Báo cáo thực tập: Giải pháp phát triển thương mại trên địa bàn quận Liên Chiểu giai đoạn 20162020

38 405 0
Báo cáo thực tập: Giải pháp phát triển thương mại trên địa bàn quận Liên Chiểu giai đoạn 20162020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm 38 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 1 CHƯƠNG I. THƯƠNG MẠI LÀ YẾU TỐ QUAN TRỌNG CỦA TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ .................................................................. 3 1.1.KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI ........... 3 1.1.1.Khái niệm thương mại ......................................................................................... 3 1.1.2.Đặc điểm của thương mại .................................................................................... 3 1.1.3.Vai trò của thương mại ........................................................................................ 4 Thương mại tạo các điều kiện chuyển nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản l của nhà nước.............................................................. 4 Thương mại góp phần xoá bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp từng bước xây dụng nền kinh tế thị trường ............................................................ 4 Thương mại thúc đẩy sản xuất phát triển cung ứng các nhu cầu cho nhân dân và đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước ............................ 5 Thương mại góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và hội nhập.......... 6 Chức năng tổ chức lưu thông hàng hoá làm thay đổi các hình thái giá trị của hàng hoá ................................................................................................................. 6 Chức năng tiếp tục quá trình sản xuất trong lưu thông.................................... 6 CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI............................................................................................................. 7 1.2.1.Hoạt động nội địa................................................................................................. 7 1.2.1.1 Hoạt động thu mua............................................................................................ 7 1.2.1.2 Hoạt động bán buôn................................................................................................. 7 1.2.1.3. Hoạt động bán lẻ ............................................................................................. 7 1.2.2.Hoạt động xuất nhập khẩu ................................................................................... 8 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI............................................................................................................................... 8 1.3.1.Cơ chế kinh tế và chính sách thương mại............................................................ 8 1.3.2.Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế .............................................................. 8 1.3.3.Trình độ phát triển của thị trường ........................................................................ 9 1.3.4.Thu nhập và tiêu dùng của dân cư ....................................................................... 9 1.3.5.Quá trình đô thị hóa ............................................................................................. 9 1.3.6.Vốn đầu tư kinh doanh ngành thương mại ........................................................... 9 Thông tin và công nghệ thông tin đối với hoạt động thương mại ......................... 9 Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế với thương mại .................................... 9 1.4.NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ..................................................... 10 1.4.1.Đẩy mạnh tốc độ lưu chuyển hàng hóa ..................................................................... 10 1.4.2.Phát triển mạng lưới phân phối hàng hóa.................................................................. 10 1.4.3.Đa dạng hóa các loại hình kinh doanh thương mại ........................................... 10 1.4.4.Phát triển lao động trong ngành thương mại ..................................................... 11 1.4.5.Phát triển thương mại theo thành phần kinh tế .................................................. 11 1.4.6.Phát triển cơ sở hạ tầng thương mại .................................................................. 11 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA .. 12 Phát triển thương mại nhờ vào các loại hình khu kinh tế tự do: Kinh nghiệm của Phố Đông (Thượng Hải, Trung Quốc) ................................................................. 12 Khôi phục và hiện đại hóa các loại hình phân phối truyền thống và áp dụng các loại hình phân phối hiện đại: Kinh nghiệm của Nhật Bản, Thái Lan và Trung quốc............................................................................................................................. 13 Bài học kinh nghiệm có thể áp dụng nhằm phát triển thương mại Việt Nam ... 14 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU GIAI ĐOẠN 20112015 ............................................. 16 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA QUẬN LIÊN CHIỂU .............................................................................................................. 16 2.1.1.Điều kiện tự nhiên.............................................................................................. 16 2.1.2.Tổng quan về kinh tế xã hội ............................................................................ 17 2.1.2.1 Kinh tế............................................................................................................. 17 2.1.2.2 Xã hội.............................................................................................................. 18 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỀN NGÀNH THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU.................................................................................................. 19 2.2.1.Số lượng các doanh nghiệp thương mại ............................................................ 19 2.2.2.Doanh thu hoạt động thương mại giai đoạn 20112015 .................................... 19 2.2.3.Lao động ngành thương mại .............................................................................. 20 2.2.4.Vốn đầu tư phát triển thương mại...................................................................... 21 2.2.5.Thị trường tiêu thụ sản phẩm............................................................................. 22 2.3.NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIẺU ......................................... 22 2.3.1.Thành tựu ........................................................................................................... 22 2.3.2.Hạn chế và nguyên nhân hạn chế ...................................................................... 23 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU GIAI ĐOẠN 20162020 ...................................................... 24 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU ĐẾN NĂM 2020........................................ 24 3.1.1.Quan điểm phát triển thương mại ...................................................................... 24 3.1.2.Mục tiêu phát triển thương mại quận Liên Chiểu.............................................. 24 3.1.2.1. Mục tiêu chung .............................................................................................. 24 3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................. 25 3.1.3.Định hướng phát triển ........................................................................................ 25 Giải pháp phát triển thương mại trên địa bàn quận Liên Chiểu giai đoạn 2016 2020............................................................................................................................. 26 3.2.1.Giải pháp về cơ chế chính sách ......................................................................... 26 3.2.2Giải pháp phát triển thị trường............................................................................ 28 3.2.3Giải pháp về không gian và cơ sở vật chất của thương mại ............................... 28 3.2.4.Giải pháp về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực................................................... 29 3.2.5.Giải pháp về huy động và sử dụng vốn đầu tư ................................................. 30 KẾT LUẬN................................................................................................................. 31 CHƯƠNG I. THƯƠNG MẠI LÀ YẾU TỐ QUAN TRỌNG CỦA TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI Khái niệm thương mại Thương mại vừa có ý nghĩa là kinh doanh, vừa có ý nghĩa là trao đổi hàng hoá dịch vụ. Khái niệm thương mại cần hiểu cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng: Thương mại là toàn bộ các hoạt động kinh doanh trên thị trường. Thương mại đồng nghĩa với kinh doanh được hiểu như là các hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lợi của các chủ thể kinh doanh trên thị trường.Theo Điều 2, Pháp lệnh Trọng tài Thương mại thì hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại; k gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn kỹ thuật; đầu tư; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường không, đường biển, đường sắt, đường bộ và các hành vi thương mại khác theo quy định của pháp luật. Theo nghĩa hẹp: Thương mại là quá trình mua, bán hàng hoá dịch vụ trên thị trường, là lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hoá. Nếu hoạt động trao đổi hàng hoá vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì người ta gọi đó là ngoại thương 1.1.2.Đặc điểm của thương mại Thương mại là hình thức phát triển cao của trao đổi và lưu thông hàng hoá Một ngành độc lập tách khỏi sản xuất. Công thức tổng quát của thương mại là THT’. Trong đó tiền tệ đóng vai trò phương tiện để đóng vai trò phương tiện để tổ chức quá trình lưu thông hàng hoá của xã hội. Điểm khác biệt cơ bản với lưu thông hàng hoá (HTH) ở đây xuất hiện một tầng lớp trung gian tham gia, đó là những thương nhân. Thương nhân chính là cầu nối giữa người có hàng bán và người cần mua hàng. Mặc dù thương mại xuất hiện trong giai đoạn cao của lưu thông hàng hoá nhưng nó không hề phủ định hình thái lưu thông hàng hoá. Song song với thương mại, vẫn tồn tại giao dịch mua bán sản xuất giữa những người sản xuất với nhau và giữa người sản xuất với những người tiêu dùng cuối cùng. Vậy thương mại đã trở thành một ngành kinh tế tương đối độc lập, nó chuyên môn hoá chức năng lưu thông hàng hoá, thương mại thay thế người tiêu dùng ứng tiền trước để mua hàng của sản xuất, sau đó mang bán cho người tiêu dùng và thu tiền, hàng hoá đi ra khỏi lĩnh vực lưu thông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng. Mặc dù có tính độc lập tương đối song nó vẫn có tính phụ thuộc, thương mại chính là bộ phận cấu thành của quá trình tái sản xuất xã hội, phụ thuộc vào sản xuất, sản xuất quyết định lưu thông,không có sản xuất hàng hoá thì không có lưu thông hàng hoá và thương mại. Song thương mại cũng tác động trở lại sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển. Bản chất kinh tế của ngành thương mại dù trong chế độ xã hội nào đi nữa thì bản chất kinh tế của thương mại vẫn là: “Tìm kiếm lợi nhuận bằng đáp ứng nhu cầu của sản xuất và đời sống thông qua mua – bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trường theo nguyên tắc ngang giá,tự do và bình đẳng” Vai trò của thương mại Thương mại tạo các điều kiện chuyển nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, thương mại đã từng đóng vai trò khá quan trọng đó là xoá bỏ nền sản xuất nhỏ tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy ra đời nền sản xuất hàng hoá (hàng hoá sản xuất ra để trao đổi). Trong thời kỳ chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế này vai trò của thương mại lại được khẳng định như một mắt xích không thể thiếu được trong quá trình vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường. Thương mại tác động tích cực thúc đẩy quá trình phân công lại lao động xã hội ở nước ta, chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất, hướng sản xuất theo nền sản xuất hàng hoá lớn, tạo ra nguồn hàng lớn cung cấp cho chu cầu đa dạng trong nước và xuất khẩu. Thương mại là yếu tố trực tiếp thúc đẩy lưu thông hàng hoá phát triển, cung ứng hàng hoá và dịch vụ thông suốt trong vùng các trọng điểm kinh tế của đất nước. Sự hoạt động của thương mại bên cạnh chịu sự chi phối của các quy luật nền kinh tế hàng hoá, còn thực hiện cácchính sách kinh tế xã hội, cung ứng tư liệu sản xuất, vật phẩm tiêu dùng và mua các sản phẩm ở vùng kém phát triển, kinh tế khó khăn để thúc đẩy kinh tế hàng hoá ở các vùng này phát triển, đẩy lùi kinh tế tự nhiên rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng, cân bằng lại các hoạt động kinh tế. Thương mại góp phần xoá bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp từng bước xây dụng nền kinh tế thị trường Mặc dù, có nhiều hạn chế nhất định nhưng trong những năm thực hiện đường nối đổi mới vừa qua, ngành thương mại nước ta đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Nghị quyết hội nghị lần thứ 12 Ban chấp hành trung ương khoá VII đã khẳng định “Ngành thương mại cùng các ngành và địa phương đã đạt được những thành tựu bước đầu quan trọng ở lĩnh vực lưu thông hàng hoá và dịch vụ, góp phần tạo nên những biến đổi sâu sắc trên thị trường trong nước và thị trường ngoài nước”. Trong việc thực hiện đường lối đổi mới kinh tế cho thấy thương mại là ngành đi đầu trong việc xoá bỏ nền kinh tế tự cung tự cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường. Nhờ sự đổi mới trong hoạt động thương mại mà việc mua – bán trên thị trường được thực hiện tự do theo quan hệ cung cầu, giá cả được hình thành trên thị trường dựa trên cơ sở quy luật giá trị, cung – cầu, sức cạnh tranh…tất cả những điều đó đã góp phần xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp và chuyển sang nền kinh tế thị trường hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 1.1.3.3. Thương mại thúc đẩy sản xuất phát triển cung ứng các nhu cầu cho nhân dân và đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng thương mại cung ứng các tư liệu sản xuất cần thiết, tạo điều kiện cho tái sản xuất tiến hành một cách thuận lợi mặt khác thương mại tiêu thụ sản phẩm làm cho sản phẩm được thực hiện. Hàng hoá được tiêu thụ nhanh sẽ rút ngắn được chu kỳ tái sản xuấtvà tốc độ tái sản xuất. Thông qua nhiệm vụ hoạt động của mình trên thị trường rộng lớn, thương mại mở con đường tiêu thụ cho sản phẩmcông nông nghiệp, thúc đẩy công nghiệp phát triển. Trong thời kỳ thực hiện cơ chế quản l hành chính tập trung quan liêu bao cấp mọi sản phẩm hàng hoá đều được nhà nước phân chia theo một cách nhất định, thương mại chỉ thực hiện cung cấp dịch vụ, hàng hoá do nhà nước định trước. Nền kinh tế có sức ì lớn các thành phần kinh tế không được khuyến khích phát triển, quan hệ cung cầu vốn đã mất cân đối lại càng mất cân đối hơn. Nhưng từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường hoạt động thương mại chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế thị trường đã góp phần kích thích sản xuất phát triển, cung ứng hàng hoá và dịch vụ cho nhân dân. Thương mại đã có nhiều những đóng góp tích cực trong việc ổn định và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, cung ứng hàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu của nhân dân về số lượng cũng như mẫu mã và chất lượng hàng hoá với giá hợp l và phong cách phục vụ quần chúng một cách tốt nhất. Hoạt động thương mại thông qua cơ chế thị trường kích thích các nhà sản xuất kinh doanh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mới trang thiết bị và quy trình công nghệ, ứng dụng khoa học vào quản lý để nền sản xuất ngày một phong phú tiên tiến hơn, có đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Đây là những tiến trình quan trọng trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá là một quá trình chịu sự tác động của nhiều nhân tố trong đó thị trường và thương mại có ý nghĩa quan trọng. Hoạt động thương mại có tác dụng phát triển thị trường trong nước và ngoài nước thông qua xuất nhập khẩu. Hàng hoá tiêu thụ nhanh, giá trị hàng hoá được thực hiện, phần tích luỹ trong cơ cấu giá cả hàng hoá được hình thành. Mặt khác bản thân thương mại cũng góp phần tích luỹ phần tích luỹ của thương mại chính là lợi nhuận do thực hiện chức năng lưu thông nói đúng hơn là do thực hiện chức năng tiếp tục quá trình sản xuất trong lưu thông tạo ra. Như vậy hoạt động thương mại góp phần tích luỹ vốn cho sự nghiệp, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội phồn vinh và phát triển.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I THƯƠNG MẠI LÀ YẾU TỐ QUAN TRỌNG CỦA TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1.KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI 1.1.1.Khái niệm thương mại 1.1.2.Đặc điểm thương mại 1.1.3.Vai trò thương mại 1.1.3.1 Thương mại tạo điều kiện chuyển kinh tế tự cung tự cấp sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước 1.1.3.2 Thương mại góp phần xoá bỏ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp bước xây dụng kinh tế thị trường 1.1.3.3 Thương mại thúc đẩy sản xuất phát triển cung ứng nhu cầu cho nhân dân đẩy mạnh trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước 1.1.3.4 Thương mại góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại hội nhập 1.1.3.5 Chức tổ chức lưu thông hàng hoá làm thay đổi hình thái giá trị hàng hoá 1.1.3.6 Chức tiếp tục trình sản xuất lưu thông 1.2.CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI 1.2.1.Hoạt động nội địa 1.2.1.1 Hoạt động thu mua 1.2.1.2 Hoạt động bán buôn 1.2.1.3 Hoạt động bán lẻ 1.2.2.Hoạt động xuất nhập 1.3.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI 1.3.1.Cơ chế kinh tế sách thương mại 1.3.2.Trình độ phát triển sở hạ tầng kinh tế 1.3.3.Trình độ phát triển thị trường 1.3.4.Thu nhập tiêu dùng dân cư 1.3.5.Quá trình đô thị hóa 1.3.6.Vốn đầu tư kinh doanh ngành thương mại 1.3.7.Thông tin công nghệ thông tin hoạt động thương mại 1.3.8.Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế với thương mại 1.4.NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 10 1.4.1.Đẩy mạnh tốc độ lưu chuyển hàng hóa 10 1.4.2.Phát triển mạng lưới phân phối hàng hóa 10 1.4.3.Đa dạng hóa loại hình kinh doanh thương mại 10 1.4.4.Phát triển lao động ngành thương mại 11 1.4.5.Phát triển thương mại theo thành phần kinh tế 11 1.4.6.Phát triển sở hạ tầng thương mại 11 1.5.KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA 12 1.5.1.Phát triển thương mại nhờ vào loại hình khu kinh tế tự do: Kinh nghiệm Phố Đông (Thượng Hải, Trung Quốc) 12 1.5.2.Khôi phục đại hóa loại hình phân phối truyền thống áp dụng loại hình phân phối đại: Kinh nghiệm Nhật Bản, Thái Lan Trung quốc 13 1.5.3.Bài học kinh nghiệm áp dụng nhằm phát triển thương mại Việt Nam 14 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU GIAI ĐOẠN 2011-2015 16 2.1.TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA QUẬN LIÊN CHIỂU 16 2.1.1.Điều kiện tự nhiên 16 2.1.2.Tổng quan kinh tế - xã hội 17 2.1.2.1 Kinh tế 17 2.1.2.2 Xã hội 18 2.2.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỀN NGÀNH THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU 19 2.2.1.Số lượng doanh nghiệp thương mại 19 2.2.2.Doanh thu hoạt động thương mại giai đoạn 2011-2015 19 2.2.3.Lao động ngành thương mại 20 2.2.4.Vốn đầu tư phát triển thương mại 21 2.2.5.Thị trường tiêu thụ sản phẩm 22 2.3.NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIẺU 22 2.3.1.Thành tựu 22 2.3.2.Hạn chế nguyên nhân hạn chế 23 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU GIAI ĐOẠN 2016-2020 24 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU ĐẾN NĂM 2020 24 3.1.1.Quan điểm phát triển thương mại 24 3.1.2.Mục tiêu phát triển thương mại quận Liên Chiểu 24 3.1.2.1 Mục tiêu chung 24 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 25 3.1.3.Định hướng phát triển 25 3.2 Giải pháp phát triển thương mại địa bàn quận Liên Chiểu giai đoạn 20162020 26 3.2.1.Giải pháp chế sách 26 3.2.2Giải pháp phát triển thị trường 28 3.2.3Giải pháp không gian sở vật chất thương mại 28 3.2.4.Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 29 3.2.5.Giải pháp huy động sử dụng vốn đầu tư 30 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Giá trị sản xuất ngành kinh tế địa bàn quận Liên Chiểu giai đoạn 2011-2015 Bảng 2: Số lượng doanh nghiệp thương mại địa bàn quận Liên Chiểu 20112015 Bảng 3: Doanh thu hoạt động thương mại địa bàn quận Liên Chiểu giai đoạn 2011-2015 Bảng 4: Trình độ lao động quận Liên Chiểu giai đoạn 2011-2014 Bảng 5: Vốn đầu tư ngành thương mại Bảng 6: Thị trường thiêu thụ sản phẩm địa bàn quận Liên Chiểu giai đoạn 20112015 LỜI MỞ ĐẦU Thương mại đời lâu tồn qua phương thức sản xuất xã hội Sự đời ngành thương mại kết sản xuất lưu thông hàng hóa, có vai trò vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Mặc dù thay cho ngành sản xuất vật chất ngày giữ vai trò quan trọng việc thỏa mãn, đáp ứng nhu cầu phát triển người Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, thương mại trở thành lĩnh vực tiên phong, quan hệ thương mại trước mở đường cho quan hệ ngoại giao thức quốc gia Thương mại đường để nước phát triển tiến kịp với nước phát triển, giảm dần khoảng cách với nước tiên tiến Việt Nam ảnh hưởng chế cũ sản xuất nhỏ nên ngành thương mại chậm phát triển, chưa đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập kinh tế Phát triển ngành thương mại đường để khai thác tiềm mạnh quốc gia, thu hút đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh thực CNH - HĐH đất nước Việc phát triển ngành thương mại quận Liên Chiểu bước cụ thể hóa tổng thể phát triển kinh tế- xã hội thành phố nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng CNH - HĐH đồng thời để xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển thương mại quận Hoạt động ngành thương mại địa bàn quận Liên Chiểu thời gian qua bước củng cố phát triển, góp phần thúc đẩy kinh tế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân địa phương Tuy nhiên, phát triển ngành thương mại quận Liên Chiểu chưa tương xứng với tiềm lợi so sánh yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn phát triển ngành thương mại Việt Nam nói chung quận Liên Chiểu nói riêng ngang tầm với nước khu vực giới, đồng thời thực mục tiêu phát triển thương mại thời kỳ CNH – HĐH đất nước Tôi định chọn đề tài: “Giải pháp phát triển thương mại địa bàn quận Liên Chiểu giai đoạn 2016-2020” Để hoàn thành tốt báo cáo thực tập tốt nghiệp này, nỗ lực thân em, em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình GVHD; thầy cô khoa Kế hoạch quản trị; cô chú, anh chị phòng Kinh tế quận Liên Chiểu Trong trình thực tập, thời gian lực nghiên cứu có hạn, nên đề tài khó tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp từ phía cô, chú; anh, chị để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Kết cấu đề tài: Chương I: Thương mại yếu tố quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế Chương II: Thực trạng phát triển thương mại địa bàn quận Liên Chiểu giai đoạn 2011-2015 Chương III: Giải pháp phát triển thương mại địa bàn quận Liên Chiểu giai đoạn 2016-2020 CHƯƠNG I THƯƠNG MẠI LÀ YẾU TỐ QUAN TRỌNG CỦA TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1.KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI 1.1.1.Khái niệm thương mại Thương mại vừa có ý nghĩa kinh doanh, vừa có ý nghĩa trao đổi hàng hoá dịch vụ Khái niệm thương mại cần hiểu nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng: Thương mại toàn hoạt động kinh doanh thị trường Thương mại đồng nghĩa với kinh doanh hiểu hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lợi chủ thể kinh doanh thị trường.Theo Điều 2, Pháp lệnh Trọng tài Thương mại hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại; ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn kỹ thuật; đầu tư; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận chuyển hàng hoá, hành khách đường không, đường biển, đường sắt, đường hành vi thương mại khác theo quy định pháp luật Theo nghĩa hẹp: Thương mại trình mua, bán hàng hoá dịch vụ thị trường, lĩnh vực phân phối lưu thông hàng hoá Nếu hoạt động trao đổi hàng hoá vượt khỏi biên giới quốc gia người ta gọi ngoại thương 1.1.2.Đặc điểm thương mại Thương mại hình thức phát triển cao trao đổi lưu thông hàng hoá Một ngành độc lập tách khỏi sản xuất Công thức tổng quát thương mại T-H-T’ Trong tiền tệ đóng vai trò phương tiện để đóng vai trò phương tiện để tổ chức trình lưu thông hàng hoá xã hội Điểm khác biệt với lưu thông hàng hoá (H-T-H) xuất tầng lớp trung gian tham gia, thương nhân Thương nhân cầu nối người có hàng bán người cần mua hàng Mặc dù thương mại xuất giai đoạn cao lưu thông hàng hoá không phủ định hình thái lưu thông hàng hoá Song song với thương mại, tồn giao dịch mua bán sản xuất người sản xuất với người sản xuất với người tiêu dùng cuối Vậy thương mại trở thành ngành kinh tế tương đối độc lập, chuyên môn hoá chức lưu thông hàng hoá, thương mại thay người tiêu dùng ứng tiền trước để mua hàng sản xuất, sau mang bán cho người tiêu dùng thu tiền, hàng hoá khỏi lĩnh vực lưu thông vào lĩnh vực tiêu dùng Mặc dù có tính độc lập tương đối song có tính phụ thuộc, thương mại phận cấu thành trình tái sản xuất xã hội, phụ thuộc vào sản xuất, sản xuất định lưu thông,không có sản xuất hàng hoá lưu thông hàng hoá thương mại Song thương mại tác động trở lại sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển Bản chất kinh tế ngành thương mại dù chế độ xã hội chất kinh tế thương mại là: “Tìm kiếm lợi nhuận đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống thông qua mua – bán hàng hoá, dịch vụ thị trường theo nguyên tắc ngang giá,tự bình đẳng” 1.1.3.Vai trò thương mại 1.1.3.1 Thương mại tạo điều kiện chuyển kinh tế tự cung tự cấp sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, thương mại đóng vai trò quan trọng xoá bỏ sản xuất nhỏ tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy đời sản xuất hàng hoá (hàng hoá sản xuất để trao đổi) Trong thời kỳ chuyển đổi cấu kinh tế vai trò thương mại lại khẳng định mắt xích thiếu trình vận hành kinh tế theo chế thị trường Thương mại tác động tích cực thúc đẩy trình phân công lại lao động xã hội nước ta, chuyên môn hoá hợp tác sản xuất, hướng sản xuất theo sản xuất hàng hoá lớn, tạo nguồn hàng lớn cung cấp cho chu cầu đa dạng nước xuất Thương mại yếu tố trực tiếp thúc đẩy lưu thông hàng hoá phát triển, cung ứng hàng hoá dịch vụ thông suốt vùng trọng điểm kinh tế đất nước Sự hoạt động thương mại bên cạnh chịu chi phối quy luật kinh tế hàng hoá, thực cácchính sách kinh tế xã hội, cung ứng tư liệu sản xuất, vật phẩm tiêu dùng mua sản phẩm vùng phát triển, kinh tế khó khăn để thúc đẩy kinh tế hàng hoá vùng phát triển, đẩy lùi kinh tế tự nhiên rút ngắn khoảng cách giàu nghèo vùng, cân lại hoạt động kinh tế 1.1.3.2 Thương mại góp phần xoá bỏ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp bước xây dụng kinh tế thị trường Mặc dù, có nhiều hạn chế định năm thực đường nối đổi vừa qua, ngành thương mại nước ta đạt thành tựu đáng khích lệ Nghị hội nghị lần thứ 12 Ban chấp hành trung ương khoá VII khẳng định “Ngành thương mại ngành địa phương đạt thành tựu bước đầu quan trọng lĩnh vực lưu thông hàng hoá dịch vụ, góp phần tạo nên biến đổi sâu sắc thị trường nước thị trường nước” Trong việc thực đường lối đổi kinh tế cho thấy thương mại ngành đầu việc xoá bỏ kinh tế tự cung tự cấp chuyển sang kinh tế thị trường Nhờ đổi hoạt động thương mại mà việc mua – bán thị trường thực tự theo quan hệ cung cầu, giá hình thành thị trường dựa sở quy luật giá trị, cung – cầu, sức cạnh tranh…tất điều góp phần xoá bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa 1.1.3.3 Thương mại thúc đẩy sản xuất phát triển cung ứng nhu cầu cho nhân dân đẩy mạnh trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước Là cầu nối sản xuất tiêu dùng thương mại cung ứng tư liệu sản xuất cần thiết, tạo điều kiện cho tái sản xuất tiến hành cách thuận lợi mặt khác thương mại tiêu thụ sản phẩm làm cho sản phẩm thực Hàng hoá tiêu thụ nhanh rút ngắn chu kỳ tái sản xuấtvà tốc độ tái sản xuất Thông qua nhiệm vụ hoạt động thị trường rộng lớn, thương mại mở đường tiêu thụ cho sản phẩmcông nông nghiệp, thúc đẩy công nghiệp phát triển Trong thời chế quản lý hành tập trung quan liêu bao cấp sản phẩm hàng hoá nhà nước phân chia theo cách định, thương mại thực cung cấp dịch vụ, hàng hoá nhà nước định trước Nền kinh tế có sức ì lớn thành phần kinh tế không khuyến khích phát triển, quan hệ cung cầu vốn cân đối lại cân đối Nhưng từ chuyển sang kinh tế thị trường hoạt động thương mại chịu chi phối quy luật kinh tế thị trường góp phần kích thích sản xuất phát triển, cung ứng hàng hoá dịch vụ cho nhân dân Thương mại có nhiều đóng góp tích cực việc ổn định nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, cung ứng hàng hoá dịch vụ theo yêu cầu nhân dân số lượng mẫu mã chất lượng hàng hoá với giá hợp lý phong cách phục vụ quần chúng cách tốt Hoạt động thương mại thông qua chế thị trường kích thích nhà sản xuất kinh doanh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đổi trang thiết bị quy trình công nghệ, ứng dụng khoa học vào quản lý để sản xuất ngày phong phú tiên tiến hơn, có đủ sức cạnh tranh thị trường Đây tiến trình quan trọng đường công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá đại hoá trình chịu tác động nhiều nhân tố thị trường thương mại có ý nghĩa quan trọng Hoạt động thương mại có tác dụng phát triển thị trường nước nước thông qua xuất nhập Hàng hoá tiêu thụ nhanh, giá trị hàng hoá thực hiện, phần tích luỹ cấu giá hàng hoá hình thành Mặt khác thân thương mại góp phần tích luỹ phần tích luỹ thương mại lợi nhuận thực chức lưu thông nói thực chức tiếp tục trình sản xuất lưu thông tạo Như hoạt động thương mại góp phần tích luỹ vốn cho nghiệp, công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, đường xây dựng chủ nghĩa xã hội phồn vinh phát triển 1.1.3.4 Thương mại góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại hội nhập Các quy luật phân công hợp tác lao động, lợi so sánh quốc gia, vốn quy luật có liên quan đến hình thành phát riển thương mại quốc tế Tuy thời kỳ nước ta luẩn quẩn kinh tế bao cấp, nhà nước “đóng cửa” hợp tác quốc tế bị thu hẹp, có doanh nghiệp nhà nước phép xuất nhập Thực đường lối đổi kinh tế sách mở cửa, quan hệ hợp tác quốc tế nước ta với nước ngày phát triển, phù hợp với xu hướng chung hội nhập khu vực giới Nhà nước cho phép tất loại hình doanh nghiệp thành phần kinh tế kinh doanh xuất nhập Quan hệ thương mại với nước ngày củng cố lợi ích từ hai phía, thương mại đóng vai trò trực tiếp mở rộng hoạt động xuất nhập khẩu, xuất chỗ thiết lập mở rộng quan hệ buôn bán với nước giới, góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, nối liền sản xuất với tiêu dùng nước với nước giới, góp phần tích luỹ vốn, vốn ngoại tệ đổi công nghệ Ngoài mở cửa quan hệ thương mại góp phần phá vỡ bị bao vây cấm vận, thay đổi cách nhìn nhận bạn bè quốc tế nâng cao vị Việt Nam 1.1.3.5 Chức tổ chức lưu thông hàng hoá làm thay đổi hình thái giá trị hàng hoá Chúng ta biết hàng hoá sau sản xuất phải trải qua khâu lưu thông thực giá trị giá trị sử dụng Ngành thương mại thực chức tổ chức lưu thông hàng hoá, chuyển hoá hình thái giá trị hàng hoá,tức thực việc mua – bán hàng hóa Đây có lẽ chức ngành thương mại, thể tính độc lập tương đối tính phụ thuộc ngành thương mại kinh tế quốc dân, giữ vai trò quan trọng trình tái sản xuất xã hội Trong trình thực chức lưu thông hàng hoá ngành thương mại tìm cách tổ chức trình vận động hàng hoá hợp lý, rút ngắn thời gian lưu thông, đảm bảo thoả mãn nhu cầu thị trường không ngừng nâng cao tìm kiếm lợi nhuận 1.1.3.6 Chức tiếp tục trình sản xuất lưu thông Xuất phát từ đặc điểm sản xuấtvà tiêu dùng, hàng hoá sau sản xuất lưu thông đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng,đòi hỏi ngành thương mại phải có biện pháp hữu hiệu để chuyển đổi hình thái hàng hoá :đóng gói, chia nhỏ, dán mã, bảo quản hàng hoá, bảo hành hàng hoá sau bán…đảm bảo hàng hoá dạng tốt nhất, phù hợp với thị hiếu xã hội, chất lượng mẫu mã Thương mại góp phần tạo giá trị hàng hoá bảo toàn giá trị sử dụng hàng hoá Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Doanh thu hoạt động thương mại 2.575 2.836,6 2.997 2.772 2.986,3 Tổng doanh thu 6.258 6.998 7.521 7.834 8.592 Nguồn: Niên giám thống kê quận Liên Chiểu 2015 Qua bảng số liệu cho thấy doanh thu ngành thương mại quận Liên Chiểu không ngừng biến động qua năm Trong giai đoạn 2011-2013 có xu hướng tăng, nă 2011 đạt 2575 tỷ đồng đến năm 2013 đạt 2997 tỷ đồng tăng đến 422 tỷ đồng Trong giai đoạn 2013-2014 lại có xu hướng giảm, giảm 225 tỷ đồng đến năm 2015 có tăng lên trở lại, tăng 214,3 tỷ đồng Như vậy, sức ép từ môi trường cạnh tranh ngày gay gắt chất lượng số lượng sản phẩm mà doanh thu ngành thương mại chiếm tỷ trọng cao tổng doanh thu quận lại có xu hướng giảm Mặt dù doanh thu ngành thương mại giai đoạn 2011-2015 tăng đến 411,3 tỷ đồng tỷ trọng doanh thu ngành thương mại lại giảm, giảm đến 6,39% Cơ cấu kinh tế quận Liên Chiểu chuyển dịch theo hướng Công nghiệpThương mại, dịch vụ-Nông nghiệp nên tỷ trọng ngành thương mại có xu hướng giảm dần 2.2.3.Lao động ngành thương mại Bảng 4: Trình độ lao động ngành thương mại quận Liên Chiểu giai đoạn 2011- 2014 Đơn vị tính: người Bậc học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học Trên đại học 2011 445 3320 2268 2120 1103 120 2012 400 3380 2100 2360 1360 125 2013 326 3317 1736 2525 1247 126 2014 285 3278 1592 2724 1483 128 Nguồn: Phòng giáo dục đào tạo quận Liên Chiểu Trong giai đoạn 2011-2014 số lao động ngành thương mại tốt nghiệp Trung học sở, tốt nghiệp Trung học phổ thông trung cấp chuyên nghiệp có xu hướng giảm dần qua năm Qua bảng số liệu cho thấy số lao động tốt nghiệp Trung học sở giảm mạnh từ 445 người năm 2011 xuống 285 người năm 2014, giảm 160 người Trong giai đoạn 2011-2014 số lao động ngành thương mại có trình độ từ bậc cao đẳng, đại học, đại học có xu hướng ngày gia tăng Cụ thể tốt nghiệp cao đẳng tăng 604 người, tốt nghiệp đại học tăng 280 người đại học tăng người Có thể thấy quận Liên Chiểu ngày nâng cao chất lượng lao động ngành thương mại để đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Như từ bảng số liệu cho thấy số lao động ngành thương mại quận Liên Chiểu có trình độ chuyên môn ngày tăng cao Trình độ học vấn nguồn lao động quận Liên Chiểu đáp ứng nhu cầu chất lượng lao động doanh nghiệp chuyển biến theo hướng tích cực 2.2.4.Vốn đầu tư phát triển thương mại Bảng 5: Vốn đầu tư ngành thương mại Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng vốn đầu tư 1.219 1.436,6 1.663,8 2.175 2.278 Vốn nhà nước 406,3 428,9 431,2 596 557 Vốn tư nhân 812,7 1007,7 1232,6 1579 1721 Nguồn: Niên giám thống kê quận Liên Chiểu 2015 Qua bảng số liệu cho thấy vốn đầu tư cho phát triển thương mại địa bàn quận Liên Chiểu không ngừng tăng lên qua năm Trong giai đoạn từ 2011-2015 tổng số vốn đầu tư cho ngành thương mại tăng lên đáng kể Năm 2011 đạt 1219 tỷ đồng đến năm 2015 đạt 2278 tỷ đồng, tăng đến 1059 tỷ đồng Trong vốn đầu tư cho ngành thương mại Nhà nước có nhiều chuyển biến Năm 2011 đạt 406,3 tỷ đồng đến năm 2014 lên đến 596 tỷ đồng, tăng đến 189,7 tỷ đồng Nhưng giai đoạn tử 2014-2015 vốn Nhà nước đầu tư cho ngành thương mại lại có xu hướng giảm, giảm 39 tỷ đồng Điều tạo hội cho doanh nghiệp tư nhân đầu tư mở rộng ngành thương mại Đối với vốn mà doanh nghiệp tư nhân đầu tư cho ngành thương mại giai đoạn 2011-2015 không ngừng tăng lên qua năm Năm 2011vốn đầu tư 812,7 tỷ đồng đến năm 2015 tăng lên 1721 tỷ đồng, tăng đến 908,3 tỷ đồng Như vậy, thấy quận Liên Chiểu doanh nghiệp tư nhân đầu tư cho thương mại ngày phát triển mạnh mẽ 2.2.5.Thị trường tiêu thụ sản phẩm Bảng 6: Thị trường tiêu thụ sản phẩm Đơn vị tính: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu Thị trường nội địa Thị trường quốc tế 2011 2012 2013 2014 2015 1472 1521,5 1623 1734 1778,9 1103 1315,1 1374 1038 1207,4 Nguồn: Niên giám thống kê quận Liên Chiểu 2015 Qua bảng số liệu cho thấy thị trường tiêu thụ sản phẩm nội địa nhìn chung có xu hướng tăng Năm 2011 thị trường nội địa đạt 1472 tỷ đồng đến năm 2015 đạt đến 1778,9 tỷ đồng Như vậy, giai đoạn 2011-2015 thị trường nội địa tăng 306,9 tỷ đồng Đối với thị trường quốc tế không ngừng biến động Năm 2011 thị trường quốc tế đạt 1103 tỷ đồng đến năm 2013 có nhảy vọt đạt đến 1374 tỷ đồng Như vậy, giai đoạn 2011-2013 thị trường quốc tế tăng lên 271 tỷ đồng Từ năm 2013-2014 thị trường quốc tế có xu hướng giảm, giảm 336 tỷ đồng Nhưng từ 2014-2015 có xu hướng tăng lên trở lại Mặc dù tăng 169,4 tỷ đồng Nhìn chung giai đoạn 2011-2015 thị trường quốc tế có chuyển biến, tăng đến 104,4 tỷ đồng Mặc dù xuất bàn ghế, đồ gỗ, sắt, thủ công mỹ nghệ… đem lại lợi ích kinh tế cao Song lực cạnh tranh hạn chế, xuất hàng hóa vào thị trường dừng mức thăm dò, chào hàng, số lượng nhỏ lẻ nên quận Liên Chiểu có xu hướng trọng đến thị trường tiêu thụ sản phẩm nội địa thị trường tiêu thụ sản phẩm quốc tế 2.3.NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIẺU 2.3.1.Thành tựu Với vị trí địa lý thuận lợi giao thương, nổ lực đóng góp tích cực chủ thể kinh doanh thương mại, trợ giúp quan quảnquận nhu cầu tiêu dung người dân làm cho ngành thương mại đạt thành tựu đáng kể Thứ kết cấu hạ tầng thương mại dần hoàn thiện, hoàn chỉnh, đồng Kênh phân phối ngày đa dạng đại không qua phương thức bán hàng truyền thống mà bán hàng qua mạng internet… Thứ hai nhìn nhận đắn ủy ban nhân dân quận việc đưa dự án phát triển, quy hoạch khu đô thị, đưa sách khuyến khích đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp làm cho môi trường đầu tư, kinh doanh thông thoáng hấp dẫn địa bàn thành phố Thứ ba lao động tham gia ngành thương mại tăng vào năm, nguồn nhân lực lĩnh vực thương mại quận Liên Chiểu ngày nâng cao rõ rệt, thể qua số lượng lao động qua đào tạo có mức gia tăng đáng kể Và việc ưu tiên nguồn lực phát triển thương mại thể qua nhiều sách cụ thể thành phố quận 2.3.2.Hạn chế nguyên nhân hạn chế Bên cạnh kết đạt ngành thương mại quận Liên Chiểu đứng trước khó khăn thách thức lớn Do thiếu nguồn vốn đầu tư nên việc xây dựng, nâng cấp, sửa chữa hạ tầng thương mại chậm chưa đáp ứng nhu cầu, thiếu sở vật chất chất lượng chưa cao Công tác quy hoạch mở rộng không gian quận nói chung ngành thương mại nói riêng theo hướng đô thị hóa chậm gây trở ngại cho việc hoạch định sách phát triển thương mại Thiếu hụt nguồn nhân lực cấp cao lĩnh vực thương mại, số lượng chất lượng sở kinh doanh thương mại ngày tăng chưa đồng bộ, chi phí thương mại tương đối cao so với địa phương khác nguyên nhân hạn chế môi trường kinh doanh để thu hút nhà đầu tư nước Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành thấp, cấu trúc phân bố thị trường bất hợp lý Mô hình tăng trưởng thương mại chủ yếu theo chiều rộng, liên kết sách thương mại sách công nghiệp công tác quản lý nhà nước phối hợp xây dựng thực thi sách nhiều bất cập Chất lượng xuất thấp cấu mặt hàng xuất chủ yếu dựa vào xuất tài nguyên nguồn nhân lực giá rẻ, sản xuất, xuất phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu, vật tư nhập khẩu, giá trị gia tăng xuất thấp tỉ trọng gia tăng xuất cao CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU GIAI ĐOẠN 2016-2020 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU ĐẾN NĂM 2020 3.1.1.Quan điểm phát triển thương mại Phát triển thương mại địa bàn quận Liên Chiểu sở khai thác lợi thế, nâng cao vai trò ngành thương mại phát triển kinh tế-xã hội quận Liên Chiểu, hỗ trợ khai thác tiềm phát triển khu công nghệ cao, khu công nghệ thông tin khu công nghiệp quận, bước hình thành trung tâm giao thương khu vực Phát triển thương mại địa bàn quận Liên Chiểu theo hướng đại hóa, chuyên nghiệp hóa, đa dạng loại hình tổ chức thương mại, phương thức giao dịch dịch vụ hỗ trợ Trong ưu tiên phát triển loại hình dịch vụ chất lượng cao, kế thừa cải tạo loại hình thương mại truyền thống…Nhằm tạo thay đổi quy mô, cấu trình độ tổ chức kinh doanh ngành thương mại, phục vụ cho nhu cầu tất tầng lớp dân cư khách du lịch Phát triền ngành thương mại địa bàn quận Liên Chiểu sở huy động nguồn lực thành phần kinh tế đầu tư phát triền kết cấu hạ tầng thương mại loại hình dịch vụ đại Phát triển thương mại đại bàn quận Liên Chiểu gắn kết chặt chẽ với phát triển thị trường khu vực miền Trung Tây Nguyên, bước vương thị trường lại nước nước Phát triển thương mại đáp ứng yêu cầu an ninh quốc phòng môi trường lành 3.1.2.Mục tiêu phát triển thương mại quận Liên Chiểu 3.1.2.1 Mục tiêu chung Đến năm 2020 phát triển thương mại đạt tốc độ tăng trưởng cao tốc độ tăng trưởng GDP quận động lực đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh kế quận, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, mua sắm người dân khách du lịch đến quận, xây dựng quận Liển Chiểu trở thành trung tâm phân phối, trung chuyển hàng hóa thành phố, làm tiền đề để bước trở thành trung tâm phân phối quốc tế Phát triển quận Liên Chiểu trở thành trung tâm công nghiệp thành phố Đà Nẵng có hệ thống kết cấu hạ tầng tiên tiến thuận lợi để thu hút nhà đầu tư nước Là địa phương có tốc độ công nghiệp hoá, đại hóa nhanh, phù hợp với chủ trương thành phố nước, có hệ thống trị, quốc phòng an ninh vững mạnh; giáo dục y tế không ngừng phát triển, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày nâng cao 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể Thương mại có tỷ trọng GDP cao tổng GDP khối dịch vụ chiếm 31,5% GDP dịch vụ năm 2016, 30% năm 2020 Dự kiến tăng trưởng ngành thương mại thời kỳ 2016-2020 đạt 14,1%và đạt 4.864,8 tỷ đồng vào năm 2020 Xây dựng quận Liên Chiểu trở thành trung tâm thương mại mua sắm lớn, đại nước với kết cấu hạ tầng đại, trở thành điểm đến hàng hóa bán buôn xuất nhập hình thành loại hình kinh doanh thương mại đại văn minh phục vụ cư dân khu, cụm công nghiệp, sở khuyến khích đầu tư xây dựng, phát triển trung tâm thương mại, siêu thị, kho hàng, dịch vụ logistics…trên địa bàn quận Hạn chế tối đa ảnh hưởng có tác hại đến môi trường sinh thái, vệ sinh, trật tự cảnh quan đô thị, an toàn xã hội Quy hoạch mạng lưới thương mại để làm sở cho việc quản lý, hướng dẫn xây dựng đáp ứng nhu cầu chỉnh trang phát triển đô thị nhằm bước xây dựng quận Liên Chiểu phát triển đại, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng xuất 3.1.3.Định hướng phát triển Từ thực trạng phát triển thương mại địa bàn quận, qua phân tích nhân tố tác động kinh nghiệm phát triển thương mại, đề xuất định hướng phát triển thương mại địa bàn quận đến năm 2020 sau: Xuất sản phẩm có lợi so sánh quận theo hướng nâng cao giá trị gia tăng xuất khẩu, nhập hàng hóa phục sản xuất khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu công nghệ thông tin địa bàn quận Đầu tư xây dựng khu phố mua sắm liên hoàn, phức hợp đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch người dân Quận Liên Chiểu cần xây dựng phố mua sắm quy mô quốc tế để khách du lịch người dân phát triển loại hình kinh doanh đại trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích theo quy hoạch đô thị đáp ứng cao nhu cầu đa dạng dân cư khách du lịch Hạn chế phát triển thêm chợ mới, nâng cấp đại hóa mạng lưới chợ có, đảm bảo vệ sinh an ninh thương mại Khuyến khích đầu tư phát triển siêu thị giá rẻ, chủ yếu bán mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống tiêu dùng dân cư thu nhập thấp công nhân khu công nghiệp khu dân cư tập trung vùng ven Phát triển hệ thống nhượng quyền thương mại theo hướng khuyến khích doanh nghiệp nhận quyền nhượng quyền kinh doanh thương hiệu Khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh theo phương thức thương mại điện tử Phát triển loại hình dịch vụ logistics, dịch vụ thương mại phục vụ xuất nhập bán buôn Khai thác phát huy triệt để vai trò FDI đề thúc đẩy phát triển thương mại để mua sắm tập trung Vừa phát triển thương mại theo hệ thống phân phối truyền thống, phát triển hệ thống chợ, quầy hàng bán lẻ địa bàn Từng bước hình thành hệ thống kinh doanh bán lẻ đại trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tự chọn, thương mại điện tử địa bàn Đầu tư kêu gọi đầu tư Trung tâm thương mại Hoà Minh, khu thương mại ga Đà Nẵng, khu thương mại bến xe thành phố, tổng kho Liên Chiểu, khu thương mại, dịch vụ khác 3.2 Giải pháp phát triển thương mại địa bàn quận Liên Chiểu giai đoạn 2016-2020 3.2.1.Giải pháp chế sách Chính sách phát triển thương mại cần phải đáp ứng cho nhiều mục tiêu khác vùng cụ thể, điều chỉnh hoạt động thương mại theo chiều hướng có lợi cho phát triển kinh tế, xã hội quận thể mặt sau: Ủy ban nhân dân quận tạo điều kiện thuận lợi cho hộ kinh doanh, doanh nghiệp mở rộng thị trường bên tham gia mạnh mẽ vào phân công lao động địa bàn quận Tạo điều kiện cho hộ kinh doanh, doanh nghiệp khai thác triệt để lợi vốn có để phát huy nội lực, phát triển theo hướng bền vững Đẩy mạnh huy động vốn từ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân…Thông qua hình thức cổ phần hóa, phát hành cổ phiếu, trái phiếu công trình, phục vụ cho việc phát triển kết cấu hạ tầng thương mại, mở rộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đa dạng hóa hình thức đầu tư, khuyến khích phương án hợp vốn đầu tư nước tất thành phần kinh tế, mở rộng đầu tư trực tiếp từ nước nhiều hình thức khác Thực chương trình xúc tiến đầu tư nước, kêu gọi đầu tư nhiều hình thức: đầu tư trực tiếp, BOT, BTO, BT…cho việc phát triển kết cấu hạ tầng thương mại Khuyến khích tổ chức tín dụng tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp thuốc thành phần kinh tế dân cư địa bạn quận vay vốn đầu tư phát triển hoạt động, đặc biệt vốn ưu đãi đầu tư phát triển loại hình phân phố đại Xây dựng chế cung cấp thông tin thị trường hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Hỗ trợ đào tạo kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, pháp luật thương mại giao dịch ngoại thương Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử Hỗ trợ doanh nghiệp thương mại vừa nhỏ địa bàn quận Liên Chiểu hợp nhất, sáp nhập để hình thành doanh nghiệp quy mô lớn liên doanh, hợp tác, nhượng quyền với doanh nghiệp nước Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để công ty đa quốc gia, tập đoàn kinh tế lớn giới đầu tư thành lập chi nhánh Thành lập Tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất nhà nước quản lý để hỗ trợ doanh nghiệp Tiếp tục cải cách hành lĩnh vực thương mại theo hướng xóa bỏ thủ tục phiền hà doanh nghiệp ổn định môi trường kinh doanh Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại nước thông qua hoạt động hội chợ, triển lãm, Chính sách phát triển thương mại tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế đầu tư phát triển theo qui định nhà nước Củng cố phát triển thương mại nhà nước: Đổi mới, xếp doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực thương mại quan trọng thiết yếu tỉnh mang tính chất chi phối; nghiên cứu thành lập doanh nghiệp thương mại công ích phục vụ cho khu vực miền núi hải đảo; đầu tư xây dựng sở vật chất, kỹ thuật công nghệ, cán quản lý lực lượng lao động để nâng cao lực kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Giải thể doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài; bán, khoán, cho thuê, cổ phần hóa doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực không cần thiết phải doanh nghiệp nhà nước Xây dựng thương mại tập thể: Khuyến khích xây dựng phát triển số hợp tác xã thương mại dịch vụ dịch vụ công ích phục vụ cho hoạt động sản xuất, tiêu dùng nội thành ngoại thành, thành lập Liên hiệp hợp tác xã Phát triển thương mại tư nhân: Hướng dẫn thành phần kinh tế tư nhân phát triển hướng tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, hành lang pháp lý công để doanh nghiệp kinh doanh pháp luật, tạo nên cạnh tranh lành mạnh thị trường 3.2.2 Giải pháp phát triển thị trường Để tạo môi trường điêu kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh thương mại phát triển cần tăng cường công tác quản lý nhà nước Tổ chức đăng ký kinh doanh thương mại, tổ chức thu thập, xử lý, cung cấp thông tin, dự báo đính hướng thị trường địa bàn xu phát triển thị trường thành phố Hướng dẫn tiêu dùng hợp lý tiết kiệm Tổ chức hướng dẫn hoạt động xúc tiến thương mại, quản lý công tác nghiên cứu khoa học thương mại, đào tạo xậy dựng đội ngũ cán hoạt động thương mại Hướng dẫn tra, kiểm tra, kiểm soát thị trường Để đảm bảo hoạt động thương mại địa bàn thành phố có hiệu cần: Hoạch định chiến lược phát triển thị trường tầm nhìn dài hạn Thu thập phổ biến thông tin thị trường cách kịp thời Tổ chức thị trường xúc tiến thương mại Nhằm nâng cao chất lượng thông tin thương mại, đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý Nhà nước điều hành kinh doanh doanh nghiệp 3.2.3 Giải pháp không gian sở vật chất thương mại Tiếp tục rà soát, điều chỉnh quy hoạch quận hoàn thành quy hoạch phường để có cở sở phát triển thương mại địa bàn Mở rộng địa bàn kinh doanh thành thị nông thôn Hình thành trung tâm thương mại đô thị như: siêu thị, trung tâm thương mại dọc theo trục đường giao thông Hoàn chỉnh quy hoạch chi tiết quận, khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức kinh doanh hộ gia đình đầu tư phát triển kinh doanh thương mại chủng loại khu vực định để thuận lợi cho việc mua bán nhân dân Vì vậy, giai đoạn 2016-2020 quận Liên Chiểu cần nhanh chóng xúc tiến hình thành cụm thương mại Ngoài thị trường cần nghiên cứu phát triển, khuyến khích đơn vị kinh doanh mở rộng thị trường sang khu vực lân cận địa bàn quận Xây dựng cảng Liên Chiểu thành cảng cửa ngỏ để xuất nhập hàng hóa cho khu vực Xây dựng trung tâm phân phối hàng hóa quy mô lớn, ngang tầm với trung tâm phân phối quốc tế khu vực để phục vụ trực tiếp hoạt động xuất nhập hàng hóa doanh nghiệp khu công nghiệp Xây dựng quận Liên Chiểu thành trung tâm chuyên giải vấn đề luật pháp trọng tài thương mại dựa đội ngũ luật sư, thẩm phán, chuyên gia pháp lý doanh nhân thương mại có kinh nghiệm, uy tín, trình độ quốc tế 3.2.4.Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực Để đáp ứng nhu cầu lao động cho phát triển thương mại phải thực số giải pháp sau: Tiến hành khảo sát đội ngũ lao động tham gia ngành thương mại sở xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ công tác phát triển thương mại địa bàn quận Phát triển quận Liên Chiểu trở thành trung tâm đào tạo nhân lực thương mại thành phố Đà Nẵng Liên kết với cở sở đào tạo nước để tổ chức khóa đào tạo thương mại quốc tế, loại hình thương mại, logictics, pháp luật thương mại, tranh chấp quốc tế rào cản thương mại, quản trị rủi ro… Đào tạo lại đội ngũ kinh doanh thương mại, đặc biệt việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ, lực kinh doanh Khuyến khích tinh thần dám nghĩ, mạnh dạn, động tìm kiếm thị trường, bạn hàng, mặt hàng dám chịu trách nhiệm Đồng thời tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ nước giới Nâng cao trình độ lao động lĩnh vực quản lý kinh doanh dịch vụ Mạnh dạn đổi công tác tổ chức cán bộ, thực trẻ hóa đội ngũ cán trọng dụng nhân tài Xây dựng kế hoạch đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán kế cận cán đương chức gắn với mục tiêu, yêu cầu sử dụng Trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, lý luận trị, quản lý kinh tế, quản lý nhà nước cho đội ngũ cán ngành thương mại Đối với cán làm công tác quản lý: Rà soát lại trình độ, khả thực tế, có kế hoạch bồi dưỡng trình độ đội ngũ cán quảnthương mại, đặc biệt cán trẻ Đối với lao động thương nghiệp nhà nước: Phối hợp với thành phố xếp bố trí lại lao động cho phù hợp với ngành nghề đào tạo, đồng thời có kế hoạch đầu tư đào tạo lại đào tạo đội ngũ cán Đối với thương nhân khác: Đối với lực lượng lao động cần có chương trình đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho người lao động, tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật hoạt động kinh doanh buôn bán nhằm nâng cao chất lượng hiệu phục vụ xây dựng văn minh thương mại 3.2.5.Giải pháp huy động sử dụng vốn đầu tư Trong trình phát triển kinh tế Việt Nam nay, nguồn vốn đầu tư quan trọng Kêu gọi vốn đầu tư từ tỉnh dự án có tính khả thi cao với sách ưu đãi hợp lý Khai thác, huy động nguồn vốn nhân dân dành phần ngân sách hợp lý Khai thác hiệu nguồn vốn từ ngân hàng chuyên doanh để phục vụ cho việc đầu tư phát triển thương mại Cần thực tiết kiệm chi ngân sách tiêu dùng để tăng vốn đầu tư phát triển Để thu hút vốn đầu tư nước cần tạo môi trường đầu tư thuận lợi, thực quán sách tài nhà nước loại hình doanh nghiệp, xây dựng hệ thống sở hạ tầng vững mạnh Thu hút nguồn vốn đầu tư nước nước giải phápquan trọng Đà Nẵng nói chung Liên Chiểu nói riêng có lợi ổn định trị, môi trường kinh doanh ngày cải thiện, kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, có nguồn lao động dồi với giá nhân công rẻ, có mức tiêu dùng thấp nhu cầu tăng nhanh (do có dân số đông, mức tiêu dùng tăng, cấu tiêu dùng thông qua mua bán thị trường tăng nhanh), nhiều hội gia tăng xuất khẩu, mở rộng cửa cho nhà đầu tư vào nhóm ngành thương mại Mục tiêu vị Liên Chiểu nhu cầu nhà đầu tư quốc tế gặp nhau, tạo thành sóng đầu tư nước Liên Chiểu xem nơi hấp dẫn thu hút đầu tư nước Nhưng bên cạnh số ấn tượng đầu tư nước nhiều bất cập cần giải quyết,… KẾT LUẬN Sau 10 năm thành lập phát triển gặp nhiều khó khăn, thử thách quận Liên Chiểu nhanh chóng vương lên vị mình, từ huyện ngoại thành chủ yếu sản xuất nông nghiệp trở thành quận nội thành có ngành công nghiệp phát triển mạnh thành phố, có đóng góp lớn ngành thương mại Liên Chiểu cửa ngõ phía Bắc thành phố Đà Nẵng, nơi tập trung trường Đại học, Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp, khu công nghiệp nên thu hút nhiều học sinh sinh viên, lao động đến học tập, làm việc sinh sống Nhu cầu mua sắm ngày cao, thương mại phát triển mạnh thúc đầy kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ngày cải thiện Nắm bắt nhu cầu xã hội, doanh nghiệp hệ tư thương bước tập trung lớn, phát triển nhiều loại hình mới, đa dạng hóa mặt hàng đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng Tuy nhiên ngành thương mại quận Liên Chiểu nhìn chung chưa phát triển với tiềm năng, lợi quận Trong thời gian tới, quận Liên Chiểu cần phát triển thương mại, kịp thời điều chỉnh chế sách để thi hút nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, đầu tư nâng cấp sở hạ tầng thương mại…nhằm tận dụng mạnh quận giúp cho thương mại phát triển mạnh Sau tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển ngành thương mại địa bàn quận, em xin phép đưa số giải pháp để phát triển ngành thương mại với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào phát triển vào ngành thương mại nói riêng phát triển kinh tế-xã hội quận nói chung DANH MỤC THAM KHẢO Báo cáo 2014 phòng giáo dục đào tạo Niên giám thống kê 2015 Http://www.google.com.vn Http://www.lienchieu.danang.gov.vn Http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chuyen_de/Thong_tin _quy_hoach/quy_hoach_quan_huyen/lien_chieu? NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Đà Nẵng,ngày tháng năm 2016 (Ký,họ tên đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ... cao CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU GIAI ĐOẠN 2016-2020 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU ĐẾN NĂM... tế địa bàn quận Liên Chiểu giai đoạn 2011-2015 Bảng 2: Số lượng doanh nghiệp thương mại địa bàn quận Liên Chiểu 20112015 Bảng 3: Doanh thu hoạt động thương mại địa bàn quận Liên Chiểu giai đoạn. .. I: Thương mại yếu tố quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế Chương II: Thực trạng phát triển thương mại địa bàn quận Liên Chiểu giai đoạn 2011-2015 Chương III: Giải pháp phát triển thương mại

Ngày đăng: 17/04/2017, 23:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan