Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực giảng dạy của giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp (LV thạc sĩ)

81 599 2
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực giảng dạy của giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực giảng dạy của giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp (LV thạc sĩ)Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực giảng dạy của giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp (LV thạc sĩ)Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực giảng dạy của giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp (LV thạc sĩ)Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực giảng dạy của giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp (LV thạc sĩ)Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực giảng dạy của giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp (LV thạc sĩ)Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực giảng dạy của giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp (LV thạc sĩ)Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực giảng dạy của giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp (LV thạc sĩ)Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực giảng dạy của giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp (LV thạc sĩ)Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực giảng dạy của giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp (LV thạc sĩ)Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực giảng dạy của giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp (LV thạc sĩ)Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực giảng dạy của giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp (LV thạc sĩ)Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực giảng dạy của giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp (LV thạc sĩ)Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực giảng dạy của giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp (LV thạc sĩ)

i MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 1.2 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi không gian .4 1.3.2.2 Phạm vi thời gian 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 1.5.2 Phương pháp phân tích 1.6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .5 1.7 CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .6 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm vai trò động lực làm việc 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2 Vai trò động lực làm việc 2.1.3 Một số học thuyết tạo động lực lao động .7 2.1.3.1 Học thuyết nhu cầu cấp bậc Abraham Harold Maslow 2.1.3.2 Học thuyết chất người Douglas Mc Gregor 2.1.3.3 Thuyết hai nhân tố Fridertick Herzberg ii 2.1.3.4 Lý thuyết thúc đẩy McClelland 10 2.1.3.5 Thuyết kỳ vọng Victor Vroom & Brown 10 2.1.3.6 Thuyết công J.Stacy.Adams .12 2.1.2 Các yếu tố tạo động lực lao động 12 2.1.2.1 Các yếu tố thuộc thân người lao động 12 2.1.2.2 Các yếu tố thuộc hệ thống quản lý 14 2.2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 16 2.2.1 Nghiên cứu nước .16 2.2.1.1 Nghiên cứu Tech-Hong Waheed 16 2.2.1.2 Một số nghiên cứu khác 16 2.2.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 17 2.2.3 Đánh giá tổng quan tài liệu nghiên cứu 19 2.3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .21 2.3.1 Các giả thuyết nghiên cứu 21 2.3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 22 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .23 Quy trình nghiên cứu .23 3.2 XÂY DỰNG THANG ĐO CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU 23 3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 25 3.3.1 Xây dựng thang đo hiệu chỉnh 25 3.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi .29 3.3.3 Phương pháp thu thập số liệu .30 3.3.3.1 Số liệu sơ cấp 30 3.3.3.2 Số liệu thứ cấp 30 3.3.4 Phương pháp phân tích 31 3.3.4.1 Phương pháp thống kê mô tả 31 3.3.4.2 Thang đo Likert .32 3.3.4.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo 32 iii 3.3.4.4 Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 32 3.3.4.5 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 33 3.3.4.6 Phân tích hồi quy tuyến tính bội 36 3.3.4.7 Kiểm định biến kiểm soát 37 4.1 MÔ TẢ CƠ SỞ DỮ LIỆU THU THẬP 39 4.2 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO 39 4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ 43 4.4 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN .49 4.5 PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI 50 4.6 KIỂM ĐỊNH CÁC BIẾN KIỂM SOÁT VỚI ĐỘNG LỰC GIẢNG DẠY 54 4.6.1 Kiểm định cho giả thuyết G1 .55 4.6.2 Kiểm định cho giả thuyết G2 .55 4.6.3 Kiểm định cho giả thuyết G3 .57 4.6.4 Kiểm định cho giả thuyết G4 .58 4.6.5 Kiểm định cho giả thuyết G5 .60 4.6.6 Kiểm định cho giả thuyết G6 .62 4.6.7 Kiểm định cho giả thuyết G7 .63 4.6.8 Kiểm định cho giả thuyết G8 .65 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – HÀM Ý QUẢN TRỊ 67 5.1 KẾT LUẬN 67 5.2 MỘT SỐ HÀM Ý QUẢN TRỊ 68 5.2.1 Về tự chủ công việc 68 5.2.2 Phân công công việc hợp lý 68 5.2.3 Về quan hệ đồng nghiệp .69 5.2.4 Về tập thể sinh viên 69 5.2.5 Về sở vật chất phục vụ giảng dạy 70 5.2.6 Hoàn thiện sách lương, thưởng đãi ngộ 70 5.2.7 Về đào tạo phát triển .71 5.3 KIẾN NGHỊ 72 iv 5.4 HẠN CHẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI 72 5.4.1 Một số hạn chế nghiên cứu .72 5.4.2 Một số định hướng cho nghiên cứu 73 v DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Các thang đo sử dụng bảng câu hỏi nghiên cứu 24 Bảng 3.2 Thang đo hiệu chỉnh 25 Bảng 4.1 Kết Cronbach ’s Alpha yếu tố động lực giảng 40 dạy Bảng 4.2 Bảng kết hệ số KMO Bartlett 44 Bảng 4.3 Bảng kết phân tích nhân tố EFA 45 Bảng 4.4 Kiểm định mức độ phù hợp mô hình 50 Bảng 4.5 Phân tích ANOVA 51 Bảng 4.6 Kết hồi quy mô hình 51 Bảng 4.7 Kết kiểm định cho giả thuyết G1 55 Bảng 4.8 Kết kiểm định đồng phương sai cho G2 55 Bảng 4.9 Kết kiểm định Anova cho G2 56 Bảng 4.10 Kết kiểm định t cho cặp nhóm cho G2 56 Bảng 4.11 Kết kiểm định đồng phương sai cho G3 57 Bảng 4.12 Kết kiểm định Anova cho G3 58 Bảng 4.13 Kết kiểm định đồng phương sai cho G4 58 Bảng 4.14 Kết kiểm định Anova cho G4 59 vi Bảng 4.15 Kết kiểm định t cho cặp nhóm cho G4 59 Bảng 4.16 Kết kiểm định đồng phương sai cho G5 60 Bảng 4.17 Kết kiểm định Anova cho G5 60 Bảng 4.18 Kết kiểm định t cho cặp nhóm cho G5 61 Bảng 4.19 Kết kiểm định đồng phương sai cho G6 62 Bảng 4.20 Kết kiểm định Anova cho G6 62 Bảng 4.21 Kết kiểm định đồng phương sai cho G7 63 Bảng 4.22 Kết kiểm định Anova cho G7 63 Bảng 4.23 Bảng kết kiểm định t cho cặp nhóm cho G7 64 Bảng 4.24 Kết kiểm định đồng phương sai cho G8 65 Bảng 4.25 Kết kiểm định Anova cho G8 65 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang Hình 2.1 Sự phân cấp nhu cầu Maslow Hình 2.2 Thuyết kỳ vọng Victor Vroom 11 Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu Teck-Hong Waheed 16 Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất 22 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 23 Hình 4.1 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 48 Hình 4.2 Mô hình nghiên cứu 66 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong giai đoạn nguồn nhân lực tổ chức đóng vai trò quan trọng, nhân tố định nên thành công kinh doanh tổ chức Vấn đề tạo động lực lao động nội dung quan trọng công tác quản trị nhân doanh nghiệp, thúc đẩy người lao động hăng say làm việc nâng cao suất lao động Đảng Nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu Giáo dục có vai trò quan trọng vận mệnh đất nước, có đóng góp lớn từ phía đội ngũ giảng viên Giảng viên vừa nhà giáo, vừa nhà khoa học vừa nhà cung ứng dịch vụ Như vậy, giảng viên có vai trò quan trọng người học, với nhà trường xã hội Trong trường đại học, viện khoa học, giảng viên đóng vai trò lớn việc giúp sinh viên thay đổi thái độ việc học Raffini (1993) phát tin tưởng giáo viên thân, kiến thức giảng dạy chuyên sâu họ làm cho sinh viên có cố gắng lớn, điều tác động đến thái độ việc học họ Deborah cộng (1999) cho phần lớn sinh viên nỗ lực học tập giảng viên mong đợi họ học Giảng viên tồi có tác động mạnh đến sinh viên, đặc biệt sinh viên có kiến thức [10] Với vai trò to lớn đội ngũ giảng viên chất lượng giảng dạy giảng viên vấn đề quan trọng cần quan tâm Chất lượng giảng dạy lại phụ thuộc vào động lực làm việc họ giống tất ngành nghề khác, kết chất lượng công việc người không phụ thuộc vào khả mà phụ thuộc vào động lực làm việc Rất nhiều nghiên cứu rằng, giảng viên có động lực làm việc thấp dẫn tới căng thẳng so với ngành nghề khác Điều dẫn đến không hài lòng hay bất mãn công việc nguyên nhân lười biếng, vắng mặt, chất lượng giảng dạy thấp làm giảm cam kết, yêu nghề họ (Esteve, 1992; Alvanrez cộng sự, 1993; Lens Jesus, 1999 dẫn theo [10]) Động lực giảng dạy đóng vai trò quan trọng chất lượng giảng dạy giảng viên Động lực không biểu nhiệt huyết, lòng đam mê, sức sống mà ảnh hưởng trực tiếp đến thành công công tác giảng dạy Để có động lực trước hết phải có nhu cầu, mong muốn thỏa mãn nhu cầu thúc đẩy người hành động có chủ đích [11] Nói cách khác, nhu cầu, mong muốn thỏa mãn kỳ vọng đạt sở thúc đẩy người hành động Do vậy, việc tìm hiểu động lực giảng dạy nhân tố tác động đến động lực giảng dạy giảng viên việc làm thiết thực góp phần vào nghiệp trồng người Theo số liệu Tổng cục thống kê, tính đến năm 2015, nước có 445 trường đại học, cao đẳng với 93.500 giáo viên, đào tạo 2.118.500 sinh viên quy Như vậy, với xu hướng ngày tăng số lượng người học đòi hỏi đội ngũ giảng viên phải tăng cường mặt lượng chất Trong năm gần số giảng viên có xu hướng chuyển khỏi ngành giáo dục ngày tăng việc tuyển dụng giảng viên trường Đại học gặp nhiều khó khăn Sinh viên tốt nghiệp khá, giỏi không tha thiết làm giảng viên Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, số động lực giảng dạy giảng viên chưa quan tâm cách thích đáng Việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên vấn đề mà nhà quản trị, thời đại điều quan tâm Điều lại quan trọng lĩnh vực giáo dục đào tạo, đào tạo lĩnh vực rộng đòi hỏi người giảng viên bên cạnh yêu cầu trình độ, phải có say mê, sáng tạo thật yêu nghề Việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực giảng dạy giảng viên việc làm cần thiết, để từ có biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo Từ lý trên, tác giả định chọn đề tài: “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến động lực giảng dạy giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp” Từ đó, đề xuất số hàm ý quản trị nhằm tạo động lực giảng dạy cho giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến động lực giảng dạy giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp, từ đề xuất số giải pháp tạo động lực giảng dạy cho giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng tạo động lực giảng dạy cho giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến động lực giảng dạy giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp - Đề xuất số giải pháp nhằm tạo động lực giảng dạy cho giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Những hoạt động suy nghĩ, thái độ, cảm nhận giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp động lực giảng dạy họ, từ xác định xem nhân tố ảnh hưởng đến động lực giảng dạy 60 viên (Nguồn: Phụ lục 5.4.4) Bảng kết cho thấy kết kiểm định t cho cặp nhóm (Giảng viên với Phó giáo sư/ Giảng viên - tiến sĩ; Giảng viên với Giảng viên thạc sĩ/ Giảng viên - tiến sĩ; Giảng viên với Giảng viên - thạc sĩ) Chúng ta thấy có khác biệt có ý nghĩa nhóm Phó giáo sư/ Giảng viên – tiến sĩ nhóm Giảng viên mức ý nghĩa quan sát kiểm định chênh lệch trung bình cặp 0,002 < 0,05 mức ý nghĩa ta chọn cho kiểm định Dựa vào giá trị mean ta thấy động lực giảng dạy nhóm Phó giáo sư/ Giảng viên – tiến sĩ cao (mean = 4,63), nhóm Giảng viên thấp (mean = 3,92) 4.6.5 Kiểm định cho giả thuyết G5 Để kiểm định cho giả thuyết G5 tác giả sử dụng kiểm định ANOVA có kết sau: Bảng 4.16 Kết kiểm định đồng phương sai cho G5 Kiểm định Leneve df1 df2 Sig 1,558 227 0,186 (Nguồn: Phụ lục 5.5.2) Từ bảng 4.16 cho thấy giá trị Sig = 0,186 > 0,05 điều có ý nghĩa phương sai lựa chọn chức danh trình độ không khác đủ điều kiện để kiểm định Anova Bảng 4.17 Kết kiểm định Anova cho G5 Tổng độ Bậc tự Độ lệch lệch bình (df) bình phương phương bình quân F Sig 61 Giữa nhóm 4,032 1,008 Trong nhóm 46,911 227 0,207 Tổng 50,943 231 4,878 0,001 (Nguồn: Phụ lục 5.5.3) Từ bảng 4.17 ta thấy giá trị Sig kiểm định Anova 0,001 < 0,05 điều có ý nghĩa chấp nhận giả thuyết G5 Tức có khác biệt có ý nghĩa thống kê động lực giảng viên thuộc nhóm thu nhập hàng tháng khác Bảng 4.18 Kết kiểm định t cho cặp nhóm cho G5 Sự khác Sai số Sig biệt trung chuẩn (I) Thu nhập (J) Thu bình (I-J) nhập Dưới triệu đồng Từ 10 triệu đồng trở lên Từ đến triệu đồng Từ 10 triệu đồng trở lên Từ đến triệu đồng Từ 10 triệu đồng trở lên Từ đến 10 triệu đồng 0,213 0,337 0,901 -0,355* 0,118 0,009 -0,406* 0,111 0,001 -0,206 0,123 0,257 Từ 10 triệu đồng trở lên (Nguồn: Phụ lục 5.5.4) Bảng cho ta thấy kết kiểm định t cho cặp nhóm (Từ 10 triệu đồng trở lên với Dưới triệu đồng; Từ 10 triệu đồng trở lên với Từ đến triệu đồng; Từ 10 triệu đồng trở lên với Từ đến triệu đồng; Từ 10 triệu 62 đồng trở lên với Từ đến 10 triệu đồng) Chúng ta thấy có khác biệt có ý nghĩa động lực giảng dạy nhóm có thu nhập hàng tháng Từ đến triệu đồng nhóm Từ 10 triệu đồng trở lên (mức ý nghĩa 0,009 < 0,05); nhóm Từ đến triệu đồng nhóm Từ 10 triệu đồng trở lên ( mức ý nghĩa 0,001 < 0,05) Dựa vào giá trị mean ta thấy nhóm Từ 10 triệu đồng trở lên có động lực giảng dạy cao (mean = 4,29), nhóm Từ đến triệu đồng thấp (mean = 3,88), nhóm Từ đến triệu đồng thấp thứ hai (mean = 3,93) 4.6.6 Kiểm định cho giả thuyết G6 Để kiểm định cho giả thuyết G6 tác giả sử dụng kiểm định ANOVA có kết sau: Bảng 4.19 Kết kiểm định đồng phương sai cho G6 Kiểm định Leneve df1 df2 Sig 1,477 229 0,230 (Nguồn: Phụ lục 5.6.2) Từ bảng 4.19 cho thấy giá trị Sig = 0,230 > 0,05 điều có ý nghĩa phương sai lựa chọn đơn vị công tác không khác đủ điều kiện để kiểm định Anova Bảng 4.20 Kết kiểm định Anova cho G6 Tổng độ lệch bình phương Độ lệch Bậc tự bình (df) phương bình quân F Sig 63 Giữa nhóm 0,310 0,155 Trong nhóm 50,633 229 0,221 Tổng 50,943 231 0,701 0,497 (Nguồn: Phụ lục 5.6.3) Từ bảng 4.20 ta thấy giá trị Sig kiểm định Anova 0,497 > 0,05 điều có ý nghĩa bác bỏ giả thuyết G6 Tức không khác biệt có ý nghĩa thống kê động lực giảng viên thuộc nhóm đơn vị công tác khác 4.6.7 Kiểm định cho giả thuyết G7 Để kiểm định cho giả thuyết G7 tác giả sử dụng kiểm định ANOVA có kết sau: Bảng 4.21 Kết kiểm định đồng phương sai cho G7 Kiểm định Leneve df1 df2 Sig 2,169 229 0,117 (Nguồn: Phụ lục 5.7.2) Từ bảng 4.21 cho thấy giá trị Sig = 0,117 > 0,05 điều có ý nghĩa phương sai lựa chọn vị trí làm việc không khác đủ điều kiện để kiểm định Anova Bảng 4.22 Kết kiểm định Anova cho G7 Tổng độ Bậc tự Độ lệch lệch bình (df) bình phương phương F Sig 64 bình quân Giữa nhóm 2,000 229 0,117 Trong nhóm 48,442 229 0,212 Tổng 50,943 231 5,912 0,003 (Nguồn: Phụ lục 5.7.3) Từ bảng 4.22 ta thấy giá trị Sig kiểm định Anova 0,003 < 0,05 điều có ý nghĩa chấp nhận giả thuyết G7 Tức có khác biệt có ý nghĩa thống kê động lực giảng viên thuộc nhóm vị trí làm việc khác Bảng 4.23 Bảng kết kiểm định t cho cặp nhóm cho G7 (I) Vị trí (J) Vị Sự khác Sai số biệt trung chuẩn Sig bình (I-J) trí Giảng viên kiêm Giảng nhiệm văn phòng viên Giảng viên - cán Giảng quản lý viên 0,021 0,090 0,966 0,244* 0,072 0,002 (Nguồn: Phụ lục 5.7.4) Ở bảng cho thấy kết kiểm định cho cặp nhóm (Giảng viên với Giảng viên kiêm nhiệm văn phòng; Giảng viên với Giảng viên - cán quản lý) Chúng ta thấy có khác biệt có ý nghĩa nhóm vị trí giảng viên – cán quản lý nhóm giảng viên mức ý nghĩa quan sát kiểm định chênh lệch trung bình cặp 0,002 < 0,05 mức ý nghĩa ta chọn cho kiểm định Dựa vào giá trị mean ta thấy, động lực giảng dạy nhóm vị trí giảng viên – cán 65 quản lý cao (mean = 4,15), nhóm vị trí giảng viên thấp (mean = 3,91) 4.6.8 Kiểm định cho giả thuyết G8 Để kiểm định cho giả thuyết G8 tác giả sử dụng kiểm định ANOVA có kết sau: Bảng 4.24 Kết kiểm định đồng phương sai cho G8 Kiểm định Leneve df1 df2 Sig 1,527 229 0,219 (Nguồn: Phụ lục 5.8.2) Từ bảng 4.24 cho thấy giá trị Sig = 0,219 > 0,05 điều có ý nghĩa phương sai lựa chọn tình trạng hôn nhân không khác đủ điều kiện để kiểm định Anova Bảng 4.25 Kết kiểm định Anova cho G8 Tổng độ lệch bình phương Độ lệch Bậc tự bình (df) phương F Sig 1,338 0,264 bình quân Giữa nhóm 0,588 0,294 Trong nhóm 50,355 229 0,220 Tổng 50,943 231 (Nguồn: Phụ lục 5.8.3) 66 Từ bảng 4.25 ta thấy giá trị Sig kiểm định Anova 0,264> 0,05 điều có ý nghĩa bác bỏ giả thuyết G8 Tức khác biệt có ý nghĩa thống kê động lực giảng viên thuộc nhóm tình trạng hôn nhân khác Sau kiểm định khác biệt biến kiểm soát Ta thấy độ tuổi, chức danh trình độ, thu nhập hàng tháng vị trí làm việc thuộc nhóm khác có động lực giảng dạy khác Như vậy, ta có mô hình nghiên cứu: Đồng nghiệp Chức danh trình độ Độ tuổi Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy H1 Chế độ lương, thưởng đãi ngộ H2 H3 Tập thể sinh viên H4 H5 Đặc điểm công việc H6 Đào tạo phát triển Động lực giảng dạy giảng viên H7 Sự tự chủ công việc H8 Sự tự chủ công việc Thu nhập hàng tháng Vị trí làm việc Hình 4.2 Mô hình nghiên cứu 67 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1 KẾT LUẬN Vấn đề nhân sử dụng hiệu nguồn nhân lực yếu tố quan tâm hàng đầu nhà quản lý Trong tổ chức giáo dục, giảng viên có vai trò quan trọng việc đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ Với mục đích nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực giảng dạy giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu kiểm định mô hình Với lý thuyết đề nghị ban đầu gồm nhân tố Đặc điểm công việc, Chế độ lương, thưởng đãi ngộ, Môi trường làm việc, Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy, Đồng nghiệp, Tập thể sinh viên, Đào tạo phát triển Sự tự chủ công việc với 42 biến quan sát Sau phân tích, có 33 biến quan sát nhân tố đưa vào phân tích hồi quy tuyến tính Kết cho thấy: Sự tự chủ công việc, Đặc điểm công việc, Đồng nghiệp, Tập thể sinh viên; Chế độ lương, thưởng đãi ngộ; Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy Đào tạo, phát triển có tác động thuận chiều đến động lực giảng dạy giảng viên Từ kết nghiên cứu, tác giả đưa số hàm ý quản trị đề xuất giúp cho Ban lãnh đạo Nhà trường nhà hoạch định sách thấy vấn đề tạo động lực thực số sách có liên quan đến giảng viên 68 5.2 MỘT SỐ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.2.1 Về tự chủ công việc Kết nghiên cứu cho thấy, tự chủ công việc tác động đến động lực giảng dạy giảng viên nhiều Do vậy, Ban lãnh đạo cần tạo cho giảng viên có tự việc định vấn đề xếp công việc giảng dạy; lựa chọn phương pháp làm việc, trình tự thực công việc thời gian làm việc Giúp cho giảng viên quyền tham gia vào định có ảnh hưởng đến công việc mình, khuyến khích phối hợp đồng nghiệp, đồng thời tạo điều kiện để giảng viên phát triển nghề nghiệp Bên cạnh đó, cần phải giúp giảng viên nhận thức đầy đủ sứ mệnh tầm nhìn trường để từ hiểu vị trí việc hoàn thành mục tiêu chiến lược phát triển trường; Giúp cho giảng viên nhận thức vai trò trách nhiệm việc giáo dục, đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ Trách nhiệm giảng viên với tư cách người giảng dạy giảng đường không giảng dạy tri thức cho sinh viên mà phải chăm lo giáo dục đạo đức, tinh thần Cần tổ chức thi, chương trình giao lưu nhằm giúp cho giảng viên có điều kiện giao tiếp, giao lưu học hỏi, góp phần hài hòa công việc sống Điều giúp cho giảng viên cảm thấy ấm áp, gắn bó với đồng nghiệp, với Nhà trường Ban lãnh đạo nên thường xuyên thu nhận ý kiến, phản hồi giảng viên, giao cho họ nhiệm vụ mang tính thử thách để giúp họ thể lĩnh thân 5.2.2 Phân công công việc hợp lý Kết nghiên cứu cho thấy nhân tố đặc điểm công việc ảnh hưởng đến động lực làm việc giảng viên thứ hai Do vậy, lãnh đạo trường cần: Phân công công việc hợp lý Sau tuyển chọn, Lãnh đạo trường phải thiết kế, bố trí, phân công công việc cho phù hợp, tạo điều kiện để họ phát huy khả năng, 69 sở trường mình, đánh giá lực trình độ chuyên môn giảng viên để bố trí “đúng người việc” Tạo điều kiện cho giảng viên phát triển chuyên môn kỹ nghề nghiệp qua hoạt động chia sẻ tri thức; tạo hội cho giảng viên sáng tạo đóng góp nhiều chuyên môn thông qua việc đăng ký thi giảng viên giỏi 5.2.3 Về quan hệ đồng nghiệp Vai trò đồng nghiệp đứng vị trí thứ ba việc tạo động lực giảng dạy giảng viên Giảng viên đánh giá cao mối quan hệ này; họ sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ cần thiết, người thân thiện, hòa đồng có tận tâm, nhiệt tình với công việc Nhà trường cần tạo điều kiện để phát huy mạnh thông qua việc tổ chức chương trình giao lưu, gặp gỡ, thảo luận chuyên môn,…trong đơn vị đơn vị với Sự đồng cảm thông hiểu lẫn giúp cho người cộng tác với hiệu hơn, chia sẻ kinh nghiệm với nhiều Bên cạnh đó, tổ chức thi nhằm nâng cao đoàn kết gắn bó đội ngũ giảng viên thi kỹ chuyên môn, kỹ mềm, thể thao,… 5.2.4 Về tập thể sinh viên Kết nghiên cứu cho thấy ham học hỏi, phong trào học tập ý thức tổ chức kỹ luật sinh viên giúp cho giảng viên có tinh thần trách nhiệm giảng dạy, tạo động lực cho giảng viên đổi nội dung, phương pháp giảng dạy, yêu nghề Nhà trường giúp cho sinh viên xác định mục tiêu học tập đắn để giúp sinh viên tích cực nỗ lực học tập Theo UNESCO (1996) mục tiêu trụ cột việc học thời đại ngày "học để biết,học để làm, học để chung sống với học để tồn tại" Khổng Tử ( 451 BC) phát biểu “Những nghe, quên; Những thấy, nhớ; Những làm, hiểu” Phải sinh viên nói 70 học, viết nó, liên hệ với kinh nghiệm thực tiễn ứng dụng vào sống hàng ngày Việc tiếp xúc thường xuyên, tìm hiểu đồng cảm sinh viên giảng viên lớp học yếu tố quan trọng để tạo động lực cho người dạy người học Xây dựng nét văn hóa riêng cho Đại học Đồng Tháp phát huy, truyền cảm hứng nét văn hóa cho giảng viên sinh viên 5.2.5 Về sở vật chất phục vụ giảng dạy Nâng cao, nâng cấp sở vật chất phục vụ giảng dạy, hoạt động, cụ thể: Xây dựng hệ thống thư viện trường: phòng mượn, phòng đọc, phòng tài liệu tham khảo sau đại học có đa dạng số lượng chủng loại đầu sách sở liệu trực tuyến Không gian thư viện cần thoáng, rộng, đáp ứng đầy đủ số lượng máy vi tính có mạng internet Phòng học, giảng đường thoáng, đủ chỗ ngồi, đủ ánh sáng Mở rộng nâng cấp phòng thí nghiệm để phục vụ cho giảng dạy hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên sinh viên Các trang thiết bị phấn, bảng, projector, máy vi tính, micro, loa đáp ứng tốt yêu cầu giảng dạy Lắp đặt hệ thống Wifi thư viên, giảng đường, hội trường nhằm tạo điều kiện cho việc học tập nghiên cứu 5.2.6 Hoàn thiện sách lương, thưởng đãi ngộ Phần lớn giảng viên mong muốn nâng cao thu nhập mức lương không đủ trang trải cho sống Do vậy, Nhà trường cần xây dựng chế trả lương phù hợp với xu phát triển nguyện vọng người lao động, có giảng viên, tiền lương đảm bảo sống giảng viên, đảm bảo công bằng, phù hợp với lực đóng góp giảng viên để thực phương châm làm theo lực, thưởng theo lao động Mặt khác, công khai minh bạch quy trình trả lương khoản thu nhập dựa kết đánh giá hoàn thành công việc cách khách quan; giải kịp thời, thấu đáo thắc mắc 71 giảng viên liên quan đến vấn đề tạo nguồn thu tài nhằm tăng thu nhập lương, thưởng cho giảng viên Trong xu hướng xã hội hóa giáo dục đại học công thu nhập tiêu chí thu hút giảng viên việc thay đổi chỗ làm việc Bên cạnh đó, để thu hút trì nhân lực chất lượng cao, đặc biệt đội ngũ giảng viên, ban lãnh đạo cần thực sách đãi ngộ công khai, hợp lý, đơn giản, dễ thực hiện, cạnh tranh với trường khác khu vực để giảng viên thực yên tâm cống hiến cho nghề nghiệp Từ thúc đẩy động lực giảng dạy họ Chế độ phúc lợi cần phải đa dạng, đầy đủ, đối tượng hưởng để tạo động lực cho giảng viên, có chế độ ưu đãi lớp chất lượng cao, lớp giảng dạy chuyên ngành tiếng Anh mở rộng phạm vi thi đua, khen thưởng Cần xây dựng chương trình sẻ chia sống, giúp đỡ đồng nghiệp có hoàn cảnh khó khăn Xây dựng chương trình dã ngoại, tham quan du lịch phong phú hơn, tạo thêm nhiều niềm vui cho cán giảng viên, công nhân viên 5.2.7 Về đào tạo phát triển Nhà trường cần tạo nhiều hội cho giảng viên học tập, bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp Cần tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên đại học Nhà trường cần hỗ trợ nhiều kinh phí giúp giảng viên nâng cao trình độ, góp phần tạo động lực chất lượng công tác giảng dạy Những điều kiện để hỗ trợ cho giảng viên học cần phải rõ ràng công khai minh bạch để giảng viên hiểu nắm bắt hội Tăng cường sách thu hút người tài giảng dạy trường, cần có chế khuyến khích sinh viên xuất sắc lại trường giảng dạy Xây dựng quy trình huấn luyện nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ cán trẻ để giúp họ nâng cao kỹ 72 nghiệp vu Bên cạnh đó, Nhà trường cần tăng cường để giảng viên thực tế doanh nghiệp để nâng cao kinh nghiệm thực tiễn Khuyến khích giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học: cách tăng cường kinh phí cho nghiên cứu khoa học, lấy việc nghiên cứu khoa học tiêu chí quan trọng đánh giá giảng viên Bên cạnh đó, độ tuổi, chức danh trình độ, thu nhập hàng tháng vị trí làm việc thuộc đối tượng khác có động lực giảng dạy khác Nhà trường cần tìm hiểu đề biện pháp nhằm tạo động lực giảng dạy cho đối tượng Luận văn làm sở để nhà nghiên cứu nghiên cứu tiếp hệ nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc giảng viên trường Đại học Đồng Tháp khu vực Đồng sông Cửu Long 5.3 KIẾN NGHỊ Thông qua kết phân tích thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến động lực giảng dạy giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp Tác giả đưa số kiến nghị quan ban ngành địa phương nhằm tạo động lực giảng dạy cho giảng viên sau: Đối với Bộ Giáo Dục Đào Tạo: xem xét điều chỉnh sách tiền lương, tạo điều kiện giúp nâng cao đời sống cán bộ, giảng viên nói chung Đối với UBND tỉnh Đồng Tháp: Tăng chi ngân sách địa phương cho vấn đề giáo dục để có nguồn kinh phí đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên Đối với Sở Giáo Dục Đào Tạo: Cần nhận thức đắn đầy đủ vai trò trách nhiệm mình, chủ động phấn đấu rèn luyện để đáp ứng thích nghi với yêu cầu nhiệm vụ 5.4 HẠN CHẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI 5.4.1 Một số hạn chế nghiên cứu 73 Trong nghiên cứu này, có 232 giảng viên tham gia vấn Việc khó khăn việc tiếp cận giảng viên không tham gia giảng dạy học kỳ 1, giảng viên học nước, nước hay công tác, bồi dưỡng, tập huấn khoảng thời gian tiến hành khảo sát làm cho luận văn thiếu ý kiến đối tượng giảng viên Ngoài ra, nghiên cứu phản ánh động lực giảng dạy giảng viên thời điểm, chưa có đánh giá vấn đề nhiều thời điểm khác việc phân tích thêm nhân tố khác có ảnh hưởng đến động lực giảng dạy giảng viên Thiếu bảng câu hỏi khảo sát chuyên gia Phạm vi nghiên cứu trường Đại học nên chưa thấy rõ nhân tố ảnh hưởng chung đến động lực giảng dạy trường Đại học khu vực Đồng sông Cửu Long Đề tài đề cập đến động lực giảng dạy động lực làm việc bao gồm giảng dạy, nghiên cứu khoa học, hoạt động khác…của giảng viên chưa nghiên cứu 5.4.2 Một số định hướng cho nghiên cứu Từ số hạn chế nêu trên, tác giả gợi ý số hướng nghiên cứu sở khắc phục hạn chế nghiên cứu là: - Bổ sung thêm biến vào mô hình để xác định, đánh giá xác nhân tố ảnh hưởng đến động lực giảng dạy giảng viên - Mở rộng phạm vi nghiên cứu với đối tượng giảng viên thuộc nhiều trường Đại học khu vực Đồng sông Cửu Long để thấy rõ động lực giảng dạy giảng viên khu vực - Thiết kế phiếu hỏi để đánh giá tác động nhân tố đến động lực làm việc giảng viên, bao gồm phiếu khảo sát chuyên gia Điều phản ánh đầy đủ khách quan hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học, hoạt động khác… 74 ... .57 4 .6. 4 Kiểm định cho giả thuyết G4 .58 4 .6. 5 Kiểm định cho giả thuyết G5 .60 4 .6. 6 Kiểm định cho giả thuyết G6 .62 4 .6. 7 Kiểm định cho giả thuyết G7 .63 4 .6. 8 Kiểm... .65 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – HÀM Ý QUẢN TRỊ 67 5.1 KẾT LUẬN 67 5.2 MỘT SỐ HÀM Ý QUẢN TRỊ 68 5.2.1 Về tự chủ công việc 68 5.2.2 Phân công công việc hợp lý 68 ... Bảng 4. 16 Kết kiểm định đồng phương sai cho G5 60 Bảng 4.17 Kết kiểm định Anova cho G5 60 Bảng 4.18 Kết kiểm định t cho cặp nhóm cho G5 61 Bảng 4.19 Kết kiểm định đồng phương sai cho G6 62 Bảng

Ngày đăng: 17/04/2017, 11:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan