Ô NHIỄM KHÍ TRONG LĨNH vực sản XUẤN hóa CHẤT

25 281 0
Ô NHIỄM KHÍ TRONG LĨNH vực sản XUẤN hóa CHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội MÔN KỸ THUẬT KIỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIỂU LUẬN  TIẾNG ỒN ĐỀ TÀI: Ô NHIỄM KHÍ TRONG LĨNH VỰC SẢN XUẤN HÓA CHẤT Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Yên Sinh viên thực : Nguyễn Thị Lan Anh -0941440068 Phan Thị Huyền - 0941440017 Trần Thị Mỹ Linh – 0941440072 Lớp : Công nghệ kỹ thuật môi trường - K9 HÀ NỘI, 3/2017 MỤC LỤC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan ô nhiễm không khí công nghiệp sản xuất hóa chất Chương 2: Ô nhiễm công nghiệp sản xuất phân bón Chương 3: Ô nhiễm công nghiệp hóa chất bảo vệ thực vật 10 Chương 4: Ô nhiễm công nghiệp sản xuất xi măng 12 Chương 5: Ô nhiễm khí công nghiệp dệt nhuộm 13 Chương 6: Ảnh hưởng công nghiệp sản xuất hóa chất sinh vật người 15 Chương 7: Biện pháp khắc phục 21 Chương 8: Một số phương tiện khắc phục 22 PHẦN III: KẾT LUẬN 23 PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường không khí, đặc biệt đô thị không vấn đề riêng lẻ quốc gia hay khu vực mà trở thành vấn đề toàn cầu.Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới thời gian qua có tác động lớn đến môi trường, làm cho môi trường sống người bị thay đổi ngày trở nên tồi tệ Những năm gần nhân loại phải quan tâm nhiều đến vấn đề ô nhiễm môi trường không khí là: biến đổi khí hậu – nóng lên toàn cầu, suy giảm tầng ôzôn mưa axít Ở Việt Nam ô nhiễm môi trường không khí vấn đề xúc môi trường đô thị, công nghiệp làng nghề Ô nhiễm môi trường không khí không tác động xấu sức khỏe người (đặc biệt gây bệnh đường hô hấp) mà ảnh hưởng đến hệ sinh thái biến đổi khí hậu như: hiệu ứng nhà kính, mưa axít suy giảm tầng ôzôn,… Công nghiệp hóa mạnh, đô thị hóa phát triển nguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng không khí theo chiều hướng xấu lớn Ở Việt Nam, khu công nghiệp, trục đường giao thông lớn bị ô nhiễm với cấp độ khác nhau, nồng độ chất ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép Và gia tăng dân số, gia tăng đột biến phương tiện giao sở hạ tầng thấp làm cho tình hình ô nhiễm trở nên trầm trọng Ngành hóa chất gồm 12 phân ngành chủ chốt sản xuất phân bón, cao su, chất tẩy rửa, công nghiệp hóa dầu, hóa dược… ngành công nghiệp quan trọng phục vụ phát triển nhiều ngành công nghiệp khác Đồng thời, hoạt động sản xuất, kinh doanh, sử dụng hóa chất có đóng góp lớn cho ngành kinh tế phát triển mạnh thời gian gần Hầu hết doanh nghiệp sản xuất ngành công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến thực phẩm đồ uống, chế biến thuốc lá, sản xuất sản phẩm dệt, may mặc, da giả da… sử dụng hóa chất Đặc tính hóa chất chủ yếu mang tính cháy nổ, kích ứng, độc ăn mòn PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan ô nhiễm không khí công nghiệp sản xuất hóa chất 1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường không khí 1.1.1 Khái niệm - Ô nhiễm không khí có mặt chất lạ có mặt không khí biến đổi quan trọng thành phần khí gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, sinh vật hệ sinh thái khác - Chất gây ô nhiễm môi trường không khí: Là chất mà có mặt không khí gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, sinh trưởng phát triển động thực vật… + Chất ô nhiễm sơ cấp: Là chất ô nhiễm xâm nhập trực tiếp vào môi trường từ nguồn phát sinh : SO2, CO2, CO, bụi … + Chất ô nhiễm thứ cấp: Là chất thâm nhập vào môi trường thông qua phản ứng chất ô nhiễm sơ cấp phản ứng thông thường khí quyển: so3 sinh từ SO2 + O2 ; H2SO4 sinh từ : SO2 + O2 + H2O… 1.1.2 Các dạng ô nhiễm môi trường không khí - Bản chất hóa học( chủ yếu): + Ô nhiễm khí + Ô nhiễm bụi: - Bản chất lí học: + Ô nhiễm nhiệt: Là dư thừa lượng dạng nhiệt, góp phần gây tượng nóng lên trái đất: băng tan, nước biển dâng + Ô nhiễm tiếng ồn: Là âm giá trị + Ô nhiễm phóng xạ: - Bản chất sinh học: Ô nhiễm bào tử phấn hoa, vi khuẩn vi rút gây bệnh… 1.2 Công nghiệp sản xuất hóa chất Nhiều năm qua, các chất thải hoá chất bị thải bỏ bừa bãi mặt đất, khí quyển và vào nguồn nước Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên Môi trường) cho biết, năm hoạt động nông nghiệp phát sinh khoảng 9.000 chất thải nông nghiệp nguy hại, chủ yếu thuốc bảo vệ thực vật, không loại thuốc có độ độc hại cao bị cấm sử dụng Ngoài ra, nước khoảng 50 thuốc bảo vệ thực vật tồn lưu hàng chục kho bãi; 37.000 hóa chất dùng nông nghiệp bị tịch thu lưu giữ chờ xử lý Hóa chất ngành có tiềm gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt có xu hướng tăng nhanh thời gian gần Phát thải hóa chất môi trường xảy trường hợp có cố hóa chất (cháy, nổ, rò rỉ….), cố thải hóa chất môi trường qua nguồn thải thường xuyên (nước thải, khí thải, chất thải rắn) Các hóa chất hết hạn sử dụng… nguồn phát thải môi trường Ví dụ vụ nổ hóa chất, cháy lớn khu công nghiệp VSIP Bình Dương Nguyên nhân gây nên vụ nổ lửa phát từ thùng chứa hóa chất Xenluloze từ phân xưởng mực công ty kho sản xuất chứa nhiều vật liệu hóa chất dễ bén lửa nên làm cho vụ cháy thêm lan nhanh sau bốc cháy lớn Hậu khiến cho hàng trăm thùng phi phát nổ, gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt môi trường không khí bị ảnh hưởng nặng nề Toàn công ty chìm khói lửa Chương 2: Ô nhiễm công nghiệp sản xuất phân bón 2.1 Thực trạng Trong trình sản xuất phân bón khâu trộn nguyên liệu, sàng lọc, đóng gói gây bụi nhiều Ngoài trình sản xuất phân bón cần nhiều hóa chất Đạm Urea, MAP, Kali trắng, CaCO3 Amôn hoá khí NH3 nên sinh khí NH3 , CO2, SO2, NO x, 2.2 Nguyên nhân 2.2.1 Nguồn phát sinh tác nhân gây ô nhiễm Vấn đề ô nhiễm môi trường không khí nhà máy chủ yếu bụi phát sinh trình lưu giữ nguyên liệu sản phẩm, từ công đoạn sản xuất nhà máy Ngoài ra, khí thải phát sinh từ hoạt động phương tiện GTVT vào nhà máy  Bụi, khí thải tiếng ồn từ phương tiện vận chuyển: Các phương tiện giao thông vận tải vào khu vực nhà máy chủ yếu phục vụ công đoạn nhập liệu, xuất hàng, thu gom chất thải lại công nhân viên nhà máy Các loại bụi tồn trạng thái lơ lửng không khí, có khả gây bệnh đường hô hấp viêm phế quản, viêm phổi, hen suyễn Thành phần bụi chủ yếu đất, cát có kích thước nhỏ Tác hại loại bụi không lớn cần phòng ngừa ô nhiễm cho công nhân viên người dân sống xung quanh khu vực KCN Ngoài bụi phát sinh công đoạn vệ sinh nhà xưởng (theo phương pháp khô), hoạt động phương tiện chuyên dùng (xe nâng, xe xếp hàng) Mức độ phát tán bụi từ công đoạn mức thấp không liên tục Bụi từ hoạt động nhập kho xuất kho nguyên liệu, từ công đoạn sản xuất như: nạp liệu cho trình sản xuất, công đoạn sàng, trộn, truyền tải, cân, đóng bao sản phẩm  Bụi phát sinh trình lưu giữ nguyên liệu sản phẩm, từ công đoạn sản xuất nhà máy; hoạt động phương tiện GTVT vào nhà máy:  Khí thải từ hoạt động giao thông Các phương tiện vận tải vận chuyển nguyên liệu, nhiên liệu sản phẩm… vào dự án sử dụng nhiên liệu chủ yếu xăng dầu DO (loại chất đốt cháy hoàn toàn gây ô nhiễm) Thành phần chất ô nhiễm khói thải từ phương tiện vận tải chủ yếu SO 2, NOx, CO, hydrocacbon bụi Đây nguồn ô nhiễm phân tán nên việc khống chế, kiểm soát khó khăn Tuy nhiên, ô nhiễm hoạt động giao thông vận tải dự án vào hoạt động phụ thuộc vào chất lượng đường, mật độ, lưu lượng dòng xe, chất lượng phương tiện, chế độ vận hành nhiên liệu tiêu thụ Tham khảo kết phân tích chất lượng không khí khu vực bên nhà xưởng (từ Báo cáo giám sát môi trường định kỳ) qua đợt thu mẫu vào ngày 21/12/2012, nồng độ bụi khoảng: 0,29 mg/m 3; CO: 2,8 mg/m3; SO2: 0,18 mg/m3; NO2: 0,045 mg/m3 Từ kết phân tích môi trường qua đợt thu mẫu ngày 29/8/2013: nồng độ bụi khoảng: 0,14mg/m3; CO: 4,6 mg/m3; SO2: 0,037 mg/m3; NOx: 0,021 mg/m3, H2S NH3: KPH Nhìn chung ô nhiễm không khí giao thông khu vực dự án không đáng kể địa bàn dự án rộng, nguồn ô nhiễm lại phân tán nên khí độc nhanh chóng hòa loãng vào môi trường không khí Tuy nhiên, chủ dự án áp dụng biện pháp quản lý nội vi nhằm hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng ô nhiễm không khí đến chất lượng môi trường khu vực dự án giai đoạn  Hơi khí độc hại từ khu vực tập trung chất thải rắn chờ đem nơi khác xử lý Tại khu vực tập trung chất thải rắn nhà máy, điều kiện nhiệt độ ẩm độ thích hợp, hoạt động biến đổi vi sinh vật phát sinh mùi tạo thành chất khí NH3, CH4 gây ô nhiễm không khí  Bụi mùi hôi phát sinh trình lưu trữ, sản xuất Vì dự án thực việc phối trộn loại nguyên liệu có sẵn để tạo sản phẩm nên vấn đề ô nhiễm môi trường từ trình sản xuất bụi (bụi nguyên liệu, bụi sản phẩm) mùi gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí xung quanh môi trường lao động Mùi phát sinh từ việc lưu trữ nguyên liệu sản xuất, sản phẩm; phối trộn nguyên liệu như: NH3, H2S … , Bụi phát sinh sản xuất NPK hầu hết công đoạn sản xuất (công đoạn nạp liệu cho trình sản xuất, công đoạn trộn, công đoạn sàng, công đoạn truyền tải, cân, đóng bao sản phẩm công đoạn nhập kho, xuất kho, lưu trữ sản phẩm) đặc thù ngành công nghiệp sản xuất NPK Các trình phát sinh ô nhiễm bụi sau: ˗ Phối trộn nguyên liệu: Nguyên liệu ban đầu hầu hết có độ ẩm thấp, phối trộn với theo phương pháp học sinh lượng bụi đáng kể, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người công nhân ˗ Hệ thống băng tải: Đây nguồn bề mặt phát sinh bụi Có thể kiểm soát nguồn phát thải cách che băng tải hút bụi từ băng tải ˗ Sàng: Là công đoạn phát sinh nhiều bụi hạt nhỏ khô bị làm tung lên ˗ Đóng bao sản phẩm: Sản phẩm chứa xilô tháo xuống bao phát sinh bụi ˗ Bảo quản sản phẩm kho: Ngoài trình bảo quản sản phẩm kho trước đưa sản phẩm thị trường tiêu thụ, phân đạm tiếp xúc với ánh nắng sản sinh khí NH Lượng bụi vừa gây ô nhiễm môi trường không khí, vừa gây thất thoát nguyên liệu đầu vào Tuy nhiên phạm vi ảnh hưởng là khu vực nhà xưởng sản xuất, ít có khả phát tán rộng môi trường xung quanh Mặc dù vậy, cần có biện pháp thu hồi bụi giảm định mức tiêu thụ nguyên liệu đầu vào đồng thời cải thiện môi trường làm việc Đặc trưng bụi nhà máy sản xuất NPK Bảng sau: Đặc trưng ô nhiễm bụi nhà máy sản xuất phân bón NPK STT Công đoạn Thông số Đơn vị Giá trị Nghiền, phối trộn Bụi mg/m3 230 – 350 Sàng Bụi mg/m3 100 – 290 Đóng bao Bụi mg/m3 250 – 400 Nguồn: Tài liệu hướng dẫn sản xuất (Chương trình hợp tác phát triển Việt Nam – Đan Mạch môi trường, Bộ Công thương, 2010 Đây dự án mở rộng sản xuất, với quy trình công nghệ sản xuất không thay đổi so với hoạt động hữu Nhà máy , mở rộng sản xuất, thành phần chất gây ô nhiễm môi trường tương tự dự án hữu Nồng độ chất ô nhiễm (bụi, NH 3, H2S) khu vực lao động tham khảo qua kết giám sát môi trường hàng năm (đợt lấy mẫu ngày 21/12/2012) kết khảo sát môi trường (đợt lấy mẫu ngày 29/8/2013) nhà máy hữu công ty sau: Bảng: Nồng độ chất ô nhiễm nhà máy sản xuất phân bón NPK Kết Stt Chỉ tiêu Đơn vị Tháng 12/2012 Kết TCVSLĐ Tháng 8/2013 3733:2002/ QĐ-BYT Bụi mg/m3 0,73 0,19 NH3 mg/m3 1,2 1,3 17 H2S mg/m3 0,11 1,6 10 Nguồn: Báo cáo giám sát môi trường , 2012 Chương 3: Ô nhiễm công nghiệp hóa chất bảo vệ thực vật 3.1 Thực trạng Trong hệ thống biện pháp tổng hợp bảo vệ thực vật (BVTV), việc sử dụng thuốc BVTV từ năm 50 chiếm vai trò quan trọng, có định Tuy nhiên ngày xuất tình trạng lạm dụng thuốc BVTV đem đến nhiều hệ lụy tác hại cho sản xuất, môi trường, sức khỏe cộng đồng, đe dọa phát triển bền vững nông nghiệp 3.2 Nguyên nhân a Bụi từ trình khuấy trộn Theo thống kê từ nhà máy sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, lượng bụi ohats sinh từ trình trộn 0.3kg/h Lượng bụi không xử lý thải vào môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân xí nghiệp, dân cư môi trường xung quanh b Khí thải từ trình hoạt động Khí thải chủ yếu hóa chất bay như: Photpho hữu cơ, xylen, alcohol, - Xylen: + Là dung môi quan trọng cho thuốc trừ sâu sản xuất mực in + Xylen chất lỏng không màu, suốt, dễ bay + Xylen dạng lỏng, dễ cháy trở thành hỗn hợp khí nổ đặc biệt chứa thùng rỗng không Hơi xylen nhìn thấy nặng không khí, tràn lan dài mặt đất + Xylen gây dị ứng mạnh với da mắt Hơi xylen kích thích với điểm gây hại cao, hấp thụ gây tác động dây chuyền làm hại đến gan, thận hệ thần kinh trung tâm - Methyl alcohol: + Methyl alcohol chất lỏng dễ bay hơi, không màu, có mùi nhẹ + Được sủ dụng nguyên liệu tổng hợp hữu cơ: thuốc trừ sâu, dung môi công nghiệp dùng mực in, nhựa, keo dán thuốc nhuộm - Photpho hữu cơ: Wofatox Bi-58, DDVP, Malathion + DDVP (Dimetyl Diclovinyl Phosphat): lỏng chất không màu, mùi không khó chịu, hòa tan tốt dung môi nước, có tính bay cao, gây tác dụng nhanh + Malathion: Là chất dầu màu vàng sáng, tan nước, hòa tan tốt dung môi hữu cơ, độ bay nhiệt độ phòng tương đối cao, dạng khí có mùi khó chịu Hoạt động phu thuốc bảo vệ thực vật nông dân Chương 4: Ô nhiễm công nghiệp sản xuất xi măng 4.1 Thực trạng Xi măng ngành công nghiệp hình thành sớm nước ta Ngành công nghiệp nói chung ngành xi măng nói riêng đứng trước nhiều thách thức việc phát triển bảo vệ môi trường Vậy nên việc xử lý khí thải, đặc biệt xử lý bụi xi măng từ nhà máy sản xuất xi măng toàn quốc vấn đề cần thiết cần phải lưu tâm đến, song song với phát triển để phục vụ cho ngành xây dựng góp phần làm cho đất nước ta ngày giàu đẹp Bụi xi măng nhà máy sản xuất gây ảnh hưởng đến sức khỏe người 4.2 Sơ lược bụi xi măng Xi măng chất kết dính thủy lực tạo thành cách nghiền mịn clinker (sản phẩm nung đến kết khối hỗn hợp nguyên liệu đá vôi, đất sét theo mô đun hệ số phù hợp để tạo thành phần khoáng theo mong muốn) cộng với thạch cao phụ gia Khi tiếp xúc với nước xảy phản ứng thủy hóa tạo thành dạng hồ gọi hồ xi măng, tiếp hồ xi măng bắt đầu trình ninh kết sau trình hóa cứng để cuối thành dạng vật liệu có cường độ độ ổn định định Vì tính chất kết dính tác dụng với nước nên xi măng xếp vào loại chất kêt dính thủy lực Quy trình sản xuất xi măng gồm giai đoạn chính: • • • • • Khai thác mỏ Gia công sơ nguyên liệu Nghiền, sấy phối liệu sống Nung Clinker Nghiền xi măng • Đóng gói Cả giai đoạn phát thải bụi khí thải khí thải độc hại chiếm phần nhỏ phần lớn ô nhiễm bụi xi măng Tùy thuộc vào nguồn phát sinh mà bụi xi măng công đoạn có thành phần nồng độ kích thước khác nhau, mang đặc trưng khác 4.3 Các vấn đề ô nhiễm bụi xi măng Bụi xi măng sinh trình sản xuất có kích thước hạt bụi nhỏ (nhỏ 3µm) lơ lửng khí thải, hít vào phổi dễ gây bệnh đường hô hấp, Đặc biệt hàm lượng SiO tự lớn 2% có khả gây bệnh silicon phổi, bệnh coi bệnh nghề nghiệp nguy hiểm phổ biến công nghiệp sản xuất xi măng Đồng thời bụi xi măng theo gió phát tán xa lắng xuống mặt nước, mặt đất làm suy thoái đất trồng, ô nhiễm nguồn nước gây hại lớn cho sinh vật Bụi xi măng không khí thật vấn đề nan giải ngành công nghiệp sản xuất xi măng, bụi phát sinh hầu hết giai đoạn sản xuất nổ mìn, lấy đá khai thác đất sét, nghiền nguyên liệu, nghiền xi măng, vận chuyển, nung Lượng bụi tạo thành trình khai thác là: • 0,4kg bụi/tấn đá công đoạn nổ mìn từ khai thác đá hộc • 0,14kg bụi/tấn đá nghiền khô 0.009 theo phương pháp ướt • 17kg bụi/tấn đá vận chuyển Bụi đất, than vào phổi gây kích thích học sinh phản ứng xơ hóa phổi gây nên bệnh hô hấp nên nguy hại đến sức khỏe Chương 5: Ô nhiễm khí công nghiệp dệt nhuộm 5.1 Giới thiệu Cùng với phát triển xã hội, ngành công nghiệp dệt nhuộm nước ta gia tăng nhanh chóng, ngày phát triển đại với phát triển xã hội loài người Tuy nhiên, trình dệt nhuộm lại thải lượng lớn chất thải gây ô nhiễm môi trường Phần lớn sở dệt nhuộm chưa có đầu tư thích đáng cho công tác xứ lý chất thải chưa quan tâm mức đến bảo vệ môi trường Nguyên liệu chủ yếu công nghiệp dệt nhuộm xơ bông, xơ nhân tạo tổng hợp len Ngoài dùng xơ, đay, gai, tơ tằm Sản phẩm củ a ngành phong phú 5.2 Các vấn đề ô nhiễm công nghệ dệt nhuộm Nguyên liệu đầu Làm Bụi Nước, tinh bột, phụ gia, nước Chải Bụi Kéo sợi Bụi Hồ sợi Bụi bông, ồn Dệt vải Enzim NaOH Giũ hồ Hơi hóa chất NaOH, hóa chất, Nấu vải Hơi hóa chất NaOCl, hóa chất Tẩy trắng Hơi hóa chất H2O2, H2SO4, chất tẩy rửa Giặt Hơi hóa chất NaOH, hóa chất Làm bóng Hơi hóa chất Thuốc nhuộm Nhuộm, in Hơi hóa chất Căng kim, định hình Hơi hóa chất, khí thả dầu FO nước Hóa chất, hồ, nước Sản phẩm 5.3 Các nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu - Các phân xưởng dệt nhuộm: khí thải nước có hóa chát tẩy nhuộm - Các phân xưởng sợi, dệt, may: thường ô niễm bụi tiếng ồn - Nơi cung cấp nhiệt máy phát điện dự phòng: ngành tẩy nhuộm sử dụng lượng lớn dầu FO để cung cấp nhiệt cho công đonạ sản xuất, số trường hợp sử dụng dầu DO để chạy máy phát điện dự phòng Các khí thải chủ yếu: SO2, SO3, CO, CO2, NO2, tiếng ồn bụi - Ngoài ra, số khâu giặt, nấu vải thải số loại khí thải gây ô nhiễm (Khí clo, H2SO4, ) Tuy nhiên nguồn chủ yếu Chương 6: Ảnh hưởng công nghiệp sản xuất hóa chất sinh vật người 6.1 Đối với động – thực vật - Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng tai hại cho tất sinh vật - Lưu huỳnh đioxit, Nitơ đioxit, ozon, fluor, chì… gây hại trực tiếp cho thực vật vào khí khổng, làm hư hại hệ thống giảm thoát nước giảm khả kháng bệnh Ví dụ: -Ozone chất gây ô nhiễm không khí thường liên quan với nóng lên Trái đất loại khí gây hiệu ứng nhà kính bầu khí Đồng thời ảnh hưởng tới phát triển thực vật Khí carbon dioxide vào qua lá, nơi sau sử dụng trình quang hợp Khi có ozone không khí, khí hoạt động giống khí khác vào phận cách Tuy nhiên, vào bên lại hoạt động khác Ozone tương tác với phận cấp độ tế bào bắt đầu phá vỡ số thành phần quan trọng cho quang hợp Khi điều xảy ra, quang hợp giảm, phận không cung cấp đủ lượng trình tăng trưởng chậm lại -Ngăn cản quang hợp tăng trưởng thực vật; giảm hấp thu thức ăn, làm vàng rụng sớm -Đa số ăn nhạy HF Khi tiếp xúc với nồng độ HF lớn 0,002 mg/m3 bị cháy đốm, rụng -Sự nóng lên Trái đất hiệu ứng nhà kính gây thay đổi độngthực vật Trái đất - Mưa acid tác động gián tiếp lên thực vật làm thiếu thức ăn Ca giết chết vi sinh vật đất Nó làm ion Al giải phóng vào nước làm hại rễ (lông hút) làm giảm hấp thu thức ăn nước - Ðối với động vật, vật nuôi, fluor gây nhiều tai họa Chúng bị nhiễm độc hít trực tiếp qua chuỗi thức ăn - Các chất gây ô nhiễm không khí có tính acid kết hợp với giọt nước đám mây làm cho nước có tính acid Khi giọt nước rơi xuống mặt đất gây hại cho môi trường : giết chết cối, động vật, cá,….Mưa acid làm thay đổi tính chất nước sông, suối,…làm tổn hại đến sinh vật sống nước 6.2.Đối với người Các chất đặc trưng gây ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến sức khỏe người bao gồm: 6.2.1.Tác hại bụi: - Tiếp xúc với bụi thời gian dài gây ảnh hưởng đến quan nội tạng -Ảnh hưởng bụi vào sức khỏe phụ thuộc vào tính chất, nồng độ kích thước hạt bụin - Mức độ bụi máy hô hấp phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, mật độ hạt bụi cá nhân người - Bụi vào phổi gây kích thích học, xơ hóa phổi dẫn đến bệnh hô hấp : ho đờm, ho máu, khó thở,… - Bụi đất đá không gây phản ứng phụ: tính gây độc,… Kích thước lớn (bụi thô), nặng, có khả vào phế nang phổi, ảnh hưởng đến sức khỏe - Bụi than: thành phần chủ yếu hydrocacbon đa vòng (VD:3,4_benzenpyrene), có độc tính cao, có khả gây ung thư, phần lớn bụi than có kích thước lớn micromet bị dịch nhầy tuyến phế quản lông giữ lại Chỉ có hạt bụi nhỏ, có đường kính khoảng 5mm vào phế nang Ô nhiễm bụi Việt Nam 6.2.2 Sulfur Điôxít (SO2)và Nitrogen Điôxít (NO2): - SO2, NOX chất kích thích, tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt tạo thành axít (HNO3, H2SO3, H2SO4) Các chất khí vào thể qua đường hô hấp hòa tan vào nước bọt vào đường tiêu hóa, sau phân tán vào máu tuần hoàn Kết hợp với bụi => bụi lơ lửng có tính axít, kích thước < 2-3µm vào tới phế nang, bị đại thực bào phá hủy đưa đến hệ thống bạch huyết - 6.2.2.1.Sulfur Điôxít (SO2) - Sulphur Điôxít chất khí hình thành ôxy hóa lưu huỳnh (S) đốt cháy nhiên liệu than, dầu, sản phẩm dầu, quặng sunfua,… SO chất khí gây kích thích đường hô hấp mạnh, hít thở phải khí SO (thậm chí nồng độ thấp) gây co thắt thẳng phế quản Nồng độ SO lớn gây tăng tiết nhầy niêm mạc đường hô hấp nhánh khí phế quản SO ảnh hưởng tới chức phổi, gây viêm phổi, viêm phế quản mãn tính, gây bệnh tim mạch, tăng mẫn cảm người mắc bệnh hen,… - SO2 nhiễm độc qua da làm giảm dự trữ kiềm máu, đào thải amoniac nước tiểu kiềm nước bọt - Độc tính chung SO2 thể rối loạn chuyển hóa protein đường, thiếu vitamin B C, ức chế enzim oxydaza - Giới hạn gây độc tính SO2 20 – 30 mg/m3, giới hạn gây kích thích hô hấp, ho 50 mg/m3 6.2.2.2 Nitrogen Điôxít (NO2): -Nitrogen Điôxít (NO2): chất khí màu nâu, tạo ôxy hóa Nitơ nhiệt độ cao NO2 chất khí nguy hiểm, tác động mạnh đến quan hô hấp đặc biệt nhóm mẫn cảm trẻ em, người già, người mắc bệnh hen –Nếu tiếp xúc với NO2 làm tổn thương niêm mạc phổi, tăng nguy mắc bệnh hô hấp, tổn thương chức phổi, mắt ,mũi , họng,… 6.2.3 Cacbon mônôxít (CO) - Cacbon mônôxít (CO) chất khí hình thành ôxy hóa lưu huỳnh (S) đốt cháy nhiên liệu than, dầu, sản phẩm dầu, quặng sunfua,… SO chất khí gây kích thích đường hô hấp mạnh, hít thở phải khí SO chí nồng độ thấp gây co thắt thẳng phế quản Nồng độ SO lớn gây tăng tiết nhầy niêm mạc đường hô hấp nhánh khí phế quản SO ảnh hưởng tới chức phổi, gây viêm phổi, viêm phế quản mãn tính, gây bệnh tim mạch,… - Cacbon mônôxít (CO) kết hợp với hemoglobin (Hb) máu thành hợp chất bền vững cacboxy hemoglobin (HbCO) làm cho máu giảm khả vận chuyển ôxy dẫn đến thiếu ôxy máu,… 6.2.4.Amoniac (NH3 ) NH3 không ăn mòn thép, nhôm, tan nước gây ăn mòn kim loại màu: kẽm, đồng hợp kim đồng NH3 tạo với không khí hỗn hợp có nồng độ khoảng 16-25% thể tích gây nổ - - NH3 khí gây độc có khả kích thích mạnh lên mũi, miệng hệ hô hấp - Tiếp xúc với NH3 với nồng độ 100mg/m3 khoảng thời gian ngắn không đẻ lại hậu lâu dài, tiếp xúc với NH3 nồng độ 1500-2000 mg/m3 thời gian 30 phút gây nguy hiểm tới tính mạng 6.2.5 Hydro sunfua (H2S) - H2S xâm nhập vào thể qua pphooir bị oxy hóa thành sunfat Các hợp chất có độc tính thấp không tích lũy thể Khoảng 6% lượng khí hấp thụ thải qua khí thở ra,phần lại sau chuyển hóa tiết qua nước tiểu - Ở nồng độ thấp, v kích thích lên mắt đường hô hấp - Hít thở lượng lớn hỗn hợp H2S gây thiếu oxy đột ngột,có thể dẫn đến tử vong ngạt thở - Dấu hiệu nhiễm độc cấp tính: buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, mũi họng khô có mùi hôi, mắt có biểu phù mi, viêm kết mạc nhãn cầu, tiết dịch mủ giảm thị lực - Thường xuyên tiếp xúc với H2S nồng độ mức gây độc cấp tính gây nhiễm độc mãn tính Các triệu chứng là: suy nhược, rối loạn hệ thần kinh, hệ 6iêu hóa,mất ngủ, viêm phế quản mãn tính,… 6.2.6.Các hợp chất hữu bay (VOCs) -Các hợp chất hữu bay (VOCs) gồm nhiều hóa chất hữu quan trọng benzen, toluene, xylene, VOCs gây nhiễm độc cấp tính tiếp xúc liều cao, gây viêm đường hô hấp cấp, rối loạn tiêu hóa, rối loạn thần kinh, rối loạn huyết học, gây tổn thương gan – thận, gây kích da,…và tác nhân gây suy tủy, ung thư máu 6.2.7.Chì (Pb): Chì (Pb): khói xả từ động phương tiện tham gia giao thông có chứa hàm lượng chì định Ngoài ra, chì sinh từ mỏ quặng, từ nhà máy sản xuất pin, chất dẻo tổng hợp, sơn, hóa chất, Chì xâm nhập vào thể qua đường hô hấp, thức ăn, nước uống, qua da, qua sữa mẹ, Chì tích đọng xương hồng cầu gây rối loặn tủy xương, đau khớp, viêm thận, cao huyết áp, tai biến não, gây nhiễm độc hệ thần kinh trung ương ngoại biên, phá vỡ hồng cầu gây thiếu máu, làm rối loạn chức thận Phụ nữ có thai trẻ em dễ bị tác động chì (gây sẩy thai tử vong ,làm giảm trí thông minh, ) Chương 7: Biện pháp khắc phục Trong thời đại công nghiệp, ô nhiễm không khí không loại bỏ hoàn toàn, bước thực để giảm bớt biện pháp sau: - Hoàn thành việc di chuyển tất sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp gây ô nhiễm nặng thành phố - Phát triển công nghệ sản xuất tất khu công nghiệp sở công nghiệp xung quanh thành phố (phát triển công nghiệp xanh) -Thực chiến dịch trồng xanh thành phố,… - Quản lý kiểm tra chặt chẽ nguồn thải ô nhiễm từ hoạt động thu công xây dựng, chấm dứt tình trạng đường phố “nay đào mai lấp” - Phát triển xây dựng công trình kiến trúc xanh đô thị - Phát triển không gian xanh mặt nước đô thị - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức xây dựng văn hóa, đạo đức môi trường cho người dân đô thị, đặc biệt người lái xe ô tô, xe máy chủ sở sản xuất - Mở rộng hoạt động “trồng gây rừng “ công dân - Chôn lấp đốt cháy rác cách khoa học - Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải - Tuyên truyền người giữ gìn vệ sinh chung - Thực luật giữ gìn môi trường Chương 8: Một số phương tiện khắc phục 8.1 Lọc không khí phương pháp lọc sinh học Lọc sinh học biện pháp xử lý ô nhiễm tương đối mới, phương pháp hấp dẫn để xử lý chất khí có mùi hôi hợp chất bay có nồng độ thấp Hình dạng phổ biến hệ thống lọc sinh học giống hộp lớn, vài hệ thống lớn sân bóng rổ, vài hệ thống nhỏ độ yard khối (0,76 m3) Nguyên tắc hệ thống xử lý tạo điều kiện cho vi khuẩn tiếp xúc với chất ô nhiễm khí thải Hệ thống lọc khí thải nơi chứa nguyên liệu lọc nơi sinh sản cho vi sinh vật Trong hệ thống này, vi sinh vật tạo thành màng sinh học, mọt màng ẩm, mỏng bao quanh nguyên liệu lọc Trong trình lọc, khí thải bơm chậm xuyên qua hệ thống lọc, chất ô nhiễm khí thải bị nguyên liệu lọc hấp thụ Các chất khí gây ô nhiễm bị hấp phụ màng sinh học, đây, vi sinh vật phân hủy chúng để tạo nên lượng sản phẩm phụ CO2 H2O theo phương trình sau: Chất hữu gây ô nhiễm + O2 CO2 +H2O + nhiệt + sinh khối 8.1.1 Mô tả trình xử lí: Hệ thống lọc sinh học cung cấp môi trường cho vi sinh vật phát triển phân hủy chất khí có mùi hôi chất hữu gây ô nhiễm khí thải Hệ thống lọc bao gồm buồng kín chứa vi sinh vật hấp thụ nước, giữ chúng lại nguyên liệu lọc Nguyên liệu lọc thiết kế cho có khả hấp thụ nước lớn, độ bền cao làm suy giảm áp lực luồng khí ngang qua + Các đơn vị nguyên liệu lọc gọi "khối sinh học" (Biocube) thiết kế EG&G Corporation có kích thước cao khoảng ft đường kính khoảng ft Việc sử dụng nhiều lớp nguyên liệu lọc kiểu hạn chế việc nguyên liệu lọc bị dồn nén lại việc luồng khí xuyên thành đường thoát qua lớp nguyên liệu lọc Hơn nữa, tạo thuận lợi việc bảo trì hay thay nguyên liệu lọc + Trong trình lọc sinh học, chất khí gây ô nhiễm làm ẩm sau bơm vào buồng phía bên nguyên liệu lọc Khi chất khí ngang qua lớp nguyên liệu lọc, chất ô nhiễm bị hấp thụ phân hủy Khí thải sau lọc phóng thích vào khí từ bên hệ thống lọc Hầu hết hệ thống lọc sinh học có công suất xử lý mùi chất hữu bay lớn 90% Tuy nhiên, hạn chế phương pháp xử lý khí thải có nồng độ chất ô nhiễm thấp (

Ngày đăng: 21/04/2017, 22:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan