TÌNH HÌNH, NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

127 527 1
TÌNH HÌNH, NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH  VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH "TÌNH HÌNH, NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH" THUỘC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH (Tập giảng) HÀ NỘI - 2016 BAN BIÊN SOẠN ThS TRẦN MINH CHÍNH Trường Cán quản lý VHTTDL ThS.NGUYỄN QUANG HÙNG Trường Cán quản lý VHTTDL PGS.TS LÊ NGỌC THẮNG Trường Cán quản lý VHTTDL PGS.TS NGUYỄN TOÀN THẮNG Viện Văn hóa&Phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh PGS.TS LƯƠNG HỒNG QUANG Viện VHNT Quốc gia Việt Nam PGS.TS NGUYỄN QUỐC HÙNG Viện VHNT Quốc gia Việt Nam TS LÊ ANH THƠ Nguyên Phó Bí thư ĐU, Bộ VHTTDL ThS HOÀNG THỊ BÌNH Trường Cán quản lý VHTTDL ThS NGUYỄN THANH THỦY Trường Cán quản lý VHTTDL 10 ThS PHẠM THU HÀ Trường Cán quản lý VHTTDL 11.ThS TRẦN THỊ THANH TÂM Trường Cán quản lý VHTTDL MỤC LỤC Phần CÁC BÀI GIẢNG Bài Khái lược trình xây dựng phát triển ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch Bài Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch việc thực nhiệm vụ trị Trang Phần CÁC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Báo cáo CĐ Ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch tham gia vào trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Báo cáo CĐ Ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch tham gia xây dựng hệ thống trị vững mạnh Báo cáo CĐ Xây dựng, phát triển ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch Việt Nam đáp ứng yêu cầu tình hình nhiệm vụ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NQTƯ Nghị trung ương BCHTU Ban chấp hành trung ương VHNT Văn hóa nghệ thuật Bộ VHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch Sở VHTTDL Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch UBND Ủy ban nhân dân QLNN Quản lý nhà nước TDTT Thể dục thể thao CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CLB Câu lạc LỜI NÓI ĐẦU Tập giảng “Tình hình, nhiệm vụ ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch” thuộc chương trình đào tạo Trung cấp lý luận trị - hành biên soạn sở Hướng dẫn số 167/HD-HVCTQG ngày 06/11/2015 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Tập giảng nhằm cung cấp kiến thức, thông tin, liệu tình hình, nhiệm vụ ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch làm sở cho giảng viên nghiên cứu, biên soạn giảng dạy phần “Tình hình, nhiệm vụ địa phương (hoặc ngành)” chương trình đạo tạo Trung cấp lý luận trị - hành chính; đồng thời nguồn tài liệu tham khảo giá trị cho học viên, cá nhân, đơn vị có nhu cầu Tập giảng gồm có báo cáo chuyên đề Để việc sử dụng Tập giảng hiệu quả, Ban biên soạn lưu ý giảng viên, cá nhân, đơn vị sử dụng tài liệu số vấn đề sau: Về báo cáo chuyên đề: Trong trình sử dụng, giảng viên lựa chọn nội dung trọng tâm báo cáo chuyên đề để phân tích sâu, ý bổ sung, cập nhật thông tin, kiến thức thực tiễn văn quản lý nhà nước ban hành thời điểm giảng dạy Về phương pháp giảng dạy: Vận dụng phương pháp giảng dạy tích cực, phát huy tính chủ động học viên, trọng thực hành, thảo luận; sử dụng công nghệ thông tin thiết kế giảng Trong trình sử dụng, cần trao đổi nội dung báo cáo chuyên đề, liên hệ với Nhà trường để tư vấn Trân trọng cám ơn! BAN BIÊN SOẠN Phần I CÁC BÀI GIẢNG Bài KHÁI LƯỢC QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Những dấu mốc kiện quan trọng trình xây dựng phát triển Ngành 1.1 Giai đoạn 1945 - 1954 Năm 1943, Đề cương văn hóa, Đảng ta định hướng xây dựng phát triển văn hóa cách mạng theo nguyên tắc: Dân tộc, Khoa học Đại chúng Sau Nhà nước đời (1945), “Tuyên cáo việc thành lập Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” quan chế độ đời ngày 28/8/1945 Bộ Thông tin - Tuyên truyền (tiền thân Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch nay) ông Trần Huy Liệu làm Bộ trưởng1 Từ đến nay, ngày 28/8 trở thành ngày truyền thống ngành Văn hóa a) Lĩnh vực Văn hóa Từ ngày đầu, Chính phủ thành lập Bộ Tuyên truyền Cổ động đồng chí Trần Huy Liệu làm Bộ trưởng Ngày 03/5/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 58/SL thành lập Bộ Nội vụ Tổ chức Bộ Nội vụ có Nha Thông tin Tuyên truyền với nhiệm vụ “Thu thập truyền bá tin tức nước”2 Ngày 02/3/1946, Quốc hội Khóa họp, thành lập Chính phủ Liên hiệp thức Bộ Tuyên truyền Cổ động không tồn Ngày 13/5/1945, Nha Tổng giám đốc Thông tin, Tuyên truyền thành lập thuộc Bộ Nội Vụ, đến ngày 27/11/1946 đổi thành Nha Thông tin Các quan trực thuộc có Đài Phát Tiếng nói Việt Nam, thành lập ngày 07/9/1945 Ngày 24/11/1946, khai mạc Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ Hà Nội, Hồ Chủ tịch rõ: Văn hóa phải hướng dẫn quốc dân thực Độc lập, Tự cường Tự chủ Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ II họp vào tháng 7/1948 Hội nghị Cán văn hóa lần thứ I vào tháng 2/1949, Hồ Chủ tịch nêu hiệu:“Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến” Với tầm nhìn vai trò quan trọng lĩnh vực văn hóa kháng chiến, ngày 17/11/1950, Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 172/SL việc thành 1Tuyên cáo ngày 28 tháng năm 1945 việc thành lập Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Công hòa Việt Nam dân quốc Công báo, Số 1, 29 tháng năm 1945 Khoản III, Điều Sắc lệnh 58 ngày 3/5/1946 xác định Bộ Nội vụ có Nha: Nha Công chức Kế toán, Nha Pháp chính, Nha Thông tin tuyên truyền, Việt Nam Công an vụ, Nha Dân tộc thiểu số Mỗi Nha có Giám đốc quản trị lập Vụ Văn học Nghệ thuật thuộc Bộ Giáo dục quốc gia, bao gồm lĩnh vực: Văn, Sử, Địa, Triết học, Kinh tế học, Ngôn ngữ, Văn tự ngành Nghệ thuật (Âm nhạc, Ca kịch, Hội họa, Kiến trúc) Ngày 10/7/1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh Sắc lệnh số 38/SL sáp nhập Nha Thông tin thuộc Bộ Nội vụ vào Thủ tướng Phủ Sắc lệnh số 83/SL hợp Nha Thông tin thuộc Thủ tướng Phủ Vụ Văn học, nghệ thuật thuộc Bộ Giáo dục thành Nha Tuyên truyền Văn nghệ thuộc Thủ tướng Phủ đồng chí Tố Hữu phụ trách Cuộc kháng chiến chống Pháp chín năm diễn ác liệt, song đâu có kháng chiến, có văn hóa kháng chiến Đây thành tựu lớn văn học - nghệ thuật - thông tin - tuyên truyền ngành Văn hóa b) Lĩnh vực Thể dục, Thể thao Chính phủ cách mạng Hồ Chủ tịch đặc biệt trọng tới TDTT, coi vấn đề có ý nghĩa trước mắt lâu dài nghiệp “kháng chiến, kiến quốc” Ngày 30/01/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh Sắc lệnh số 14 thiết lập Nha Thể dục Trung ương thuộc Bộ Thanh niên, tiền thân ngành TDTT ngày Ngày 27/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh Sắc lệnh số 33 thiết lập Nha Thanh niên Thể dục, gồm có Phòng Thanh niên Trung ương Phòng Thể dục Trung ương thuộc Bộ Quốc gia Giáo dục Ngày 27/3 trở thành ngày truyền thống ngành Thể dục, thể thao Việt Nam 1.2 Giai đoạn 1954 - 1975 a) Lĩnh vực Văn hóa Ở miền Bắc, Bộ Tuyên truyền đổi tên Bộ Văn hóa, Giáo sư Hoàng Minh Giám làm Bộ trưởng Giai đoạn này, nghiệp văn hóa thông tin phát triển toàn diện theo định hướng rõ ràng, sâu vào chuyên ngành hoạt động, phát triển có nội dung, đào tạo cán phương thức hoạt động… Đây thời kỳ phát triển bản, toàn diện nhất, xây dựng sở cho văn hóa khắp tỉnh, thành phố miền Bắc Ở miền Nam, sau chuyển quân, tập kết, lĩnh vực Văn hóa, Thông tin thực tế không tồn Mọi hoạt động phải chuyển vào bí mật, lấy tuyên truyền miệng phương thức hoạt động Sau Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam đời ngày 20/12/1960 tỉnh Tây Ninh, ngành Văn hóa Thông tin miền Nam khôi phục Sau Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập ngày 06/6/1969, Bộ Thông tin - Văn hóa đời, ông Lưu Hữu Phước làm Bộ trưởng Ngành Thông tin - Văn hóa miền Nam góp phần quan trọng vào nghiệp đấu tranh thống đất nước b) Lĩnh vực Thể dục, Thể thao Ban Thể dục, Thể thao Trung ương thành lập năm 1957, đến năm 1960 đổi thành Ủy ban Thể dục, Thể thao c) Lĩnh vực Du lịch Ngày 09/7/1960, Chính phủ cho thành lập Công ty Du lịch Việt Nam (tiền thân Tổng cục Du lịch) trực thuộc Bộ Ngoại thương theo Nghị định số 26/CP Ngày 16/3/1963 Bộ Ngoại Thương ban hành Quyết định số164-BNTTCCB quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Công ty Du lịch Việt Nam Đến năm 1969, chuyển giao Công ty Du lịch Việt Nam sang Phủ Thủ tướng quản lý (Nghị định 145-CP ngày 18/8/1969 Hội đồng Chính phủ) Ngày 9/7 hàng năm ngày truyền thống ngành Du lịch Việt Nam 1.3 Giai đoạn sau 1975 đến 1985 a) Lĩnh vực Văn hóa Sau ngày 30/4/1975, ngành Văn hóa triển khai nhiều nhiệm vụ theo yêu cầu đất nước Ở miền Bắc, chủ trương vừa khôi phục, vừa xây dựng cổ vũ cán toàn ngành khẩn trương khôi phục sản xuất, xây dựng chương trình, tiết mục, đào tạo cán tổ chức hoạt động Tháng 6/1976, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành lập Chính phủ tổ chức Bộ Văn hóa Giáo sư Nguyễn Văn Hiếu làm Bộ trưởng Năm 1977, Ủy ban Phát Truyền hình Việt Nam đời…Tổng cục Thông tin hợp với Bộ Văn hóa thành Bộ Văn hóa Thông tin theo Quyết định số 99 NQ/QHK6 Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa VI Đến ngày 04/7/1981 đổi lại Bộ Văn hóa theo Nghị kỳ họp thứ I Quốc hội khóa VII Ở miền Nam, Bộ tổ chức Hội nghị Văn hóa miền Nam vào tháng 10/1976 để phân tích tình hình, xác định mục tiêu, phương hướng công tác Bộ điều động nghìn cán biệt phái khoảng ba trăm cán từ tháng đến năm cho tỉnh miền Nam Các tỉnh miền Nam san sẻ cán cho huyện thành lập Phòng Văn hóa Hoạt động văn hóa thông tin tăng cường Các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật như: Điện ảnh, Sân khấu, Ca múa nhạc, Thư viện, Bảo tồn bảo tàng, hệ thống Thiết chế văn hóa, Nhà sáng tác, Bảo hộ quyền tác giả, Hợp tác quốc tế lĩnh vực TDTT, Du lịch… đầu tư xây dựng Có thể nói thời kỳ 1975 - 1985, ngành Văn hóa - Thông tin chuyển từ chiến tranh sang hòa bình, năm đầu có lúng túng, bị động, khó khăn, vượt qua thử thách phát triển toàn diện với chất lượng phạm vi nước b) Lĩnh vực Thể dục, Thể thao Phát triển phong trào thể dục, thể thao quần chúng, đặc biệt đẩy mạnh vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” c) Lĩnh vực Du lịch Thành lập Tổng cục Du lịch trực thuộc Hội đồng Chính phủ theo Quyết nghị 262 NQ/QHK6 ngày 27/6/1978 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Ngày 23/01/1979, Hội đồng Chính phủ Nghị định số 32/CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tổng cục Du lịch 1.4 Giai đoạn từ 1986 đến a) Lĩnh vực Văn hóa Đại hội lần thứ VI Đảng (12/1986) cột mốc công đổi mới, đáp ứng yêu cầu thiết đất nước Những năm 1986 - 1995 giai đoạn đón lấy thời đương đầu với thử thách mới: Công tác nghiên cứu lý luận văn hóa quản lý nhà nước văn hóa đầu tư sát hợp với tình hình kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần định hướng cho việc đời Nghị quan trọng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Các lĩnh vực hoạt động như: Báo chí, Phát Truyền hình, Xuất bản, Thư viện, Văn hóa nghệ thuật (Sân khấu, Điện ảnh, Mỹ thuật ), Văn hóa quần chúng, Di sản… Bộ VHTTDL quan tâm đạo kết hợp với nỗ lực cán toàn ngành vượt qua lúng túng ban đầu để đạt mục tiêu nhiệm vụ quan trọng đặt cho Ngành Công tác xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, lễ hội, quan tâm đạo xuyên suốt từ cấp Trung ương xuống đến địa phương tạo nên nét đời sống văn hóa sau năm 1986 Các thi như: thi Hoa hậu, thi Người đẹp thời trang nét đời sống xã hội hướng tới thẩm mỹ lành mạnh Quan hệ quốc tế văn hóa sau diễn biến phức tạp Đông Âu Liên Xô cũ, quan hệ với nước bước sang trang với sách Đảng Nhà nước ta Về tài chính: Chỉ thị số 321-CP ngày 17/11/1989 Chính phủ xác định đôi với việc gia tăng đầu tư ngân sách khuyến khích đơn vị văn hóa, nghệ thuật tìm mở rộng nguồn thu, song phải đảm bảo chất lượng phục vụ Tháng 10/1993, lần Quốc hội, Chính phủ thông qua tỷ lệ chi ngân sách toàn Ngành; giao cho Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin chịu trách nhiệm quản lý ngân sách toàn ngành từ Trung ương đến Huyện Mạng lưới trường Văn hóa nghệ thuật trực thuộc Bộ toàn quốc đời Trung ương, tỉnh, thành quan tâm củng cố đội ngũ giảng viên, tăng cường sở vật chất để không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Trước yêu cầu mới, Bộ Thông tin lập lại sở giải thể Ủy ban Phát Truyền hình tách phận Quản lý xuất bản, Báo chí, Thông tin, Cổ động, Triển lãm Bộ Văn hóa theo Quyết định số 34 Bộ Chính trị Thông cáo ngày 16/2/1986 Hội đồng Nhà nước Đồng chí Trần Hoàn làm Bộ trưởng Bộ Thông tin Đồng chí Trần Văn Phác làm Bộ trưởng Bộ Văn hóa Ba năm sau (1987 - 1990), tổ chức hình thành, hợp bốn quan: Bộ Văn hóa, Bộ Thông tin, Tổng cục Thể dục thể thao, Tổng cục Du lịch thành Bộ Văn hóa - Thông tin - Thể thao Du lịch theo Nghị định số 241-NĐ/HĐND ngày 31/3/1990 đồng chí Trần Hoàn làm Bộ trưởng 10 • • dân tộc với việc tiếp thu yếu tố xã hội đại; làm xuất tình trạng lỏng lẻo mối quan hệ ứng xử thành viên gia đình, dẫn đến sự thiếu ổn định và bền vững của gia đình Tình trạng ly hôn, ly thân, sống thử, hiện tượng hôn nhân đồng giới và quan hệ tình dục trước hôn nhân cũng nạo phá thai giới trẻ có xu hướng gia tăng, để lại hậu nặng nề nhiều mặt gia đình xã hội Xu hướng hôn nhân với người nước ngày tăng Sau hôn nhân, nhiều phụ nữ di cư theo chồng nước ngoài, tạo khoảng trống khách quan trì mối quan hệ gia đình, đặt mối quan ngại cho toàn xã hội Các giá trị văn hóa gia đình truyền thống tốt đẹp người Việt Nam có biểu phai nhạt Nhiều tệ nạn xã hội ma túy, cờ bạc, mại dâm, đại dịch HIV/AIDS xâm nhập vào gia đình Mâu thuẫn, xung đột hệ phép ứng xử, lối sống vấn đề chăm sóc người cao tuổi đặt thách thức Tình trạng bạo lực gia đình diễn nhiều hình thức, làm ảnh hưởng tới bền vững gia đình Bên cạnh đó, gia đình Việt Nam còn phải đối mặt với diễn biến phức tạp các tình trạng buôn bán phụ nữ trẻ em, tình trạng xâm hại tình dục trẻ em, bất bình đẳng giới gia đình Từ thực tế trên, việc phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp gia đình truyền thống công tác xây dựng gia đình, hướng tới xây dựng gia đình có đời sống kinh tế phát triển và đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, phong phú yêu cầu cấp thiết không gia đình mà trách nhiệm toàn xã hội Ngày nay, để xây dựng xã hội công bằng, văn minh đòi hỏi phải trở lại với giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp từ gia đình Để xây dựng gia đình Việt Nam theo chuẩn mực văn hóa truyền thống gắn với mục tiêu xây dựng gia đình văn minh, tiến bộ, hạnh phúc, góp phần vào việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Cần xây dựng gia đình Việt Nam theo nấc thang giá trị mới, vừa kế thừa giá trị tốt đẹp gia đình Việt Nam truyền thống, vừa tiếp thu có chọn lọc tiến tư tưởng nhân văn, tiên tiến giới, vừa bảo đảm điều kiện để người Việt Nam phát triển toàn diện Gia đình hạnh phúc, bền vững sẽ điểm tựa quan trọng để xây dựng đất nước dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 2.3 Về thể dục thể thao Xu quốc tế Thể dục thể thao Việt Nam sớm hội nhập quốc tế, có nhiều hội tiếp cận với xu toàn cầu Trong năm gần đây, phủ quốc gia ngày quan tâm tích cực tham gia đạo, tổ chức hoạt động thể dục thể thao quần chúng, tăng cường đầu tư xây dựng công trình công cộng thể dục thể thao thúc đẩy phát triển, kinh doanh dịch vụ thể dục thể thao giải trí; chương trình giáo dục thể chất sở giáo dục đào tạo cấp cải cách theo hướng học sinh tự chọn nội dung hoạt động thể dục thể thao phù hợp với thể trạng tâm - sinh lý cá nhân 113 • • • • • • • • • Trong phát triển thể thao đỉnh cao, quốc gia có xu hướng điều chỉnh thu hẹp số môn thể thao chủ đạo, số lượng vận động viên thể thao có tiềm giành huy chương để đầu tư có trọng điểm nhằm mục tiêu giành Huy chương vàng Olympic ưu tiên môn thể thao nhiều lần giành huy chương vàng Olympic; có thay đổi quan niệm huấn luyện thể thao truyền thống tối ưu hóa phương thức huấn luyện, nâng cao trình độ thi đấu vận động viên thời gian ngắn Xu hướng ứng dụng khoa học, công nghệ thông tin, tự động hóa phương pháp vận động đo lường thể chất hoạt động thể dục thể thao ngày phát triển coi yếu tố quan trọng để nâng cao thành tích thể thao Hoạt động giao lưu quốc tế đào tạo nhân tài, hợp tác trao đổi kỹ thuật công nghệ thể thao khuyến khích, đẩy mạnh Bối cảnh nước Ngành thể dục thể thao nước ta số ngành sớm triển khai chủ trương xã hội hóa Đảng Nhà nước, bước đầu ngành thể dục thể thao huy động phần không nhỏ nguồn lực từ người dân, doanh nghiệp xã hội đầu tư phát triển thể dục thể thao, tạo chuyển biến tích cực nhận thức cán quản lý ngành, huấn luyện viên, trọng tài vận động viên; nhiên, hiệu thu chưa cao bị chi phối tâm lý ỷ lại, trông chờ vào bao cấp Nhà nước Thể dục thể thao hòa nhập với xu chung phong trào thể thao giới, thể hoạt động: cải tiến hệ thống thi đấu quốc gia phù hợp với hệ thống giải thể thao quốc tế; bước đầu có kết hợp Nhà nước tổ chức xã hội nghề nghiệp thể dục thể thao quản lý, tổ chức hoạt động thể dục thể thao; hệ thống sở vật chất, kỹ thuật thể dục thể thao cải thiện nhiều số lượng chất lượng; công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nghiên cứu khoa học, công nghệ y học thể thao có bước chuyển biến đột phá Một số thách thức Sự quan tâm đạo công tác phát triển thể dục thể thao hạn chế; chưa ý thức việc đầu tư phát triển thể dục thể thao yếu tố quan trọng nghiệp phát triển nguồn nhân lực góp phần bảo đảm an sinh xã hội Thể chế quản lý hoạt động thể dục thể thao nước ta thiếu đồng bộ; chưa trọng xây dựng sách phát triển dài hạn, trung hạn, thiếu chiến lược phát triển ngành, chương trình, dự án quy mô quốc gia Đầu tư phát triển thể dục thể thao thiếu tính hệ thống chưa phù hợp với quy mô, mức độ phát triển thể dục thể thao Việt Nam, thời gian từ năm 2008 đến có phần giảm sút ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới nước ta 2.4 Về du lịch Thị trường giới biến động khó lường, hiệu khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động mạnh tới quy mô, tính chất thị trường gửi khách đến Việt Nam 114 Năng lực cạnh tranh lĩnh vực Du lịch non yếu, chất lượng, hiệu thấp, thiếu bền vững môi trường cạnh tranh quốc gia, khu vực ngành, vùng, sản phẩm ngày gay gắt Nhận thức, kiến thức quản lý phát triển du lịch chưa đáp ứng yêu cầu; Cơ chế, sách quản lý bất cập chưa giải phóng mạnh lực sản xuất; vai trò lực khối tư nhân, hội nghề nghiệp chưa phát huy mức; hệ thống văn quy phạm pháp luật chưa thống phát huy hiệu lực, hiệu toàn diện khó khăn phát triển du lịch theo hướng đại, trình độ cao Quy hoạch phát triển du lịch bị tác động mạnh quy hoạch chuyên ngành, tồn tranh chấp lợi ích thiếu tầm nhìn đầu tư phát triển dẫn tới không gian du lịch bị phá vỡ, tài nguyên có nguy bị tàn phá suy thoái nhanh môi trường du lịch bị xâm hại Kết cấu hạ tầng yếu kém, lạc hậu, thiếu đồng dẫn tới khả tiếp cận điểm đến du lịch khó khăn, đặc biệt vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa Sản phẩm, dịch vụ du lịch chưa đặc sắc, trùng lắp thiếu quy chuẩn; chất lượng chưa đáp ứng dẫn tới sức cạnh tranh yếu, hấp dẫn, xúc tiến, quảng bá lại thiếu chuyên nghiệp nên khó đạt kết rõ nét Thiếu nguồn nhân lực chuyên nghiệp, thiếu đội ngũ chuyên gia đầu ngành,lực lượng quản lý tinh thông lao động trình độ cao Tính thời vụ, thời tiết khắc nghiệt, đặc biệt miền Bắc miền Trung, tác động biến đổi khí hậu thách thức lớn du lịch Mức sống dân cư phần đông thấp, nếp sống văn minh, ý thức pháp luật không nghiêm vấn đề khác an toàn giao thông, vệ sinh an toàn thực phẩm… khó khăn cho phát triển du lịch có chất lượng Nắm bắt xu phát triển chung thời đại, tranh thủ hội phát huy nguồn lực, học rút để xác định bước đột phá cho giai đoạn tới là: Thứ nhất, hiệu kinh tế, văn hóa, xã hội môi trường mục tiêu tổng thể phát triển du lịch; Thứ hai, chất lượng thương hiệu yếu tố định; Thứ ba, doanh nghiệp động lực đòn bẩy cho phát triển; Thứ tư, phân cấp mạnh liên kết quản lý phương châm Mục tiêu xây dựng phát triển văn hóa, gia đình, thể thao, du lịch Việt Nam đáp ứng yêu cầu tình hình, nhiệm vụ 3.1 Mục tiêu xây dựng phát triển văn hóa người Việt Nam Mục tiêu chung Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Mục tiêu cụ thể 115 Hoàn thiện chuẩn mực giá trị văn hóa người Việt Nam, tạo môi trường điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật; đề cao tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, lương tâm, trách nhiệm người với thân mình, với gia đình, cộng đồng, xã hội đất nước Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Xây dựng văn hóa hệ thống trị, cộng đồng làng, bản, khu phố, quan, đơn vị, doanh nghiệp gia đình Phát huy vai trò gia đình, cộng đồng, xã hội việc xây dựng môi trường văn hóa, làm cho văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy người Việt Nam hoàn thiện nhân cách Hoàn thiện thể chế, chế định pháp lý thiết chế văn hóa bảo đảm xây dựng phát triển văn hóa, người thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Xây dựng thị trường văn hóa lành mạnh, đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hóa, tăng cường quảng bá văn hóa Việt Nam Từng bước thu hẹp khoảng cách hưởng thụ văn hóa thành thị nông thôn, vùng miền giai tầng xã hội Ngăn chặn đẩy lùi xuống cấp đạo đức xã hội Một số tiêu văn hóa đến năm 2020 ghi chiến lược phát triển văn hóa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt: 100% số tỉnh, thành phố có đủ thiết chế văn hóa; 90 - 100% số quận, huyện, thị xã có nhà văn hóa thư viện; 80 - 90% số xã, thị trấn có nhà văn hóa; 60 - 70% số làng, bản, ấp có nhà văn hóa; phủ sóng truyền hình số mặt đất đạt 80% địa bàn dân cư; đạt 01 sách/mỗi người thư viện công cộng; đạt 05 sách/mỗi người/năm; đạt 01 lượt người/năm đến rạp xem phim điện ảnh; 100% di tích quốc gia đặc biệt, 70% di tích quốc gia Nhà nước đầu tư bảo tồn; 70 - 80% số gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa; 65 - 70% số làng, bản, khu phố đạt tiêu chuẩn làng, bản, khu phố văn hóa; 80% “Doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa” theo quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; đưa dân tộc thiểu số người (có số dân 10.000 người) khỏi tình trạng cần bảo vệ khẩn cấp văn hóa 3.2 Mục tiêu gia đình Mục tiêu chung: Xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thực tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội Các mục tiêu cụ thể: Mục tiêu 1: Nâng cao nhận thức vai trò, vị trí, trách nhiệm gia đình cộng đồng việc thực tốt chủ trương, đường lối, sách, pháp luật hôn nhân gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống bạo lực gia đình, ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình Và cụ thể hóa tiêu sau: 116 Chỉ tiêu 1: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 90% đến năm 2020 đạt 95% trở lên hộ gia đình phổ biến, tuyên truyền cam kết thực tốt chủ trương, đường lối, sách, pháp luật hôn nhân gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống bạo lực gia đình, ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình Chỉ tiêu 2: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 90% đến năm 2020 đạt 95% nam, nữ niên trước kết hôn trang bị kiến thức gia đình, phòng, chống bạo lực gia đình Chỉ tiêu 3: Hàng năm, trung bình giảm từ 10 - 15% hộ gia đình có bạo lực gia đình Chỉ tiêu 4: Hàng năm, trung bình giảm từ 10 - 15% hộ gia đình có người mắc tệ nạn xã hội Chỉ tiêu 5: Hàng năm, trung bình giảm 15% (khu vực khó khăn đặc biệt khó khăn giảm 10%) hộ gia đình có người kết hôn tuổi pháp luật quy định Mục tiêu 2: Kế thừa, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam; tiếp thu có chọn lọc giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển; thực đầy đủ quyền trách nhiệm thành viên gia đình, đặc biệt trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ có thai, nuôi nhỏ Với tiêu cụ thể: Chỉ tiêu 1: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 80% trở lên (khu vực khó khăn đặc biệt khó khăn đạt 70% trở lên) đến năm 2020 đạt 85% trở lên (khu vực khó khăn đặc biệt khó khăn đạt 75% trở lên) hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa Chỉ tiêu 2: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 85% năm 2020 đạt 95% hộ gia đình dành thời gian chăm sóc, dạy bảo con, cháu, tạo điều kiện cho con, cháu phát triển toàn diện thể chất, trí tuệ, đạo đức tinh thần, không phân biệt con, cháu trai hay gái Chỉ tiêu 3: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 85% năm 2020 đạt 95% hộ gia đình thực chăm sóc, phụng dưỡng chu đáo ông, bà, chăm sóc cha, mẹ, phụ nữ có thai, nuôi nhỏ Chỉ tiêu 4: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 95% năm 2020 đạt từ 98% trở lên hộ gia đình có người độ tuổi sinh đẻ tuyên truyền thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình, không phá thai giới tính thai nhi Mục tiêu 3: Nâng cao lực gia đình phát triển kinh tế, ứng phó với thiên tai khủng hoảng kinh tế; tạo việc làm, tăng thu nhập phúc lợi, đặc biệt hộ gia đình sách, hộ nghèo cận nghèo theo quy định Bao gồm tiêu: Chỉ tiêu 1: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 90% đến năm 2020 đạt 95% trở lên hộ gia đình cung cấp thông tin sách, pháp luật phúc lợi xã hội dành cho gia đình sách, gia đình nghèo Chỉ tiêu 2: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 90% đến năm 2020 đạt 95% trở lên hộ gia đình nghèo, hộ cận nghèo cung cấp kiến thức, kỹ để phát triển kinh tế gia đình, ứng phó với thiên tai, khủng hoảng kinh tế 117 • • • • Chỉ tiêu 3: Hàng năm, tăng 10% hộ gia đình, thành viên gia đình thụ hưởng dịch vụ y tế, văn hóa, giáo dục dịch vụ hỗ trợ gia đình, hỗ trợ thành viên gia đình 3.3 Mục tiêu thể dục thể thao Mục tiêu tổng quát Chiến lược phát triển thể thao Việt Nam đến năm 2020 nhằm xây dựng phát triển thể dục thể thao nước nhà để nâng cao sức khỏe nhân dân, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước tăng tuổi thọ người Việt Nam theo tinh thần nghiệp dân cường, nước thịnh, hội nhập phát triển Mục tiêu cụ thể Tiếp tục mở rộng đa dạng hóa hoạt động thể dục thể thao quần chúng, thể dục thể thao giải trí đáp ứng nhu cầu giải trí xã hội tạo thói quen hoạt động, vận động hợp lý suốt đời Đẩy mạnh công tác giáo dục thể chất thể thao trường học, bảo đảm yêu cầu phát triển người toàn diện, làm tảng phát triển thể thao thành tích cao góp phần xây dựng lối sống lành mạnh tầng lớp - thiếu niên Tích cực phát triển thể dục thể thao lực lượng vũ trang, góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng toàn dân Đổi hoàn thiện hệ thống tuyển chọn, đào tạo tài thể thao, gắn kết đào tạo tuyến, lớp kế cận; thống quản lý phát triển thể thao thành tích cao, thể thao chuyên nghiệp theo hướng tiên tiến, bền vững, phù hợp với đặc điểm thể chất trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước ta đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, tinh thần nhân dân; nâng cao thành tích thi đấu, giữ vững vị trí quốc gia có thành tích thể thao đứng đầu khu vực Đông Nam Á, tiến tới thu hẹp khoảng cách trình độ thể thao châu Á giới Tăng cường hội nhập quốc tế, tích cực thực chủ trương, đường lối ngoại giao nhân dân Đảng Nhà nước 3.4 Mục tiêu du lịch Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Ban hành theo Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 Thủ tướng Chính phủ đề mục tiêu cụ thể: Mục tiêu tổng quát Đến năm 2020, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp, có hệ thống sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh với nước khu vực giới Phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành Du lịch phát triển bền vững Mục tiêu cụ thể Tốc độ tăng trưởng ngành Du lịch bình quân thời kỳ 2011 - 2020 đạt 11,5 - 12%/năm 118 Năm 2015: Việt Nam đón - 7,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế 36 37 triệu lượt khách du lịch nội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 10 - 11 tỷ USD, đóng góp 5,5 - 6% vào GDP nước; có tổng số 390.000 buồng lưu trú với 30 35% đạt chuẩn từ đến sao; tạo 2,2 triệu việc làm có 620.000 lao động trực tiếp du lịch Năm 2020: Việt Nam đón 10 - 10,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế 47 48 triệu lượt khách du lịch nội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 18 - 19 tỷ USD, đóng góp 6,5 - 7% GDP nước; có tổng số 580.000 buồng lưu trú với 35 - 40% đạt chuẩn từ đến 5; tạo triệu việc làm có 870.000 lao động trực tiếp du lịch Năm 2030: Tổng thu từ khách du lịch tăng gấp lần năm 2020 Mục tiêu xây dựng phát triển ngành Du lịch đặt cụ thể kim nam định hướng cho ngành, cấp, thành phần kinh tế - xã hội, ngành Du lịch hạt nhân trình tổ chức triển khai thực Nhiệm vụ giải pháp xây dựng phát triển văn hóa, thể thao du lịch đáp ứng yêu cầu tình hình, nhiệm vụ 4.1 Những nhiệm vụ a) Nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa người Việt Nam Từ 10 nhiệm vụ Nghị Trung ương khóa VIII văn hóa, Nghị 33 Hội nghị Trung ương 9, khóa XI đề xuất sáu nhiệm vụ phát triển văn hóa thời kỳ Cụ thể sáu nhiệm vụ Nghị sau: Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện; Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh; Xây dựng văn hóa trị kinh tế; Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động văn hóa; Phát triển công nghiệp văn hóa đôi với xây dựng, hoàn thiện thị trường văn hóa; Chủ động hội nhập quốc tế văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Xuyên suốt nhiệm vụ Nghị xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng nhân cách, lối sống tốt đẹp người Việt Nam Với cách tiếp cận đặt văn hóa mối quan hệ với kinh tế, trị vấn đề xuất xã hội Nghị có hai nhiệm vụ Xây dựng văn hóa trị kinh tế Phát triển công nghiệp văn hóa đôi với xây dựng, hoàn thiện thị trường văn hóa, tạo điểm nhấn tổ chức thực Trong nhiệm vụ cụ thể nêu nhiều vấn đề đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển văn hóa, người nay, xây dựng nhân cách, lối sống người, người với môi trường, văn hóa với xây dựng bảo vệ Tổ quốc, quản lý thông tin truyền thông, quyền tác giả quyền liên quan, quyền tự sáng tạo văn nghệ sĩ, xây dựng lý luận văn hóa, văn nghệ, chủ động hội nhập quốc tế văn hóa… b) Về công tác gia đình 119 Trong Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Ban hành theo Quyết định số 629/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 Thủ tướng Chính phủ), nhiệm vụ trọng tâm công tác gia đình tình hình sau: Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng quyền công tác gia đình; Nâng cao nhận thức cấp, ngành, gia đình cộng đồng vị trí, vai trò gia đình nghiệp xây dựng, phát triển đất nước, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Giáo dục, cung cấp kiến thức xây dựng gia đình Tiếp tục hoàn thiện việc xây dựng thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước gia đình công tác gia đình; Thực sách, chương trình an sinh xã hội; Xây dựng mạng lưới cung cấp dịch vụ gia đình; Đẩy mạnh xã hội hóa công tác gia đình Xây dựng sở liệu gia đình, phòng, chống bạo lực gia đình phục vụ công tác nghiên cứu hoạch định sách gia đình, phòng, chống bạo lực gia đình Xây dựng số gia đình; số giám sát, đánh giá tình hình thực Luật hôn nhân gia đình, Luật phòng, chống bạo lực gia đình c) Về thể dục thể thao Phát triển thể dục thể thao cho người: Phát triển giáo dục thể chất hoạt động thể thao trường học; Phát triển thể dục thể thao lực lượng vũ trang gồm quân đội công an nhân dân Phát triển thể thao thành tích cao thể thao chuyên nghiệp: Đổi chế tổ chức nội dung tuyển chọn đào tạo tài thể thao thành tích cao theo định hướng chuyên nghiệp; Ưu tiên đầu tư cho môn thể thao, vận động viên thể thao trọng điểm, xây dựng trường khiếu thể thao số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Chuẩn hóa sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ thi đấu thể thao quốc gia quốc tế, tập huấn đội tuyển, đội tuyển trẻ quốc gia, đào tạo vận động viên cấp cao, vận động viên trẻ cấp tỉnh ngành; Ưu tiên ứng dụng nghiên cứu khoa học, y học thể thao cho công tác huấn luyện, ứng dụng công nghệ cao công tác huấn luyện kỹ thuật, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý liệu vận động viên thể thao thành tích cao vận động viên trẻ kế cận; Củng cố hoàn thiện chế quản lý nhà nước thể thao thành tích cao; Ban hành sách khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập câu lạc thể thao chuyên nghiệp tổ chức giải thể thao chuyên nghiệp; ban hành quy định khuyến khích hoạt động tài trợ kinh doanh dịch vụ thi đấu thể thao chuyên nghiệp; tiến hành thành lập câu lạc thể thao chuyên nghiệp tổ chức giải thể thao chuyên nghiệp Đẩy mạnh công tác triển khai thực chuyển giao bước hoạt động tác nghiệp lĩnh vực thể dục thể thao cho Liên đoàn - Hiệp hội thể dục thể thao 120 d) Về du lịch Trong lịch sử nhân loại, du lịch ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa, xã hội nước Về mặt kinh tế, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước công nghiệp phát triển có Việt Nam Để vươn lên xứng tầm ngành kinh tế mũi nhọn, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Ban hành theo Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 Thủ tướng Chính phủ nêu rõ nhiệm vụ ngành sau: Phát triển hệ thống sản phẩm du lịch chất lượng, đặc sắc, đa dạng đồng bộ, có giá trị gia tăng cao, đảm bảo đáp ứng nhu cầu khách du lịch nội địa quốc tế; Phát triển hệ thống hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Phát triển nhân lực du lịch đảm bảo chất lượng, số lượng, cân đối cấu ngành nghề, trình độ đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch hội nhập quốc tế Hoàn thiện thể chế, chế, sách du lịch liên quan đến du lịch Tăng cường hợp tác quốc tế du lịch việc tích cực triển khai thực có hiệu hiệp định hợp tác song phương đa phương ký kết 4.2 Các nhóm giải pháp Các Chiến lược phát triển lĩnh vực Văn hóa, Gia đình, Thể thao Du lịch, việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động lĩnh vực Văn hóa, Gia đình, Thể thao Du lịch, xác định định hướng giải pháp để thực mục tiêu, nhiệm vụ đề a) Về Văn hóa Nghị Hội nghị lần thứ 9, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI; Chiến lược phát triển văn hóa đến 2020 Thủ tướng Chính phủ, Nghị định 76/2013/NĐ-CP Chính phủ xác định vấn đề làm cho ngành VHTTDL quyền cấp cụ thể hóa hoạt động QLNN văn hóa thời gian tới: Tăng cường nhận thức, lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng quyền công tác văn hóa; nâng cao trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động quản lý nhà nước văn hóa, thực Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 Nghị số 33/NQ-TƯ “Xây dựng văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa”; kiện toàn, đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác văn hóa cấp Tập trung đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước văn hóa điều kiện phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế bùng nổ công nghệ thông tin truyền thông Xây dựng tổ chức thực thành công đề án phát triển công nghiệp văn hóa Việt Nam 121 Đẩy nhanh việc thể chế hóa, cụ thể hóa quan điểm, đường lối Đảng văn hóa Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế, sách văn hóa, quyền tác giả quyền liên quan, phù hợp với chuẩn mực quốc tế thực tiễn Việt Nam Điều chỉnh hoàn thiện chế, sách phù hợp với tính đặc thù văn hóa, nghệ thuật Bổ sung sách kinh tế văn hóa, văn hóa kinh tế, xử lý hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế phát triển văn hóa; có sách văn hóa đặc thù đồng bào dân tộc thiểu số Đẩy mạnh trình chuyển đổi chế quản lý, tổ chức hoạt động đơn vị nghiệp văn hóa, hội nghề nghiệp lĩnh vực văn hóa theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực văn hóa Tăng cường công tác tra văn hóa, gắn với trách nhiệm cá nhân tổ chức để xảy sai phạm Phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư công dân việc tổ chức quản lý hoạt động văn hóa b) Về Gia đình Chiến lược Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 ban hành theo Quyết định số 629/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ cụ thể hóa giải pháp chủ yếu: Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng quyền công tác gia đình; Nâng cao trách nhiệm quản lý, điều hành công tác gia đình, thực Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Kiện toàn, đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác gia đình cấp đủ mạnh để bảo đảm thực nhiệm vụ quản lý, tổ chức thực công tác gia đình; Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tài cho công tác gia đình Tăng cường kiểm tra việc thi hành luật pháp, sách, thực nhiệm vụ công tác liên quan đến gia đình nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp gia đình, thúc đẩy việc thực nghĩa vụ gia đình, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực gia đình Tiếp tục hoàn thiện việc xây dựng thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước gia đình công tác gia đình; Thực sách, chương trình an sinh xã hội; Xây dựng mạng lưới cung cấp dịch vụ gia đình; Đẩy mạnh xã hội hóa công tác gia đình c) Về thể dục thể thao Chiến lược Phát triển Thể dục thể thao Việt Nam đến năm 2020 (Ban hành theo Quyết định số 2198/QĐ-TTg ngày 03 tháng 12 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ) xác định giải pháp chủ yếu thực chiến lược, tập trung vào nội dung: 122 Đổi mới, nâng cao lực lãnh đạo, quản lý nhà nước phát triển thể dục thể thao: Đổi hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước thể dục, thể thao; đẩy mạnh cải cách hành phù hợp mô hình Bộ đa ngành, đa lĩnh vực; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát; Đổi công tác quản lý hoạt động đơn vị nghiệp thể dục, thể thao; tiếp tục thực lộ trình chuyển đổi hoạt động sở thể dục, thể thao công lập sang phương thức cung ứng dịch vụ công; Đẩy mạnh thực chủ trương xã hội hóa hoạt động thể dục, thể thao; tăng cường huy động tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư phát triển thể dục, thể thao quần chúng, thể thao thành tích cao thể thao chuyên nghiệp Nâng cao nhận thức tư tưởng đào tạo nguồn nhân lực: Đẩy mạnh công tác quán triệt quan điểm Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển phong trào thể dục, thể thao, thực mục tiêu “Dân cường nước thịnh”, “Thể dục, thể thao sức khoẻ hạnh phúc người”… Vận dụng sáng tạo quan điểm Đảng ta nghiệp xây dựng người mới, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tiếp tục thực “Cuộc vận động toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”; Nâng cao lực, hiệu lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền nghiệp phát triển TDTT; công tác phát triển thể dục, thể thao nhiệm vụ thường xuyên cấp ủy đảng, quyền Phát triển thể dục, thể thao nội dung bắt buộc kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, năm dài hạn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương toàn quốc; Tăng cường công tác thông tin - truyền thông cộng đồng xã hội thể dục, thể thao, tác dụng, lợi ích luyện tập thể dục, thể thao Phát huy vai trò, chức Ủy ban Olympic Việt Nam Liên đoàn, Hiệp hội thể dục thể thao nghiệp phát triển thể dục thể thao cho người thể thao thành tích cao, thể thao chuyên nghiệp Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực sở vật chất kỹ thuật cho TDTT nhằm tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển ngành giai đoạn 10 năm tới, trọng đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao; xây dựng đội ngũ cán quản lý, chuyên gia vững tư tưởng, giỏi nghiệp vụ đội ngũ giáo viên cho giáo dục thể chất thể thao nhà trường Tăng cường có trọng tâm, trọng điểm sở vật chất kỹ thuật ngành thể dục, thể thao Tích cực chủ động tham gia hội nhập quốc tế thể dục, thể thao theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, đồng thời trọng giữ gìn truyền thống, sắc văn hóa dân tộc; ngăn chặn, loại bỏ ảnh hưởng tiêu cực thể thao Việt Nam d) Về Du lịch 123 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ban hành theo Quyết định 2473/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2011 xác định giải pháp tập trung vào vấn đề sau: Phát triển hệ thống sản phẩm du lịch chất lượng, đặc sắc, đa dạng đồng bộ, có giá trị gia tăng cao; Quy hoạch, đầu tư phát triển sản phẩm du lịch dựa mạnh trội hấp dẫn tài nguyên du lịch; Phát huy mạnh tăng cường liên kết vùng, miền, địa phương hướng tới hình thành sản phẩm du lịch đặc trưng theo vùng du lịch Quy hoạch, đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông, thông tin, truyền thông, lượng, cấp thoát nước, môi trường, văn hóa, y tế, giáo dục hệ thống bảo tàng, nhà hát, sở khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe sở giáo dục, để phục vụ yêu cầu phát triển du lịch Phát triển nhân lực du lịch đảm bảo chất lượng, số lượng, cân đối cấu ngành nghề trình độ đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch hội nhập quốc tế; Phát triển mạng lưới sở đào tạo du lịch, sở vật chất kỹ thuật, thiết bị giảng dạy đồng bộ, đại; chuẩn hóa chất lượng giảng viên; chuẩn hóa giáo trình khung đào tạo du lịch Về phát triển thị trường khách du lịch: Tập trung thu hút có lựa chọn phân đoạn thị trường khách du lịch có khả chi trả cao lưu trú dài ngày; Phát triển mạnh thị trường du lịch nội địa, trọng phân đoạn khách nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, nghỉ cuối tuần mua sắm Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch theo hướng chuyên nghiệp, nhằm vào thị trường mục tiêu, lấy sản phẩm du lịch thương hiệu du lịch trọng tâm; quảng bá du lịch gắn với quảng bá hình ảnh quốc gia; Chú trọng phát triển thương hiệu du lịch có vị cạnh tranh cao khu vực quốc tế Thực sách khuyến khích xã hội hóa, thu hút nguồn lực nước đầu tư phát triển hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch, phát triển nhân lực quảng bá, xúc tiến du lịch Đẩy mạnh hợp tác quốc tế du lịch với nước, tổ chức quốc tế, gắn thị trường du lịch Việt Nam với thị trường du lịch khu vực giới Hoàn thiện thể chế, chế, sách du lịch liên quan đến du lịch; Tăng cường lực quan quản lý nhà nước du lịch từ Trung ương đến địa phương đáp ứng yêu cầu phát triển Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến vào hoạt động quản lý, kinh doanh du lịch Kết luận Chiến lược xây dựng người phát triển văn hóa, gia đình, thể dục thể thao du lịch mục tiêu, động lực quan trọng nghiệp đổi mới, đồng thời thể chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam bước vào phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Đường 124 lối xây dựng người phát triển văn hóa, gia đình, thể dục thể thao du lịch hoàn toàn đắn Đảng ta thời kỳ đổi vừa qua góp phần quan trọng vào việc củng cố hệ thống trị, phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần ngày cao nhân dân, góp phần vào phát triển bền vững đất nước Đường lối kết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể đất nước ta Những đóng góp sáng tạo Đảng lý luận xây dựng người, phát triển văn hóa, gia đình, thể dục thể thao du lịch phận quan trọng hợp thành lý luận đổi Đảng Việc tổ chức triển khai quan điểm, nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa, gia đình, thể dục thể thao du lịch vừa qua tạo nên chuyển biến tích cực đời sống văn hóa đất nước Những thành tựu đóng góp lý luận đạo thực tiễn Đảng góp phần phát huy mạnh mẽ vai trò to lớn văn hóa người nghiệp đổi Sự nghiệp đổi thời kỳ toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại đem đến thời thách thức cho việc xây dựng, phát triển văn hóa, gia đình, thể dục thể thao du lịch đảm bảo tiến xã hội phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong trình này, việc tiếp tục bổ sung, hoàn thiện đường lối, sách xây dựng người phát triển văn hóa, gia đình, thể dục thể thao du lịch yêu cầu khách quan Trong trình này, cần phát huy thành tựu đạt được, khắc phục khuyết điểm yếu thời kỳ vừa qua, tranh thủ thời cơ, tâm thực đồng toàn diện giải pháp cấp bách nêu để giành thành tựu mới, tạo nên phát triển chất để khẳng định sức mạnh người văn hóa Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Câu hỏi thảo luận Vì Đảng ta khẳng định: Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Vai trò việc xây dựng người môi trường văn hóa Vai trò văn hóa trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta Anh/chị phân tích yếu tố tác động đến phát triển thể dục thể thao bối cảnh nay? Anh/chị nêu giải pháp phát triển thể dục thể thao tình hình nay? Anh (chị) trình bày hội thách thức phát triển du lịch Việt Nam Các giải pháp phát triển du lịch Việt Nam tình hình nhiệm vụ Theo anh (chị) giải pháp quan trọng nhất? 125 Tài liệu tham khảo Tài liệu phần văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, HN 2006, tr.101-108, tr.172-174, tr 212-223 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, HN, 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, BCH Trung ương khóa VIII, Nxb CTQG, HN.1998 Đảng Cộng sản Việt Nam Kết luận Hội nghị lần thứ mười, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa IX) Về Tiếp tục thực Nghị Trung ương (Khóa VIII) “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc năm tới” Nghị 33-NQ/TW (Hội nghị Trung ương 9, khóa XI), ngày 09/6/2014 “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, 2016 Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên) Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb CTQG, HN.2003 Phạm Duy Đức (Chủ biên): Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 20112020 Xu hướng giải pháp Nxb CTQG, HN, 2011 Tài liệu phần thể dục thể thao Chiến lược Phát triển thể dục thể thao Việt Nam đến năm 2020 (Ban hành theo Quyết định số 2198/QĐ-TTg ngày 03 tháng 12 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ) Vương Bích Thắng, Phát triển thể dục thể thao Việt Nam tình hình mới (2014), (bài đăng website: tapchicongsan.org.vn) Tổng cục Thể dục thể thao, 70 năm thể dục thể thao cách mạng Việt Nam, H.2016 Tài liệu phần Gia đình Luật Hôn nhân Gia đình 2014 Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 theo Quyết định số 629/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 Thủ tướng Chính phủ Lê Ngọc Văn, Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam: Sách chuyên khảo, Nxb Khoa học xã hội, H.2011 Tài liệu phần du lịch Luật Du lịch Việt Nam ban hành ngày 14/6/2005 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Ban hành theo Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 Thủ tướng Chính phủ Báo cáo chuyên đề Tổng cục Du lịch năm 2014 126 Tạp chí du lịch Việt Nam năm 2015 Trang thông tin điện tử Tổng Cục Du lịch Viện nghiên cứu phát triển du lịch 127 ... triển ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch Bài Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch việc thực nhiệm vụ trị Trang Phần CÁC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Báo cáo CĐ Ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch. .. VHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch Sở VHTTDL Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch UBND Ủy ban nhân dân QLNN Quản lý nhà nước TDTT Thể dục thể thao CHDCND Cộng hòa dân chủ... thức, thông tin, liệu tình hình, nhiệm vụ ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch làm sở cho giảng viên nghiên cứu, biên soạn giảng dạy phần Tình hình, nhiệm vụ địa phương (hoặc ngành) ” chương trình

Ngày đăng: 18/04/2017, 17:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan