Thực trạng Hội chứng sợ đồng tính luyến ái ở học sinh trung học phổ thông (NCKH)

49 412 0
Thực trạng Hội chứng sợ đồng tính luyến ái ở học sinh trung học phổ thông (NCKH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng Hội chứng sợ đồng tính luyến ái ở học sinh trung học phổ thông (NCKH)Thực trạng Hội chứng sợ đồng tính luyến ái ở học sinh trung học phổ thông (NCKH)Thực trạng Hội chứng sợ đồng tính luyến ái ở học sinh trung học phổ thông (NCKH)Thực trạng Hội chứng sợ đồng tính luyến ái ở học sinh trung học phổ thông (NCKH)Thực trạng Hội chứng sợ đồng tính luyến ái ở học sinh trung học phổ thông (NCKH)Thực trạng Hội chứng sợ đồng tính luyến ái ở học sinh trung học phổ thông (NCKH)Thực trạng Hội chứng sợ đồng tính luyến ái ở học sinh trung học phổ thông (NCKH)Thực trạng Hội chứng sợ đồng tính luyến ái ở học sinh trung học phổ thông (NCKH)Thực trạng Hội chứng sợ đồng tính luyến ái ở học sinh trung học phổ thông (NCKH)Thực trạng Hội chứng sợ đồng tính luyến ái ở học sinh trung học phổ thông (NCKH)Thực trạng Hội chứng sợ đồng tính luyến ái ở học sinh trung học phổ thông (NCKH)Thực trạng Hội chứng sợ đồng tính luyến ái ở học sinh trung học phổ thông (NCKH)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2016 – 2017 Đề tài: THỰC TRẠNG HỘI CHỨNG SỢ ĐỒNG TÍNH LUYẾN ÁI Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Sinh viên: Bùi Huyền Trang Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Hồ Thu Hà Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2016 – 2017 Đề tài: THỰC TRẠNG HỘI CHỨNG SỢ ĐỒNG TÍNH LUYẾN ÁI Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Sinh viên: Bùi Huyền Trang Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Hồ Thu Hà Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2017 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Khái quát lịch sử nghiên cứu 1.2.1 Các vấn đề trẻ vị thành niên nhóm thiểu số tính dục 1.2.2 Hiểu biết thái độ với nhóm thiểu số tính dục 10 1.2.3 Hiểu biết thái độ với nhóm thiểu số tính dục trƣờng học 10 1.2.4 Ảnh hƣởng yếu tố nhân học thái độ với nhóm thiểu số tính dục 10 1.2.4.2 Chủng tộc dân tộc 11 1.2.4.3 Tôn giáo 12 1.2.4.4 Khu vực sinh sống 12 1.2.6 Những hạn chế nghiên cứu trƣớc 12 1.3 Khung lí luận nghiên cứu 13 1.3.1 Các khái niệm đa dạng giới 13 1.3.1.2 Giới (gender) 14 1.3.1.3 Vai trò giới (gender role) 14 1.3.1.4 Bản dạng giới (gender identity) 15 1.3.1.5 Xu hƣớng tính dục (Sexual orientation) 16 1.3.2 Hội chứng sợ đồng tính luyến (Homophobia) 16 1.3.2.1 Hội chứng sợ đồng tính luyến (Externalized homophobia) 17 1.3.6.2 Sự tự kì thị (Internalized Homophobia) 18 1.3.7 Học sinh trung học phổ thông 18 TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Tổ chức nghiên cứu 20 2.2 Khách thể nghiên cứu 21 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 21 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi 22 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1 Hiểu biết học sinh trung học phổ thông đồng tính luyến 24 3.1.1 Hiểu biết học sinh trung học phổ thông đồng tính luyến mức độ thấp 24 3.1.2 Sự khác biệt hiểu biết đồng tính luyến nhóm học sinh trung học phổ thông 27 3.1.2.1 Giữa nhóm khu vực 27 3.1.2.2 Giữa nhóm giới tính sinh học 28 3.1.2.3 Giữa nhóm dân tộc 28 3.1.2.4 Giữa nhóm tôn giáo 28 3.1.2.5 Giữa nguồn thông tin 29 3.2 Hội chứng sợ đồng tính luyến học sinh trung học phổ thông 31 3.2.1 Hội chứng sợ đồng tính luyến – ngƣời đồng tính nam 31 3.2.1.1 Hội chứng sợ đồng tính luyến – ngƣời đồng tính nam mức độ trung bình 31 3.2.1.2 Có khác biệt thực trạng hội chứng sợ đồng tính luyến – ngƣời đồng tính nam nhóm học sinh trung học phổ thông 33 3.2.2 Hội chứng sợ đồng tính luyến – ngƣời đồng tính nữ 34 3.2.2.1 Hội chứng sợ đồng tính luyến – ngƣời đồng tính nữ mức độ trung bình 34 3.2.2.2 Có khác biệt thực trạng hội chứng sợ đồng tính luyến – ngƣời đồng tính nữ nhóm học sinh trung học phổ thông 36 3.3 Có mối liên hệ hiểu biết đồng tính luyến mức độ hội chứng sợ đồng tính luyến học sinh trung học phổ thông 38 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 39 PHIẾU ĐIỀU TRA 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đƣợc nghiên cứu khoa học lần này, em nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình tập thể cá nhân Trƣớc tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên, Th.S Hồ Thu Hà, ngƣời trực tiếp truyền đạt hƣớng dẫn cho em kiến thức nhƣ kinh nghiệm quý báu suốt trình thực nghiên cứu Em xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô Khoa Các khoa học giáo dục bạn bè trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho em suốt thời gian vừa qua Em xin cảm ơn sâu sắc đến hợp tác giúp đỡ giáo viên, giáo sinh học sinh trƣờng THPT Nguyễn Trãi (Q Ba Đình), THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Q Từ Liêm), THPT Kim Liên (Q Đống Đa), THPT Nguyễn Du (H Thanh Oai), THPT Dân lập Lý Thánh Tông (H Gia Lâm), THPT Chƣơng Mỹ B (H Chƣơng Mỹ) Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, chia sẻ, động viên, giúp đỡ em trình thực nghiên cứu khoa học Sinh viên Bùi Huyển Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APA ĐTLA GLSEN HCSĐTLA HS HS THPT ICS iSEE KHQ MHS MHS – G MHS – L MXH NĐT NGO LGBT SGK STK : American Psychological Association Hiệp hội Tâm lí học Hoa Kì : Đồng tính luyến : Gay, Lesbian and Straight Education Network : Hội chứng sợ đồng tính luyến : Học sinh : Học sinh trung học phổ thông : Information Conecting and Sharing Tổ chức bảo vệ thúc đẩy quyền ngƣời LGBT : Institute for Studies of Society, Economy and Environment Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trƣờng : Knowledge about Homosexuality Questionaire Bảng câu hỏi Hiểu biết Đồng tính luyến : Morden Homophobia Scale Thang đo Hội chứng sợ đồng tính luyến : Modern Homophobia Scale Gay Thang đo Hội chứng sợ NĐT nam : Modern Homophia Scale Lesbian Thang đo Hội chứng sợ NĐT nữ : Mạng xã hội : Ngƣời đồng tính : Non Governmental Organization Tổ chức phi phủ : Lesbian, Gay, Bisexual and Transgender Ngƣời đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính chuyển giới : Sách giáo khoa : Sách tham khảo DANH SÁCH BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng Đặc điểm nhân học khách thể nghiên cứu (N = 343) 21 Bảng Số điểm KHQ HS THPT (N = 343) 24 Bảng 3: Nguồn thông tin (N = 343) 29 Bảng 4: Hội chứng sợ NĐT nam (N = 323) 32 Bảng 5: Các thái độ HS THPT NĐT nữ (N = 323) 35 Bảng Sự khác biệt thái độ với NĐT nữ nhóm tôn giáo (N = 323) 37 Bảng 7: Các tiểu thang đo (N = 323) 38 BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU 1.1 Lí chọn đề tài Hội chứng sợ đồng tính luyến (HCSĐTLA) niềm tin tiêu cực định kiến ngƣời đồng tính (NĐT), thái độ tiêu cực phát sinh từ sợ hãi hay căm ghét đồng tính Nó nỗi sợ hãi vô lí ác cảm với ngƣời ĐTLA [1] Điều xuất phát từ ngƣời dị tính nhƣng từ thân NĐT HCSĐTLA dẫn đến tăng nguy vấn đề NĐT nhƣ tự tử, nghiện thuốc lá, nghiện rƣợu, sử dụng ma túy, trầm cảm, thất nghiệp, giết ngƣời, nhiễm HIV/AIDS, chất lƣợng dịch vụ cho NĐT thấp…[2] Cũng theo nghiên cứu này, tỉ lệ vấn đề NĐT nƣớc công khai kì thị ĐTLA cao nƣớc lại Các vấn đề nhóm thiểu số tính dục không diễn xã hội mà trƣờng học Theo Hiệp hội Tâm lí học Hoa Kì (APA), so với trẻ em dị tính, trẻ em thuộc nhóm thiểu số tính dục có mức độ lo âu, trầm cảm, tự hại cao hơn, tỉ lệ vô gia cƣ nhiều rơi vào hoàn cảnh khó khăn [3] Trong môi trƣờng trƣờng học, sợ hãi kì thị NĐT từ giáo viên, nhân viên nhà trƣờng [24] [25] [48] Nghiêm trọng hơn, sợ hãi kì thị đến từ bạn bè em, kéo theo tình trạng bạo lực trƣờng học Nhƣ với nhóm thiểu số tính dục, môi trƣờng trƣờng học nhƣ không an toàn Ở Việt Nam nghiên cứu Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) 71% HS đồng tính nam, đồng tính nữ, song tính, chuyển giới (LGBT) báo cáo bị xâm hại thể chất, 72.2% bị bạo lực lời nói [35] Vì cần phải đẩy mạnh nghiên cứu thái độ HS NĐT để phục vụ cho công tác xây dựng môi trƣờng trƣờng học an toàn, giảm bớt nguy tiêu cực HS LGBT Từ lí thực nghiên cứu “Thực trạng Hội chứng sợ đồng tính luyến học sinh trung học phổ thông” để có nhìn ban đầu hiểu biết HS nhóm thiểu số tính dục thực trạng HCSĐTLA HS THPT, từ đề xuất số phƣơng án cải thiện hiểu biết thái độ em, nhằm mục đích đóng góp cho chƣơng trình an toàn học đƣờng cho nhóm thiểu số tính dục Để đạt đƣợc mục đích nêu đƣa hai nhiệm vụ (1) tổng quan lí luận vấn đề liên quan đến HCSĐTLA; (2) khảo sát hiểu biết HS THPT ĐTLA thực tế HCSĐTLA HS THPT trƣờng THPT địa bàn Hà Nội 1.2 Khái quát lịch sử nghiên cứu Các tài liệu trích dẫn nghiên cứu thu đƣợc từ loạt hoạt động tìm kiếm Đầu tiên sử dụng từ khóa tìm kiếm: “homophobia, internalized homophobia, bullying in high school, adolescent, adolescence, knowledge about LGBT, sexual minority, attitudes toward les and gay” Researchgate, PsyInfo, PubMe, Googlecholar Với tài liệu tiếng Việt, tập trung tìm kiếm khóa luận, luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ tâm lí báo cáo, nghiên cứu tổ chức dân sự, tổ chức phi phủ (NGO) Việt Nam 1.2.1 Các vấn đề trẻ vị thành niên nhóm thiểu số tính dục Tất nghiên cứu nội dung cho thấy nhóm thiếu niên LGBT có nguy cao vấn đề sức khỏe tâm thần (D'Augelli, Hershberger, 1993, 1995; Hetrick Martin, 1987; Remafedi, 1987; Safren Heinberg, 1999; Savin-Williams, 1994) [25] [58] Nhiều trẻ vị thành niên LGBT cảm thấy bị cô lập, căng thẳng có nguồn gốc từ việc bị quấy rối lạm dụng từ bạn bè ngƣời lớn Những điều lại dẫn đến việc sử dụng rƣợu chất gây nghiện (Orenstein, 2001; Paul, Stall Bloomfield, 1991), mại dâm, tự tử, rời bỏ gia đình vấn đề học tập (Grossman, Kerner, 1998; Savin-Williams, 1998; SavinWilliams & Dube, 1998) [25] Rosario cộng sự, nghiên cứu năm 1992, phát rằng, 68% thiếu niên nam đồng tính sử dụng rƣợu 40% cho biết dùng ma túy Trong số trẻ vị thành niên NĐT nữ tham gia khảo sát này, 83% sử dụng rƣợu, 56% sử dụng ma túy 11% sử dụng cocaine ba tháng trƣớc nghiên cứu [25] Các gia đình thƣờng có xu hƣớng từ chối không chấp nhận đứa LGBT Thậm chí gia đình gây tổn thƣơng thể chất tinh thần, lạm dụng, làm nhục đứa trẻ [25] Ngoài có nghiên cứu chứng minh rằng, căng thẳng từ bên ngoài, nhóm LGBT tiếp xúc với cộng đồng thái độ tiêu cực, thiếu tự tin thân, dẫn đến trầm cảm, hận thù (Gonsiorek, 1993; Meyer, 1995; Shidlo, 1994) Ngoài gia đình, môi trƣờng hoạt động trẻ vị thành niên trƣờng học Tuy nhiên nghiên cứu báo cáo cho thấy ngày trẻ vị thành niên LGBT phải chịu đựng bạo lực từ bạn bè, nhân viên nhà trƣờng chí giáo viên [35] [59] [60] [61] Tất báo cáo cho kết 50% trẻ vị thành niên LGBT bị bạo lực lời nói thể chất bạn bè, nhân viên nhà trƣờng giáo viên Ở Anh, có 55% HS LGBT trải qua bạo lực trƣờng [60] Ở Columbia có 81.9% HS bị quấy rối lời nói và 38.3% bị công vật lí xu hƣớng tính dục họ [59] Ở Việt Nam, 71% HS LGBT báo cáo bị xâm hại thể chất, 72.2% bị bạo lực lời nói Có vẻ nhƣ tỉ lệ trẻ vị thành niên LGBT bị bạo lực nƣớc phát triển cao nƣớc phát triển Trong trƣờng hợp bạo lực thể chất với HS nhóm thiểu số tính dục, thông thƣờng giáo viên can thiệp nhƣng hầu nhƣ im lặng ý kiến phản hồi (Human Rights Watch, 2001) [25] Những vấn đề nêu trẻ vị thành niên LGBT liên quan trực tiếp đến HCSĐTLA Bởi tồn HCSĐTLA ngăn cản thành công việc tiếp xúc LGBT với cộng đồng, đồng thời làm nhục bạo lực với nhóm LGBT cách công khai (Boler, 1999) [25] 1.2.2 Hiểu biết thái độ với nhóm thiểu số tính dục Trong nghiên cứu ĐTLA HCSĐTLA, hiểu biết thái độ NĐT nội dung đƣợc nhà nghiên cứu ý Cuối kỉ 20, nghiên cứu kiến thức, thái độ, niềm tin với nhóm thiểu số tính dục tập trung vào khách thể chuyên gia lĩnh vực: công tác xã hội (Ben – Ari, 1998; Gambrill, Stein Brown, 1984; Murphy, 1991); tƣ vấn sức khoẻ tinh thần (Clark, 1979; Davison Wilson, 1973; Fort, Steiner Conrad, 1971; Glenn Russell, 1986; Hunt, 1992; McDermott Stadler, 1988; Rudolph, 1988; Thompson Fishburn, 1977) [25] Trong hai thập kỉ kỉ 21, nghiên cứu hiểu biết thái độ với nhóm LGBT chuyển hƣớng tập trung vào nhóm khách thể: y tá [55], giáo viên [24] [25] [54], sinh viên đại học cao đẳng [56], học sinh trung học trẻ vị thành niên [29] [53] [57] [59]… Nhìn chung nhóm khách thể có HCSĐTLA so với phần lại xã hội, phần lớn số họ có quan điểm tích cực (Berkman Zinberg, 1997; Crawford cộng sự, 1999; Klamen cộng sự, 1999; Parker Bhugra, 2000) [25] 1.2.3 Hiểu biết thái độ với nhóm thiểu số tính dục trƣờng học Nhƣ đề cập trên, có tỉ lệ lớn trẻ vị thành niên phải chịu bạo lực lời nói thể chất trƣờng học mà đối tƣợng gây chủ yếu bạn lớp Những nội dung dƣới chủ yếu thu đƣợc từ nghiên cứu Aggleton, Chase Warwick năm 2004 [62] Các nghiên cứu nhấn mạnh rằng, mức độ HCSĐTLA bao gồm hình thức: gọi tên, đe dọa lời nói, hình thức quấy rối tình dục (bị động chạm, sờ mó), liên tục bị từ chối, bạo lực thể chất mức độ từ nhẹ đến cực đoan (Kosciw, 2004; Rivers D’Augelli, 2001; Kimmel Mahler 2003; Ryan Rivers, 2003) Trong nghiên cứu khác, khách thể LGBT báo cáo rằng, quần áo họ bị đốt cháy, bị ném hóa chất khoa học, bị dí tàn thuốc vào ngƣời, bị kéo quanh trƣờng tóc bị hãm hiếp Một số nghiên cứu đƣa hoạt động cụ thể để ngăn chặn bạo lực HCSĐTLA trƣờng học nhƣ: cung cấp thông tin xác nhóm thiểu số tính dục vấn đề liên quan, giới thiệu cung cấp dịch vụ hỗ trợ HS bị bắt nạt HCSĐTLA, cho phép HS LGBT đƣợc lên tiếng, mở rộng chƣơng trình giảng dạy để giáo dục giới tính toàn diện 1.2.4 Ảnh hƣởng yếu tố nhân học thái độ với nhóm thiểu số tính dục1 Các yếu tố nhân học (giới, chủng tộc, khu vực sinh sống, dân tộc, tôn giáo, lứa tuổi…) dự đoán thái độ tích cực tiêu cực nhóm thiểu số tính dục 1.2.4.1 Giới Nội dung 1.2.4 đƣợc dịch biên soạn lại theo nghiên cứu Mason Barr năm 2006 [52] 10 Bảng thể điểm trung bình câu hỏi thang MHS – L thái độ NĐT nữ HS THPT tự đánh giá Ở nhóm thái độ tích cực, chênh lệch lớn điểm trung bình câu Trong câu có điểm trung bình cao (M = 3.717, SD = 1.025) câu có điểm trung bình thấp (M = 3.326, SD = 955) Nhƣ nhƣ có nhiều HS đồng ý nên giảm bớt thành kiến với NĐT nữ Tuy nhiên với việc điểm trung bình câu thấp nhất, nhận thấy khách thể chƣa đồng ý với quan điểm NĐT nữ tƣợng bình thƣờng Ở nhóm thái độ tiêu cực NĐT nữ, chênh lệch điểm trung bình nhiều Câu câu có điểm trung bình thấp (M = 2.204, SD = 1.013) Đây câu vấn đề NĐT nữ làm cha mẹ Điểm trung bình câu thấp cho thấy khách thể tin NĐT nữ có khả làm cha mẹ tốt Tuy nhiên với kết thu đƣợc câu phân tích trên, đề cập trực tiếp đến việc nuôi nuôi NĐT nữ không suy nghĩ khách thể lại có thái độ ngƣợc lại Nhƣ HS THPT nhƣ chƣa thực tin vào khả làm cha mẹ NĐT nữ, nói cách khác chƣa đồng ý ĐTLA tƣợng bình thƣờng Câu câu 19 câu có điểm trung bình cao nhất, lần lƣợt M = 2.851, SD = 989 M = 2.823, SD = 1.106 Bảng 5: Các thái độ HS THPT NĐT nữ (N = 323) Câu Nhóm thái độ tích cực Giáo viên nên cố gắng giảm bớt thành kiến học sinh ngƣời đồng tính nữ Những cặp đôi đồng tính nữ nhận nuôi không cần phải bị theo dõi chặt chẽ cha mẹ dị tính Mối quan hệ tình cảm ngƣời đồng tính nữ lâu dài nhƣ ngƣời dị tính Chƣơng trình học trƣờng nên bao gồm việc thảo luận tích cực chủ đề đồng tính nữ Hôn nhân hai ngƣời đồng tính nữ nên đƣợc pháp luật công nhận Tôi vấn đề với việc đến bữa tiệc có ngƣời đồng tính nữ 10 Tôi vấn đề làm việc với ngƣời đồng tính nữ 11 Tôi cảm thấy việc hai ngƣời đồng tính nữ có quan hệ tình cảm với bình thƣờng 12 Tôi cảm thấy việc hai ngƣời đồng tính nữ nắm tay nơi công cộng bình thƣờng 13 Nếu ngƣời bạn gái thân hẹn hò với bạn nữ bạn nam, không lấy làm buồn phiền điều Điểm trung bình Độ lệch chuẩn 3.717 1.025 3.326 955 3.575 948 3.464 963 3.663 1.013 3.519 1.008 3.659 976 3.565 991 3.604 1.014 3.425 1.080 35 15 Tôi chào đón ngƣời bạn mới, kể ngƣời đồng tính nữ 16 Tôi vấn đề với công ti sử dụng ngƣời đồng tính nữ tiếng để quảng cáo sản phẩm họ 17 Nếu có ngƣời bạn ngƣời đồng tính nữ chắn mời ngƣời yêu bạn đến bữa tiệc 18 Việc biết ngƣời bạn thân ngƣời đồng tính nữ không ảnh hƣởng tiêu cực đến mối quan hệ Nhóm thái độ tiêu cực Không nên cho phép ngƣời đồng tính nữ tham gia quân đội Những ngƣời đồng tính nữ khả trở thành cha mẹ tốt Tôi cảm thấy mệt mỏi phải nghe vấn đề ngƣời đồng tính nữ 14 Những phim có yếu tố chấp nhận đồng tính nữ khiến thấy khó chịu 19 Các bác sĩ nhà tâm lí nên tìm cách để chữa bệnh đồng tính nữ 20 Ngƣời đồng tính nữ nên đƣợc trị liệu để thay đổi xu hƣớng tính dục họ 21 Đồng tính nữ bệnh tâm lí 3.629 998 3.467 997 3.545 1.006 3.545 1.061 2.632 1.035 2.204 1.013 2.851 989 2.581 1.057 2.823 1.106 2.789 1.085 2.789 1.085 3.2.2.2 Có khác biệt thực trạng hội chứng sợ đồng tính luyến – ngƣời đồng tính nữ nhóm học sinh trung học phổ thông Giữa nhóm khu vực Nghiên cứu tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê điểm trung bình bảng hỏi MHS – L thái độ NĐT nhóm khu vực Điểm trung bình nhóm HS nội thành (M = 75.401, SD = 13.470) cao nhóm HS ngoại thành (M = 69.390, SD = 9.830); t(321) = 4.637, p < 05 Nhƣ HS nội thành có xu hướng bày tỏ thái độ tích cực NĐT nữ nhiều HS ngoại thành Để giải thích kết tiếp tục đƣa giả thiết khu vực ngoại thành thƣờng bảo thủ diễn kiện ủng hộ NĐT cộng đồng so với nội thành Do HS khu vực ngoại thành có thái độ cởi mở cảm thông với NĐT nữ Giữa nhóm giới Xét yếu tố giới, điểm trung bình HS nữ giới (M = 74.031, SD = 12.000) cao điểm trung bình HS nam (M = 71.102, SD = 12.871); t(321) = - 2.085, p = 038 Sự khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê nên HS nữ có xu hướng thể thái độ tích cực với NĐT nữ nhiều so với HS nam Điều hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu trƣớc quan điểm nhƣ bảng KHQ (So với 36 ngƣời dị tính nữ ngƣời dị tính nam có xu hƣớng thể thái độ thù địch với NĐT nhiều hơn.) Nhƣ vậy, thái độ với NĐT nói chung, HS nữ có thái độ tích cực HS nam, tức khác biệt thái độ với NĐT NĐT nữ nhóm giới Điều đƣợc lí giải HS nữ thƣờng có xu hƣớng cảm thông với ngƣời khác HS nam Giữa nhóm dân tộc Xét yếu tố dân tộc, trung bình điểm tổng thang MHS – L HS thuộc nhóm dân tộc Kinh (M = 72.972, SD = 12.240) cao HS thuộc nhóm dân tộc khác (M = 68.286, SD = 19.559) Tuy nhiên khác biệt ý nghĩa mặt thống kê; t(321) = 988, p = 324 Giữa nhóm tôn giáo Xét yếu tố tôn giáo, có khác biệt có ý nghĩa thống kê trung bình điểm tổng thang MHS – L nhóm tôn giáo; F(2;320) = 3.359, p = 036 Tuy nhiên có khác biệt HS thuộc nhóm Thiên Chúa giáo (M = 65.154, SD = 11.689) nhóm Phật giáo (M = 76.130, SD = 12.271) có ý nghĩa mặt thống kê, p = 029 Nhƣ HS thuộc nhóm Phật giáo có xu hướng có thái độ tích cực với NĐT nữ so với HS thuộc nhóm Thiên Chúa giáo Một số nghiên cứu trƣớc chứng minh ngƣời theo tôn giáo thƣờng có thành kiến với NĐT so với ngƣời không theo tôn giáo (Crockett & Voas, 2003; Fisher & CS, 1994; Hayes, 1995; Schulte & Battle, 2004; Scott, 1998) Trong khách thể nhóm Hồi giáo có thái độ tiêu cực với NĐT, sau nhóm Thiên Chúa giáo (nhƣng khách thể nhóm lại có biểu tiêu cực đặc thù) cuối Phật giáo Ấn Độ giáo (Carmody & Carmody, 1993; Duran, 1993; Simon, 2008; Cabezón, 1993; Sharma, 1993) [51] Nghiên cứu bao gồm nhóm: Thiên Chúa giáo, không theo tôn giáo Và kết thu đƣợc hoàn toàn phù hợp với kết nói Tuy nhiên, xem xét lại kết so sánh HCSĐTLA – NĐT nam nhóm tôn giáo lại khác biệt Chúng đƣa giả thiết điều tồn định kiến giới nhóm tôn giáo Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm tôn giáo diễn số câu bảng hỏi, đáng lƣu ý nhóm thái độ tích cực, bao gồm câu 11, 12, 13, 18 (bảng 16) Ở câu này, điểm trung bình nhóm Phật giáo cao hai nhóm lại Nhƣ nhƣ nhóm Phật giáo có xu hƣớng đồng ý với thái độ tích cực nhiều hai nhóm lại Trong thang MHS – L, câu nêu cảm nhận trực tiếp khách thể ĐTLA có tác động trực tiếp đến khách thể Chúng cho rằng, HS theo Phật giáo có xu hƣớng xem ĐTLA tƣợng bình thƣờng hai nhóm lại Bảng Sự khác biệt thái độ với NĐT nữ nhóm tôn giáo (N = 323) 37 Câu Các nhóm tôn giáo Nhóm thái độ tích cực 11 Tôi cảm thấy việc hai ngƣời đồng tính nữ có Thiên Chúa giáo quan hệ tình cảm với bình thƣờng Phật giáo Không 12 Tôi cảm thấy việc hai ngƣời đồng tính nữ Thiên Chúa giáo nắm tay nơi công cộng bình thƣờng Phật giáo Không 13 Nếu ngƣời bạn gái thân hẹn hò Thiên Chúa giáo với bạn nữ bạn nam, Phật giáo không lấy làm buồn phiền điều Không 18 Việc biết ngƣời bạn thân Thiên Chúa giáo ngƣời đồng tính nữ không ảnh hƣởng tiêu cực Phật giáo đến mối quan hệ Không Nhóm thái độ tiêu cực Tôi cảm thấy mệt mỏi phải nghe Thiên Chúa giáo vấn đề ngƣời đồng tính nữ Phật giáo Không 20 Ngƣời đồng tính nữ nên đƣợc trị liệu để thay Thiên Chúa giáo đổi xu hƣớng tính dục họ Phật giáo Không Điểm trung bình Độ lệch chuẩn 3.000 3.957 3.559 2.846 3.739 3.627 3.385 4.000 3.381 3.154 4.043 3.571 1.225 825 981 1.144 964 1.002 1.325 853 1.075 899 928 1.068 3.462 3.304 2.787 3.615 2.652 2.762 967 1.063 968 1.121 1.229 1.059 3.3 Có mối liên hệ hiểu biết đồng tính luyến mức độ hội chứng sợ đồng tính luyến học sinh trung học phổ thông Bảng 11 cho biết điểm trung bình tiểu thang đo (KHQ, MHS – G MHS – L) nhƣ tƣơng quan chúng Có tƣơng quan thuận có ý nghĩa mức trung bình hiểu biết HCSĐTLA – NĐT nam (hệ số 387) HCSĐTLA – NĐT nữ (hệ số 386) Nhìn chung HS THPT có nhiều hiểu biết có xu hƣớng sợ hãi kì thị NĐT ngƣợc lại Tƣơng quan HCSĐTLA nam HCSĐTLA nữ có hệ số 774, tƣơng quan thuận có ý nghĩa Do nhƣ có đồng thái độ với NĐT nam NĐT nữ Nhƣ có thay đổi làm tác động hiểu biết làm tăng thái độ tích cực với NĐT ngƣợc lại Bảng 7: Các tiểu thang đo (N = 323) Thang đo KHQ MHS – G MHS – L Điểm trung bình 5.315 66.913 72.870 Độ lệch chuẩn 2.765 11.946 12.416 KHQ 387** 386** Tƣơng quan MHS – G MHS – L 387** 386** 774** 774** 38 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Nghiên cứu có nhiệm vụ cung cấp nhìn tổng quan lí luận vấn đề liên quan đến HCSĐTLA để làm sở cho chƣơng trình an toàn học đƣờng cho nhóm HS THPT thiểu số tính dục Từ nghiên cứu, nhận thấy hiểu biết HS THPT vấn đề liên quan đến HCSĐTLA mức độ thấp (điểm trung bình xấp xỉ 5.3/17 điểm) HS nội thành có xu hƣớng hiểu biết vấn đề liên quan đến HCSĐTLA nhiều HS ngoại thành Không có chênh lệch hiểu biết yếu tố nhân học lại: giới, tôn giáo, dân tộc Nghiên cứu tìm thấy nguồn cung cấp thông tin để giúp HS có hiểu biết Trong đáng ý nguồn thông tin SGK STK hầu nhƣ làm tăng hiểu biết HS THPT vấn đề liên quan đến HCSĐTLA Với kết thu đƣợc, đề xuất biện pháp nhằm làm tăng hiểu biết nhƣ sau: (1) khiến nguồn thông tin khoa học thống vấn đề liên quan đến HCSĐTLA trở nên phổ biến thu hút hơn, (2) đƣa nguồn thông tin khoa học xác vào sách báo thƣờng thức, (3) tận dụng kênh thông tin mà HS THPT thƣờng xuyên sử dụng nhƣ MXH, (4) làm giảm bớt thông tin tự thân Trong nghiên cứu thái độ HS THPT với NĐT nam NĐT nữ mức trung bình Trung bình điểm tổng thái độ với NĐT nam NĐT nữ lần lƣợt xấp xỉ 67/100 điểm 73/105 điểm Có chênh lệch thái độ với ĐTLA nhóm HS THPT: (1) HS nam có xu hƣớng có thái độ tiêu cực với NĐT (cả nam nữ) hơn, (2) HS nội thành nhƣ có thái độ tích cực với NĐT HS ngoại thành (3) HS Thiên Chúa giáo có thái độ tiêu cực với NĐT nữ HS Phật giáo HS không theo tôn giáo Có tƣơng quan thuận có ý nghĩa mức trung bình hiểu biết ĐTLA mức độ HCSĐTLA HS THPT Từ kết thu đƣợc, nghiên cứu đƣa khuyến nghị để cải thiện thái độ HS THPT với NĐT nhƣ sau: (1) cung cấp nhiều thông tin xác vấn đề liên quan đến HCSĐTLA khiến HS có thái độ tích cực với NĐT, (2) cần cung cấp thông tin cách toàn diện đến đối tƣợng khu vực dân cƣ, (3) giảm định kiến giới, (4) với nhóm tôn giáo, nên tập trung vào việc cải thiện thái độ nhóm 39 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC Chào bạn, Chúng thực nghiên cứu quan điểm học sinh trung học phổ thông vấn đề giới Câu trả lời bạn nguồn thông tin quan trọng giúp hoàn thành nghiên cứu Chúng xin đảm bảo thông tin mà bạn cung cấp phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học hoàn toàn đƣợc giữ bí mật Một số câu phiếu hỏi mang tính riêng tƣ mà bạn không muốn chia sẻ Bạn liên lạc theo địa dƣới bạn cảm thấy cần nói chuyện riêng cần trợ giúp vấn đề Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! _ Địa liên hệ: Bùi Huyền Trang Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Số điện thoại: 01676 098 163 Email: buihuyentrang1705@gmail.com Phần A Xin bạn vui lòng cho biết số thông tin cá nhân Năm sinh:………………………… Lớp:…………………………… Trƣờng:…………………………… Dân tộc:……………………… Tôn giáo:………………………… Giới: Nam Nữ Khác:…………………… Bạn đọc số định nghĩa dƣới đây: Giới tính sinh học thuật ngữ nói đặc điểm, cấu tạo sinh học ngƣời Bao gồm: phận sinh dục (dƣơng vật, âm vật…) bên (ADN, hoocmon, buồng trứng, tử cung…) Bản dạng giới đề cập đến cảm nhận cá nhân giới họ nam giới hay nữ giới kiểu giới tính khác Xu hướng tính dục tập hợp cảm giác thu hút mặt cảm xúc, thể, tình cảm cá nhân ngƣời khác Xu hƣớng tính dục bao gồm: - Ngƣời dị tính ngƣời bị hấp dẫn ngƣời khác giới tính với Ví dụ nhƣ ngƣời nam bị hấp dẫn ngƣời nữ ta gọi ngƣời dị tính Ngƣời dị tính bao gồm nam giới nữ giới 40 Ngƣời đồng tính ngƣời bị hấp dẫn ngƣời giới tính với Ví dụ nhƣ ngƣời nam bị hấp dẫn ngƣời nam ngƣời đồng tính - Ngƣời song tính ngƣời bị hấp dẫn hai giới Ví dụ ngƣời thích ngƣời nam ngƣời nữ ngƣời song tính Sau đọc xong khái niệm trên, xin bạn trả lời câu hỏi: Trong số ngƣời xung quanh bạn có ngƣời đồng tính ngƣời song tính không? A Có B Không Nếu Có là? (có thể chọn nhiều đáp án) A Ngƣời thân gia đình họ hàng B Bạn bè (bao gồm ngƣời học không nhƣng mà bạn tiếp xúc đời thực) C Bạn qua mạng xã hội mà bạn chƣa gặp (Facebook, Instagram, Tumblr, Zalo, Twitter, v.v.) D Một ngƣời mà bạn biết đƣợc nghe kể lại (những ngƣời bạn chƣa tiếp xúc) E Khác: Bạn nghĩ từ dƣới dùng để mô tả (có thể chọn nhiều đáp án): A Dị tính B Đồng tính C Song tính D Khác: - Ở câu 8, bạn lựa chọn đáp án A D, xin tiếp tục thực PHẦN B PHẦN C.1 Nếu bạn lựa chọn đáp án B C, xin tiếp tục thực PHẦN B PHẦN B Xin khoanh tròn: Số 1: Nếu bạn cho Đúng Số 2: Nếu bạn cho Sai Số 3: Nếu bạn Không biết Một đứa trẻ có hành vi tình dục đồng giới lớn lên trở thành ngƣời đồng tính Có thể giúp ngƣời đồng tính thành ngƣời dị tính Hầu hết ngƣời đồng tính muốn có giới tính ngƣợc lại Ví dụ hầu hết ngƣời đồng tính nam muốn trở thành nữ giới Xu hƣớng tính dục ngƣời đƣợc hình thành từ sớm Theo Hiệp hội tâm lí học Hoa Kì, đồng tính luyến loại bệnh Ngƣời đồng tính nam thƣờng quyến rũ ngƣời đàn ông trẻ nhiều so với ngƣời dị tính nam quyến rũ cô gái trẻ Ngƣời đồng tính nam dễ nạn nhân bạo lực so với cộng đồng nói chung Đa số ngƣời đồng tính bị quyến rũ tuổi vị thành niên ngƣời đồng giới, thƣờng họ nhiều tuổi 3 3 3 3 41 Một ngƣời trở thành ngƣời đồng tính anh ta/cô ta lựa chọn điều 10 Đồng tính luyến không xảy động vật, trừ ngƣời 11 Kinsey4 nhà nghiên cứu khác xem xét hành vi tính dục nhƣ phổ liên tục từ hoàn toàn đồng tính đến hoàn toàn dị tính 12 Bản dạng giới tính ngƣời đồng tính luyến không đồng với giới tính sinh học anh ta/cô ta 13 Trong lịch sử, hầu hết tất văn hóa trải qua thời điểm mà ngƣời ta không dung thứ cho ngƣời đồng tính xem họ nhƣ “bệnh hoạn” “tội lỗi” 14 So với ngƣời dị tính nữ ngƣời dị tính nam có xu hƣớng thể thái độ thù địch với ngƣời đồng tính nhiều 15 “Coming out”5 thuật ngữ mà ngƣời đồng tính sử dụng để việc công khai, thừa nhận xu hƣớng tính dục họ 16 Ngƣời song tính đƣợc đặc trƣng hành vi tình dục phản ứng với hai giới (Ví dụ ngƣời thích ngƣời nam ngƣời nữ) 17 Những nghiên cứu gần đồng tính luyến liên quan đến khác biệt nhiễm sắc thể 3 3 3 3 Xin cho biết bạn có thông tin từ nguồn nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) A Những tài liệu khoa học B Sách giáo khoa sách tham khảo C Hoạt động giáo dục giới tính trƣờng D Sách, báo, tạp chí thƣờng thức (bao gồm loại sách báo, tạp chí cung cấp kiến thức phổ thông sống thƣờng ngày) E Báo mạng (VnExpress, Dân trí, Kênh 14, YanNews, v.v.) F Mạng xã hội (Facebook, Instagram, Tumblr, Zalo, Twitter, v.v.) G Tôi nghe ngƣời khác nói thế! H Tôi nghĩ thế! I Khác: PHẦN C.1 Xin khoanh tròn: Số 1: Nếu bạn không đồng ý Số 3: Nếu bạn ý kiến Số 2: Nếu bạn không đồng ý Số 4: Nếu bạn đồng ý Alfred Charles Kinsey (1894 – 1956) nhà sinh vật học ngƣời Mỹ, giáo sƣ côn trùng học động vật học Năm 1947, ông thành lập Học viện nghiên cứu Tính dục, Giới Sinh sản Đại học Indiana, ngày có tên Viện nghiên cứu Kinsey Tính dục, Giới Sinh sản Ông có nhiều nghiên cứu có giá trị tính dục loài ngƣời, số Thang đo Kinsey “Coming out” từ dùng để hành động ngƣời nhằm công khai cho tất ngƣời biết ngƣời đồng tính 42 Số 5: Nếu bạn đồng ý Tôi vấn đề với việc đến bữa tiệc mà có ngƣời đồng tính nam Tôi vấn đề làm việc với ngƣời đồng tính Tôi chào đón ngƣời bạn mới, kể ngƣời đồng tính nam Nếu có bạn ngƣời đồng tính nam chắn mời ngƣời yêu bạn đến dự bữa tiệc Tôi liên hệ với ngƣời đồng tính nam sợ bị lây AIDS từ họ Nếu biết đƣợc số ngƣời thân ngƣời đồng tính điều ảnh hƣởng tiêu cực đến mối quan hệ Tôi cảm thấy việc hai ngƣời đàn ông có quan hệ tình cảm với bình thƣờng Tôi xin chuyển lớp phát giáo viên ngƣời đồng tính Tôi cảm thấy việc hai ngƣời đàn ông nắm tay nơi công cộng điều bình thƣờng 10 Đồng tính nam loại bệnh tâm lí 11 Các bác sĩ nhà tâm lí nên tìm cách để chữa bệnh đồng tính nam 12 Những ngƣời đồng tính nam nên đƣợc trị liệu để thay đổi xu hƣớng tính dục họ 13 Những ngƣời đồng tính nam trở thành ngƣời dị tính họ thực muốn nhƣ 14 Tôi vấn đề với công ti sử dụng ngƣời đồng tính nam tiếng để quảng cáo cho sản phẩm họ 15 Các bệnh viện không nên thuê bác sĩ ngƣời đồng tính nam 16 Không nên cho phép ngƣời đồng tính nam tham gia quân đội 17 Những phim có yếu tố chấp nhận đồng tính nam khiến cảm thấy khó chịu 18 Hôn nhân hai ngƣời đồng tính nam nên đƣợc pháp luật công nhận 19 Tôi cảm thấy mệt mỏi phải nghe vấn đề ngƣời đồng tính nam 20 Ngƣời đồng tính nam đòi hỏi nhiều quyền 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 Giáo viên nên cố gắng giảm bớt thành kiến học sinh ngƣời đồng tính nữ 43 10 Những cặp đôi đồng tính nữ nhận nuôi không cần phải bị theo dõi chặt chẽ cha mẹ dị tính 11 Mối quan hệ tình cảm ngƣời đồng tính nữ lâu dài nhƣ ngƣời dị tính 12 Chƣơng trình học trƣờng nên bao gồm việc thảo luận tích cực chủ đề đồng tính nữ 13 Hôn nhân hai ngƣời đồng tính nữ nên đƣợc pháp luật công nhận 14 Không nên cho phép ngƣời đồng tính nữ tham gia quân đội 15 Những ngƣời đồng tính nữ khả trở thành cha mẹ tốt 16 Tôi cảm thấy mệt mỏi phải nghe vấn đề ngƣời đồng tính nữ 17 Tôi vấn đề với việc đến bữa tiệc có ngƣời đồng tính nữ 18 Tôi vấn đề làm việc với ngƣời đồng tính nữ 19 Tôi cảm thấy việc hai ngƣời đồng tính nữ có quan hệ tình cảm với bình thƣờng 20 Tôi cảm thấy việc hai ngƣời đồng tính nữ nắm tay nơi công cộng bình thƣờng 21 Nếu ngƣời bạn gái thân hẹn hò với bạn nữ bạn nam, không lấy làm buồn phiền điều 22 Những phim có yếu tố chấp nhận đồng tính nữ khiến thấy khó chịu 23 Tôi chào đón ngƣời bạn mới, kể ngƣời đồng tính nữ 24 Tôi vấn đề với công ti sử dụng ngƣời đồng tính nữ tiếng để quảng cáo sản phẩm họ 25 Nếu có ngƣời bạn ngƣời đồng tính nữ chắn mời ngƣời yêu bạn đến bữa tiệc 26 Việc biết ngƣời bạn thân ngƣời đồng tính nữ không ảnh hƣởng tiêu cực đến mối quan hệ 27 Các bác sĩ nhà tâm lí nên tìm cách để chữa bệnh đồng tính nữ 28 Ngƣời đồng tính nữ nên đƣợc trị liệu để thay đổi xu hƣớng tính dục họ 29 Đồng tính nữ bệnh tâm lí 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Goleman, D (1990), Homophobia: Scientists Find Clues To Its Roots, New York Times [2] Banks, C (2003), The Cost of Homophobia: Literature Review on the Human Impact of Homophobia on Canada, Community-University Institute for Social Research [3] APA NASP (2015), Resolution on Gender and Sexual Orientation Diversity in Children and Adolescents in Schools [4] Viện Từ điển học bách khoa toàn thƣ Việt Nam (2011), Từ điển bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa [5] Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2000), Xã hội học giới phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Benokraitis, N V.; Feagin, J R (1995), Modern Sexism: Blatant, Subtle, and Covert Discrimination, Prentice Hall, Englewood Cliffs, N.J [7] Endrwweit G.; Trommsdorff, G (2002), Từ điển Xã hội học, NXB Thế giới [8] Hoàng Bá Thịnh (2014), Giáo trình xã hội học giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Lê Thị Quý (2010), Giáo trình xã hội học giới, NXB Giáo dục Việt Nam [10] Trƣơng Phúc Hƣng (2008), Phân tích vai trò giới ảnh hưởng tới định, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Nguyễn Hồng Cúc (2016), Luận văn thạc sĩ Công tác xã hội người chuyển giới từ thực tiễn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Học viện Khoa học xã hội [12] APA (2011), Definitions Related to Sexual Orientation and Gender Diversity in APA Guidelines and Policy Documents [13] Brannan, M.; King F (2015), SOGIE Dictionary, University of Connecticut [14] Kantor, M (2009), Homophobia: The State of Sexual Bigotry Today, Praeger [15] United Nations High Commissioner (2012), Report of the United Nations High Commissioner for Human Rights: Born Free and Equal, New York and Geneva [16] Meyer, I H.; Dean, L (1998), Internalized homophobia, intimacy, and sexual behavior among gay and bisexual men, Stigma and sexual orientation: Understanding prejudice against lesbians, gay men, and bisexuals 45 [17] Frost, D M.; Meyer I H (2009) Internalized Homophobia and Relationship Quality Among Lesbians, Gay Men and Bisexuals, Journal of Counseling Psychology [18] Lock, J (1998), Treatment of Homophobia in a Gay Male Adolescent, American journal of psychotherapy [19] Levine, A (2013), The relationship between internalized homophobia and gender roles in gay men, Pacific University [20] Verma, T (2015), Correlating Internalized Homophobia, Depression, Anxiety, Stress and Spirituality in Homosexuals (Lesbians and Gays), International Journal of Management & Behavioural Sciences [21] Cogan, J C.; Gillis, J R.; Herek, G M (2009), Internalized Stigma Among Sexual Minority Adults: Insights From a Socia Psychological Perspectivel, Journal of Counseling Psychology [22] Herek, G M (2004), Beyond “Homophobia”: Thinking About Sexual Prejudice and Stigma in the Twenty – First Century, Sexuality Research and Social Policy – Journal of National Sexuality Resource Center (NSRC) [23] Davis, C M.; Davis, S L.; Fisher, T D.; Yarber, W L (1998), Handbook of Sexuality-Related Measures, SAGE [24] Koch, C A (2000), Attitudes, knowledge and anticipated behaviors of preservice teachers toward individuals with different sexual orientations [25] Morgan, D J (2003), Knowledge and attitudes of preservice teachers towards student who are gay, lesbian, bisexual or transgendered, University of North Texas [26] Nguyen Thanh Toan (2016), Examining Correlates of Attitudes Toward Gay Men Among Vietnamese College Students, Hiroshima University [27] Raja, S.; Stokes, J P (1998), Assessing Attitudes Toward Lesbians and Gay Men: The Modern Homophobia Scale, Journal of Gay, Lesbian and Bisexual Idenity [28] Liang, C T H.; Der-Karabetian, A.; Gamst, G (2011), Handbook of Multicultural Measures, SAGE [29] Salazar, J E (2012), The Influences of LGBT curriculum on adolescent homophobia, biphobia and tranphobia, Metropolitan State University [30] Hailey, J H N (2011), A Comparative Analysis Regarding the Role of Internalized Homophobia and Community Involvement in the Identity Development of Non-Heterosexualy Identified Men, Towson University, University System of Maryland [31] Vasey, P L (1995), Homosexual behavior in primates: A review of evidence and theory, International Journal of Primatology 46 [32] APA, (1975) Lesbian, Gay, and Bisexual Concerns Policy Statements [33] Knight, C.; Wilson, K (2016), Lesbian, Gay, Bisexual and Trans People (LGBT) and the Criminal Justice System, Palgrave Macmillan UK [34] Sarma, K (2004), A review of research on victimisation of the gay and lesbian community in Ireland, Garda Research Unit [35] UNESCO; Văn phòng UNESCO Hà Nội; Văn phòng UNESCO Bangkok (2016), Hướng tới môi trường học đường an toàn, bình đẳng hòa nhập: Báo cáo nghiên cứu bạo lực học đường sở giới có liên quan đến xu hướng tính dục, dạng thể giới Việt Nam [37] Dagg, A I (2008), Homosexual behaviour and female-male mounting in mammals - A first survey, Mammal Review [38] Grueter, C C.; Stoinki, T S (2016) Homosexual Behavior in Female Mountain Gorillas: Reflection of Dominance, Affiliation, Reconciliation or Arousal?, PLoS ONE [39] Jiang, T (2013) Homosexual mounting in wild male Tibetan Macaques, Life Science Journal [40] Kinsey Institute, The Kinsey Scale, Indiana University [41] Nguyễn Thị Minh Tâm (2013), Quyền người đồng tính: Lí luận thực tiễn, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội [42] Herek, G M (1988), Heterosexuals' attitudes toward lesbians and gay men: Correlates and gender differences, The Journal of Sex Research [43] Herek, G M (2000), Sexual prejuidice and gender: Do heterosexuals’ attitude toward lesbians and gay men differ? Journal of Social Issues [44] Herek, G M (2009), Hate crimes and stigma-related experiences among sexual minority adults in the United States: Prevalence estimates from a national probability sample, Journal of Interpersonal Violence [45] Ritter, K.; Terndrup, A I (2002), Handbook of Affirmative Psychotherapy with Lesbians and Gay Men, Guilford Press [46] Myers, D G (2013), Psychology (10th edition), Worth [47] Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Văn Tính (2009), Tâm lí học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [48] Hillier, L.; Mitchell, A.; Ollis, D.; Walsh, J.; Watson, J (2002); Safety in our schools: Strategies for responding to homophobia, Australian Research Centre in Sex, Health and Society, La Trobe University 47 [49] Barnhart, G (2014), The Stigma of HIV/AIDS, www.apa.org [50] Bos, H M.; Collier, K L.; Merry, M S.; Sandfort T G M (2013), Gender, Ethnicity, Religiosity, and Same-sex Sexual Attraction and the Acceptance of Samesex Sexuality and Gender Non-conformity, Sex Roles [51] Wenzelburger, G (2014), Religion, Religiosity and the Attitudes Towards Homosexuality – A MultiLevel Analysis of 79 Countries, Journal of Homosexuality [52] Barr, M.; Mason G (2006), Attitudes Towards Homosexuality: A Literature Review, Sydney Institute of Criminology, Sydney Law School, University of Sydney [53] Clase, E.; Dejaeghere, Y.; Harell, A; Hooghe, M.; Quintelier, E (2010), AntiGay Sentiment among Adolescents in Belgium and Canada: A Comparative Investigation into the Role of Gender and Religion, Journal of Homosexuality [54] Alomar, E.; Behar, J.; Castillo J A.; Davins, M.; Pérez – Testor, C.; Sala, J L C.; Salamero, M.; Segarra, S (2010), Teachers’ Attitudes and Beliefs about Homosexuality, The Spanish Journal of Psychology [55] Blackwell C W (2008), Registered Nurses’ Attitudes Toward the Protection of Gays and Lesbians in the Workplace, University of Central Florida [56] Abramovi, M.; Grabovac, I.; Komlenovi, G.; Milo, M.; Mustajbegovi, J (2014), Attitudes towards and Knowledge about Homosexuality among Medical Students in Zagreb, University of Zagreb, School of Medicine, Zagreb, Croatia [57] Costa, P A.; Davies, M (2012), Portuguese Adolescents' Attitudes Toward Sexual Minorities: Transphobia, Homophobia, and Gender Role Beliefs, Journal of Homosexuality [58] Bos, H M W.; Collier, K L.; Sandfort, T G M (2013), Homophobic namecalling among secondary school students and its implications for mental health, Journal of Youth & Adolescence [59] Boesen, M J.; Greytak, E A.; Kosciw, J G.; Palmer, N A (2013), The 2013 National School Climate Survey: The Experiences of Lesbian, Gay, Bisexual and Transgender Youth in Our Nation’s Schools, GLSEN [60] The School Report: The experiences of gay young people in Britain’s schools in 2012, Stonewall & Centre for Family Research, University of Cambridge [61] Billington, A.; Drake, K A.; Ellis C (2003), Homophobic Bullying in Schools, Baseline Research – Northamptonshire 48 [62] Aggleton, P.; Chase, E.; Warwick, I (2004), Homophobia, Sexual Orientation and Schools: a Review and Implications for Action, Institute of Education, University of London 49 ... nguồn thông tin 29 3.2 Hội chứng sợ đồng tính luyến học sinh trung học phổ thông 31 3.2.1 Hội chứng sợ đồng tính luyến – ngƣời đồng tính nam 31 3.2.1.1 Hội chứng sợ đồng tính luyến. .. đồng tính luyến – ngƣời đồng tính nữ nhóm học sinh trung học phổ thông 36 3.3 Có mối liên hệ hiểu biết đồng tính luyến mức độ hội chứng sợ đồng tính luyến học sinh trung học phổ thông ... đồng tính nam mức độ trung bình 31 3.2.1.2 Có khác biệt thực trạng hội chứng sợ đồng tính luyến – ngƣời đồng tính nam nhóm học sinh trung học phổ thông 33 3.2.2 Hội chứng sợ

Ngày đăng: 18/04/2017, 00:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan