XUNG đột tâm lý GIỮA THIẾU NIÊN với CHA mẹ TRONG các GIA ĐÌNH có QUY mô KHÁC NHAU

135 837 5
XUNG đột tâm lý GIỮA THIẾU NIÊN với CHA mẹ TRONG các GIA ĐÌNH có QUY mô KHÁC NHAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - TRẦN THỊ TUYẾT MAI XUNG §éT T¢M GI÷A THIÕU NI£N VíI CHATRONG C¸C GIA §×NH Cã QUY M¤ KH¸C NHAU Chuyên ngành: Tâm học Mã số: 60.31.04.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG THỊ DIỆU HOA HÀ NỘI - 2013 Lời====88==== cảm ơn! Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, cho phép em gửi lời cám ơn đến: Các thầy khoa Tâm – Giáo dục, phòng Sau đại học, trường Đại học sư phạm Hà Nội tham gia giảng dạy, quản giúp đỡ em hoàn thành khóa học Tiến sĩ Dương Thị Diệu Hoa, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình bảo, động viên giúp đỡ em kiến thức phương pháp luận suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Ban Giám hiệu, thầy giáo, bậc phụ huynh em thiếu niên trường Trung học sở Cổ Nhuế - Từ Liêm - Hà Nội tạo điều kiện cho em trình tiến hành điều tra nghiên cứu trường Trong trình nghiên cứu, điều kiện khả hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong bổ sung, đóng góp ý kiến thầy giáo để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2013 Trần Thị Tuyết Mai MỤC LỤC 25 Conflict with Friends and Family Impairs Teens' Social Functioning September 14th, 2012, http://www.goodtherapy.org 112 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt ĐTB GĐ QH SHHN TV TB TB XĐ XĐTL Chữ viết đầy đủ Điểm trung bình Gia đình Quan hệ Sinh hoạt ngày Thành viên Thứ bậc Trung bình Xung đột Xung đột tâm DANH MỤC BẢNG 25 Conflict with Friends and Family Impairs Teens' Social Functioning September 14th, 2012, http://www.goodtherapy.org 112 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.1 sở luận Với trẻ em, gia đình (GĐ) môi trường tác nhân quan trọng đảm bảo sống cho trẻ, chăm sóc giáo dục trẻ đạt đến mức tối đa giá trị xã hội GĐ nhóm xã hội trẻ tham gia với tư cách thành viên Tương tác thành viên GĐ, đặc biệt cha mẹ với dẫn đến tương hợp tâm tạo nên bầu không khí tâm GĐ hòa thuận Tuy nhiên, trình tác động qua lại cha mẹ với làm xuất mâu thuẫn giải dẫn đến xung đột tâm (XĐTL) XĐTL với cha mẹxung đột (XĐ) mang tính tảng, cần phải giải kịp thời để thúc đẩy phát triển trẻ em Lứa tuổi thiếu niên thường 11, 12 tuổi kết thúc vào lúc 14, 15 tuổi Tuổi thiếu niên vị trí ý nghĩa đặc biệt suốt trình phát triển đời người Đây giai đoạn độ chuyển từ trẻ sang người lớn Ở giai đoạn này, ý thức tự ý thức phát triển, tính tích cực xã hội tăng lên Thiếu niên bắt đầu xuất cảm giác lạ, cảm giác trở thành người lớn phát triển thể trí tuệ đem lại Các em tò muốn khám phá giới, muốn độc lập bình đẳng với người lớn em sống phụ thuộc vào cha mẹ chịu chế ước người lớn xung quanh em Sự mâu thuẫn nhu cầu vươn lên làm người lớn với địa vị thực tế em tạo nên khủng hoảng tâm tâm hồn trẻ làm nên nét tâm bật so với lứa tuổi khác lứa tuổi dễ dẫn đến XĐTL 1.2 sở thực tiễn Thực tế cho thấy, đạo đức học sinh tuổi thiếu niên xuống cấp nghiêm trọng Hiện tượng cãi lại cha mẹ, chống đối thầy cô, bỏ học, bạo lực học đường ngày gia tăng… Thực trạng đạo đức thiếu niên phần người lớn chưa hiểu đặc điểm tâm em Bên cạnh đó, thiếu niên lớn mong muốn cha mẹ không can thiệp cách tỉ mỉ vào đời sống riêng tư em Tuy nhiên hầu hết bậc cha mẹ xem em “còn nhỏ, dại dột” nên họ phải chăm sóc, điều khiển kiểm soát cách tỉ mỉ Mặt khác, lòng thương khiến cha mẹ khó từ bỏ thói quen quan tâm chăm sóc thường xuyên, sâu sát với hoạt động Thói quen chăm sóc mức cha mẹ dẫn đến việc thiếu niên không muốn trò truyện, gần gũi cha mẹ chí cãi lại cha mẹ Đó nguyên nhân dẫn đến XĐTL thiếu niên với cha mẹ XĐTL thiếu niên với cha mẹ diễn đa dạng tác giả nghiên cứu nhiều lĩnh vực, như: học tập, vui chơi, giải trí, quan hệ bạn bè, sinh hoạt ngày… Tuy nhiên, XĐTL thiếu niên với cha mẹ quy khác chưa quan tâm nghiên cứu Xuất phát từ sở trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “XĐTL thiếu niên với cha mẹ quy khác nhau” Mục đích nghiên cứu Phát XĐTL thiếu niên với cha mẹ lĩnh vực hoạt động trẻ GĐ quy khác nguyên nhân dẫn đến tượng XĐTL Từ đó, đưa số khuyến nghị nhằm hạn chế XĐTL thiếu niên với cha mẹ, giúp thiếu niên phát triển nhân cách lành mạnh Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu XĐTL thiếu niên với cha mẹ 3.2 Khách thể nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu 105 GĐ độ tuổi thiếu niên, đó: 35 thiếu niên GĐ con; 35 thiếu niên GĐ con; 35 thiếu niên GĐ trở lên 105 phụ huynh (cha mẹ) em Hiện em học sinh trường THCS Cổ Nhuế - Huyện Từ Liêm, Hà Nội Trong tổng số thiếu niên nghiên cứu 48 em thiếu niên nam (45,7%) 57 em thiếu niên nữ (54,3%) Giả thuyết khoa học XĐTL thiếu niên với cha mẹ quy khác Mức độ XĐTL GĐ quy khác khác Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến XĐTL phong cách, phương pháp, nội dung ứng xử, giao tiếp cha mẹ với con, khác tính cách, cá tính, thiếu hiểu biết cha mẹ đặc điểm tâm sinh tuổi thiếu niên Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu như: XĐ, XĐTL XĐTL tuổi thiếu niên, quy GĐ - Nghiên cứu thực trạng XĐTL thiếu niên với cha mẹ quy khác nhau; Xác định nguyên nhân đưa số khuyến nghị nhằm khắc phục XĐTL thiếu niên với cha mẹ Giới hạn nghiên cứu XĐTL thiếu niên với cha mẹ nghiên cứu nhiều lĩnh vực theo khía cạnh khác Tuy nhiên, đề tài tập trung nghiên cứu XĐTL thiếu niên với cha mẹ quy khác Các phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.3 Phương pháp quan sát 7.4 Phương pháp vấn sâu 7.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 7.6 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình 7.7 Phương pháp xử số liệu thống kê toán học Chương SỞ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ XĐTL GIỮA THIẾU NIÊN VỚI CHA MẸ 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề XĐ mang đến kết tiêu cực tích cực, phụ thuộc vào chất cường độ XĐ cách giải XĐ Thực tế, XĐ ảnh hưởng tới phát triển cá nhân làm ảnh hưởng tới phát triển chung toàn xã hội Vì thế, vấn đề thu hút nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu 1.1.1 Ở nước Như biết, C Mac Ph Ăng ghen công trình nghiên cứu đồ sộ trị - xã hội, học thuyết quy luật phát triển tự nhiên xã hội với hàng loạt phạm trù khoa học, như: mâu thuẫn, vận động, ý thức xã hội tồn xã hội… trở thành tảng luận quý báu cho tác giả nghiên cứu XĐ Tomas Pasdel quan niệm XĐ đề cập từ tâm học thực nghiệm xuất từ đến vấn đề tác giả quan tâm nghiên cứu Cụ thể hướng nghiên cứu sau: * Hướng nghiên cứu XĐ nhóm nhỏ, XĐ tập thể Một khía cạnh mà tác giả tập trung nghiên cứu từ trước đến XĐ nhóm nhỏ, XĐ tập thể ảnh hưởng tới bầu không khí tâm nói chung Tiêu biểu tác giả: - E Mayo (1880 – 1949) “Các vấn đề xã hội văn minh công nghiệp” XĐ nhóm cá nhân nhóm Đó căm ghét, bất hòa, nghi kỵ thù địch thay hợp tác - Kurt Lewin (1935) quan niệm nhóm không trạng thái cân ổn định mà trạng thái “không ngừng thích nghi lẫn nhau” Quá trình hình thành nhóm định yếu tố là: đồng lợi ích; Gần gũi không gian; Nhu cầu đảm bảo điều kiện thuận lợi cho cá nhân hoạt động Quan điểm động XĐ nhóm (M.Deutsch, Mc.Clintock, C.G, Mr.Granth…) gợi ý tưởng trái ngược, đối lập mong muốn, mục đích, dự kiến thành viên Sự trái ngược hệ thống động tạo sở cho hành vi cạnh tranh, thành viên cản trở lẫn việc đặt mục đích, nghi kỵ lẫn trao đổi, tiếp nhận thông tin, hình thành tâm tiêu cực Dù cạnh tranh không thiết dẫn đến XĐ việc nghiên cứu hành vi cạnh tranh cho phép cung cấp tư liệu kinh nghiệm để giải XĐ nhóm [Dẫn theo 24, tr146] - Kurt Lewin (1953) công trình nghiên cứu nhấn mạnh đến động Ông cho rằng: XĐ đối lập lực lượng tương đồng Theo ông ba trường hợp XĐ sau: + Đứa trẻ đứng hai hóa trị dương, tức điều muốn thực + Trẻ đối mặt với điều lúc hai hóa trị dương âm, tức điều vừa muốn điều vừa không muốn + Trẻ đứng hai hóa trị âm, tức điều không muốn phải chọn lấy Đây đóng góp lớn K.Lewin nghiên cứu XĐ Căn vào người ta tìm hiểu nguồn gốc nguyên nhân gây XĐ - Theo A Kauzer (1956), XĐ phận tách rời tồn xã hội tác động qua lại cá nhân nhóm - Các nhà tâm học A Rapport (1974), JaCob Becrôvich (1984) sâu nghiên cứu ảnh hưởng XĐ tới bầu không khí tâm tập thể Đối với tập thể phát triển nhanh, tính ổn định XĐ xuất Ngược lại, tập thể giai đoạn hình thành phát triển mâu thuẫn kết thúc XĐ xảy không Cùng với hướng nghiên cứu đó, tác giả như: Rachard D Rende (1992), D.A.Humburg (1994), cho rằng: Khi nảy sinh tình XĐ nhóm tập thể quan hệ tính chất công việc liên nhân cách thường bị ảnh hưởng qua lại đến Bên cạnh đó, XĐ không xuất cá nhân hoạt động nhóm, tập thể mà xuất thân chủ thể làm ảnh hưởng tới đời sống tâm lý, tinh thần người 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Tôi thấy khó chịu bố mẹ thường can thiệp việc học thêm Tôi cảm thấy khó chịu bố mẹ hỏi nhiều hoàn cảnh, điều kiện bạn Tôi bố mẹ tỏ thái độ trái ngược bàn vê lối sống giới trẻ Bố mẹ thường hài lòng tham gia vào công việc gia đình Do vị thể GĐ dẫn đến mâu thuẫn với bố mẹ Khi không hài lòng với bố mẹ, gây áp lực với bố mẹ Sau mâu thuẫn với bố mẹ, kết học tập bị giảm sút Khi mâu thuẫn với bố mẹ, thường tâm với ông bà Tôi thấy vui bố mẹ thường xuyên động viên, giúp đỡ căng thẳng học tập Bố mẹ không đồng tình tiêu chí chọn bạn Bố mẹ không hài lòng tham gia vào hoạt động xã hội Tôi khó chịu bố mẹ thường can thiệp vào sinh hoạt cá nhân Do cha mẹ bận rộn với công việc nên ảnh hưởng đến mối quan hệ bố mẹ Mỗi không hài lòng với bố mẹ, thường đòi hỏi, đưa yêu sách Sau mâu thuẫn với bố mẹ, bị căng thẳng thời gian dài Khi mâu thuẫn với bố mẹ, thường tâm với anh, chị em Bố mẹ thường hay giám sát việc tự học làm thấy phiền phức Bố mẹ ngăn cấm chơi với bạn khác giới Tôi thường bị bố mẹ la mắng cách cư xử với người Tôi buồn bố mẹ không tôn trọng sở thích riêng Do số lượng GĐ dẫn đến mâu thuẫn với bố mẹ Mỗi bất đồng với bố mẹ, thường tránh mặt bố mẹ 116 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 Sau mâu thuẫn với bố mẹ, không tin tưởng vào bố mẹ Sau mâu thuẫn với bố mẹ nhờ giúp đỡ cô, dì, bác Bố mẹ không cho phép tự định việc học tập Bố mẹ thường la mắng tự ý chơi với bạn Bố mẹ không khuyến khích tham gia hoạt động ích cho xã hội Tôi thấy giận bố mẹ đối xử không công với Do thiếu hụt kỹ giao tiếp nên dẫn đến mâu thuẫn với bố mẹ Mỗi làm sai điều gì, bố mẹ thường mắng Mỗi mâu thuẫn với bố mẹ, thấy thất vọng thân Khi mâu thuấn với bố mẹ, tâm với thầy (cô) mà tin tưởng Tôi thường chia sẻ với bố mẹ gặp khó khăn học tập Bố mẹ thường ngăn cấm việc rủ bạn bè nhà chơi Tôi thường tranh luận với bố mẹ hành vi đạo đức giới trẻ Bố mẹ thường giám sát sinh hoạt cá nhân Do khác biệt tính cách, cá tính dẫn đến mâu thuẫn với bố mẹ Bố mẹ bắt làm kiểm điểm làm bố mẹ không hài lòng Sau mâu thuẫn với bố mẹ, muốn bỏ thời gian Khi mâu thuẫn với bố mẹ, nhờ giúp đỡ nhà tham vấn tâm Bố mẹ can thiệp vào thời gian học tập nhà Bố mẹ không khuyến khích giúp đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn Bố mẹ thường không khen ngợi làm việc tốt Bố mẹ không nuông chiều anh chị, em khác gia đình Do ảnh hưởng tệ nạn xã hội dẫn đến mâu thuẫn với bố mẹ 117 78 79 80 Mỗi bố mẹ bất đồng, bố mẹ thường đánh Sau mâu thuẫn với bố mẹ, thấy thiếu tin tưởng vào tương lai Mỗi mâu thuẫn với bố mẹ, tìm cách giải mạng internet Xin em vui lòng cho biết: Họ tên……………………………… Nam (nữ)………………………… Trường………………………………….lớp………………………………… Học kì I vừa qua, em xếp học lực: Giỏi Khá Trung bình Yếu, Họ tên bố:……………………………Nghề nghiệp……………………… Họ tên mẹ:………………………… Nghề nghiệp……………………… Em thứ …………… tổng số con………………….của gia đình Hiện gia đình em gồm chung sống……………………… ……………………………………………………………………………… Chỗ gia đình nay………………………………………………… Xin chân thành cám ơn em! (1b) PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho bậc phụ huynh) Kính gửi bậc phụ huynh! Là cha mẹ muốn khỏe mạnh, chăm ngoan, học giỏi, mong muốn nuôi dạy nên người Tuy nhiên thực tế biện pháp giáo dục cha mẹ đạt kết mong muốn, tuổi thiếu niên Với mong muốn giúp bậc phụ huynh hiểu hơn, mong nhận ý kiến bậc phụ huynh vấn đề Cách trả lời: Ông (bà) đọc kĩ ý đây, ý 118 phương án trả lời Nếu điều “Rất không đúng” với tâm tư, tình cảm hoàn cảnh Ông (bà) Ông (bà) đánh dấu “+” vào số Nếu điều “Hầu không đúng” Ông (bà) đánh dấu “+” vào số Nếu điều “Không hoàn toàn đúng” Ông (bà) đánh dấu “+” vào số Nếu điều “Tương đối đúng” Ông (bà) đánh dấu “+” vào số Nếu điều “Rất đúng” Ông (bà) đánh dấu “+” vào số Phương án trả lời TT Nội dung Tôi nhận thấy không dễ dàng trao đổi với vấn đề học tập Tôi nghĩ không nên can thiệp vào việc kết bạn Tôi nghĩ quan điểm sống với Tôi nhận thấy chưa đủ lớn để tham gia bàn bạc việc quan trọng gia đình Do trình độ học vấn ảnh hưởng đến mâu thuẫn với Mỗi không hài lòng với con, thường im lặng Sau mâu thuẫn với con, thấy khoảng cách với Tôi thường tìm đến nơi yên tĩnh để suy ngẫm lại sau mâu thuẫn với Tôi thường không thống quan điểm với nói vấn đề học thêm cháu Tôi nhận thấy không quan điểm nói tình bạn khác giới Suy nghĩ khác hẳn với lối sống giới trẻ ngày Tôi nghĩ quyền can thiệp vào sinh hoạt cá nhân Do kinh tế GĐ ảnh hưởng đến mâu thuẫn với Tôi thường ngồi phòng bất đồng ý kiến Sau mâu thuẫn với con, thấy chán nản Khi nảy sinh mâu thuẫn với con, thường tranh luận với để làm rõ đúng, sai 10 11 12 13 14 15 16 119 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Tôi nghĩ không tự ý định việc học tập Tôi suy nghĩ khác tiêu chí để kết bạn Khi nói mục đích tham gia hoạt động xã hội, không quan điểm Tôi nghĩ nên hạn chế số sở thích riêng Mâu thuẫn hệ làm nảy sinh mâu thuẫn với Tôi thường áp đặt quan điểm cho không quan điểm Sau mâu thuẫn với con, cảm thấy mệt mỏi Khi mâu thuẫn với con, tìm nguyên nhân cách giải Tôi quan tâm kỳ vọng cao vào kết học tập Tôi phản đối việc giao lưu với bạn bè tuổi Tôi thấy buồn không quan điểm sống với Tôi nhận thấy đối xử chưa phù hợp với Do truyền thồng GĐ ảnh hưởng đến mâu thuẫn với Tôi thường mắng làm không hài lòng Khi mâu thuẫn với con, không muốn đến nơi làm việc Khi mâu thuẫn với con, tâm với bạn bè để tìm cách giải Tôi thấy không vui tự ý định việc học tập Con cảm thấy khó chịu hỏi nhiều hoàn cảnh, điều kiện bạn cháu Tôi tỏ thái độ trái ngược bàn vê lối sống giới trẻ Tôi thường hài lòng tham gia vào công việc gia đình Do vị thể GĐ dẫn đến mâu thuẫn với Tôi gây áp lực tâm không hài lòng với Sau mâu thuẫn với con, hiệu công việc bị giảm sút Khi mâu thuẫn với con, thường tâm với bố mẹ để giải Tôi không thường xuyên động viên, giúp đỡ cháu căng thẳng học tập Tôi không đồng tình tiêu chí chọn bạn Tôi không hài lòng tham gia nhiều vào hoạt động xã hội 120 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 Con thấy khó chịu thường can thiệp vào sinh hoạt cá nhân cháu Do bận rộn với công việc nên ảnh hưởng đến mối quan hệ Mỗi không hài lòng với con, thường đưa yêu cầu buộc phải thực Sau mâu thuẫn với con, bị căng thẳng thời gian dài Khi mâu thuẫn với con, thường tâm với anh, chị em Tôi thường giám sát việc tự học Tôi tuyệt đối ngăn cấm chơi với bạn khác giới Tôi thường la mắng cách cư xử với người xung quanh Tôi thường giám sát sinh hoạt cá nhân Do số lượng GĐ dẫn đến mâu thuẫn với Mỗi bất đồng với con, thường tránh mặt Sau mâu thuẫn với con, muốn thời gian Sau mâu thuẫn với con, nhờ giúp đỡ cô, dì, bác Tôi không cho phép tự định việc học tập Tôi thường la mắng tự ý chơi với bạn Tôi không khuyến khích tham gia hoạt động xã hội Tôi không đáp ứng sở thích riêng Do thiếu hụt kỹ giao tiếp nên dẫn đến mâu thuẫn với Tôi bắt làm kiểm điểm làm không hài lòng Sau lần mâu thuẫn với con, thấy thất vọng thân Khi mâu thuấn với con, nhờ tới giúp đỡ thầy (cô) giáo dạy Tôi thường chia sẻ với gặp khó khăn học tập Tôi thường ngăn cấm rủ bạn bè nhà chơi Tôi thường tranh luận với hành vi đạo đức giới trẻ 121 68 Tôi thường giám sát việc sinh hoạt cá nhân 69 Do khác biệt tính cách, cá tính làm ảnh hưởng đến mâu thuẫn với 70 Mỗi làm sai điều gì, mắng 71 Mỗi bất đồng với con, thường tránh mặt 72 Khi mâu thuẫn với con, nhờ giúp đỡ nhà tham vấn tâm 73 Tôi thường can thiệp vào thời gian học tập nhà 74 Tôi không khuyến khích giúp đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn 75 Tôi thường không khen ngợi làm việc tốt 76 Tôi không nuông chiều so với anh, chị em cháu 77 Do ảnh hưởng tệ nạn xã hội dẫn đến mâu thuẫn với 78 Mỗi không hài lòng con, thường đánh 79 Sau mâu thuẫn với con, thấy thiếu tin tưởng vào tương lai 80 Mỗi mâu thuẫn với tìm cách giải mạng internet Xin ông (bà) vui lòng cho biết: Họ tên …………………………………………Nam (nữ)……………… Nghề nghiệp:……………………………………………………………… Cháu thứ………trong tổng số…………………… gia đình Hiện ông (bà) chung sống với…………………………………… ……………………………………………………………….trong gia đình Chỗ gia đình:………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn ông (bà)! 122 PHỤ LỤC (2a) NỘI DUNG PHỎNG VẤN (Dành cho thiếu niên) Xin em vui lòng cho biết vài thông tin: Họ tên…………………………………………………………………… Lớp ………………………………Học lực………………………………… Tên bố……………………………Nghề nghiệp…………………………… Tên mẹ………………………… Nghề nghiệp…………………………… Trong gia đình em, em thường nói chuyện với nhiều nhất? Mỗi nói chuyện em suy nghĩ, quan điểm với bố mẹ em không? Em thường tâm sự, chia sẻ với bố mẹ chuyện gì? - Học tập - Quan hệ bạn bè - Lối sống, quan điểm, cách cư xử - Sinh hoạt ngày quan hệ với thành viên khác GĐ Vì em lại tâm với bố mẹ chuyện đó? Mỗi nói chuyện với bố mẹ, em bị căng thẳng không? Vì em lại cảm thấy vậy? Nếu em bố mẹ nặng lời với thường vấn đề gì? Em thấy hậu sau lần bất đồng với bố mẹ? Theo em nguyên nhân tác động đến mối quan hệ em với bố mẹ? Nguyên nhân quan trọng nhất? Vì sao? Em thấy cách đối xử bố mẹ dành cho em nào? Em mong muốn bố mẹ thay đổi cách cư xử với không? Nếu thay đổi em mong bố mẹ em thay đổi điều gì? Em nghĩ em bố mẹ em nên làm để mối quan hệ em với bố mẹ trở nên tốt đẹp hơn? 123 (2b) NỘI DUNG PHỎNG VẤN (Dành cho phụ huynh) Nhằm giúp phụ huynh thiếu niên hiểu cách ứng xử phù hợp với hơn, xin ông (bà) vui lòng cho biết vài thông tin sau: - Tên :…………………………………………………………………… - Tuổi:………………………………………………………………… - Nghề nghiệp:………………………………………………………… - Con tuổi thiếu niên thứ…….trong tổng số……con ông (bà) Ông (bà) thường trao đổi với lĩnh vực nào? - Học tập - Bạn bè - Lối sống, quan điểm, cách cư xử - Sinh hoạt hàng ngày quan hệ với thành viên gia đình Vì ông (bà) thường trao đổi với vấn đề đó? Khi trao đổi với lĩnh vực trên, ông (bà) gặp thuận lợi khó khăn gì? - Thuận lợi - Khó khăn Sau lần nặng lời hay bất đồng với con, ông (bà) cảm thấy nào? Những hậu sau lần bất đồng với gì? Theo ông (bà) nguyên nhân tác động đến mâu thuẫn ông (bà) với con? Nguyên nhân quan trọng nhất? Vì sao? Ông bà mong muốn thay đổi cách cư xử với không? Thay đổi nào? Ông (bà) làm để hiểu làm mối quan hệ với trở nên tốt đẹp hơn? 124 PHỤ LỤC Bài luận BÀI LUẬN DÀNH CHO HỌC SINH Họ tên:……………………………………………………………… Lớp:…………………………………………… Em thứ mấy………………….trong tổng số…… GĐ Đề bài: Em bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận em thành viên gia đình em nay? a Về bố mẹ em b Về mối quan hệ em với anh (chị) em gia đình Em viết mối quan hệ - ứng xử bố mẹ với em lĩnh vực đời sống nay? Em kể lại câu chuyện em bố mẹ để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? 125 PHỤ LỤC (4a) PHIẾU QUAN SÁT (Dành cho thiếu niên) Người quan sát:…………………………………………………………… Ngày quan sát:………………………………………………………… Thông tin thiếu niên quan sát (Họ tên, ngày sinh, học lực, tên bố mẹ…) Nội dung quan sát: - Quan sát cách em tiếp xúc, trò chuyện với bạn bè, thầy phụ huynh - Quan sát biểu em bày tỏ quan điểm riêng - Quan sát biểu em trình vui chơi, giao tiếp với bạn bè lớp sinh hoạt khác với bố mẹ GĐ (4b) PHIẾU QUAN SÁT (Dành cho phụ huynh) Người quan sát:…………………………………………………………… Ngày quan sát:………………………………………………………… Thông tin phụ huynh quan sát (Họ tên, tuổi, trình độ, phụ huynh em nào? ) Nội dung quan sát: - Quan sát cách tiếp xúc, trò chuyện phụ huynh với con, với thầy với người nghiên cứu - Quan sát biểu bày tỏ quan điểm riêng phụ huynh thiếu niên - Quan sát biểu hiện, cách ứng xử phụ huynh với sinh hoạt ngày GĐ 126 PHỤ LỤC Các bảng số liệu 5.1 Bảng thống kê nghề nghiệp bố thiếu niên (n= 105) TT Nghề nghiệp Cán viên chức Công nhân Kinh doanh, lao động tự Nông nghiệp Tổng SL 21 69 105 (%) 20.0 8.6 65.7 5.7 100 5.2 Bảng thống kê nghề nghiệp mẹ thiếu niên (n = 105) TT Nghề nghiệp Cán viên chức Công nhân Kinh doanh, lao động tự Nông nghiệp Tổng SL 14 11 73 105 (%) 13.3 10.5 69.5 6.7 100 5.3 Bảng thống kê học lực thiếu niên (n = 105) TT Học lực Giỏi Khá Trung bình Yếu, Tổng SL 37 43 19 105 (%) 35.2 41.0 18.1 5.7 100 Bảng 5.4 Tương quan đánh giá thiếu niên với đánh giá cha mẹ mức độ XĐTL lĩnh vực hoạt động trẻ Thiếu niên Phụ huynh TT Các lĩnh vực R ĐTB TB ĐTB TB Học tập 3,11 3,26 - 0,91 Quan hệ bạn bè 3,20 3,20 - 0,45 127 Lối sống, quan điểm, cách cư xử SHHN quan hệ với thành viên GĐ 3,06 3,37 3,13 3,48 - 0,42 - 0,48 Bảng 5.5 Tương quan đánh giá thiếu niên với đánh giá cha mẹ mức độ XĐTL lĩnh vực học tập TT Quy GĐ con trở lên Thiếu niên ĐTB TB 3,11 3,11 3,11 Phụ huynh ĐTB TB 3,23 3,14 3,40 R - 0,07 0,12 - 0,12 Bảng 5.6 Tương quan đánh giá thiếu niên với đánh giá cha mẹ mức độ XĐTL lĩnh vực quan hệ bạn bè Thiếu niên Phụ huynh R TT Quy GĐ ĐTB TB ĐTB TB 1 3,20 3,29 - 0,24 2 3,29 3,17 - 0,03 3 trở lên 3,11 3,14 0,13 Bảng 5.7 Tương quan đánh giá thiếu niên với đánh giá cha mẹ mức độ XĐTL lĩnh vực lối sống, quan điểm, cách cư xử TT Quy GĐ con trở lên Thiếu niên ĐTB TB 3,09 3,09 3,00 Phụ huynh ĐTB TB 3,31 2,94 3,14 R - 0,04 0,10 0,13 Bảng 5.8 Tương quan đánh giá thiếu niên với đánh giá cha mẹ mức độ XĐTL lĩnh vực sinh hoạt ngày quan hệ với thành viên khác GĐ TT Quy GĐ con trở lên Thiếu niên ĐTB TB 3,51 3,34 3,26 128 Phụ huynh ĐTB TB 3,51 3,46 3,46 R 0,78 0,57 0,14 XÁC NHẬN LUẬN VĂN Đà CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG - Nội dung 1: Sửa lại chữ viết tắt phần mở đầu: chữ viết đầy đủ sau chuyển sang chữ viết tắt (Trang 1) - Nội dung 2: Rút gọn lại khái niệm XĐTL thiếu niên quan hệ với cha mẹ (Trang 13) 129 - Nội dung 3: Sắp xếp lại nguyên nhân chủ quan khách quan (Trang 27, 28) - Nội dung 4: Khái quát lại kết luận để thể rõ ràng kết nghiên cứu (Trang 107) - Nội dung 5: Sửa cách dùng từ: kiến nghị thành khuyến nghị dành cho thiếu niên phụ huynh (Trang 108) GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS DƯƠNG THỊ DIỆU HOA 130 ... học Có XĐTL thiếu niên với cha mẹ GĐ có quy mô khác Mức độ XĐTL GĐ có quy mô khác khác Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến XĐTL phong cách, phương pháp, nội dung ứng xử, giao tiếp cha mẹ với con, khác. .. dựa theo cách phân loại quy mô GĐ theo số lượng GĐ để nghiên cứu XĐTL thiếu niên với cha mẹ Trong GĐ có quy mô khác nhau, hay đông XĐTL thiếu niên với cha mẹ có biểu hiện, mức độ sắc thái khác 1.5... Mặt khác, thái độ học tập thiếu niên cấu trúc lại Ở thiếu niên có phân hóa thái độ với môn học, có môn thích, có môn không thích, có môn cần, môn không cần…Thái độ khác với môn học thiếu niên

Ngày đăng: 21/04/2017, 22:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan