Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam (LV thạc sĩ)

117 602 3
Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam (LV thạc sĩ)Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam (LV thạc sĩ)Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam (LV thạc sĩ)Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam (LV thạc sĩ)Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam (LV thạc sĩ)Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam (LV thạc sĩ)Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam (LV thạc sĩ)Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam (LV thạc sĩ)Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam (LV thạc sĩ)Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam (LV thạc sĩ)Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam (LV thạc sĩ)Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam (LV thạc sĩ)Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/……… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐẶNG THỊ TRANG CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – NĂM 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tí nh cấ p thiế t của đề tài luâ ̣n văn Tì nh hì nh nghiên cứ u liên quan đế n đề tài luâ ̣n văn .2 Mu ̣c đí ch và nhiê ̣m vu ̣ của luâ ̣n văn 4 Đố i tượng và pha ̣m vi nghiên cứ u củ a luâ ̣n văn Phương pháp luâ ̣n và phương pháp nghiên cứu của luâ ̣n văn Ý nghi ã lý luâ ̣n và thư ̣c tiễn củ a luâ ̣n văn Kế t cấ u củ a luâ ̣n văn .6 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜITRONG HIẾN PHÁP 1.1 Quyền người 1.2 Chế định quyền người Hiến pháp 24 1.3 Mối quan hệ quyền người Hiến pháp 27 1.4 Chế định quyền người Hiến pháp số quốc gia 32 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM 44 2.1 Chế định quyền người Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) 45 2.2 Chế định quyền người Hiến pháp năm 2013 69 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM NĂM 2013 89 3.1 Quan điểm hoàn thiện chế định quyền người Hiến pháp năm 2013 89 3.2 Giải pháp hoàn thiện chế định quyền người Hiến pháp năm 2013 94 KẾT LUẬN 1077 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1099 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin trình bày luận văn kết thu từ trình nghiên cứu tìm hiểu thân Tác giả luận văn Đặng Thị Trang LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng nhất, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban Giám đốc, Khoa sau Đại học, thầy, cô giáo Học viện Hành quốc gia tận tình, chu đáo giảng dạy truyền đạt kiến thức thời gian tác giả học tập, nghiên cứu Trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Hoàng Hùng Hải tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Đặng Thị Trang MỞ ĐẦU Tinh ́ cấ p thiế t của đề tài luâ ̣n văn Quyêǹ người là yêú tố bản, ta ̣o nên nêǹ tảng của mô ̣t xã hô ̣i dân chủ, văn minh Tư tưởng về quyêǹ người (nhân quyêǹ ) đã hi nh ̀ thành rất sớm lich ̣ sử nhân loa ̣i; không phải bất cứ hi nh ̀ thái kinh tế-xã hô ̣i nào, bất cứ kiểu nhà nước nào nó cũng đươ ̣c thừa nhâ ̣n mô ̣t cách đầy đủ Vi ̀ thế, quyền người là mô ̣t pha ̣m trù lich ̣ sử và là kết quả của cuô ̣c đấu tranh không ngừng của toàn nhân loa ̣i, vươn tới những lý tưởng, giải phóng hoàn toàn người nhằm xây dựng mô ̣t xã hô ̣i thâ ̣t sự công bằng, dân chủ Giai cấp tư sản tiến hành cách ma ̣ng tư sản đã coi quyền người mô ̣t vũ ́ của mi nh ̀ để tranh giành quyền lực với giai cấp phong kiến và để tâ ̣p hơ ̣p các lực lươ ̣ng xã hô ̣i; đó, từ thế kỷ XVIII, vấn đề nhân quyền đã đươ ̣c giai cấp tư sản đề câ ̣p đến Tuyên ngôn đô ̣c lâ ̣p của Hơ ̣p chủng quốc Hoa Kỳ năm 1776, Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp năm 1789 Sau chiến tranh thế giới thứ II kết thúc , vấn đề nhân quyền đã trở thành mối quan tâm của cả nhà nước xã hô ̣i chủ nghi ã và nhà nước tư bản chủ nghi ã nên từ tổ chức Liên Hiệp Quốc đời, vấn đề bản, đầu tiên của tổ chức này đó là vấn đề nhân quyền Quyền người đã trở thành vấn đề quan tro ̣ng, thường xuyên đươ ̣c đề câ ̣p đến các quan ̣ quốc tế Liên Hiệp Quốc đã ban hành hàng loa ̣t các văn kiêṇ khẳ ng đinh ̣ các quyền và tự của tất cả mo ̣i người Đă ̣c biêṭ là Hiến chương Liên Hiệp Quốc năm 1945 và Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền người năm 1948, vấn đề nhân quyền đã chuyển sang mô ̣t bước ngoa ̣t mới lich ̣ sử nhân loa ̣i, trở thành mô ̣t quan ̣ bản đươ ̣c điều chi n̉ h bằng pháp luâ ̣t quốc tế Đến nay, quyền người đã đươ ̣c khẳ ng đinh ̣ và ghi nhâ ̣n Hiến pháp của nhiều quốc gia thế giới Có thể nói, quyền người là thành tựu chung của cả loài người, là kết tinh của nêǹ văn minh nhân loa ̣i Lich ̣ sử loài người cho thấy tri thức về quyên ̀ người có ý nghi ã quan tro ̣ng cho sự phát triển và tiêń bô ̣ của các xã hô ̣i cun ̃ g là tiêǹ đề cho sự phát triển đầy đủ về nhân cách và lực của mỗ i cá nhân, Ở pha ̣m vi rô ̣ng hơn, tri thức về quyêǹ người là tiêǹ đề cho hòa bi nh ̀ và thinh ̣ vươ ̣ng của nhân loa ̣i Ở Viêṭ Nam, tư tưởng về quyêǹ người gắn liêǹ với cuô ̣c cách ma ̣ng giải phóng dân tô ̣c Kể từ giành đô ̣c lâ ̣p dân tô ̣c năm 1945, Đảng và Nhà nước ta tôn tro ̣ng quyên ̀ người Tuyên ngôn đô ̣c lâ ̣p của nước Viêṭ Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa Chủ tich ̣ Hồ Chi ́ Minh đo ̣c ta ̣i quảng trưởng Ba Đi ̀nh, Hà Nô ̣i ngày 02/9/1945 đươ ̣c coi là mô ̣t văn kiêṇ có ti ́nh lich ̣ sử phương diêṇ quốc tế về quyền người Trên sở đó, quyền người đã đươ ̣c ghi nhâ ̣n Hiến pháp nước ta: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổ i, bổ sung năm 2001) và Hiến pháp năm 2013 Đă ̣c biêt,̣ với quy đinh ̣ của Hiến pháp năm 2013 về quyền người đã ta ̣o bước tiến quan tro ̣ng về mă ̣t pháp lý cho viêc̣ thực hiêṇ quyền ngưới thực tế Có thể nhâ ̣n thấy, cùng với sự phát triển của đất nước, những quan điểm và quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t về quyền người ở nước ta cũng dần có những thay đổ i, tiến bô ̣ Để nhi ǹ nhâ ̣n mô ̣t cách tổ ng quan quá tri nh ̣ quyền ̀ phát triển của chế đinh người Hiến pháp Viêṭ Nam, đánh giá những thành tựu và ̣n chế về vấn đề quyền người qua các bản Hiến pháp, đó tâ ̣p trung vào Hiến pháp hiêṇ hành năm 2013, tác giả lựa cho ̣n đề tài: “Chế ̣nh quyền người Hiế n pháp Viêṭ Nam” làm luâ ̣n văn tha ̣c sỹ chuyên ngành Luâ ̣t Hiến pháp và luâ ̣t Hành chi nh ́ của mi nh ̀ Tinh ̀ hinh ̀ nghiên cứu liên quan đế n đề tài luâ ̣n văn Quyền người đã đươ ̣c Liên Hiệp Quốc, các nhà khoa ho ̣c pháp lý nước và thế giới quan tâm nghiên cứu Vi ̀ thế, thời gian qua, ở nước ta có rất nhiều các công tri nh ̀ nghiên cứu về quyền người + Các viết như: Vũ Công Giao-Lê Thi ̣ Thúy Hương (2014), Nguyên tắc giới hạn quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013, cuốn “Bi nh ̀ luâ ̣n Khoa ho ̣c Hiêń pháp nước CHXHCN Viêṭ Nam năm 2013” của Viêṇ Chi nh ́ sách công và pháp luâ ̣t, Nxb Lao đô ̣ng-Xã hô ̣i; Nguyễn Trung Ti n ́ (2009), “Quyền người và nhà nước pháp quyền”, Quyêǹ người-tiêp ́ câ ̣n đa ngành và liên ngành khoa ho ̣c xã hô ̣i; Vũ Công Giao (2011), Báo báo tổ ng quan đề tài nghiên cứu khoa học: Quyền người Hiến pháp Viê ̣t Nam và một số nước thế giới, Khoa Luâ ̣t, ĐHQG Hà Nô ̣i;Các nguyên tắc chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp sửa đổi PGS.TS Phạm Hữu Nghị, đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật năm 2013; Quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 PGS.TS Nguyễn Thanh Tuấn đăng Tạp chí Cộng sản năm 2013; Vũ Công Giao (2014), Chế định quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013, “Bình luận Khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013” Viện Chính sách công Pháp luật, NXB Lao động – Xã hội;… + Luận văn thạc sỹ Giáp Mạnh Huy (2008) đề tài “Bảo đảm pháp lý về quyền người ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay”;luâ ̣n án tiến sỹ luâ ̣t ho ̣c của Đă ̣ng Công Cương (2013)về đề tài “Vai trò của Tòa án viê ̣c bảo vê ̣ quyền người ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay”;luâ ̣n văn tha ̣c sỹ luâ ̣t ho ̣c của Trương Thi ̣ Dung (2014) đề tài “Vai trò của tư pháp viê ̣c bảo vê ̣ quyền người ở Viê ̣t Nam”;luâ ̣n văn tha ̣c sỹ luâ ̣t ho ̣c của Trần Thi Phương ̣ Hảo (2014) đề tài “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo vê ̣ các quyền người bằng pháp luật hình sự Viê ̣t Nam”; luâ ̣n văn tha ̣c sỹ chuyên ngành pháp luâ ̣t về quyền người của Nguyễn Ma ̣nh Hùng (2014)về đề tài “Vai trò của Quốc hội viê ̣c bảo vê ̣ và thúc đẩ y quyền người ở Viê ̣t Nam”; luâ ̣n văn tha ̣c sỹ chuyên ngành pháp luâ ̣t về quyền người của Hoàng Lan Anh (2014)về đề tài “Bảo đảm quyền người Hiến pháp Viê ̣t Nam”; luâ ̣n văn tha ̣c sỹ chuyên ngành pháp luâ ̣t về quyền người của Nguyễn Thùy Dương(2014) đề tài“Chế ̣nh quyền người, quyền công dân Hiến pháp Viê ̣t Nam” Những công trình nêu cung cấp lượng tri thức, thông tin lớn vấn đề quyền người Hiến pháp Việt Nam Mặc dù vậy,chưa có công trình nêu phân tích cách toàn diện tiến bộ, hạn chế chế bảo đảm thực thi những quy đinh ̣ về quyền người Hiến pháp, từ Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp năm 2013 Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa lý luận, thực tiễn Mu ̣c đich ̣ vu ̣ của luâ ̣n văn ́ và nhiê m 3.1 Mục đích Mu ̣c ́ch của luâ ̣n văn này là phân ti ́ch những sở lý luâ ̣n, thực tiễn và nô ̣i dung của chế đinh ̣ quyền người các bản Hiến pháp Viêṭ Nam nhằm đánh giá mô ̣t cách tổ ng quan những thành tựu, ̣n chế của Hiến pháp Viêṭ Nam về vấn đề quyền người.Từ đó, đưa những quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực chế đinh ̣ này 3.2 Nhiêm ̣ vụ Để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c ch ̣ vu ̣ bản sau: ́ nêu trên, luâ ̣n văn có những nhiêm - Làm rõ những vấn đề lý luâ ̣n nền tảng về mối quan ̣ giữa quyền người và Hiến pháp - Phân ti ch ̣ quyền người các bản Hiến pháp Viêṭ Nam ́ chế đinh (1946,1959, 1980, 1992, 2013), chi ̉ sự phát triển của chế đinh ̣ này qua từng bản Hiến pháp - Phân ti ch ̣ quyền người ́ những sửa đổ i, bổ sung của chế đinh Hiên ́ pháp năm 2013 - Phân ti ch ̣ quyền ́ chi ̉ những điểm tiến bô ̣ và ̣n chế của chế đinh người Hiến pháp năm 2013 sở so sánh với các công ước quốc tế bản về quyền người mà Viêṭ Nam đã gia nhập, Hiến pháp của các nước thế giới và các bản Hiến pháp trước đó của Viêṭ Nam - Đưa số quan điểm quyền người Hiến pháp đề xuất giải pháp nhằm tổ chức thực nâng cao hiệu thực chế định quyền người Hiến pháp Việt Nam Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu của luâ ̣n văn 4.1 Đố i tượng nghiên cứu Luâ ̣n văn nghiên cứu về quyêǹ người Hiêń pháp Viêṭ Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Quyêǹ người là nô ̣i dung đươ ̣c ghi nhâ ̣n không chi ̉ Hiêń pháp – đa ̣o luâ ̣t bản của quốc gia, mà còn đươ ̣c cu ̣ thể hóa các văn bản pháp luâ ̣t của nhiêù ngành luâ ̣t khác Tuy nhiên, pha ̣m vi luâ ̣n văn này, tác giả chi ̉ sau nghiên cứu các quy đinh ̣ về quyêǹ người các bản Hiên ́ pháp Viêṭ Nam: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổ i, bổ sung năm 2001) và Hiến pháp năm 2013 Trong đó, tâ ̣p trung vào chế đinh ̣ quyền người của Hiến pháp hiêṇ hành năm 2013 Phương pháp luâ ̣n và phương pháp nghiên cứu của luâ ̣n văn 5.1 Phương pháp luận Luâ ̣n văn đươ ̣c thực hiêṇ sở vâ ̣n du ̣ng sở lý luâ ̣n, phương pháp luâ ̣n vâ ̣t biêṇ chứng của chủ nghi ã Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chi ́ Minh và quan điểm của nhà nước ta về pháp luâ ̣t, xây dựng pháp luâ ̣t và quyền người 5.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu đươ ̣c sử du ̣ng luâ ̣n văn bao gồm: phương pháp phân ti ch, ́ tổ ng hơ ̣p, so sánh, thống kê Cu ̣ thể: Chương 1, để làm sáng tỏ nội dung khái niệm quyền người, mối quan hệ quyền người Hiến pháp, trình bày Hiến pháp số quốc gia quyền người, luâ ̣n văn sử du ̣ng phương pháp thống kê, phân ti ch, ́ tổ ng hơ ̣p, so sánh Chương 2, để làm rõ những quy đinh ̣ về quyền người qua từng bản Hiến pháp, từ đó có những đánh giá về sự phát triển của chế đinh ̣ quyền người Hiến pháp Viêṭ Nam, luâ ̣n văn sử du ̣ng phương pháp thống kê, phân ti ch, ́ so sánh, tổ ng hơ ̣p Chương 3, qua viêc̣ nghiên cứu những quy đinh ̣ về quyêǹ người từng bản Hiêń pháp, đă ̣c biêṭ là bản Hiêń pháp năm 2013, luâ ̣n văn sử du ̣ng phương pháp phân ti ch, ́ tổ ng hơ ̣p, so sánh để đưa mô ̣t số giải pháp hoàn thiện chế định quyền người Hiến pháp Việt Nam Ý nghiã lý luâ ̣n và thực tiễn của luâ ̣n văn Luâ ̣n văn cung cấp cái nhi ǹ tổ ng thể về chế đinh ̣ quyêǹ người các bản Hiêń pháp Viêṭ Nam từ trước đêń nay, đồng thời cho thấy sự phát triển của chế đinh ̣ này qua các thời kỳ Công tri ̀nh nghiên cứu này có giá tri ̣tham khảo đối với sinh viên, các nhà nghiên cứu pháp lý, cũng viêc̣ nghiên cứu giảng da ̣y của các sở đào ta ̣o luâ ̣t Kế t cấ u của luâ ̣n văn Ngoài phần Mở đầu phần Kết luâ ̣n, Danh mu ̣c tài liêụ tham khảo, luâ ̣n văn gồm chương sau: CHƯƠNG 1.Cơ sở lý luận chế định quyền người Hiến pháp CHƯƠNG Quá trinh ̣ quyền người Hiến pháp ̀ phát triểncủa chế đinh Viêṭ Nam CHƯƠNG 3.Quan điểm giải pháp hoàn thiện chế định quyền người Hiến pháp Việt Nam năm 2013 thực tế không mâu thuẫn với luật nhân quyền quốc tế Mặc dù vậy, luật nhân quyền quốc tế nêu rõ giới hạn là, nước mà hình phạt tử hình chưa xoá bỏ phép áp dụng hình phạt với tội ác nghiêm trọng (khoản Điều Công ước quốc tế quyền dân sự, trị) Vì vậy, Hiến pháp năm 2013 nên bổ sung thêm câu "Cho đến chưa xoá bỏ, hình phạt tử hình áp dụng với tội phạm nghiêm trọng nhất" sau câu "Không bị tước đoạt tính mạng trái luật" Sửa đổi giúp Điều 19 Hiến pháp năm 2013 phù hợp với luật nhân quyền quốc tế, đồng thời tránh nguy quy định không bị tước đoạt tính mạng trái luật giải thích theo hướng nhấn mạnh rằng, việc Toà án tuyên án tử hình, có khả khác cho phép quan nhà nước tước đoạt tính mạng người cách hợp pháp Cách hiểu dẫn tới việc cho phép quan thực thi pháp luật lạm dụng vũ khí sát thương trình truy bắt tội phạm [19] Khoản Điều 32 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Trường hợp thật cần thiết lý quốc phòng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai, Nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản tổ chức, cá nhân theo giá thị trường" Đặt bối cảnh nội dung Điều 32 quyền sở hữu tư nhân tài sản Quy định có ý nghĩa tích cực làm rõ điều kiện hoàn cảnh nhà nước can thiệp vào quyền sở hữu tư nhân tài sản Tuy nhiên, cần bổ sung quy định nêu việc trưng mua, trưng dụng bồi thường tài sản luật định để ngăn ngừa hành động tùy tiện quan nhà nước việc Khoản Điều 35 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Người làm công ăn lương bảo đảm điều kiện làm việc công bằng, an toàn; hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi" Quy định giúp củng cố bảo vệ hiến định với quyền người lao động Tuy nhiên, cần bổ sung cụm từ "thỏa đáng theo luật định" vào sau cụm từ "được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi" để quy định có ý nghĩa rõ ràng 99 Khoản Điều 37 Hiến pháp năm 2013 quy định trẻ em "được tham gia vào vấn đề trẻ em" Quy định củng cố thêm bảo vệ hiến định với quyền trẻ em tương thích với nội dung Công ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em năm 1989 (CRC), nhấn mạnh trẻ em có bốn nhóm quyền: sống còn, bảo vệ, phát triển tham gia Nội dung Điều 12 Công ước thừa nhận trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến, quan điểm riêng vấn đề liên quan tới trẻ, hoàn cảnh, kể hoạt động tố tụng, đồng thời yêu cầu quốc gia thành viên phải bảo đảm cho trẻ em có khả hội hình thành nói lên ý kiến, quan điểm phải tôn trọng quan điểm, ý kiến trẻ em cách thích đáng với độ tuổi mức độ trưởng thành trẻ Liên quan đến nội dung này, Ủy ban Quyền trẻ em, Bình luận chung số thông qua phiên họp lần thứ 34 năm 2005 nhấn mạnh rằng, kể trẻ em độ tuổi nhỏ có quyền bày tỏ tôn trọng ý kiến, quan điểm cách thích đáng (đoạn 14) Và để rõ ràng phù hợp với Công ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em, diễn đạt khoản Điều 37 Hiến pháp năm 2013 nên sửa lại thành "được tham gia ý kiến vào vấn đề trẻ em" [19] Về quyền niên: Khoản Điều 37 quy định "Thanh niên nhà nước, gia đình xã hội tạo điều kiện để học tập, lao động giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân; đầu công lao động sáng tạo bảo vệ Tổ quốc" Quy định vừa nói đến quyền (được tạo điều kiện ) vừa nói đến nghĩa vụ hay trách nhiệm (đi đầu ) niên Ở đây, niên có vai trò quan trọng phủ nhận với phát triển xã hội dân tộc việc đưa quy định vào Hiến pháp tỏ không cần thiết không phù hợp, lý sau: Một là, hiến định quyền niên nghĩa vụ theo luật nhân quyền quốc tế Cho đến nay, chưa có điều ước quốc tế quyền niên, kể quy định điều khoản riêng quyền niên Các văn đề cập đến vấn đề này, có tuyên bố, 100 khuyến nghị hiệu lực ràng buộc pháp lý với quốc gia Hai là, niên nhóm xã hội nhiều nhóm xã hội khác (người khuyết tật, người di trú, người sống chung với HIV/AIDS, người thiểu số, người đồng tính, ), nên dành quy định riêng quyền niên mà quy định tương ứng quyền nhóm khác thực chất ðã tạo phân biệt – điều mà trái ngược với nguyên tắc bình đẳng tảng chế định quyền người Hiến pháp Đó chưa kể, theo luật nhân quyền quốc tế, niên không coi thuộc vào nhóm dễ bị tổn thương mà đỏi hỏi nhà nước phải bảo vệ đặc biệt nhóm phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người thiểu số, Ba là, phương diện kỹ thuật lập hiến, quy định có nội dung trừu tượng, thiếu nội hàm thực chất, khó để áp dụng thực tế Những quy định mang tính "cương lĩnh, tuyên truyền" không cần thiết đưa vào Hiến pháp mà cần nêu nội dung văn kiện mang tính trị Đảng Nhà nước [19] Về quyền người đồng tính, lưỡng tính, chuyển giới: Người đồng tính có hai dạng đồng tính nam (gay) đồng tính nữ (lesbian), người với người lưỡng tính (bisexual) người chuyển giới (transgender) thường gọi chung LGBT [38] Quyền nhóm vấn đề nằm lĩnh vực quyền người Những người ủng hộ quyền LGBT lập nên hẳn tổ chức phát động phong trào mang tính chất toàn cầu để vận động cho việc thừa nhận pháp điển hóa quyền kết hôn người đồng giới; quyền cặp đồng giới thừa nhận nuôi nuôi quyền không bị phân biệt đối xử Trong vụ Toonen kiện Australia năm 1994, Ủy ban Quyền người – quan giám sát thực Công ước quốc tế quyền dân sự, trị phán việc tội phạm hóa hành vi tình dục đồng giới cấu thành vi phạm luật nhân quyền quốc tế Không giới hạn phạm vi pháp luật quốc gia, phong trào vận động cho quyền LGBT mở rộng vận động tổ chức quốc tế khu vực Ngày 17 tháng năm 2011, Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, 101 Nam Phi đưa nghị đề nghị Hội đồng yêu cầu Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc soạn thảo báo cáo thực trạng người LGBT toàn cầu đưa khuyến nghị việc thực quyền họ tinh thần Tuyên bố Viên Kế hoạch hành động năm 1993 Có thể thấy, xu hướng giới ngày thừa nhận quyền LGBT, bao gồm quyền không phân biệt đối xử quyền hôn nhân họ Để hòa vào dòng chảy chung giới vấn đề này, Hiến pháp năm 2013 không thiết phải quy định quyền cụ thể LGBT, điều chỉnh số quy định để tạo sở cho việc luật hóa quyền hôn nhân quyền không bị phân biệt đối xử nhóm mà không xung đột với nội dung liên quan Cụ thể, khoản Điều 36 Hiến pháp năm 2013 nên thay quy định "Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn" quy định "Mọi người có quyền kết hôn, ly dị" khoản Điều 26 Hiến pháp năm 2013 nên mở rộng quy định "Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới" thành "Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới, nhận dạng giới xu hướng tình dục" [19] 3.2.3 Chính xác hóa quy định chế định quyền người Hiến pháp năm 2013 Mặc dù nhiều điều khoản Hiến pháp, cụm "theo pháp luật", "do pháp luật quy định" "theo quy định pháp luật" vốn sử dụng phổ biến chương V Hiến pháp năm 1992 bỏ thay "do luật định", nhiên số điều sử dụng cụm từ Ví dụ Điều 25 Hiến pháp năm 2013 quy định "Công đân có quyền tự ngôn luận, tự báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định" hay khoản Điều 30 quy định" Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất, tinh thần phục hồi danh dự theo quy định pháp luật" Về việc dùng cụm từ này, có ý kiến cho sử dụng cụm từ "theo pháp luật" hay "theo quy định pháp luật" cần thiết thực tế nhiều vấn đề nêu chưa kịp không cần thiết cụ thể hóa luật Thêm vào đó, với quy định có mục đích cấm 102 xâm hại quyền, việc sử dụng cụm từ "theo quy định pháp luật" mở rộng phạm vi bảo vệ, giúp quyền bảo đảm hiệu Tuy nhiên, cần thấy ý nghĩa đặc biệt quan trọng chúng, quyền hiến định cần thiết, không trì hoãn việc cụ thể hóa luật Còn quy định nhằm cấm xâm hại quyền, việc sử dụng cụm từ "theo quy định pháp luật" đồng thời dẫn đến hai khả Một mở rộng phạm vi bảo vệ; hai tăng thêm nguy tùy tiện rút bớt giảm nhẹ biện pháp xử lý Trong thực tế, khả thứ hai thường bật khả thứ Từ phân tích trên, thấy cần tiếp tục điều chỉnh cụm từ "theo quy định pháp luật" thành "theo luật định" "do luật định" nhằm giảm thiểu nguy tùy tiện giới hạn vi phạm quyền hiến định quan nhà nước Ở đây, việc cụ thể hóa luật nghĩa vấn đề liên quan đến việc thực quyền cần quy định luật, mà cần quy định vấn đề mang tính nguyên tắc, đạo luật riêng đạo luật có liên quan[19] 3.2.4 Quy định quan nhân quyền quốc gia hiệu lực chế định quyền người Hiến pháp năm 2013 Đối với chế bảo đảm thực thi quyền người, luật nhân quyền quốc tế yêu cầu quốc gia thành viên phải có chế, biện pháp khác nhau, không bao gồm quan nhà nước, để bảo đảm người dân bị vi phạm quyền khắc phục hiệu quả, kể xâm phạm hành vi người thừa hành công vụ gây (điểm a, khoản Điều Công ước quốc tế quyền dân sự, trị) Thực tế cho thấy, việc không quy định thành lập quan quốc gia bảo vệ thúc đẩy quyền người Hiến pháp làm cho nghĩa vụ khó thực đầy đủ Hiện nay, nhiều quốc gia giới Na Uy, Thụy Điển, Thái Lan,… quy định việc thành lập thiết chế quan nhân quyền quốc gia Hiến pháp Vì vậy, để bảo đảm thực thi quyền người ghi nhận Hiến pháp năm 2013 cần bổ sung quy định quan nhân quyền quốc 103 gia Hiến pháp năm 2013 Cơ quan thiết chế đặc biệt, quan nhà nước, tổ chức phi phủ Cơ quan nhân quyền quốc gia phải thiết chế trung gian, có nhiệm vụ thực việc bảo vệ, thúc đẩy cá quyền người, quyền công dân Quy định rõ quyền hiến định có hiệu lực áp dụng trực tiếp Bởi việc không quy định làm cho nhiều quyền hiến định hình thức thời gian dài chưa có luật nghị định cụ thể hóa Đây nghịch lý lớn lý luận thực tiễn, mà quyền hiến định danh nghĩa nhân dân xác lập để ràng buộc nhà nước nhân dân lại phải chờ đợi chừng mực định, phải phụ thuộc vào nhà nước để hưởng thụ quyền [19] 3.2.5 Rà soát tổng kết thực tiễn thực chế định quyền người Đề cập đến vai trò hoạt động tổng kết thực tiễn, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Tổng kết để làm cho nhận thức vấn đề nâng cao công tác có kết hơn" nên "công việc thành công thất bại, cần nghiên cứu cội rễ, phân tách thật rõ ràng kết luận Kết luận chìa khóa phát triển công việc để giúp cho cán tiến tới…phải nghiên cứu kinh nghiệm cũ để giúp cho thực hành mới, lại đem thực hành để phát triển kinh nghiệm cũ, làm cho đầy đủ, dồi thêm" "thực tiễn lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà liên hệ với thực tiễn lý luận suông [44] Vì vậy, tổng kết hoạt động quan trọng, thiếu, sở hoàn thiện chế định quyền người Hiến pháp năm 2013 Tổng kết việc thực chế định quyền người Hiến pháp năm 2013 thực chất việc đánh giá hiệu trình điều chỉnh quy định Hiến pháp quyền người quan hệ xã hội, trình diễn biến xã hội thực tế, để làm rõ nội dung tinh thần quy định chế định đúng, quy định cần phải sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Hoạt động tổng kết thực tiễn bao gồm đánh giá 104 hoạt động cụ thể hóa quy định Hiến pháp việc tổ chức thực quy định quyền người lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, tự dân chủ, tự cá nhân, mức độ hoàn thiện chế bảo đảm thực quyền,… Việc tổng kết thực tiễn thực Hiến pháp công việc không đơn giản Để việc tổng kết có khoa học, rút nhận thức, làm sở cho việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp cần sử dụng phương pháp phương pháp hệ thống, so sánh, điều tra xã hội học, phân tích tổng hợp 3.2.6 Một số giải pháp bảo đảm thực thi chế định quyền người Hiến pháp năm 2013 Để thực thi chế định quyền người Hiến pháp 2013 hiệu thực tế, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật xây dựng chế đảm bảo thực thi quyền người, quyền công dân thực tế Về hệ thống pháp luật, thứ nhất, cần khẩn trương nghiên cứu hoàn thiện khuôn khổ pháp luật để thực thi quyền hiến định Cụ thể thực hai công việc: (i) sửa đổi, bổ sung luật luật theo tinh thần Hiến pháp mới; (ii) xây dựng đạo luật cụ thể hóa quyền quan trọng quyền lập hội, quyền biểu tình, quyền bỏ phiếu trưng cầu dân ý,… sớm đưa quyền vào thực thực tế Thứ hai, củng cố chế pháp lý bảo vệ quyền, đặc biệt quy trình, thủ tục tiếp nhận, giải tố cáo bồi thường cho nạn nhân bị vi phạm nhân quyền Thứ ba, củng cố chế pháp lý giám sát thực quyền, đặc biệt quy định vai trò tổ chức xã hội, quan truyền thông, quan dân cử vấn đề Ngoài ra, khuyến khích, thúc đẩy hoạt động tuyên truyền, giáo dục quyền người, quyền công dân cho đối tượng xã hội Cụ thể, mở chuyên mục “Quyền gì?” phương tiện thông tin đại chúng để người dân có nhiều hội nắm quyền có phản ứng kịp thời quyền lợi người khác bị xâm phạm Hiến pháp 2013 có nhiều thành tựu so với 105 Hiến pháp trước lĩnh vực quyền người, quyền công dân, nhiên, để đảm bảo thực thực tế cần thực tốt biện pháp [11] * Tiểu kết Chương Bản Hiến pháp năm 2013 vừa kế thừa giá trị to lớn Hiến pháp trước, vừa thể chế hóa quan điểm, phương hướng, nội dung phát triển khẳng định Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Hiến pháp khẳng định nguyên tắc Nhà nước "công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội", tạo sở pháp lý cao để người công dân bảo vệ, thực quyền người, quyền công dân Bên cạnh điểm mới, tiến bộ, Hiến pháp năm 2013 có số hạn chế chế định quyền người cần bổ sung, hoàn thiện để tiệm cận với luật nhân quyền quốc tế 106 KẾT LUẬN Quyền người quyền người, có cách tự nhiên gắn bó mật thiết với người Nhà nước thành lập với nhiệm vụ quan trọng bậc bảo vệ quyền Cũng lẽ đó, quyền người mục tiêu Hiến pháp quốc gia Quyền người gắn liền với Hiến pháp Hiến pháp văn quy định việc tổ chức nhà nước mà bảo đảm việc thực quyền người, quyền công dân Do vậy, việc thực thi Hiến pháp bảo đảm thực thi quyền người Cũng quốc gia khác giới, Việt Nam, quyền người trước hết ghi nhận bảo đảm Hiến pháp Bởi vậy, việc nghiên cứu chế định quyền người Hiến pháp Việt Nam khái quát tranh tổng thể phát triển tư tưởng pháp luật quyền người Việt Nam kể từ sau Cách mạng tháng Tám đến Qua Hiến pháp nước ta nấc thang việc ghi nhận phát triển quyền chế bảo vệ quyền người, quyền công dân Việt Nam Ở Hiến pháp sau, quyền người chép lại quy định Hiến pháp trước đó, mà kế thừa phát triển mức cao điều kiện hoàn cảnh đất nước Ngày 28/12/2013, Quốc hội thông qua Hiến pháp sửa đổi (Hiến pháp năm 2013), có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 Hiến pháp năm 2013 có nhiều điểm nội dung cách thể chế định quyền người, tạo sở pháp lý vững việc thực bảo vệ quyền người Hơn nữa, Hiến pháp năm 2013 trực tiếp quy định nhiệm vụ Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân bảo vệ quyền người, quyền công dân; dự liệu việc xây dựng chế bảo vệ Hiến pháp khoản Điều 119 – chế bảo vệ quyền người 107 Thông qua Hiến pháp, thấy quy định quyền người Hiến pháp ngày phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội đất nước, bảo đảm cho quy định có tính khả thi Các quyền người mở rộng, phù hợp với pháp luật quốc tế quyền người 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Lan Anh (2014), Bảo đảm quyền người Hiến pháp Việt Nam, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Pháp luật quyền người, Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Tư pháp, Xây dựng cẩm nang đấu tranh bảo vệ quyền người Việt Nam, Hà Nội, 2003 Chính phủ (2014), Báo cáo Quốc gia kiểm định định quyền người Việt Nam, Hà Nội Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội năm 1966 C Mác – Ph Ăngghen, Toàn tập, tập III, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986 C Mác – Ph Ăngghen, Về quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Sĩ Dũng, Vũ Công Giao, Hoàng Minh Hiếu, Đặng Minh Tuấn (đồng chủ biên), Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2012 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao (đồng chủ biên), Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2012 10 Nguyễn Đăng Dung (2011), Cải cách chế định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp theo nguyên tắc tôn trọng quyền người, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (8), tr.58 11 Nguyễn Thùy Dương (2014), Chế định quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Pháp luật quyền người, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Bá Diến (1993), Về quyền người –trong tập chuyên khảo "Quyền người, quyền công dân", Tập 1, Trung tâm nghiên cứu quyền người – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 109 13 Bùi Tiến Đạt, Bùi Ngọc Sơn (2010), Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học: Quyền người Hiến pháp Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Động, Quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 15 Trần Ngọc Đường,Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 16 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 17 Vũ Công Giao (2011), "Một số suy nghĩ Constitutionalism", Kỷ yếu Toạ đàm Chủ nghĩa Hiến pháp Bộ môn Luật Hiến pháp – Hành tháng 10/2011, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Vũ Công Giao (2011), Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học: Quyền người Hiến pháp Việt Nam số nước giới, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Vũ Công Giao (2013), Những tiến hạn chế chế định quyền người, quyền công dân Dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2013, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (3), tr.51-61 20 Vũ Công Giao (2013), Phân tích đề xuất hoàn thiện chế định quyền người, quyền công dân Dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2013, Tạp chí Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Vũ Công Giao (2014), Chế định quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013, cuốn: "Bình luận Khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013", Viện Chính sách công Pháp luật, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 22 Vũ Công Giao – Lê Thị Thúy Hương (2014), Nguyên tắc giới hạn quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013, cuốn: "Bình luận Khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013", Viện Chính sách công Pháp luật, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 110 23 Vũ Công Giao – Đào Trí Úc (2014), Khái quát điểm Hiến pháp năm 2013, cuốn:"Bình luận Khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013", Viện Chính sách công Pháp luật, Nxb Lao động – xã hội 24 Hoàng Văn Hảo (2001), Hiến pháp Việt Nam vấn đề quyền người, quyền công dân, cuốn: "Hiến pháp, pháp luật quyền người – Kinh nghiệm Việt Nam Thụy Điển", Trung tâm Nghiên cứu quyền người - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Viện Raoul Wallenberg Quyền người Luật nhân đạo – Đại học Lund – Thụy Điển 25 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 26 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1959 27 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 28 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 29 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 2013 30 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Tập giảng lý luận quyền người, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1993 31 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Trung tâm nghiên cứu quyền người, Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 32 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Trung tâm nghiên cứu quyền người, Những nội dung quyền người, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 33 Jacques Mourgon, Quyền người, Nxb Đại học Pháp, Hà Nội, 1995 34 Bùi Nguyên Khánh, Phạm Hữu Nghị (đồng chủ biên), Sửa đổi, bổ sung chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân chế định khác Hiến pháp 1992, Nxb Khoa học xã hội, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội, 2012 35 Lê Thành Khôi, Lịch sử Việt Nam – Từ nguồn gốc đến kỷ 20, Nxb Thế Giới, Hà Nội, 2014 111 36 Khoa Luật – Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Việt Nam với công ước quốc tế quyền người, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1992 37 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948: Mục tiêu chung nhân loại, tài liệu dịch Godmundur Alfredsson Asbjorn Eide chủ biên, Nxb Lao động xă hội, Hà Nội, 2010 38 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2011 39 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hiến pháp: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2011 40 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Tư tưởng quyền người: Tuyển tập tư liệu Việt Nam giới, Nxb Lao động xă hội, Hà Nội, 2011 41 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Giới thiệu công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1966), Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2012 42 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hỏi đáp quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2012 43 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến: Một số tiểu luận học giả nước ngoài, Nxb Lao động xă hội, Hà Nội, 2012 44 Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 8, Hà Nội, 1995, tr 496 45 Tạ Quang Ngọc (2005), Bảo vệ quyền người Việt Nam: sách pháp luật điều kiện đổi hội nhập quốc tế nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (8), tr.50-54 46 Vũ Kiều Oanh (chủ biên), Chế định quyền nghĩa vụ công dân số nước giới, Nxb Khoa học xă hội, Hà Nội, 2012 47 Tuyên ngôn toàn giới quyền người năm 1948 48 Lê Minh Tâm (chủ biên), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2006 49 Cao Đức Thái (2005), Tư tưởng quyền người Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Cộng sản, (17), tr.23-26 112 50 Cao Đức Thái (2006), Sự phát triển nhận thức Đảng ta quyền người, Tạp chí Cộng sản, (16), tr.45-48 51 Lê Hoài Trung (2006), Hoàn thiện pháp luật liên quan đến quyền người lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta nay, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (6), tr.10-12 52 Đào Trí Úc (2011), Chủ nghĩa lập hiến đại Việt Nam – Những thành tựu vấn đề đặt ra, Kỷ yếu Hội thảo bảo hiến, tr.21-23 53 Đào Trí Úc (2014), Cơ sở lý luận, thực tiễn trình xây dựng Hiến pháp năm 2013, cuốn: "Bình luận Khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013", Viện Chính sách công Pháp luật, Nxb Lao động – xã hội 54.Võ Khánh Vinh (chủ biên), Quyền người: Tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009 55 Viện Ngôn ngữ học, Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 1999 113 ... VỀ CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜITRONG HIẾN PHÁP 1.1 Quyền người 1.2 Chế định quyền người Hiến pháp 24 1.3 Mối quan hệ quyền người Hiến pháp 27 1.4 Chế định quyền. .. định quyền người Hiến pháp số quốc gia 32 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM 44 2.1 Chế định quyền người Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm... QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM NĂM 2013 89 3.1 Quan điểm hoàn thiện chế định quyền người Hiến pháp năm 2013 89 3.2 Giải pháp hoàn thiện chế định quyền người Hiến pháp

Ngày đăng: 17/04/2017, 08:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan