Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp

26 387 0
Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp Phần I: Thiết kế dao tiện Yêu cầu: Thiết kế dao tiện định hình gia công chi tiết sau với: Vật liệu C45; σ b =600 Kg/mm 36 30 25 30 25 36 38 17 14 Hình 1: Chi tiết Vật liệu gia công: Phôi tròn thép C45 ; σb = 600N / mm 1.1Phân tích chi tiết chọn dụng cụ gia công * Phân tích chi tiết: - Chi tiết có dạng mặt trụ tròn xoay bao gồm mặt côn mặt trụ, ta chọn dao tiện định hình lăng trụ chế tạo dễ dàng gia công chi tiết có độ xác cao * Chọn dụng cụ gia công: Đối với chi tiết gia công ta chọn dao tiện đinh hình hình lăng trụ vì: a/ Ưu điểm: Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp - Dao tiện định hình hình lăng trụ dễ chế tạo Dao tiện định hình hình lăng trụ kẹp chặt mang cá vít giữ, độ cứng vững cao Góc sau dao tiện định hình hình lăng trụ có thể chọn lớn , gia công chi tiết đạt độ xác cao đồng thời có thể khắc phục sai số loại sai số loại cũng có thể khắc phục b/ Nhược điểm: - Chế tạo mặt lăng trụ khó mặt tròn xoay - Khó gia công mặt lỗ định hình 1.2Chọn điểm sở Để thuận tiện tính toán ta chọn điểm sở theo nguyên tắc: Điểm sở điểm tâm chi tiết hay xa chuẩn hẹp Vậy ta chọn điểm điểm sở hình vẽ: Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp 1= 1' i =2 3' 25 17 14 30 36 30 2' 25 = 1' 4' 5' 36 6' 38 Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp 1.3 Chọn góc trước γ góc sau α Với vật liệu gia công phôi thép tròn C45 có σ b =600 N/mm , theo bảng 3.1/16 ta chọn: γ = 20 o α = 12 o 1.4 Chọn cách giá dao Do chi tiết không yêu cầu cao độ xác, ta chọn cách giá dao thẳng 1.5 Chọn kích thước dao tiện: Căn vào chiều sâu lớn chi tiết: ( d max − d ) 40 − 25 = 7,5 = (mm) tmax= Tra bảng 3.2/19 ta chọn kích thước dao sau: B 19 H 75 Kích thước dao(mm) E A 25 F 15 r 0,5 Chuôi (mm) d M 34,46 1.6 Tính toán chiều cao hình dáng prôfin dao Xét đểm i prôfin chi tiết ta có điểm i’ tương ứng prôfin dao Gọi chiều cao prôfin dao điểm i’ h i Theo hình vẽ ta có: h i = ξ i cos(α + γ ) ξ i = ci − B c i = ri cos γ i o B = r cos γ = * cos 20 = 4,698 (mm) Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp Ta có: A = r sin γ = ri sin γ i ⇒ ⇒ Sin γi = r1 sin γ ri r  γ i = arcsin sin γ   ri   r  ξ i = ri cos arcsin sin γ i  − r1 cos γ  ri   ⇒    r  hi = ri cos arcsin sin γ i  − r1 cos γ  cos(α + γ )    ri   ⇒ • Tính cho điểm 1-5: r = r1 = 12,5 mm γ = γ =200 ⇒ A = r sin γ = 12,5* Sin 20 o = 4,275 (mm) B = r cos γ = 11,746 (mm) C1 = B = 11,746 (mm) ⇒ ξ1 = h1 = • Tính cho điểm 2-3: r2 = r3 = 15 (mm) Sin γ2 = r1 12,5 sin γ = sin 20 o = 0,285 r2 15 ⇒ γ = 16,56 B = r cos γ = 11,746 (mm) C2 = r cos γ = 14,378 (mm) ⇒ ξ = C − B = 14,378 − 11,746 = 2,632 (mm) o o h2 = h3 = ξ cos(α + γ ) = 2,632 cos(12 + 20 ) = 2,232 (mm) Tương tự tính cho điểm lại ta kết sau: Điểm ri (mm) A (mm) Sinγ γi Ci (mm) τi (mm) hi (mm) 1-4 12.5 4.275 0.342 20 11.746 0 Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp 2-3 15 0.285 16.56 14.378 2.632 2.232 5-6 19 0.225 13.004 18.513 6.767 5.739 7-8 18 0.238 13.74 17.485 5.739 4.867 20 0.214 12.343 19.538 7.792 6.608 Từ ta có hình dạng prôfin theo tiết diện vuông góc với mặt sau hình (a): - Ta chọn prôfin tiết diện trùng với mặt trước hình (b): - 13 17 13 19 2.232 5.739 6.767 2.632 17 19 a/ Profin tiết diện trùng mặt trước b/ Profile tiết diện vuông góc mặt sau 1.7 Tính toán chiều rộng lưỡi cắt Phần phụ prôfin dụng cụ dùng để vát mép chuẩn bị cho ng/công cắt đứt khỏi phôi có kích thước hình vẽ đây: Chọn kích thước phần phụ sau: Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp b g d cf a=b = g : Chiều rộng lưỡi dao cắt đứt Chọn g = mm f : Chiều rộng vát chi tiết Chọn f = 1mm c= f+g+1=4 (mm) ϕ1 = 45o ; ϕ =45o  50 34   −  d=  2  tg ϕ1 +2 = 10(mm) ⇒ Chiều dài dao: L = L c+a+g+b+d+c+f = 36+1+2+1+4+10+1 =55 (mm) 1.8 Điều kiện kỹ thuật - Vật liệu dao: Thép P18 - Độ cứng sau nhiệt luyện: HRC 62-65 - Độ bóng: +Mặt trước: R a = 0,32 +Mặt sau: R a = 0,63 Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp +Mặt tựa thân dao thấp 0,63 - Sai lệch góc sắc: +Sai lệch góc trước γ = 20o ± + Góc sau: ϕ = 45o ± - Nhãn hiệu dao: P18BKHN Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp PHẦN 2: DAO PHAY ĐỊNH HÌNH 10 2.1 Phân tích chi tiết gia công chọn vật liệu làm dao: 10 30 Hình 6: chi tiết - Vật liệu gia công thép 40x, = 650 N/ - Bề mặt gia công mặt định hình gồm mặt cong mặt phẳng , ta sử dụng dao phay định hình để gia công bề mặt - Dao phay định hình cho suất cao , cắt với lượng dư lớn Tuy nhiên lực cắt lớn ảnh hưởng đến độ bền dao độ xác gia công - Để cải thiện tính cắt gọt ta sử dụng dao phay định hình hớt lưng lần có góc trước γ>0 Chiều cao profile lớn hcmax = 10mm, chiều rộng rãnh L = 30mm - Ta chọn vật liệu làm dao thép P18 2.2 Xác định góc trước góc sau dao: - Góc trước ảnh hưởng đến trình cắt gọt : góc trước nhỏ lực cắt lớn, nhiệt cắt lớn, thoát phoi kém… Góc trước lớn cải thiện điều kiện cắt dao cứng vững - Từ vật liệu gia công có = 650 N/,vật liệu làm dao thép P18 chế độ gia công thô chọn góc γ= - Góc sau ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt gia công , lực cắt ta chọn góc sau α= 2.3 Đường cong hớt lưng: -Dao phay có đường cong hớt lưng đảm bảo profile lưỡi cắt không đổi sau mỗi lần mài sắc lại theo mặt trước - Góc sau không đổi sau mỗi lần mài sắc lại theo mặt trước - Theo tính toán đường cong hớt lưng cong logarit ρ= - Đường cong logarit khó chế tạo cam hớt lưng , ứng với mỗi đường kính dao phay khác ta phải chế tạo cam hớt lưng riêng - Do ta thay đường cong logarit đường cong Ácimet ρ= b.θ Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp - Đường cong acsime ban kinh tỉ lệ thuận với goc quay θ, bước đường xoắn không đổi, dễ chế tạo cam hơt lưng, cam hớt lưng có thể sử dụng hớt lưng cho nhiều dao có đường kính khác - Với dao phay phương trình đường xoắn Acsimet đỉnh có dạng : = R- - Lượng hớt lưng K, Trong đó: + D đường kính đỉnh dao phay + góc sau tai đỉnh + Z số dao phay + bán kính dao phay +θ góc độc cực +ρ bán kính tọa độ độc cực 2.4 Xác định kích thước dao phay: 2.4.1 Chọn loại rãnh thoát phoi - Rãnh thóat phoi có ý nghĩa trình thoát phoi, ảnh hưởng đến trình cắt gọt - Rãnh thẳng chế tao đơn giản, thoát phoi kém, độ bền dao không bền - Rãnh nghiêng chế tạo phức tap, thóat phoi tốt, độ bền đảm bảo bền - Với chi tiết cần gia công có bề rộng B= 32 mm tương đối lớn, để chế tạo đơn giản ta chọn dao rãnh thẳng * Các thông số dao: - Chiều rộng dao phay B= L+ = 30+ 2= 32mm - Từ kích thước hcmax = 25mm - Tra bảng thông số: D 180 h Z 2427 172 10 K H 9,5 92 60 80 52 Dao hớt lưng lần tiện Do yêu cầu cao độ xác profile dao cần chế tạo 10 44 r 1.5 Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp AM sin θ x = OM Rx = sin γ sin γ AM → sin θ x = ( R − hx ) sin γ → ( R − hx ).sin θ x sin γ +Xét ΔAOM có: OM R R.sin γ R.sin γ = → θ x = sin −1 ( ) − γ → θ x = sin −1 ( )−γ sin γ sin(γ + θ x ) OM ( R − hx ) AM = ( R − hx ).sin θ x = htx sin γ Vậy ta tính *)Tinh profile tiết diện chiều trục : = - Δx K Z θ x K Z θ x AM = → hcx = hx − 360 Có Δx= 360 Với K: lượng hớt lưng Z số dao phay chiều cao profile chi tiết điểm chiều cao profile dao tiết diện chiều trục chiều cao profile dao tiết diện trùng với mặt trước *) Tinh tọa độ điểm profile chi tiết + Đoạn 11- 12 profile chi tiết đoạn gia công đỉnh dao phay + Lấy điểm 11 điểm sở ta xác dịnh , điểm lại + Trên profile có cung tròn: Ta chia cung tròn thành cung tròn nhỏ ứng với 10 điểm, cung tròn mỗi cung tạo với góc tâm O góc * Tính toán tai profile tiết diện tai điểm: K=9.5 ; Z=10 ; R=90 ; γ= ; =17 ( R bán kính dao phay) • Tại điểm 1: h1= L1 = +) +) (mm) +) * Tính tương tự cho điểm lại với: Các điểm đoạn cong có: 12 Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp * Bảng số liệu tính toán: Bảng 2: Kết tính toán dao phay định hình Điểm hi Li Өi hti hci 10 11 12 0.965 1.981 3.041 4.141 5.274 6.433 7.613 8.806 10.000 7.000 0.715 1.355 1.918 2.399 2.796 3.107 3.331 3.465 3.510 16.490 26.490 0.152 0.318 0.496 0.688 0.893 1.112 1.343 1.587 1.842 1.222 0.980 2.012 3.091 4.210 5.363 6.544 7.746 8.964 10.183 7.121 0.936 1.919 2.945 4.007 5.100 6.217 7.352 8.497 9.642 6.762 13 Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp Profine dao tiết diện trùng mặt trước Profine dao tiết diện chiều trục 14 Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp 2.6 Yêu cầu kỹ thuật dao: - Vật liệu phần cắt : Thép P18 , đạt độ cứng 65HRC - Độ cứng sau nhiệt luyện đạt 62- 65HRC - Phần thân : thép C45, độ cứng sau nhiệt luyện đạt 35-42 HRC - Độ bóng: + Mặt trước lưỡi cắt đạt Ra≤ 0,63µ + Mặt sau lưỡi cắt đạt Ra≤ 0,63µ + Các mặt lại đạt Ra≤ 1,25µ -Độ đảo mặt đầu ≤0,03mm - Độ đảo hướng kính lưỡi cắt ≤0.03mm - Ký hiệu dao: DPDH γ= K=12 P18 DHBKHN PHẦN 3: THIẾT KẾ DAO CHUỐT LỖ TRÒN Yêu cầu thiết kế: Đường kính trước chuốt: d 0=21 mm Đường kính sau chuốt: d= mm Chiều dài lỗ cần chuốt: L=40 mm Vật liệu dao chuốt g/công:Gang 32-52 HB=210 3.1 Phân tích chi tiết, chọn sơ đồ cắt: Chọn dao với đường kính danh nghĩa lỗ sau chuốt:22(mm) Cấp xác lỗ sau chuốt: Chiều dài lỗ chuốt: 40(mm) Vật liệu chi tiết: Gang Do chọn sơ đồ cắt theo sơ đồ chuốt lớp 15 Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp 3.2 Vật liệu làm dao chuốt: Dao chuốt làm từ loại vật liệu phần đầu dao (hay phần cán) làm thép kết cấu thép 45 Phần phía sau (từ phần định hướng phía trước trở sau) làm thép gió P18 3.3 Phần cắt sử dụng: Dao chuốt chia làm phần lớn - Phần đầu dao (I) gồm đầu kẹp, cổ dao, côn chuyển tiếp, phần (III) gồm phần cắt thô, cắt tinh, sửa - Phần dẫn hướng phía trước (II) - Phần dẫn hướng phía sau (IV) - Phần đo (V) (thường có dao chuốt dài) - Phần phần quan trọng dao chuốt thiết kế trước để làm sở cho phần khác, kích thước răng, số lượng mỗi răng, đường kính 16 Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp 3.4 Lượng nâng Sz: Ở dao chuốt, sau cao trước lượng S z gọi lượng nâng răng, lượng nâng thay đổi theo bước tiến dao Trên phần cắt thô, có lượng nâng (trừ vài đầu tiên) phần cắt tinh, lượng nâng giảm dần Trên phần sửa lượng nâng Tra bảng 4.3.1 ta lượng nâng cắt thô Sz Với dao chuôt lỗ trụ: Gang HB=210 → Sz = 0,03 ÷ 0,1(mm) Ta chọn lượng nâng Sz = 0,05mm Sau cắt thô cắt tinh Số cắt tinh thường chọn từ ÷5 Thông thường chọn cắt tinh, với lượng nâng 0,8Sz, 0,6Sz, 0,4Sz với cắt tinh cuối không uốn nhỏ thua 0,015 (mm) để tránh tượng miết kim loại Khi lượng dư cắt tinh Atinh = Sz1+ Sz2 + Sz3 = (0,8 + 0,6 + 0,4).0,025 = 0,09mm Sau cắt tinh cuối sửa đường kính cắt tinh cuối 3.5 Lượng dư gia công: Lượng dư gia công cho theo yêu cầu công nghệ, trị số lượng dư phụ thuộc chiều dài lỗ chuốt, dạng gia công trước chuốt Tra bảng 3.4.2 ta xác định kích thước lỗ trước (dmin) Với chiều dài lỗ: 30(mm) 17 Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp Đường kính lỗ sau chuốt: 40(mm) Lượng dư theo bán kính để chuốt lỗ trụ: 0,5265(mm) Tính lượng dư: Như lượng dư cắt thô là: Athô =A – Atinh = 0,5265 – 0,09 = 0,4365 mm 3.6 Kết cấu rãnh: Răng rãnh thiết kế cho đủ độ bền, phoi đủ bền, đủ không gian chứa phoi, tuổi bền tuổi thọ dao lớn dễ chế tạo - Profin dọc trục: Do vật liệu chi tiết có độ cứng trung bình nên tạo phoi dây Vì dạng rãnh thiết kế có loại cung tròn nội tiếp để phoi dễ - Răng cắt thô: Dạng rãnh đặc trưng thông số sau: Chiều sâu rãnh h Bước t Cạnh viền f Chiều rộng lưng c Bán kính rãnh R, r Góc trước γ Góc sau α Bước lưng η t b α f γ Chiều sâu rãnh hay chiều cao rãnh h, bước t thiết kế cho đủ không gian chứa phoi Nếu xem gần rãnh thoát phoi hình tròn có đường kính h tiết F = π h (mm ) diện rãnh là: h ≥ 1,13 L.S z K Với Với: Lượng nâng răng: Sz = 0,05 Vật liệu gia công Gang: 18 Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp Chọn K = → CHọn h=3 Bán kính cong rãnh chọn theo kinh nghiệm: ⇒ Chọn t =8 t= (2,5÷ 2,8 )h ⇒ Chọn R = mm R = (0,65 ÷ 0,8).t ⇒ Chọn r = mm r = (0,5 ÷ 0,75).h ⇒ Chọn b = mm b = (0,25 ÷ 0,4).t Cạnh viền f chọn: Để tăng tuổi bền dao mặt sau mài theo cạnh viền f cắt f = 0,05(mm) sửa f = 0,2(mm) Góc trước γ: VL gang nên Chọn γ = 80 Góc sau dao chuốt (trong) phải chọn nhỏ để hạn chế tượng giảm đường kính sau mỗi lần mài lại làm tăng tuổi thọ dao, góc sau chọn: Răng cắt thô : α =30 ÷ 30,30’ * Răng cắt tinh: Ta có SZ max= 0,04 h ≥ 1,13 K.Sz.L = 1,13 2.0,04.40 = 2,02 Chọn h= Các kích thước khác: t=(2,5÷2,8)h r=(0,5÷0,55)h b=(0,3÷0,4)t R=(0,65÷0,8)t (mm) Chọn t=5 mm Chọn r=1 mm Chọn b=2 mm Chọn R=4 mm Chọn γ = α=20 * Răng sửa đúng: Ta tính theo lượng nâng tối thiểu S Z min= 0,015 mm h ≥ 1,13 K.Sz.L = 1,13 2.0,015.40 = 1,31 (mm) Chọn h=1,5 Các kích thước khác: t=(2,5÷2,8)h Chọn t=4 mm r=(0,5÷0,55)h Chọn r=1 mm b=(0,3÷0,4)t Chọn b=1,5 mm 19 Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp R=(0,65÷0,8)t Chọn R=3 mm Chọn γ = α=10 * Để tăng tuổi bền dao mặt sau mài thêm cạnh viền f: Ở cắt: f=0.05mm Ở sửa đúng: f=0,2 mm - Profin mặt đầu (trong tiết diện vuông góc với trục) Trong tiết diện này, dao chuốt lỗ trụ có lưỡi cắt vòng tròn đồng tâm lớn dần theo lượng nâng Để phoi dễ vào rãnh, lưỡi cắt chia thành đoạn nhỏ, cho chiều rộng mỗi đoạn không lớn 6(mm) Với đường kính dao 30 ÷ 35(mm) ⇒ Số rãnh 18 Ở dao chuốt lỗ, đường kính đáy rãnh Di lớn dần phía sau lượng là: 2.Sz = 2.0,02= 0,04(mm) - Số dao chuốt đường kính chúng: Số cắt thô: Z th = Z ' th « Ath +1 Sz 0,4365 + = 9,64 = 0,05 Ta thấy với phần dư phép chia q=0,0365 > 0,015 Vậy chọn số cắt thô Zth= 10 Số cắt tinh Ztinh=3 Số sửa Tra bảng 5.8 Với cấp xác ⇒ Zsd = ÷ chọn - Số cắt lớn nhất: 3.7 Đường kích dao truốt : Từ công thức : Răng cắt thô D = Dmin (q>0,015) D = D1 + 2.q D = D2 + 2.Sz 20 Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp … D 10 = D9 + 2.Sz - Răng cắt tinh D 11 = D10 + Sztinh1 D 12 = D11 + Sztinh2 D 13 = D12 + Sztinh3 - Răng sửa D 14 =D15= D16= D17= D18 Ta có bảng tính toán đường kính sau: Răng cắt thô D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 21 21.073 21.173 21.273 21.373 Răng cắt tinh D11 D12 D13 21.953 22.013 22.053 Răng sửa D14 D15 D16 D17 D18 22.053 22.053 22.053 22.053 22.053 - Kiểm tra sức bền dao chuốt: 21.473 Sơ 21.573 đồ 21.673 chịu 21.773 lực: 21.873 Mỗi cắt dao chịu lực thành phần tác dụng Thành phần hướng kính P y thành phần hướng vào tâm dao Tổng hợp lực P y triệt tiêu thành phần lực dọc trục Pz song song với trục chi tiết Tổng hợp lực Pz lực chiều trục P tác dụng lên tâm dao 21 Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp Lực cắt thành phần Pz tác dụng lên mỗi có thể làm mẻ Song trường hợp xảy lực cắt tổng hợp P dễ làm dao đứt tiết diện đáy Điều kiện bền xác định mặt cắt A-A σk = P P = ≤ [σ bk ] F π Di1 Di1 đường kính đáy Di1 = Dmin - 2.h = 21 - 2.3,0 = 15 (mm) P lực cắt tổng hợp chuốt P = q.B.Z0.K (N) q lực cắt đơn vị chiều dài (N/mm) Tra bảng 5.11 Với lượng nâng Sz = 0,05(mm) ⇒ q = 103(N/mm) K trị số điều chỉnh Tra bảng 5.10 ⇒ K = 0,93 B tổng chiều dài lưỡi cắt vòng B = 6(mm) Nhân biểu thức với q tính đơn vị chiều dài ⇒ P = 6.103.6.7.0,93 = 6.4109.7(N) σk = 6.4109, 7.4 = 25, 64( N / mm ) π 35 Với vật liệu làm dao thép gió: [σkb] = 350 ÷ 400(N/mm2) thỏa mãn độ bền kéo 3.8 Phần đầu dao: Phần đầu dao gồm đầu kẹp l1, cổ dao l2, côn chuyển tiếp l3 Xác định phần đầu kẹp σ bk = p ≤ [σ bk ] π D Với P = 24658,2(N) [σbk] = 200(N/mm) ⇒ D '1 ≥ p π [σ bk ] 4.24658,2 = 12,53 π 200 ⇒ D1 ' = 15(mm) D '1 ≥ Tra bảng 5.13 ta thông số sau: 22 Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp Đầu kẹp D1 D’1 20 15 d f a1 10 a2 0,5 a3 25 a 16 l1 75 Cổ đỡ phía sau D7 e7 f1 10 16 f2 L1 D4 D2 D1 D'1 - Phần cổ dao côn chuyển tiếp: Phần cổ dao dùng để nối dài dao cho thuận lợi chuốt Đường kính cổ D2 = D1 - (1 ÷ 3) ⇒ D2 = 20 – = 18(mm) * Kích thước chiều dài dao chuốt: L2 L3 L5 L4 L0 Khoảng cách chiều từ đầu dao đến cắt đầu tiên: L= L 1+ L 2+ L 3+ L 4+ L5+ L6 Trong đó: -L1: Chiều dài phần đầu kẹp L1=75 mm -L3: Chiều dài phần côn chuyển tiếp L3=0,5.D1=0,5.20=10 (mm) -L2: Chiều dài phần chuyển tiếp L2=Lh+Lm+Lb-L3=5+20+10-10=25 (mm) Với Lh=50, Lm=20, Lb=10 chiều rộng khe hở, chiều dày thành dao bạc gá -L4: Chiều dài phần dẫn hướng L4=(0,8÷1)Lchitiết=35 (mm) -L5: Chiều dài phần chuốt L5=10.8+3.5+5.4=115 mm -L6: Chiều dài phần đuôi dao L6=(0,2÷0,7)L chitiết= 20 mm → Chiều dài dao: L= 75+25+10+35+115+20=280 mm - 23 L6 Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp * Lỗ tâm dùng chế tạo mài lại dao Tra bảng 4.9 ta thông số sau: Kích thước lỗ lâm d D 2,5 L L1 L2 0,8 3.9 Yêu cầu kỹ thuật: - Vật liệu làm dao thep P18, dao có đường kính lớn 10 (mm) nên đầu dao làm thép 45 - Độ cứng phần răng, phần dẫn hướng phía sau HRC 58 ÷ 62 - Độ cứng phần dẫn hướng phía trước HRC 58 ÷ 62 - Độ cứng phần đầu dao HRC 40 ÷ 47 - Độ nhẵn bề mặt Cạnh viền sửa Ra = 0,32 Mặt trước, mặt sau răng, mặt côn làm việc lỗ lâm, mặt dẫn hướng có Ra = 0,65 Phần trụ đầu dao, chia rãnh phoi có Ra = 1,25 Các mặt không mài Ra = 2,5 Sai lệch bước chiều cao răng, bán kính rãnh theo cấp xác Js15 - Sai lệch đường kính cắt (trừ cắt tinh cuối cùng) sau: Với Sz = 0,025 < 0,04(mm) sai lệch theo hs - Sai lệch đường kính cắt tinh cuối sửa lấy theo h5 - Độ đảo răng, phần định hướng, phần đầu dao không vượt trị số tuyệt đối dung sai đường kính tương ứng - Sai lệch góc cho phép không vượt 24 Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp Góc trước ±10 Góc sau cắt ±30’ Góc sau sửa ±15’ Góc sau đáy rãnh chia phoi ±30’ - Cạnh viền sửa có chiều rộng f = 0,2(mm) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Thiết kế dụng cụ công nghiệp:GS.TSKH.BÀNH TIẾN LONG PGS.TS.TRẦN THẾ LỤC PGS.TS TRẦN SĨ TÚY 2.Hướng dẫn thiết kế dụng cụ cắt kim loại: TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG GIANG PGS.TS TRẦN THẾ LỤC TS LÊ THANH SƠN 3.Thiết kế dụng cụ cắt kim loại(tập 1,2):Dịch từ tiếng nga 4.Nguyên lí cẳt (NGUYỄN DUY;TRẦN SĨ TÚY;TRỊNH VĂN TƯ) 5.Tài liệu từ internet 6.Bài giảng hướng dẫn thiết kế dụng cụ kim loại 25 Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp 26 ... 0,63 Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp +Mặt tựa thân dao thấp 0,63 - Sai lệch góc sắc: +Sai lệch góc trước γ = 20o ± + Góc sau: ϕ = 45o ± - Nhãn hiệu dao: P18BKHN Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp. .. 7.352 8.497 9.642 6.762 13 Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp Profine dao tiết diện trùng mặt trước Profine dao tiết diện chiều trục 14 Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp 2.6 Yêu cầu kỹ thuật... 1.5 Đồ án thiết kế dụng cụ công nghiệp 2.5 Tính toán xác định profile dao : 5.1) Sơ đồ tính toán sơ đồ chia 12 11 10 Li 1 11 10 12 11 A hcx 12d 12 M 10 o HÌnh 7: Sơ đồ chia Hình : Sơ đồ tính toán

Ngày đăng: 20/04/2017, 23:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1Phân tích chi tiết và chọn dụng cụ gia công.

  • 1.2Chọn điểm cơ sở.

  • 1.3. Chọn góc trước và góc sau .

  • 1.4. Chọn cách giá dao.

  • 1.5 Chọn các kích thước cơ bản của dao tiện:

  • 1.6 Tính toán chiều cao hình dáng prôfin dao.

  • 1.7 Tính toán chiều rộng lưỡi cắt.

  • 1.8 Điều kiện kỹ thuật.

  • 2.1 Phân tích chi tiết gia công và chọn vật liệu làm dao:

  • 2.2 Xác định góc trước và góc sau của dao:

  • 2.3 Đường cong hớt lưng:

  • 2.4 Xác định kích thước dao phay:

  • 2.5 Tính toán xác định profile dao :

  • 2.6 Yêu cầu kỹ thuật của dao:

  • 3.1 Phân tích chi tiết, chọn sơ đồ cắt:

  • 3.2 Vật liệu làm dao chuốt:

  • 3.3 Phần răng cắt và sử dụng:

  • 3.4 Lượng nâng của răng Sz:

  • 3.5 Lượng dư gia công:

  • 3.6 Kết cấu răng và rãnh:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan