Xây dựng website bán hàng trực tuyến cho nhà thuốc minh phương

81 520 0
Xây dựng website bán hàng trực tuyến cho nhà thuốc minh phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp “Xây dựng chương trình quản lý hồ sơ sinh viên cho Trường cao đẳng kinh tế kỹ Thuật Thái Bình” công trình nghiên cứu thân Những phần sử dụng tài liệu tham khảo đồ án nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu, kết trình bày đồ án hoàn toàn trung thực, sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chịu kỷ luật môn nhà trường đề Thái nguyên, tháng năm 2012 Sinh Viên Bùi Trọng Nghĩa LỜI CẢM ƠN Sau ba tháng tìm hiểu thực đồ án “Xây dựng chương trình quản lý hồ sơ sinh viên cho Trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật Thái Bình" hoàn thành Để đạt kết này, em nỗ lực đồng thời nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, ủng hộ thầy cô, bạn bè gia đình Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Khoa Công Nghệ Thông Tin - Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin Truyền Thông - Thái Nguyên tận tình giảng dạy, trang bị cho em kiến thức quý báu năm học vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Đàm Thanh Phương tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới tất bạn tham gia đóng ý kiến giúp hoàn thiện đề tài Đề tài hoàn thành với số kết định, nhiên không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận thông cảm đóng góp ý kiến thầy cô bạn Em xin trân trọng cảm ơn ! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Phát biểu toán .9 1.2 Tìm hiểu toán 1.2.1 Trường cao kinh tế kỹ thuật Thái Bình 1.2.2 Quy trình nghiệp vụ trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật Thái Bình .11 1.3 Tìm hiểu công nghệ xây dựng đồ án .13 1.3.1 Tổng quan công nghệ ASP.NET 13 1.3.2 Tổn quan Ext.NET framework 16 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHO TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÁI BÌNH 21 2.1 Sơ đồ Use case tổng quát 22 2.2 Quản trị hệ thống 23 2.3 Nhập liệu đầu vào 29 2.4 Gọi nhập học 38 2.5 Lập mã cho sinh viên 44 2.6 Quản lý hồ sơ sinh viên 48 2.7 Quản lý giấy tờ nhập trường trường .54 2.8 Nhập điểm rèn luyện .55 2.9 Tổng hợp 58 2.10 Thống kê .59 2.11 Sơ đồ quan hệ 60 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH 61 3.1 Giao diện đăng nhập .61 3.2 Chức nhập liệu đầu vào .62 3.3 Chức gọi nhập học 65 3.4 Chức tạo lớp 67 3.5 Chức phân lớp cho sinh viên 68 3.6 Chức lập mã sinh viên 69 3.7 Chức quản lý hồ sơ sinh viên 70 3.8 Chức nhập điểm rèn luyện .75 3.9 Chức tổng hợp điểm rèn luyện .77 3.10 Chức tra cứu tìm kiếm 78 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc trường CĐ Kinh Tế Kỹ Thuật Thái Bình .10 Hình 1.2: Quy trình nghiệp vụ trường CĐ Kinh Tế Kỹ Thuật Thái Bình 11 Hình 1.3: Thêm thư viện Ext.NET DLL vào project .18 Hình 1.4: Cách viết markup sử dụng item Ext.NET 19 Hình 1.5: Chạy thử ứng dụng demo .19 Hình 1.6: Các item quan trọng Ext.NET 20 Hình 2.1: Biểu đồ Use case tổng quát 22 Hình 2.2: Biểu đồ Use case chức quản trị hệ thống .23 Hình 2.2.b: Biểu đồ cộng tác chức đăng nhập .25 Hình 2.2.c: Biểu đồ hoạt động chức đăng nhập .26 Hình 2.2.d: Biểu đồ chức thêm người dùng .27 Hình 2.2.e: Biểu đồ cộng tác chức thêm người dùng .28 Hình 2.2.f: Biểu đồ hoạt động chức thêm người dùng 28 Hình 2.2.g: Biểu đồ lớp chức quản trị hệ thống .29 Hình 2.3: Biểu đồ Usecase chức nhập liệu đầu vào 29 Hình 2.3.a: Biểu đồ chức nhập liệu đầu vào 32 Hình 2.3.b: Biểu đồ cộng tác chức nhập liệu đầu vào 33 Hình 2.3.c: Biểu đồ hoạt động chức nhập liệu đầu vào 34 Hình 2.3.d: Biểu đồ chức xóa liệu nhập .35 Hình 2.3.e: Biểu đồ cộng tác chức xóa liệu nhập .35 Hình 2.3.f: Biểu đồ hoạt động chức xóa liệu nhập 36 Hình 2.3.g: Biểu đồ lớp chức nhập liệu đầu vào 37 Hình 2.4: Biểu đồ Usecase chức gọi nhập học 38 Hình 2.4.a: Biểu đồ chức nhập học 40 Hình 2.4.b: Biểu đồ cộng tác chức nhập học 41 Hình 2.4.c: Biểu đồ chức thêm hồ sơ nhập học 41 Hình 2.4.d: Biểu đồ cộng tác chức thêm hồ sơ nhập học .42 Hình 2.4.e: Biểu đồ chức xóa hồ sơ nhập học 42 Hình 2.4.f: Biểu đồ cộng tác chức xóa hồ sơ nhập học 43 Hình 2.5: Biểu đồ Usecase chức lập mã cho sinh viên 44 Hình 2.5.a: Biểu đồ chức lập mã .45 Hình 2.5.b: Biểu đồ cộng tác chức lập mã .46 Hình 2.5.c: Biểu đồ chức xóa mã 47 Hình 2.5.d: Biểu đồ cộng tác chức xóa mã 48 Hình 2.6.a: Biểu đồ chức thêm sinh viên 50 Hình 2.6.b: Biểu đồ cộng tác chức thêm sinh viên 51 Hình 2.6.c: Biểu đồ chức sửa sinh viên .51 Hình 2.6.d: Biểu đồ chức sửa sinh viên .52 Hình 2.6.e: Biểu đồ chức in báo cáo 52 Hình 2.6.f: Biểu đồ cộng tác chức in báo cáo 53 Hình 2.6.g: Biểu đồ lớp chức lập mã sinh viên .53 Hình 2.7: Biểu đồ Usecase chức quản lý giấy tờ 54 Hình 2.8: Biểu đồ chức nhập điểm rèn luyện 55 Hình 2.8.b: Biểu đồ chức xóa điểm rèn luyện 57 Hình 2.9: Biểu đồ Usecase chức tổng hợp 58 Hình 2.9.a: Biểu đồ chức tổng hợp điểm rèn luyện 58 Hình 2.10: Biểu đồ Usecase chức thống kê 59 Hình 2.10.a: Biểu đồ chức thống kê trình .59 Hình 2.11: Sơ đồ quan hệ hồ sơ sinh viên 60 Hình 2.12: Sơ đồ quan hệ phân quyền người dùng 60 Hình 3.1: Giao diện đăng nhập hệ thống 61 Hình 3.2.a: Giao diện tiếp nhận liệu tuyển sinh hệ thống 62 Hình 3.2.b: Giao diện nhập liệu Excel 63 Hình 3.2.c: Giao diện xem trước liệu nhập 64 Hình 3.2.d: Giao diện lưu liệu nhập 64 Hình 3.3.a: Giao diện gọi nhập học .65 Hình 3.3.b: Giao diện in biên lai giấy tờ 66 Hình 3.4: Giao diện tạo lớp 67 Hình 3.5: Giao diện phân lớp cho sinh viên 68 Hình 3.6: Giao diện lập mã sinh viên .69 Hình 3.7.a: Giao diện danh sách sinh viên .71 Hình 3.7.b: Giao diện hồ sơ sinh viên chi tiết 73 Hình 3.7.c: Giao diện in danh sách sinh viên 74 Hình 3.8.a: Giao diện nhập điểm rèn luyện 75 Hình 3.8.b: Giao diện in báo cáo điểm rèn luyện 76 Hình 3.9.a: Giao diện Tổng hợp điểm rèn luyện 77 Hình 3.9.b: Giao diện in báo cáo tổng hợp điểm rèn luyện 78 Hình 3.10: Tìm kiếm theo tên sinh viên 79 Hình 3.10: Tìm kiếm sinh viên theo mã sinh viên 79 LỜI NÓI ĐẦU Hiện công nghệ thông tin xem ngành mũi nhọn quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển, để tiến hành công nghiệp hóa đại hóa đất nước Sự bùng nổ thông tin phát triển mạnh mẽ thời đại công nghệ: phần cứng phần mềm, ứng dụng web ngày trở nên phong phú, đa dạng hoàn thiện cho người dùng Sự phát triển nhanh chóng internet lĩnh vực đời sống khiến trở thành phần thiếu sống Từ thương mại, y tế tổ chức giáo dục tất chuyển sang ứng dụng trực tuyến để bắt kịp nhịp độ tiến triển giới công nghệ số Ngày nay, nhiều trường học tổ chức giáo dục nhận tầm quan trọng việc xây dựng website để tạo diện internet Đưa việc giáo dục lên mạng không phục vụ cho đối tượng học viên tiềm mà cách hiểu để phục vụ giáo viên, nhân viên, cha mẹ học viên học viên Các website giáo dục không cung cấp thông tin sở, khóa học họ mà cung cấp thông tin hoạt động trường, chương trình học bổng hỗ trợ sinh viên, máy để quản lý quy trình nghiệp vụ nhà trường, tổ chức Được định hướng dẫn ThS Đàm Thanh Phương, em chọn đồ án tốt nghiệp : “ Xây dựng chương trình quản lý hồ sơ sinh viên cho Trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật Thái Bình” Nội dung đồ án thể qua ba chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Phân tích thiết kế hệ thống cho trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật Thái Bình Chương 3: Thiết kế giao diện hướng dẫn sử dụng chương trình Do kiến thức khả hiểu biết hạn chế, nên đồ án tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy, cô bạn để nội dung đồ án tốt nghiệp em hoàn thiện CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Phát biểu toán Quy trình quản lý hồ sơ sinh viên cho trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật Thái Bình công việc phức tạp lượng sinh viên nhập trường hàng năm lớn, vào khoảng 1000 sinh viên với nhiều chuyên ngành khác Hiện quy trình quản lý hồ sơ sinh viên trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật Thái Bình thực tay hiệu công việc không cao gây chậm trễ khâu tuyển sinh đầu vào Do để tin học hóa quy trình quản lý hồ sơ sinh viên cho trường ban lãnh đạo nhà trường định lựa chọn giải pháp tin học hóa quy trình quản lý hồ sơ sinh viên phần mềm để tiến tới tin học hóa hoàn toàn quy trình quản lý tất công việc quản lý đào tạo nhà trường Đó lý lựa chọn xây dựng đồ án: “Xây dựng chương trình quản lý hồ sơ sinh viên cho Trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật Thái Bình” 1.2 Tìm hiểu toán 1.2.1 Trường cao kinh tế kỹ thuật Thái Bình Website: http://thaibinhetc.edu.vn Địa : Số 12, đường Hoàng Công Chất, phường Quang Trung, thành phố Thái Bình ĐT (0363) 644882 Fax: (0363) 839191 Trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật Thái Bình sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đào tạo đa cấp, đa ngành từ Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng – Đại học Sau Đại học Trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Thái Bình - trường chuyên nghiệp công lập với sứ mạng trường hàng đầu đào tạo thực hành nghiên cứu ứng dụng công nghệ kinh doanh với tư tưởng “Học thật-Thi thật- Làm thật Đào tạo gắn liền với thực tiễn nhằm giải đầu cho sinh viên” mối quan tâm hàng đầu nhà trường Với cố gắng tâm to lớn lãnh đạo nhà trường, phấn đấu, nỗ lực đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên gắn bó toàn thể học sinh, sinh viên năm qua, trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật Thái Bình hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đạt nhiều kết thành tích đáng khích lệ Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc trường CĐ Kinh Tế Kỹ Thuật Thái Bình 10 3.4 Chức tạo lớp 3.4.1 Mục đích Tạo thêm lớp học hệ thống lớp học Sau tạo xong, sửa, xoá thông tin lớp học 3.4.2 Thao tác Từ Menu chức “Tiếp Nhận Dữ Liệu”, Click chức “Tạo lớp mới” Hình 3.4: Giao diện tạo lớp a Thêm lớp Bước 1: Click “Thêm” Form thông tin bổ xung lớp Bước 2: Nhập thông tin cho lớp Bước 3: Click “Lưu” b Sửa thông tin cho lớp tồn Bước 1: Chọn lớp cần sửa, click “Sửa” form sửa thông tin lớp Bước 2: Nhập thông tin cần sửa Bước 3: Click “Lưu” để ghi lại thông tin 67 c Xóa lớp: Bước : Chọn lớp danh sách lớp Bước : Nhấn “ Xóa “ 3.5 Chức phân lớp cho sinh viên 3.5.1 Mục đích Tự động phân chia sinh viên vào lớp với lượng sinh viên danh sách lớp Giảm thiểu tối đa thời gian phân chia sinh viên 3.5.2 Thao tác Từ Menu “Tiếp Nhận Dữ Liệu”, chọn chức “Phân lớp cho sinh viên” Hình 3.5: Giao diện phân lớp cho sinh viên a Phân lớp cho sinh viên khóa cũ (Nhập liệu cũ vào chương trình) Bước 1: Chọn tên lớp từ cột lớp lưới Từ xổ menu chọn Filter 68 Bước 2: Nhập tên lớp vào ô Lọc tên lớp bấm Enter Danh sách sinh viên lọc theo tên lớp lên Từ công cụ bên chọn hệ, khoa, khóa , lớp muốn phân sinh viên vào Bước 3: Nhấn “Phân lớp” để phân sinh viên chọn vào lớp 3.6 Chức lập mã sinh viên 3.6.1 Mục đích Tạo mã sinh viên cho lớp học theo điều kiện đưa vào người dùng Hỗ trợ lập mã với khối lượng lớn sinh viên 3.6.2 Thao tác Từ Menu “Sinh viên nhập trường”, chọn chức “Lập mã sinh viên” Hình 3.6: Giao diện lập mã sinh viên a Lọc sinh viên lập mã 69 Bước 1: Nhập thông tin lớp cần lập mã gồm:Hệ, khoá, khoa, ngành, chuyên ngành Bước 2: Nhấn “Tìm kiếm “ Bước 3: Xác định thông tin cho mã sinh viên “Phần đầu”, “Phần cuối” Có thể nhập trực tiếp để phần mềm tự tính mã theo quy chế 58 Bộ GDĐT người dùng chọn Hệ , Khoa , Khóa học, Chuyên ngành Bước 4: Nhấn “Lập mã” b Xoá mã: Nhấn “Xoá mã”  tất mã lập lưới bị xoá 3.7 Chức quản lý hồ sơ sinh viên 3.7.1 Mục đích Quản lý danh sách sinh viên hệ thống quản lý nhà trường Quản lý theo khóa học, chuyên ngành, lớp học 3.7.2 Thao tác Từ Menu Nhập liệu, chọn chức “Danh sách sinh viên” Chọn quản lý lớp để hiển thị danh sách sinh viên theo Hệ, Khoa , Khóa học, chuyên ngành lớp 70 Hình 3.7.a: Giao diện danh sách sinh viên 71 Thêm sinh viên mới: Bước 1: Chọn “Thêm sinh viên” Bước 2: Nhập thông tin sinh viên Bước 3: Chọn “Lưu” để ghi lại thông tin sinh viên thêm Chú ý: Bên phải trường Mã sinh viên có nút Lập mã tự động cho phép sinh Mã sinh viên tự động, Click vào biểu tượng, chương trình sinh Mã sinh viên theo cấu trúc mã lớp chọn trước (cấu trúc lập mã sinh viên thiết lập từ trước) a Xem hồ sơ sinh viên: b Bước 1: Chọn sinh viên cần xem lý lịch danh sách sinh viên Bước 2: Nhấn “Xem hồ sơ sinh viên”, Form thông tin lý lịch sinh viên lên hình Tại Form này, ta Xoá, Sửa lý lịch sinh viên In danh sách: Bước 1: Chọn lớp cần in danh sách (Có thể chọn đến khóa học, chuyên ngành) Bước 2: Nhấnchuột trái vào “In danh sách” chọn số mẫu kiểu in DSSV c Xóa danh sách: Nhấn “Xóa danh sách”: để xóa danh sách sinh viên khỏi lớp chọn quản lý lớp 72 d Hồ sơ cá nhân: Hình 3.7.b: Giao diện hồ sơ sinh viên chi tiết 73 In danh sách sinh viên: Hình 3.7.c: Giao diện in danh sách sinh viên 74 3.8 Chức nhập điểm rèn luyện 3.8.1 Mục đích Nhập điểm rèn luyện sinh viên theo nội dung rèn luyện theo quy chế 3.8.2 Thao tác Từ Menu “Hồ sơ sinh viên”, Chọn chức “Nhập điểm rèn luyện” Form Nhập điểm rèn luyện Hình 3.8.a: Giao diện nhập điểm rèn luyện Nhập điểm rèn luyện Bước 1: Chọn lớp quản lý lớp Bước 2: Chọn học kỳ năm học Bước 4: Xác định Nội dung rèn luyện Bước 5: Xác định Tiêu chí đánh giá Bước 6: Nhập điểm trực tiếp cột Điểm RL danh sách sinh viên 75 Bước 7: Nhấn “Lưu” để ghi lại điểm rèn luyện a In bảng điểm rèn luyện Bước 1: Chọn lớp quản lý lớp Bước 2: Chọn học kỳ năm học Bước 4: Xác định Nội dung rèn luyện Bước 5: Xác định Tiêu chí đánh giá Bước : Nhấn“In bảng điểm rèn luyện” để in bảng điểm theo tiêu chí chọn Chú ý: Số điểm tối đa nhập cho tiêu chí không vượt số điểm tối đa tiêu chí quy định phần danh mục “Loại rèn luyện” Hình 3.8.b: Giao diện in báo cáo điểm rèn luyện 76 3.9 Chức tổng hợp điểm rèn luyện 3.9.1 Mục đích Tổng hợp điểm rèn luyện xếp loại rèn luyện sinh viên theo kỳ khóa học 3.9.2 Thao tác Từ Menu “Tổng hợp báo cáo”, chọn chức “Tổng hợp điểm rèn luyện theo kỳ” Hình 3.9.a: Giao diện Tổng hợp điểm rèn luyện Tổng hợp Bước 1: Chọn lớp quản lý lớp (có thể chọn đến khóa học để tổng hợp theo toàn khóa) Chọn học kỳ năm học Bước 2: Nhấn “Tổng hợp” để tổng hợp điểm xếp loại đạt sinh viên - In bảng điểm rèn luyện Tổng hợp xong bước (a) nhấn “In bảng điểm rèn luyện” để in kết vừa tổng hợp 77 Hình 3.9.b: Giao diện in báo cáo tổng hợp điểm rèn luyện 3.10 Chức tra cứu tìm kiếm 3.10.1 Mục đích Có thể tìm kiếm thông tin sinh viên theo nhiều tiêu chí khác để tiện cho việc quản lý 3.10.2 Thao tác Bước : nhập tên sinh viên mã sinh viên Bước : nhấn “ tìm kiếm” Chương trình hiển thị chi tiết sinh viên bao gồm : mã sinh viên, họ tên, ngày sinh, lớp, chuyên ngành, khoa….Cán xem chi tiết hồ sơ sinh viên sau tìm kiếm thành công cách nhấn “ xem thông tin” cho hồ sơ sinh viên cần xem 78 Hình 3.10: Tìm kiếm theo tên sinh viên Hình 3.10: Tìm kiếm sinh viên theo mã sinh viên 79 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Ưu điểm Sau tháng nghiên cứu tảng Ext.NET xây dựng đồ án tốt nghiệp, hệ thống xây dựng số chức có quy trình thực tế trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật Thái Bình Đảm bảo tính di động dễ sử dụng ứng dụng tảng Ext.NET framework, người dùng dễ dàng thích nghi với hệ thống dễ dàng sử dụng ứng dụng desktop Hệ thống đảm bảo chế bảo mật tốt không cần cài đặt mà chạy trực tiếp trình duyệt Do tiết kiệm chi phí phần cứng mà đảm bảo ổn địn hiệu suất sử dụng Nhược điểm Do thời gian nghiên cứu tảng Ext.NET không nhiều chưa áp dụng hết tính quan trọng vào đồ án tốt nghiệp Hơn việc nghiên cứu công nghệ lâu dẫn đến việc xây dựng ứng dụng hướng đến thực tế chưa cao, mang tính chất demo chính, cần có thêm thời gian để hoàn thiện áp dụng thực tế Hướng phát triển Nghiên cứu tảng Ext.NET để hiểu sử dụng tất tính Ext.net, áp dụng vào để xây dựng hoàn thiện hệ thống quản lý hồ sơ sinh viên để áp dụng vào thực tế Nghiên cứu để áp dụng lên phân hệ lại hệ thống quản lý đào tạo như: phân hệ quản lý điểm sinh viên, phân hệ quản lý tài chính… 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Kiều Hoa - Tôn Thất Hòa An, Phân tích thiết kế hệ thống thông tin với UML, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TPHCM, TP Hồ Chí Minh, 2006 [2] Joseph C.Rattz, Pro LINQ Language Integrated Query in C# 200, Apress, United States of America, 2008 [3].Ext.NET Examples – Open Sources ASP.NET Web Control with Ext JS, http://examples.ext.net/ [4].Ext.NET API Documentation (*.chm), Copyright © 2011, Ext.NET, Inc (http://www.ext.net/) 81 ... toàn quy trình quản lý tất công việc quản lý đào tạo nhà trường Đó lý lựa chọn xây dựng đồ án: Xây dựng chương trình quản lý hồ sơ sinh viên cho Trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật Thái Bình” 1.2... quản lý quy trình nghiệp vụ nhà trường, tổ chức Được định hướng dẫn ThS Đàm Thanh Phương, em chọn đồ án tốt nghiệp : “ Xây dựng chương trình quản lý hồ sơ sinh viên cho Trường cao đẳng kinh tế... việc xây dựng website để tạo diện internet Đưa việc giáo dục lên mạng không phục vụ cho đối tượng học viên tiềm mà cách hiểu để phục vụ giáo viên, nhân viên, cha mẹ học viên học viên Các website

Ngày đăng: 20/04/2017, 22:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ASP.NET là một nền tảng ứng dụng web (web application framework) được phát triển và cung cấp bởi Microsoft, cho phép những người lập trình tạo ra những trang web động, những ứng dụng web và những dịch vụ web.

  • Lần đầu tiên được đưa ra thị trường vào tháng 2 năm 2002 cùng với phiên bản 1.0 của .NET framework, là công nghệ nối tiếp của Microsoft's Active Server Pages(ASP). ASP.NET được biên dịch dưới dạng Common Language Runtime (CLR), cho phép những người lập trình viết mã ASP.NET với bất kỳ ngôn ngữ nào được hỗ trợ bởi .NET language.

  • Bên cạnh đó là một "phong cách" lập trình mới mà Microsoft đặt cho nó một tên gọi rất kêu: code behind. Đây là cách mà lập trình viên xây dựng các ứng dụng Windows based thường sử dụng – giao diện và lệnh được tách riêng.

  • Tuy nhiên, nếu bạn đã từng quen với việc lập trình ứng dụng web, đây đúng là một sự "đổi đời" vì bạn đã được giải phóng khỏi mớ lệnh HTML lộn xộn tới hoa cả mắt.

  • Sự xuất hiện của ASP.NET làm cân xứng giữa quá trình xây dựng ứng dụng trên Windows và Web.

  • Nó cũng cho phép chuyển một ứng dụng trước đây viết chỉ để chạy trên Windows thành một ứng dụng Web khá dễ dàng. Ví dụ cho các lớp trong thư viện này là WebControl, HTMLControl, …

  • b. Lịch sử hình thành

  • Sau khi phát hành phiên bản Internet Information Service 4.0 vào năm 1997, hãng Microsoft bắt đầu nghiên cứu một mô hình ứng dụng web để giải quyết những bất tiện của ASP, đặc biệt là việc tách riêng biệt phần thể hiện và phần nội dung cũng như cách viết mã rõ ràng hơn.

  • Mark Anders, quản lý của nhóm IIS và Scott Guthrie được giao nhiệm vụ định hình mô hình cần phát triển.

  • Những thiết kế ban đầu được thực hiện trong vòng 2 tháng bởi Anders và Guthrie, Guthrie đã viết mã prototype đầu tiên trong khoảng thời gian nghỉ lễ Giáng sinh năm 1997.

  • Từ khoảng cuối thập niên 90, ASP (Active Server Page) đã được nhiều lập trình viên lựa chọn để xây dựng và phát triển ứng dụng web động trên máy chủ sử dụng hệ điều hành Windows.

  • ASP đã thể hiện được những ưu điểm của mình với mô hình lập trình thủ tục đơn giản, sử dụng hiệu quả các đối tượng COM: ADO (ActiveX Data Object) - xử lý dữ liệu, FSO (File System Object) - làm việc với hệ thống tập tin.

  • Tuy nhiên, ASP vẫn còn tồn đọng một số khó khăn như Code ASP và HTML lẫn lộn, điều này làm cho quá trình viết code khó khăn, thể hiện và trình bày code không trong sáng, hạn chế khả năng sử dụng lại code.

  • Bên cạnh đó, khi triển khai cài đặt, do không được biên dịch trước nên dễ bị mất source code.

  • Thêm vào đó, ASP không có hỗ trợ cache, không được biên dịch trước nên phần nào hạn chế về mặt tốc độ thực hiện. Quá trình xử lý Postback khó khăn, …

  • Đầu năm 2002, Microsoft giới thiệu một kỹ thuật lập trình Web khá mới mẻ với tên gọi ban đầu là ASP+, tên chính thức sau này là ASP.NET.

  • c. Những ưu điểm của ASP.NET

  • ASP.Net cho phép bạn lựa chọn một trong các ngôn ngữ lập trình mà bạn yêu thích: Visual Basic.Net, J#, C#,…

  • Trang ASP.Net được biên dịch trước. Thay vì phải đọc và thông dịch mỗi khi trang web được yêu cầu, ASP.Net biên dịch những trang web động thành những tập tin DLL mà Server có thể thi hành nhanh chóng và hiệu quả.

  • ASP.NET hỗ trợ mạnh mẽ bộ thư viện phong phú và đa dạng của .Net Framework, làm việc với XML, Web Service, truy cập cơ sở dữ liệu qua ADO.Net,…

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan