phát triển kinh tế huyện mai châu tỉnh sơn la

153 702 1
phát triển kinh tế huyện mai châu tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ PHƯỢNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành Mã số : Địa lí học (Địa lí kinh tế - xã hội) : 62.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Sơn HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Sơn - trực tiếp hướng dẫn tận tình động viên suốt trình làm đề tài luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Địa lí, thầy cô trực tiếp giảng dạy phòng ban liên quan trường Đại học sư phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình học tập làm đề tài luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn UBND phòng ban huyện Mai Sơn, cục thống kê tỉnh Sơn La, Sở tài nguyên môi trường, Sở Kế hoạch đầu tư tạo điều kiện cho tác giả việc thu thập thông tin liên quan để hoàn thiện đề tài Tác giả gửi lời cảm ơn chân thành đến người thân, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên trình học tập làm đề tài luận văn Hà Nội, tháng 08 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Phượng MỤC LỤC DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TTCN : Tiểu thủ công nghiệp GTSX : Giá trị sản xuất ĐBSH : Đồng Sông hồng THPT : Trung học phổ thông KVI : Nông – lâm – ngư nghiệp GTVT : Giao thông vận tải CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa VLXD : Vật liệu xây dựng ĐBKK : Đặc biệt khó khăn MĐDS : Mật độ dân số DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Bản đồ hành huyện Mai Sơn – tỉnh Sơn La Bản đồ nguồn lực phát triển kinh tế huyện Mai Sơn – tỉnh Sơn La Bản đồ trạng phát triển kinh tế huyện Mai Sơn – tỉnh Sơn La DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đường Đổi toàn diện để đưa đất nước thoát khỏi lạc hậu, khủng hoảng kinh tế - xã hội, để tiến kịp với bè bạn năm châu Ngay từ Nghị TW IV – Đại hội Đảng VIII, Đảng ta đề mục tiêu đẩy nhanh trình CNH, HĐH đất nước nhằm đến năm 2020 “ Việt Nam trở thành nước công nghiệp” Để đạt mục tiêu trước hết cần thực giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống nhân dân, phát triển kinh tế cân đối vùng, hỗ trợ đầu tư cho vùng trung du miền núi Sơn La tỉnh phía Tây Bắc vùng Trung du miền núi phía Bắc, nhìn chung kinh tế phát triển chậm Trong năm gần đây, quan tâm Đảng Nhà nước có nhiều sách hỗ trợ vốn, hoàn thiện CSVCKT CSHT nên mặt kinh tế tỉnh Sơn La có nhiều thay đổi rõ nét Đóng góp đáng kể vào thành tựu chung tỉnh phải kể đến kinh tế huyện Mai Sơn, địa bàn kinh tế trọng điểm tỉnh Về văn hóa, Huyện Mai Sơn biết đến mảnh đất có nhiều nét văn hóa thống độc đáo dân tộc anh em miền núi Tây Bắc, điệu điệu múa xòe dân tộc Thái, H’Mông với thổi khèn,… Về kinh tế, Mai Sơn vùng đất giàu tiềm phát triển cấu ngành đa dạng, công CNH, HĐH kinh tế huyện ngày trọng đầu tư, phát huy có hiệu mạnh mình, khẳng định vị phát triển tỉnh Với mong muốn góp phần xây dựng tài liệu khoa học có hệ thống phục vụ cho công tác giảng dạy địa lí địa phương nhà trường, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “ Phát triển kinh tế huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Vận dụng sở lí luận sở thực tiễn phát triển kinh tế, đề tài tập trung phân tích nguồn lực, thực trạng phát triển kinh tế huyện Mai Sơn Từ đó, đề xuất giải pháp phát triển kinh tế phù hợp với tiến trình CNH thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ Nhiệm vụ đề tài: - Tổng quan sở lí luận sở thực tiễn phát triển kinh tế, áp dụng vào địa bàn nghiên cứu - Phân tích đánh giá nguồn lực phát triển kinh tế huyện Mai Sơn - Phân tích thực trạng phát triển kinh tế huyện Mai Sơn giai đoạn 2002-2012 - Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế huyện Mai Sơn theo hướng CNH Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nguồn lực, thực trạng kinh tế huyện Mai Sơn, cấu kinh tế theo ngành (trong tập trung chủ yếu với hai ngành sản xuất nông nghiệp (theo nghĩa rộng) công nghiệp, ngành dịch vụ phân tích số lĩnh vực: giao thông, thương mại) đề cập khái quát cấu kinh tế theo lãnh thổ - Về lãnh thổ: Nghiên cứu kinh tế toàn huyện Mai Sơn với phân hóa lãnh thổ đến cấp xã, thị trấn, đặt mối quan hệ với cấp tỉnh - Về thời gian: Đề tài sử dụng nguồn số liệu giai đoạn 2002-2012 Lịch sử nghiên cứu đề tài Nghiên cứu phát triển KTXH nội dung quan trọng Địa lí học Kinh tế học Trên giới Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu nhà giáo giàu kinh nghiệm, nhà khoa học chuyên gia kinh tế Giáo trình “Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam” GS.TS Nguyễn Viết Thịnh PGS.TS Đỗ Thị Minh Đức nghiên cứu chung thực trạng kinh tế Việt Nam, bật vùng chuyên môn hóa nông nghiệp Cuốn sách “Bàn phát triển kinh tế ” tác giả Ngô Doãn Vịnh đề cập số vấn đề kinh tế cung cấp hệ thống khái niệm, tiêu chí đánh giá kinh tế Giáo trình “ Địa lí kinh tế - xã hội đại cương” PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ chủ biên có lí luận nguồn lực phát triển kinh tế, cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, tổ chức lãnh thổ ngành kinh tế trình bày xúc tích dễ hiểu Giáo trình “Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam” GS.TS Lê Thông chủ biên nghiên cứu chung thực trạng kinh tế tổ chức lãnh thổ vùng kinh tế Việt Nam Bức tranh tổng quát kinh tế vùng Tây Bắc sâu sắc rõ nét Nghiên cứu địa lí tỉnh, thành phố Việt Nam cụ thể “ Địa lí tỉnh, thành phố Việt Nam” GS Lê Thông Nguồn lực tình hình phát triển kinh tế tỉnh Sơn La thể rõ qua Tập – Các tỉnh vùng Tây Bắc Bắc Trung Bộ Về huyện Mai Sơn có số báo cáo, nhiều chương trình nói tình hình phát triển kinh tế huyện Những thông tin tình hình phát triển kinh tế huyện Mai Sơn tham khảo số tài liệu đáng tin cậy sau: 10 * Cụm kinh tế vùng cao biên giới: ( Gồm xã Nà ớt, xã Phiêng Cằm, xã Phiêng Pằn, xã Chiềng Nơi) Tập trung làm tốt công tác qui hoạch nông thôn, qui hoạch địa bàn sản xuất, khai thác có hiệu tiềm phát triển CCN, ăn quả, trồng rừng kinh tế kết hợp với bảo vệ rừng Hình thành vùng chè chất lượng cao 400 gắn với công nghệ chế biến, loại ôn đới (đào, lê, hồng dòn,…) Phiêng Cằm; phát triển chăn nuôi gia cầm, gia súc ăn cỏ 3.2 Một số giải pháp 3.2.1 Giải pháp nguồn nhân lực Nhận thức rõ, người nhân tố quan trọng tạo tăng trưởng phát triển nên thời gian tới, huyện Mai Sơn tiếp tục huy động nguồn lực để thực tốt công tác xã hội hóa giáo dục, nâng cao chất lượng, tích cực chuyển giao công nghệ ch người lao động, giải tốt vấn đề việc làm giảm nghèo bền vững Để thực giải pháp trên, cần xác định rõ biện pháp cụ thể sau: * Nâng cao chất lượng nguồn lao động giải việc làm - Phát triển giáo dục đào tạo giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn lao động Cần phải mở rộng hình thức đào tạo, dạy nghề, liên kết đào tạo với trường Đại học, cao đẳng, trường dạy nghề va tỉnh - Cũng giống thực trạng toàn tỉnh, lao động tập trung chủ yếu KV I với thời gian lao động chưa sử dụng hết dẫn đến tỉ lệ thiếu việc làm ngày cao thu nhập bình quân thấp Bởi vậy, vấn đề tạo nghề cho người nông dân có ý nghĩa to lớn việc cung cấp cho họ “cần câu cơm” 139 Xây dựng qui hoạch đào tạo nghề cho người nông dân địa bàn theo hướng CNH, HĐH gắn với xã hội hóa Các sở đào tạo phải xã hội hóa mạnh mẽ để thu hút vốn, mở rộng hợp tác liên kết, thu hút nhân tài Cần xây dựng danh mục nghề với thời gian đào tạo thích hợp đáp ứng cho ngành công nghiệp địa bàn huyện để thu hút lao động chỗ, tạo hội cho đông đảo người lao động trang bị kiến thức, kỹ nghề nghiệp, lực tiếp thu công nghệ để tự tạo việc làm, chủ động tìm kiếm hội lập nghiệp Cần đảm bảo tỷ lệ lao động đào tạo trình độ phù hơp với yêu cầu phát triển - Mở rộng hệ thống loại hình đào tạo nghề, đổi công tác hướng nghiệp tập trung đào tạo ngành nghề mà thị trường có nhu cầu như: khí, điện tử, chế biến nông lâm sản, nghề phục vụ đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nước thị trường xuất lao động - Từng bước xây dựng hoàn thiện trường dạy nghề theo hướng chuẩn hóa, đại hóa; tập trung đầu tư trường dạy nghề chất lượng cao, trình độ cao vùng trọng điểm , khu công nghiệp phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội - Đẩy mạnh xuất lao động nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động - Cần thực tốt chế, sách ưu đãi cụ thể cho người lao động nhằm thu hút nguồn lực có chất xám, lao động có tay nghề cao, tạo động lực phát triển sản xuất kinh doanh khu công nghiệp khu sản xuất trọng điểm nông lâm nghiệp * Nâng cao lực đội ngũ cán quản lí Nhà nước, quản lí doanh nghiệp người sản xuất 140 - Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ, kiến thức quản lí kĩ cho đội ngũ cán quản lí Nhà nước Xây dựng đội ngũ cán hành có phẩm chất lực tốt - Đào tạo nhân lực quản lí doanh nghiệp, tạo đội ngũ doanh nhân có đủ trình độ lĩnh để hội nhập cạnh tranh Đối với doanh nghiêp vừa nhỏ, cần đào tạo, đào tạo lại đào tạo kĩ quản lí doanh nghiệp, kiến thức pháp luật phương cách thích ứng thị trường - Bố trí, xếp đội ngũ cán kĩ thuật phù hợp với lực chuyên môn đào tạo Thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng để cập nhật kiến thức thông qua trường đào tạo kĩ thuật Lựa chọn cán có lực, có kết công tác tốt tập huấn, tham quan học tập ngắn hạn nước có trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến - Đối với người nông dân trực tiếp sản xuất cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho nông dân Xây dựng mô hình mà người nông dân trực tiếp tham gia, có tác dụng lớn để nâng cao nhận thức trình độ cho người dân 3.2.2 Giải pháp hệ thống sách quản lí sử dụng tài nguyên Thực CNH, HĐH đòi hỏi phải huy động nhiều nguồn lực Trong đó, tài nguyên thiên nhiên có vị trí quan trọng Các nguồn tài nguyên địa bàn huyện phải sử dụng hiệu quả, bền vững, làm sở để phát triển ngành, phát triển bền vững kinh tế xã hội giai đoạn tăng tốc phát triển * Tài nguyên đất: Mai Sơn huyện có diện tích tự nhiên tương đối lớn tỉnh Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất địa bàn huyện diễn theo hướng tăng diện tích đất phi nông nghiệp giảm nông nghiệp, đất chưa sử dụng Hệ số sử dụng đất thấp cần phải thực tốt thâm canh nông nghiệp, xây dựng mở rộng xí nghiệp công nghiệp nhằm 141 nâng cao hệ số sử dụng đất, hiệu sử dụng đất Đất chưa sử dụng chiếm tỉ trọng tương đối lớn, cần tích cực khai khẩn thành đất cho sản xuất nông nghiệp cách hiệu * Tài nguyên nước Nguồn nước ao, hồ, sông, suối phải điều tra, đánh giá trữ lượng, chất lượng điều hòa để bảo vệ nguồn nước Phân bổ chia sẻ tài nguyên nước hài hòa, hợp lí, đảm bảo dòng chảy ổn định Khai thác, sử dụng nguồn nước mặt nước ngầm hợp lí 3.2.3 Phát triển khoa học công nghệ Từ đến năm 2020, theo dự báo thời kì tiến khoa học công nghệ nhiều chuyển biến mạnh mẽ Đây hội để Việt Nam nói chung, tỉnh Sơn La huyện Mai Sơn nói riêng thực chiến lược tắt đón đầu tiến khoa học công nghệ để phát triển kinh tế xã hội Huyện Mai Sơn trọng bước xây dựng nông nghiệp hàng hóa, việc tiếp cận ứng dụng nhanh thành tựu khoa học kĩ thuật có ý nghĩa quan trọng Do đó, việc chuyển đổi cấu kinh tế, tạo nhiều việc làm đòi hỏi cần gắn liền với tiến khoa học công nghệ Nhận thức điều đó, thời gian tới huyện cần tập trung vào số giải pháp sau: - Đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ ngành sản xuất, dịch vụ theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh Chú trọng chuyển giao công nghệ vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, công nghiệp tạo sản phẩm có giá trị kinh tế, có thị trường để phục vụ yêu cầu chuyển đổi cấu kinh tế đặc biệt phát triển nông nghiệp nông thôn xuất Cụ thể: Trong nông nghiệp: sử dụng rộng rãi giống lai, áp dụng công nghệ sinh học vào trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, lai tạo giống, 142 chăm sóc, bảo quản, sử dụng chế phẩm vi sinh, phân bón vi sinh Sử dụng công nghệ tiên tiến chế biến, bảo quản nông sản chế biến thực phẩm… Thay dần giống cũ giống trồng vật nuôi có suất cao, thích hợp với vùng sinh thái Phát triển hệ canh tác sở nông – lâm kết hợp với nhiều hình thức đa dạng, mở rộng trang trại vốn có Trong công nghiệp: Cải tạo khâu công nghệ kĩ thuật sản xuất, loại bỏ phần lạc hậu, tiêu hao nhiều nguyên vật liệu gây ô nhiễm môi trường Từng bước đồng hóa công nghệ tiên tiến vào ngành chế biến nông sản, thực phẩm, VLXD, nhằm tạo sản phẩm mũi nhọn xuất như: ngô, mía đường, cà phê,đồ gỗ, khai thác loại khoáng sản - Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh quản lí cấp nhằm cung cấp kịp thời thông tin cho người quản lí người dân, thông tin thị trường Là yếu tố nhạy bén thời kì CNH, HÐH - Thực nghiêm ngặt chế độ thẩm định công nghệ theo hướng công nghệ kĩ thuật tiên tiến Các dự án đầu tư phải đánh giá chi tiết, kể đánh giá tác động môi trường 3.2.4 Cải thiện sở hạ tầng Mai Sơn huyện miền núi gặp nhiều khó khăn trình phát triển kinh tế, có CSHT CSVCKT Do đó, từ đến năm 2020 để thực mục tiêu trở thành trung tâm kinh tế lớn tỉnh huyện cần bước giải vấn đề cụ thể sau: Tập trung đầu tư đồng vùng sản xuất hàng hoá tập trung để tạo hệ thống điểm động lực vùng kinh tế, bao gồm sở sản xuất giống chất lượng cao, hệ thống dịch vụ kỹ thuật, địa bàn sản xuất, hệ thống thuỷ lợi, giao thông, điện, nước Trong trọng đầu tư xây dựng kết 143 cấu hạ tầng khu trung tâm hành công trình công cộng khác; vùng tam giác phát triển kinh tế Thành phố - Mai Sơn- Mường La; khu công nghiệp Mai sơn Xây dựng sở, trung tâm chuyển giao kỹ thuật, sở chăm sóc bảo vệ sức khoẻ, trung tâm văn hoá - thông tin - thể thao, công nghiệp chế biến, giao dịch, buôn bán Từng cụm xã, thị trấn toàn huyện xây dựng hình thành hệ thống sản xuất hàng hoá tập trung theo mô hình trên, tạo hệ thống điểm động lực nhằm thúc đẩy nhanh việc hoàn thành đồng kinh tế hàng hoá có lợi Hình thành số trung tâm thị tứ Chiềng Mai, khu vực Cò Nòi Bố trí tái định cư nội bộ, khu vực nhà máy xi măng Mai sơn, khu Công nghiệp Mai Sơn Tà Sa; hình thành số mô hình gắn với việc phát triển sở hạ tầng đồng Tập trung bố trí, điều chỉnh, xếp lại dân cư theo hướng gắn với quy hoạch vùng sản xuất với mạng lưới điện, đường, trường, trạm Bố trí lại số trung tâm vùng cao theo mô hình phát triển toàn diện (khoảng từ 350 - 400 hộ/bản) Tiếp tục đầu tư xây dựng hệ thống thuỷ lợi tưới ẩm vùng sản xuất tập trung, tưới ẩm đồng cỏ; nước cho sinh hoạt chăn nuôi Đầu tư mở mới, nâng cấp tuyến đường đường nội thị đạt tiêu chuẩn Nâng cấp mạng lưới giao thông huyện xuống xã hệ thống giao thông nông thôn đảm bảo lưu thông thông suốt quanh năm an toàn; hoàn thành chương trình nhựa hoá đường ô tô đến trung tâm xã, xây dựng trụ sở xã, chương trình kiên cố hoá trường lớp học nhà công vụ cho giáo viên địa bàn; nâng cấp trạm xá phòng khám đa khoa khu vực 3.2.5 Thu hút vốn đầu tư huy động vốn * Huy động vốn đầu tư nước Nguồn vốn vừa đóng vai trò quan trọng trình tái sản xuất phát triển Nguồn vốn có nhiều loại: 144 Nguồn vốn đầu tư nước + Nguồn vốn tích lũy từ ngân sách + Nguồn vốn tích lũy từ doanh nghiệp + Nguồn vốn khác: Là vốn huy động từ dân Nguồn vốn từ nước Để có nguồn vốn đó, thời gian tới huyện có kế hoạch tập trung vào số giải pháp sau: Khuyến khích tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước vào sản xuất phát triển dịch vụ Huy động vốn doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh địa bàn huyên đầu tư theo chiều sâu Tạo môi trường khuyến khích đầu tư tư nhân doanh nghiệp tư nhân để sử dụng vào kinh doanh, phát triển kết cấu hạ tầng đào tạo nhân lực Huy động vốn từ dân để tham gia phát triển kêt cấu hạ tầng , hạ tầng nông thôn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh * Sử dụng có hiệu nguồn đầu tư phát triển - Tổ chức quản lí chặt chẽ việc thu, chi ngân sách đảm bảo tăng đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng lĩnh vực văn hóa xã hội thiết yếu Thực lồng ghép nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia, dự án hỗ trợ, để tạo sức mạnh tổng hợp nguồn vốn, nâng cao hiệu vốn đầu tư - Sử dụng tốt nguồn vốn ưu tiên cấp cho dự án, chương trình phát triển kết cấu hạ tầng như: giao thông, thủy lợi, bưu viễn thông hạ tầng xã hội - Triển khai xây dựng quy hoạch chi tiết cho ngành, vùng, đặc biệt khu, cụm công nghiệp, dịch vụ, du lịch, khu vực sản xuất hàng hóa trọng yếu để xác định vốn đầu tư đầu tư hiệu 145 3.2.6 Thị trường Thị trường đóng vai trò đòn bẩy phát triển, phân bố thay đổi cấu kinh tế Đặc biệt, bói ca nhr kinh tế thị trường yếu tố thị trường tác có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế Phát triển thị trường cần hướng vào việc thúa đẩy gắn kết với thị trường tỉnh tỉnh nước Phát triển kinh tế thị trường sở phát triển kinh tế hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân Tập trung vào mặt hàng mạnh huyện, mặt hàng truyền thống, quan tâm đến thị trường vùng sâu vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số ĐBKK Các nông sản hàng hóa: ngô, lúa, sắn, cà phê, chè, mía, sản phẩm từ chăn nuôi trước hết đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân huyện huyện khác tỉnh Đồng thời mở rộng thị trường xuất ngô, mía, cà phê Sản phẩm công nghiệp: chủ yếu loại quặng, VLXD Các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tỉnh vùng lân cận Các biện pháp chủ yếu để mở rộng thị trường: - Áp dụng công nghệ tiên tiến để không ngừng nâng cao chất lượng tạo uy tín cho sản phẩm Hưởng ứng vận động chương trình khuyến khích”Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt” - Nghiên cứu đề xuất sách có liên quan đến trình mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm - Điều chỉnh phân phối thị qua việc phát triển mạng lưới ngành dịch vụ hoạt động sở thương mại 146 3.2.7 Tăng cường liên kết, hợp tác Kinh tế Mai Sơn phận kinh tế tỉnh đất nước Mai Sơn có đủ điều kiện cho loại hình thành phần kinh tế phát triển Trong giai đoạn tới, yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đặt lớn, không phát huy sức mạnh cá nhân tập thể, hợp tác đơn vị huyện, tỉnh mục tiêu phát triển kinh tế xã hội khó thực Xây dựng hệ thống kinh tế sở phát huy tính động, sáng tạo thành phần kinh tế , gắn phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn huyện với kinh tế thị trường tỉnh thị trường thống nhất, đồng thời tranh thủ mở rông quan hệ hợp tác quốc tế nhằm phát huy tối đa yếu tố nội lực sử dụng có hiệu tiềm lợi so sánh huyện vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Với quan điểm trên, Mai Sơn cần tạo lập chế thu hút đâu tư, xác định cấu thành phần kinh tế hợp lí phát triển kinh tế xã hội, tạo điều kiện đẩy nhanh phát triển thành phần kinh tế Phát huy sử dụng có hiệu yếu tố nội lực nguồn lực bên vào mục tiêu tăng cường kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu bền vững nhằm xây dựng Mai Sơn trở thành huyện có kinh tế phát triển, xứng đáng cửa ngõ tỉnh 3.3 Khuyến nghị - Tỉnh nên đạo Sở ban ngành thời gian tới đôn đốc địa phương thực quy hoạch phát triển kinh tế xã hội định hướng đến năm 2020 Như chánh chồng chéo, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu đầu tư - Đề nghị Sở ban ngành Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở công thương tỉnh Sơn La cần triển khai nhanh chóng chương trình hành động phát triển kinh tế toàn tỉnh đẩy mạnh phát triển vùng kinh tế 147 trọng điểm có huyện Mai Sơn qua việc kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực phát triển ngành công nghiệp - Nhằm bảo tồn giá trị văn hóa địa phương, đề nghị tỉnh Sở thể thao du lịch, Sở văn hóa có hướng đàu tư , hướng dẫn huyện phát phát triển làng nghề truyền thống, khu du lịch, phát triển hình thức du lịch cộng đồng,… - Đề nghị Bộ giáo dục Đào tạo, Sở giáo dục Đào tạo Sơn La cần quan tâm đến trường Cao đẳng nông – lâm, trường dạy nghề đóng địa bàn huyện để phục vụ tốt cho mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng nguồn lao động có trình độ cho địa phương 148 KẾT LUẬN Phát triển kinh tế vấn đề trọng tâm đơn vị lãnh thổ nhằm tạo tăng trưởng kinh tế , chuyển dịch cấu kinh tế sở để tiến tới tiến xã hội Kinh tế tiểu vùng Tây Bắc có qui mô kinh tế nhỏ bé so với nước năm qua đạt thành tựu đáng khích lệ Đáng ý tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt ba khu vực, ngành công nghiệp có nhiều khởi sắc Sơn La tỉnh thuộc vùng Tây Bắc, đến coi tỉnh nghèo chậm phát triển Ngành nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo cấu kinh tế, kết cấu hạ tầng nhìn chung yếu giai đoạn hoàn thiện Mai Sơn huyện miền núi nằm phía Nam tỉnh Sơn La, coi trung tâm kinh tế tỉnh Mai Sơn có nhiều điều kiện thuận lợi tự nhiên: địa hình phẳng so với huyện khác tỉnh, khí hậu tương đối ổn định; nguồn nước từ hệ thống sông, suối đáp ứng cho hoạt động sản xuất; thuận lợi yếu tố kinh tế xã hội bật dân cư có tốc độ gia tăng thấp, chất lượng lao động ngày nâng cao, cấu dân số giai đoạn hợp lí, mạng lưới sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật đầu tư mạnh,…cho phát triển kinh tế Trong giai đoạn 2002-2013, kinh tế huyện Mai Sơn có mức tăng trưởng so với toàn tỉnh, đạt mức 15,7 % giai đoạn 2002-2013 - Công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh đạt 75 % giai đoạn 2010-2013, cao mức trung bình toàn tỉnh Vì thế, tỉ 149 trọng ngành công nghiệp tăng dần, chiếm khoảng gần 30 % tổng GTSX Trong thời gian tới, tốc độ tăng trưởng có nhiều thành tựu đáng kể huyện quy hoạch vào vùng công nghiệp trọng điểm tỉnh - Nhóm ngành nông – lâm – ngư nghiệp giảm tỉ trọng cấu chậm, hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ đạo (chiếm 70 % tổng GTSX khu vực I) Ngành nông nghiệp huyện tập trung đẩy mạnh sản xuất theo hướng hàng hóa Chăn nuôi dần khẳng định vị trí ngành sản xuất - Tỉ trọng ngành dịch vụ nhìn chung nhỏ bé, hoạt động du lịch có tiềm chưa khai thác nhiều - Nền kinh tế huyện tồn bất cập: cấu kinh tế chưa hợp lí, qui mô công nghiệp nhỏ bé, chưa có mặt hang đặc trưng riêng, thủy sản khuyến khích manh mún Định hướng phát triển kinh tế huyện Mai Sơn thời gian tới tập trung vào phát trác ngành công nghiệp có lợi vùng, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hóa Đồng thời, thúc đẩy hình thành rõ nét hai trục kinh tế trọng điểm dọc theo tuyến giao thông huyết mạch huyện tiểu vùng kinh tế nhằm phát triển phù hợp với tiềm mạnh sẵn có Để làm điều đó, huyện Mai Sơn cần tập trung vào giải pháp nguồn nhân lực, vốn, sách, hoàn thiện sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật,… 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Chinh (chủ biên), Lê Thu Hoa, Lê Hà Thanh (2001), Bài giảng phát triển bền vững, dự án VIE/01/021, Khoa kinh tế - quản lí tài nguyên, môi trường Đô thị, Trường ĐHKTQD, Hà Nội, 2006 Đặng Ngọc Dinh, Việt Nam tầm nhìn đến năm 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Nguyễn Đình Giao, Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH (Tập 1, tập 2), NXB trị quốc gia, Hà Nội, 1994 Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Đình Kháng (Đồng chủ biên), Giáo trình kinh tế - trị Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Đổng Thị Vân Hồng, Kinh tế phát triển, NXB Lao động, Hà Nội, 2010 Huyện ủy Mai Sơn, Bốn chương trình phát triển kinh tế xã hội trọng tâm giai đoạn 2010-2015 Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (Đồng chủ biên), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB ĐHKTQD, Hà Nội, 2008 Chu Viết Luân (Chủ Biên), Sơn La lực kỉ 21, NXB Chính trị quốc gia, 2008 10 Niên giám thống kê huyện Mai Sơn giai đoạn 2002 - 2006, 2006 – 2010; năm 2011,2012,2013 11 Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2002, 2005, 2008, 2011,2012,2013 12 Phòng Tài Nguyên môi trường Mai Sơn, Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đai tài nguyên huyện giai đoạn 2001- 2005 151 13 Phòng nông nghiệp phát triển nông thôn Mai Sơn, Báo cáo chương trình phát triển nông nghiệp hàng hóa gắn với xây dựng nông thôn 14 Ngô Đăng Thành (chủ biên),Các mô hình CNH giới học kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 15 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức, Giáo trình dân số - tài nguyên – môi trường, NXB giáo dục, Hà Nội, 2003 16 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức, Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 17 Lê Thông, Nhập môn địa lí nhân văn, giáo trình dành cho cao học ĐHSP Hà Nội, 1992 18 Lê Thông (Chủ biên), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB ĐHSP Hà Nội, 2012 19 Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (Đồng chủ biên), Việt Nam vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo dục, 2012 20 Lê Thông (chủ biên), Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam, NXB Giáo dục, 2006 21 Tỉnh ủy Sơn La, Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sơn La lần thứ XVII, Sơn La, 2010 22 Tổng điều tra dân số nhà tỉnh Sơn La năm 2009, NXB Thống kê, Hà Nội, 2011 23 Nguyễn Minh Tuệ , Dân số phát triển kinh tế - xã hội, (Giáo trình dùng cho đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành giáo dục dân số),Hà Nội, 1996 24 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội, 2005 25 Nguyễn Minh Tuệ, Địa lí vùng kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 2008 152 26 UBND huyện Mai Sơn, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Mai Sơn phương hướng kế hoạch năm 2002 đến 2011 27 UBND huyện Mai Sơn, Báo cáo trị BCH Đảng huyện Mai Sơn lần thứ XXI nhiệm kì 2005 – 2010 28 UBND huyện Mai Sơn, Báo cáo trị BCH Đảng huyện Mai Sơn lần thứ XXII nhiệm kì 2010 -2015 29 UBND huyện Mai Sơn, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Mai Sơn đến năm 2020 30 UBND tỉnh Sơn La, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sơn La năm 2009 mục tiêu năm 2010 31 Ngô Doãn Vịnh, Bàn phát triển kinh tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2001 32 Các trang websie chính: http//: Sonla.gov.vn http//:gso.org.vn http//:vi.wikipedia.org.vn 153 ... CÁC BẢN ĐỒ Bản đồ hành huyện Mai Sơn – tỉnh Sơn La Bản đồ nguồn lực phát triển kinh tế huyện Mai Sơn – tỉnh Sơn La Bản đồ trạng phát triển kinh tế huyện Mai Sơn – tỉnh Sơn La DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU... phát triển kinh tế Chương 2: Nguồn lực phát triển kinh tế huyện Mai Sơn Chương 3: Hiện trạng phát triển kinh tế huyện Mai Sơn giai đoạn 2002 - 2012 Chương 4: Định hướng giải pháp phát triển kinh. .. hình phát triển kinh tế huyện Mai Sơn tham khảo số tài liệu đáng tin cậy sau: 10 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Mai Sơn đến năm 2020 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Sơn La, huyện

Ngày đăng: 21/04/2017, 22:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Lịch sử nghiên cứu đề tài

  • 5. Quan điểm nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Dự kiến đóng góp của đề tài

  • 8. Cấu trúc luận văn

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

  • 1.1. Cơ sở lí luận

  • 1.1.1. Các khái niệm

  • 1.1.1.1. Tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế

  • 1.1.1.2. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

  • 1.1.1.3. Nguồn lực

  • 1.1.2. Các nguồn lực phát triển kinh tế

  • 1.1.2.1. Vị trí địa lý

  • 1.1.2.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

  • 1.1.2.3. Kinh tế - xã hội

  • 1.1.3. Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế

  • 1.1.3.1. Các tiêu chí chung

  • 1.1.3.2. Các tiêu chí cho cấp huyện

  • 1.1.4. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế

  • 1.1.4.1. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

  • 1.1.4.2. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp

  • 1.2. Cơ sở thực tiến

  • 1.2.1. Vài nét về phát triển kinh tế của tiểu vùng Tây Bắc

  • 1.2.1.1. Các thế mạnh phát triển kinh tế

  • 1.2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế

  • 1.2.2. Khái quát tình hình phát triển kinh tế của tỉnh Sơn La

  • 1.2.2.1. Nguồn lực phát triển kinh tế

  • 1.2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế

  • Hình 1.1: Cơ cấu kinh tế theo ngành của tỉnh Sơn La qua một số năm

  • Bảng 1.2. Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo nhóm ngành năm 2005 và 2012 ( theo giá hiện hành)

  • Chương 2

  • CÁC NGUỒN LỰC VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ

  • HUYỆN MAI SƠN

  • 2.1. Các nguồn lực phát triển kinh tế huyện Mai Sơn

  • 2.1.1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

  • Có hệ tọa độ địa lí :

  • Bảng 2.1. Đơn vị hành chính, diện tích và dân số huyện Mai Sơn năm 2013

  • 2.1.2. Nguồn lực tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

  • 2.1.2.1. Địa hình, địa mạo

  • 2.1.2.2. Khí hậu

  • Hình 2.1 Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa huyện Mai Sơn

  • 2.1.2.3. Đất đai

  • Bảng 2.2: Diện tích và cơ cấu các loại đất năm 2013

  • Bảng 2.3: Tình hình sử dụng đất ở huyện Mai Sơn

  • 2.1.2.4. Thủy văn

  • 2.1.2.5. Sinh vật

  • 2.1.2.6. Khoáng sản

  • 2.1.3. Các điều kiện kinh tế - xã hội

  • 2.1.3.1. Dân cư và nguồn lao động

  • Bảng 2.4: Dân số trung bình và gia tăng dân số tự nhiên của huyện Mai Sơn giai đoạn 2002 - 2012

  • Bảng 2.5: Cơ cấu dân số theo độ tuổi của huyện Mai Sơn năm 2009

  • Hình 2.2. Tháp dân số huyện Mai Sơn năm 2009

  • Bảng 2.6: Số dân thành thị của huyện Mai Sơn giai đoạn 2002 – 2013

  • Bảng 2.7: Nguồn lao động của huyện Mai Sơn qua một số năm

  • Bảng 2.8: Số lượng và cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế

  • huyện Mai Sơn qua một số năm

  • 2.1.3.3. Thị trường

  • 2.1.3.4. Vốn đầu tư

  • 2.1.3.5. Chính sách phát triển kinh tế -xã hội

  • 2.1.3. Đánh giá chung những thuận lợi và khó khăn

  • 2.1.3.1. Những thuận lợi

  • 2.1.3.2. Những khó khăn

  • 2.2. Thực trạng phát triển kinh tế huyện Mai Sơn

  • 2.2.1. Khái quát chung về nền kinh tế

  • 2.2.1.1. Giá trị sản xuất và tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất

  • Bảng 2.9: Giá trị sản xuất và giá trị sản xuất bình quân/người

  • của huyện Mai Sơn qua một số năm (theo giá so sánh)

  • Hình 2.3. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất huyện Mai Sơn giai đoạn 2002 - 2013 (theo giá so sánh)

  • 2.2.1.2. Cơ cấu giá trị sản xuất và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

  • Hình 2.3. Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành của huyện Mai Sơn

  • 2.2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

  • 2.2.2.1. Nông – lâm – ngư nghiệp

  • 2.2.2.1.1. Khái quát chung

  • Hình 2.4: Giá trị sản xuất ngành nông – lâm - ngư nghiệp huyện Mai Sơn giai đoạn 2002 – 2013 (Theo giá hiện hành)

  • Bảng 2.10: Tốc độ tăng trưởng của nhóm ngành nông – lâm – ngư nghiệp

  • Bảng 2.11. Cơ cấu kinh tế của nhóm ngành nông – lâm – ngư nghiệp

  • Bảng 2.12. Giá trị sản xuất, tốc độ tăng trưởng của ngành nông nghiệp và tốc độ tăng trưởng của KVI qua một số năm (Theo giá so sánh )

  • Bảng 2.13. Giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện Mai Sơn, Mộc Châu, Quỳnh Nhai năm 2010 và 2013 (Theo giá so sánh 2010)

  • Hình 2.5. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Mai Sơn theo giá hiện hành năm 2003 và 2013 (Đơn vị %)

  • Bảng 2.14: Biến động diện tích đất nông nghiệp của huyện Mai Sơn

  • năm 2005 và 2013

  • Bảng 2.15: Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng một số năm (Theo giá hiện hành)

  • Hình 2.6: Cơ cấu diện tích gieo trồng của các nhóm cây trồng một số năm

  • Bảng 2.16: Diện tích, năng suất, sản lượng lương thực qua các năm

  • Bảng 2.17: Diện tích, sản lượng lúa các loại qua một số năm

  • Bảng 2.18: Diện tích, năng suất và sản lượng sắn

  • của huyện Mai Sơn qua các năm

  • Bảng 2.19: Diện tích, sản lượng gieo trồng rau – thực phẩm

  • của huyện Mai Sơn

  • Bảng 2.20: Diện tích, năng suất của một số cây công nghiệp hàng năm chính của huyện Mai Sơn

  • Hình 2.7. Cơ cấu diện tích mía phân theo huyện của

  • tỉnh Sơn La năm 2013

  • Hình 2.8. Cơ cấu sản lượng mía phân theo huyện của tỉnh Sơn La năm 2013

  • Bảng 2.21. Diện tích, sản lượng cà phê, cao su của huyện Mai Sơn

  • qua một số năm

  • Bảng 2.22.Tình hình chăn nuôi của huyện Mai Sơn từ 2002 -2013

  • Bảng 2.23: Giá trị sản xuất lâm nghiệp của huyện Mai Sơn

  • qua một số năm (Theo giá hiện hành)

  • Hình 2.9: Giá trị sản xuất thuỷ sản của huyện Mai Sơn giai đoạn

  • 2005 – 2013 (Theo giá hiện hành)

  • Bảng 2.24: Diện tích, sản lượng, năng suất thủy sản của huyện

  • giai đoạn 2002 - 2013

  • Bảng 2.25: Giá trị sản xuất công nghiệp và tốc độ tăng trưởng

  • công nghiệp một số năm (Giá so sánh)

  • Bảng 2.26: Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo nhóm ngành công nghiệp một số năm (Theo giá hiện hành)

  • Bảng 2.27: Số lượng lao động công nghiệp trên địa bàn huyện

  • Bảng 2.28: Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu của huyện Mai Sơn

  • Hình 2.10: Giá trị sản xuất và tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ

  • giai đoạn 2000-2013 (Theo giá so sánh)

  • Bảng 2.29: Khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển hàng hóa của huyện Việt Yên giai đoạn 2002 – 2013

  • 2.2.3. Sự phân hóa lãnh thổ kinh tế huyện Mai Sơn

  • Bảng 2.30: Tổng hợp và so sánh một số chỉ tiêu tự nhiên, kinh tế, xã hội của các tiểu vùng

  • 2.2.4. Đánh giá chung

  • 2.2.4.1. Những thành tựu

  • 2.2.4.2. Những hạn chế

  • Chương 3

  • ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ

  • HUYỆN MAI SƠN ĐẾN NĂM 2020

  • 3.1. Định hướng phát triển kinh tế

  • 3.1.1. Cơ sở của định hướng

  • 3.1.1.1. Chiến lược phát triển kinh tế tỉnh Sơn La đến năm 2020

  • 3.1.1.2. Dựa trên các quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế huyện

  • 3.1.2. Định hướng

  • 3.1.2.1. Định hướng chung

  • Bảng 3.1: Các chỉ tiêu chính về phát triển kinh tế

  • huyện Mai Sơn đến năm 2015

  • 3.1.2.2. Định hướng phát triển từng ngành

  • Bảng 3.2: Diện tích và sản lượng một số cây lương thực

  • và cây công nghiệp chủ yếu huyện Mai Sơn năm 2005 và 2015

  • 3.1.2.3. Định hướng phát triển theo lãnh thổ

  • 3.2. Một số giải pháp cơ bản

  • 3.2.1. Giải pháp về nguồn nhân lực

  • 3.2.2. Giải pháp về hệ thống chính sách quản lí và sử dụng tài nguyên

  • 3.2.3. Phát triển khoa học và công nghệ

  • 3.2.4. Cải thiện cơ sở hạ tầng

  • 3.2.5. Thu hút vốn đầu tư và huy động vốn

  • 3.2.6. Thị trường

  • 3.2.7. Tăng cường liên kết, hợp tác

  • 3.3. Khuyến nghị

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan