Phát triển nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố hà nội hiện nay

157 307 0
Phát triển nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố hà nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN TÂN PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành : CNDVBC & CNDVLS Mã số : 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS HỒ SĨ QUÝ Hà Nội - Năm 2014 HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, xác Những kết luận khoa học luận án không trùng với nội dung công trình khoa học Tác giả luận án Phạm Văn Tân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 1.2 Những giá trị công trình mà luận án cần kế thừa vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 26 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở HÀ NỘI 34 2.1 Quan niệm nguồn lực người, phát triển nguồn lực người, công nghiệp hóa, đại hóa 34 2.2 Tầm quan trọng việc phát triển nguồn lực người 51 2.3 Công nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội yêu cầu việc phát triển nguồn lực người Hà Nội 56 Chương 3: PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỦ ĐÔ: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 69 3.1 Điều kiện tự nhiên, truyền thống lịch sử, văn hóa, đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển nguồn lực người Hà Nội 69 3.2 Thực trạng phát triển nguồn lực người trình công nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội 74 3.3 Một số vấn đề đặt việc phát triển nguồn lực người Hà Nội 103 Chương 4: QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỦ ĐÔ HIỆN NAY 111 4.1 Quan điểm định hướng phát triển nguồn lực người Hà Nội 111 4.2 Một số giải pháp nhằm phát triển nguồn lực người Hà Nội đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa Thủ đô 118 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á BCH : Ban chấp hành CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội HĐND : Hội đồng nhân dân ILO : Tổ chức Lao động quốc tế NNL : Nguồn nhân lực NXB : Nhà xuất XHCN : Xã hội chủ nghĩa UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học văn hóa Liên hiệp quốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn lực người yếu tố cấu thành quan trọng lực lượng sản xuất xã hội, nhân tố định sức mạnh quốc gia Phát triển nguồn lực người từ lâu trở thành nhiệm vụ chiến lược nhiều quốc gia, dân tộc giới Trong điều kiện ngày nay, mà kinh tế giới bước chuyển sang kinh tế tri thức, toàn cầu hóa hội nhập quốc tế trở thành xu phổ biến, khách quan, đảo ngược, quốc gia, muốn phát triển, muốn phát triển nhanh bền vững, thiết phải có tầm nhìn nguồn lực người, phải biết huy động, đào tạo, phát huy có hiệu nguồn lực người Kinh nghiệm nước phát triển nhanh thập niên gần cho thấy, điều kiện địa lý, tài nguyên thiên nhiên, vốn tài chính… không hẳn đủ đảm bảo để phát triển Có quốc gia nghèo vốn tài nguyên, chí điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, phát triển ngoạn mục biết đầu tư vào người phát huy nguồn lực người Điều chứng tỏ người, nguồn lực người yếu tố quan trọng nhất, “nguồn lực nguồn lực” Từ tiến hành công đổi đất nước, tiếp thu quan niệm thời đại người nhân tố người, Đảng ta xác định: “Lấy việc phát huy nguồn lực người nhân tố cho phát triển nhanh bền vững” [32, tr.85], “Mục tiêu, động lực phát triển người, người” [37, tr.8], “Tất người, hạnh phúc phát triển phong phú, toàn diện người” [41, tr.56] Theo đó, người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển; người đặt vào vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội - Thủ đô trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục nước, giữ vị trí đặc biệt quan trọng phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc trước ngày Trong năm đổi vừa qua, Hà Nội đạt nhiều thành tựu to lớn, toàn diện, có thành tựu phát triển nguồn lực người, tạo chuyển biến đời sống kinh tế - xã hội, đầu nước công nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đó, Thành phố Hà Nội, nhiều đánh giá quan chức năng, số hạn chế Kinh tế phát triển chưa tương xứng với vị tiềm Thủ đô; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp Hội nhập quốc tế thực chưa vào chiều sâu, nhiều lĩnh vực chưa trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Công nghiệp hóa, đại hóa địa bàn có chuyển biến tích cực song chưa đáp ứng nhu cầu Trong lĩnh vực phát triển nguồn lực người, “chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng yêu cầu thị trường đặt ra”, “quá trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhiều địa phương chạy theo số lượng, chưa đảm bảo chất lượng tay nghề kỹ ứng xử để cung cấp thị trường lao động” [82, tr.121], lực lượng lao động cân đối ngành nghề cấp bậc đào tạo, cấu đào tạo bất hợp lý, thiếu lao động kỹ thuật lành nghề để phục vụ cho ngành kinh tế mũi nhọn; thiếu đội ngũ chuyên gia đầu ngành ngành, lĩnh vực Trên thực tế, việc huy động nguồn lực cho phát triển nhiều hạn chế, chưa phát huy hết tiềm năng, mạnh đội ngũ đông đảo nhà khoa học, văn hóa, trị,… địa bàn Thủ đô Trước yêu cầu đẩy mạnh xây dựng phát triển Thủ đô ngày “xứng đáng với vai trò trung tâm trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế, động lực phát triển vùng đồng sông Hồng nước” [5], Hà Nội yêu cầu phải phát huy vị thế, tiềm mạnh mình, phải đặc biệt trọng tới nguồn lực người, coi đầu tư, phát triển, huy động nguồn lực người khâu “đột phá” chiến lược Để thực khâu “đột phá” chiến lược nói trên, khắc phục hạn chế, bất cập nay, việc nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thực trạng, rõ nguyên nhân tìm giải pháp phát triển nguồn lực người Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa Thủ đô yêu cầu cấp bách, có ý nghĩa sâu sắc lý luận thực tiễn Công việc nhiệm vụ không đặt với quan lãnh đạo, quản lý Hà Nội, với nhà nghiên cứu có trình độ cao, mà nhiệm vụ nghiên cứu thuộc phạm vi đào tạo sau đại học Với lý vậy, chọn “Phát triển nguồn lực người đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hà Nội nay” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đính nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn lực người Thành phố Hà Nội trình công nghiệp hóa, đại hóa Thủ đô giai đoạn nay; đánh giá điểm mạnh hạn chế phát triển nguồn lực người, xác định vấn đề cần khắc phục, từ đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm phát huy nguồn lực người đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Thành phố Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan nội dung lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài luận án vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu - Hệ thống hóa làm rõ thêm lý luận nguồn lực người trình công nghiệp hóa, đại hóa; nghiên cứu xác định đặc điểm công nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội - Nghiên cứu làm rõ thực trạng nguồn lực người Hà Nội nay, xác định số vấn đề đặt việc phát triển nguồn lực người Hà Nội - Đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm phát triển nguồn lực người Hà Nội đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Thủ đô giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nguồn lực người phát triển nguồn lực người thành phố Hà Nội trình CNH, HĐH Thủ đô 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nghiên cứu luận án nguồn lực người Hà Nội, bao gồm không nguồn lực người phạm vi quản lý quyền Hà Nội, mà gồm người sống, học tập làm việc địa bàn Thủ đô - Về phương diện địa lý, địa bàn Thủ đô luận án hiểu Thành phố Hà Nội mở rộng địa giới hành chính, gồm tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh, Vĩnh Phúc bốn xã thuộc huyện Lương Sơn, Hòa Bình - Thời gian nghiên cứu khảo sát đối tượng xác định từ năm 2000 trở lại đây, năm gần Hà Nội mở rộng Những phân tích lý luận thực tiễn có đề cập đến thời điểm xa hơn, sớm hơn, chủ yếu lôgic vấn đề đòi hỏi Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận án chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối Đảng, sách Nhà nước người, nguồn lực người, phát triển nguồn lực người trình phát triển xã hội nói chung, trình công nghiệp hóa, đại hóa nói riêng Ngoài luận án kế thừa kết nghiên cứu đạt số công trình khoa học tác giả trước có liên quan đến đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở phương pháp luận để nghiên cứu, phân tích vấn đề Trong luận án, phương pháp sử dụng lịch sử lôgic, quy nạp diễn dịch, phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh, xử lý tài liệu thứ cấp, sử dụng số liệu thống kê, số liệu đề tài nghiên cứu khác nguồn lực người Ngoài ra, yêu cầu phân tích nguồn lực người, luận án số nội dung thích hợp, sử dụng phương pháp nghiên cứu có tính chất liên ngành Đóng góp mặt khoa học luận án Luận án góp phần hệ thống hóa làm rõ thêm số nội dung lý luận nguồn lực người, phát triển nguồn lực người, vai trò nguồn lực người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Luận án mô tả phân tích thực trạng nguồn lực người phát triển nguồn lực người Thành phố Hà Nội nay; Chỉ thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế việc phát triển nguồn lực người Hà Nội thời gian qua; Đề xuất quan điểm định hướng số giải pháp nhằm phát triển nguồn lực người Hà Nội đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa Thủ đô thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận luận án Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho sở nghiên cứu, đào tạo triết học số ngành khoa học xã hội khác nguồn lực người, phát triển nguồn lực người đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho quan hoạch định sách, cấp quyền Thành phố Hà Nội việc quản lý hoạch định chiến lược sách liên quan đến vấn đề phát triển nguồn lực người Thành phố Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Những công trình nghiên cứu lý luận nguồn lực người, phát triển nguồn lực người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Nguồn lực người không nhân tố định phát triển quốc gia, mà phát triển quốc gia đo thân mức độ phát triển nguồn lực người Vì vậy, quốc gia giới coi trọng phát triển nguồn lực người Đây vấn đề thu hút nhiều nhà khoa học, nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam giới nhiều lĩnh vực khoa học khác quan tâm nghiên cứu Đến có nhiều công trình nghiên cứu, luận giải với góc độ phương pháp tiếp cận khác nguồn lực người, phát triển nguồn lực người, vai trò nguồn lực người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Trong số công trình nghiên cứu vấn đề này, khái quát kết nghiên cứu công trình tiêu biểu sau đây: Cuốn Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa GS.VS Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trị quốc gia, H 2001, thành nghiên cứu 10 năm tác giả Trong công trình nghiên cứu này, tác giả phân tích sở lý luận thực tiễn thực chiến lược người với tư tưởng coi nhân tố người, phát triển người, nguồn lực người có ý nghĩa định việc sáng tạo vật chất tinh thần; trình bày mối quan hệ giáo dục đào tạo, sử dụng tạo việc làm với phát triển nguồn nhân lực đất nước; từ tác giả đề xuất kiến nghị chiến lược sách nhằm phát triển toàn diện người nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn Đặc biệt đáng ý sách này, chương V, tác giả đưa khái niệm nguồn nhân lực Theo tác giả, nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao động nước hay địa phương, tức nguồn lao động chuẩn bị (ở mức độ khác nhau, cao nào? Trong thời gian tới, để khai thác sử dụng hiệu nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội cần quan tâm trọng giải pháp sau: Một là, tăng cường đầu tư, đẩy mạnh phát triển kinh tế Muốn tạo thêm việc làm, Hà Nội cần phải tăng cường vốn đầu tư, đẩy mạnh phát triển kinh tế Kinh tế không phát triển giải công ăn việc làm cho người lao động Hà Nội cần tăng cường giải pháp thu hút vốn đầu tư nước; tháo gỡ rào cản gây khó khăn cho doanh nghiệp để doanh nghiệp phát triển; đổi mô hình tăng trưởng; đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế thu hút nhiều lao động; phát triển làng nghề, phố nghề truyền thống theo hướng ứng dụng kỹ thuật, công nghệ cao, kết hợp phát triển làng nghề với phát triển du lịch Hai là, phát triển thị trường lao động Phát triển thị trường lao động ý nghĩa phát triển kinh tế mà quan trọng có ý nghĩa giải việc làm cho người lao động, nâng cao kỹ cho người lao động, nhờ cung cấp thông tin thị trường lao động để bên tham gia thị trường lao động biết nhu cầu Do vậy, để phát triển thị trường lao động, Hà Nội cần có dự báo định tính định lượng thị trường lao động địa phương mình, khuyến khích hay cung cấp tài cho tổ chức khác tiến hành dự báo nêu trên; khuyến khích sáng kiến hợp tác sở giáo dục đào tạo người sử dụng lao động địa bàn, khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lao động đào tạo trợ giúp người lao động, người lao động khu vực nông thôn để họ chuyển đổi việc làm, nâng cao kỹ lao động; tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý, sách liên quan đến thủ tục thành lập điều kiện hoạt động tổ chức giới thiệu việc làm, quy định tổ chức chế vận hành sàn giao dịch việc làm, phát triển nâng cao lực hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm Đặc biệt cần quản lý tốt sàn giao dịch việc làm, trung tâm giới thiệu việc làm, công ty chuyên tổ chức giới thiệu việc làm để tránh bị thiệt hại cho 139 người lao động xảy thời gian vừa qua, khiến cho nhiều người lao động khó khăn lại rơi vào tình trạng khó khăn, túng quẫn Ba là, đẩy mạnh xuất lao động Việc xuất lao động không giải pháp quan trọng nhằm giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân Thành phố, mà đường để đào tạo, phát triển nguồn lực người Tuy nhiên, Hà Nội cần quan tâm tới việc xuất lao động trình độ cao, Hà Nội có điều kiện mạnh, xuất lao động phổ thông Xuất lao động trình độ cao có ý nghĩa nhiều mặt, quan trọng phận tiếp thu tri thức mới, trình độ khoa học công nghệ tiên tiến giới nước họ đóng góp quan trọng cho việc phát triển khoa học công nghệ phát triển kinh tế Thủ đô đất nước Để làm điều này, Hà Nội cần phải tăng cường tìm kiếm đối tác, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, nghiên cứu thị trường lao động quốc tế để chuẩn bị nhân lực cho xuất khẩu, đồng thời phải xây dựng chương trình, kế hoạch xuất lao động trình độ cao cách khoa học gắn với chiến lược xây dựng phát triển Thủ đô Bốn là, khuyến khích lao động đào tạo, có trình độ chuyên môn kỹ thuật công tác vùng nông thôn Khuyến khích, thu hút nhân lực đào tạo, có trình độ chuyên môn kỹ thuật công tác vùng nông thôn giảm áp lực công ăn việc làm cho khu vực thành thị mà nhiều người học xong cao đẳng, đại học cố bám trụ thành thị, mà góp phần quan trọng vào việc phát triển nông nghiệp nông thôn Hà Nội theo hướng “sản xuất hàng hóa tập trung, ứng dụng công nghệ đại kỹ thuật sản xuất tiên tiến, tạo sản phẩm sạch, có suất chất lượng cao” [79, tr.88] Nghị đại hội lần thứ XVI Đảng Thành phố đặt Bởi muốn phát triển nông nghiệp nông thôn Thành phố theo hướng thiếu nguồn lực người có trình độ chuyên môn kỹ thuật Do vậy, để khuyến khích, thu hút nhân lực công tác vùng nông thôn, Thành phố Hà Nội cần xây dựng thực tốt số sách, như: ưu đãi đặc biệt sinh viên sau tốt nghiệp tình nguyện vùng 140 nông thôn, vùng nông thôn miền núi Thành phố làm việc; gắn việc thực chương trình xây dựng nông thôn với sách thu hút nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật cho vùng nông thôn Thành phố; tạo môi trường làm việc thuận lợi để thu hút sinh viên sau tốt nghiệp công tác vùng nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi để lao động dễ dàng di chuyển nơi làm việc từ nông thôn thành thị, từ thành thị nông thôn 141 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trước yêu cầu thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa Thủ đô đất nước, đặt đòi hỏi phải phát triển nguồn lực người Hà Nội có đủ số lượng cấu hợp lý, có chất lượng ngày cao đáp ứng yêu cầu phát triển Để phát triển nguồn lực người đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Thủ đô, Hà Nội cần ý tới nhân tố tác động, quán triệt thực tốt quan điểm đạo, đồng thời tập trung thực đồng bộ, liệt giải pháp, cần trọng đến giải pháp có tính chất bản, chủ yếu mạnh Hà Nội Trước hết phải làm tốt việc rà soát, bổ sung, hoàn thiện thực tốt công tác quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Hà Nội Đây giải pháp quan trọng định hướng đặt mục tiêu cho việc phát triển nguồn lực người Hà Nội thời gian tới Tiếp đến cần tận dụng khai thác, phát huy tiềm viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng địa bàn việc đào tạo, phát triển nguồn lực người Thành phố; Đổi thực liệt sách trọng dụng thu hút nhân tài Đây giải pháp quan trọng mạnh Hà Nội việc phát triển nguồn lực người, không thực tốt giải pháp này, Hà Nội đánh mạnh Cùng với việc thực giải pháp trên, Hà Nội cần đặc biệt coi trọng phát triển giáo dục, đào tạo; đẩy mạnh đổi công tác đào tạo nghề Bởi nhân tố chủ yếu định đến chất lượng đào tạo nguồn lực người Đồng thời, Hà Nội cần đẩy mạnh phát triển văn hóa, xây dựng người Hà Nội văn minh, lịch; khai thác sử dụng hiệu nguồn lực người qua đào tạo Đây giải pháp quan trọng, nhân tố tích cực thúc đẩy phát triển nguồn lực người Hà Nội Mỗi giải pháp nói có vị trí, vai trò tác dụng khác nhau, lại thể thống nhất, có mối quan hệ biện chứng, tác động lẫn nhau, định hướng đến việc nâng cao chất lượng nguồn lực người Hà Nội Do vậy, cần thực giải pháp cách đồng bộ, hài hòa với bước cụ thể biện pháp thích hợp sở tình hình thực tiễn Hà Nội 142 KẾT LUẬN Công nhiệp hóa, đại hóa xu tất yếu khách quan tất quốc gia chuyển từ kinh tế nông nghiệp lên kinh tế công nghiệp Đối với nước ta, công nghiệp hóa xã hội chủ yếu Đảng ta xác định nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ, nhằm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Để thực công nghiệp hóa, đại hóa phải có nguồn lực, như: nguồn lực người, vốn, tài nguyên thiên nhiên Các nguồn lực cần thiết có quan hệ chặt chẽ với vai trò mức độ tác động chúng toàn trình CNH, HĐH không giống nhau, nguồn lực người giữ vai trò định Vai trò định nguồn lực người nghiệp CNH, HĐH nói riêng phát triển đất nước nói chung thực tiễn lịch sử chứng minh Có thể nói không quốc gia giới phát triển mà không dựa vào nguồn lực người quốc gia Đảng ta khẳng định: “Lấy việc phát triển nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” Do để phát triển đất nước, phải biết chăm lo cho người, đầu tư phát triển nguồn lực người Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội vừa mang đặc điểm chung CNH, HĐH toàn quốc, đồng thời lại mang đặc điểm quan trọng địa phương quy định điều kiện tự nhiên, điều kiện địa trị, lịch sử, văn hóa vùng đất người Hà Nội Những đặc điểm tác động, chi phối suốt trình thực CNH, HĐH Thủ đô Đồng thời trình công nghiệp hóa, đại hóa Thủ đô đặt yêu cầu cao việc phát triển nguồn lực người Hà Nội Thực tiễn phát triển nguồn lực người Hà Nội thời gian qua đạt thành tựu đáng kể, góp phần quan trọng vào nghiệp CNH, HĐH, xây dựng phát triển Thủ đô Tuy nhiên, với thành tựu đạt được, việc phát triển nguồn lực người Hà Nội thời gian qua nhiều hạn chế, đáng nói chất lượng nguồn nhân lực thật chưa 143 cao bất hợp lý cấu nên hiệu sử dụng nguồn lực người chưa cao Do đó, cần phải đề quan điểm giải pháp để phát triển nguồn lực người Hà Nội đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Thủ đô, xây dựng Thủ đô ngày văn minh, đại, xứng đáng với niềm tin yêu nhân dân nước Để phát triển nguồn lực người Hà Nội thời gian tới, cần quán triệt quan điểm: “con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển” Đồng thời thực đồng giải pháp: từ việc đẩy mạnh rà soát, bổ sung, hoàn thiện thực tốt công tác quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Hà Nội; tận dụng khai thác, phát huy tiềm viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng địa bàn việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Thành phố; đổi thực liệt sách trọng dụng thu hút nhân tài; đến việc phát triển giáo dục, đào tạo; đẩy mạnh đổi công tác đào tạo nghề; nâng cao tình trạng sức khỏe, nâng cao chất lượng dân số, phát triển thể dục thể thao, cải thiện môi trường sống cho người dân; phát triển văn hóa, xây dựng người Hà Nội văn minh, lịch; khai thác sử dụng hiệu nguồn nhân lực qua đào tạo Tuy nhiên, nhóm giải pháp thực đem lại kết mong muốn chúng triển khai với tâm hệ thống trị Hà Nội, vai trò lãnh đạo Đảng Thành phố quan trọng, có ý nghĩa định./ 144 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Giải pháp phát triển nguồn lực người Hà Nội, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 1, 2016 Xây dựng đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Thủ đô Hà Nội, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 2, 2016 145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Toffler Alvin (1992), Thăng trầm quyền lực, Nxb Thông tin lý luận Báo Hànộimới, số ngày 19/6/2016 Hoàng Chí Bảo (1993), Ảnh hưởng văn hóa việc phát huy nguồn lực người, Tạp chí Triết học, số 335 Trần Văn Bính (2010), Để Hà Nội mãi đất ngàn năm văn hiến, in Sách phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Bộ Chính trị (2011), Nghị số 11-NQ/TW ngày 06/01/2011 phương hướng, nhiệm vụ phát triển thủ đô Hà Nội, giai đoạn 2011-2020 Bộ Chính trị (2011), Kết luận số 86-KL/TW ngày 24/01/2014 sách thu hút, tạo nguồn cán từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán khoa học trẻ Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, tài liệu lưu hành nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Chính sách phát triển nhân lực toàn cầu: kinh nghiệm Nhật Bản học cho Việt Nam, Thông tin chuyên đề, số 65, lưu hành nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Thế giới (2016), Việt Nam 2035: Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ 10 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (1999), Thuật ngữ lao động thương binh xã hội, Nxb Lao động xã hội 11 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2015), Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực hội việc làm, Nxb Dân trí 12 Chu Văn Cấp (2012), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần phát triển bền vững Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 839 13 Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Nxb Đại học kinh tế quốc dân 146 14 Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), Tạo dựng nguồn lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Cộng sản, số 620 15 Nguyễn Trọng Chuẩn (2003), Nghiên cứu văn hóa, người, nguồn nhân lực đầu kỉ XXI, chương trình khoa học - công nghệ cấp Nhà nước KX-05, kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Hà Nội 16 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên, 2002), Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam: lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia 17 Nguyễn Trọng Chuẩn (2011), Công nghiệp hóa theo hướng đại phát triển bền vững, Tạp chí Cộng sản, Số 827 18 Vũ Hy Chương chủ biên (2010), Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội 19 Nguyễn Cúc (2012), Phát triển nguồn nhân lực: Cần gắn kết chiến lược quy hoạch sách, Tạp chí Cộng sản (chuyên đề sở), số 69 20 Cục thống kê Hà Nội (2014), Báo cáo kết điều tra mẫu lao động việc làm Thành phố Hà Nội năm 2014 21 Cục thống kê Hà Nội (2009), Kết Tổng điều tra dân số nhà Thành phố Hà Nội năm 2009 22 Cục thống kê Hà Nội (2015), Báo cáo kết điều tra mẫu lao động việc làm Thành phố Hà Nội năm 2015 23 Cục thống kê Hà Nội (2015), Niên giám thống kê Hà Nội năm 2014 24 Phạm Tất Dong (1995), Trí thức Việt Nam - thực tiễn triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia 25 Phạm Tất Dong (chủ biên, 2010), Những phẩm chất nhân cách đặc trưng người Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội 26 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, Nxb Lao động xã hội 147 27 Nguyễn Hữu Dũng (2004), Những vấn đề gay cấn quản lý nguồn nhân lực nước ta nay, Nxb Khoa học xã hội 28 Nguyễn Đình Dương, Nguyễn Thành Công, đồng chủ biên (2011), Các giải pháp chủ yếu để Hà Nội hoàn thành công nghiệp hóa theo hướng đại vào năm 2018, Nxb Chính trị quốc gia 29 Nguyễn Đình Dương, Nguyễn Thành Công, đồng chủ biên (2012), Phát triển kinh tế tri thức địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2020, Nxb Chính trị quốc gia 30 Nguyễn Đình Dương, chủ biên (2014), Kinh tế - xã hội Hà Nội sau năm mở rộng địa giới hành chính, Nxb Chính trị Quốc gia 31 Đảng cộng sản VN (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia 33 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia 35 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia 36 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng 37 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội 1991-2000, Nxb Sự thật 38 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia 148 39 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia 40 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia 41 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia 42 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia 43 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phòng Trung ương Đảng 44 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phòng Trung ương Đảng 45 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kì đổi (khóa VI, VII, VIII, IX, X), NXB trị quốc gia, phần I 46 Đảng Thành phố Hà Nội (2015), Tham luận Đại hội lần thứ XVI Đảng Thành phố Hà Nội, nhiệm kỳ 2015 - 2020, Tài liệu lưu hành nội 47 Đảng ủy Khối trường Đại học, Cao đẳng Hà Nội (2015), Văn kiện đại hội lần thứ II Đảng Khối trường Đại học, Cao đẳng Hà Nội, nhiệm kỳ 2015 - 2020, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 48 Đỗ Công Định (2005), Nguồn nhân lực Việt Nam - thực trạng kiến nghị, Tạp chí Cộng sản, số 733 49 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục 50 Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (2002), Nxb trị quốc gia 51 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đề tài khoa học 149 52 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia 53 Lương Đình Hải, Mai Quỳnh Nam, đồng chủ biên (2014), Viện nghiên cứu người: số kết nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội 54 Thẩm Vĩnh Hoa, Ngô Quốc Diệu (Trung Quốc, 2008), Tôn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài, kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia 55 Nguyễn Đình Hòa (2004), Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Triết học, số 152 56 Nguyễn Đắc Hưng (2009), Việt Nam văn hóa người, Nxb Chính trị quốc gia 57 Đào Thị Minh Hương (2014), Tăng trưởng kinh tế phát triển người: số vấn đề thực tiễn Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu người, số 72 58 Dương Phú Hiệp (2010), Nghiên cứu văn hóa người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia 59 ILO (2011), Xu hướng việc làm Việt Nam 2010, Văn phòng ILO Việt Nam 60 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, Nxb Lý luận trị 61 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học xã hội 62 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, H.2002 63 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, H.2002 64 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, H.2002 65 Nguyễn Hữu Minh, chủ biên (2014), Đời sống văn hóa cư dân Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội 150 66 Phạm Thành Nghị, chủ biên (2007), Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực trình CHN, HĐH đất nước, Nxb Khoa học xã hội 67 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những vấn đề triết học, Nxb Khoa học xã hội 68 Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nxb Tư pháp 69 Phùng Hữu Phú, chủ biên (2010), Phát huy tiềm lực tự nhiên, kinh tế, xã hội giá trị lịch sử - văn hóa phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, Nxb Hà Nội 70 Nguyễn Ngọc Phú, chủ biên (2010), Nguồn nhân lực nhân tài cho phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam tiến trình đổi vấn đề lý luận, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 71 Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng, đồng chủ biên (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia 72 Putnam, R (2000) Bowling a lone: The collapse and revival of American Simon and Schuters, New York 73 Hồ Sĩ Quý (2006), Con người phát triển người, Nxb Giáo dục 74 Sở Tư pháp Hà Nội (2013), Luật Thủ đô văn quy phạm pháp luật cụ thể hóa Luật Thủ đô, Nxb Hà Nội 75 Thành ủy Hà Nội (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XII Đảng thành phố Hà Nội, Tài liệu lưu hành nội 76 Thành ủy Hà Nội (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIII Đảng thành phố Hà Nội, Tài liệu lưu hành nội 77 Thành ủy Hà Nội (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIV Đảng thành phố Hà Nội, Tài liệu lưu hành nội 78 Thành ủy Hà Nội (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XV Đảng thành phố Hà Nội, Nxb Hà Nội 151 79 Thành ủy Hà Nội (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVI Đảng thành phố Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia 80 Thành ủy Hà Nội (2003), Hai mươi năm đổi Thủ đô Hà Nội, Nxb Hà Nội 81 Thành ủy Hà Nội (2008), Chương trình hành động số 03-CT/TU, ngày 31/10/2008 Thành ủy Hà Nội thực nghị số 27-NQ/TW, Tài liệu lưu hành nội 82 Thành ủy Hà Nội (2015), Tổng kết 09 chương trình công tác toàn khóa Ban chấp hành Đảng Thành phố Khóa XV, nhiệm kỳ 2010 - 2015, Tài liệu lưu hành nội 83 Thành ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN Thành phố Hà Nội, Đại học quốc gia Hà Nội (2015), 70 năm: Thủ đô Hà Nội truyền thống, nguồn lực, định hướng phát triển, Nxb Chính trị quốc gia 84 Thành ủy, UBND Thành phố Hà Nội, Ban chủ nhiệm chương trình khoa học cấp nhà nước KX.09 (2005), Người Hà Nội lịch, văn minh, Kỷ yếu hội thảo khoa học kỷ niệm 995 năm Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, Văn phòng Ban đạo kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội 85 Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội (2010), Bách Khoa thư Hà Nội, tập 1, Nxb Thời đại 86 Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình nguồn nhân lực, Nxb Lao động xã hội 87 Đặng Hữu Toàn (2012), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - “đột phá chiến lược” chuyển đổi mô hình tăng trưởng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Tạp chí Triết học, số 255 88 Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (2013), Hội thảo nhiệm vụ cấp bách, quan trọng giải pháp tiếp tục thực nghị trung ương khóa VIII, Tài liệu lưu hành nội 152 89 UBND Thành phố Hà Nội (2012), Quy hoạch phát triển nhân lực Thành phố giai đoạn 2011 - 2020, Tài liệu lưu hành nội 90 UBND Thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo tổng hợp chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 91 Viện phát triển giáo dục (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực 92 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội 93 Nguyễn Viết Vượng, chủ biên (2005), Phát huy yếu tố tiềm người Thủ đô thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lao động 94 World Bank (2012), World Development Report 2013 - Jobs The World bank, Washington DC 95 David Begg, Fischer S., Dornbusch R (1995) Economics McGaw-Hill, London c.282 153 ... phát triển nguồn lực người 51 2.3 Công nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội yêu cầu việc phát triển nguồn lực người Hà Nội 56 Chương 3: PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN... LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở HÀ NỘI 34 2.1 Quan niệm nguồn lực người, phát triển nguồn lực người, công nghiệp hóa, đại hóa 34 2.2... PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỦ ĐÔ HIỆN NAY 111 4.1 Quan điểm định hướng phát triển nguồn lực người Hà Nội 111 4.2 Một

Ngày đăng: 17/04/2017, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan