nghiên cứu thực trạng và công tác quản lý rủi ro tác nghiệp của BIDV theo từng nghiệp vụ trong giai đoạn từ 2011 – 2014

43 274 1
nghiên cứu thực trạng và công tác quản lý rủi ro tác nghiệp của BIDV theo từng nghiệp vụ trong giai đoạn từ 2011 – 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 2.2.3.Thực trạng quản lý rủi ro tác nghiệp BIDV: .30 2.2.3.1.Nhận diện rủi ro: 30 2.2.3.2.Ðo lường rủi ro: 31 2.2.3.3.Kiểm soát rủi ro 31 2.2.3.4.Thiệt hại rủi ro tác nghiệp gây BIDV: 32 2.3.Nhận xét, đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tác nghiệp BIDV: .32 2.3.2.Hạn chế: 34 2.3.3.Nguyên nhân hạn chế: 35 3.1.Định hướng quản lý rủi ro tác nghiệp: 36 3.2.Giải pháp quản lý rủi ro tác nghiệp BIDV: 36 3.2.2.Có giải pháp cụ thể nghiệp vụ có tần suất rủi ro thường xuyên 37 3.2.3.Chấn chỉnh việc thực báo cáo RRTN .37 3.2.4.Chú trọng công tác tuyển dụng, đào tạo nhân viên RRTN 38 3.2.5.Tăng cường sở vật chất hệ thống công nghệ thông tin 38 3.2.6.Tăng cường kiểm tra, giám sát 39 3.2.7 Giải pháp khác: .39 3.3.Một số Kiến nghị 40 3.3.2 Kiến nghị NHNN: .40 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG 2.2.3.Thực trạng quản lý rủi ro tác nghiệp BIDV: .30 2.2.3.1.Nhận diện rủi ro: 30 2.2.3.2.Ðo lường rủi ro: 31 2.2.3.3.Kiểm soát rủi ro 31 2.2.3.4.Thiệt hại rủi ro tác nghiệp gây BIDV: 32 2.3.Nhận xét, đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tác nghiệp BIDV: .32 2.3.2.Hạn chế: 34 2.3.3.Nguyên nhân hạn chế: 35 3.1.Định hướng quản lý rủi ro tác nghiệp: 36 3.2.Giải pháp quản lý rủi ro tác nghiệp BIDV: 36 3.2.2.Có giải pháp cụ thể nghiệp vụ có tần suất rủi ro thường xuyên 37 3.2.3.Chấn chỉnh việc thực báo cáo RRTN .37 3.2.4.Chú trọng công tác tuyển dụng, đào tạo nhân viên RRTN 38 3.2.5.Tăng cường sở vật chất hệ thống công nghệ thông tin 38 3.2.6.Tăng cường kiểm tra, giám sát 39 3.2.7 Giải pháp khác: .39 3.3.Một số Kiến nghị 40 3.3.2 Kiến nghị NHNN: .40 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Xu hướng hội nhập đòi hỏi NHTM phải đáp ứng yêu cầu quản trị nói chung quản trị rủi ro nói riêng theo chuẩn mực quốc tế, đồng thời mở hội để ngành Ngân hàng tiếp cận nhanh gần với chuẩn mực Tuy nhiên, quản trị rủi ro chức mẻ NHTM Việt Nam bối cảnh ngân hàng chật vật xây dựng vị rủi ro, khả chịu đựng giới hạn rủi ro, làm để nâng cao quy trình, kiểm soát quản lý nguồn lực hợp lý Trong thời gian dài vừa qua, nhiều NHTM nước chủ yếu quan tâm đến rủi ro tín dụng, sau rủi ro thị trường chưa quan tâm đến RRTN Cho đến thời điểm nay, nhà nước chưa có sách quản lý loại hình rủi ro này, số Ngân hàng ý thức vấn đề tự xây dựng cho chế để quản lý riêng, chưa có giải pháp đồng triệt để Việc để xảy RRTN không gây tổn thất cho ngân hàng vật chất nguồn nhân lực mà khiến cho uy tín ngân hàng bị ảnh hưởng Chính mà vai trò QTRRTN ngày có ý nghĩa quan trọng cần thiết RRTN ngày tăng tác động hội nhập, sức ép từ môi trường kinh doanh, tiến khoa học công nghệ, gia tăng sản phẩm hay khối lượng giao dịch ngân hàng Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài “Quản trị Rủi ro tác nghiệp ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” làm chuyên đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận RRTN NHTM - Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tác nghiệp BIDV để từ đưa nhận xét, đánh giá mặt đạt hạn chế cần khắc phục nguyên nhân - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tác nghiệp BIDV Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng công tác quản lý rủi ro tác nghiệp BIDV theo nghiệp vụ giai đoạn từ 2011 – 2014 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở ứng dụng phương pháp khảo sát kết hợp với thống kê mô tả, hệ thống, phân tích, tổng hợp kết hợp lý luận thực tiễn Các số liệu lấy từ báo cáo quản lý rủi ro tác nghiệp theo quý giai đoạn 2011 – 2014 ngân hàng BIDV Bố cục chuyên đề: Chương 1: Lý luận quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CHƯƠNG I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1 1.1.1 Rủi ro tác nghiệp NHTM Khái niệm rủi ro tác nghiệp Sau nhiều cố RRTN nhiều ngân hàng giới năm 1992 - 1995, chuyên gia ngân hàng nhận thấy rủi ro tín dụng rủi ro thị trường không bao hàm hết rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt, rủi ro lừa đảo, trộm cắp, lỗi hệ thống thông tin hay cán ngân hàng thực công việc giao, … đó, năm 1999 Ủy ban Basel đưa Hiệp ước (Hiệp ước Basel II) thay cho Hiệp ước cũ đề cập đến khái niệm RRTN chưa có định nghĩa thống Trước RRTN định nghĩa tất rủi ro rủi ro tín dụng rủi ro thị trường Hiện theo định nghĩa cụ thể thường sử dụng RRTN hiểu là: “Nguy tổn thất quy trình, người hệ thống nội không đạt yêu cầu không hoạt động, hay kiện bên ngoài” Khái niệm RRTN bao gồm rủi ro luật pháp, không bao gồm rủi ro chiến lược rủi ro uy tín doanh nghiệp “Trích theo Basel II, 2004” 1.1.2 Phân loại rủi ro tác nghiệp Theo phụ lục Basel năm 2011, rủi ro tác nghiệp chia thành loại: 1.1.2.1 Rủi ro liên quan đến tập quán làm việc an toàn nơi làm việc: Là thiệt hại phát sinh hành vi không phù hợp với thỏa thuận, pháp luật vè tuyển dụng, sức khỏe hay an toàn việc làm, từ việc toán bồi thường tai nạn cá nhân đến vấn đề phân biệt đối xử Gồm nhóm: - Rủi ro liên quan đến mối quan hệ với nhân viên Ví dụ: Phúc lợi, bồi thường - Rủi ro liên quan đến an toàn môi trường làm việc Ví dụ: An toàn sức khỏe người lao động, sách bồi thường 1.1.2.2 Rủi ro liên quan đến khách hàng, sản phẩm tập quán hoạt động kinh doanh: Các tổn thất phát sinh từ lỗi vi phạm quy chế làm việc vô ý cẩu thả thực nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng cụ thể, hay tính chất, cấu trúc sản phẩm 1.1.2.3 Rủi ro liên quan đến gian lận nội bộ: Là thiệt hại hành vi lừa gạt, chiếm đoạt tài sản, phá vỡ quy định pháp luật, sách ngân hàng Trong có bên tham gia thuộc nội ngân hàng, chia thành nhóm: - Rủi ro liên quan đến hoạt động trái pháp luật giao dịch không báo cáo, giao dịch không hợp pháp - Rủi ro liên quan đến hành vi trộm cắp gian lận 1.1.2.4 Rủi ro liên quan đến việc thực hiện, bàn giao quản lý quy trình: Thiệt hại xảy lỗi trình giao dịch hay quản lý quy trình liên quan đến mối quan hệ với đối tác giao dịch nhà cung cấp dịch vụ Ví dụ lỗi giao dịch chuyển tiền, lỗi kế toán 1.1.2.5 Rủi ro liên quan đến gián đoạn hoạt động kinh doanh khuyết điểm hệ thống: Thiệt hại phát sinh gián đoạn hoạt động kinh doanh thất bại hệ thống hỗ trợ Ví dụ: Sự gián đoạn hoạt động phần mềm, phần cứng, hệ thống liên lạc 1.1.2.6 Rủi ro liên quan đến yếu tố từ bên ngoài: Là rủi ro dẫn đến thiệt hại hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản vi phạm pháp luật đối tượng bên ngân hàng thực hiện, gồm loại: - Rủi ro liên quan đến trộm cắp gian lận: Ví dụ: trộm cắp, giả mạo giấy tờ - Rủi ro an ninh hệ thống công nghệ thông tin: Ví dụ: Trộm cắp thông tin, đột nhập phá hủy hệ thống thông tin 1.1.2.7 Rủi ro liên quan đến thiệt hại tài sản: Tổn thất phát sinh tài sản vât chấy bị thất thoát hư hại thảm họa tự nhiên kiện khác xảy Ví dụ: Tổn thất thảm họa tự nhiên, khủng bố 1.1.3 Nguyên nhân gây rủi ro tác nghiệp Theo định nghĩa Basel II, có nguyên nhân dẫn đến rủi ro tác nghiệp gồm: Con người, quy trình nghiệp vụ, hệ thống hỗ trợ tác động bên 1.1.3.1 Con người - Trình độ nghiệp vụ, lực, kinh nghiệm cán chưa đáp ứng yêu cầu công việc; - Thực nghiệp vụ, nhiệm vụ không uỷ quyền phê duyệt vượt thẩm quyền cho phép - Không tuân thủ quy định, quy trình nghiệp vụ, văn pháp luật hành, hệ thống hỗ trợ, hệ thống core, có hành động gây khó khăn cho phận nghiệp vụ - Có hành vi vi phạm đạo đức, câu kết với đối tượng bên gây thiệt hại cho NH 1.1.3.2 Rủi ro quy định, quy trình nghiệp vụ: Có nhiều điểm bất cập, chưa hoàn chỉnh, tạo kẽ hở cho kẻ xấu lợi dụng gây thiệt hại cho NH, chưa phù hợp với hoạt động kinh doanh ngân hàng gây khó khăn cho cán việc thực 1.1.3.3 Hệ thống hỗ trợ - Rủi ro từ hệ thống công nghệ thông tin, Corebanking: + Do liệu không đầy đủ hệ thống bảo mật thông tin không an toàn + Do thiết kế hệ thống không phù hợp, gián đoạn hệ thống (xử lý, truyền thông, thông tin) phần mềm, chương trình hỗ trợ cài đặt hệ thống lỗi thời, hỏng hóc không hoạt động - Rủi ro từ hệ thống hỗ trợ khác: + Do việc đạo, hướng dẫn hỗ trợ chưa kịp thời, chưa hiệu chồng chéo gây khó khăn cho phận nghiệp vụ + Do chế, quy chế công tác hỗ trợ chưa phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu hỗ trợ cho phận nghiệp vụ 1.1.3.4 Rủi ro tác động bên - Rủi ro hành vi lừa đảo, trộm cắp phạm tội đối tượng bên NH (hành động phá hoại, đánh bom ) - Rủi ro kiện bên tự nhiên (động đất, bão ) gây gián đoạn, thiệt hại cho hoạt động kinh doanh NH - Rủi ro văn bản, quy định phủ, ban ngành liên quan có thay đổi có quy định làm ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng 1.1.4 Mối quan hệ rủi ro tác nghiệp loại rủi ro khác: Rủi ro tác nghiệp thường phát sinh với xuất loại rủi ro khác quy mô thiệt hại rủi ro tác nghiệp bị ảnh hưởng tác động rủi ro thị trường rủi ro tín dụng Rủi ro tác nghiệp nguyên nhân gây rủi ro tín dụng rủi ro thị trường Ví dụ: Việc khách hàng không trả nợ cho rủi ro tín dụng nguyên nhân ban đầu cán tín dụng không tuân thủ đầy dủ quy trình cho vay quản lý tài sản đảm bảo hợp đồng cho vay gặp sai sót RRTN nguyên nhân dẫn đến RRTD Rủi ro tổng thể ngân hàng không phụ thuộc riêng vào loại rủi ro mà tranh toàn cảnh loại rủi ro kết hợp với Danh tiếng ngân hàng tốt hay xấu phụ thuộc nhiều vào mật độ xảy quy mô tất loại rủi ro mà không riêng loại 1.2 1.2.1 Khái quát Quản trị rủi ro tác nghiệp Khái niệm Quản trị rủi ro tác nghiệp “Quản trị rủi ro tác nghiệp trình tiến hành biện pháp để xác định, đo lường, đánh giá rủi ro tác nghiệp để đưa giải pháp cảnh báo giảm thiểu rủi ro kiểm tra, giám sát trình thực giải pháp này” “Trích theo Basel II, 2004” 1.2.2 Mục tiêu Quản trị rủi ro tác nghiệp: - Hạn chế, giảm thiểu chi phí, tổn thất xảy từ hoạt động tác nghiệp; - Giảm vốn dành cho RRTN, tăng thêm nguồn vốn đưa vào hoạt động kinh doanh; - Bảo vệ uy tín ngân hàng, đạt mục tiêu hoạt động kinh doanh an toàn, hiệu 1.2.3 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro hoạt động 1.2.3.1 Đối với Ngân hàng thương mại Kinh doanh lĩnh vực Ngân hàng loại hình kinh doanh đặc biệt, tiềm ẩn nhiều rủi ro Đặc biệt môi trường cạnh tranh đầy khốc liệt nay, nguy rủi ro lớn dần, biến tướng nên khó lường số RRHĐ Các NHTM Việt Nam giới gánh chịu tổn thất không nhỏ RRHĐ gây Tuỳ trường hợp rủi ro cụ thể mà ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng khác nhau, RRHĐ mang lại tổn thất lớn cho NHTM như: trách nhiệm pháp lý gây cho NHTM, tài sản uy tín NHTM bị tổn thất hay mát phải trích phần từ quỹ dự phòng rủi ro để khắc phục thiệt hại, giảm uy tín ngân hàng, tạo tâm lý hoang mang, lòng tin phận lớn khách hàng, đặc biệt khách hàng cá nhân, gây nên sóng rút tiền ạt từ ngân hàng tạo rủi ro khoản làm giảm vốn kinh doanh hay vốn đối tác ngân hàng bắt đầu thay đổi sách hợp tác, rút vốn đầu tư (đối với ngân hàng liên doanh), hệ trực tiếp làm giảm lợi nhuận, ngân hàng cổ phần lớn giá cổ phiếu giảm mạnh làm ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Mặt khác, gây tâm lý lo sợ, không tìm người giỏi làm việc phận liên quan, gây bất ổn, nghi ngờ nội nhân viên ngân hàng dẫn đến tình trạng đoàn kết nội tạo hệ lụy không đáng có Một vụ rủi ro hoạt động lớn xảy phá hủy hoàn toàn uy tín mà NH tạo dựng suốt nhiều năm kết NH phải tuyên bố phá sản Như vậy, quản trị rủi ro nói chung quản trị RRHĐ nói riêng cần tiến hành tốt tạo điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh NHTM 1.2.2.1 Đối với kinh tế Hệ thống NH ví huyết mạch kinh tế, kênh dẫn vốn từ nơi thừa vốn tới nơi thiếu vốn đảm bảo trình luân chuyển tiền tệ cách có hiệu RRHĐ xảy ảnh hưởng trực tiếp đến ngân hàng mà dẫn đến hiệu ứng “domino” hệ thống NHTM Nếu biện pháp khắc phục kịp thời hậu ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình kinh tế quốc gia, khu vực giới Nếu tình trạng RRHĐ không quản trị cách có hiệu thường xuyên uy tín NH hay giá trị niềm tin KH NH dần đi, KH không tìm đến NH nơi an toàn để cất trữ tiền sử dụng dịch vụ tiện ích khác Như đồng vốn nhàn rỗi không sử dụng hiệu cho kinh tế đồng thời gây khó khăn cho Chính phủ thực sách điều hành vĩ mô 1.2.3.3 Đối với khách hàng RRHĐ xảy lĩnh vực toán làm chậm tiến độ hội kinh doanh KH Quy trình thủ tục rườm rà hay tư vấn thiếu xác nhân viên NH gây phiền hà việc sử dụng dịch vụ Quyền lợi KH không đảm bảo hệ thống công nghệ bị lỗi hay nhân viên NH tính toán sai sót (hoặc cố tình gian lận) việc hạch toán, chuyển nhầm tiền tài khoản,… 1.2.3.4 Đối với việc tổ chức quản trị rủi ro hoạt động Các ngân hàng áp dụng mô hình tổ chức QTRR khác nhau, điều phản ánh đặc điểm hoạt động chiến lược quản trị rủi ro khác nhau, trình độ phát triển khác kỹ thuật phương pháp luận đo lường rủi ro Các mô hình tổ chức phản ánh phát triển cấu tổ chức kinh doanh để phù hợp với phát triển thị trường tài Rõ ràng mô hình tổ chức phù hợp tất tổ chức tài Việc đưa quản trị RRHĐ vào hệ thống quản trị rủi ro NHTM phải phù hợp với thông lệ quốc tế, quy tắc chuẩn mực hoạt động kinh doanh NH Ủy ban Basel đưa đồng thời NHTM phải suy xét lựa chọn cho việc vận hành cấu trúc quản trị RRHĐ phù hợp với điều kiện NH nhằm đem lại hiệu tốt Việc tổ chức quản lý rủi ro hoạt động NHTM thường xây dựng sở tôn trọng yếu tố sau: + Có phân tách trách nhiệm phận quản lý (Hội đồng điều hành), phận kiểm soát rủi ro (Phòng quản lý rủi ro) đơn vị chịu rủi ro Bộ phận kiểm soát rủi ro có trách nhiệm áp dụng biện pháp kiểm soát trước để theo dõi hạn chế rủi ro phát sinh giới hạn xác định + Bộ phận QTRRHĐ thực hoạt động kiểm soát rủi ro - phát hiện, đo lường theo dõi hoạt động QTRRHĐ cách thúc đẩy thực sách QTRRHĐ, quản lý phân bổ vốn theo rủi ro cho đơn vị kinh doanh + Các ngân hàng hướng đến việc áp dụng khuôn khổ QTRR tích hợp mà đó, phận QTRR cấp hội sở cấp chi nhánh, bao quát tất loại rủi ro - thị trường, tín dụng hoạt động Các NH thành lập nhóm Hội đồng QTRR bao gồm RRHĐ với nhiệm vụ đưa định sách rủi ro dẫn loại rủi ro khác + Việc tổ chức kiểm soát rủi ro hoạt động xây dựng mô hình kiểm soát rủi ro phi tập trung + Hầu hết NHTM tiến đến xây dựng mô hình QTRRHĐ đạt nguyên tắc sau: Một là, thiết lập cấu hội đồng quản lý RRHĐ để 27 - Thực hiện, phê duyệt giao dịch vượt hạn mức - Lựa chọn tài khoán hạch toán sai hình giao dịch - Hạch toán không theo nội dung tài khoản hạch toán - Xử lý hủy giao dịch không quy định - Chứng từ bị sửa chữa, tẩy xóa, viết nhiều màu mực, nhiều nét chữ, GDV ký, đóng dấu chứng từ trắng - Chữ ký khách hàng chứng từ không khớp với chữ ký hệ thống - Ghi sai/nhầm lần nội dung yếu tố chứng từ; Chứng từ có số tiền chữ không khớp với số tiền số… - GDV tính lãi, phí gửi, rút tiền không xác b Lỗi tác nghiệp liên quan đến chứng từ: Chứng từ nghiệp vụ có số lỗi tác nghiệp đứng đầu năm 2014 Số lỗi nghiệp vụ cao vào năm 2012 với 13119 lỗi; sau có sụt giảm Đến năm 2014, số lỗi tác nghiệp nghiệp vụ chứng từ 6040 lỗi, giảm 53.96% so với năm 2012 Điều chứng tỏ nhân viên thận trọng hoạt động liên quan đến chứng từ Các lỗi thường gặp liên quan đến chứng từ: - Hạch toán sai số tiền, sai đơn vị tiền tệ; hạch toán vào tài khoản bị đóng - Ghi sai, nhầm lẫn nội dung yếu tố chứng từ; số tiền chữ không khớp với số tiền số - Thiếu chữ ký giao dịch viên, kiểm soát viên, thủ quỹ dấu chứng từ - Số lần phòng giao dịch, bàn tiết kiệm, dịch vụ khách hàng, Quản lý tín dụng, Thanh toán quốc tế nộp chứng từ hàng ngày chậm số với quy định c Lỗi tác nghiệp hoạt động thẻ: Lỗi tác nghiệp xảy nghiệp vụ thẻ năm 2012 tăng mạnh lên đến 42489 lỗi, mức độ rủi ro cao Trong đó, số lỗi liên quan đến công nghệ thông tin chiếm đa số năm 2012, khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ tăng cao tạo điều kiện cho tình hình gian lận thẻ tăng lên, tội phạm thẻ xuất thường xuyên với nhiều thứ đoan tinh vi Tuy vậy, đến năm 2013 2014, số lỗi nghiệp vụ thẻ giảm mạnh Điều cho thấy ngân hàng thiện tình trạng hoạt động máy ATM, POS tình hình an ninh máy rút tiền, cải tạo công nghệ để tránh, phát thẻ giả hạn chế lỗi làm gián đoạn hoạt động máy rút tiền, cung cấp đủ tiền cho máy ATM Các lỗi thường gặp nghiệp vụ thẻ gồm: - Nhập thông tin khách hàng (chủ thẻ) vào hệ thống không xác - Các máy rút tiền ngừng hoạt động lỗi máy hết tiền - Không kiểm tra báo dưỡng thiết bị POS đơn vị chấp nhận thẻ 28 - Chủ thẻ rút tiền không nhận tiền mà tài khoán ghi nợ hay ngược lại - Kiểm quy sai lệch báo cáo từ ATM thực tế d Lỗi tác nghiệp tín dụng, bảo lãnh: Trong năm 2014 nghiệp vụ có tỷ trọng lỗi tác nghiệp cao thứ 2, chiếm 18,97% Năm 2014, số lỗi tác nghiệp bảo lãnh tín dụng giảm mạnh 4126 lỗi, tương đương với 44.84% chứng tỏ công tác quản lý khoản vay theo dõi tình hình khách hàng cải thiện Lỗi xảy nhiều nghiệp vụ là: - Cho vay hồ sơ khách hàng chưa đầy đủ theo quy định - Hồ sơ tài sản chấp chưa bảo đảm hợp pháp, hợp lệ (tài sản hết thời gian bảo hiểm, chưa có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp tài sản gắn liền đất) - Chưa đăng ký giao dịch bảo đảm - Không thực đánh giá tài sản bảo đảm định kỳ theo quy định - Chưa kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay khách hàng - Chưa thực đánh giá định kỳ tài sản bảo đảm khách hàng e Nghiệp vụ khác: Các nghiệp vụ khác nhìn chung có số lần xảy lỗi mức độ rủi ro thấp hơn, chiếm khoảng 15% đến 32% tồng số lỗi tất nghiệp vụ Tuy nhiên, số lỗi thường xuyên lặp lại qua nhiều kỳ như: - Nghiệp vụ quản lý thông tin khách hàng: Khách hàng có nhiều số CIF, hồ sơ khởi tạo thông tin khách hàng không hợp lệ hay chưa đủ theo quy định - Ðiện toán: Máy tính xảy cố ảnh hưởng đến hoạt động cán bộ, phần mềm bị hỏng, nhân viên quên mật khẩu, sử dụng chung tài khoản đăng nhập, nhân viên nghỉ mà không đăng xuất khỏi tài khoản 2.2.2.2 Lỗi tác nghiệp phân loại theo dấu hiệu: BIDV bắt đầu thực báo cáo RRTN theo dấu hiệu từ năm 2012 Việc báo cáo RRTN theo dấu hiệu giúp BIDV dễ tìm nguyên nhân gây rủi ro, từ đưa giái pháp phù hợp để khắc phục cách có hiệu loại rủi ro 29 Bảng 2.2 Lỗi tác nghiệp theo dấu hiệu rủi ro tác nghiệp BIDV năm 2013-2014 Đơn vị tính: Lỗi Năm Các loại rủi ro Rủi ro liên quan đến mô hình tổ chức, cán 2013 Số lượng % 2014 Số lượng % an toàn nơi làm việc Rủi ro liên quan đến chế, sách, quy định Rủi ro liên quan đến gian lận nội Rủi ro liên quan đến trình xử lý công việc Rủi ro liên quan đến hệ thống công nghệ thông 1482 23586 4.34 0.01 0.00 69.12 1007 1 19145 3.76 0.00 0.00 71.54 tin 7753 22.72 5621 Rủi ro liên quan đến yếu tố từ bên 1298 3.80 986 Rủi ro liên quan đến thiệt hại tài sản 0.00 Tổng cộng 34122 100 26761 Nguồn: Báo cáo Rủi ro tác nghiệp BIDV 2011-2014 21.00 3.68 0.00 100 Có thấy lỗi liên quan đến trình xử lý công việc chiếm tỷ trọng cao (69,12% năm 2013 71,54% năm 2014), xếp thứ lỗi liên quan đến công nghệ thông tin (năm 2013 22,72%, năm 2014 21,00%) Các lỗi liên quan đến dấu hiệu khác xảy ít, không đáng kể Ít lỗi tác nghiệp liên quan đến thiệt hại tài sản gian lận nội bộ, lỗi xảy khoảng – lần/ năm Tuy vậy, lỗi tác nghiệp theo dấu hiệu giảm nhiều số lượng từ năm 2013 qua năm 2014, lỗi liên quan đến trình xử lý công việc giảm 18,83% (từ 23586 lỗi xuống 19145 lỗi năm 2014), hay lỗi liên quan đến công nghệ thông tin năm 2014 giảm 2131 lỗi số với năm 2013 (giảm đến 27,5%) Năm 2014, BIDV không xuất lỗi tác nghiệp liên quan đến thiệt hại tài sản (chủ yếu hư hỏng máy ATM), thành ngân hàng tăng cường công tác an ninh, hoàn thiện lắp đặt máy quay theo dõi tất địa điểm đặt máy ATM Đối với Rủi ro liên quan đến mô hình tổ chức, cán an toàn nơi làm việc, 30 lỗi xảy thường liên quan đến vấn đề chưa luân chuyển cán thời gian luân chuyển; cán chưa bố trí nghỉ phép năm; cán tháng chưa qua lớp đào tạo nghiệp vụ hay cán từ trưởng phòng trở lên chưa đào tạo kiến thức điều hành Lỗi tác nghiệp liên quan đến quy trình xử lý công việc chiếm tỷ trọng cao nhất, lỗi liên quan đến dấu hiệu thường tập trung nghiệp vụ thẻ, tín dụng, chứng từ hay tiền gửi Nghiệp vụ thẻ nghiệp vụ có số lỗi liên quan đến công nghệ thông tin nhiều nhất, rủi ro thường liên quan đến hoạt động máy ATM, POS bị gián đoan, lỗi đường truyền nghiệp vụ điện toán Nguyên nhân lỗi đầu đọc thẻ, điện, lỗi khay tiền… Lỗi tác nghiệp liên quan đến gian lận bên thường xảy nghiệp vụ thẻ, tiêu biểu rủi ro kẻ gian công trộm cắp tiền điểm đặt máy ATM, lấy cắp thông tin khách hàng giao dịch thẻ giả POS Các dấu hiệu rủi ro khác gian lận nội thiệt hại tài sản xảy ít, số trường hợp lấy cắp tiền ngân hàng xảy phát xử lý kịp thời, ngân hàng bị thiệt hại tài sản máy ATM bị hư hỏng thiên tai bị phá hoại Mặc dù xảy ít, gian lận nội gây ảnh hưởng nghiêm đến uy tín ngân hàng khách hàng, làm lòng tin khách hàng tiền hành gửi tiền vào ngân hàng, ảnh hưởng đến khả huy động vốn ngân hàng, nghiêm trọng trường hợp “thụt két” thủ quỹ chi nhánh Phú Tài xảy năm 2011 – 2012 làm thất thoát ngân hàng 31 tỷ 2.2.3 Thực trạng quản lý rủi ro tác nghiệp BIDV: 2.2.3.1 Nhận diện rủi ro: Trong vòng năm, Ban QLRRTT&TN báo cáo tồng cộng 208326 lỗi tác nghiệp (năm 2011 68224; năm 2012 79.219; năm 2013 34.122 năm 2014 26761 lỗi), đó, năm 2012 có số lỗi cao chiếm 38% năm 2014 chiếm với 12,84% tồng số lỗi vòng năm Từ lỗi này, ban QLRRTT&TN tiền hành nhận diện lỗi có khả thiệt hại cho ngân hàng, gọi nhận diện dấu hiệu RRTN Số dấu hiệu rủi ro giảm dần qua năm từ 1153 dấu hiệu xuống 1022 dấu hiệu năm 2014 (giảm 11.36%) Số dấu hiệu Rủi ro tác nghiệp nhiều số với tồng số lỗi, không 31 phải lỗi gây rủi ro tác nghiệp cho ngân hàng, dấu hiệu nhận biết thông qua đánh giá điểm Rủi ro nội lỗi xác định dựa yếu tố: tầm quan trọng, mức độ phức tạp lịch sử RRTN Bảng 2.3 Dấu hiệu rủi ro tác nghiệp BIDV giai đoạn 2011-2014 Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng số lỗi 68224 79219 34122 26761 Tổng số dấu hiệu 1943 1528 1153 1022 Tỷ lệ % 2.85 1.93 3.38 3.82 Nguồn: Báo cáo Rủi ro tác nghiệp BIDV 2011-2014 2.2.3.2 Ðo lường rủi ro: Việc đo lường đánh giá RRTN theo ma trận thực theo kỳ Theo báo cáo ma trận Rủi ro tác nghiệp quý IV năm 2011 – 2014, mức độ Rủi ro chi nhánh hệ thống BIDV bảng sau: Bảng 2.4 Mức độ rủi ro tác nghiệp chi nhánh giai đoạn 2011-2014 Màu sắc Xanh (RR thấp) Vàng (RR trung bình) Đỏ (RR cao) Tổng cộng chi nhánh Năm 2011 26 85 118 Năm 2012 18 75 24 117 Năm 2013 124 127 Năm 2014 134 136 Nguồn: Báo cáo ma trận Rủi ro tác nghiệp BIDV 2011-2014 Nhìn chung, điểm RRTT chi nhánh thay đổi số chi nhánh hệ thống có số điểm RRTT mức đỏ, vàng, xanh biến động không đồng đểu Nhưng đến năm 2014, số chi nhánh có điểm RRTT >= (Rủi ro cao, màu đó) không còn, số chi nhánh có mức Rủi ro trung bình (2

Ngày đăng: 21/04/2017, 22:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.3. Thực trạng quản lý rủi ro tác nghiệp tại BIDV:

  • 2.2.3.1. Nhận diện rủi ro:

  • 2.2.3.2. Ðo lường rủi ro:

  • 2.2.3.3. Kiểm soát rủi ro

  • 2.2.3.4. Thiệt hại do rủi ro tác nghiệp gây ra tại BIDV:

  • 2.3. Nhận xét, đánh giá về thực trạng quản lý rủi ro tác nghiệp tại BIDV:

  • 2.3.2. Hạn chế:

  • 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế:

  • 3.1. Định hướng về quản lý rủi ro tác nghiệp:

  • 3.2. Giải pháp quản lý rủi ro tác nghiệp tại BIDV:

  • 3.2.2. Có các giải pháp cụ thể đối với các nghiệp vụ có tần suất rủi ro thường xuyên

  • 3.2.3. Chấn chỉnh việc thực hiện báo cáo RRTN

  • 3.2.4. Chú trọng công tác tuyển dụng, đào tạo nhân viên về RRTN

  • 3.2.5. Tăng cường cơ sở vật chất và hệ thống công nghệ thông tin

  • 3.2.6. Tăng cường kiểm tra, giám sát

  • 3.2.7. Giải pháp khác:

  • 3.3. Một số Kiến nghị

  • 3.3.2 Kiến nghị đối với NHNN:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan