Phát triển thị trường lao động tại thành phố Hồ Chí Minh

12 624 0
Phát triển thị trường lao động tại thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh Lao động việc làm trongtương lai vấn đề xúc, nhạy cảm đối vớimỗi quốc gia giới Đặc biệt nhữngnước phát triển Việt Nam chúng ta, đâylà vấn đề quan tâm có tác động trựctiếp đến cấp, ngành, tổ chức, hộgia đình người lao động nước Việcmở rộng hội có việc làm phụ thuộc vào tăngtrưởng kinh tế vào việc tăng cường lực cơbản cho người Những sách giải pháphoàn thiện thị trường lao động Việt Nam đượcĐảng Nhà nước quan tâm nhằm pháttriển thị trường lao động nước ta, giải quyếtviệc làm cho người lao động, giảm áp lực laođộng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tuy nhiêntheo chuyên gia v nhân lc, ngun nhân lc ềựồựởVit Nam rt di nhng li thiu trm trng v chtệấồưạếầọềấlng Lao đng Vit Nam đc đánh giá khéo léo, thôngượộệượminh, sáng to, tip thu nhanh nhng k thut công nghạếữỹậệhin đc chuyn giao t bên nhng thiu tínhệạượểừưếchuyên nghip.ệ 1.1 - 1.2 1.2.1 Cơ sở lí luận Khái niệm Thị trường Thị trường lao động Phát triển thị trường lao động trình phát triển đáp ứng mục tiêu tăng trưởng bền vững, hỗ trợ tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế phát triển người; trình phát triển phải bảo đảm thực tốt ba chức thị trường lao động: phân bố lao động hợp lý, phân chia điều tiết thu nhập, phân tán hạn chế rủi ro nhằm phân phối công thành đạt tăng trưởng cho người; cần tôn trọng qui luật kinh tế thị trường, trọng nâng cao vai trò, lực doanh nghiệp tổ chức công đoàn thị trường lao động; đặc biệt cần tăng cường vai trò Nhà nước quản lý vĩ mô kinh tế, tạo sân chơi bình đẳng thu hút đầu tư, thúc đẩy tính cạnh tranh, xóa bỏ rào cản, phân biệt thị trường hỗ trợ thị trường lao động phát triển Các tiêu chí đánh giá phát triển thị trường lao động Tỷ lệ lao động làm công ăn lương Lao động làm công ăn lương người làm việc cho người sử dụng lao động khu vực Nhà nước hay khu vực tư nhân nhận thù lao tiền lương, tiền công, hoa hồng, vật, Lao động làm công ăn lương thừa nhận phận lao động ưu tú, có trình độ, số đông độ tuổi trưởng thành chủ yếu làm việc ngành công nghiệp, dịch vụ nơi có suất lao động tiêu chuẩn lao động đảm bảo Vì đặc điểm này, quy mô tỷ lệ LLLĐ làm công ăn lương phản ánh mức độ phát triển TTLĐ động thái TTLĐ làm công ăn lương gương phản chiếu động thái kinh tế, bối cảnh suy giảm tăng trưởng kinh tế 1.2.2 Phân tích cung lao động Cung lao động tổng lượng lao động tham gia sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động thời điểm định Để dánh giá cung lao động số lượng cần vào lực lượng lao động Lực lượng lao dộng cung thực tế lao động Lực lượng lao dộng phân theo giới, theo độ tuổi lao động, theo thành thị nông thôn, theo vùng lãnh thổ Qua cách phân chia, ta nhận thấy thị tr Đẻ đánh gia cung lao động chất lượng, phải xem xét mặt chủ yếu trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kĩ thuật cuẩ cung lao dộng Qua yếu tố ta đánh giá chất lg lđ có đáp ứng đủ nhu cầu thị trg lđ hay không Từ đưa biện pháp nâng cao chất lg lđ 1.2.3 Phân tích cầu lao động Cầu lao động nhu cầu sức lao động quốc gia, địa phương, ngành hay doanh nghiệp khoảng thời gian định bao gồm mặt số lượng, chất lượng, cấu thường xác định thông qua tiêu việc làm Xét số lượng cầu lao động Còn xét chất lượng, việc nâng cao suất lao động, mở rộng quy mô, tiền vốn, tri thức doanh nghiệp ngày đòi hỏi nâng cao cầu chất lượng sức lao động ngày tăng tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất, , ngành nghề kinh doanh mà nhu cầu nhân lực loại khác 1.2.4 Phân mảng thị trường lao động Phân mảng thị trường lao động phân chia thị trường lao động mảng tác động yếu tố trình độ, giáo dục, đào tạo, quản lí phân biệt sachs tiền lương, sách di chuyển lao động thị trường lao động phủ ban hành Các yếu tố ảnh hưởng tới phân mảng thị trường lao động gồm: - Thể chế sách, quy định hành Đặc điểm lao động ( trình độ chuyên môn kĩ thuật, giới tính ) Đặc điểm ngành Các nhân tố xã hội ( phong tục, truyền thống, ) Các dấu hiệu phân mảng thị trường lao động nước ta - Các tiêu thức xác định tiền lương bảo hiểm xã hội Các tiêu thức dịch chuyển lao động đặc trưng cua phân mảng Các trình độ chuyên môn kĩ thuật lực lượng lao động phân mảng - 2.1 Thực trạng phát triển thị trường lao động TP HCM Giới thiệu chung TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh thành phố trực thuộc Trung ương với thủ đô Hà Nội đô thị loại đặc biệt Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn Việt Nam đồng thời đầu tàu kinh tế trung tâm văn hóa, giáo dục quan trọng nước ta Thành phố nơi thu hút vốn đầu tư nước mạnh nước Về thương mại, dịch vụ, thành phố trung tâm xuất nhập lớn nước Kim ngạch xuất nhập thành phố ngày chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất nhập nước Hoạt động du lịch thành phố phát triển mạnh Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm tài ngân hàng lớn Việt Nam, thành phố dẫn đầu nước số lượng ngân hàng doanh số quan hệ tài – tín dụng Tuy vậy, kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh phải đối mặt với nhiều khó khăn Cơ sở hạ tầng thành phố lạc hậu, tải, giá tiêu dùng cao, tệ nạn xã hội, hành phức tạp… gây khó khăn cho kinh tế Ngành công nghiệp thành phố hướng tới lĩnh vực cao, đem lại hiệu kinh tế 2.2 Thực trạng phát triển thị trường lao động TP HCM 2.2.1 Thực trạng lao động làm công ăn lương Bảng : Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc thời điểm 1/7/2015 phân theo vị việc làm Đơn vị: người STT Chỉ tiêu Tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên Làm công ăn lương Chủ sở sản xuất kinh doanh Tự làm Lao động gia đình Xã viên hợp tác xã Người học việc Năm 2014 4.059.162 178.327 1.131.243 227.523 2.520.232 1.182 655 Năm 2015 4.129.542 181.418 1.150.857 231.467 2.563.932 1.202 666 Nguồn: tổng cục thống kê TP HCM Qua bảng ta thấy lực lượng lao dộng làm công ăn lương chiếm % tổng số lao động, từ thấy thị trg lao động HCM 2.2.2 Thực trạng cung lao động 2.2.2.1 Cung số lượng lao động Bảng 1: Dân số lao động thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị : người Chỉ tiêu Dân số 2014 2015* 8.090.750 8.238.113 Tổng số dân độ tuổi lao động Lực lượng lao động Tổng số lao động có việc làm Lao động cần giải việc làm 5.810.565 4.190.525 4.048.000 290.500 5.898.134 4.243.578 4.081.255 291.300 Nguồn: Số liệu điều tra lao động việc làm Tổng cục thống kê tính toán Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM Qua bảng số liệu cho ta thấy lực lượng lao động thành phố hồ chí minh có quy mô lớn tăng nhanh 2.2.2.2 Cung chất lượng lao động Bảng 2: Trình độ CMKT LLLĐ thành phố Hồ Chí Minh 2015 (%) Tổng Lao động chưa qua đào tạo Sơ cấp nghề Công nhân kỹ thuật lành nghề Trung cấp (CN - TCN) Cao đẳng (CN- CĐN) Đại học trở lên 2014 4.190.525 30,07 25,05 17,38 4,46 4,13 18,91 2015* 4.243.578 27,67 25,59 17,74 4,81 4,38 19,81 Nguồn: Số liệu điều tra lao động việc làm Tổng cục thống kê tính toán Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM Nhờ có phát triển không ngừng hệ thống giáo dục mà tỉ lệ lao động đc đào tạo tăng lên, từ đí chất lg lao động đc tăng lên 2.2.3 Phân tích cầu lao động 2.2.3.1 Cầu số lượng lao động 2.2.3.2 Cầu chất lượng lao động Bảng 4: Nhu cầu tuyển dụng phân theo trình độ đào tạo Đơn vị: % STT Trình độ chuyên môn kĩ thuật Lao động chưa qua đào tạo Sơ cấp nghề -CNKT Trung cấp Cao đẳng, đại học 2015 27,64 17, 66 21,23 33,1 Bảng 5: Nhu cầu tuyển dụng phân theo ngành kinh tế STT Ngành kinh tế Kinh doanh-bán hàng Dịch vụ phục vụ Dịch vụ du lịch- nhà hàng- khách sạn Công nghệ thông tin Vận tải, kho bãi, xuất nhập Dệt may, giày da Kinh doanh tài sản bất động sản Nhu cầu nhân lực 22,96 18,42 7,06 6,72 5,77 4,4 3,98 Nguồn: Số liệu điều tra lao động việc làm Tổng cục thống kê tính toán Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM 2.3.4 Phân mảng thị trương lao động Điểm dễ nhận thấy thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh tính dư thừa phổ biến tình trạng chia cắt, phân mảng lao động có nhiều rào cản từ nhiều phía : phủ, công đoàn, pản ứng từ phía doanh nghiệp người lao dộng dân đến thay đổi tiền lg thị trường lao động bị phân mảng, có phân cách lớn thành thị-nông thôn, vùng động lực phát triển kinh tế-vùng phát triển, lao động kỹ năngcó kỹ Trong thị trường này, cung-cầu lao động bị chia cắt, bị phân mảng thành thị trường riêng (ngành, nghề, trình độ đào tạo, giới tính…) Mỗi thị trường có đường cầu đường cung riêng biệt với chế vận động khác Trong thị trường tồn đồng thời thất nghiệp hữu hình thấp nghiệp cấu Kết tiền lương có phân biệt lớn vùng, nghành nghề, giới… 2.3.5 Đánh giá phát triển thị trường lao động TP HCM 2.3.5.1 Mặt đạt Lực lượng lao động dồi cung cấp nguồn cung ứng lao động đa dạng Cung lao động có cấu trẻ với quy mô lớn, tăng nhanh, có chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Thị trường lao động phát triển theo hướng đại hóa định hướng thị trường theo khuôn khổ luật pháp, thể chế, sách nhà nước Thị trường lao động bước hoàn thiện; kết thị trường lao động cải thiện chất lượng cung tăng lên, cấu cầu lao động chuyển dịch tích cực, thu nhập, tiền lương cải thiện, suất lao động tính cạnh tranh lực lượng lao động tăng lên 2.3.5.2 Hạn chế Nhà nước chưa kiểm soát nguồn cung ứng lao động thị trường nên gây cân đối cung cầu lao động Tỷ lệ lao động thất nghiệp Thị trường lao dộng phát triển theo hướng tự phát, chưa có định hướng rõ ràng Hệ thống thông tin thị trường lao động chưa phát triển Thông tin tìm việc thông tin tuyển dụng chưa đến gần với cấu của lực lượng lao động được đào tạo không đáp ứng theo nhu cầu của xã hội Cơ cấu trình độ chuyên môn kĩ thuật chưa hợp lí, có nhiều ngành đào tạo thừa không sử dụng hết, xong có ngành thiếu nhân lực Lực lượng lao động nhiều chất lượng lao động chưa cao, trình độ chuyên môn kĩ thuật chưa đáp ứng yêu cầu thị trường 2.3.5.3 Nguyên nhân Cán quản lí chưa nhận thức đầy đủ vai trò, chức lộ trình phát triển thị trường lao động; khung khổ pháp lý cho phát triển doanh nghiệp thị trường lao động chậm đổi tác động tiêu cực đến môi trường cạnh tranh, phân bổ nguồn nhân lực, thu nhập chia sẻ rủi ro; Đào tạo không tính đến cấu lao động của nền kinh tế Bên cạnh đó, tâm lý của người lao động chỉ muốn làm thầy không muốn làm thợ và không có chính sách khuyến khích đối với đội ngũ công nhân lành nghề tế nên cấu của lực lượng lao động được đào tạo không đáp ứng theo nhu cầu của xã hội Hệ thống dịch vụ việc làm, kết nối cung cầu lao động làm việc chưa hiệu điều kiện để phát triển đồng cung, cầu lao động gắn kết cung- cầu lao động yếu Đề xuất kiến nghị Để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư, nâng cao suất lao động và phát triển nền kinh tế của thành phố đúng hướng việc phát triển thị trường lao động có ý nghĩa to lớn Trước hết, cần phải khắc phục những tồn tại, nhược điểm của thị trường lao, xây dựng hệ thống thông tin ngày càng đầy đủ để kết nối cung - cầu lao động và dự báo thông tin thị trường nhằm kết nối giữa đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả, cụ thể: Một là: Mở rộng cầu lao động, giải quyết dần mất cân đối cung – cầu về lao động bằng các gải pháp phát triển kinh tế, khuyến khích đầu tư thông qua việc quy hoạch phát triển kinh tế, nâng cao và giữ vững vị trí về chỉ số lực cạnh tranh, có chính sách khuyến khích về các điều kiện cho doanh nghiệp có kỹ thuật, công nghệ cao và các ngành kinh tế mũi nhọn; mở rộng và nâng cao chất lượng vườn ươm doanh nghiệp… tạo một thị trường cầu lao động phong phú, tạo nhiều chỗ làm việc mới Hai là: Phát triển thông tin thị trường lao động hoàn thiện hơn, trọng: - Thu thập hệ thống dữ liệu cung – cầu lao động tương đối đầy đủ và có hệ thống Xây dựng và tổ chức triển khai thực - Xử lý, phân tích, tổng hợp, truyền tải, cung cấp báo cáo thông tin thị trường lao động Trên sở dữ liệu xử lý một cách khoa học, hiệu quả làm sở để thực hiện dự báo - Hình thành một bộ phận dự báo có nghiệp vụ tốt tại Trung tâm Dịch vụ Việc làm với nhiệm vụ chuyên dự báo ngắn hạn và trung hạn về thị trường lao động cung cấp thông tin cho doanh nghiệp và các sở đào tạo - Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán trực tiếp tham gia hoạt động thông tin thị trường lao động địa phương, sở Xây dựng hệ thống tổ chức và quy trình thu thập xử lý thông tin hiệu quả Ba là: Xác định mục tiêu đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn cung lao động phù hợp với nhu cầu của xã hội: - Hoàn thiện và điều chỉnh quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề nghiệp - Tổ chức đào tạo cho các đối tượng ưu tiên và khuyến khích đào tạo cho lực lượng lao động ở các lĩnh vực có cầu lao động cao và dự kiến sẽ phát triển theo định hướng của nền kinh tế - Thông qua hệ thống dịch vụ việc làm tư vấn nghề nghiệp cho lao động xác định mục tiêu nâng cao chất lượng sức lao động, nâng cao tính cạnh tranh thị trường sức lao động để có chất lượng và hiệu quả, tăng thu nhập và tái sản xuất sức lao động - Tích cực thực hiện phân luồng đào tạo cho phù hợp với kết quả dự báo về cầu lao động Bốn là: Quy hoạch mạng lưới dịch vụ việc làm, xây dựng hệ thống dịch vụ việc làm có hiệu quả, đáp ứng được công tác thu thập xử lý thông tin, kết nối cung cầu, tư vấn và dự báo thông tin thị trường lao động Mở rộng và nâng cao hiệu quả sàn giao dịch việc làm định kỳ, tiến tới tổ chức giao dịch hằng tuần Giải quyết tốt bảo hiểm thất nghiệp, chú trọng tiêu chí đào tạo lại và đưa lao động trở lại thị trường lao động nhanh và kết nối những người được đào tạo xong gia nhập thị trường lao động Năm là: Điều tra, nắm bắt thông tin thị trường lao động khu vực kinh tế phi chính thức để có giải pháp quản lý và có những chính sách cho phù hợp, ưu tiên những lĩnh vực phụ trợ cho khu vực kinh tế chính thức phát triển bền vững Có chính sách chống cạnh tranh không lành mạnh Khi người lao động vào làm việc cho một đơn vị (nhất là việc làm có kỹ thuật cao) được đào tạo đầy đủ, suất lao động tốt bị một đơn vị khác nâng cao giá thuê để thu hút người lao động đó; vì thế có chế tài quy định chặc chẽ, trừ trường hợp lý chính đáng về hợp lý hóa gia đình đơn vị đó phải cách xa với độ xa nhất định không thể làm việc hằng ngày được Kết luận Qua việc nghiên cứu đề tài “ ” Cho ta thấy tranh việc phát triển thị trường lao động TP HCM thời gian qua, thông qua tiêu đánh tỉ lệ lao dộng làm công ăn lương, phân tích cung- cầu lao động, phân mảng thị trường lao động Những nguyên nhân dẫn đến bất cập việc phát triển thị trường lao dộng Những năm vừa qua, TP HCM nói riêng Việt Nam nói chung phát triển mặt kinh tế, trị, văn hoá không ngừng học hỏi tiếp thu khoa học công nghệ, kỹ thuật tiên tiến nước phát triển trình mở cửa, bắt tay hội nhập với nước phải phương châm “ hội nhập không hoà tan” Với kinh tế chiếm 62,27% dân số nông nghiệp Sự phát triển bước non nớt yếu Vấn đề đặt chiến lược phát triển người lẽ người vừa chủ thể, vừa đối tượng trình sản xuất, mà trình sản xuất định đến phát triển đất nước Để thực chiến lược phát triển người tạo điều kiện phát triển thị trường lao động ưu tiên hàng đầu đối vơí sách phát triển nhân lực thời gian tới Đây nhiệm vụ to lớn, khó khăn Tài liệu tham khảo SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRUNG TÂM DỰ BÁO NHU CẦU NHÂN LỰC VÀ THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TP.HCM Số: 303 /BC-TTDBNL Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 11 năm 2015 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NĂM 2015 DỰ BÁO NHU CẦU NHÂN LỰC NĂM 2016 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Quý năm 2015 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020 ... trạng phát triển thị trường lao động TP HCM Giới thiệu chung TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh thành phố trực thuộc Trung ương với thủ đô Hà Nội đô thị loại đặc biệt Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh thành. .. TIN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TP.HCM Số: 303 /BC-TTDBNL Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 11 năm 2015 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NĂM 2015 DỰ BÁO NHU CẦU NHÂN LỰC NĂM 2016 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. .. cầu thị trường lao động Thị trường lao động phát triển theo hướng đại hóa định hướng thị trường theo khuôn khổ luật pháp, thể chế, sách nhà nước Thị trường lao động bước hoàn thiện; kết thị trường

Ngày đăng: 20/04/2017, 12:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan