Đánh giá kết quả phẫu thuật biến dạng quay sấp cẳng tay và co rút gấp cổ tay bàn tay ở trẻ bại não

47 166 0
Đánh giá kết quả phẫu thuật biến dạng quay sấp cẳng tay và co rút gấp cổ tay bàn tay ở trẻ bại não

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOGO TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CHẤN THƢƠNG CHỈNH HÌNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT BIẾN DẠNG QUAY SẤP CẲNG TAY CO RÚT GẤP CỔ TAYBÀN TAY TRẺ BẠI NÃO Ngô Anh Tuấn Tp.Hồ Chí Minh, 2017 NỘI DUNG Mở đầu Tổng quan tài liệu Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu Kết bàn luận Kết luận MỞ ĐẦU  Tại Việt Nam tỷ lệ mắc bại não chiếm 1,8‰ đến 2,3 ‰, chiếm 31,7% tổng số trẻ tàn tật  Trong đó, trung tâm phục hồi chức Việt Nam, bại não chiếm tỷ lệ từ 20 – 70% tổng số trẻ tàn tật MỞ ĐẦU Co rút gập cổ tay Co rút ngón tay Biến dạng chi trẻ bại não Khép ngón tay MỞ ĐẦU Một số bệnh viện, phẫu thuật chỉnh hình chủ yếu tập trung giải biến dạng chi dƣới, biến dạng chi trên, điều trị phẫu thuật nhƣ phục hồi sau phẫu thuật thấp “Đánh giá kết điều trị phẫu thuật biến dạng quay sấp cẳng tay co rút gấp cổ taybàn tay trẻ bại não” MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu  Mô tả đặc điểm lâm sàng biến dạng quay sấp cẳng tay biến dạng co rút gấp cổ tay, định phẫu thuật cho biến dạngĐánh giá, theo dõi kết phục hồi chức bàn tay sau mổ TỔNG QUAN TÀI LIỆU  Giải phẫu DUỖI CỔ TAY QUAY DÀI DUỖI CỔ TAY QUAY NGẮN DƯỖI CỔ TAY TRỤ SẤP TRÒN GẤP CỔ TAY QUAY GAN TAY DÀI GẤP CỔ TAY TRỤ TỔNG QUAN TÀI LIỆU  Phân loại (dựa lâm sàng): • Co cứng (chiếm 70% - 80%), • Múa vờn (10% - 20%), • Mất khả điều khiển động tác, trƣơng lực  Ngoài loại hỗn hợp cho thấy kết hợp loại khác TỔNG QUAN TÀI LIỆU Phƣơng pháp điều trị biến dạng di chứng bại não:  Điều trị thuốc  Điều trị phƣơng pháp vật lý phục hồi  Điều trị phẫu thuật TỔNG QUAN TÀI LIỆU Phân loại co rút gập cổ taybàn tay theo Zancolli E.A (1965) KẾT QUẢ BÀN LUẬN Bảng 3.10 Kết xa phục hồi tư cổ tay (n = 50) Nhóm Tư cổ Cổ tay gấp Cổ tay gấp Duỗi cổ tay tay > 200 từ 200 – 00 ≥ 00 IIA IIB (4.5%) Tổng cộng (4%) Tổng cộng x (100%) 28.330 (SD=7.52) 22 (50%) 20 (45.5%) 46 (100%) 11.740 (SD=1.98) 23 (44%) 13.800 (SD=1.96) (100%) 27 (52%) 50 (100%) KẾT QUẢ BÀN LUẬN Bảng 3.12 Đánh giá chức bàn tay theo phân loại House sau năm Phân loại Loại IIA Loại IIB Tổng số Tỷ lệ (%) Tổng 0 0 0 1 14 15 2 44 0 1 15 15 50 0 30% 30% 2.0% 2.0% 18% x = 5.46 (SD = 1.29) 10% 8.0% số 100 KẾT QUẢ BÀN LUẬN Bảng 3.13 So sánh kết điều trị theo thời điểm phẫu thuật (n = 50) Tuổi Trung bình mức cải thiện chức bàn tay theo phân loại House 3–4 4–8 1,5 (SD = 0,71) 2,07 (SD = 0,91) >8 2,38 (SD = 1,07) KẾT QUẢ BÀN LUẬN So sánh kết nƣớc: Kết điều trị biến dạng quay sấp cẳng tay: Nghiên cứu N Kết hồi phục biến dạng quay sấp tốt C GSCHWIND TONKIN (1992) 32 31/32 96.88% GORAN C (2015) 61 49/61 80.33% LÊ NGHI THÀNH NHÂN (2010) 49 36/49 73.47% CHÚNG TÔI 46 36/46 78.26% Tỷ lệ % KẾT QUẢ BÀN LUẬN So sánh kết nƣớc Mức tăng trung bình chức bàn tay sau mổ theo thang điểm House: N Mức trung bình chức bàn tay trước mổ Mức trung bình chức bàn tay sau mổ Van Heest A.E (1999) 134 2.3 5.0 Lê Nghi Thành Nhân (2010) 49 3.0 5.2 Chúng 50 3.1 5.4 Nghiên cứu KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng định phẫu thuật: Biến dạng co rút gập cổ taybàn tay di chứng bại não gây tăng trƣơng lực nhóm gập cổ tay Trong đó:  gấp cổ tay trụ 38 trƣờng hợp (73%)  Gấp cổ tay quay dài 19 trƣờng hợp (36.5%)  Gan tay dài 21 trƣờng hợp (40.4%) Vai trò gân gập cổ tay trụ nguyên nhân gây biến dạng (p = 0.014 < 0.05, theo phép kiểm Chi bình phƣơng) KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng định phẫu thuật: Biến dạng quay sấp cẳng tay thƣờng xuất trẻ bại não, 46 trƣờng hợp (88.5%) bị biến dạng quay sấp cẳng tay Vị trí quay sấp cẳng tay làm gia tăng tính trầm trọng biến dạng gập cổ taybàn tay trẻ em bại não (p = 0.011 < 0.05) với phép kiểm Chi bình phƣơng KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng định phẫu thuật: Chức bàn tay bệnh nhân bại não biến dạng co rút gập cổ taybàn tay, quay sấp cẳng tay trƣớc phẫu thuật mức giữ đƣợc vật nhẹ lòng bàn tay thụ động Mức trung bình chức bàn tay trƣớc phẫu thuật đạt đƣợc 3.13 (SD = 1.17) KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng định phẫu thuật: Tuỳ theo thƣơng tổn, kỹ thuật can thiệp khác nhƣ trình bày phần trên:  Kéo dài gấp cổ tay cách cắt bao cân mạc khối (50 trƣờng hợp);  Chuyển gân tăng cƣờng cho duỗi cổ tay quay duỗi cổ tay trụ (46 trƣờng hợp);  Giải phóng điểm bám gân sấp tròn (46 trƣờng hợp) KẾT LUẬN Kết phẫu thuật Sau phẫu thuật, số bệnh nhân biến dạng quay sấp cẳng tay chiếm 69.6% Không bệnh nhân biến dạng quay sấp nặng, số bệnh nhân hầu hết rơi vào loại tốt 32 bệnh nhân (69.6%), loại trung bình 10 bệnh nhân (21.7%), không loại KẾT LUẬN Kết phẫu thuật Kết trung bình sau năm 50 trƣờng hợp  trƣờng hợp (4%) biến dạng gấp cổ taybàn tay nhƣ cũ  trƣờng hợp (4%) không cải thiện chức bàn tay  Chức bàn tay sau phẫu thuật tăng từ mức 3.13 lên 5.38 (tăng thêm 2.25) BỆNH ÁN MINH HOẠ Bệnh nhân nam, sinh năm 1996 Nhập viện: 24/04/2012 Số hồ sơ: 2435/12 PTCH Số thứ tự bệnh án nghiên cứu: 43 (phụ lục 3) Chẩn đoán: Co rút gập cổ taybàn tay trái loại IIB di chứng bại não Hình ảnh trƣớc mổ Hình ảnh mổ cắt bao cân mạc nhóm gấp cổ tay chuyển gân duỗi cổ tay trụ sang duỗi cổ tay quay So sánh tƣ cổtay trƣớc mổ mổ Đánh giá kết sau mổ, so sánh tƣ cổ tay tay mổ tay không mổ Đánh giá chức bàn tay tay đƣợc mổ sinh hoạt ... giải biến dạng chi dƣới, biến dạng chi trên, điều trị phẫu thuật nhƣ phục hồi sau phẫu thuật thấp Đánh giá kết điều trị phẫu thuật biến dạng quay sấp cẳng tay co rút gấp cổ tay – bàn tay trẻ bại. .. bại não MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu  Mô tả đặc điểm lâm sàng biến dạng quay sấp cẳng tay biến dạng co rút gấp cổ tay, định phẫu thuật cho biến dạng  Đánh giá, theo dõi kết phục hồi chức bàn tay. .. loại biến dạng co rút gấp cổ tay theo Zancolli E.A., phân loại biến dạng quay sấp Gschwind Tonkin, phân loại chức bàn tay House J.H CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT:  Chỉ tiêu đánh giá kết phẫu

Ngày đăng: 19/04/2017, 22:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan