VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÀNH VI CHỨC NĂNG (FUNTIONING BEHAVIOR ANLYSIS) TRONG QUẢN lí HÀNH VI CHỐNG đối CHO TRẺ rối LOẠN PHỔ tự kỉ

101 1.2K 5
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÀNH VI CHỨC NĂNG (FUNTIONING BEHAVIOR ANLYSIS) TRONG QUẢN lí HÀNH VI CHỐNG đối CHO TRẺ rối LOẠN PHỔ tự kỉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT TRẦN THỊ QUỲNH TRANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÀNH VI CHỨC NĂNG (FUNTIONING BEHAVIOR ANLYSIS) TRONG QUẢN LÍ HÀNH VI CHỐNG ĐỐI CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Nữ Tâm An Hà Nội, năm 2016 MỤC LỤC Trang 2 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, Rối loạn phổ Tự kỉ trở thành vấn đề mang tính xã hội nhận nhiều quan tâm ngành như: tâm lí, giáo dục, y tế, xã hội học… Trẻ có Rối loạn phổ Tự kỉ trẻ gặp nhiều khó khăn phát triển kĩ giao tiếp, thiết lập mối quan hệ xã hội, đặc biệt vấn đề hành vi Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu hành vi trẻ có Rối loạn phổ Tự kỉ Trong nghiên cứu đó, nhiều nghiên cứu vấn đề lớn trẻ có Rối loạn phổ Tự kỉ vấn đề hành vi, có hành vi chống đối Hành vi chống đối hiểu cách khái quát hành vi không chấp hành dẫn quy tắc người lớn đề ra, không hợp tác với yêu cầu, khuyên bảo không sẵn sàng chấp nhận lời đề nghị Chức hành vi chống đối để đạt điều khiển tình huống, trốn tránh nhiệm vụ thu hút ý người khác Hành vi chống đối trẻ Rối loạn phổ Tự kỉ lớn phổ biến trẻ nhỏ, hành vi xuất trẻ gặp nhiều khó khăn việc thể nhu cầu nên thường làm cho trẻ ám ảnh, sợ hãi, khó thích nghi với thay đổi… trẻ ln tìm cách bảo vệ thân cách chống đối phần lớn chống đối mang tính tiêu cực Hành vi chống đối có ảnh hưởng nghiêm trọng đến trình học tập lớp học, rào cản lớn làm cho trẻ có Rối loạn phổ Tự kỉ gặp nhiều khó khăn q trình học tập, vui chơi, hịa nhập cộng đồng Trước tiên, phải nói đến ảnh hưởng hành vi chống đối trình giảng dạy giáo viên, trẻ có hành vi chống đối lớp, làm cho trình giảng dạy giáo viên bị gián đoạn, giáo viên nhiều thời gian để quản lí hành vi chống đối Khơng ảnh hưởng đến giáo viên mà cịn ảnh hưởng đến bạn lớp, trẻ khơng chịu hợp tác với 3 bạn lớp, có trẻ cịn có hành vi đánh bạn, khơng bạn lớp mà cịn bạn cộng đồng, làm cho khả kết bạn trẻ bị hạn chế Hành vi chống đối cịn ảnh hưởng đến thân đứa trẻ, đứa trẻ không muốn thực nhệm vụ hay yêu cầu trẻ trở nên ngang ngạnh, giận chí có trẻ có hành vi tự xâm hại thân xâm hại người khác… không đáp ứng nhu cầu Như vậy, làm cho trẻ khó khăn việc học kiến thức hay học kĩ năng, ngồi khó khăn việc hịa nhập cộng đồng Hiện nay, việc quản lí hành vi cho trẻ có Rối loạn phổ Tự kỉ mối quan tâm giáo viên, nhiên vấn đề khó Trên thực tế nhiều giáo viên cha mẹ phải chứng kiến hành vi chống đối trẻ có Rối loạn phổ Tự kỉ mà chưa tìm biện pháp hữu hiệu để quản lí hành vi chống đối trẻ có Rối loạn phổ Tự kỉ Xuất phát từ lí luận thực tiễn cho thấy việc quản hành vi chống đối cho trẻ có Rối loạn phổ tự kỉ địi hỏi tất yếu quan trọng Vì vậy, định chọn đề tài “Vận dụng phương pháp phân tích hành vi chức quản lí hành vi chống đối cho trẻ Rối loạn phổ Tự kỉ” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng quản lí hành vi chống đối trẻ có Rối loạn phổ Tự kỉ, từ vận dụng phương pháp phân tích hành vi chức vào quản lí hành vi chống đối phát triển thành hành vi mong muốn cho trẻ Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình quản lí hành vi chống đối cho trẻ Rối loạn phổ Tự kỉ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Vận dụng phương pháp phân tích hành vi chức quản lí hành vi chống đối cho trẻ Rối loạn phổ Tự kỉ 4 Giả thuyết khoa học Trẻ có RLPTK thường có hành vi khơng mong muốn đặc trưng hành vi chống đối, hành vi chống đối cản trở trình học tập trẻ Hiện nay, việc quản lí hành vi chống đối trẻ có RLPTK lớp học giáo viên cịn chưa phù hợp với trẻ chưa đạt hiệu mong muốn Nếu đánh giá hành vi chống đối trẻ RLPTK, dự báo chức hành vi sở vận dụng phương pháp phân tích hành vi chức phù hợp góp phần giảm thiểu hành vi chống đối phát triển hành vi mong muốn cho trẻ có RLPTK lớp học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lí luận, khái niệm trẻ có Rối loạn phổ Tự kỉ, hành vi chống đối, phương pháp phân tích hành vi chức quản lí hành vi chống đối 5.2 Khảo sát thực trạng quản lí hành vi chống đối phương pháp sử dụng quản lí hành vi cho trẻ có Rối loạn phổ Tự kỉ trung tâm chuyên biệt 5.3 Đề xuất thực nghiệm phương pháp phân tích hành vi chức quản lí hành vi chống đối nhằm nâng cao chất lượng quản lí hành vi chống đối cho trẻ có Rối loạn phổ Tự kỉ trung tâm chuyên biệt Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn khách thể nghiên cứu Đề tài khảo sát 40 trẻ có Rối loạn phổ Tự kỉ 40 giáo viên dạy trẻ RLPTK Thực nghiệm trẻ 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Tiểu học Bình Minh, trung tâm Khánh Tâm, trường mầm non Hoa Hướng Dương, trung tâm Thiên Thần Nhỏ, trường nuôi dạy trẻ em khiếm thị Hải Phòng 5 6.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài tập trung vào hành vi chống đối phương pháp phân tích hành vi chức quản lí hành vi chống đối cho trẻ Rối loạn phổ Tự kỉ Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Mục đích: xây dựng, hệ thống hóa sở lý luận làm rõ khái niệm, vấn đề có liên quan trực tiếp đến đề tài Phương tiện: Tài liệu, luận án, luận văn, tạp chí khoa học, báo cáo khoa học, sách, giáo trình internet, nghiên cứu có liên quan… Cách tiến hành: Thu thập, đọc, phân loại, giải thích, tổng hợp, so sánh… Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập, đọc, phân tích tài liệu nhằm khái qt hóa sở lí luận làm rõ khái niệm liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Mục đích: Quan sát, thu thập thơng tin trẻ có hành vi chống đối, thực trạng sử dụng biện pháp quản lí hành vi chống đối Phương tiện: Sử dụng mẫu phiếu quan sát Cách tiến hành: Quan sát, theo dõi, thu thập thông tin, dự tiết dạy giáo viên 7.2.2 Phương pháp vấn Mục đích: Gặp gỡ trị chuyện với giáo viên, người chăm sóc nhằm thu thập thơng tin cần thiết liên quan đến trẻ, thực trạng quản lí hành vi chống đối trẻ có Rối loạn phổ Tự kỉ Phương tiện: Sử dụng mẫu phiếu vấn Cách tiến hành: Gặp gỡ, trò chuyện, trao đổi với giáo viên 7.2.3 Phương pháp thực nghiệm Mục đích: Điều tra tính phù hợp phương pháp phân tích hành vi chức quản lí hành vi chống đối cho trẻ có Rối loạn phổ Tự kỉ 6 Phương tiện: Phương pháp phân tích hành vi chức Cách tiến hành: nghiên cứu trẻ Rối loạn phổ Tự kỉ Tác động thử nghiệm phương pháp phân tích hành vi chức năng, sau phân tích, đánh giá hiệu đưa kết luận khoa học tính khả thi phù hợp phương pháp phân tích hành vi chức 7.3.4 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Mục đích: Nhằm thu thập số lượng thông tin nhiều thực trạng hành vi chống đối thực trạng quản lí hành vi chống đối cho trẻ RLPTK Đồng thời có định hướng địng việc tìm vấn đề liên quan đến mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương tiện: Phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên phiếu khảo sát trẻ Cách tiến hành: Đưa phiếu hướng dẫn giáo viên trả lời 7.3.5 Phương pháp nghiên cứu trường hợp Mục đích: Nghiên cứu nhằm kiểm định hiệu thực tế phương pháp phân tích hành vi chức quản lí hành vi chống đối trẻ RLPTK trường chuyên biệt Phương tiện: Phiếu quan sát hành vi Cách tiến hành: Quan sát biểu hành vi chống đối trẻ RLTK, từ vận dụng phương pháp phân tích hành vi chức quản lí hành vi chống đối cho trẻ RLPTK 7.3 Nhóm phương pháp xử lí số liệu thống kê tốn học Mục đích: Thống kê, xử lí số liệu thu thập q trình nghiên cứu, từ rút nhận xét khoa học Phương tiện: Các công thức thống kê toán học Cách tiến hành: Tập hợp số liệu xử lí số liệu cơng thức tốn thống kê 7 Chương CƠ SỞ NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÀNH VI CHỨC NĂNG (FBA) TRONG QUẢN LÍ HÀNH VI CHỐNG ĐỐI CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.1 Trên giới Cuối kỉ 19, nửa đầu kỉ 20 phát triển mạnh trường phái tâm lí học: Tâm lí hoạt động, Tâm lí hành vi Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu lí luận ứng dụng nhiều lĩnh vực khác triển khai số nước có trình độ Pháp, Mỹ, Anh, Liên Xơ… Trong chun ngành tâm lí học lâm sàng nghiên cứu tập trung vào đánh giá, phân loại đưa chiến lược giảm thiểu hạn chế hành vi bất thường (hành vi có vấn đề), có nghiên cứu hành vi bất thường trẻ RLPTK Đặc biệt đến năm 60 Thế kỉ 20 xem thời kì phát triển mạnh trị liệu hành vi dựa sở lí thuyết hành vi cổ điển, nhà hành vi học Wolf, Risley, Bear đóng góp phần thành tựu to lớn công bố kết nghiên cứu phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (Applied behavior Analysis/ ABA) Phương pháp phân tích hành vi ứng dụng trở thành phương pháp phổ biến nhất, rộng rãi nhất, nhiều nghiên cứu coi phương pháp hiệu can thiệp cho trẻ RLPTK Dựa phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA), năm 1970, Robert Koegel Lynn Kern Koegel trường đại học California, Hoa Kỳ, nghiên cứu phát triển thành Trị liệu phản hồi then chốt (Pivotal Response Treatment/ PRT) PRT phương pháp xây dựng theo tiếp cận can thiệp dựa 8 việc chơi với trẻ, trẻ khởi đầu nhằm phát triển giao tiếp, ngôn ngữ hành vi xã hội tích cực giảm hành vi tự kích thích Các nghiên cứu Lovass (1987) Lusell, Cannon, Ellis Sissin (2000) cho thấy phân tích hành vi ứng dụng hiệu cải thiện khả nhận thức, ngơn ngữ hành vi thích nghi cho trẻ Đây phát triển mang tính đột phá thuyết hành vi lĩnh vực ứng dụng nguyên tắc hành vi quản lí hành vi việc can thiệp giải vấn đề hành vi người bối cảnh thực tế Phân tích hành vi ứng dụng đời góp phần to lớn việc gia tăng hiểu biết hành vi bất thường trẻ khuyết tật nói chung trẻ RLPTK nói riêng Nhờ hiểu biết xây dựng thực chiến lược can thiệp cách khoa học hiệu Một số nghiên cứu dựa phương pháp can thiệp trị liệu hành vi cho trẻ RLPTK Taylor, Hoch, Wessiman (2005) dùng can thiệp hành vi để điều trị lặp lại âm trẻ, Shabani & Fisher (2006) nghiên cứu điều trị sợ vật nhọn, P.A Alberto V.A Troumat cơng bố cơng trình Phân tích hành vi ứng dụng dành cho giáo viên (Applied Behavior Analalysis for Teacher) đưa sở lí thuyết phân biệt rõ hành vi tẻ khuyết tật đưa biện pháp có hiệu giáo dục hành vi trẻ có nhu cầu đặc biệt việc phân tích hành vi ứng dụng ứng dụng mơi trường giáo dục (2006) Trị liệu hành vi nhận thức (Cognitive Behavior Therapy/CBT) cho thấy hiệu dạy kĩ năng, rối loạn lo âu, sợ hãi… áp dụng người RLPTK chức cao trẻ lớn có nhận thức tốt (Sze & Wood, 2007; White cộng sự, 2009) Mơ hình can thiệp sớm Denver (Early Star Denver Model/ ESDM) tiến sĩ Sally Rogers Geraldine Dawson (2009) cách tiếp cận hành vi sớm toàn diện cho trẻ từ 12 tháng đến 48 tháng ESDM kết hợp kĩ thuật dạy nghiên cứu chứng minh hiệu ABA, 9 nghiên cứu tính hiệu việc cải thiện trí tuệ, ngơn ngữ, hành vi thích ứng giảm thiểu triệu chứng RLPTK Phương pháp phân tích hành vi chức (Funtional Behavior Analysis/ FBA) phương pháp cụ thể hóa từ phương pháp phân tích hành vi ứng dụng ABA FBA đánh giá nhằm phát vùng chức có vấn đề phát triển chiến lược can thiệp để cải thiện vùng chức có vấn đề FBA trình giải vấn đề theo nhóm dự đốn (bối cảnh, yếu tố tiền đề) yếu tố hậu hành vi FBA giúp có nhiều khả dự đoán thời điểm địa điểm xảy vấn đề hành vi Việc sử dụng FBA nhằm xác định mẫu hành vi nhiều để mô tả hành vi đơn thuần, để hiểu động hay chức hành vi Bên cạnh phương pháp phân tích hành vi ứng dụng phương pháp trị liệu nêu nhiều biện pháp chiến lược để ngăn chặn giảm thiểu hành vi bất thường trẻ có nhu cầu đặc biệt nói chung trẻ RLPTK nói riêng Catherin Mauruce Những năm gần tác giả Thomas J Zirpoli Kristine J Melloy viết hành vi chiến lược quản lí hành vi dành cho giáo viên (Behavior Management Applications for Teacher) Ngồi cịn nhiều tác giả viết hành vi có vấn đề chiến lược dạy học cho trẻ có vấn đề hành vi… Ngồi cịn có phương pháp trị liệu khác áp dụng quản lí hành vi cho trẻ RLPTK trị liệu giác quan, vận động, âm nhạc… Ngày kế thừa áp dụng học thuyết hành vi phương pháp để quản lí hành vi cho trẻ có nhu cầu đặc biệt nói chung trẻ RLPTK nói riêng 1.1.1.2.Ở Việt Nam Ở Việt Nam, năm gần cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ có cầu đặc biệt nói chung trẻ RLPTK nói riêng quan tâm tạo điều kiện để phát triển 10 10 Thực cách La hét khóc Cười Nói linh tinh Các hành vi chống đối khác…… 10 11 Câu 2: Thầy (cơ) dự đốn ngun nhân hành vi chống đối trẻ RLPTK lớp học? STT 87 Đánh giá Có Khơng Mơi trường bên - Thay đổi thời tiết - Quá nóng, lạnh - - Hành vi Do ăn uống… - Chương trình học khơng hứng thú Mơi trường lớp học - Lớp học sáng - Lớp học q ồn - Phịng học nhỏ - Khơng có khu vui chơi - Giáo viên chưa có biện pháp quản lí phù hợp - Thiếu đồ dùng học Nguyên nhân từ trẻ - Do khuyết tật trẻ gây - Trẻ có vấn đề cảm giác - Hạn chế ngôn ngữ, nhận thức - Lo âu căng thẳng Gia đình - Cha mẹ q nng chiều trẻ - Không thống cách giáo dục - Chưa biết cách xử lí hành vi chống đối trẻ - Khơng quán chăm sóc giáo dục trẻ 87 88 Nguyên nhân khác… 88 Câu 4: Thầy cô cho biết bối cảnh xuất hành vi chống đối? Tần suất Giờ Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng Hoạt động mang tính bắt buộc, khn mẫu Hoạt động tự do, ưa thích Giờ ăn có đồ ăn ưa thích Giờ ăn có đồ ăn khơng thích Giờ ngủ Hồn cảnh khác…… Câu 5: Theo thầy cơ, hành vi chống đối trẻ có ảnh hưởng đến trẻ RLPTK? Làm hội học tập Ảnh hưởng đến hoạt động giáo viên Làm ảnh hưởng đến ảnh hưởng người khác Tất ý kiến Khác ……………………… 89 89 Câu 6: Thầy (cô) cho biết mức độ giáo viên sử dụng biện pháp để quản lí hành vi chống đối trẻ RLPTK? ST T Mức độ sử dụng Rất thường xuyên Biện pháp Sửa lỗi Dạy hành vi thay Sử dụng biên thỏa thuận Hình phạt thể chất Củng cố tích cực Củng cố tiêu cực Làm mẫu Thời gian cách li khỏi củng cố tích cực Các biện pháp khác…………… ………………………………… 90 90 Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Câu 7: Thầy (cô) cho biết thầy gặp khó khăn quản lí hành vi chống đối trẻ RLPTK Mức độ Rất khó khăn STT Các khó khăn Chưa hiểu rõ nguyên nhân hành vi chống đối Chưa nắm rõ đặc điểm, nhu cầu cá nhân trẻ Khó khăn lựa chọn biện pháp quản lí hành vi phù hợp Khó khăn lập kế hoạch Phối hợp với người khác Các khó khăn khác… 5 Khó khăn Ít khó khăn Khơng khó khăn Câu 8: Thầy cô cho biết thuận lợi giáo viên quản lí hành vi chống đối cho trẻ RLPTK? Mức độ Thuận lợi Rất thuận lợi Thuận lợi Ít thuận lợi Hiểu rõ đặc điểm nhu cầu trẻ Phối hợp với gia đình quản lí hành vi trẻ Được quan tâm ban lãnh đạo nhà trường Được tập huấn khóa quản lí hành vi Có nhiều thời gian để quản lí hành vi trẻ Thầy/ vui lịng cho biết: Họ tên:…………………………………………………… Tuổi: …………………………………………………………… 91 91 Khơng thuận lợi Trình độ đào tạo: ……………………………………………… Tình độ chun mơn:……………………………………….… Đã qua lớp đào tạo chứng chỉ:……………………………… Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! 92 92 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ Để tìm hiểu thực trạng hành vi chống đối trẻ rối loạn phổ Tự kỉ (RLPTK) lớp chuyên biệt, mong nhận ý kiến thầy/ Xin thầy/ vui lịng khoanh trịn vào ý kiến mà thầy/ cho viết câu trả lời vào chỗ chấm Họ tên trẻ:………………………………………………………… Tuổi:………………………………………………………………… Dạng tật:………………………………………………………… Giới tính: ………………………………………………………… Câu 1: Thầy cô cho biết biểu hành vi chống đối trẻ RLPTK lớp học? Đánh giá STT Các hành vi Có (+) Hướng vào người khác Đánh người khác Ném đồ vật vào người khác Nhổ nước bọt vào người khác Giật đồ người khác Hướng hành vi chống đối vào đồ vật Ném đồ vật Xé đồ vật Khác………………………… Hướng hành vi chống đối vào Tự đánh Tự cắn Đập đầu vào tường Chống đối cách im lặng Bỏ chạy nơi khác Không thực nhiệm vụ Thực cách qua qt Khóc 93 93 Khơng (-) 10 Cười Các hành vi chống đối khác…… Câu 2: Thầy cô cho biết tần suất xuất hành vi chống đối trẻ RLPTK lớp học là? Mức độ biểu STT Các hành vi Rất thường xuyên Hướng vào người khác Đánh người khác Ném đồ vật vào người khác Nhổ nước bọt vào người khác Khác ………………… Hướng hành vi chống đối vào đồ vật Ném xé đồ vật Đập phá đồ đạc Khác………………… Hướng hành vi chống đối vào Tự đánh Tự cắn Đập đầu vào tường Khác…………… Chống đối cách im lặng Bỏ chạy nơi khác 94 94 Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Không thực nhiệm vụ Thực cách La hét khóc Cười Nói linh tinh Các hành vi chống đối khác…… 10 11 Câu 4: Thầy cô cho biết, thầy dự đốn ngun nhân hành vi chống đối trẻ gì? Hành vi 95 Đánh giá Có Khơng Mơi trường bên ngồi Thay đổi thời tiết Q nóng, q lạnh Do ăn uống… Môi trường lớp học Lớp học q sáng Lớp học q ồn Phịng học nhỏ Khơng có khu vui chơi Giáo viên chưa có biện pháp quản lí phù hợp Thiếu đồ dùng học Nguyên nhân từ trẻ Do khuyết tật trẻ gây Trẻ có vấn đề cảm giác Hạn chế ngơn ngữ, nhận thức Lo âu căng thẳng Gia đình Cha mẹ nuông chiều trẻ Không thống cách giáo dục Chưa biết cách xử lí hành vi chống đối trẻ Khơng có thống cách chăm sóc quản lí hành vi cho trẻ Nguyên nhân khác… 95 96 96 Câu 5: Thầy cô cho biết bối cảnh xuất hành vi chống đối? Tần suất Giờ Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hoạt động mang tính bắt buộc, khn mẫu Hoạt động tự do, ưa thích Giờ ăn có đồ ăn ưa thích Giờ ăn có đồ ăn khơng thích Giờ ngủ Hồn cảnh khác…… 97 97 Không ... NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÀNH VI CHỨC NĂNG TRONG QUẢN LÍ HÀNH VI CHỐNG ĐỐI CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ 2.1 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÀNH VI CHỨC NĂNG TRONG QUẢN LÍ HÀNH VI CHỐNG ĐỐI CHO TRẺ... hợp phương pháp phân tích hành vi chức quản lí hành vi chống đối cho trẻ có Rối loạn phổ Tự kỉ 6 Phương tiện: Phương pháp phân tích hành vi chức Cách tiến hành: nghiên cứu trẻ Rối loạn phổ Tự kỉ. .. hóa sở lí luận, khái niệm trẻ có Rối loạn phổ Tự kỉ, hành vi chống đối, phương pháp phân tích hành vi chức quản lí hành vi chống đối 5.2 Khảo sát thực trạng quản lí hành vi chống đối phương pháp

Ngày đăng: 20/04/2017, 23:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • Chương 1

  • CƠ SỞ NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÀNH VI CHỨC NĂNG (FBA) TRONG QUẢN LÍ HÀNH VI

  • CHỐNG ĐỐI CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ

  • 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN

  • 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.1.1.1. Trên thế giới

  • 1.1.1.2.Ở Việt Nam

  • 1.1.2. Khái quát chung về rối lọan phổ tự kỉ

  • 1.1.2.1. Khái niệm Rối loạn phổ Tự kỉ

  • 1.1.2.2. Tiêu chí chẩn đoán

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan