NHU cầu về VIỆC làm của NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA túy

125 682 2
NHU cầu về VIỆC làm của NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA túy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - HOÀNG THỊ HƯƠNG NHU CẦU VỀ VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60.31.04.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TSKH NGUYỄN KẾ HÀO HÀ NỘI - 2013 Lời cảm ơn! ====88==== Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả gửi lời cảm ơn đến TS.KH Nguyễn Kế Hào - người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tác giả suốt trình thực đề tài Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo khoa tâm lý giáo dục, với thầy cô giáo trường Đại học sư phạm Hà Nội quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ cán bộ, học viên Trung tâm Giáo dục Lao động Hướng nghiệp Thanh niên Hà Nội (xã Xuân Nộn- Đông Anh- Hà Nội), anh, chị người sau cai nghiện ma túy thành phố Hà Nội Luận văn không tránh khỏi sai sót, tác giả mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để luận văn hoàn thiên Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng 09 năm 2013 Tác giả Hoàng Thị Hương MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT NSCNMT: Người sau cai nghiện ma túy NXB: Nhà xuất SL: Số lượng THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TL: Tỉ lệ DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại diễn đàn Liên Hợp quốc, ngài Boutros Gali - nguyên Tổng thư ký Liên Hợp Quốc đánh giá: “Trong năm gần đây, tình trạng nghiện hút ma túy trở thành hiểm họa lớn toàn nhân loại Không quốc gia, dân tộc thoát khỏi vòng xoáy khủng khiếp để tránh khỏi hậu nghiện hút buôn lậu ma túy gây Ma túy làm gia tăng tội phạm, bạo lực, tham nhũng, vắt kiệt nhân lực, tài chính, hủy diệt tiềm quý báu khác mà lẽ phải huy động cho việc phát triển kinh tế - xã hội, đem lại ấm no, hạnh phúc cho người Ma túy làm suy thoái nhân cách, phẩm giá, tàn phá sống yên vui gia đình, gây xói mòn đạo lý, kinh tế, xã hội Nghiêm trọng ma túy tác nhân chủ yếu thúc đẩy bệnh kỷ HIV/AIDS phát triển ” (16) Như vậy, việc buôn bán, sử dụng lạm dụng ma túy gây hậu nghiêm trọng không sức khỏe người sử dụng mà với gia đình xã hội, đặc biệt nhu cầu dùng chất ma túy ngày tăng liên quan đến hành vi bạo lực trộm cắp, giết người để đáp ứng nhu cầu dùng chất ma túy NSCNMT đường phục thiện mang mặc cảm tội lỗi không tránh khỏi cám dỗ ma túy Đặc biệt, người sử dụng ma túy bị phụ thuộc, trói buộc tình trạng tâm lý, khát khao, thèm muốn, đam mê sử dụng ma túy, mắc phải nhiều thứ bệnh Những người hay mặc cảm, tự ti, dễ bị tổn thương, thiếu lĩnh, suy nghĩ lưng chừng, nhanh chán nản, dễ từ bỏ gặp khó khăn, kỷ luật lao động chưa cao, nhiều người chưa có thói quen lao động yêu thích lao động Việc dạy nghề, tổ chức lao động sản xuất, tạo việc làm có thu nhập ổn định cho người nghiện ma túy sau cai nội dung quan trọng quy trình cai nghiện, yêu cầu thiết yếu, tạo điều kiện cho đối tượng phục hồi tái hòa nhập cộng đồng, phòng chống tái nghiện Qua khảo sát, đánh giá “Các giải pháp tạo việc làm tái cộng đồng cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau chữa trị phục hồi” Cục Phòng chống tệ nạn xã hội - Bộ Lao động Thương binh Xã hội cho thấy đối tượng có việc làm ổn định tỷ lệ tái nghiện 25%, đối tượng có việc làm không ổn định tỷ lệ tái nghiện 28,5% việc làm 38,9% Vấn đề việc làm cho NSCNMT mối quan tâm xã hội, ý nghĩa mặt kinh tế góp phần đảm bảo an sinh xã hội, giữ gìn an ninh trật tự đất nước Thực tế, NSCNMT có nhận giúp đỡ, hỗ trợ nhà nước, vài tổ chức phi phủ việc làm, nhiên số người chưa nhiều điều quan trọng chất lượng việc làm chưa cao dẫn đến tình trạng đối tượng nhanh chán, bỏ việc hậu dễ tái nghiện Việc học nghề, tìm kiếm việc làm chưa thực đáp ứng, phù hợp với nguyện vọng, sở thích ưu điểm người học nghề, tìm việc làm Xuất phát từ lí lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nhu cầu việc làm người sau cai nghiện ma túy” Mục đích nghiên cứu Khảo sát nhu cầu việc làm NSCNMT để tìm hiểu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm đối tượng Từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc hỗ trợ, giúp đỡ việc làm NSCNMT Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nhu cầu việc làm NSCNMT - Khách thể nghiên cứu: Chọn ngẫu nhiên 115 NSCNMT độ tuổi lao động (nam: từ 15 tuổi – 60 tuổi, nữ: từ 15 tuổi – 55 tuổi) địa bàn Hà Nội Thân nhân NSCNMT (60 người) Giả thuyết khoa học Chất lượng việc làm NSCNMT chưa tốt chưa thực đáp ứng, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng ưu điểm đối tượng này, giúp đỡ, hỗ trợ việc làm hướng vào nhu cầu việc làm NSCNMT công việc họ thuận lợi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lí luận đề tài 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng nhu cầu việc làm NSCNMT Các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu việc làm đối tượng địa bàn khảo sát 5.3 Đề xuất số biện pháp nhằm hỗ trợ, giúp đỡ việc làm NSCNMT Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 6.1 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Chúng tiến hành nghiên cứu địa bàn Hà Nội 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu 115 NSCNMT độ tuổi lao động (nam: từ 15 tuổi – 60 tuổi, nữ: từ 15 tuổi – 55 tuổi) 6.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Từ tháng 11/2012 đến tháng 9/2013 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Thu thập tài liệu có liên quan tới đề tài để xây dựng sở lý luận cho nghiên cứu xây dựng khái niệm công cụ 7.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Phương pháp chủ yếu để thực nghiên cứu đề tài Phương pháp nhằm mục đích khảo sát nhu cầu việc làm NSCNMT, thu thập ý kiến khách thể nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài 7.3 Phương pháp vấn sâu Thông qua vấn trực tiếp với khách thể nghiên cứu để thu thập thông tin, bổ sung xác kết điều tra thực trạng 7.4 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình Nghiên cứu vài khách thể nhằm tính chất, biểu nhu cầu việc làm NSCNMT 7.5 Phương pháp thống kê toán học Phương pháp nhằm thống kế xử lý số liệu thực thu thập trình nghiên cứu đưa kết cụ thể chi tiết liên quan tới đề tài Cấu trúc đề tài MỞ ĐẦU Chương Một số vấn đề lí luận nhu cầu NSCNMT Chương Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu thực trạng nhu cầu việc làm NSCNMT KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU CỦA NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu nhu cầu 1.1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa hành vi J Watson (1878 - 1958), người khởi xướng tâm lý học hành vi Mỹ (1913), cho rằng:” có kích thích tác động vào thể tạo phản ứng tương ứng đáp lại theo công thức: S - > R (kích thích - > phản ứng) Tuy nhiên, tâm lý học hành vi không xét đến yếu tố tâm lý ẩn đằng sau hoạt động, thúc đẩy hoạt động xảy Hơn nữa, học thuyết không đề cập, ý đến tính tích cực, tính chủ thể đời sống người Cùng kích thích tác động vào người khác khác Như thế, chủ nghĩa hành vi bỏ qua yếu tố nhu cầu người cụ thể, đánh đồng chế hoạt động người với chế hoạt động máy Coi người máy tạo phản ứng có kích thích tới Chính họ không giải thích nhiều tượng xảy thực tế Khắc phục sai lầm J Watson, E Tolman người khởi xướng chủ nghĩa hành vi đề cập đến vấn đề mà chủ nghĩa hành vi cổ điển bỏ qua, trung gian S R Các yếu tố trung gian can thiệp vào trình tạo phản ứng Bởi quy định phản ứng kích thích vật lý nên mà có yếu tố tâm lý bên - nhu cầu thể tiếp nhận kích thích Năm 1932, Tolman đưa khái niệm: loại ham muốn thứ thúc đẩy hành động nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh vật để tồn người như: thức ăn, quần - Với doanh nghiệp, sở sản xuất Đối với doanh nghiệp, sở sản xuất nên có nhìn cởi mở NSCNMT, đặc biệt NSCNMT có trình độ Việc tiếp nhận sử dụng người vào doanh nghiệp lao động sản xuất cần có công đánh giá - Chính quyền địa phương Về phía quyền địa phương cần giúp đỡ tạo điều kiện cho NSCNMT tìm kiếm việc làm: thủ tục hồ sơ,, lý lịch cần đơn giản, gọn nhẹ, tránh rườm rà Cần tuyên dương cá nhân, doanh nghiệp cộng đồng giúp đỡ tạo công ăn việc làm cho đối tượng Mở rộng dịch vụ tư vấn để NSCNMT gia đình họ có thông tin cần thiết cho thân băn khoăn, thắc mắc trình tìm kiếm việc làm ổn định đời sống phòng ngừa tái nghiện 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO M Ác- khan- ghen- xki, Chủ nghĩa xã hội nhân cách, chương IV, NXB Sách giáo khoa Mác- Lê- nin, Hà Nội, 1983, Tr 110- 114 Nguyễn Ngọc Bích, Tâm lý học nhân cách, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 Phan Xuân Biên Hồ Bá Thâm (Đồng chủ biên) 2004 Tâm lý giáo dục nhân cách người nghiện ma túy (từ thực tế Hồ Chí Minh) Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh A G Côvaliôv, Tâm lý học cá nhân, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1971, Tr 159,192- 211 A G Côvaliôv, Tâm lý học xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1967, Tr 93 Cơ quan phòng chống ma túy tội phạm Liên Hiệp Quốc (UNODC) 2009 Tài liệu đào tạo nâng cao dành cho cán làm công tác tư vấn ma túy Hà Nội, tháng 4/2009 Phạm Minh Hạc, Hành vi hoạt động, NXB Viện KHGD, 1983, Tr.298, 305- 306 Lê Đức Hiền 2003 Kinh nghiệm mô hình tổ chức cai nghiện, dạy nghề giải việc làm cho NSCNMT nước nước Nguyễn Thanh Hiệp, Dương Đình Công, Trương Công Gia Thuận, Lê Nguyễn Phương Thảo Nguyễn Thị Xuân Đào Khảo sát yếu tố ảnh hưởng dẫn đến nghiện ma túy lần đầu NSCNMT (Tại Trung tâm Giáo dục dạy nghề giải việc làm Bình Đức Đức Thạnh) 10 Phan Thị Mai Hương 2005 Thanh niên nghiện ma túy: Nhân cách hoàn cảnh xã hội Hà Nội: NXB.Khoa học xã hội 11 Phan Thị Mai Hương, Trần Hiệp (1999), Phác thảo chân dung nhân cách niên nghiện ma túy Hà Nội, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Viện Tâm lý học, Hà Nội 107 12 Tiêu Thị Minh Hường (2000), Thực trạng nhận thức thái độ ma túy sinh viên trường CĐSP Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý, ĐHSP Hà Nội 13 V I Lênin, Bút ký triết học, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1986, Tr 189 14 Nguyễn Xuân Long (2005), Nhu cầu làm thêm sinh viên trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý, ĐHSP Hà Nội 15 C Mác F Anghen- Toàn tập, Tập 20, NXB Matxcơva, Tr 493, 718 16 Lê Hồng Minh 2010 Tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho niên sau cai nghiện ma túy thành phố Hồ Chí Minh Luận án tiến sỹ Quản lý giáo dục, ĐHQGHN 17 Nguyễn Văn Minh 2001 Các giải pháp tạo việc làm cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau chữa trị phục hồi Đề tài cấp Bộ năm 2001 18 Trần Nhu Hồ Bá Thâm (Đồng chủ biên) 2008 Quản lý, dạy nghề giáo dục phục hồi nhân cách cho NSCNMT (Vấn đề kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh) Diễn đàn phát triển Việt Nam: NXB Lao động xã hội 19 Hoàng Phê (Chủ biên) Từ điển Việt Nam, Viện Ngôn Ngữ học, NXB Đà Nẵng 20 P A Rudich, Tâm lý học- Nguyễn Văn Hiếu dịch, NXB Thể dục thể taho Hà Nội, 1986 21 Lưu Minh Trị 2000 Hiểm họa ma túy, nhận biết hành động Hà Nội: NXB Văn hóa- Thông tin 22 Sở Lao động- Thương binh Xã hội Hải Dương 2012 Báo cáo thực trạng nghiện ma túy công tác cai nghiện phục hồi cho người nghiện ma túy địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006- 2012, ngày 20/7/2012 108 23 Thông tư liên tịch số 41/2010/TTLT-BLĐTBXH-BYT, ngày 31/12/ 2010 Hướng dẫn quy trình cai nghiện cho người nghiện ma túy Trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao động xã hội sở cai nghiện ma túy tự nguyện 24 Tâm lý học quân sự, sách tham khảo NXB Quân đội, 1978, Tr.387 25 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ Luật lao động, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1992, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Viện nghiên cứu xã hội thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM), “Những giải pháp chủ yếu quản lý, dạy nghề cho NSCNMT chương trình ba năm trường, trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh” (2004- 2005) 28 Viện Nghiên cứu Phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, Những giải pháp hữu hiệu quản lý cai nghiện sau cai, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội 109 PHỤ LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ 110 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Dành cho người sau cai nghiện ma túy Nhằm hỗ trợ người sau cai nghiện ma túy tìm kiếm công việc phù hợp, mong anh, chị giúp đỡ trả lời câu hỏi theo dẫn Anh, chị trả lời cách đánh dấu “x” vào câu trả lời phù hợp Phiếu nhằm phục vụ cho nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Câu Trình độ học vấn anh/ chị là: □ Tiểu học □ Trung cấp/ học nghề □ Trung học sở □ Cao đẳng/ Đại học □ Trung học phổ thông □ Trên đại học Câu Tình trạng hôn nhân anh/ chị là: □ Chưa kết hôn □ Đang có vợ/ chồng □ Ly hôn/ Ly thân □ Góa Câu Theo anh/ chị việc làm người sau cai nghiện là: □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Bình thường □ Không cần thiết Câu Hiện nay, sức khỏe anh/ chị nào? □ Khỏe □ Bình thường □ Không khỏe Câu Trước cai nghiện, nghề nghiệp anh/chị là gì? (đánh dấu vào phương án phù hợp) □ Thất nghiệp □ Cán bộ, công chức □ Lao động tự □ Lái xe 111 □ Nông dân □ Dịch vụ, nhà hàng □ Công nhân □ Học sinh, sinh viên Khác (ghi rõ)…… Câu Tình trạng việc làm anh chị là: □ Có việc làm ổn định □ Có việc làm không ổn định □ Đang học (văn hóa, nghề) □ Thất nghiệp (Nếu chọn học, thất nghiệp chuyển sang câu 8) Câu Anh/chị đánh giá nào công việc làm? □ Phù hợp □ Bình thường □ Không phù hợp, muốn tìm việc khác Ý kiến khác…………………………………………………………… Câu Anh/chị mong muốn việc làm có mức thu nhập nào? □ Dưới 750.000đ □ Từ 750.000 - 1.200.000đ □ Từ 1.200.000đ – 2.500.000đ □ Từ 2.500.000đ trở lên □ Không biết Câu Anh/ chị có cần việc làm không? □ Có □ Không Nếu có: □ Cần có việc làm tạm thời □ Cần có việc làm lâu dài Câu 10 Anh/ chị muốn có việc làm vì: □ Nuôi sống thân 112 □ Đóng góp, tăng thu nhập cho gia đình □ Không tái nghiện □ Khẳng định thân Ý kiến khác…………………………………………………………… Câu 11 Anh/ chị lần nào đăng ký tìm việc làm chưa? □ Chưa □ Đăng ký lần □ Đăng ký lần □ 3lần trở lên Câu 12 Hãy xếp thứ tự ưu tiên từ 1- vào nguồn thông tin giúp bạn có việc làm: □ Qua quảng cáo □ Qua tổ chức đoàn thể □ Bạn bè giới thiệu □ Gia đình, người thân cung cấp □ Tự tìm kiếm Khác (ghi rõ)…………………………………………………………… Câu 13 Anh/ chị có khả tự tạo việc làm cho không? □ Có □ Không □ Không biết Câu 14 Theo anh/chị công việc nào sau phù hợp với người sau cai nghiện ma túy? □ Làm việc doanh nghiệp, công ty, nhà máy, xưởng sản xuất □ Tự kinh doanh, sản xuất: buôn bán nhỏ, chăn nuôi, sửa chữa (xe, đồ điện), rửa xe… □ Làm việc nhận lương theo ngày □ Làm công tác xã hội (đồng đẳng viên, tuyên truyền viên…) 113 Câu 15 Theo anh/ chị, tìm việc làm người sau cai nghiện, gặp phải khó khăn gì? (có thể chọn nhiều đáp án) Lý Không đủ sức khỏe Bản thân chưa chủ động, tích cực tìm việc Không có ủng hộ gia đình Do mặc cảm không xin việc Cộng đồng kỳ thị Thiếu kiến thức, kỹ nghề Thiếu hợp tác người cần giúp đỡ Thiếu phương tiện lại Lý khác (ghi rõ) Câu 16 Anh/ chị cần có hỗ trợ nào để tìm việc? Mức độ cần thiết Rất cần Cần thiết Không thiết cần thiết STT Hỗ trợ Giới thiệu việc làm Hỗ trợ, cho vay vốn Không kỳ thị Học nghề Thủ tục pháp lý (hồ sơ, giấy tờ cá nhân…) Câu 17 Anh/ chị đánh giá chất lượng sống anh/ chị mức độ nào? □ Thấp □ Trung bình □ Khá □ Tốt Câu 18 Là người tìm việc làm, anh/ chị chia sẻ kinh nghiệm giúp người cảnh ngộ tìm việc làm? ……………………………………………………………………………… Câu 19 Anh/ chị có mong muốn, đề nghị gì? - Đối với gia đình………………………………………………………… 114 - Đối với doanh nghiệp, tổ chức……………………………………… - Đối với quyền, đoàn thể…………………………………………… Anh/chị vui lòng cho biết: Năm sinh: ………………… Giới tính: □ Nam □ Nữ CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 115 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Dành cho thân nhân người sau cai nghiện ma túy Nhằm hỗ trợ người sau cai nghiện ma túy tìm kiếm công việc phù hợp, mong ông, bà giúp đỡ trả lời câu hỏi theo dẫn Ông, bà trả lời cách đánh dấu “x” vào câu trả lời phù hợp Phiếu nhằm phục vụ cho nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Họ tên người trả lời………………………………… Năm sinh: ………………… Giới tính:………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Trình độ văn hóa: ……………………………………………………… Câu Mối quan hệ ông/ bà với người sau cai nghiện ma túy là: 1) Ông □ 2) Bà □ 3) Bố □ 4) Mẹ □ 5) Vợ □ 6) Chồng □ 7) Con □ 8) Anh/chị/em □ 9) Quan hệ khác (ghi rõ): ……………………………………………… Câu Nghề nghiệp ông/ bà là gì? 1) Không có viêc làm □ 2) Làm việc gia đình □ 3) Về hưu, nội trợ □ 4) Làm việc quan nhà nước □ 5) Làm việc cho tư nhân □ 6) Có việc làm không ổn định □ 7) Khác (ghi rõ)………………… Câu Hoàn cảnh kinh tế gia đình: 1) Giàu có □ 3) Bình thường 2) Khá giả □ 4) Nghèo □ □ Câu Nguồn thu nhập gia đình từ ? (chọn đáp án) 1) Ông/ bà □ 2) Bố □ 3) Mẹ 116 4) Cả bố mẹ □ 5) Vợ □ 6) Chồng □ 7) Cả vợ chồng □ 8) Anh, chị, em gia đình □ 10) Hỗ trợ khác (ghi rõ)…………………………………………… Câu Theo ông/ bà “ người nghiện ma túy là người” là người nào? Là người hư hỏng □ Là người ăn chơi đua đòi Là người không may mắn □ Là người bệnh cần chữa trị □ □ Câu Lý mắc nghiện người thân ông/ bà là gì? 1) Bạn bè rủ rê □ 2) Không có việc làm □ 3) Khủng hoảng tình cảm □ 4) Đi làm ăn xa □ 5) Ăn chơi, đua đòi □ 6) Gia đình không quan tâm □ 7)Môi trường có nhiều người nghiện □ 8) Lý khác (ghi rõ)………………… Câu Theo ông/ bà, người sau cai nghiện có khả tham gia lao động sản xuất gia đình địa phương không? Có □ Không □ Không biết □ Câu Hiện người thân ông/ bà (người sau cai nghiện) có việc làm không? Có □ Không □ Không biết □ Câu Ông/ bà hỗ trợ, giúp đỡ người sau cai nghiện việc làm nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 10 Ông/bà cho biết trình tìm, kiếm việc làm, làm việc, người sau cai nghiện có gặp khó khăn không? Có □ Không □ 117 Không biết □ Câu 11 Theo ông/ bà, người sau cai nghiện tìm, kiếm việc làm có gặp khó khăn là gì? (có thể chọn nhiều đáp án) Lý Có Không Không đủ sức khỏe Do mặc cảm, tự ti thân Cộng đồng kỳ thị Thiếu kiến thức nghề Thiếu kỹ làm việc Thiếu hợp tác người cần giúp đỡ 10 Thiếu phương tiện lại 11 Có việc làm thu nhập thấp 12 Lý khác (ghi rõ) Câu 12 Theo ông/bà công việc nào phù hợp với người sau cai nghiện? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 13 Để người sau cai nghiện có việc làm, ổn đinh sống Ông/ bà mong muốn nhận hỗ trợ, giúp đỡ gì? - Về vật chất……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Về tinh thần………………………… ………………………… … ……………………………………………………………………… CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 118 Phụ lục Bảng 1: Bảng thể độ tuổi người sau cai nghiện ma túy STT Độ tuổi 18- 24 tuổi 25- 30 tuổi 31- 40 tuổi 41- 50 tuổi Tổng số Số lượng 10 14 37 31 92 Tỉ lệ (%) 11 15 40 34 100 Bảng 2: Bảng biểu tình trạng hôn nhân người sau cai nghiện ma túy STT Tình trạng hôn nhân Chưa kết hôn Đang có vợ/ chồng Ly hôn/ ly thân Góa Tổng số Số lượng 25 43 13 11 92 Tỉ lệ (%) 27 47 14 12 100 Bảng 3: Bảng biểu lý mắc nghiện ma túy STT Lý mắc nghiện Bạn bè rủ rê Không có việc làm Khủng hoảng tình cảm Đi làm ăn xa Ăn chơi, đua đòi Gia đình không quan tâm Môi trường có nhiều người nghiện ma túy Số lượng 20 29 10 17 119 Tỷ lệ (%) 33,3 48 17,4 28,9 5,3 9,1 Xếp hạng Bảng 4: Bảng thể tính chất công việc người sau cai nghiện ma túy muốn làm STT Tính chất công việc Việc làm tạm thời Việc làm lâu dài Tổng số Số lượng Tỉ lệ (%) 55 26 81 67,9 32,1 100 Bảng 5: Đánh giá thân nhân khả tham gia lao động sản xuất người sau cai nghiện ma túy STT Khả tham gia lao Số lượng Tỉ lệ (%) động sản xuất Có 48 80 Không 10 16,7 Không biết 3,3 Tổng số 60 100 Bảng 6: Biểu thị số lần đăng ký tìm việc người sau cai nghiện ma túy STT Số lần đăng ký tìm việc Số lượng Tỉ lệ (%) Chưa 63 68,4 lần 12 13,1 lần 10 10,9 lần trở lên 7,6 Tổng 92 100 Bảng 7: Đánh giá thân nhân người sau cai nghiện ma túy STT Đánh giá Số lượng Tỉ lệ (%) Hư hỏng 11 18,3 Ăn chơi, đua đòi 17 28,3 Không may mắn 16 26,7 Người bệnh 16 26,7 Tổng 60 100 120 ... nhu cầu giao tiếp, nhu cầu sáng tạo… Nếu vào mức độ nhu cầu có hai loại: Nhu cầu bậc thấp nhu cầu bậc cao Nhu cầu bậc thấp nhu cầu có mức độ thảo mãn thấp: ăn no, mặc ấm Nhu cầu bậc cao nhu cầu. .. cầu lệ thuộc; nhu cầu thừa nhận, nhu cầu thành đạt, kết quả, nhu cầu niềm tin; nhu cầu tự thực nhu cầu sáng tạo, nhu cầu hiểu biết, nhu cầu tri thức, nhu cầu nghệ thuật Thứ tự nhu cầu ông nêu quan... thích ưu điểm người học nghề, tìm việc làm Xuất phát từ lí lựa chọn nghiên cứu đề tài: Nhu cầu việc làm người sau cai nghiện ma túy Mục đích nghiên cứu Khảo sát nhu cầu việc làm NSCNMT để tìm

Ngày đăng: 21/04/2017, 22:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan