Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm phát triển công nghiệp tại nước CHDCND lào

168 292 0
Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm phát triển công nghiệp tại nước CHDCND lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Lamngeun SAYASENE iii MỤC LỤC Trang phụ bìa ………………………………………………………………………… i Lời cam đoan ………………………………………………………………………… ii Mục lục ……………………………………………………………………………… iii Danh mục chữ viết tắt …………………………………………………………… vii Danh mục bảng biểu ………………………………………………………………… x Danh mục hình vẽ ……………………………………………………………… xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 13 1.1 Thu hút đầu tư trực tiếp nước 13 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 13 1.1.2 Các loại hình đầu tư trực tiếp nước 16 1.1.3 Quan niệm thu hút đầu tư trực tiếp nước 18 1.2 Các lý thuyết đầu tư trực tiếp nước 19 1.2.1 Lý thuyết lợi sở hữu riêng có 19 1.2.2 Lý thuyết lợi nội hóa 20 1.2.3 Lý thuyết lợi địa điểm 21 1.2.3.1 Lý thuyết tân cổ điển 21 1.2.3.2 Lý thuyết địa phương hóa 22 1.2.3.3 Quan điểm thể chế 23 1.2.3.4 Phương pháp tiếp cận chi phí thông tin 24 1.2.3.5 Lý thuyết chu kỳ sản phẩm 25 1.2.3.6 Lý thuyết động chiến lược nhà đầu tư 26 1.2.4 Lý thuyết chiết trung Dunning 28 1.3 Thu hút đầu tư trực tiếp nước nhằm phát triển công nghiệp 30 1.3.1 Các đặc trưng ngành công nghiệp 30 1.3.2 Yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI ngành công nghiệp 31 1.3.2.1 Môi trường tự nhiên 31 1.3.2.2 Môi trường trị, văn hóa, xã hội 32 1.3.2.3 Môi trường thể chế 34 1.3.2.4 Môi trường kinh tế vĩ mô 35 1.3.2.5 Môi trường kinh tế vi mô 37 1.3.2.6 Môi trường quốc tế 39 iv 1.3.3 Tác động thu hút FDI đến phát triển ngành công nghiệp 40 1.3.3.1 Những tác động tích cực 40 1.3.3.2 Những tác động tiêu cực 43 1.4 Kinh nghiệm thu hút FDI phát triển công nghiệp nước giới học vận dụng cho Lào 44 1.4.1 Kinh nghiệm thu hút FDI nước giới 44 1.4.1.1 Kinh nghiệm thu hút FDI quốc gia NICs 44 1.4.1.2 Kinh nghiệm thu hút FDI Trung Quốc 47 1.4.1.3 Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước Malaysia 49 1.4.1.4 Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước Thái Lan 50 1.4.1.5 Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 51 1.4.2 Bài học kinh nghiệm vận dụng cho Lào 53 1.4.2.1 Cải thiện môi trường đầu tư 54 1.4.2.2 Đẩy mạnh cải cách hành 55 1.4.2.3 Từng bước mở cửa lĩnh vực hợp lý, tối ưu hóa cấu ĐTNN 55 1.4.2.4 Mở cửa bước vững vùng kinh tế, khu vực trọng điểm 55 1.4.2.5 Thực biện pháp khuyến khích thu hút FDI 56 1.4.2.6 Coi trọng vấn đề phát triển nguồn nhân lực 56 1.4.2.7 Tích cực thực công tác xúc tiến đầu tư 56 1.4.2.8 Tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng 57 1.4.2.9 Phát triển công nghiệp hỗ trợ 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI LÀO 59 2.1 Khái quát môi trường có ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước Lào 59 2.1.1 Môi trường tự nhiên 59 2.1.2 Môi trường trị, văn hóa xã hội 61 2.1.3 Môi trường thể chế 62 2.1.4 Môi trường kinh tế vĩ mô 65 2.1.5 Môi trường kinh tế vi mô 71 2.1.6 Môi trường quốc tế 74 2.2 Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước phát triển công nghiệp Lào 76 2.2.1 Tình hình chung đầu tư trực tiếp nước Lào 76 2.2.2 Các đặc điểm đầu tư trực tiếp nước Lào 78 v 2.2.3 Tình hình thu hút FDI phát triển công nghiệp Lào 83 2.2.3.1 Quá trình phát triển ngành công nghiệp Lào 83 2.2.3.2 Kết thu hút FDI ngành công nghiệp 85 2.2.3.3 Công tác xét duyệt, thẩm định, cấp phép đầu tư 91 2.2.3.4 Công tác quản lý dự án đầu tư sau cấp phép 92 2.3 Tác động thu hút FDI phát triển công nghiệp Lào 94 2.3.1 Bổ sung vốn đầu tư cho ngành công nghiệp 94 2.3.2 Góp phần gia tăng giá trị sản xuất ngành công nghiệp 94 2.3.3 Gia tăng sản phẩm tiêu dùng nước 96 2.3.4 Cải tiến đổi công nghệ ngành công nghiệp 96 2.3.5 Mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa sản phẩm công nghiệp 97 2.4 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước phát triển công nghiệp Lào 99 2.4.1 Môi trường thể chế 99 2.4.1.1 Về thể chế nhận thức FDI 99 2.4.1.2 Về hệ thống luật pháp FDI 100 2.4.1.3 Về thực thi thể chế 101 2.4.2 Cơ sở hạ tầng 102 2.4.3 Chính sách khuyến khích FDI 103 2.4.3.1 Chính sách đất đai 103 2.4.3.2 Chính sách tín dụng 105 2.4.3.3 Chính sách thuế 105 2.4.4 Chất lượng nguồn nhân lực 105 2.4.5 Công nghiệp hỗ trợ 107 2.4.6 Quy mô thị trường nước 108 2.4.7 Môi trường quốc tế 108 KẾT LUẬN CHƯƠNG 110 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP LÀO 111 3.1 Quan điểm thu hút đầu tư trực tiếp nước nhằm phát triển công nghiệp Lào 111 3.1.1 Thu hút FDI phải dựa hoạt động hội nhập quốc tế 111 3.1.2 Thu hút FDI dựa đa dạng hóa đa phương hóa 112 3.1.3 Thu hút FDI dựa hài hòa lợi ích bên 113 3.1.4 Thu hút FDI dựa đồng bộ, hiệu máy quản lý 114 vi 3.1.5 Thu hút FDI dựa môi trường đầu tư có tính cạnh tranh 114 3.1.6 Thu hút FDI dựa định hướng phát triển ngành công nghiệp 115 3.1.7 Thu hút FDI dựa định hướng phát triển vùng 116 3.2 Định hướng mục tiêu thu hút đầu tư trực tiếp nước phát triển công nghiệp Lào 117 3.2.1 Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Lào 117 3.2.2 Định hướng phát triển ngành công nghiệp Lào 119 3.2.3 Định hướng thu hút FDI phát triển công nghiệp Lào 120 3.2.4 Mục tiêu thu hút FDI vào ngành công nghiệp Lào 121 3.3 Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước nhằm phát triển công nghiệp Lào 122 3.3.1 Hoàn thiện môi trường thể chế 122 3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp lý 122 3.3.1.2 Cải thiện thủ tục hành 124 3.3.1.3 Hoàn thiện sách khuyến khích FDI 127 3.3.1.4 Hoàn thiện sách thuế 128 3.3.2 Phát triển sở hạ tầng 129 3.3.3 Nâng cao tính hấp dẫn môi trường kinh tế 135 3.3.3.1 Mở rộng thị trường tiêu thụ 135 3.3.3.2 Huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân 137 3.3.3.3 Xây dựng sách tỷ giả hối đoái hợp lý 138 3.3.4 Phát triển công nghiệp hỗ trợ 139 3.3.5 Phát triển nguồn nhân lực 139 3.3.6 Đẩy mạnh quy hoạch ngành, vùng, khu công nghiệp 142 3.3.7 Đẩy mạnh sách xúc tiến đầu tư 143 KẾT LUẬN CHƯƠNG 145 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 TIẾNG VIỆT 149 TIẾNG LÀO DỊCH SANG TIẾNG VIỆT 151 TIẾNG ANH 152 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội nước Đông nam Á ADB : Asia Devolopment Bank Ngân hàng phát triển châu Á BCC : Business Cooperation Contract Hợp đồng hợp tác kinh doanh BOT : Build – Operate – Transfer Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BTO : Build- Transfer- Operate Xây dựng - chuyển giao - kinh doanh BT : Build Transfer Xây dựng - chuyển giao BOI : Board of Investment Ban đầu tư CCN : Cụm công nghiệp CSHT : Cơ sở hạ tầng CNHT : Công nghiệp hỗ trợ CNH : Công nghiệp hóa CNH-HDH : Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa DNLD : Doanh nghiệp liên doanh DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước ĐTNN : Đầu tư nước EBRD : European Bank for Reconstruction and Development Ngân hàng Tái thiết Phát triển châu Âu EPFR : Emerging Portfolio Fund Research Tổ chức nghiên cức quỹ đầu tư nổ viii FDI : Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GSP : Generalized System of Preferences Thuế quan phổ cập GDP : Gross Domestic Product Tổng sản phẩn quốc gia GI : Greenfield Investment Đầu tư GICS : Global Industry Classification Standard Các ngành công nghiệp toàn cầu chuẩn phân loại IMF : International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế KT-XH : Kinh tế - xã hội KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất KKT : Khu Kinh tế LDC : Least developed country Các nước tiếp giáp với biển MNEs : Multinational Enterprises Công ty đa quốc gia M&A : Mergers and Acquisitions Mua lại sáp nhập MFN : Most-Favored Nation Treatment Tối hiệu quốc NICs : Newly Industrialized Countries Các nước công nghiệp OECD : Organization for Economic Co-operation and Development Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ix OLI : Ownership specific advantages – Location advantages – Internalization advantages Lợi sở hữu, lợi vị trí lợi nội địa hóa ODA : Official development Assistance Viện trợ phát triển thức SXKD : Sản xuất kinh doanh SXCN : Sản xuất công nghiệp UNCTAD : United Nations Conference on Trade án Development Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên Hiệp Quốc UNDP : United Nation Development Programme Chương trình hỗ trợ phát triển Liên Hiệp Quốc USD : Đồng đô la Mỹ WB : World Bank Ngân hàng giới WIR : World Investment Report Báo cáo đầu tư giới WTO : World Trade Organisation Tổ chức thương mại giới VNN : Vốn nước XHCN : Xã hội chủ nghĩa x DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Hệ thống giao thông đường Lào năm 2008 - 2014 71 Bảng 2.2 Số lượng lao động năm 2008 - 2014 72 Bảng 2.3 Một số sản phẩm thuộc công nghiệp chế biến năm 2009 - 2014 73 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Số lượng dự án vốn đăng ký FDI Lào giai đoạn 2000 -2015 Cơ cấu vốn FDI đăng ký theo ngành Lào 2000-2015 Cơ cấu vốn dự án FDI đăng ký theo quốc gia Lào giai đoạn từ 1989 – 2015 77 80 82 Bảng 2.7 Cơ cấu giá trị tổng sản lượng ngành công nghiệp 84 Bảng 2.8 Cơ cấu quy mô dự án ngành công nghiệp 2000-2015 86 Bảng 2.9 Cơ cấu vốn FDI ngành công nghiệp năm 2000-2015 87 Bảng 2.10 Bảng 3.1 Cơ cấu số dự án theo hình thức đầu tư ngành công nghiệp 2000-2015 Mục tiêu thu hút vốn FDI vào ngành công nghiệp Lào 89 121 xi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình Trang Hình 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến định FDI theo khung OLI 29 Hình 2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP Lào giai đoạn 1985– 2015 66 Hình 2.2 Tỷ lệ lạm phát Lào giai đoạn 1989 - 2015 67 Hình 2.3 Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2005 - 2014 68 Hình 2.4 GDP trung bình đầu người giai đoạn 2005 – 2014 69 Hình 2.5 Cơ cấu dự án FDI theo ngành Lào 2000 – 2015 79 Hình 2.6 Số dự án, vốn FDI công nghiệp năm 2000-2015 85 Hình 2.7 Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp giai đoạn 2005-2014 95 Hình 2.8 Tỷ trọng công nghiệp GDP kinh tế quốc dân 95 144 cao hiệu sử dụng vốn FDI, công tác xúc tiến đầu tư cần thực sau: - Tăng cường quảng bá hình ảnh Lào, giới thiệu đất nước, người Lào, dự án đầu tư thành công Lào, hội đầu tư đón đợi sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư Nhà nước Lào trang Web, phương tiện thông tin đại chúng Thường xuyên giới thiệu thông tin cập nhật hoạt động FDI Lào tới nhà đầu tư tiềm - Tập trung xây dựng ban hành sớm chương trình xúc tiến đầu tư cấp quốc gia, địa phương trước mắt dài hạn để làm sở để xây dựng chương trình vận động, xúc tiến đầu tư Bộ, ngành, địa phương - Tiếp xúc trực tiếp cấp Chính phủ với MNEs có tiềm lực tài chính, công nghệ để vận động đầu tư vào số dự án trọng điểm lựa chọn Đồng thời, Chính phủ cần có cam kết mạnh mẽ việc tạo thuận lợi để nhà đầu tư thực dự án nhanh chóng hiệu - Tăng cường hợp tác song phương, đa phương xúc tiến đầu tư với tổ chức quốc tế DN nước ngoài, tạo mối quan hệ thường xuyên với quan Đại sứ quán, tổ chức, hiệp hội, văn phòng đại diện tổ chức nước nhằm tranh thủ hỗ trợ cho việc thực chương trình vận động đầu tư trực tiếp với đối tác, lĩnh vực cụ thể - Tổ chức mạng lưới xúc tiến đầu tư số nước, khu vực trọng yếu Theo kinh nghiệm Thái Lan Việt Nam, Lào phải có quan xúc tiến đầu tư nước có tiềm Các quan Lào nước phải phân công chức rõ ràng như: tên quan, người trực tiếp làm việc, phối hợp tại, đề xuất phối hợp, cung cấp thông tin hội đầu tư Lào - Cải thiện nguồn nhân lực cho công tác xúc tiến đầu tư Quá trình xúc tiến đầu tư muốn thành công cần có đội ngũ nhân viên nắm bắt tốt nhiệm vụ liên quan, có đầy đủ nhiệt tình, kinh nghiệm kỹ cần thiết Như vậy, nguồn nhân lực quan xúc tiến đầu tư cần có nhân viên có khả phù hợp, đào tạo đầy đủ có kinh nghiệm đầu tư để xử lý tốt công việc theo luật pháp sách Lào quốc tế 145 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ nguyên nhân bất cập nhận thức tác động tiêu cực đến dòng chảy FDI vào ngành công nghiệp Lào chương 2, để có đề xuất định hướng giải pháp để tăng cường thu hút FDI vào ngành công nghiệp Lào thời gian đến, nghiên cứu đề xuất quan điểm thu hút FDI vào ngành công nghiệp Các quan điểm cần quán triệt thu hút FDI tập vào 07 nội dung là: (1) thu hút FDI dựa vào việc đẩy mạnh hội nhập quốc tế; (2) kết hợp đa dạng hóa hình thức đa phương hóa quan hệ đối tác; (3) kết hợp, giải hài hòa, hợp lý mối quan hệ loại lợi ích; (4) coi trọng đồng hiệu máy công việc quản lý điều hành; (5) nhanh chóng xây dựng môi trường đầu tư có tính cạnh tranh; (6) theo định hướng phát triển ngành công nghiệp; (7) theo định hướng phát triển vùng lãnh thổ Đối với quan điểm, nghiên cứu phân tích cần thiết định hướng phát triển để làm sở định hướng dòng chảy FDI Trên sở đó, nghiên cứu đề xuất định hướng thu hút FDI vào ngành công nghiệp Lào thời gian tới là, (1) tập trung thu hút FDI phát triển ngành công nghiệp then chốt (điện, vật liệu xây dựng, khai khoáng); (2) thu hút FDI phải có lựa chọn, ưu tiên dự án quy mô lớn, công nghệ tiên tiến; (3) khuyến khích dự án sản xuất sản phẩm để tăng cường xuất khẩu, thay nhập khẩu; (4) ưu tiên thu hút dự án đầu tư vào công nghiệp chế biến, sử dụng nhiều lao động, tạo việc làm Ngoài ra, nghiên cứu đề 07 nhóm giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào ngành công nghiệp, là: (1) tập trung hoàn thiện môi trường thể chế, thuế, tiếp tục cải thiện thủ tục hành nâng cao hiệu thực thi máy quyền; (2) kết hợp sách đầu tư Nhà nước với sách thu hút FDI, tư nhân, ODA để phát triển CSHT; (3) tạo tính hấp dẫn kinh tế thông qua mở rộng thị trường, huy động nguồn lực đầu tư; (4) phát triển CNHT thông qua phát triển CCN, KCN, KCX, khu CNHT; (5) phát triển nguồn nhân lực để nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý nhà nước, đội ngũ lao động có tay nghề; (6) đẩy mạnh quy hoạch ngành, vùng, KCN; (7) đẩy mạnh xúc tiến đầu tư nhằm khai thác thuận lợi yếu tố môi trường quốc tế định hướng dòng chảy FDI 146 KẾT LUẬN Từ nghiên cứu này, rút số kết luận sau: FDI đóng vai trò quan trọng trình phát triển KT-XH nói chung ngành công nghiệp nói riêng nước chủ nhà như: bổ sung nguồn vốn tổng vốn đầu tư; góp phần thúc đẩy tăng trưởng GDP, giá trị SXCN; góp phần tạo việc làm tăng thu ngân sách Từ đó, khẳng định Lào cần thiết phải tích cực thu hút FDI Dựa cách tiếp cận khác lý thuyết lợi địa điểm, nghiên cứu tổng hợp 06 nhóm yếu tố tạo nên hấp dẫn địa điểm đầu tư ngành công nghiệp, là: môi trường tự nhiên; trị, văn hóa, xã hội; thể chế; kinh tế vĩ mô; kinh tế vi mô môi trường quốc tế Qua phân tích thực trạng cho thấy, FDI tạo hội để phát triển ngành sử dụng nhiều lao động, vốn Kết thu hút FDI tạo tác động tích cực cho ngành công nghiệp Lào như: bổ sung vốn đầu tư, góp phần tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp, giá trị xuất phát triển sản phẩm tiêu dùng thay nhập khẩu, tăng thu ngân sách, giải việc làm tiếp nhận công nghệ để khai thác nâng cao lực sản xuất có DN mà từ lâu không sử dụng, tạo điều kiện ban đầu để phát triển lâu dài số ngành công nghiệp kỹ thuật cao Nghiên cứu xác định điểm thuận lợi bất lợi tác động đến thực trạng thu hút FDI vào ngành công nghiệp Lào, là: (1) Môi trường thể chế Lào nhiều bất cập, hệ thống luật pháp sách ưu đãi thông thoáng thể chế nhận thức, thực thi thủ tục hành yếu kém; (2) Kết cấu hạ tầng KT-XH hạn chế, hệ thống giao thông, điện, nước có nhiều nổ lực đầu tư phát triển thiếu đồng bộ, chất lượng thấp; (3) Trình độ, nhận thức đội ngũ cán quản lý nhà nước lĩnh vực FDI nhiều yếu kém, sẵn có lao động có tay nghề, lao động kỹ thuật, quản lý chất lượng cao khan hiếm; (4) Ngành công nghiệp Lào nhỏ bé, lạc hậu, rời rạc, trình độ thấp, hiệu kinh tế kém, xuất chủ yếu sản phẩm thô, thiết bị công nghệ nhiều sở 147 SXKD lạc hậu, không đủ sức cạnh tranh, yếu tố tích tụ công nghiệp chưa đủ lớn; (5) Quy mô thị trường nội địa nhỏ, mật độ dân số trung bình thấp, thu nhập bình quân người dân thấp nhiều so với nước khu vực Trên sở cần thiết FDI, kinh nghiệm nước trước định hướng phát triển ngành công nghiệp Lào, nghiên cứu đề xuất định hướng, quan điểm, mục tiêu giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI phát triển ngành công nghiệp Lào Các quan điểm thu hút FDI tập trung vào 07 nội dung là: đẩy mạnh hội nhập quốc tế; đa dạng hóa hình thức FDI đa phương hóa quan hệ đối tác kinh tế; kết hợp hài hòa, giải hợp lý mối quan hệ loại lợi ích; coi trọng đồng hiệu máy quản lý; xây dựng môi trường đầu tư có tính cạnh tranh; hướng dòng chảy FDI phù hợp với cấu công nghiệp cần chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH thu hút FDI dựa định hướng phát triển vùng Các giải pháp tăng cường thu hút FDI vào ngành công nghiệp, là: (1) nâng cao tính hấp dẫn môi trường kinh tế thông qua mở rộng thị trường, huy động nguồn lực đầu tư; (2) hoàn thiện môi trường thể chế, thuế, tiếp tục cải thiện thủ tục hành nâng cao hiệu thực thi máy quyền; (3) đẩy mạnh xúc tiến đầu tư; (4) phát triển CNHT thông qua phát triển CCN, KCN, KCX, khu CNHT; (5) phát triển nguồn nhân lực để nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý nhà nước, đội ngũ lao động có tay nghề; (6) đẩy mạnh phát triển CSHT (7) quy hoạch ngành, vùng, KCN Hạn chế nghiên cứu sử dụng nguồn số liệu thứ cấp, chưa có điều kiện để tổ chức điều tra để lấy ý kiến đánh giá từ phía nhà đầu tư Các định mang tính chiến lược như: lựa chọn địa điểm đầu tư ban đầu, trì, mở rộng đầu tư thường xuất phát từ nhận định thuận lợi, khó khăn nhà ĐTNN Do đó, giá trị kết nghiên cứu có giới hạn định Hướng nghiên cứu tương lai nên điều tra mức độ ảnh hưởng yếu tố ngành công nghiệp cụ thể hay tập trung vào FDI quốc gia lớn Lào Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Việt Nam 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Lamngeun Sayasene Nguyễn Ngọc Anh (2015), Nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung – Tiếp cận từ lý thuyết lợi so sánh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Định hướng giải pháp liên kết vùng thu hút đầu tư trực tiếp nước Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Trường Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Lamngeun Sayasene Nguyễn Ngọc Anh (2015), “Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Lào – Tiếp cận theo lý thuyết địa phương hóa”, Tạp chí khoa học kinh tế, Đại học kinh tế Đà nẵng, số 3(04), tr 87-95 Lamngeun Sayasene Nguyễn Ngọc Anh (2015), “FDI attraction for industry development – Experiences from developed countries and applications for Laos”, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 12(97), tr 86-90 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Tuệ Anh cộng (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Địa chỉ: http://www.ciem.org.vn/home/vn/upload/info/attach/11634864501560_RRF DITang_truong_KTvietnamese_233.pdf [Truy cập: 15/5/2014] [2] Bouphavanh Chittipa (2011), Tiến hành xác định nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến dòng chảy FDI vào tỉnh Savannakhet thông qua phân tích vấn đề triển vọng môi trường đầu tư, Afternoon Post‐Coffee Session SESSION‐III (ICMESS’2011) [3] Bua Khăm Thip Pha Vông (2001), Đầu tư trực tiếp nước việc phát triển kinh tế Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [4] Hoàng Văn Châu (2011), Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Mã số: KX.01.22/06-10 [5] Đặng Thành Cương (2012), Tăng cường thu hút FDI vào tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sĩ, Hà nội [6] Nguyễn Tiến Cơi (2008), Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước Malaixia trình hội nhập kinh tế quốc tế - thực trạng, kinh nghiệm khả vận dụng vào Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [7] Đỗ Đức Định (2003), Kinh tế đối ngoại – xu hướng điều chỉnh sách số nước châu Á bối cảnh toàn cầu hóa tự hóa, NXB giới, Hà Nội [8] Luật Đầu tư nước Việt Nam, 1987, 1990, 1992, 1996 [9] Trần Thị Tuyết Lan (2014), Đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 150 [10] Phùng Xuân Nhạ (2000), Đầu tư trực tiếp nước phục vụ công nghiệp hóa Malaixia – kinh nghiệm Việt Nam, NXB giới, Hà nội [11] Nguyễn Minh Phong (1999), Các học kinh nghiệm thu hút FDI giới, NXB giới Hà Nội [12] Nguyễn Mạnh Toàn (2010), “Các nhân tố tác động đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào địa phương Việt Nam”, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng [13] Nguyễn Thị Thìn (2012), Tác động FDI việc nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà nội [14] Nguyễn Xuân Thành (2013), Thu hút đầu tư vào kinh tế địa phương:Kinh nghiệm quốc tế, Kỷ yếu hội nghị xúc tiến đầu tư Vùng Duyên hải miền Trung Đà Nẵng [15] Sengphaivanh Seng Aphone (2013), “Quản lý nhà nước thu hút đầu tư trực tiếp nước FDI Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh [16] Vương Đức Tuấn (2007), Hoàn thiện chế, sách để thu hút đầu tư nước thủ đô Hà Nội giai đoạn 2001 – 2010, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [17] Hà Thanh Việt (2006), Thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn duyên hải miền Trung Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội [18] Van xay sen nhot (2015), Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh miền núi phía Bắc cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh [19] Viện nghiện cứu quản lý kinh tế Trung Ương, Chính sách phát triển kinh tế: Kinh nghiệm học Trung Quốc, CIEM, Hà Nội [20] Xổm Xạ Ạt Unxida, Hoàn thiện giải pháp tài thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến năm 2010, Học viện tài 151 TIẾNG LÀO DỊCH SANG TIẾNG VIỆT [21] Bộ kế hoạch đầu tư, Trung tâm thống kê quốc gia Lào (2014, 2015), Thống kê 2014, 2015 Viêng Chăn Lào [22] Bộ kế hoạch đầu tư, Cục khuyến khích đầu tư (2013), Số liệu FDI năm 2000-2013, Viêng Chăn Lào [23] Bộ kế hoạch đầu tư, Trung tâm thống kê quốc gia Lào (2013), Thống kê 2013, Viêng Chăn Lào [24] Bộ kế hoạch đầu tư, Trung tâm thống kê quốc gia Lào (2012), Thống kê 2012, Viêng Chăn Lào [25] Bộ kế hoạch đầu tư Lào (2010), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010-2011, Viêng Chăn Lào [26] Bộ kế hoạch đầu tư Lào (2012), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012-2013, Viêng Chăn Lào [27] Bộ kế hoạch đầu tư Lào, 2000 – 2006, Viêng Chăn Lào [28] Bộ giao thông vận tải (2010), Tình trạng mặt đường Lào năm 2006-2010, Viêng Chăn Lào [29] Bộ giao thông vận tải, 2010 – 2014, Viêng Chăn Lào [30] Bộ lao động phúc lợi xã hội Lào (2013), Số liệu thống kê số Lao động, Viêng Chăn Lào [33] Cơ quan ngân hàng giới Lào (2006), Bối cảnh kinh tế Công hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Viêng Chăn Lào [34] Chính phủ nước CHDCND Lào (2005), Chiến lược đầu tư quốc gia giai đoạn 2006-2010 tầm nhìn đến năm 2020 nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Báo cáo chuyên đề, Viêng Chăn Lào [35] Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2006), Văn hội nghị Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lần thứ VIII, Viêng Chăn Lào [36] Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2011), Văn hội nghị Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lần thứ IX, Viêng Chăn Lào 152 [37] Ngân hàng Trung ương Lào (2011), Báo cáo kinh tế năm 2011, Viêng Chăn Lào [38] Ngân hàng Trung ương Lào (2012), Báo cáo kinh tế năm 2012, Viêng Chăn Lào [39] Ngân hàng Trung ương Lào (2013), Báo cáo kinh tế năm 2013, Viêng Chăn Lào [40] Ngân hàng giới 2015: http://data.worldbank.org/country/lao-pdr [41] Niên giám thống kê Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, 2005 – 2015 [42] Quốc hội nước CHDCND Lào (1988, 1994, 2004), Luật đầu tư nước ngoài, Viêng Chăn Lào [43] Quốc hội nước CHDCND Lào (2005), Luật thuế, Viêng Chăn Lào [44] Ủy ban kế hoach đầu tư (2006), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia năm lần thứ VI (2006-2010), Viêng Chăn Lào [45] Văn phòng Chính phủ Lào (2001), Văn hướng dấn số 46/PM luật đầu tư năm 1994, Viêng Chăn Lào [46] Văn phòng Chính phủ Lào (2005), Văn hướng dấn số 46/PM luật đầu tư năm 2004, Viêng Chăn Lào [47] Văn phòng Chính phủ, Ủy ban thư ký Chính Phủ (2009), Một số sách Chính phủ tới doanh nghiệp để ngăn chặn khủng hoảng kinh tế giới, Viêng Chăn Lào [48] Văn phòng Chính phủ, Cơ quan quản lý đất đai quốc gia (2010), Bài tổng kết quộc họp đất đai toàn quốc, Viêng Chăn Lào TIẾNG ANH [49] Alibert, R Z (1970), A theory of foreign direct investment, in Kindleberger, The international corporation, Cambridge, MA, MIT Press [50] Arrow, K J (1972), The value of and demand for information, in Mc Guire, C.B and Roy, R., Decision and Organization, Amsterdam-London, North Holland Publishing Company 153 [51] Altomonte, C (2000), “Economic determinants and institutional frameworks: FDI in economies in transition”, Transnational Corporations [52] Barlett, C., & Ghoshal, S (1995), Transnational management, New York: McGraw-Hill/Irwin [53] Brainard, S.L (1993), “An empirical assessment of the factor proportions explanation of multinational sales”, NBER Working paper [54] Brainard, S.L (1997), “An empirical assessment of the proximity concentration trade-off between multinational sales and trade”, The American Economic Review [55] Barba, N.G., & Venables, A.J (2004), Multinational firms in the world economy, Princeton and Oxford, Princeton University Press [56] Bevan, A., Estrin, S & Meyer, K (2004), “Foreign investment location and institutional development in transition economies”, International Business Review [57] Billington, N (1999), “The location of foreign direct investment: an empirical analysis”, Applied Economics [58] Boermans, M A, Toelfsma, H., & Zhang, Y (2011), “Regional determinants of FDI in China: a factor-based approach”, Journal of Chinese economic and business studies [59] Bruno, L R., Bytchkova, M., and Estrin, S (2008), “Institutional determinants of new firm entry in Russia: a cross regional analysis”, Discussion paper, (3724), Institute for the Study of Labor in Bonn, Germany [60] Brahmasrene, T., and Jiranyakul, K (2001), “Foreign Direct Investment in Thaland, What Factor Matter?”, Proceedings of the Academy for International Business [61] Coase, R H (1937), “The nature of the firm” Economica, (16), 386–405 [62].Caves, Richard E (1982), Multinational enterprise and economic analysis Cambrige: Cambridge University Press 154 [63] Cheng, L., & Kang, Y (2000), “What are the determinants of the location of foreign direct investment? The Chinese experience”, Journal of International Economics [64] Don, A W (2007), Determinant of the Factors Affecting Foreign Direct Investment (FDI) Flow to Sri Lanka and Its Impact on the Sri Lankan Economy, University of the Thai Chamber of Commerce [65] Dunning, J (1993), Multinational Enterprises and the Global Economy, New York, Addison-Wesley [66] Dunning, J H (1973), “The determinants of international production”, Oxford Economic Papers [67] Dunning, J H (1979), “Explaining changing patterns of international production: In defence of the eclectic theory”, Oxford Bulletin of Economics and Statistics [68] Dupasquier, C., & Osakwe, P N (2006), “Foreign Direct Investment in Africa: Performance, Challenges, and Resposibilities”, Journal of Asian Economics [69] Fawaz, B (2009), Factors affecting foreign direct investment location in the petrochemicals industry, the case of Saudi Arabia, Bbs doctoral symposium 23rd & 24th march 2009 [70] Globerman, S., & Shapiro, D M (1999), “The impact of government policies on FDI: The Canadian experience”, Journal of International Business Studies [71] Hasnah, A., Sanep, A., & Rusnah, M (2010), “Determinants Of Foreign Direct Investment Locations In Malaysia”, International Review of Business Research Papers [72] He, C (2002), “Information costs, agglomeration economies and the location of foreign direct investment in China”, Regional Studies [73] Head, K., Ries, J & Swenson, D (1995), “Agglomeration Benefits and Location Choice: Evidence from Japanese Manufacturing Investments in the United States”, Journal of International Economics, 38, 223-47 155 [74] Hood, N., & Young, S (1984), The Economics of Multinational Enterprise, London, Longman [75] Hoskisson, R., Eden, L., Lau, C and Wright, M (2000), “Strategy in emerging economies”, Academy of Management Journal [76] Hsieh, W J (2005), The determinants of foreign direct investment in Southeast Asia transition countries, National Cheng Kung University [77] Hymer, S H (1976), The International operations of national firms: a study of direct foreign investment, Cambridge: MIT Press [78] Hyung, S B., Hyung, H L., & Cyn, Y P (2012), Assessing External and Internal Factors Influencing Foreign Direct Investment in Emerging Countries: A Comparison between Mergers and Acquisitions and Greenfield Investment [79] Jeon, B N., & Rhee, S S (2008), “The Determinants of Korea’s Foreign Direct Investment from the United States, 1980-2001: An Empirical Investigation of Firm Level Data”, Contemporary Economic Policy [80] Kang, S J., & Lee, H S (2007), “The Determinants of Location Choice of South Korean FDI in China”, Japan and the world economy [81] Khair, U Z., Hashim, S., & Awan, Z (2006 ), “ Economics Determinant of Foreign Direct Investment in Pakistan”, Gomal University Journal of Research [82] Klein, M W., & Rosnegren, E (1994), “The real exchange rate and foreign direct investment in the United States relative wealth vs relative wage effects”, Journal International Economics [83] Krugman, P (1991), Geography and Trade, Leuven: Leuven University Press and Cambridge (MA), London: the MIT Press [84] Krugman, P (1993), “On the relationship between trade theory and location theory”, Review of International Economics [85] Krugman, P., & Obstfeld, M (1997), International Economics, New York, Addison-Wesley 156 [86] Ksenia, G., & Philipp, M (2013), “Natural resource or market seeking FDI in Russia? An empirical study of locational factors affecting the regional distribution of FDI entries”, IWH discussion papers [87] Kyereboah, C A., & Agyire, T K.F (2008), “ Effect of exchange-rate volatility foreign direct investment in SubSaharan Africa: the case of Ghana”, Journal of Risk Finance [88].Le Viet Anh (2002), FDI-Growth Nexus in Vietnam, mimeo, Graduate School of International Development, Nagoya University [89].Le Thanh Thuy (2005), Technological spillovers from foreign direct investment: The case of Vietnam, mimeo, Graduate School of Economics, University of Tokyo [90] Liu, K., Kevin, D., & Maria, E V (2012), “Determinants of regional distribution of FDI inflows across China’s four regions”, Internation Business Research [91] Loree, D W., & Guisinger, S.E (1995), “Policy and non-policy determinants of US equity foreign direct investment”, Journal of International Business Studies [92] Mariotti, S., & Piscitello, L (1995), “Information costs and location of FDIs within the host country: empirical evidence from Italy”, Journal of International Business Studies [93] Markusen, J.R (1984), “Multinationals, multi-plant economics, and the gains from trade”, Journal of International Economics [94] Marshall, A (1920), Principles of Economics, London: Macmillan [95] Meyer, K E (1998), Direct investment in economies in transition, Cheltenham, Edward Elgar [96] Meyer, K.E., & Nguyen, H.V (2005), “Foreign Investment Strategies and Sub-national Institutions in Emerging Markets: Evidence from Vietnam”, Journal of Management Studies 157 [97] Mirza, H., & Giroud, A (2004), “Regional integration and benefits from foreign direct investment in ASEAN countries: the case of Vietnam”, Asian Development Economic Review [98] Mudambi, R., & Navarra, P (2002), “Institutions and international business: a theoretical overview”, International Business Review [99] Nigh, D (1986), “Political Events and the Foreign Direct Investment Decision: An Empirical Examination”, Review of Word Economics [100] Nnadozie, E., & Osili, U O (2004), “U.S Foreign Direct Investment in Africa and its Determinants”, UNECA Workshop of Financial Systems and Mobilization in Africa, Nov 2nd 2004 [101].North, D (1990), Institutions, institutional change and economic performance, Cambridge: Cambridge University Press [102] Pusterla, F., & Resmini, L (2007), “Where foreign firms locate in transition countries? An empirical investigation”, ISLA Working Papers 20, Centre for research on Latin American Studies and Transition Economies, Universita Bocconi, Milano, Italy [103] Pemasiri J Gunawardana (2008), “Trends and Patterns of Foreign Direct Investment in Lao PDR” International Journal of Business and Management [104] Phanhpakit ONPHANHDALA & Terukazu SURUGA (2010), “FDI and Investment Climate in Lao PDR”, Lao Trade Research Digest Vol 1, 2010 [105] Resmini, L (2000), “The determinants of foreign direct investment in the CEECs New evidence from sectoral patterns”, Economics of Transition [106] Saxenian, A (1994), Regional Advantage, Cambridge (MA), Harvard University Press [107] Schaumburg-Müller (2003), “Rise and Fall of Foreign Direct Investment in Vietnam and its Impact on Local Manufacturing Upgrading”, The European Journal of Development Research [108] Scott, W.R (1995), Institutions and organizations, Thousand Oaks, CA: Sage 158 [109] Spar, D.L (2001), National political and domestic politics, Brewer, T & Rugman, A., Oxford Handbook of International Business, Oxford: Oxford University Press [110].Vu Bang Tam, Gangnes Byron and Ilan Noy (2006), Is Foreign Direct Investment Good for Growth? Evidence from Sectoral Analysis of China and Vietnam, mimeo, Department of Economics, University of Hawaii-Manoa [111] Vernon, R (1966), “International Investment and International Trade in the Product Cycle”, Quarterly Journal of Economics [112] Williamson, O.E (1975), Markets and hierarchies: analysis and antitrust implications, New York, Free Press [113] Zenegnaw, A.H (2010), “Demand side factors affecting the inflow of foreign direct investment to African countries: Does capital market matter?”, International journal of business and management [114] Zhou, C., Delios, A., & Yang, J (2002), “Locational determinants of Japanese foreign direct investment in China”, Asian Pacific Journal of Management [115] Weber, A (1929), Theory of the location of Industry Chicago: Chicago University Press ... tiễn thu hút đầu tư trực tiếp nước nhằm phát triển công nghiệp Chương 2: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước nhằm phát triển công nghiệp Lào Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực. .. TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP LÀO 111 3.1 Quan điểm thu hút đầu tư trực tiếp nước nhằm phát triển công nghiệp Lào 111 3.1.1 Thu hút. .. tư trực tiếp nước nhằm phát triển công nghiệp Lào 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 1.1 Thu hút đầu tư trực tiếp nước 1.1.1

Ngày đăng: 17/04/2017, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan