Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt tại phường mạo khê thị xã đông triều tỉnh quảng ninh

61 443 1
Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt tại phường mạo khê   thị xã đông triều   tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRUNG SƠN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI PHƢỜNG MẠO KHÊ, THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa Môi trƣờng Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2012 – 2016 Thái Nguyên, 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRUNG SƠN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI PHƢỜNG MẠO KHÊ, THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa Môi trƣờng Lớp : K44-ĐCMT-N01 Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Hoàng Thị Lan Anh Thái Nguyên, 2016 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu vô quan trọng trình học tập sinh viên trƣờng Đại học nói chung trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên nói riêng Đây thời gian cần thiết giúp cho sinh viên củng cố kiến thức học giảng đƣờng, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tế, nắm đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, trau dồi cho sinh viên tác phong làm việc đắn, sáng tạo để trƣờng trở thành cán có trình độ chuyên môn cao, đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế, góp phần xứng đáng vào phát triển nƣớc nhà Xuất phát từ sở đó, sinh viên khoa Quản lý Tài nguyên, trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sau thời gian học tập trau dồi kiến thức trƣờng em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng nước sinh hoạt phường Mạo Khê, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh” Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô, Ban chủ nhiệm khoa, Ban giám hiệu nhà trƣờng Đặc biệt hƣớng dẫn cô giáo Th.S Hoàng Thị Lan Anh; cô Phòng tài nguyên môi trƣờng thị xã Đông Triều gia đình ngƣời thân, bạn bè giúp em trình thực khóa luận Trong trình hoàn thành khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn để khóa luận em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Trung Sơn ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Địa điểm kí hiệu lấy mẫu nƣớc 26 Bảng 3.2 Phƣơng pháp phân tích tiêu 27 Bảng 4.1: Thống kê thể tình hình sử dụng nguồn nƣớc ngƣời dân phƣờng Mạo Khê 35 Bảng 4.2: Bảng thể chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Phƣờng Mạo Khê 36 Bảng 4.3: Bảng thể tỉ lệ hộ gia đình sử dụng hệ thống lọc nƣớc 37 Bảng 4.4 Các loại nhà vệ sinh địa bàn phƣờng Mạo Khê thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh 38 Bảng 4.5 Loại hình thu gom rác 39 Bảng 4.6 Một số bệnh mà ngƣời dân phƣơng Mạo Khê thƣờng mắc phải có liên quan đến nguồn nƣớc 40 Bảng 4.7: Kết phân tích mẫu nƣớc giếng (S01) 41 Bảng 4.8: Kết phân tích mẫu nƣớc máy (S02) 43 Bảng 4.9: Kết phân tích mẫu nƣớc giếng khoan (S03.1 S03.2) 45 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 4.1: Tình hình sử dụng nguồn nƣớc 35 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng hệ thống lọc nƣớc 37 Biểu đồ 4.3: Các loại hình nhà vệ sinh 38 Biểu đồ 4.4: Các loại hình thu gom rác 39 Biểu đồ 4.5: So sánh kết phân tích tiêu Fe, Độ đục, Hàm lƣợng Amoni với QCVN 41 Biểu đồ 4.6: So sánh kết phân tích tiêu Độ cứng tổng, Clorua với QCVN 42 Biểu đồ 4.7: So sánh kết phân tích tiêu As với QCVN 42 Biểu đồ 4.8: So sánh kết phân tích tiêu Tổng chất rắn hòa tan, Cl-, Độ cứng tổng với QCVN 43 Biểu đồ 4.9: So sánh kết phân tích tiêu Fe với QCVN 44 Biểu đồ 4.10: So sánh kết phân tích tiêu Mn, As với QCVN 44 Biểu đồ 4.11: So sánh kết phân tích tiêu COD với QCVN 45 Biểu đồ 4.12: So sánh kết phân tích tiêu Pb, Cd, Hg, As với QCVN 46 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng CP : Chính phủ DO : Hàm lƣợng oxy hòa tan nƣớc NĐ : Nghị định QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ : Quyết định TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TDS : Tổng chất rắn hòa tan TSS : Tổng chất rắn lơ lửng nƣớc TT : Thông tƣ v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở pháp lý đề tài 2.2 Cơ sở lý luận đề tài 2.3 Cơ sở thực tiễn 2.3.1 Vai trò nƣớc 2.3.2 Các tác nhân thông số hoá học gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc 10 2.3.3 Tác nhân sinh học gây ô nhiễm nguồn nƣớc 11 2.4 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc 11 2.4.1 Ô nhiễm sinh hoạt ngƣời dân 12 2.4.2 Ô nhiễm hoạt động nông nghiệp 12 2.4.3 Ô nhiễm hoạt động công nghiệp 13 2.5 Tình hình sử dụng nƣớc giới Việt Nam 14 2.5.1 Tình hình sử dụng nƣớc giới 14 2.5.2 Tình hình sử dụng nƣớc Việt Nam 17 2.6 Thực trạng tài nguyên nƣớc tỉnh Quảng Ninh 23 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.2.1 Địa điểm 24 vi 3.2.2 Thời gian tiến hành 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội phƣờng Mạo Khê, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 24 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phƣơng pháp điều tra vấn 25 3.4.2 Phƣơng pháp thu thập kế thừa tài liệu thứ cấp 25 3.4.3 Phƣơng pháp khảo sát thực tế 25 3.4.4 Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm 25 3.4.5 Phƣơng pháp thống kê xử lý số liệu 28 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội phƣờng Mạo Khê thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh 29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội phƣờng Mạo Khê thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh 31 4.2 Hiện trạng nguồn nƣớc tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt phƣờng Mạo Khê, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 34 4.2.1 Nguồn nƣớc dùng cho sinh hoạt 34 4.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nƣớc phƣờng Mạo Khê 36 4.2.3 Ý kiến ngƣời dân chất lƣợng nƣớc sinh hoạt phƣờng Mạo Khê 36 4.2.4 Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nƣớc địa bàn phƣờng Mạo Khê 37 4.3 Thực trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt phƣờng Mạo Khê 40 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 50 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Nƣớc nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, sinh vật tồn đƣợc thiếu nƣớc, nƣớc nghĩa sống Đối với ngƣời nƣớc yếu tố quan trọng Trong thể ngƣời nƣớc chiếm 70% trọng lƣợng thể Với phát triển kinh tế xã hội thời gian gần tác động ngƣời gây vô số hậu quả, ô nhiễm nƣớc vấn đề thời sự, đáng lo ngại, nguyên nhân gây nên hủy hoại môi trƣờng tự nhiên, hủy hoại ngƣời Khủng hoảng nƣớc diễn biến phức tạp khắp hành tinh chúng ta, Việt Nam không ngoại lệ Những hoạt động phát triển kinh tế cách ạt chƣa đồng dẫn đến nguồn nƣớc bị suy thoái nặng nề Hiện tài nguyên nƣớc Việt Nam có hạn chịu sức ép nghiêm trọng trƣớc tình trạng ô nhiễm sử dụng mức cho phép Hơn 60% lƣợng nƣớc Việt Nam từ lãnh thổ nƣớc chảy vào nƣớc ta nên khó việc chủ động khai thác sử dụng, phải hứng chịu rủi ro không đáng có, có chất ô nhiễm Nƣớc có ý nghĩa vô quan trọng ngƣời, nhiên nƣớc bị suy giảm số lƣợng chất lƣợng nhiều nguyên nhân khác nhƣ: Dân số gia tăng, phát triển kinh tế công tác quản lý 4tài nguyên nƣớc chƣa đƣợc thỏa đáng Con ngƣời sử dụng nƣớc cho nhiều mục đích khác Việc cải thiện cấp nƣớc điều kiện vệ sinh góp phần quan trọng vào việc giảm bớt gánh nặng sức khỏe cho ngƣời dân Theo thống kê năm 2014 tài liệu “Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát tiển kinh tế xã hội thị xã Đông triều năm 2014” phƣờng Mạo Khê có diện tích 19,06 km², dân số 40.000 ngƣời (trƣớc thị trấn có số dân đông Việt Nam), Mạo Khê có tuyến tỉnh lộ 188 tuyến đƣờng sắt Kép-Hạ Long qua địa bàn Phƣờng có cảng Hoàng Thạch sông Đá Vách [6] Trong năm gần trình đô thị hóa với hoạt động ngƣời tác động mạnh mẽ đến môi trƣờng địa phƣơng, gây ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc, không khí mức độ khác Ngoài nguyên nhân khách quan nhƣ vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên có nguyên nhân chủ quan nhƣ gia tăng hoạt động kinh tế - xã hội, dân cƣ, thiếu quy hoạch không gian lãnh thổ… Do cần có biện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nhằm phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững Tại phƣờng Mạo Khê nguồn nƣớc sử dụng gồm nƣớc mặt, giếng đào, giếng khoan nƣớc Vì để giúp cho dân cƣ phƣờng Mạo Khê có đƣợc nguồn nƣớc đạt tiêu chuẩn cần phải tiến hành đánh giá trạng nƣớc để từ xây dựng giải pháp xử lý thích hợp Xuất phát từ mục tiêu đƣợc cho phép Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Môi trƣờng, dƣới hƣớng dẫn Giảng viên - ThS Hoàng Thị Lan Anh, em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt phường Mạo Khê- thị xã Đông Triều-Tỉnh Quảng Ninh” 1.2 Mục đích yêu cầu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích đề tài * Mục tiêu chung: - Đánh giá đƣợc trạng chất lƣợng nguồn nƣớc sinh hoạt thị phƣờng Mạo Khê- xã Đông Triều-Tỉnh Quảng Ninh * Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu chất lƣợng môi trƣờng nƣớc nhằm mục đích cung cấp sử dụng từ có biện pháp quản lý nhƣ giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nƣớc địa phƣơng 39 để làm phân bón chƣa đủ thời gian ủ (6 tháng) Chúng ngấm trực tiếp vào nguồn nƣớc ngầm chảy tràn nguồn nƣớc mặt dẫn đến nguồn nƣớc sinh hoạt ngƣời dân bị ô nhiễm, không đẩm bảo cho sức khỏe nhƣ không hợp vệ sinh theo quy chuẩn BYT Bảng 4.5 Loại hình thu gom rác STT Tổng Loại hình Hố rác riêng Đổ rác tùy nơi Đổ bãi rác chung Số hộ 25 30 Tỷ lệ (%) 10 6,67 83,33 100 (Nguồn: Kết điều tra hộ dân địa bàn Mạo Khê 2015) Biểu đồ 4.4: Các loại hình thu gom rác Nhận xét: Qua điều tra hộ dân có ý thức đổ bãi rác chung giúp bảo vệ môi trƣờng đảm bảo sức khỏe Vẫn số hộ dân đổ rác tùy tiện gây ô nhiễm môi trƣờng thẩm mĩ cảnh quan khu dân cƣ 4.2.4.2 Một số bệnh mà người dân phường Mạo Khê thường mắc phải có liên quan đến nguồn nước - Các bệnh tật gây môi trƣờng sống không đảm bảo hậu việc sử dụng nƣớc không đƣợc hiểu bệnh vi khuẩn, vi rút, ký 40 sinh trùng lan truyền theo nƣớc gây bệnh nhƣ tiêu chảy, giun sán, bệnh hô hấp bệnh phụ khoa,… Riêng nguồn nƣớc có hàm lƣợng vi khuẩn colifrom nƣớc cao, ngƣời dân sử dụng nƣớc có hàm lƣợng vi khuẩn cao bị mệt mỏi , đau khớp, bắp thịt nhức nhối, lên sốt, đau đầu Hiện tiêu chuẩn nƣớc uống nƣớc Việt Nam quy định hàm lƣợng Colifrom Bảng 4.6 Một số bệnh mà ngƣời dân phƣơng Mạo Khê thƣờng mắc phải có liên quan đến nguồn nƣớc STT Các loại bệnh Số ngƣời mắc bệnh Bệnh tiêu hóa Bệnh hô hấp Bệnh phụ khoa Không mắc bệnh 26 30 Tổng (Nguồn: Kết điều tra hộ dân địa bàn Mạo Khê 2015) Nhận xét: Qua kết phân tích ta thấy nƣớc sinh hoạt địa bàn phƣờng tƣơng đối an toàn Một số nơi có hộ mắc bệnh liên quan đến nguồn nƣớc đặc biệt bệnh tiêu hóa nhƣng không đáng kể 4.3 Thực trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt phƣờng Mạo Khê - Mạo Khê có công nghiệp chƣa phát triển nên mức độ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc chƣa thật nghiêm trọng Tiến hành lấy mẫu nƣớc số khu vực địa bàn xã Sau phân tích tiêu nhƣ: pH, NO3- , Cl-, Fe, Độ cứng viện hóa học hợp chất tự nhiên để biết trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt phƣờng Mạo Khê Mẫu nƣớc sinh hoạt đƣợc lấy phân tích số địa điểm sau: 41 Bảng 4.7: Kết phân tích mẫu nƣớc giếng (S01) TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kết đo QCVN 02:2009/BYT 6,7 1 0,018 121,9 21,7 0,75 0,001 6,5 – 8,5 350 300 0,5 - 0,0007 0,05 pH Độ đục Tổng chất rắn lơ lửng Hàm lƣợng Amoni Độ cứng tổng Clorua Fe Mn NTU mg/l mg/l mgCaCO3/l mg/l mg/l mg/l As mg/l (Nguồn: Kết phân tích Viện hóa học hợp chất thiên nhiên năm 2016) Biểu đồ 4.5: So sánh kết phân tích tiêu Fe, Độ đục, Hàm lượng Amoni với QCVN 42 Biểu đồ 4.6: So sánh kết phân tích tiêu Độ cứng tổng, Clorua với QCVN Biểu đồ 4.7: So sánh kết phân tích tiêu As với QCVN Nhận xét: Kết cho thấy, tiêu phân tích nƣớc đa sô đạt kết cho phép theo tiêu chuẩn y tế Hàm lƣợng kim loại độc hại nƣớc nhƣ Mn, As đạt tiêu chuẩn; Hàm lƣợng Fe lớn 1,5 lần tiêu chuẩn cho phép 43 Bảng 4.8: Kết phân tích mẫu nƣớc máy (S02) QCVN 01:2009/BYT pH _ 7,2 6,5- 8,5 Tổng chất rắn hòa tan mg/l 114 1000 Độ dẫn điện µS/cm 243 _ Clmg/l 45,07 250 Fe tổng mg/l 0,264 0,3 Độ cứng tổng mg/l 170 300 Nitrit mgN/l 0,006 Nitrat mgN/l 0,211 50 Amoni mgN/l 0,779 3PO4 mg/l 0,040 _ 10 -3 Mn mg/l 4,56.10 0,3 11 As mg/l 0,011 0,01 12 (Nguồn: Kết phân tích Viện hóa học hợp chất thiên nhiên năm 2016) STT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kết đo Biểu đồ 4.8: So sánh kết phân tích tiêu Tổng chất rắn hòa tan, Cl-, Độ cứng tổng với QCVN 44 Biểu đồ 4.9: So sánh kết phân tích tiêu Fe với QCVN Biểu đồ 4.10: So sánh kết phân tích tiêu Mn, As với QCVN Nhận xét: Kết cho thấy, tiêu phân tích mẫu nƣớc đạt giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn y tế Hàm lƣợng kim loại độc 45 hại nƣớc nhƣ Mn, As đạt tiêu chuẩn, nƣớc đạt tiêu chuẩn chất lƣợng loại A Bảng 4.9: Kết phân tích mẫu nƣớc giếng khoan (S03.1 S03.2) QCVN 01:2009/BYT pH _ 7,6 7,5 5,5 - 8,5 o BOD5 ( 20 C) mg/l _ COD mg/l Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 2 _ N tổng mgN/l 0,11 2,02 _ P tổng mg/l 0,76 1,31 _ Pb mg/l 0,0088 0,0144 0,01 Cd mg/l 0,005 0,007 0,005 Hg mg/l 0,0096 0,0081 0,001 mg/l 0,0011 0,0005 0,05 10 As Không phát MPN/100l 11 E.coli thấy (Nguồn: Kết phân tích Viện hóa học hợp chất thiên nhiên năm 2016) STT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị S03.1 S03.2 Biểu đồ 4.11: So sánh kết phân tích tiêu COD với QCVN 46 Biểu đồ 4.12: So sánh kết phân tích tiêu Pb, Cd, Hg, As với QCVN Nhận xét: - Kết cho thấy, tiêu phân tích mẫu S03.1 đa số đạt kết cho phép theo tiêu chuẩn y tế Hàm lƣợng kim loại độc hại nƣớc nhƣ Pb, Cd, As đạt tiêu chuẩn Hàm lƣợng Hg lớn 9,6 lần tiêu chuẩn cho phép - Mẫu S03.2 có hàm lƣợng COD gấp 1,75 lần tiêu chuẩn cho phép Hàm lƣợng kim loại độc hại nhƣ Pb, Cd, Hg lớn tiêu chuẩn Hàm lƣợng Pb lớn 1,44 lần, Cd lớn 1,4 lần, Hg lớn 8,1 lần tiêu chuẩn cho phép 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt phƣờng Mạo Khê, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 4.4.1 Biện pháp quản lý Đẩy mạnh chiến lƣợc quy hoạch quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn nƣớc ngầm, lồng ghép quy hoạch chung phát triển kinh tế - 47 xã hội quy hoạch ngành khác coi nhiệm vụ trọng tâm chiến lƣợc bảo vệ tài nguyên nƣớc Kiện toàn hệ thống pháp lý, quy chế, quy chuẩn bảo vệ tài nguyên nƣớc, thƣờng xuyên cập nhật, ban hành quy định sách quản lý, khai thác nguồn nƣớc ngầm Tăng cƣờng hƣớng dẫn, đạo, kiểm tra việc thực thi quy định địa bàn xã, phƣờng thuộc quyền quản lý Đẩy mạnh tra trình cấp quản lý giấy phép khai thác thăm dò tài nguyên nƣớc thành phố Tích cực phối hợp liên ngành để quản lý, khai thác sử dụng nƣớc dƣới đất, tránh tình trạng công trình khai thác nƣớc phục vụ cho ngành ngành tự quản lý nhƣ Thị trƣờng hóa tài nguyên nƣớc ngầm địa phƣơng, xã hội hóa vấn đề cấp nƣớc để hạn chế giếng khai thác riêng lẻ tổ chức, gia đình cá nhân (mỗi phƣờng, xã, thị trấn nơi chƣa có nguồn nƣớc cấp đƣợc xây dựng - trạm cấp nƣớc tập trung) Biện pháp giúp xử lý chất ô nhiễm, tiêu, kiểm soát đƣợc lƣu lƣợng chất lƣợng nƣớc nhằm bảo vệ sức khỏe cho ngƣời dân, phần tiết kiệm kinh phí đầu tƣ ngƣời dân, tiết kiệm tài nguyên nƣớc dƣới đất 4.4.2 Biện pháp bảo vệ Để bảo vệ nguồn nƣớc dƣới đất khỏi bị ô nhiễm tác nhân gây hại, ảnh hƣởng đến việc khai thác lâu dài bảo vệ môi trƣờng cần phải thực số biện pháp sau đây: - Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ tài nguyên nƣớc cá nhân, tập thể - Yêu cầu quan, đơn vị, cá nhân tham gia khai thác sử dụng nguồn nƣớc dƣới đất phải đến quan nhà nƣớc có thẩm quyền đăng ký, cấp phép thăm dò, khai thác 48 - Các công trình giếng khoan khai thác nƣớc dƣới đất phải đƣợc trám cách ly tốt tránh nguồn ô nhiễm từ mặt thấm xuống Xung quanh khu vực khai thác cần thành lập đới phòng hộ bảo vệ tầng chứa nƣớc - Khai thác với công suất hợp lý, phù hợp với độ giàu tầng chứa, tránh khai thác vƣợt công suất gây cạn kiệt, tháo khô làm ảnh hƣởng tới tầng chứa - Hiện số vùng trọng điểm có dấu hiệu ô nhiễm nƣớc dƣới đất, nguyên nhân gây nguồn thải khu công nghiệp, nhà máy, khu dân cƣ, khai khoáng, … Cần có biện pháp chế tài để làm giảm thiểu mức độ gây ô nhiễm nguồn nƣớc môi trƣờng - Đối với vùng sản xuất nông nghiệp: cần quản lý tốt việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thu gom, xử lý tốt bao bì, chai lọ đựng thuốc thực vật sau dùng hết Hƣớng dẫn cho ngƣời dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cách liều lƣợng, không gây ô nhiễm môi trƣờng - Các chất thải rắn cần đƣợc thu gom, xử lý triệt để nơi quy định - Cần có kế hoạch thành lập đới phòng hộ từ xa, bảo vệ rừng đầu nguồn - Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm cá nhân, tập thể vi phạm quy định luật bảo vệ tài nguyên nƣớc, luật bảo vệ tài nguyên môi trƣờng 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian điều tra vấn, thu thập ý kiến hộ dân trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt địa bàn phƣơng Mạo Khê với tổng số 30 phiếu điều tra cho thấy phƣờng đáp ứng nhu cầu nƣớc cho ngƣời dân sử dụng nƣớc sinh hoạt ngày, số hộ gia đình sử dụng nguồn nƣớc giếng khoan, giếng đào tất chất lƣợng nƣớc hợp vệ sinh Tỷ lệ hộ dân sử dụng nƣớc máy tƣơng đối cao chiếm 80%, nƣớc giếng khoan 13,33%, nƣớc giếng đào 6,44% Nhìn chung nguồn nƣớc sinh hoạt địa bàn phƣờng có chất lƣợng tốt Qua điều tra cho thấy số hộ dân sử dụng nƣớc có xuất màu, vị, mùi lạ Một số hộ dân sử dụng nƣớc giếng khoan bị nhiễm phèn nƣớc xuất màu vàng có vị chua Tỷ lệ hộ dân có nƣớc sinh hoạt xuất màu lạ 16,67%, vị lạ 6,67% Đa số hộ dân địa bàn phƣờng sử dụng lọc nƣớc với tỷ lệ điều tra 90% Nƣớc sinh hoạt đia bàn phƣờng đối mặt với nhiều nguy gây ô nhiễm đặc biệt ô nhiễm chất thải hộ gia đình Qua điều tra cho thấy tỷ lệ hộ sử dụng nhà tiêu tự hoại 23,33%, nhà tiêu thấm 26,67%, nhà tiêu ngăn 50% Ngƣời dân đa số có ý thức đổ rác bãi chung chiếm 83,33% Nƣớc sinh hoạt địa bàn nhìn chung tƣơng đối an toàn, số hộ xuất bệnh tiêu hóa liên qua đến nƣớc Qua lấy mẫu, phân tích mẫu nƣớc hộ dân địa bàn phƣờng cho thấy: - Mẫu nƣớc giếng (S01) có hàm lƣợng kim loại Fe lớn 1,5 lần tiêu chuẩn cho phép Nƣớc chứa hàm lƣợng sắt cao khiến nƣớc có vị tanh, có màu vàng có độ đục cao Nƣớc bị nhiễm sắt gây nguy hại cho sức khỏe 50 - Mẫu nƣớc máy (S02) có tiêu phân tích đạt giới hạn cho phép Nƣớc an toàn đạt đủ tiêu chuẩn - Mẫu nƣớc giếng khoan (S03.1) có lƣợng Hg cao mức tiêu chuẩn Sử dụng nƣớc nhiễm thủy ngân gây lên tổn thƣơng thần kinh, gây bệnh đƣờng hô hấp - Mẫu nƣớc giếng khoan (S03.2) có hàm lƣợng COD cao tiêu chuẩn Các hàm lƣợng kim loại độc hại nƣớc nhƣ Pb, Cd, Hg vƣợt tiêu chẩn Sử dụng nguồn nƣớc ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe 5.2 Đề nghị Chất lƣợng nguồn nƣớc dùng mục đích sinh hoạt ngƣời dân địa bàn chƣa đạt tiêu chuẩn , dấu hiệu ô nhiễm vài tiêu Do cần phải áp dụng phƣơng pháp xử lý để chất lƣợng nƣớc đƣợc tốt Trong trình sử dụng nƣớc, việc áp dụng biện pháp xử lý nƣớc nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nƣớc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cần thiết, đặc biệt việc áp dụng xử lý nƣớc qua bể lọc máy lọc cho kết tốt Việc áp dụng bể lọc xử lý nƣớc đầu vào khu vực dân cƣ xa nguồn nƣớc máy, hộ dân sử dụng nƣớc giếng cho sinh hoạt mang lại lợi ích lớn Cấu tạo đơn giản dễ làm, dễ vận chuyển, bền, tốn vật tƣ TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tài liệu Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh (2013), “Tài nguyên nước trạng sử dụng tài nguyên nước trường” Phan Thu Hằng (2006),”Phương pháp lấy mẫu quan trắc môi trường”, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Hoàng Văn Hùng, Nguyễn Thanh Hải (2010), “Bài giảng ô nhiễm môi trường”, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/ đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt thông qua ngày 23 tháng năm 2014 Nguyễn Ngọc Nông, Đặng Thị Hồng Phƣơng (2006), “Bài giảng luật sách môi trường”, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Phòng tài nguyên môi trƣờng thị xã Đông Triều (2015) “ Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát tiển kinh tế xã hội thị xã Đông triều năm 2014 ” Trịnh Thị Thanh, (1998), giáo trình “Ô nhiễm môi trường”, nxb Hà Nội Dƣ Ngọc Thành (2008), “Bài giảng quản lý tài nguyên nước khoáng sản ” Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Trung (2012), “Đưa nước nông thôn”, nxb Hà Nội *Trang web 10 Tài nguyên nƣớc tỉnh Quảng Ninh (2014) http://www.quangninh.gov.vn/viVN/Trang/tong%20quan%20chi%20tiet.aspx?tongquanid=49 PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN VỀ HIỆN TRẠNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI PHƢỜNG MẠO KHÊ, THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TỈNH QUẢNG NINH Ngƣời vấn: Nguyễn Trung Sơn Lớp: 44ĐCMT-N01 Thời gian vấn: Ngày .Tháng Năm 2015 PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Tuổi: Nam,Nữ Địa chỉ: Khu ., thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Nghề nghiệp: Phần 2: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Gia đình sử dụng nguồn nƣớc nào? A Giếng khoan B Giếng đào C Nƣớc máy D Nguồn nƣớc khác Câu 2: Nguồn nƣớc có đủ dùng cho sinh hoạt hàng ngày không? A Có B Không Câu 3.Loại hình nhà vệ sinh gia đình? A Tự hoại B Hố xí ngăn C Nhà tiêu thấm, dội nƣớc D Không có nhà vệ sinh Câu 4: Gia đình có sử dụng hệ thống lọc nƣớc không? A Có B Không Câu 5: Nƣớc sinh hoạt gia đình có màu lạ không? A Bình thƣờng B Màu lạ Câu 6: Nƣớc sinh hoạt gia đình có vị lạ không? A Bình thƣờng B Vị lạ Câu 7: Nƣớc sinh hoạt gia đình có mùi lạ không? A Bình thƣờng B Mùi lạ Câu 8: Gia đình đổ rác đâu? A Bãi rác chung B Hố rác riêng C Đổ rác tùy nơi Câu 9: Gia đình có mắc bệnh liên quan đến nƣớc sinh hoạt sử dụng không? A Bệnh tiêu hóa B Bệnh hô hấp C Bệnh phụ khoa D Không mắc bệnh Xin chân thành cảm ơn! Ngày……tháng……năm 2015 Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời vấn ... tế xã hội phƣờng Mạo Khê thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh 29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội phƣờng Mạo Khê thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh. .. hƣớng dẫn Giảng viên - ThS Hoàng Thị Lan Anh, em tiến hành thực đề tài: Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt phường Mạo Khê- thị xã Đông Triều- Tỉnh Quảng Ninh 1.2 Mục đích yêu cầu nghiên... TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRUNG SƠN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI PHƢỜNG MẠO KHÊ, THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính

Ngày đăng: 21/04/2017, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan