn bẩy tài ngân hàng mô hình định lượng để xem xét đánh giá cho NHTM Việt Nam 1.1.2 Các nghiên cứu nước liên quan đến đòn bẩy tài ngân hàng thương mại Đối với nghiên cứu nước, vấn đề đòn bẩy tài NHTM chưa đề cập nhiều cụ thể, nhiên việc quy định tỷ lệ đòn bẩy tỷ lệ an toàn NHTM đề cập vấn đề cấp thiết vài nghiên cứu Việt Nam Cụ thể: Trong báo cáo “Hoạt động ngân hàng Việt Nam: Bức tranh toàn cảnh 2012 dự báo 2013” nhóm nghiên cứu Học viện Ngân hàng đề cập đến ý nghĩa dự báo rủi ro hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR hệ số đòn bẩy tài hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian qua Nhìn chung, hệ số CAR NHTM cao mức quy định NHNN, nhiên theo khuyến nghị Basel III, tình hệ số an toàn vốn ổn định tỷ lệ đòn bẩy tăng cao báo hiệu rủi ro tiềm ẩn hệ thống NHTM Bên cạnh đó, việc xác định xác giá trị thực tỷ lệ CAR đòn bẩy tài ngân hàng Việt Nam vấn đề khó khăn Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu đưa khuyến nghị cần bổ sung yêu cầu tỷ lệ đòn bẩy tài NHTM song song với quy định hệ số an toàn vốn tối thiểu đánh giá mức độ an toàn vốn NHTM Năm 2015, đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành: “Vấn đề đòn bẩy tài hệ thống NHTM Việt Nam- Thực trạng khuyến nghị” tiến sĩ Lê Thị Tuấn Nghĩa (Học viện ngân hàng) luận giải cách có hệ thống vấn đề liên quan đến đòn bẩy tài hệ thống ngân hàng nhân tố ảnh hưởng đến đòn bẩy tài Đề tài làm rõ cần thiết phải có quy định đòn bẩy tài sở nghiên cứu quy định tỷ lệ an toàn vốn đòn bẩy tài theo hiệp ước Basel giai đoạn khủng hoảng tài toàn cầu vừa qua Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia giới đưa số gợi ý cho Việt Nam việc cần thiết thành lập đơn vị chuyên trách quản lý vấn đề đòn bẩy tài an toàn vốn NHTM, đề xuất lộ trình tăng yêu cầu vốn tối thiểu giai đoạn 2015-2020 Bài nghiên cứu phân tích chi tiết thực trạng đòn bẩy tài hệ thống NHTM Việt Nam, đồng thời qua phân tích định lượng làm rõ tác động đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tỷ lệ đòn bẩy tài NHTM 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận sở vấn đề đòn bẩy tài hệ thống NHTM Việt Nam - Tổng hợp kinh nghiệm xu hướng áp dụng quy định đòn bẩy tài hoạt động ngân hàng số quốc gia giới sau khủng hoảng kinh tế KẾT LUẬN Ngân hàng thương mại với vai trò trung gian tài đảm bảo lưu thông tiền tệ Vì NHTM có ảnh hưởng hầu hết đến hoạt động kinh tế xã hội xem ngành quan trọng Vì vậy, muốn ổn định kinh tế phải ổn định hoạt động ngành ngân hàng Hơn an toàn vốn coi mục tiêu quan trọng kinh doanh ngân hàng, việc đảm bảo tiêu an toàn vốn ngân hàng đo lường trung thực, hợp lý sử dụng hiệu đóng vai trò không nhỏ việc đảm bảo phát triển bền vững toàn hệ thống ngân hàng thương mại Xuất phát từ lý thuyết tài doanh nghiệp cấu trúc vốn, xuất phát từ nghiên cứu giới đòn bẩy tài hệ thống ngân hàng thương mại, đề tài phân tích sở luận đặc điểm, vai trò đòn bẩy tài rủi ro liên quan đến đòn bẩy tài hệ thống ngân hàng thương mại Từ số liệu thống kê hệ số an toàn vốn tối thiểu tỷ lệ đòn bẩy tài ngân hàng thương mại, nhóm nghiên cứu đưa kết luận xu hướng biến động đòn bẩy tài giai đoạn 2009-2015: Hầu hết ngân hàng thương mại sử dụng tỷ lệ nợ/tổng tài sản tăng nguyên nhân cho xu hướng tăng nợ ngân hàng thương mại động thái tăng lượng cung tiền kinh tế Ngân hàng trung ương Đề tài rút kinh nghiệm từ nghiên cứu thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng đến đòn bẩy tài doanh nghiệp phi tài giới rút kết luận nhân tố ảnh hưởng đến đòn bẩy tài ngân hàng thương mại gồm: Lợi nhuận, Tài sản chấp, Quy mô ngân hàng, tốc độ tăng trưởng ngân hàng, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội Từ nghiên cứu này, kết hợp với công trình nghiên cứu giới đề tài xây dựng mô hình đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến đòn bẩy tài ngân hàng đưa khuyến nghị sách ngân hàng trung ương khuyến nghị ngân hàng thương mại biện pháp quản lý sử dụng hiệu đòn bẩy tài 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tiếng Việt: Tài liệu đọc chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright (Niên khóa 2010-2012), Xinh Xinh (biên dịch) Trọng Hoài (Hiệu đính, Môn học phương pháp định lượng, chương 16: Các mô hình hồi quy liệu bảng Huỳnh Hữu Mạnh (2010), Bằng Chứng Thực nghiệm nhân tố tác động đến cấu trúc vốn doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Đoàn Ngọc Phi Anh (2010), Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài hiệu tài chính: tiếp cận theo phương pháp phân tích đường dẫn, Tạp chí khoa học công nghệ, Trường Đại học kinh tế Đà Nẵng – số 5(40).2010 Lê Hoàng Vinh (2008), Xây dựng mô hình cấu vốn hợp lý cho doanh nghiệp Việt Nam, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học kinh tế TP.HCM Lê Trọng Thuần (2010), nghiên cứu cấu trúc vốn công ty niêm yết ngành thực phẩm giai đoạn 2005-2009, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Lê Thị Tuấn Nghĩa (2014), Vấn đề đòn bẩy tài hệ thống NHTM Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Nguyễn Đức Trung (2011) An toàn vốn NHTM – Thực trang Việt Nam giải pháp cho việc áp dụng hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II & III Nguyễn Hoàng Châu (2011), Nhân tố tác động đến cấu trúc vốn NHTM Việt Nam, luận văn thạc sỹ kinh tế Báo cáo thường niên Ngân hàng 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 • Tiếng anh: Monica Octavia and Rayna Brown (2008), Determinants of Bank Capital Structure in Developing Countries: Regulatory Capital Requirement versus the Standard Determinants of Capital Structure, Department of Finance The University of Melboune, Victoria 3010, AUSTRALIA Tran Dinh Khoi Nguyen (2006) “Capital structure in small and medium-sized enterprises: the case of Vietnam”, ASEAN Economic Bulletin, 23, 192-211 Rient Gropp and Florian Heider (2009), The determinants of bank capital structure, European Central Bank Franco Modigliani and merton H Miler (1958), The Cost of Capital, Corperation Finance and the Theory of Investment, The American Economic Review Volume XL VIII Diamond, D and Rajan, R (2000) A theory of bank capital, Joural of Finance 55, 2431-2465 • Tài liệu web: http://finance.vietstock.vn/vi/ www.sbv.gov.vn 63 https://bankscope.bvdinfo.com 64 PHỤ LỤC: PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐÒN BẦY TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Cơ sở liệu phương pháp định lượng 1.1 Quy mô mẫu quan sát a Lựa chọn mẫu quan sát Dữ liệu thu thập dựa nguồn liệu NHTM Nhà nước, NHTM Cổ phần, Ngân hàng liên doanh Ngân hàng nước Theo nghị định số 141/2006/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ đến hết năm 2010, yêu cầu vốn điều lệ NHTM tối thiểu 3,000 tỷ đồng Vì vậy, nghiên cứu mẫu lựa chọn ngân hàng từ 35 NHTM với điều kiện là: - Loại hình ngân hàng: NHTM nhà nước, NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh, ngân hàng nước - Vốn điều lệ: Tính đến hết tháng 12/2014 NHTM lựa chọn có vốn điều lệ tối thiểu 3000 tỷ đồng - Thời gian hoạt động: NHTM có thời gian hoạt động 10 năm (kể thời gian đổi tên ngân hàng) Từ điều kiện trên, đề tài tổng hợp liệu 25 NHTM nước thỏa mãn điều kiện mẫu từ năm 2009 – 2014 Đây giai đoạn sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, Ngân hàng lĩnh vực chịu hậu trực tiếp nghiêm trọng từ đợt khủng hoảng Vì vây, nghiên cứu góp phần đánh giá biến động đòn bẩy tài sau đợt khủng hoảng Như vậy, với số liệu đề tài nghiên cứu có: Quan sát NHTMCP Nhà nước Quan sát NHTMCP khác b Nguồn số liệu Đối với liệu ngân hàng: Đề tài thu thập liệu thông qua Báo cáo thường niên Báo cáo tài NHTM công bố hàng năm website NHTM Bằng phương pháp tìm kiếm, trích lọc xếp liệu, nhóm nghiên cứu loại trừ 10 tổng số 35 ngân hàng không đủ liệu, mẫu cuối lại 25 ngân hàng Đối với liệu biến vĩ mô: Đề tài thu thập số liệu biến kinh tế vĩ mô thông qua tổng cục thống kê Việt Nam Về kích thước mẫu nghiên cứu mô hình: Với quy mô mẫu chọn 25 ngân hàng số 35 NHTM Việt Nam (chiếm 67.56%), tổng số vốn điều lệ mẫu chiếm 76,86% tổng số vốn điều lệ NHTM Việt Nam Vì vậy, mẫu đủ tiêu mang tính đại diện thống kê 1.2 Các biến số phương pháp định lượng a Mô hình hồi quy Dựa lý thuyết nghiên cứu cấu trúc vốn ngân hàng giới, đề tài vận dụng mở rộng sở tài liệu có Việt Nam Trong đề tài nghiên cứu, dựa vào việc thu thập liệu, đặc thù NHTM Việt Nam, đề tài xây dựng nhân tố tác động đến đòn bẩy tài NHTM gồm: Lợi nhuận (PROFIT), Quy mô (SIZE), Giá trị tài sản chấp (COLL), Tăng trưởng (GROW) biến phụ thuộc biến đòn bẩy tài (LEVERAGE) Các biến đo lường dựa số liệu giá trị sổ sách BCTC công bố NHTM Mô hình thể qua phương trình hồi quy sau: Lev1 = β + β1PROFi ,t −1 + β Ln (SIZE )i ,t −1 + β 3COLLi ,t −1 + β 4GROWi ,t (2.2) Trong đó: i ngân hàng xét t thời gian xét đến Để bổ sung vào nghiên cứu nhân tố tác động đến tỷ lệ đòn bẩy tài NHTM Việt Nam, đề tài lựa chọn biến vĩ mô kinh tế để bổ sung vào mô hình Đại diện cho yếu tố vĩ mô, đề tài lựa chọn biến tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội làm đại diện Để đánh giá kết tác động GDP lên đòn bẩy tài chính, để sử dụng mô hình hồi quy thứ hai là: Lev2 = β + β1 PROFi ,t −1 + β Ln( SIZE )i ,t −1 + β 3COLLi ,t −1 + β 4GROWi ,t + β 5GDPt (2.3) Trong đó: i ngân hàng xét t thời gian xét đến b Mô tả biến khảo sát • Biến đòn bẩy tài (Leverage) Để đo lường nhân tố tác động lên Đòn bẩy tài NHTM, biến phụ thuộc lựa chọn biến Đòn bẩy tài Cách tính sử dụng công trình nghiên cứu Group Heider (2009), Monica Octavia Rayna Brown (2008) • Biến lợi nhuận (Profitablity) Lợi nhuận kết cuối trình kinh doanh, phần lợi ích phân phối cho chủ nợ chủ sở hữu ngân hàng Vì vậy, việc lựa chọn tỷ lệ đòn bẩy tài cân nhắc đến phần lợi ích mà bên nhận Do lợi nhuận tạo dựa tài sản ngân hàng nên để đại diện cho yếu tố lợi nhuận tác động đến Đòn bẩy tài đề tài sử dụng tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản làm nhân tố đại diện Biến lợi nhuận (PROF) biến độc lập xác định tỷ lệ lợi nhuận sau thuế tổng tài sản, cụ thể sau: Công thức tính biến lợi nhuận xác định dựa nghiên cứu Group Heider (2009), Huỳnh Hữu Mạnh (2010) Theo lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm nhân tố tác động đến CTV doanh nghiệp phi tài lợi nhuận tác động ngược chiều lên Đòn bẩy tài Có nghĩa doanh nghiệp có lợi nhuận nhiều vay nợ Và điều phù hợp với nghiên cứu Rient Groop Florian Heider (2009), Monica Octavia Rayna Brown (2008), Ebru Ḉağlayan (2010) Do vậy, giả thiết đặt với biến lợi nhuận H 1: Lợi nhuận tác động nghịch biến lên đòn bẩy tài • Biến tài sản chấp (Collateral) Tài sản chấp đặc trưng tài sản hữu hình, tài sản có khả đáp ứng nhu cầu chấp cho khoản nợ ngân hàng Theo nghiên cứu Octavia Rayna Brown (2008) Group Heider (2009), tài sản chấp bao gồm: Tổng chứng khoán, Tín phiếu kho bạc, Tín phiếu khác, Trái phiếu, Các chứng tiền gửi, Tiền mặt Tiền gửi ngân hàng, đất đai nhà cửa, tài sản hữu hình khác Đối chiếu với cách phân bổ đặc trưng BCTC tính chất tài sản hữu hình NHTM Việt Nam khoản mục tài sản hữu hình bao gồm tương ứng khoản sau: - Tiền mặt, vàng bạc, đá quý; - Tiền gửi Ngân hàng Nhà nước; - Tiền gửi tổ chức tín dụng khác; - Chứng khoán kinh doanh; - Các công cụ tài phái sinh tài sản tài khác; - Chứng khoán đầu tư; - Góp vốn, đầu tư dài hạn; - Tài sản cố định hữu hình Biến tài sản chấp (biến độc lập) xác định tỷ lệ Tổng tài sản hữu hình/ Tổng tài sản Tài sản chấp (Coll) = (Tiền mặt, vàng bạc, đá quý + Tiền gửi Ngân hàng Nhà nước + Chứng khoán kinh doanh + Các công cụ tài phái sinh tài sản tài khác + Chứng khoán đầu tư + Góp vốn, đầu tư dài hạn + Tài sản cố định hữu hình)/Tổng tài sản Cách xác định biến tài sản chấp xác định nghiên cứu Group Heider (2009), Monica Octavia Rayna Brown Theo lý thuyết trật tự phân hạng tài sản chấp tăng tăng uy tín ngân hàng thị trường, khiến cho người gửi tiền tin tưởng vào ngân hàng hơn, tài sản chấp tương quan thuận với đòn bẩy tài Đồng thời, lý thuyết CTV cho việc có nhiều tài sản chấp tăng tính minh bạch thông tin, giảm bất cân xứng thông tin chủ nợ chủ sở hữu Do đó, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận vốn vay Và giả thiết đặt H2: Tài sản chấp tác động đồng biến với đòn bẩy tài • Biến quy mô (Size) Quy mô ngân hàng thể qua tổng tài sản ngân hàng, tính theo logarit tự nhiên tổng tài sản: Biến Quy mô (SIZE) = Ln (Tổng tài sản) Cách xác định tương tự nghiên cứu của: Group Heider (2009), Monica Octavia Rayna Brown (2008) Rõ ràng, tổng tài sản ngân hàng lớn thể sức mạnh ngân hàng tạo uy tín chủ nợ (chủ nợ bao gồm chủ thể cho vay người gửi tiền) Đồng thời, Quy mô ngân hàng lớn thể rủi ro phá sản thấp Do đó, tổng tài sản ngân hàng lớn có nhiều hội huy động vốn dân cư tổ chức kinh tế Đồng thời, nghiên cứu CTV doanh nghiệp phi tài nghiên cứu Octavia Rayna Brown (2008) nước phát triển; Group Heider (2009) nước phát triển khẳng định quy mô có tác động đồng biến lên đòn bẩy tài Một giả thiết đặt H3: Quy mô tác động đồng biến lên đòn bẩy tài • Biến tăng trưởng (Grow) Biến tăng trưởng ngân hàng tính dựa tốc độ tăng trưởng tổng tài sản ngân hàng xác định thông qua công thức tính là: Trong đó: t năm khảo sát Cách xác định biến Tăng trưởng sử dụng nghiên cứu Trần Đình Khôi Nguyên (2006) Tăng trưởng chứng ngày mở rộng ngân hàng Vì vậy, ngân hàng có tốc độ tăng trưởng lớn, thường nhận thấy tổng tài sản tăng nhanh Theo lý thuyết chi phí đại diện doanh nghiệp có tăng trưởng nhanh thường cổ đông không dễ dàng chia sẻ hội lợi nhuận cho chủ nợ đó, tốc độ tăng trưởng tương quan nghịch với đòn bẩy tài Giả thiết H4: Tăng trưởng có mối quan hệ nghịch biến với Đòn bẩy tài • Biến tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Trong cấu vốn ngân hàng, chịu ảnh hưởng nhân tố nội tại, chịu ảnh hưởng yếu tố vĩ mô Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Biến GDP tính dựa tiêu tăng trưởng GDP hàng năm Tổng cục Thông kê công bố hàng năm Biến tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) = tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội Việc xác định biến GDP sử dụng công trình nghiên cứu Trần Đình Khôi Nguyên (2006), Group Heider (2009) Trong thời kỳ GDP tăng trưởng nguồn vốn kinh tế thường dồi dào, nên điều kiện thuận lợi cho NHTM huy động vốn Đồng thời, nghiên cứu Trần Đình Khôi Nguyên (2006), Group Heider (2009) cho GDP có quan hệ chiều với Đòn bẩy tài Và giả thuyết đặt H 5: Biến Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội tác động đồng biến lên Đòn bẩy tài ngân hàng Như vậy, dự kiến xu hướng biến độc lập tác động lên đòn bẩy tài ngân hàng sau: 2.1 Nhân tố tác động Ký hiệu Xu hướng dự kiến Quy mô SIZE + Tăng trưởng GROW - Lợi nhuận PROF - Tài sản chấp COLL + Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội GDP + Kết định lượng Mô hình hồi quy a Phân tích tương quan Phân tích độ tương quan để đo lường mối quan hệ biến định tính mô hình Nếu biến độc lập mô hình, cặp biến có hệ số tương quan lớp 0,8 chấp nhận ngược lại xem mô hình bị tượng đa cộng tuyến Từ kết tính toán chương trình Stata ta có kết mối quan hệ tương quan biến độc lập với biến độc lập với biến phụ thuộc sau: Tương quan biến mô hình Probability Lev PROF COLL SIZE GROW GDP Lev PROF -0.3494*** COLL -0.033 0.0671 SIZE 0.7227 *** -0.1308** -0.0017 GROW 0.0738 0.2226 0.0405 -0.1237 GDP 0.0473 0.2430*** -0.013* 0.1736*** -0.3252 Từ kết mô hình ta nhận thấy tượng tương quan cặp biến độc lập mô hình giá trị tương quan lớn 0.3252 Điều cho thấy biến mô hình phù hợp Sau đề tài tiến hành kiểm định mô hình hồi quy nhân tố tác động lên đòn bẩy tài Ngân hàng, trước hết phân tích mô hình hồi quy nhân tố nội NHTM Việt Nam b Phân tích hồi quy nhân tố nội tác động đến Đòn bẩy tài NHTM Việt Nam Dựa vào liệu 25 Ngân hàng thời gian từ năm 2009 đến 2014 với biến phụ thuộc Biến đòn bẩy tài (Lev) biến độc lập Lợi nhuân (PROF), Quy mô (SIZE), Tài sản chấp (COLL) tăng trưởng (GROW) Đề tài sử dụng phương pháp Pooled OLS để ước lượng tham số cho mô hình Mô hình dự kiến là: Lev1 = β + β1PROFi ,t −1 + β Ln(SIZE )i ,t −1 + β 3COLLi ,t −1 + β 4GROWi ,t - Với i, t ngân hàng năm nghiên cứu - Các biến lợi nhuận, quy mô, tài sản chấp ước lượng với độ trễ năm với giả thiết ảnh hưởng biến lên năm đòn bẩy tài - Biến tăng trưởng tính với tốc độ tăng trưởng với đòn bẩy tài • Kết mô hình hồi quy ước lượng Đòn bẩy tài - Kết mô hình hồi quy theo phương pháp Pooled OLS Kết hồi quy đòn bẩy tài theo phương pháp Pooled OLS PROF Coef 2.601891*** COLL SIZE GROW 0007757 028138*** 0185942 Std Err .3929542 t -6.62 Prof > |t| 0.000 [95% conf -3.380186 0152147 0.05 0.959 -.0309104 0021206 13.27 0.000 0323381 0089525 2.08 0.040 0363258 R-squared = 0.6769 F (8, 116) = 30.37 Adj R-squared = 0.6546 Prob > F = 0.000 Từ kết mô hình ta có hệ số R = 0.6769 biến độc lập quy mô lợi nhuận có mức ý nghĩa sig < 0.01, tức biến độc lập đưa vào mô hình phù hợp có mức ý nghĩa 1% Hệ số Adj R-squared cho thấy độ tương thích mô hình 65.46% hay nói cách khác 65.46% biến thiên biến phụ thuộc giải thích biến độc lập mô hình Đồng thời, qua số kiểm định phù hợp hàm hồi quy ta có hệ số hồi quy F= 30.37 với mức ý nghĩa nhỏ 1%, mô hình phù hợp Tuy nhiên mô hình hồi quy tuyến tính sử dụng liệu bảng, để tăng phù hợp mô đánh giá tác động chéo biến thời gian Ngân hàng cần sử dụng phân tích hồi quy với hiệu ứng cố định hay với tác động ngẫu nhiên, phương pháp áp dụng nghiên cứu Ebu Caglayan (2010) Vì vậy, phần đề tài tiến hành hồi quy mô hình tuyến tính với hiệu ứng cố định tác động nhẫu nhiên để đánh giá lựa chọn mô hình phù hợp - Kết hồi quy mô hình với đòn bẩy tài kết hợp tác động hiệu ứng cố định PROF COLL SIZE GROW _cons Kết hồi quy Đòn bẩy tài với tác động cố định (Fixed effect) Coef Std Err t Prob > t [95% conf -.4614844 3858531 -1.20 0.235 -1.2275 -.0077606 0148863 0.52 0.603 -.0373137 0346409*** 0073775 4.70 0.000 0199948 0219418*** 0062802 3.49 0.001 009474 2726531** 1361376 2.00 0.048 0023858 R-sq: overall: 0.5788 F (4, 95) = 9.05 Prob > F = 0.0000 +Kiểm định phù hợp mô hình: Qua kiểm định F ta có hệ số hồi quy F = 9.05 với mức ý nghĩa 1%, đó, mô hình phù hợp +Kiểm định Wald với giả thiết H0: biến có ràng buộc test Prof Coll Size Grow test Prof + Coll + Size + Grow = (1) Prof = Prof + Coll + Size + Grow = (2) Coll = F (1, 24) = 12.53 (3) Size = Prob > F = 0.0017 (4) Grow = F (4, 95) = 30.75 Prob > F = 0.0000 Theo kết bảng ta thấy p-value nhỏ 0.01, nên bác bỏ giả thiết H 0: Các biến có ràng buộc, đó, biến cần thiết đưa vào mô hình +Kiểm tra tượng đa cộng tuyến Ta có ma trận hệ số tương quan mà xét cặp biến có hệ kết lớn 0.8, nên khẳng định tượng đa cộng tuyến xảy - Kết hồi quy Đòn bẩy tài với tác động ngẫu nhiên Kết hồi quy Đòn bẩy tài với tác động ngẫu nhiên (Random effect) Coef Std Err z [95% conf Prob > z PROF COLL SIZE GROW _cons -1.158509*** 3532546 -3.28 0047912* 0145413 -0.33 0286427*** 0030507 9.39 024963*** 0063855 3.91 3865031*** 0564661 6.84 R-sq: overall = 0.6224 0.001 -2.759034 0.742 -.0005249 0.000 0199318 0.000 -.0010741 0.000 1924622 Wald chi (4) = 115.31 Prob > chi2 = 0.0000 - Kiểm đinh Wald Theo kết bảng ta thấy p-value nhỏ nhiều 0.01, nên bác bỏ giả thiết H0: Các biến có ràng buộc, đó, biến cần thiết đưa vào mô hình - Kiểm tra tượng đa cộng tuyến Ta có ma trận hệ số tương quan mà xét cặp biến có hệ kết lớn 0.8, nên khẳng định tượng đa cộng tuyến xảy • Chọn mô hình hồi quy Để định lựa chọn mô hình Random effect Pooled OLS ta sử dụng kiểm định Breusch-Pagan Lagrange multiplier Kết kiểm định Breusch-Pagan Lagrange multiplier Var sd = sqrt(Var) Lev 0015396 0392376 E 0003365 0183437 U 0001687 0129872 Test: Var(u) = Chibar2(01) = 20.80 Prob> chibar2 =0.000 Kết kiểm định cho thấy giá trị Prob>chibar2 < 0.05 nên định chọn mô hình Random effect Để định lựa chọn mô hình Random effect với fixed effect ta sử dụng kiểm định Hausman Kết kiểm định Hausman Hausman random fixed Coeficients (b) fixed (B) random (b-B) Difference Prof -.4614844 -1.158509 6970247 Coll -.0077606 -.0047912 -.0029694 Size 0346409 0286427 0059982 Grow 0219418 024963 -.0030212 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic Chi2(4) = 39.99 Prob > chi2 = 0.0000 Từ kết kiểm định, ta thấy giá trị Prob>chi < 0.01 nên định sử dụng mô hình với hiệu ứng cố định Vậy hồi quy với mô hình fixed effect mang lại kết tốt • Phân tích hồi quy nhân tố tác động đến Đòn bẩy tài có tác động yếu tố vĩ mô Để mở rộng cho việc kiểm tra yếu tố vĩ mô tác động đến đòn bẩy tài NHTM Việt Nam hay không, ta tiến hành bước ước lượng mô hình với biến giải thích bổ sung GDP biến ước lượng đại diện cho yếu tố vĩ mô kinh tế Mô hình hồi quy tuyến tính có dạng sau: Lev2 = β + β1 PROFi ,t −1 + β Ln( SIZE )i ,t −1 + β 3COLLi,t −1 + β 4GROWi ,t + β 5GDPt + β I t + ci + ct + ei ,t +Kết mô hình hồi quy Trước tiên, ta tiến hành phân tích hồi quy mô hình Fixed effect sau: Kết hồi quy đòn bẩy tài có tác động yếu tố vĩ mô với tác động cố định Coef Std Err t Prob > F [95% conf PROF -.508865*** 2801119 -1.82 0.001 -1.085788 COLL 0074864 0079393 -0.94 0.355 -.0238378 SIZE 038765*** 0094972 4.08 0.000 0192051 GROW -.0191782** 006852 2.80 0.010 0050662 GDP -4.02e-09 2.27e-09 -1.77 0.089 -8.69e-09 _cons -.2100598 1743257 1.20 0.239 -.1489706 R-sq: overall = 0.5790 F (5, 25) = 8.63 Prob > F = 0.0001 Lev2 = −0.21006 − 0.50886 PROF + 0.00748COLL + 0.38765SIZE − 0.01917GROW − (4.02e − 0.9)GDP + [CS = F ] Trong mô hình mức độ giải thích biến độc lập biến giải thích cải thiện với mức độ giải thích mô hình R2 = 57.9% Tuy nhiên, để chắn độ phù hợp mô hình ta cần tiến hành kiểm định phù hợp cho mô hình +Kiểm định phù hợp mô hình Kiểm định giả thiết hệ số hồi quy riêng: Với giả thiết mô hình H : β i = H1 : β i ≠ ; sử dụng kết giá trị xác suất p, từ thống kê p mô hình ta có kết sau: Hằng số C có giá trị xác suất p = 0.239, số ý nghĩa việc giải thích mô hình Kết biến Lợi nhuận Quy mô nhận giá trị xác xuất p nhỏ 1%, điều có nghĩa hai biến có ý nghĩa cao việc giải thích mô hình Biến tăng trưởng có p F = 0.0001 (8) Grow = F (5, 25) = 34.48 Prob > F = 0.0000 Theo kết bảng ta thấy p-value nhỏ nhiều 0.01, nên bác bỏ giả thiết H0: Các biến có ràng buộc, đó, biến cần thiết đưa vào mô hình +Kiểm tra tượng đa cộng tuyến: Ta có ma trận hệ số tương quan mà xét cặp biến có hệ kết lớn 0.8, nên khẳng định tượng đa cộng tuyến xảy Như vậy, kết cho thấy mô hình Lev phù hợp, sử dụng làm kết nghiên cứu với độ tin cậy cao ... QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THỰC TRẠNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH... quan nghiên cứu đòn bẩy tài hệ thống ngân hàng thương mại - Chương 2: Cơ sở lý luận đòn bẩy tài hệ thống ngân hàng thương mại - Chương 3: Thực trạng đòn bẩy tài hệ thống ngân hàng thương mại Việt. .. HÀNG THƯƠNG MẠI .2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THỰC TRẠNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Ngày đăng: 21/04/2017, 22:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

    • 1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới liên quan đến đòn bẩy tài chính của ngân hàng thương mại

    • 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước liên quan đến đòn bẩy tài chính của ngân hàng thương mại

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.6. Ý nghĩa của đề tài

    • 1.7. Kết cấu của đề tài

    • 1.8. Khái quát về đòn bẩy tài chính trong hệ thống ngân hàng thương mại

      • 1.8.1. Khái quát chung về cơ cấu vốn của ngân hàng thương mại

      • 1.8.2. Khái niệm đòn bẩy tài chính trong ngân hàng thương mại.

      • 1.8.3. Đặc điểm của đòn bẩy tài chính trong ngân hàng thương mại

      • 1.8.4. Các chỉ tiêu xác định đòn bẩy tài chính trong ngân hàng thương mại

        • 1.8.4.1. Đòn bẩy dạng giản đơn FL – Financial Leverage

        • 1.8.4.2. Hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR.

        • 1.8.4.3. Kết hợp Đòn bẩy tài chính giản đơn và hế số an toàn vốn tối thiểu CAR

        • 1.8.5. Vai trò của đòn bẩy tài chính trong ngân hàng thương mại

        • 1.8.6. Những rủi ro trong ngân hàng thương mại liên quan đến đòn bẩy tài chính

        • 1.9. Kinh nghiệm quốc tế về đòn bẩy tài chính trong ngân hàng thương mại

          • 1.9.1. Tác động của khủng hoảng tài chính 2007-2008 đến vấn đề đòn bẩy tài chính

          • 1.9.2. Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam

          • 1.10. Quy định về đòn bẩy tài chính theo hiệp ước Basel III

          • KẾT LUẬN CHƯƠNG II

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan