KINH tế HUYỆN hải hà (QUẢNG NINH) từ năm 2001 đến năm 2012

123 744 0
KINH tế HUYỆN hải hà (QUẢNG NINH) từ năm 2001 đến năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ˜&™ KHỔNG THỊ THU TRANG KINH TẾ HUYỆN HẢI HÀ (QUẢNG NINH) TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2012 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Thái Hà HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Thái Hà, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô tổ môn Lịch sử Việt Nam; phòng Tư liệu - Khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh; Thư viện tỉnh Quảng Ninh; Huyện ủy, Ủy ban nhân dân, phòng ban huyện Hải Hà; gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Khổng Thị Thu Trang MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCN CNH, HĐH CN - TTCN CN - XD GTSX GTTT HTX KCN KCN - CB KKT KKTCK KH&CN KHKT KT - XH UBND TM - DV TTCN Cụm công nghiệp Công nghiệp hoá, đại hoá Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Công nghiệp - xây dựng Giá trị sản xuất Giá trị tăng thêm Hợp tác xã Khu công nghiệp Khu công nghiệp - cảng biển Khu kinh tế Khu kinh tế cửa Khoa học Công nghệ Khoa học kỹ thuật Kinh tế - xã hội Uỷ ban nhân dân Thương mại - dịch vụ Tiểu thủ công nghiệp DANH MỤC BẢNG BẢN ĐỒ TỈNH QUẢNG NINH [Nguồn: Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Quảng Ninh] SƠ ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN HẢI HÀ [Nguồn: Phòng Thống kê lưu trữ huyện Hải Hà] MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kinh tế vấn đề quan trọng hàng đầu định tồn phát triển quốc gia Trong tổng thể kinh tế quốc gia, kinh tế địa phương thành tố thiếu Ở địa phương tồn gần đầy đủ lĩnh vực kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, dịch vụ, trình lưu thông phân phối… Vì vậy, để phát triển kinh tế đất nước, Nhà nước thiết phải quan tâm, phát huy vai trò kinh tế địa phương; ngược lại, địa phương cần có chủ trương, biện pháp phù hợp để thúc đẩy kinh tế phát triển vững mạnh, độc lập hài hòa thống với kinh tế quốc gia Hải Hà số 14 đơn vị hành tỉnh Quảng Ninh, tái lập sở huyện Quảng Hà từ năm 2001 Đây huyện có điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí tương đối đặc thù có nhiều tiềm kinh tế Nằm phía tây nam thành phố Móng Cái, không cửa ngõ kinh tế sôi động, Hải Hà đồng thời huyện biên cương, làm nhiệm vụ phên dậu vững cho tỉnh Quảng Ninh nói riêng cho nước nói chung Từ tái lập đến nay, Hải Hà phát huy vai trò địa phương động, tiên phong, có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế ổn định xã hội, an ninh quốc phòng tỉnh Quảng Ninh Nghiên cứu tình hình kinh tế huyện Hải Hà sau thập kỉ tái lập, với tâm người gắn bó chứng kiến đổi thay huyện Hải Hà qua thời kì, tác giả mong muốn cung cấp nhìn tổng thể trình phát triển kinh tế huyện Hải Hà, tìm mặt mạnh, mặt yếu; ưu điểm hạn chế hoạt động kinh tế huyện tác động tình hình kinh tế đến đời sống văn hóa - xã hội địa phương; từ giúp cho lãnh đạo địa phương nhìn nhận đắn tiềm năng, mạnh Hải Hà sử dụng hợp lí chúng công dựng xây phát triển đất nước hôm Thông qua nghiên cứu này, tác giả luận văn hi vọng củng cố, vun đắp thêm tình yêu, niềm tin ý thức đóng góp công sức cá nhân tác hệ công dân tỉnh Quảng Ninh với quê hương, đất nước; làm phong phú, sâu sắc kiến thức môn, phục vụ thiết thực cho công tác giảng dạy; đặc biệt lịch sử địa phương Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, chọn vấn đề: “Kinh tế huyện Hải Hà (Quảng Ninh) từ năm 2001 đến năm 2012” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với chủ trương, đường lối đổi đất nước đề từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng 12/1986); đến nay, sau gần 30 năm, mặt đất nước có chuyển biến tích cực đổi thay to lớn Những thành tựu thực đường lối đổi đất nước, trước hết kinh tế trở thành mảng đề tài phong phú, thu hút đông đảo quan tâm nghiên cứu nhà kinh tế, nhà khoa học nhiều lĩnh vực có hàng loạt tác phẩm đời: Trước hết, tác phẩm “Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay” tác giả Trần Bá Đệ, Nxb ĐHQG, 1998 dành chương để trình bày tình hình kinh tế, văn hóa – xã hội Việt Nam thời kì đổi Tác phẩm “Sự nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội” đồng chí Đỗ Mười, Nxb Sự thật, 1992; Các văn kiện, nghị Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VI, VII, VIII, IX đưa yêu cầu, định hướng đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội nói chung vạch đường lối đổi cho địa phương Cuốn “Kinh tế xã hội nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam ngày nay”, tập II, Ban Nông nghiệp Trung ương, Nxb Tư tưởng - văn hóa, Hà Nội, 1991 phản ánh rõ nét thành tựu kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam thời kì đổi hạn chế tồn cản trở phát triển kinh tế Trong “Đổi quản lí kinh tế nông nghiệp - thành tựu vấn đề triển vọng” tác giả Nguyễn Văn Bích chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1994 trình bày thực trạng kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam trước thời kì đổi mới, trình đổi quản lí nông nghiệp, thành tựu đạt thời kì đổi Các tác phẩm: “Nhân tố người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” Nguyễn Hữu Vượng, Tạp chí kinh tế Hà Nội, 1996; “Dự báo kinh tế - xã hội 10 Tiểu kết chương Sau 12 năm tái lập, đạo định hướng tỉnh, với nỗ lực phát huy tiềm năng, mạnh để phát triển kinh tế địa phương mà kinh tế Hải Hà có phát triển mạnh mẽ Sự phát triển kinh tế tác động làm biến đổi sâu sắc mặt xã hội Dân số tăng hàng năm kết sách dân số hợp lí, từ đảm bảo nguồn lao động tích cực giải việc làm, không để xảy tình trạng thừa lao động, thiếu công ăn việc làm, giảm thiểu tệ nạn xã hội Cùng với nhịp độ tăng trưởng kinh tế mà mức sống nhân dân không ngừng cải thiện, địa bàn huyện không hộ đói, nhiều hộ cận nghèo hỗ trợ đắc lực quyền thoát nghèo, vươn lên đạt mức sống trung bình, hộ nghèo xã vùng núi cao, xã hải đảo giảm mạnh qua năm Do nói, đời sống cư dân ổn định, ấm no An ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững, quốc phòng đặc biệt quan tâm củng cố kiến thiết nhằm bảo vệ vững chủ quyền biên giới quốc gia; nghiệp y tế, giáo dục có bước phát triển, sở vật chất tăng cường, đời sống văn hóa - tinh thần nhân dân quyền huyện chăm lo ngày phong phú Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt hạn chế yếu mặt xã hội mà huyện chưa khắc phục được: Đời sống nhân dân huyện cải thiện không chưa đạt mức thu nhập cao, xã vùng núi cao, xã đảo; lao động việc làm xếp bố trí chủ yếu lao động phổ thông đa số chưa qua đào tạo, huyện thiếu lao động có tay nghề trình độ cao Số hộ nghèo cận nghèo giảm mạnh song không bền vững, gặp thiên tai, bão lũ sản xuất khó khăn nguy tái nghèo cao Ngành y tế giáo dục có nhiều cố gắng chăm sóc sức khỏe nâng cao dân trí cho nhân dân thực tế chưa theo kịp phát triển mặt kinh tế đáp ứng nhu cầu thực tế nhân dân Huyện chưa có sách thiết thực để thu hút đãi ngộ nhân tài nên phận giáo viên, y bác sĩ, kĩ sư không yên tâm lại công tác vùng sâu, vùng xa huyện, gây nên tình 109 trạng thiếu cục nguồn lao động trí thức Do tác động chế thị trường mà số tệ nạn xã hội có dấu hiệu tăng lên: cờ bạc, trộm cắp, buôn lậu; phận công dân trẻ ham chơi, đua đòi đánh dần sắc văn hóa, ý thức đạo đức quê hương Mặc dù nhiều khó khăn, hạn chế thành tựu thêm lần khẳng định trưởng thành mặt huyện sau 12 năm tái lập đồng thời mang lại niềm vui, niềm tin tưởng nhân dân đường lối, chủ trương huyện tỉnh, phấn đấu xây dựng huyện biên cương giàu mạnh để góp sức cho tỉnh Quảng Ninh chuyển nhanh đường CNH - HĐH, trở thành tỉnh có kinh tế phát triển động đầu tàu miền Bắc 110 KẾT LUẬN Huyện Hải Hà tái lập tháng 8/2001, vùng đất rộng lớn, trù phú, ưu đãi tài nguyên thiên nhiên lại có bề dày truyền thống, lịch sử, văn hóa nguồn lao động dồi Với đặc thù huyện vừa có núi đồi, đồng lại có biên giới hải đảo; thông qua Quốc lộ 18A, cửa Bắc Phong Sinh đường bờ biển dài, 10 năm qua, Hải Hà phát huy tốt vai trò cầu nối cửa Quốc tế thành phố Móng Cái với thành phố Hạ Long, trở thành điểm trung chuyển thuận lợi mối quan hệ giao lưu kinh tế, dịch vụ, du lịch với tỉnh, nước với bên để trở thành tâm điểm phát triển Cũng mà Hải Hà có vị trí then chốt quốc phòng - an ninh, không với tỉnh Quảng Ninh mà có ý nghĩa toàn vùng Đông Bắc Việt Nam Hơn 10 năm qua, kinh tế huyện phát triển mạnh đạt thành tựu khả quan Hai năm đầu sau tái lập, phải xếp lại cấu tổ chức, ổn định xã hội bước đầu dịch chuyển cấu nên kinh tế tăng trưởng chậm, nhiên có tác dụng đặt móng tạo đà cho phát triển giai đoạn sau, từ năm 2005 trở đi; cấu kinh tế dịch chuyển tích cực theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông lâm thủy sản, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ Đặc biệt, từ năm 2008 đến năm 2012, kinh tế Hải Hà đạt mức tăng trưởng nhanh chóng, dịch chuyển quỹ đạo, cấu giá trị sản xuất thuộc lĩnh vực kinh tế công nghiệp, thương mại, dịch vụ tăng lên mạnh mẽ; khai thác tốt tiềm năng, mạnh sẵn có, phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế sức lao động sáng tạo nhân dân để trở thành huyện có kinh tế động, sáng tạo tiên phong tỉnh Quảng Ninh Kinh tế phát triển tạo tảng vững tác động sâu sắc đến tình hình trị đời sống văn hóa - xã hội huyện Sự dịch chuyển cấu kinh tế thành phần kinh tế thu hút giải việc làm cho lực lượng lao động đông đảo địa phương; mức thu nhập, mức sống nhân dân tăng lên, thu nhập bình quân đầu người năm 2012 gấp gần lần so với năm 2002 Tốc độ tăng trưởng GTTT năm 2005 - 2012 đạt mức bình quân 12,7%/năm 111 Kinh tế phát triển tạo đà cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng điện, đường, trường, trạm Sự nghiệp y tế, giáo dục đào tạo văn hóa xã hội theo có nhiều tiến Các sách an sinh xã hội giúp xóa đói, giảm nghèo; người có công với cách mạng gia đình neo đơn quan tâm; thu hẹp dần khoảng cách chênh lệch người giàu với người nghèo; vùng núi cao, biên giới, hải đảo với vùng đô thị trung tâm Bộ mặt nông thôn, thị trấn, thị tứ có nhiều khởi sắc, công tác an ninh quốc phòng sở kinh tế phát triển đầu tư thích đáng, đảm bảo nhiệm vụ giữ gìn an ninh trị nội bộ, an ninh dân tộc, an ninh tôn giáo an ninh biên giới Các sách thiết thực quốc phòng làm tăng thêm sức mạnh phòng thủ chiến lược cho tỉnh quốc gia, làm tốt chức chắn thép nơi biên thùy Những chuyển biến dấu hiệu đáng mừng huyện trẻ Hải Hà Dẫu vậy, so với lợi tiềm năng, huyện chưa phát huy hết để có phát triển nhanh, hiệu bền vững Các vùng chuyên canh công nghiệp, lương thực mô hình trang trại trồng trọt, chăn nuôi dù mang tính sản xuất hàng hóa tính chuyên nghiệp chưa cao, số nghề thủ công bị mai một, công nghiệp chế biến phát triển chậm, công nghiệp khai thác chưa đầu tư dây chuyền công nghệ khai thác Hoạt động thương mại phát đạt song tiềm ẩn tượng gian lận thương mại, buôn lậu, kinh doanh hàng giả, (thậm chí hàng quốc cấm) chứa đựng yếu tố rủi ro sách biên mậu thất thường, khó đoán từ phía Trung Quốc Cơ sở hạ tầng dịch vụ thiếu chưa đồng bộ, tiềm du lịch không khai thác triệt để; sở vật chất văn hoá xã hội nhiều khó khăn vùng biên giới hải đảo; mức đầu tư hưởng thụ văn hóa dân tộc huyện chưa đồng đều… Bình quân thu nhập/người/năm thấp (mới 40% so với mặt chung tỉnh) Nguyên nhân tồn xuất phát điểm kinh tế - xã hội huyện thấp, chặng đường 10 năm chưa đủ tạo thay đổi hoàn toàn mặt, đặc biệt kinh tế Là huyện có kinh tế nông, lấy nông - 112 lâm - ngư nghiệp làm tảng nên chuyển đổi sang cấu kinh tế đa ngành, phát huy nguồn lực, thay đổi cấu kinh tế theo hướng giảm tỉ trọng nông lâm - ngư nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp - thương mại - dịch vụ huyện gặp nhiều khó khăn thiếu kinh nghiệm, lúng túng lựa chọn khâu đột phá cho ngành kinh tế mũi nhọn Bối cảnh nước quốc tế thập kỉ đầu kỉ XXI liên tục suy thoái, lạm phát, khủng hoảng kinh tế tác động mạnh tới phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh nói chung huyện Hải Hà nói riêng Nhiều dự án tỉnh trung ương đầu tư bị điều chỉnh, bị ngưng trệ thiếu vốn chủ đầu tư không đủ khả tiếp tục đầu tư Bên cạnh phải thẳng thắn thừa nhận yếu kém, chậm thay đổi tư duy, thiếu quán công tác điều hành quản lí máy quyền địa phương Nguồn nhân lực huyện Hải Hà trình độ thấp, phong tục tập quán có cản trở cho trình tiếp nhận thành tựu khoa học công nghệ, biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực không thời mà lại thách thức Huyện chưa có sách thu hút cán có tâm, tài, đức, công tác sở lâu dài, vùng sâu, vùng xa Nguy tụt hậu, sức cạnh tranh yếu ảnh hưởng nghiêm trọng đến tăng trưởng kinh tế huyện Sự phát triển kinh tế - xã hội Hải Hà tách khỏi quỹ đạo phát triển chung tỉnh Quảng Ninh nước; thế, năm tới, Hải Hà cần bám sát kết nối với chủ trương, định hướng phát triển tỉnh để vào điều kiện thực tế địa phương, xây dựng tiêu phù hợp Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tới năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 tỉnh Quảng Ninh tập trung thực khâu đột phá chiến lược mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề ra, gắn với đổi mô hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, phát triển bền vững chuyển đổi sang phương thức phát triển “kinh tế xanh” Địa hình không gian phát triển kinh tế - xã hội xác định theo hướng “Một tâm - hai tuyến - đa chiều - hai điểm đột phá” Do vậy, Hải Hà cần xác định rõ trục liên quan tới quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện 113 để xác định nhiệm vụ trọng tâm khâu ưu tiên đột phát phát triển kinh tế - xã hội sau: Phát triển công nghiệp: Hỗ trợ chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ đầu tư vào Hải Hà: (Tập đoàn Texhong xây dựng KCN - CB Hải Hà, xây dựng cảng đa Xí nghiệp khí Quang Trung đảo Hòn Miều; Đầu tư hệ thống cảng biển kho chứa hàng Tập đoàn Indevco), phát triển công nghiệp chế biến, dệt may ngành nghề khác có công nghệ đại, thân thiện với môi trường Phát triển Khu kinh tế cửa Bắc Phong Sinh trở thành khu kinh tế động lực, đầu mối giao lưu kinh tế, trung chuyển, xuất nhập hàng hóa, dịch vụ hợp tác quốc tế quan trọng dải biên giới Việt - Trung, từ có tác dụng lôi kéo phát triển kinh tế - xã hội vùng phía Đông - Bắc huyện Hình thành vùng sản xuất hàng hóa có tính chất tập trung cao: 1/Phát triển sản xuất rau, chè an toàn gắn với việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm; 2/Phát triển khu chăn nuôi lợn, gia súc tập trung theo hướng công nghiệp 3/Xây dựng vùng nuôi trồng thủy sản theo hướng công nghiệp; 4/Xây dựng vùng nguyên liệu cho chế biến lâm sản; 5/Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Đây nhân tố dài hạn khâu có tính chất đột phá, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Do đó, Hải Hà cần trọng công tác đào tạo nguồn lao động có kỹ thuật cao, thể chất tốt, có nếp sống văn minh tác phong công nghiệp để phục vụ tiến trình xây dựng KCN, KKT địa bàn; phát triển đội ngũ lãnh đạo, quản lý giỏi, quản trị doanh nghiệp giỏi Chặng đường phát triển kinh tế - xã hội Hải Hà phía trước nhiều khó khăn thách thức Tuy nhiên, với tiềm sẵn có, với tinh thần đoàn kết ý thức xây dựng quê hương giàu đẹp, chắn Hải Hà khắc phục khó khăn để khẳng định vị huyện trẻ động sáng tạo, “giàu” kinh tế, “vững” an ninh, “mạnh” quốc phòng; văn minh tiến văn hóa - xã hội./ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ăngghen, Lênin, Xtalin (1973), Bàn kinh tế địa phương, NXB Sự thật, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ninh (1996), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ X Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ninh (2000), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XI Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ninh (2005), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XII Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ninh (2010), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII Ban Nông nghiệp, Văn hóa TW (1991), Kinh tế - Xã hội Việt Nam ngày nay, tập III, NXB Tư tưởng Văn hóa, Hà Nội Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh (1997), Về chủ trương, biện pháp phát triển công nghiệp, thủ công nghiệp đến năm 2000, Nghị số 04 - BTV/TU, ngày 4/9/1997 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh (2005), Kết luận việc điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp Quảng Ninh đến năm 2010, tầm nhìn 2015 đề án phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vùng cao, biên giới hải đảo Quảng Ninh giai đoạn 2005 - 2015 Ban Tư tưởng - Văn hóa TW, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2002), Con đường CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam, NXB 10 11 Chính trị Quốc gia, Hà Nội Báo Quảng Ninh (Các số từ năm 2001 đến năm 2013) Nguyễn Văn Bích (1996), Chính sách kinh tế vai trò phát 12 triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Bích (chủ biên) (1994), Đổi quản lí kinh tế nông nghiệp, 13 thành tựu, vấn đề triển vọng, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Bích (chủ biên) (1994), Đổi quản lí kinh tế nông nghiệp, 14 thành tựu, vấn đề triển vọng, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Bộ Công Thương (2011), Toàn cảnh công nghiệp Việt Nam tiến 15 trình hội nhập, Nxb Công Thương, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh 16 tế Nghị định số 29/2008/NĐ – CP, ngày 14/3/2008 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2005), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 115 17 năm 2004, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2008), Niên giám thống kê huyện Hải Hà 18 (2002 - 2007), Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2011), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 19 năm 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2013), Niên giám thống kê huyện Hải Hà 20 (2008 - 2012), Nxb Thống kê, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần 21 thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - 22 xã hội đến năm 2000, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần 23 thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần 24 thứ VIII, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Bộ trị đổi chế 25 quản lí kinh tế nông nghiệp, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần 26 thứ IX, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi phát 27 triển kinh tế - xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Bá Đệ (1998), Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay, NXB Đại học Quốc 28 29 30 31 gia, Hà Nội Địa chí Quảng Ninh (2001) tập I, Nxb Thế giới, HN Địa chí Quảng Ninh (2001) tập II, Nxb Thế giới, HN Địa chí Quảng Ninh (2001) tập III, Nxb Thế giới, HN Đoàn Kiểm tra Huyện uỷ (2003), Báo cáo kết kiểm tra đoàn kiểm tra việc thực Nghị Huyện uỷ đưa giống lúa có suất cao 32 vào sản xuất, Báo cáo số 01- BC/KT, ngày 15/11/2003 Nguyễn Tĩnh Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công 33 nghiệp - đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hải Hà, Báo cáo tổng kết 10 năm 34 (2003 - 2013) Ngô Đình Giao (Chủ biên) (1996), Suy nghĩ công nghiệp hóa, đại hóa nước ta: số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, 116 35 Hà Nội Lê Mậu Hãn (Chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư (2007), Đại cương 36 lịch sử Việt Nam, tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng (2004), Chiến lược, kế hoạch, chương trình đầu tư phát 37 triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Hường, Nguyễn Ngọc Tiến, Lê Thạc Cát (1996), Chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách mạng công nghệ, Nxb 38 Chính trị Quốc gia, Hà Nội Huyện uỷ Hải Hà (2001), Báo cáo thực nhiệm vụ công tác năm 2001, 39 Báo cáo số 03 - BC/HU, ngày 25/12/2001 Huyện uỷ Hải Hà (2002), Báo cáo trị Ban chấp hành (lâm thời) Đảng huyện trình Đại hội đại biểu Đảng Huyện Hải Hà lần thứ XVIII, 40 Báo cáo ngày 12/9/2002 Huyện uỷ Hải Hà (2002), Báo cáo tổng kết công tác năm 2002, Báo cáo số 41 31 - BC/HU, ngày 20/12/2002 Huyện uỷ Hải Hà (2002), Báo cáo tổng kết công tác tư tưởng Đảng Huyện Hải Hà 15 năm đổi (1986 - 2001), Báo cáo số 19 - BC/HU, ngày 42 8/8/2002 Huyện uỷ Hải Hà (2002), Nghị Ban chấp hành Đảng Huyện công tác giáo dục - đào tạo đến năm 2010, Nghị số 07 - NQ/HU, ngày 43 25/16/2002 Huyện uỷ Hải Hà (2002), Nghị Ban chấp hành Đảng Huyện phát triển ngành kinh tế thuỷ sản giai đoạn 2002 - 2005, Nghị số 08 - 44 NQ/HU, ngày 24/4/2002 Huyện uỷ Hải Hà (2002), Nghị Ban chấp hành Đảng Huyện phương hướng - nhiệm vụ năm 2002, Nghị số 02 - NQ/HU, ngày 45 02/01/2002 Huyện uỷ Hải Hà (2003), Báo cáo kết kiểm tra thực kết luận Bộ Chính trị đầu tư xây dựng quản lý, sử dụng đất đai, Báo cáo số 66 - 46 BC/HU, ngày 26/11/2003 Huyện uỷ Hải Hà (2003), Báo cáo kiểm tra việc thực dự án thuộc chương trình mục tiêu Quốc gia chương trình 135 Chính phủ, Báo cáo số 58 - BC/HU, ngày 13/10/2003 117 47 Huyện uỷ Hải Hà (2003), Báo cáo tổng kết công tác năm 2003, Báo cáo số 48 72 - BC/HU, ngày 30/12/2013 Huyện uỷ Hải Hà (2003), Nghị Ban chấp hành Đảng Huyện phương hướng - nhiệm vụ công tác năm 2003, Nghị sô 13 - NQ/HU, 49 ngày 15/01/2003 Huyện uỷ Hải Hà (2003), Nghị Ban chấp hành Đảng Huyện phương hướng - nhiệm vụ công tác năm 2004, Nghị số 14 - NQ/HU, 50 ngày 23/12/2003 Huyện uỷ Hải Hà (2004), Báo cáo tổng kết công tác năm 2004, Báo cáo số 51 105 - BC/HU, ngày 14/12/2004 Huyện uỷ Hải Hà (2005), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện Hải Hà Đại hội đại biểu Đảng Huyện lần thứ XIX, Báo cáo 52 tháng 10/2005 Huyện uỷ Hải Hà (2005), Báo cáo kết thực công tác lãnh đạo, đạo việc quản lí, sử dụng nguồn vốn ngân sách, nguồn tài trợ xã hội cho chương trình xoá đói giảm nghèo (từ 2001 đến hết 2004), Báo cáo số 53 1118 - BC/HU, ngày 15/6/2005 Huyện uỷ Hải Hà (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005, Báo cáo số 54 08 - BC/HU, ngày 20/12/2005 Huyện uỷ Hải Hà (2005), Nghị Ban chấp hành Đảng Huyện phương hướng - nhiệm vụ công tác năm 2005, Nghị số 16 - NQ/HU, 55 ngày 24/1/2005 Huyện uỷ Hải Hà (2006), Báo cáo tổng kết công tác năm 2006, Báo cáo số 56 52 - BC/HU, ngày 20/12/2006 Huyện uỷ Hải Hà (2006), Nghị Ban chấp hành Đảng Huyện phương hướng - nhiệm vụ công tác năm 2006, Nghị số 02 - NQ/HU, 57 ngày 4/1/2006 Huyện uỷ Hải Hà (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007, phương 58 hướng, nhiệm vụ năm 2008, Báo cáo số 83 - BC/HU, ngày 17/12/2007 Huyện uỷ Hải Hà (2008), Báo cáo kết công tác năm 2008, phương 59 hướng, nhiệm vụ năm 2009, Báo cáo số 121 - BC/HU, ngày 19/12/2008 Huyện uỷ Hải Hà (2008), Nghị Ban chấp hành Đảng Huyện phương hướng - nhiệm vụ công tác năm 2009, Nghị số 05 - NQ/HU, 118 60 ngày 19/12/2008 Huyện uỷ Hải Hà (2009), Báo cáo kết công tác năm 2009, phương 61 hướng, nhiệm vụ năm 2010, Báo cáo số 168- BC/HU, ngày 18/12/2009 Huyện uỷ Hải Hà (2010), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng Huyện Hải Hà Đại hội đại biểu Đảng Huyện lần thứ XX, Báo cáo ngày 62 29/7/2010 Huyện uỷ Hải Hà (2010), Nghị Ban chấp hành Đảng Huyện phương hướng - nhiệm vụ công tác năm 2007, Nghị số 04 - NQ/HU, 63 ngày 17/12/2007 Huyện uỷ Hải Hà (2010), Nghị Ban chấp hành Đảng Huyện phương hướng - nhiệm vụ công tác năm 2011, Nghị số 03 - NQ/HU, 64 ngày 20/12/2010 Huyện uỷ Hải Hà (2011), Báo cáo ổn định dân cư kinh tế địa bàn 65 từ năm 2004 - 2010, Báo cáo số 59 - BC/HU, ngày 04/10/2011 Huyện uỷ Hải Hà (2012), Báo cáo kết thực Kết luận Tỉnh uỷ, HĐND - UBND tỉnh năm 2011 tháng đầu năm 2012, Báo 66 cáo số 103 - BC/HU, ngày 17/5/2012 Huyện uỷ Hải Hà (2013), Báo cáo kết năm thực Nghị Trung ương (khóa X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn địa bàn huyện 67 Hải Hà, Báo cáo số 229 - BC/HU, ngày 12/7/2013 Huyện uỷ Hải Hà (2013), Thông báo kết luận kiểm tra "Việc lãnh đạo, đạo triển khai tổ chức thực Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ 68 XX, nhiệm kỳ 2010 - 2015", Thông báo số 275 - TB/HU, ngày 14/8/2013 Huyện uỷ Quảng Hà (2001), Báo cáo kết kiểm tra năm thực "Đề án phát triển kinh tế trang trại vừa nhỏ giai đoạn 2000 - 2005" 69 Huyện Quảng Hà, Báo cáo số 09 - BC/HU, ngày 24/5/2001 Huyện uỷ Quảng Hà (2001), Nghị Ban chấp hành Đảng Huyện phương hướng - nhiệm vụ năm 2001, Nghị số 03 - NQ/HU, ngày 70 30/1/2001 Phạm Khiêm Ích (1994), Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Việt Nam 71 72 nước khu vực, NXB Tổng cục Thống kê, Hà Nội Phòng Giáo dục huyện Hải Hà (2013), Báo cáo Tổng kết 10 năm (2002 - 2012) Trần Xuân Kiên (1998), Chiến lược huy động sử dụng vốn nước cho phát triển công nghiệp Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 119 73 Trần Hoàng Kim (1996), Kinh tế Việt Nam chặng đường 1945 - 1995 74 75 triển vọng đến năm 2020, NXB Thống kê, Hà Nội Lịch sử Đảng huyện Quảng Hà (1993), tập 1, Xí nghiệp in Quảng Ninh Võ Đại Lược (1996), Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam đến năm 76 2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Mười (1985), Sắp xếp lại sản xuất, đổi chế quản lý công nghiệp, 77 Nxb Sự thật, Hà Nội Phạm Viết Muôn (1998), Công nghiệp Việt Nam 1945 - 2010, Nxb Thống 78 kê, Hà Nội Phạm Xuân Nam (1994), Quá trình phát triển công nghiệp Việt Nam - triển 79 vọng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Quảng Ninh 50 năm - Hội tụ lan tỏa (2013), NXB Chính trị - Hành chính, 80 Hà Nội Sở Công nghiệp Quảng Ninh (2006), 50 năm phát triển công nghiệp thủ 81 công nghiệp Quảng Ninh (1955 - 2005), Quảng Ninh Danh Sơn (1994), Về cấu sản xuất trình công nghiệp hóa Việt 82 Nam, Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật quân sự, Tổng cục kỹ thuật, Hà Nội Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, Tiếp tục phát triển khu công nghiệp 83 theo định hướng kế hoạch thời kì 2001 - 2015, số 33 tháng 10 năm 2003 Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2007), Thông báo ý kiến đạo Bí thư Tỉnh uỷ việc triển khai thực dự án tổ hợp công nghiệp - dịch vụ - cảng biển 84 huyện Hải Hà, Thông báo số 357 - TB/TU, ngày 08/02/2007 Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2011), Thông báo kết luận Thường trực Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh buổi làm việc với lãnh đạo 85 huyện Hải Hà, Thông báo số 409 - TB/TU, ngày 20/10/2011 Nguyễn Văn Trân (1974), Những vấn đề đường lối công nghiệp 86 hóa xã hội chủ nghĩa Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2008), Đề án bổ sung số khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh vào danh mục phát triển khu công nghiệp 87 nước Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2010), Ban Quản lý khu kinh tế, Tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khu công nghiệp địa bàn 88 tỉnh Quảng Ninh Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2011), Ban Quản lý khu kinh tế, Báo cáo 120 tình hình thực sách, pháp luật việc xây dựng phát triển 89 khu kinh tế, khu công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2011), Ban Quản lý khu kinh tế, Báo cáo tổng kết 20 năm xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế tỉnh 90 Quảng Ninh Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2012), Quyết định vịêc phê duyệt điều chỉnh qui hoạch chung xây dựng tỉ lệ 1:10.000 Khu công nghiệp - Cảng biển huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 236 - QĐ/UBND, ngày 91 6/2/2012 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2012), Quyết định vịêc phê duyệt điều chỉnh qui hoạch chung xây dựng tỉ lệ 1:2.000 Khu công nghiệp - Cảng biển huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 1928 - QĐ/UBND, ngày 92 2/8/2012 Ủy ban nhân dân huyện Hải Hà (2014), Báo cáo tổng hợp - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 Website: http://www.baoquangninh.com.vn http://www.halongcity.gov.vn http://www.halonginvest.gov.vn http://www.quangninh.gov.vn 121 Danh sách người tham gia cung cấp thông tin Ông bà Thuấn Quỳnh, chủ doanh nghiệp chè Thuấn Quỳnh, thôn 8, xã Quảng Long Anh Tằng A Sơn, xã Quảng Phong, chủ hộ tham gia trồng mây nếp Ông Bùi Văn Nở, xã Quảng Chính, chủ hộ chăn nuôi theo Dự án Nông thôn Anh Nguyễn Văn Toàn, thôn 4, xã Quảng Long, chủ vườn ươm chè giống Chị Nguyễn Thị Loan, thôn 8, xã Quảng Long, chủ sở kinh doanh chè khô Chị Phạm Hồng Trình, cán phòng Giáo dục Hải Hà Anh Nguyễn Thế Tuân, cán phòng Lưu trữ Hải Hà Anh Nguyễn Văn Kiệm, giám đốc Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hải Hà Ông Kim Văn Chiến, Phó Chủ tịch UBND huyện Hải Hà 122 PHỤ LỤC ... 1: Khái quát huyện Hải Hà Chương 2: Kinh tế huyện Hải Hà từ năm 2001 đến năm 2012 Chương 3: Tác động kinh tế tới đời sống văn hóa - xã hội 13 Chương KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN HẢI HÀ (QUẢNG NINH) 1.1 Điều... động kinh tế huyện Hải Hà từ 2001 đến Vì vậy, đề tài sâu nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động kinh tế điển hình tác động hoạt động kinh tế đến đời sống văn hóa - xã hội nhân dân huyện Hải Hà kể từ tái... quốc phòng huyện Hải Hà (Quảng Ninh) từ năm 2001 đến năm 2012 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài nghiên cứu toàn hoạt động kinh tế huyện Hải Hà thuộc tỉnh Quảng Ninh sau tách huyện (bao

Ngày đăng: 21/04/2017, 22:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. lí do chọn đề tài

  • 1. Kinh tế là vấn đề quan trọng hàng đầu quyết định sự tồn tại và phát triển của các quốc gia. Trong tổng thể nền kinh tế của mỗi quốc gia, kinh tế địa phương là một thành tố không thể thiếu. Ở mỗi địa phương luôn tồn tại gần như đầy đủ các lĩnh vực kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, dịch vụ, quá trình lưu thông và phân phối… Vì vậy, để phát triển kinh tế đất nước, Nhà nước nhất thiết phải quan tâm, phát huy vai trò của kinh tế địa phương; ngược lại, mỗi địa phương cần có chủ trương, biện pháp phù hợp để thúc đẩy kinh tế phát triển vững mạnh, độc lập trong sự hài hòa và thống nhất với nền kinh tế quốc gia.

  • 2. lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài

  • 4. nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu

  • 5. đóng góp của luận văn

  • 6. bố cục của đề tài

  • KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN HẢI HÀ (QUẢNG NINH)

  • 1.1. điều kiện tự nhiên

  • 1.1.1. Vị trí địa lí, địa hình

  • 1.1.2. Đất đai, sông ngòi, khí hậu và giao thông

  • 1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên

  • 1.2. điều kiện kinh tế - xã hội

  • 1.2.1. Điều kiện kinh tế

  • 1.2.2. Điều kiện xã hội

  • 1.3. hoạt động kinh tế từ 1986 đến năm 2000

  • Tiểu kết chương 1

  • Chương 2

  • KINH TẾ HUYỆN HẢI HÀ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2012

  • 2.1. hải hà năm đầu sau tái lập

  • Bảng 2.1: Số lượng đàn trâu, bò năm 2002

  • 2.2. giai đoạn 2003 - 2007

  • Quán triệt nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX và nghị quyết TW khóa VIII đã đề ra, nền kinh tế của huyện dịch chuyển mạnh theo hướng CNH - HĐH trong 5 năm tiếp theo, từ năm 2003 đến năm 2007.

  • 2.2.1. Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp

  • Bảng 2.2. Diện tích và sản lượng cây lương thực có hạt

  • ĐVT:( diện tích: ha); (sản lượng: tấn)

  • Năm

  • Diện tích

  • Sản lượng

  • Tổng số

  • Lúa

  • Ngô, kê

  • Tổng số

  • Lúa

  • Ngô, kê

  • 2003

  • 5.725

  • 4.427

  • 1.298

  • 23.201

  • 17.958

  • 5.243

  • 2004

  • 5.907

  • 4.447

  • 1.460

  • 24.087

  • 18.225

  • 5.862

  • 2005

  • 5.857

  • 4.294

  • 1.563

  • 24.419

  • 17.703

  • 6.716

  • 2006

  • 6.022

  • 4.425

  • 1.597

  • 23.673

  • 17.357

  • 6.316

  • 2007

  • 6.058

  • 4.392

  • 1.693

  • 25.675

  • 18.236

  • 7.439

  • Bảng 2.3. Diện tích và sản lượng cây công nghiệp hàng năm

  • ĐVT:(diện tích: ha); (sản lượng: tấn)

  • Bảng 2.4. Số lượng gia súc, gia cầm

  • ĐVT: con

  • Năm

  • Đàn trâu

  • Đàn bò

  • Đàn lợn

  • Đàn dê

  • Đàn gia cầm

  • 2003

  • 8.354

  • 1.143

  • 30.595

  • 1.298

  • 167.200

  • 2004

  • 8.394

  • 1.314

  • 32.956

  • 1.640

  • 156.000

  • 2005

  • 8.505

  • 1.661

  • 34.189

  • 1.585

  • 133.540

  • 2006

  • 8.636

  • 1.814

  • 34.259

  • 1.664

  • 143.131

  • 2007

  • 8.897

  • 1.914

  • 35.785

  • 1.420

  • 145.477

  • Bảng 2.5. Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành kinh tế

  • ĐVT: triệu đồng

  • Bảng 2.6. Diện tích rừng trồng tập trung giai đoạn 2003 - 2007

  • ĐVT: ha

  • Bảng 2.7. Giá trị sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn

  • ĐVT: Triệu đồng

  • Bảng 2.8. Diện tích, sản lượng và giá trị sản xuất ngư nghiệp

  • Bảng 2.9. Sản lượng thủy, hải sản chủ yếu

  • ĐVT: tấn

  • Bảng 2.10. Giá trị sản xuất ngư nghiệp trên địa bàn

  • ĐVT: triệu đồng

  • 2.2.2. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng

  • Bảng 2.11. Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu trên địa bàn

  • Bảng 2.12. Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn

  • 2.2.3. Thương mại, du lịch, dịch vụ

  • Bảng 2.13. Hoạt động xuất, nhập khẩu qua cửa khẩu Bắc Phong Sinh

  • ĐVT: Nghìn USD

  • Bảng 2.14. Thu ngân sách trên địa bàn huyện qua các năm

  • ĐVT: Triệu đồng

  • Bảng 2.15. Doanh thu ngành vận tải

  • ĐVT: triệu đồng

  • Bảng 2.16. Các cơ sở kinh doanh dịch vụ, nhà hàng, khách sạn

  • ĐVT: Cơ sở

  • Năm

  • Tổng số

  • Thị trấn Quảng Hà

  • Các xã

  • 2003

  • 819

  • 478

  • 341

  • 2004

  • 903

  • 496

  • 407

  • 2005

  • 992

  • 540

  • 452

  • 2006

  • 1.133

  • 599

  • 543

  • 2007

  • 1.308

  • 713

  • 595

  • 2.3. giai đoạn 2008 - 2012

  • 2.3.1. Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp

  • Bảng 2.17. Diện tích và sản lượng cây lương thực có hạt

  • ĐVT: (diện tích: ha); (sản lượng; tấn)

  • Năm

  • Diện tích

  • Sản lượng

  • Tổng số

  • Lúa

  • Ngô, kê

  • Tổng số

  • Lúa

  • Ngô, kê

  • 2008

  • 5.975,5

  • 4.223,7

  • 1.751,8

  • 25.760,5

  • 17.835,0

  • 7.925,5

  • 2009

  • 6.031,8

  • 4.176,8

  • 1.855,0

  • 25.361,7

  • 17.141,0

  • 8.220,7

  • 2010

  • 6.057,6

  • 4.174,8

  • 1.900,8

  • 25.885,7

  • 17.692,4

  • 8.193,3

  • 2011

  • 5.940,4

  • 4.057,8

  • 1.882,6

  • 25.492,2

  • 17.227,8

  • 8.264,4

  • 2012

  • 6.872,0

  • 4.152,0

  • 1.720,0

  • 26.815,0

  • 18.994,7

  • 7.820,3

  • Bảng 2.18. Diện tích và sản lượng cây công nghiệp hàng năm

  • ĐVT: (diện tích: ha); (sản lượng; tấn)

  • Năm

  • Diện tích

  • Sản lượng

  • Mía

  • Lạc

  • Đậu tương

  • Mía

  • Lạc

  • Đậu tương

  • 2008

  • 42

  • 330

  • 226,4

  • 617,9

  • 463,9

  • 300,4

  • 2009

  • 46

  • 353,6

  • 285

  • 1.150

  • 497,3

  • 367,7

  • 2010

  • 43,5

  • 352

  • 186,9

  • 636

  • 483,8

  • 243,1

  • 2011

  • 79,5

  • 364,5

  • 183,6

  • 1.299

  • 510,7

  • 246,4

  • 2012

  • 99,9

  • 382

  • 224,1

  • 7.856,8

  • 547,6

  • 306,1

  • Bảng 2.19. Diện tích, sản lượng cây chè

  • ĐVT: (diện tích: ha); (sản lượng; tấn)

  • Diện tích trồng

  • Diện tích thu hoạch

  • Sản lượng

  • 2008

  • 940

  • 860

  • 3.268

  • 2009

  • 952

  • 870

  • 3.975

  • 2010

  • 894

  • 882

  • 4.057

  • 2011

  • 894

  • 890

  • 4.202

  • 2012

  • 982

  • 902

  • 5.006

  • Bảng 2.20. Số lượng, sản lượng đàn gia súc, gia cầm

  • ĐVT: con

  • Bảng 2.21. Diện tích rừng trên địa bàn qua các năm

  • ĐVT: ha

  • Bảng 2.23. Diện tích rừng trồng mới phân theo mục đích sử dụng

  • ĐVT: ha

  • Bảng 2.23. Giá trị sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn

  • ĐVT: Triệu đồng

  • Bảng 2.24. Sản lượng một số loại thủy sản

  • ĐVT: tấn

  • Bảng 2.25. Giá trị sản xuất thủy sản

  • ĐVT:triệu đồng

  • 2.3.2. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng

  • Bảng 2.26. Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu

  • Bảng 2.27. Số lượng doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn

  • Bảng 2.28. Vốn ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng cơ bản

  • ĐVT: triệu đồng

  • 2.3.3. Thương mại, du lịch, dịch vụ

  • Bảng 2.29. Hoạt động xuất, nhập khẩu qua cửa khẩu Bắc Phong Sinh

  • ĐVT: nghìn USD

  • Tiểu kết chương 2

  • Chương 3

  • TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ TỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA - XÃ HỘI

  • 3.1. Dân số - lao động - việc làm và thu nhập

  • 3.1.1. Dân số

  • Bảng 3.1. Sự tăng trưởng dân số của Hải Hà qua các năm

  • ĐVT: nghìn người

  • 3.1.2. Lao động - việc làm

  • Bảng 3.2. Chuyển dịch cơ cấu lao động thời kỳ 2006 - 2012

  • 3.1.3. Thu nhập - mức sống

  • Bảng3.3. Bình quân lương thực/ người qua các năm

  • ĐVT: Kg

  • Bảng 3.4. Thu nhập bình quân (GDP)/ người qua các năm

  • ĐVT: triệu đồng

  • 3.2. Văn hóa - giáo dục - y tế - cảnh quan môi trường

  • 3.2.1. Văn hóa

  • 3.2.2. Giáo dục

  • 3.2.3. Y tế

  • 3.2.4. Cảnh quan và môi trường

  • 3.3. Thực hiện chính sách xã hội và an ninh quốc phòng

  • 3.3.1. Chính sách xã hội

  • 3.3.2. An ninh quốc phòng

  • Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan