Quy mô và cơ cấu nợ công việt nam 2011 2016

30 506 0
Quy mô và cơ cấu nợ công việt nam 2011   2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG Đề tài: “Quy mô cấu nợ công Việt Nam thời gian qua” Nhóm 5: Vũ Thúy Hòa- 1413310049 Nguyễn Thị Kim Thắm- 1413310108 Nguyễn Thị Kim Thoa- 1413310116 Giảng viên hướng dẫn: Tiến sỹ Nguyễn Thị Lan [Type text] DANH MỤC BẢNG BIỂU [Type text] CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT- NỢ CÔNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN I Khái niệm nợ công Đối với quốc gia, giai đoạn định trình quản lý xã hội kinh tế, Nhà nước có lúc cần huy động nhiều nguồn lực từ nước Nói cách khác, khoản thu truyền thống thuế, phí, lệ phí không đáp ứng nhu cầu chi tiêu, Nhà nước phải định vay nợ để thực chức năng, nhiệm vụ chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ –hay gọi nợ công Theo cách tiếp cận Ngân hàng Thế giới, nợ công hiểu nghĩa vụ nợ nhóm chủ thể bao gồm: (1) nợ phủ trung ương bộ, ban ngành trung ương (2) nợ cấp quyền địa phương (3) nợ Ngân hàng trung ương (4) nợ tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu 50% vốn, việc lập ngân sách Chính phủ phê duyệt chịu trách nhiệm trả nợ trường hợp vỡ nợ Theo quy định pháp luật Việt Nam, nợ công ( hay nợ Quốc gia/ nợ Chính phủ) tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách II Đặc điểm chất Đặc điểm:  Nợ công Việt Nam chiếm tỉ lệ cao tăng nhanh Theo Bản tin tài số năm 2016, vòng năm (20102015), nợ công Việt Nam tăng gấp lần Đến cuối năm 2015, số tuyệt đối, dư nợ công lên đến 2.608 nghìn tỷ đồng; số tương đối, tỷ lệ nợ công/GDP mức 62,2%, áp sát ngưỡng kiểm soát 65% Quốc hội Tuy nhiên cần lưu ý cách tính nợ công Việt Nam chưa đồng với chuẩn [Type text] mực giới nên có khác biệt đáng kể số liệu công bố Chính phủ tính toán tổ chức độc lập Một tính toán Ngân hàng Thế giới (WB, 2015) cho thấy tỉ lệ nợ công Việt Nam năm 2014 vào khoảng 59,6% GDP, thấp ước tính thức Trong nghiên cứu Học viện Chính sách Phát triển, tác giả số liệu tính theo Luật Quản lý nợ công có phạm vi hẹp so với tổ chức quốc tế Cách tính nợ công đề xuất nghiên cứu trên, bao gồm khoản nợ mà ngân sách buộc trả2, cho thấy nợ công năm 2014 mức 65,2% GDP  Nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước Khác với khoản nợ thông thường, nợ công xác định khoản nợ mà nhà nước( bao gồm quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ Trách nhiệm trả nợ nhà nước thể hai góc độ trực tiếp gián tiếp Trực tiếp hiểu quan nhà nước có thẩm quyền người vay chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay luôn( Ví dụ: Chính phủ Việt Nam quyền địa phương) Gián tiếp trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền đứng bảo lãnh để chủ thể nước vay nợ, trường hợp bên vay không trả nợ trách nhiệm trả nợ thuộc quan đứng bảo lãnh( Vd: Chính phủ bảo lãnh để Ngân hàng Phát triển Việt Nam vay vốn nước ngoài)  Nợ công quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyền Việc quản lý nợ công đòi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảmbảo mục đích: đảm bảo khả trả nợ đơn vị sử dụng vốn vay cao đảm bảo cán cân toán vĩ mô an ninh tài quốc gia; Hai để đạt mục tiêu sử dụng vốn Hơn nữa, việc quản lý nợ công cách chặt chẽ có ý nghĩa quan trọng mặt trị xã hội Theo quy định pháp luật Việt Nam, nguyên tắc quản lý nợ công Nhà nước quản lý thống [Type text] nhất, toàn diện nợ công từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ để đảm bảo mục tiêu  Mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ công phát triển kinh tế xã hội lợi ích chung Nợ công huy động sử dụng để thỏa mãn lợi ích riêng cá nhân tổ chức nào, mà lợi ích chung đất nước Xuất phát từ chất nhà nước thiết chế để phục vụ lợi ích chung xã hội, Nhà nước dân, dân dân nên đương nhiên khoản nợ công định phải dựa lợi ích nhân dân, mà cụ thể để phát triển kinh tế, xã hội đất nước phải coi điều kiện quan trọng Bản chất: Xét chất kinh tế , Nhà nước mong muốn bắt buộc tiêu vượt khả thu ( khoản thuế, phí, lệ phí khoản thu khác) phải vay vốn điều phát sinh nợ công Như vậy, nợ công hệ việc Nhà nước tiến hành vay vốn nhà nước phải có trách nhiệm hoàn trả Một nguyên tắc quan trọng lĩnh vực tài công kinh tế cổ điển nguyên tắc “ngân sách thăng bằng”, hay số chi với số thu Điều giúp Nhà nướ tiết kiệm chi tiêu, hạn chế tình trạng Chính phủ lạm thu thông qua việc đinh khoản thuế Trong Keynes cho nhiều trường hợp kinh tế suy thoái dẫn đến đầu tư tư nhân giảm thấp , Nhà nước cần ổn đinh đầu tư cách vay tiền, tham gia dự án đầu tư công xây dựng đường sá, cầu cống , trường học kinh tế có mức đầu tư tốt trở lại III Phân loại Theo tính chất nợ  Nợ Chính phủ: khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, Chính phủ khoản vay khác Bộ tài ký kết, phát hành theo quy định pháp luật Nợ Chính [Type text] phủ không bao gồm khoản nợ Ngân hàng nhà nước Việt Nam phát hành nhầm thực sách tiền tệ thời kỳ  Nợ phủ bảo lãnh: khoản nợ doanh nghiepj, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước Chính phủ bảo lãnh  Nợ quyền địa phương: khoản nợ UBND tỉnh, thành phố trực thuôc trung ương ký kết, phát hành ủy quyền phát hành Theo nguồn gốc địa lý nguồn vốn vay  Nợ nước: bên cho vay tổ chức , cá nhân VN  Nợ nước ngoài: bên cho vay Chính phủ nước ngoài, vùng lãnh thổ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức cá nhân nước Tóm lại khoản nợ công nợ nước Việc phân loại có ý nghĩa việc quản lỹ nợ, giúp xác định xác tình hình cán cân toán quốc tế Bên cạnh đó, việc quản lý nợ nước để đảm bảo an ninh tiền tệ Nhà nước VN, khoản vay nước chủ yếu ngoại tệ tự chuyển đổi phương tiện             IV toán quốc tế khác Theo thời hạn nợ Dài hạn( 10 năm) Trung hạn( 1-10 năm) Ngắn hạn( năm) Theo phương thức huy động vốn Nợ công từ thỏa thuận trực tiếp Nợ công từ công cụ nợ Theo tính chất ưu đãi khoản vay Nợ công từ vốn vay ODA Nợ công từ vốn vay ưu đãi Nợ thương mại thông thường Theo trách nhiệm chủ nợ Nợ cong phải trả Nợ công bảo lãnh Theo cấp quản lý nợ Nợ công quyền trung ương Nợ công quyền địa phương Các hình thức vay Chính phủ [Type text] Vay nợ trực tiếp Chính phủ vay trực tiếp từ ngân hàng thương mại, thể chế tài quốc tế, thể chế siêu quốc gia( Vd: Qũy tiền tệ quốc tế,…) Hình thức phủ nước có độ tin cậy tín dụng thấp áp dụng đo hình thức vay nợ phát hành trái phiếu không cao Phát hành trái phiếu công Chính phủ phát hành Trái phiếu Chính phủ để vay từ tổ chức , cá nhân Trái phiếu Chính phủ phát hành nội tệ coi rủi ro tín dụng Chính phủ tăng thuế, chí in thêm tiền để toán gốc lẫn lãi đáo hạn Trong trái phiếu Chính phủ phát hành ngoại tệ( thường ngoại tệ mạnh có mức cầu lớn) thường có rủi ro tín dụng cao so với phát hành nôi tệ Chính phủ đủ nội tệ để toán, chưa kể đến rủi ro tỉ giá hối đoái V Các khó khăn gặp phải tính toán nợ công Lạm phát Chi tiêu thâm hụt ngân sách tính toán thường không điều chỉnh ảnh hưởng lam phát tính toán chi tiêu Chính phủ, người ta tính toán khoản trả lãi vay theo lãi suất danh nghĩa tiêu nên tính theo lãi suất thực tế Do lãi suất danh nghĩa lãi suất thực tế cộng tỉ lệ lạm phát, nên thâm hụt ngân sách bị phóng đại Trong thời kì lạm phát mức cao nợ phủ lớn ảnh hưởng yếu tố lớn Tài sản đầu tư Nhiều nhà kinh tế cho tính toán nợ Chính phủ cần trừ tổng giá trị tài sản phủ Điều đơn giản xử lý tài sản cá nhân, ví dụ: người vay iền mua nhà thâm hụt tính trừ giá trị nhà Tuy nhiên tính toán phương pháp lại gặp phải vấn đề nên coi tài sản phủ tính toán giá trị chúng nào, vd: đường quốc lộ, chi tiêu giáo dục, … Các khoản nợ tiềm tàng [Type text] Nhiều nhà kinh tế cho tính toán nợ Chính phủ bỏ qua khoản nợ tiềm tàng tiền trợ cấp hưu trí, bảo hiểm xã hội mà phủ trả cho người lao động hay khoản mà phủ trả kihi đứng bảo đảm cho khoản vay người có thu nhập thấp mà tương lai khả toán VI Tác động Tích cực  Làm gia tăng nguồn lực cho nhà nước, tăng cường nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng tăng khả đầu tư đồng Nhà nước Việt Nam giai đoạn tăng tốc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sở hạ tầng yếu tố định Muốn phát triển sở hạ tầng nhanh chóng đồng bộ, vốn yếu tố quan trọng Với sách huy động nợ công hợp lý, nhu cầu vốn bước giải để đầu tư sở hạ tầng, từ gia tăng lực sản xuất cho kinh tế  Huy động nợ công góp phần tận dụng nguồn tài nhàn rỗi dân cư Một phận dân cư xã hội có tài khoản tiết kiệm, thông qua việc Nhà nước vay nợ mà khoản tiền nhàn rỗi sử dụng đem lại hiệu kinh tế cho khu vực công khu vực tư  Tận dụng hỗ trợ từ nước tỏ chức tài quốc tế Tài trợ quốc tế hoạt động kinh tế - ngoại giao quan trọng nước phát triển muốn gây ảnh hưởng đến quốc gia nghèo, muốn hợp tác kinh tế song phương Nếu nước ta tận dụng lợi có thêm nhiều nguồn vốn ưu đãi để đầu tư phát triển sở hạ tầng sở tôn trọng lợi ích nước bạn, đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền sách quán Đảng Nhà nước Tiêu cực Nợ công gây áp lực lên sách tiền tệ, đặc biệt từ khoản tài trợ nước Nếu kỷ luật tài Nhà nước lỏng lẻo, nợ công sec [Type text] hiệu tình trạng tham nhũng, lãng phí tràn lan thiếu chế VII giám sát chặt chẽ việc sư dụng quản lý nợ công Tình hình nợ công giới khu vực Từ trước đến nay, kinh tếnào ,dù chậm phát triển, phát triển hay phát triển tránh mối lo nợ công Các nước châu Âu Theo báo cáo Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat), năm 2015, nợ phủ khu vực đồng Euro giảm 93,5% GDP so với mức 94,5% GDP năm 2014, dấu hiệu khả quan từ sau khủng hoảng kinh tế năm 2008 trở lại Nhiều nước châu Âu có nợ công cao nhiều so với mức tham chiếu 60% GDP quy định Hiệp ước Maastricht Hy Lạp trì tỷ lệ nợ cao khu vực châu Âu (196,95%), sau Nhật Bản (quốc gia có tỷ lệ nợ công cao giới – 245,9% năm 2015) Tiếp theo Italia (133,11%), Bồ Đào Nha (127,8%), Bỉ (106,75%), Cyprus (106,37%), Ireland (100,63%, Tây Ban Nha (98,6%) Trong đó, nước Estonia, Luxembourg, Bulgaria trì khoản nợ công thấp 30% GDP Hy Lạp gọi “tâm bão” nợ công Tuy nhiên, mối đe dọa Hy Lạp rời khỏi khu vực đồng tiền chung Euro tạm thời lắng dịu, ECB tăng cường chương trình kích thích kinh tế quốc gia Theo dự báo IMF, gói cứu trợ cần thiết để trang trải nhu cầu tài Hy Lạp từ tháng 6/2015 đến cuối năm 2018 lên đến 60 tỷ Euro phải đến năm 2020 tỷ lệ nợ công Hy Lạp ổn định mức 110% GDP.Trong lịch sử nợ công giới có hai khủng hoảng nợ công lớn đáng ý, khủng hoảng nợ công Eurozone đến chưa có hồi kết.Cuộc khủng hoảng xảy sau giai [Type text] đoạn bùng nổ tín dụng, lãi suất cho trích lập rủi ro thấp, dư thừa khoản, đòn bẩy tài cao bong bóng bất động sản Một nguyên nhân khác tình trạng tăng chi giảm thu ngân sách thiếu kiểm soát nước Eurozone, mà sâu xa sách tài khóa nước chưa hài hòa thiếu chế phối hợp ứng phó Một điều dễ nhận thấy hầu hết quốc gia phát triển giới nước có tỷ lệ rủi ro nợ công thấp Theo đó, đứng đầu bảng độ an toàn Đức, theo sau Thụy Sỹ Thụy Điển Mỹ, Anh vị trí thứ Theo chuyên gia, nguyên nhân khủng hoảng nợ công châu Âu sách tài khóa thiếu bền vững cân đối việc vay nợ quốc gia Một ví dụ cụ thể Hy Lạp, kể từ gia nhập Eurozone vào năm 2001 đến khủng hoảng tài năm 2008, thâm hụt ngân sách nước trung bình khoảng 5% GDP/năm, so với mức 2% GDP Eurozone, Hy Lạp trì thâm hụt ngân sách nợ nước theo quy định EU Tuy vậy, Hy Lạp quốc gia hầu hết số 28 thành viên EU không đạt cam kết vào thời điểm Các nước châu Á khu vực Nhật Bản nước vay nợ nhiều giới, với gánh nặng nợ công 2,5 lần GDP.Tuy nhiên, Nhật có nhiều khoản đầu tư nước tài sản nội địa, trừ vào gánh nặng nợ Thêm vào đó, hầu hết khoản nợ doanh nghiệp tất khoản nợ phủ đồng Yen, hầu hết trái phiếu phủ nước 10 [Type text] động vốn mà bỏ qua hoạt động sử dụng vốn Ví dụ, vốn từ quỹ bảo hiểm xã hội sử dụng để mua trái phiếu Chính phủ, quỹ bảo hiểm tính vào tổng nợ công gây tượng tính trùng không xem xét đến tài sản tài đối ứng hình thành Tương tự, đề cập đến nghĩa vụ tài Ngân hàng phát triển Việt Nam Ngân hàng sách xã hội tiền gửi, ủy thác vốn tổ chức khác cần xem xét các tài sản tài hình thành từ nguồn vốn huy động Nguyên nhân thứ hai khu vực tính nợ công Việt Nam bao gồm khoản nợ phủ bảo lãnh Khoản nợ làm tổng dư nợ theo cách tính Việt Nam cao Quy mô nợ công thể qua tỷ số nợ công bình quân đầu người Biểu đồ 3- Nợ công bình quân đầu người Việt Nam 2006- 2015 Nguồn: Economist Intelligence Unit, Vietdata tổng hợp Cơ cấu Theo khoản 2, Điều Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12, nợ công Việt Nam bao gồm: nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo 16 [Type text] lãnh, nợ quyền địa phương, đó, nợ phủ bao gồm nợ nước nợ nước Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Nợ phủ 092 761 279 484 515 968 826 000 - Tỉ lệ tổng Nợ phủ bảo lãnh Tỉ lệ nợ công (%) quyền địa phương nợ công (%) 79.1 288 375 20.9 78.9 343 099 21.1 79.3 396 113 20.7 79.6 422 000 20.4 80.8 82.84 Bảng 2- Cơ cấu Nợ công Việt Nam 19.2 17.16 Nguồn: Báo cáo Bộ tài Trong nợ phủ có nợ nước nợ nước Nợ nước mà chủ yếu ODA chiếm tỷ trọng lớn nhiên giảm đáng kể qua năm 2011 2012 2013 2014 2015 Nợ nước 61.1 56.9 49.8 44.4 43 Nợ nước 38.9 43.1 50.2 55.6 57 Bảng 3- Tỷ trọng nợ nước nợ nước 2016 41 59 Nguồn: Báo cáo Bộ tài Biểu đồ 4- Tỷ trọng nợ nước Nếu xét cấu dư nợ công chia theo chủ nợ: nợ công nước ta chủ yếu vay Việt Nam đồng, đồng yên, đồng đô la, điều 17 [Type text] đồng nghĩa với việc rủi ro tỷ giá, lãi suất Vay nước lớn chủ yếu vay Nhật Bản 17%; thứ hai vay World Bank (WB) thông qua nguồn vốn đặc biệt 13%; thứ ba vay Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) 8% Vay nước chủ yếu đầu tư trái phiếu 28%, bảo hiểm xã hội 5%, vay tạm ứng tồn ngân kho bạc 9%, vay khác 20% Như vậy, cấu dư nợ công chia theo chủ nợ liên quan nhiều tới tỷ giá, lãi suất II Đánh giá Xu hướng biến động qua năm Xu hướng quy mô nợ công Xét phần trăng GDP, giai đoạn từ 2011 – 2016, nợ công tăng khoảng 14.4% từ 49.7% GDP năm (2011) lên 64.73% (2016) Tố độ tăng trưởng cao nhiều so với mức 9% giai đoạn 2006 – 2010 Tính đến cuối năm nợ công chiếm 64.73%, sát với ngưỡng nợ 65% Chính phủ đề Nghị kế hoạch tài quốc gia năm giai đoạn 2016 – 2020 Xét giá trị, dư nợ công tăng lên gần gấp lần vòng năm, nâng nợ bình quân đầu người lên mức 039 USD/người Mức tăng trung bình năm 18.4% gần gấp lần tốc độ tăng trưởng kinh tế Có nguyên nhân cho tăng Thứ áp lực huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội cao đầu tư vào dự án đường cao tốc, sở hạ tầng Thứ bối cảnh kinh tế giai đoạn 2011-2015 không thuận lợi, đặc biệt việc điều chỉnh giảm mục tiêu tăng trưởng kinh tế giai đoạn từ mức bình quân 7-7,5%/năm xuống 6,5-7,0%/năm nguyên nhân quan trọng Nguyên nhân thứ việc giá đồng Việt 18 [Type text] Nam biến động khó lường đồng tiền vay khác USD, JPY, CNY làm quy mô nợ Chính phủ tăng quy đổi sang đồng Việt Nam Tuy tăng lên gần gấp đôi nửa thập kỉ số nợ người phải chịu tăng liên tục tốc độ tăng hàng năm nợ công có xu hướng chậm lại Nếu năm 2013, nợ công đầu người tăng so với năm 11,9% đến năm 2014, số 10,6% Đến cuối năm 2015 vừa qua, mức tăng ghi nhận 9,6% xuống 8.8% vào 2016 Xu hướng cấu nợ công Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) có nhận định rằng, cấu nợ công Việt Nam bước điều chỉnh theo hướng bền vững Cụ thể, cấu nợ Chính phủ, tỷ trọng nợ nước có xu hướng tăng từ 39% năm 2011 lên 59% năm 2016 tỷ trọng nợ nước giảm tương ứng từ 61% năm 2011 xuống 41% năm 2016 Tỷ trọng phù hợp với Chiến lược nợ công nợ nước quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2030 Về kỳ hạn, với nợ nước, chủ yếu phát hành trái phiếu nước, giai đoạn 2011-2013 phần lớn ngắn hạn đến năm 2014 kỳ hạn năm; năm 2015, kỳ hạn kéo dài lên 4,4 năm tháng đầu năm 2016 kỳ hạn kéo dài lên năm Mức lãi suất phát hành trái phiếu Chính phủ thị trường vốn nước bình quân giảm từ mức 12%/năm vào năm 2011 xuống khoảng 6,5% vào năm 2014 khoảng 6% vào năm 2015 19 [Type text] Đối với nợ nước ngoài, vay ODA, vay ưu đãi chiếm tỷ trọng cao (trên 94%) với kỳ hạn lại bình quân 10 năm, lãi suất bình quân tính đến cuối năm 2015 khoảng 2%/năm So sánh với nước khu vực Tỉ lệ nợ công Việt Nam thuộc mức trung bình giới không cao so với nước khu vực Tương tự Việt Nam, số quốc gia khác khối ASEAN Malaysia, Philippines Thái Lan trì tỷ lệ nợ công/GDP mức 45%-60% Cá biệt có trường hợp Singapore có tỷ lệ nợ công/GDP cao (~94% năm 2015) Indonesia với tỷ lệ nợ công/GDP thấp (khoảng 25%-26%) Xét xu hướng biến động, tỷ lệ nợ công/ GDP số quốc gia Việt Nam, Singapore Philipines có xu hướng giảm nhẹ, đó, tỷ lệ tăng nhẹ Indonesia tăng đáng kể trường hợp Malaysia Thái Lan 20 [Type text] Biểu đồ 5- So sánh nợ công số quốc gia Đông Nam Á Nguồn: vietdata.vn Nếu xét số dư nợ công trung bình người, khu vực, mức nợ Việt Nam thấp nhiều người dân nước khác Theo đó, người Việt Nam “gánh” số nợ công dân nước Sinagapore, Malaysia, Thái Lan hay Indonesia Biểu đồ 6- Nợ công bình quân đầu người Đông Nam Á Nguồn: vietdata.vn Mỗi người dân Singapore phải chịu khoản nợ 56.518 USD cho quốc gia Điều đáng nói, “Đảo quốc Sư tử” nước có quy mô nợ công so với quy mô kinh tế cao Đông Nam Á Chỉ riêng nợ khu vực phủ nước chiếm 94% tổng GDP toàn nợ công chiếm 105% giá trị GDP Tính đến cuối năm 2016, Singapore 21 [Type text] nợ tới 316,5 tỷ USD, xếp hàng đầu khu vực Đông Nam Á vượt trội so với quốc gia khác Chịu nhiều nợ thứ hai khu vực phải kể đến người dân Malaysia Chia trung bình, người dân nước chịu gần 7.000 USD nợ quốc gia Tuy nhiên, quốc gia có quy mô kinh tế gấp 1,8 lần Việt Nam có tỷ lệ nợ công có 53,5%, thấp số Việt Nam 62,2% Thái Lan nước xếp thứ khu vực nợ công đầu người Mỗi người gần 70 triệu dân Thái “gánh” 3.500 USD, gấp lần so với Việt Nam Ba kinh tế phát triển Đông Nam Á Singapore, Malaysia Thái Lan đồng thời nước giữ vị trí đứng đầu nợ công tính đầu người khu vực kể từ thời điểm năm 2011 Nợ công bình quân đầu người nước Singapore, Malaysia, Thái Lan vượt trội so với nước khác khu vực Trong khu vực, quốc gia có trình độ phát triển tương đương Việt Nam có mức nợ công đầu người khoảng 1.000 USD Theo đó, người dân Indonesia nợ gần 1.500 USD người dân Philippines phải “gánh” 1.312 USD Đứng cuối bảng xếp hạng chịu nợ quốc gia người dân Lào Campuchia với số nợ chưa đến 1.000 USD Những điều thấy rằng, không người Việt Nam, mà người dân nhiều nước Đông Nam Á khác phải oằn lưng gánh nợ cho quốc gia Trong đó, mức nợ người Việt Nam chịu thấp nhiều quốc gia khu vực 22 [Type text] Tuy nhiên, cần lưu ý tỷ lệ nợ công bình quân đầu người thấp quốc gia khác khu vực tốt cho Việt Nam Để có khách quan, cần đưa tỷ lệ đặt lên bàn cân với số thu nhập bình quân đầu người GDP bình quân đầu người Việt Nam đem so sánh với quốc gia khu vực CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CHO TÌNH TRẠNG NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM I Nguyên nhân Chính sách tài khóa lỏng lẻo nguyên nhân quan trọng làm gia tăng nợ công Trong năm qua , đặc biệt sau khủng hoảng kinh tế năm 2008, Việt Nam rơi vào tình trạng thâm hụt ngân sách Để bù đắp có giải pháp phổ biến in thêm tiền mặt, tăng thuế, vay nợ Trong phương án trên, giải pháp hữu hiệu nước ta lựa chọn vay nợ để bù đắp thâm hụt ngân sách Đây nguyên nhân đẩy nợ công lên cao Sau Chính phủ thực gói kích cầu năm 2009, ngân sách Nhà nước năm gần có mức thâm hụt ngày tăng phải dành nguồn kinh phí lớn cho việc thực sách kích thích kinh tế, cải cách tiền lương, bảo đảm an sinh xã hội Về giá trị tuyệt đối, bội chi tăng từ mức 65,8 nghìn tỷ đồng năm 2011 lên mức 263,2 nghìn tỷ đồng năm 2015 23 [Type text] So với GDP, bội chi tăng từ mức 4,4% GDP năm 2011 lên mức 6,1% GDP năm 2015, cao giới hạn 5% theo quy định Chiến lược nợ công nợ nước quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2030 Giai đoạn 5-10 năm vừa qua, tốc độ tăng chi tiêu công Việt Nam lớn nguồn thu ngân sách lại không tăng tương ứng, thành phải vay bù đắp, nợ công tăng nhanh Điều đáng lo ngại quy mô nợ Việt Nam lớn so với lực trả nợ Thâm hụt ngân sách Việt Nam phát sinh từ thu ngân sách bị giảm mà chi vượt thu Bởi thực tế, bốn năm gần nguồn thu ngân sách gia tăng với tỷ lệ 10,4%/ năm chiếm đến 24% GDP Về cấu chi, Chính phủ xem trọng chi thường xuyên, chứng khoản chiếm đến 80% chi ngân sách, chi đầu tư giảm xuống 16-17% tổng chi ngân sách Tuy tín hiệu cho thấy cập nhật, bắt kịp xu hướng chi tiêu công toàn giới, nhìn nhận vai trò chi thường xuyên nhìn nhận góc độ Việt Nam có nhiều vấn đề cần lưu ý Thứ nước ta nước có thu nhập trung bình thấp đầu tư quan trọng để nâng cao sở hạ tầng phát triển kinh tế Thứ hai, nước khác chi thường xuyên cao để giúp cho máy công quyền hoạt động hiệu nước ta chi phí phát sinh máy cồng kềnh hoạt động hiệu Cũng nhận thức vấn đề nên Chính phủ chủ trương cắt giảm biên chế, tinh gọn máy năm gần Việc phân bổ sử dụng vốn thiếu hiệu 24 [Type text] Đầu tư công nước ta chiếm tỷ trọng cao,xét tổng đầu tư toàn xã hội năm 2015 đạt 32,6% GDP đầu tư công chiếm tỷ trọng lớn tiết kiệm giai đoạn giảm 25% GDP Việt Nam phải tăng cường vay thu hút vốn đầu tư nước để bù đắp cho thiếu hụt Phải nhìn nhận thực tế bên cạnh thành công đóng góp tích cực vào trình phát triển kinh tế, phủ nhận, đầu tư công có hạn chế, hiệu đầu tư Nguyên nhân quản lý chưa tốt, đầu tư chưa hợp lý, đầu tư nhiều vào ngành tư nhân sẵn sàng đầu tư; thiếu đầu tư tương xứng cho ngành có khả lan tỏa, dẫn dắt chuyển đổi cấu kinh tế đầu tư thiếu tập trung, không dứt điểm cho công trình trọng điểm… đặc biệt, nhiều khoản đầu tư khả trả nợ, tức khoản vay đầu tư xong chưa tạo lợi nhuận để trả nợ, buộc phải vay để trả nợ Nếu lấy ví dụ cụ thể, có dự án đầu tư có vốn nhà nước thua lỗ tiền tỷ hay dự án đội vốn vài chục lần, Dự án sơ xợi Đình Vũ, Thép Thái Nguyên; Dự án Cải tạo hệ thống thoát nước khu vực quốc lộ 13 - Ung Văn Khiêm (TP.HCM) đội vốn 442%, Số liệu Bộ Tài công bố cho thấy 70% nguồn vốn ODA sử dụng cho đầu tư công cung ứng vốn thực dự án sản xuất kinh doanh tập đoàn kinh tế nhà nước Điều đáng tiếc khu vực kinh tế nhà nước thường làm ăn thua lỗ 25 [Type text] Biểu đồ 7- Chỉ số ICOR Việt Nam 1995-2015 Quan sát biểu đồ ta dễ dàng nhận thấy 20 năm số ICOR Việt Nam có xu hướng gia tăng nhanh chóng, số xác định thay đổi vốn đầu tư thay đổi sản lượng toàn kinh tế.Từ năm 2010 đến 2015 số hai lần đạt đỉnh điểm 7( nước ku vực số từ đến 4) Một gia tăng biểu yếu công tác quản lý phát huy hiệu đầu tư công Việt Nam Nguyên nhân sâu xa vấn đề tưu quản lý theo nhiệm kỳ, mang tính cục địa phương, mệnh người làm, kết dẫn đến quy mô kinh tế 120 tỉ USD nước có đến 100 cảng biển, 28 sân bay, 18 khu kinh tế ven biển, 260 khu công nghiệp, 27 khu kinh tế 26 [Type text] cửa khoảng 650 cụm công nghiệp, 100 ngân hàng Đây lãng phí gây thất thoát với kinh tế quốc gia Một khó khăn không nhắc đến với Việt Nam kể từ trở thành nước có thu nhập trung bình từ năm 2009, nước ta không hưởng khoản vay ODA ưu đãi mà thay vào vay thương mại với lãi suất cạnh tranh II Giải pháp đề xuất Trước gia tăng nhanh chóng nợ công với tốc độ ước tính khoảng 17,5% cần có biện pháp phù hợp để giải vấn đề mang tầm quốc gia cần thiết Đã có nhiều giải pháp đưa nhìn chung nhằm giải hai nguyên nhân khiến nợ công tăng nhanh Thận trọng việc tiếp cận nguồn vốn vay đảm bảo cân đối tốc độ vay nợ tốc độ tăng trưởng kinh tế Nợ công tăng từ mức 62,2% GDP năm 2015 lên mức dự kiến 64,9% năm 2016 Tốc độ tăng bình quân nợ công giai đoạn 2011 - 2016 vào khoảng 17,5%, gấp gần lần tốc độ tăng trưởng GDP Thực trạng không giải đe dọa khả trả nợ Việt Nam thực tế cho thấy nước ta phải vay đảo nợ- vay để trả nợ cũ Như vậy, nguyên tắc vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước sử dụng cho chi đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên bị vi phạm phần vay bù đắp bội chi sử dụng để trả nợ gốc 27 [Type text] Cân đối ngân sách cách hợp lý Theo Báo cáo, năm 2016, tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí 793,2 nghìn tỷ đồng, thấp so với chi thường xuyên (937,6 nghìn tỷ đồng) dẫn đến thiếu tích lũy từ ngân sách Hơn nữa, thu nội địa dựa vào nguồn thu thiếu bền vững Nếu trừ thu từ tiền sử dụng đất, từ bán cổ phần sở hữu nhà nước, tăng sản lượng khai thác dầu thô thu nội địa so với tổng thu ngân sách nhà nước giảm từ 79,8% xuống 65%, phản ánh thu nội lực từ kinh tế (hoạt động sản xuất kinh doanh) không lớn Trong đó, chi thường xuyên chi trả nợ tăng nhanh khiến chi đầu tư phát triển thấp giảm mạnh qua năm Chi thường xuyên tăng bình quân mức 15% giai đoạn 2011 - 2016 Trong khi, chi đầu tư phát triển so với tổng chi ngân sách nhà nước giảm từ 26,4% năm 2011 xuống 20% năm 2016 cho thấy, cấu chi chưa cân đối, tích cực thiếu vốn đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước Do phủ cần tăng tiết kiệm chi thường xuyên chi đầu tư có hiệu để khắc phục tình trạng nợ công Nâng cao hiệu dự án đầu tư công 70% vốn ODA sử dụng để đầu tư vào khu vực kinh tế nhà nước thật đáng buồn khu vực lại làm ăn thua lỗ Nhận thức vấn đề nên để hạn chế nợ công, thời gian qua có nhiều dự án triệu đô bị Chính Phủ tạm dừng tính hiệu không cao dự án mở rộng giai đoạn gang thép Thái Nguyên lên đến 8104 tỷ đồng, đạm Ninh Bình nhà máy 12000 tỷ lỗ 2000 tỷ sau năm hoạt động, ethanol Dung Quất, nhà máy sợi Đình Vũ Đó mưới 28 [Type text] năm số nhiều dự án công thu lỗ, hiệu cần sớm chấm dứt để giải vấn đề nợ công Bên cạnh Chính phủ lộ trình cách khu vực kinh tế Nhà nước, lộ trình rút vốn phù hợp Giải pháp vừa góp phần tăng nguồn thu cho Ngân sách vừa tạo công kinh tế cạnh tranh Theo lộ trình 2016-2020 tiến hành thoái vốn phạm vi 240 doanh nghiệp Trước đó, theo báo cáo Diễn đàn đối tác phát triển Việt Nam (VDPF), tính cuối năm 2015, tổng vốn Nhà nước 800 doanh nghiệp có giá trị khoảng 55 tỷ USD tổng giá trị tài sản khoảng 130 tỷ USD Như vậy, quy mô đợt thoái vốn giai đoạn 2016 -2020 có giá trị thực tế lên tới hàng chục tỷ USD Có thể nói, nợ công thách thức cho sách vĩ mô cuả Việ Nam Vấn đề nợ công không nằm quy mô hay tỷ lệ nợ công/GDP mà xu hướng tăng trưởng nợ công, khả trả nợ tương lai hay nói cách khác hiệu sử dụng vốn vay Để hạn chế hệ lụy nợ công gây việc triển khai kịp thời sách biện pháp quản lý nợ công nhiệm vụ quan trọng Chính phủ ngành, cấp để công tác quản lý nợ công Việt Nam an toàn hiệu 29 [Type text] TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản tin nợ công số (2016) - Bộ Tài “Những đặc điểm nợ công Việt Nam”- Phòng nghiên cứu Vepr- Đai học kinh tế- Đại hcoj quốc gia Tiểu luận “Nợ công tính hình nợ công Việt Nam”- nhóm 13 anh 19 CLC tài ngân hàng- Đại học Ngoại Thương “Nợ công mối lo kinh tế Việt Nam năm gần đây”- Phùng Trần Đan Thư http://cafebiz.vn http://thanhnien.vn/kinh-doanh/rui-ro-cua-no-cong-682050.html http://www.vietdata.vn http://economist.com http://news.zing.vn/thu-nhap-binh-quan-dau-nguoi-nam-2016-dat-hon- 2200-usd-post709309.html 10.http://vov.vn/kinh-te/du-no-cong-viet-nam-khoang-6473gdp-tinh-dencuoi-nam-2016-584200.vov 11.http://vietdata.vn/ganh-nang-no-cong-cua-viet-nam-va-mot-so-quoc-giaasean-284998051 12.http://www.tradingeconomics.com/vietnam/indicators 13.http://enternews.vn/buc-tranh-no-cong-cua-viet-nam-qua-goc-nhin-bidv98986.html 14.http://ndh.vn/buc-tranh-no-cong-cua-viet-nam-qua-goc-nhin-bvsc20151130043241403p4c149.news 30 ... 10.http://vov.vn/kinh-te/du-no-cong-viet -nam- khoang-6473gdp-tinh-dencuoi -nam- 201 6-5 84200.vov 11.http://vietdata.vn/ganh-nang-no-cong-cua-viet -nam- va-mot-so-quoc-giaasean-284998051 12.http://www.tradingeconomics.com/vietnam/indicators... địa 12 [Type text] CHƯƠNG 2: QUY MÔ VÀ CƠ CẤU NỢ CÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 201 1- 2016 I Quy mô cấu nợ công giai đoạn 2011 – 2016 Quy mô Sau 30 năm mở cửa kinh tế, Việt Nam đạt thành tựu to lớn, có... 12.http://www.tradingeconomics.com/vietnam/indicators 13.http://enternews.vn/buc-tranh-no-cong-cua-viet -nam- qua-goc-nhin-bidv98986.html 14.http://ndh.vn/buc-tranh-no-cong-cua-viet -nam- qua-goc-nhin-bvsc20151130043241403p4c149.news

Ngày đăng: 19/04/2017, 00:53

Mục lục

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT- NỢ CÔNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

    I. Khái niệm nợ công

    II. Đặc điểm và bản chất

    IV. Các hình thức vay của Chính phủ

    V. Các khó khăn gặp phải khi tính toán nợ công

    VII. Tình hình nợ công thế giới và khu vực

    CHƯƠNG 2: QUY MÔ VÀ CƠ CẤU NỢ CÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2016

    I. Quy mô và cơ cấu nợ công giai đoạn 2011 – 2016

    CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CHO TÌNH TRẠNG NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM

    II. Giải pháp đề xuất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan