THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI VIỆC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG KHI ĐI MÔ TÔ, XE MÁY CỦA SINH VIÊN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRONG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

49 474 0
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI VIỆC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG KHI ĐI MÔ TÔ, XE MÁY CỦA SINH VIÊN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRONG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC Công trình tham gia hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng năm 2011 Tên cơng trình: THÁI ĐỢ ĐỚI VỚI VIỆC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG KHI ĐI MÔ TÔ, XE MÁY CỦA SINH VIÊN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRONG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Sinh viên thực hiện Người hướng dẫn : Vũ Ngọc Duy (07CTL) Đặng Lai Thao (09CTL) : Th.S Tô Thị Quyên Đà Nẵng, năm 2011 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề - Hiện an tồn giao thơng mợt vấn đề lớn, xã hội quan tâm - Tuy nhiên, hàng năm số vụ tai nạn giao thông vẫn không suy giảm, ngược lại cịn tăng lên nhiều mà phần lớn nguyên nhân gây vụ tai nạn ý thức , thái độ chấp hành luật lệ giao thông mỗi người còn hạn chế như: uống rượu bia vượt nồng độ cho phép lái xe, không đội mũ bảo hiểm phần đường bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm, chở ba người phóng nhanh vượt ẩu… - Theo báo cáo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Ngân hàng thế giới (WB) mỡi năm, thế giới có 1,2 triệu người chết tai nạn giao thơng đường bộ - Ở Việt Nam, hằng năm có 12.000 người thiệt mạng vì an toàn giao thông và 30.000 người khác tổn thương sọ não, chủ yếu là tai nạn xe máy, mô tô, theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), tổn thất vật chất hàng năm Việt Nam tai nạn giao thông khoảng 885 triệu USD Con số cao giá trị tiền thuốc sử dụng cho 84 triệu dân Việt Nam năm 2005 (817 triệu USD) Nếu so sánh với tổng thu ngân sách nước số 885 triệu USD chiếm 5,5% tổng thu ngân sách nước/năm Và nếu so với tổn thất toàn cầu tai nạn giao thông đường bộ khoảng 518 tỷ USD/năm (số liệu Tổ chức Y tế thế giới, WHO) số tổn thất gần tỷ USD/năm Việt Nam nghiêm trọng Lứa tuổi niên đó có sinh viên lứa tuổi mới lớn, khơng người đó có tư tưởng muốn khẳng định thân, cá tính Họ thể hiện điều đó tham gia giao thông họ không lường hết hậu gây nên tai nạn thương tâm làm thiệt hại nặng nề người tài sản, tạo nên gánh nặng cho gia đình cho xã hội Trong tổng số 10.140 vụ tai nạn giao thông, có 37% vụ liên quan đến đối tượng dưới 24 tuổi Tại Đà Nẵng, từ năm 2003-2008 có tới gần 2.000 trường hợp học sinh, sinh viên vi phạm an toàn giao thông, đó 1.300 trường hợp bị xử phạt hành trường hợp bị khởi tố vi phạm luật an tồn giao thơng gây hậu nghiêm trọng Xuất phát từ lý đây, chọn đề tài “Thái độ việc chấp hành luật giao thông đường mô tô, xe máy của sinh viên ở số trường Đại học Đà Nẵng ” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Làm rõ thái đợ sinh viên một số trường Đại học Đà Nẵng đối với việc chấp hành luật giao thông đường bộ mô tô, xe máy, thực trạng vấn đề - Đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao thái đợ sinh viên đối với việc chấp hành luật giao thông đường bộ tham gia giao thông Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường ĐHSP và ĐHBK thuộc Đại học Đà Nẵng - Khách thể khảo sát: 306 sinh viên thuộc trường ĐHSP và ĐHBK - Đối tượng nghiên cứu: Thái độ sinh viên trường ĐHSP và ĐHBK đối với việc chấp hành luật giao thông đường bộ tham gia giao thông - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Trường ĐHSP – ĐHĐN Trường ĐHBK – ĐHĐN + Thời gian: Tháng 4/ 2011 Giả thuyết khoa học 4.1 Khi tham gia giao thông, thái độ đối với việc chấp hành luật giao thông mô tô, xe máy sinh viên một số trường ĐHĐN cịn chưa cao, có sự khác trường, nam nữ Cụ thể đặt giả thuyết sinh viên Trường ĐHSP – ĐHĐN chấp hành luật giao thông tốt sinh viên Trường ĐHBK – ĐHĐN họ học tập, đào tạo để sau người có trách nhiệm giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ Vì vậy, từ sinh viên họ đã phải ý thức trách nhiệm tuân thủ các quy định cao sinh viên tḥc trường khác 4.2 Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thái độ chấp hành luật giao thông sinh viên tham gia giao thông như: yếu tố thuộc sinh viên (nhận thức, xúc cảm, hành vi, đặc điểm tâm sinh lý); yếu tố thuộc xã hội (các hình thức tun truyền, hướng dẫn, sự tác đợng bạn bè, tâm lý cộng đồng…) Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa mợt số vấn đề lý luận thái độ và thái độ sinh viên đối với việc chấp hành luật giao thông đường bộ - Khảo sát thực trạng thái độ sinh viên trường ĐHSP và ĐHBK việc chấp hành luật lệ giao thông tham gia giao thông, ảnh hưởng một số yếu tố đến thực trạng - Đưa một số kiến nghị nhằm nâng cao thái độ sinh viên đối với việc chấp hành luật giao thông tham gia giao thông Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (Angket) - Phương pháp vấn - Phương pháp quan sát - Phương pháp thống kê tốn học PHẦN NỢI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu về thái độ 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu về thái độ giới 1.1.2 Các nghiên cứu về thái độ ở Việt Nam 1.2 Lý luận về thái độ 1.2.1 Các lý thuyết về thái độ 1.2.2 Khái niệm thái độ Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu phân tích định nghĩa, cách hiểu về thái độ nhà tâm lý học xin đưa cách hiểu về khái niệm thái đợ sau: “ Thái độ trạng thái tâm lý chủ quan cá nhân, sẵn sàng phản ứng theo khuynh hướng định ( tích cực hay ngược lại) đối tượng đó, thể thơng qua nhận thức, xúc cảm – tình cảm hành vi chủ thể tình huống, điều kiện cụ thể.” 1.2.3 Đặc điểm thái độ 1.2.4 Cấu trúc thái độ 1.2.5 Chức thái độ 1.2.6 Cơ chế hình thành thái độ 1.2.7 Phân loại các mức độ thái độ 1.2.8 Mối quan hệ thái đợ các khái niệm có liên quan 1.2.9 Sự thay đổi thái độ 1.3 Lý luận về thái độ đối với việc chấp hành luật giao thông đường bộ mô tô, xe máy sinh viên 1.3.1 Khái niệm về thái độ đối với việc chấp hành luật giao thông đường bộ * Khái niệm luật * Khái niệm giao thông * Khái niệm luật giao thông * Khái niệm luật giao thông đường bộ * Khái niệm về thái độ đối với việc chấp hành luật giao thông mô tô, xe máy Thái độ đối với việc chấp hành luật giao thông mô tô, xe máy trạng thái tâm lý chủ quan sẵn sàng phản ứng theo mợt khuynh hướng định ( tích cực hay tiêu cực) đối với việc chấp hành luật giao thông mô tô, xe máy 250 Khi bạn có hành vi vi phạm luật 200 150 100 50 Loại A Loại B Loại C Khi thấy bạn bè mình có hành vi vi phạm luật 3.7 Bi ểu đồ thể hi ện thái độ qua mặt hành vi Qua đó bảng 3.13 và biểu đồ 3.7, ta nhận thấy: + Hành vi tham gia giao thông sinh viên mô tô, xe máy các bạn sinh viên là chưa tích cực, cụ thể: hành vi loại A chiếm có 52.6%, đó hành vi loại B chiếm một tỉ lệ khá lớn là 47.1% Giải thích cho điều này chúng tơi đã hỏi một bạn sinh viên năm thứ II khoa Điện - ĐHBK : “Theo bạn tham gia giao thông một số hoàn cảnh mà sinh viên vi phạm luật, hoàn cảnh đó bạn thế nào?” Và nhận câu trả lời: “Đôi mình cũng phải thông cảm cho bạn vì có thể vì lí nào đó ngủ dậy muộn, chậm thi, kiểm tra… thì cũng phải thông cảm, linh động cho bạn được vì thân em cũng vậy” Điều này chứng tỏ mặc dù nhận thức các bạn là tốt việc chuyển từ nhận thức sang hành vi các bạn còn hạn chế •Bảng 3.14 So sánh thái độ của sinh viên việc chấp hành đúng luật giao thông mô tô xe máy thể qua mặt hành vi (Kết xử lí theo trường) Trường Hành vi ĐHBK ĐHSP Khi bạn có hành vi vi phạm luật giao thông Khi thấy bạn bè có hành vi vi phạm luật Khi bạn có hành vi vi phạm luật giao thông Khi thấy bạn bè có hành vi vi phạm luật A B Xếp loại C Tổng cộng SL % SL % TSĐ ĐTB TB 100 380 2.59 147 100 390 2.65 159 100 419 2.64 159 100 432 2.72 SL % SL % 86 58.5 61 41.5 0 147 97 65.9 49 33.3 0.8 101 63.5 58 36.5 114 71.7 45 28.3 • * Qua bảng 3.14, ta nhận thấy: tỉ lệ sinh viên trường ĐHSP và ĐHBK có hành vi tích cực, chưa tích cực và tích cực sinh viên trường có sự chênh lệch Cụ thể: • + Hành vi tham gia giao thơng sinh viên đặt hoàn cảnh các bạn vi phạm luật: so sánh sinh viên trường ĐHSP và ĐHBK có sự chênh lệch, sinh viên trường SP có hành vi tích cực so với sinh viên BK (63.5% so với 58.5%) • + Hành vi tham gia giao thông sinh viên bạn thấy bạn mình có hành vi vi phạm pháp luật: so sánh sinh viên trường ĐHSP và ĐHBK có sự chênh lệch, sinh viên trường SP có hành vi tích cực so với sinh viên BK (71.7% so với 65.9%) Bảng 3.15 So sánh thái độ của sinh viên nam việc chấp hành đúng luật giao thông mô tô xe máy thể qua mặt hành vi (Kết xử lí theo giới) Xem phụ lục SV Trường Hành vi Nam ĐHBK Nam ĐHSP Khi bạn có hành vi vi phạm luật giao thơng Khi thấy bạn bè có hành vi vi phạm luật Khi bạn có hành vi vi phạm luật giao thơng Khi thấy bạn bè có hành vi vi phạm luật A B Xếp loại C Tổng cộng SL % SL % TSĐ ĐTB TB 100 206 2.58 80 100 212 2.65 75 100 194 2.59 75 100 202 2.69 SL % SL % 46 57.5 34 42.5 0 80 53 66.3 26 32.5 1.2 44 58.7 31 41.3 52 69.3 23 30.7 Bảng 3.16 So sánh thái độ của sinh viên nữ việc chấp hành đúng luật giao thông mô tô xe máy thể qua mặt hành vi (Kết xử lí theo giới) Xem phụ lục SV Trường Hành vi Nữ ĐHBK Nữ ĐHSP Khi bạn có hành vi vi phạm luật giao thông Khi thấy bạn bè có hành vi vi phạm luật Khi bạn có hành vi vi phạm luật giao thông Khi thấy bạn bè có hành vi vi phạm luật A B Xếp loại C Tổng cộng SL % SL % TSĐ ĐTB TB 100 174 2.60 67 100 178 2.66 84 100 225 2.68 84 100 230 2.74 SL % SL % 40 59.7 27 40.3 0 67 44 65.7 23 34.3 0 57 67.9 27 32.1 62 73.8 22 26.2 •3.2.3.2 Quan sát hành vi mơ tô, xe máy sinh viên trường ĐHBK ĐHSP •Chúng tiến hành quan sát ngẫu nhiên 100 xe máy ra, vào cổng trường ĐHBK và ĐHSP: •Bảng 3.16 Số Đi Không Chở Tụ Sử Đi dàn Đi sát xe ngược đội mũ số tập dụng hàng kéo máy chiều bảo người dưới điện ngang theo hiểm quy lòng thoại xe định đường di khác Trường Ngày quan động ĐHBK 25/04/2011 50 15 1 26/04/2011 50 23 11 0 27/04/2011 50 28 3 28/04/2011 50 33 16 2 29/04/2011 50 36 1 14 0 04/05/2011 50 21 1 26 1.5 1.8 10.5 3.6 0.6 0.2 TB ĐHSP TB 25/04/2011 50 29 2 1 26/04/2011 50 24 5 27/04/2011 50 21 3 0 28/04/2011 50 35 1 1 0 29/04/2011 50 31 1 0 04/05/2011 50 28 28 1.5 1.5 2.7 2.5 0.5 0.2 •3.4 Nguyên nhân sinh viên vi phạm luật giao thông đường bợ tham gia giao thơng •Bảng 3.17 Bảng kết tổng hợp nguyên nhân sinh viên vi phạm luật giao thông Nguyên nhân a Không hiểu rõ quy định cụ thể luật an tồn giao thơng b Do có việc gấp, bị trễ học c Do thói quen d Ý thức tự giác chưa cao e Hệ thống giao thơng chưa hợp lý f Chương trình giáo dục chưa đầy đủ g Luật pháp chưa nghiêm i Tâm lý muốn thể hiện tôi, khác biệt j Học được từ bạn bè người đường k Do tiện đường L Ý kiến khác……………………………………………… Số lượng 77 251 101 137 89 36 131 45 71 219 Sinh viên 300 200 100 Không hiểu quy định Có việc gấp, trễ Thói quen Ý thức Hệ thống giao thông Chương trình giáo dục Luật pháp Tâm lý thể Học từ bạn, người đường Tiện đường 3.8 Biể u đồ thể hiệ n các nguyê n nhân sinh viê n vi phạm luật giao thông Từ bảng 3.17 biểu đồ 3.6, nhận thấy sinh viên trường ĐHBK và ĐHSP vi phạm luật an tồn giao thơng tập trung vào hai ngun nhân khách quan chủ quan: - Nguyên nhân khách quan: luật pháp chưa nghiêm, hầu hết hỏi các bạn nói rằng: “luật quy định vẫn còn nhẹ, có tính chất giáo dục, răn đe vì vật cần phải có hình thức xử lí kiên quyết hơn” Một số sinh viên khác cho rằng: họ vi phạm luật giao thông hệ thống giao thơng chưa hợp lý, thường xun xảy tình trạng kẹt xe, ách tắc giao thông, không hiểu rõ quy định luật, học từ người khác - Nguyên nhân chủ quan: hầu hết sinh viên cho rằng họ vi phạm luật giao thơng có việc gấp tiện đường Nguyên nhân xếp vị trí tiếp theo là ý thức tự giác chưa cao, thói quen Và một số sinh viên cho rằng vi phạm luật an tồn giao thơng chưa nắm rõ luật và tâm lí thân •3.5 Nhận định sinh viên về hình thức tuyên truyền luật giao thơng •Bảng 3.18 Bảng kết tởng hợp về mức độ hiệu của hình thức tuyên truyền luật giao thơng Hình thức tun trùn Rất hiệu Hiệu Không hiệu TSĐ ĐTB TB In tài liệu phát thường kỳ cho phòng sinh viên 43 125 138 517 1.69 Đưa vào chương trình hoạt động ngoại khóa sinh viên trường 104 171 31 685 2.24 3 Tăng cường người giám sát thực hiện giao thông đường phố 150 132 24 738 2.41 Cử sinh viên tình nguyện tuyên truyền phổ biến trường học, khu dân cư 62 179 65 609 1.99 Lồng ghép vào hoạt động Đoàn, Hội 75 180 51 636 2.08 Dùng biển báo, áp phích nơi đông người 71 163 72 611 2.00 198 103 805 2.63 Kết hợp hình thức Từ bảng 3.18 thấy, đa số sinh sinh viên nhận định rằng hình thức tuyên truyền đưa đạt mức độ hiệu hiệu để hạn chế tình trạng sinh vi phạm luật an tồn giao thơng Cụ thể: + Ở mức độ hiệu quả: Hình thức tuyên truyền luật giao thông các bạn sinh viên chọn nhiều là phải có sự kết hợp tất các hình thức tuyên truyền giao thông (198 lựa chọn), tiếp đến là phải tăng cường người giám sát thực hiện giao thông đường phố (150 lựa chọn), tiếp theo lần lượt là đưa vào chương trình hoạt đợng ngoại khóa sinh viên trường (104 lựa chọn), lồng ghép vào hoạt động Đoàn, Hội, dùng biển báo, áp phích tại nơi đơng người, cử sinh viên tình nguyện tuyên truyền phổ biến tại trường học, khu dân cư, , và cuối cùng là in tài liệu phát thường kỳ cho phòng sinh viên (có 43 lựa chọn) + Ở mức độ hiệu quả: Hình thức tuyên truyền luật giao thông các bạn sinh viên chọn nhiều là lồng ghép vào hoạt động Đoàn, Hội (180 lựa chọn), là cử sinh viên tình nguyện tuyên truyền phổ biến tại trường học, khu dân cư (179 lựa chọn), tiếp đến đưa vào chương trình hoạt đợng ngoại khóa sinh viên trường (171 lựa chọn), tiếp theo lần lượt phải tăng cường người giám sát thực hiện giao thơng đường phố, dùng biển báo, áp phích tại nơi đông người, in tài liệu phát thường kỳ cho phòng sinh viên và cuối cùng là kết hợp hình thức (103 lựa chọn) + Ở mức đợ không hiệu quả: Hình thức tuyên truyền luật giao thông các bạn sinh viên đánh giá không hiệu là in tài liệu phát thường kỳ cho phòng sinh viên (138 lựa chọn), tiếp đến là dùng biển báo, áp phích tại nơi đơng người (72 lựa chọn), cử sinh viên tình nguyện tuyên truyền phổ biến tại trường học, khu dân cư Các hình thức tuyên truyền khác cũng lựa chọn mức độ thấp PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận TĐ đề tài hiểu là: “Thái độ trạng thái tâm lý chủ quan cá nhân, sẵn sàng phản ứng theo một khuynh hướng định ( tích cực hay ngược lại) đối với mợt đối tượng đó, thể hiện thông qua nhận thức, xúc cảm – tình cảm hành vi chủ thể tình huống, điều kiện cụ thể.” TĐ sinh viên đối với việc chấp hành luật giao thông mô tô, xe máy hiểu: trạng thái tâm lý chủ quan sinh viên sẵn sàng phản ứng theo một khuynh hướng định ( tích cực hay ngược lại) đối với việc chấp hành luật giao thông mô tô, xe máy, thể hiện thông qua nhận thức, xúc cảm – tình cảm hành vi chủ thể tình huống, điều kiện cụ thể Đa số sinh viên trường ĐHSP và ĐHBK có TĐ tích cực và khá tích cực đối với việc chấp hành luật giao thông mô tô, xe máy Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn mợt số sinh viên vẫn cịn có TĐ chưa tích cực đối với việc chấp hành luật giao thông mô tô, xe máy Trong mặt TĐ mặt nhận thức có biểu hiện tốt nhất, tiếp đến mặt tình cảm, biểu hiện mặt hành vi Điều cho thấy sinh viên đã có nhận thức tình cảm tốt chưa chuyển hóa thành hành vi tích cực đối với việc chấp hành luật giao thông mô tô, xe máy TĐ sinh viên trường ĐHSP tích cực so với sinh viên ĐHBK đối với việc chấp hành luật giao thông mô tô, xe máy Có sự khác biệt này là đặc điểm nghề, cũng sự quan tâm, cách nhìn nhận và sự tham gia khác TĐ sinh viên nam trường ĐHSP tích cực so với sinh viên nam ĐHBK đối với việc chấp hành luật giao thơng mơ tơ, xe máy •TĐ sinh viên nữ trường ĐHSP tích cực so với sinh viên nữ ĐHBK đối với việc chấp hành luật giao thông mô tô, xe máy Mỗi sinh viên vi phạm luật an toàn giao thông là nguyên nhân khác nhau, chủ yếu là tập trung vào có việc gấp, bị trễ học; tiện đường; ý thức tự giác chưa cao; luật giao thông; ý thức chưa cao… Khuyến nghị 2.1 Đối với thân: Bảo đảm an toàn giao thông một việc làm hết sức cần thiết đối với tất mọi người, đó có các bạn sinh viên – người góp phần xây dựng và phát triển đất nước sau này, thân mỗi sinh viên phải tự nâng cao ý thức, nâng cao tinh thần trách nhiệm thân mình, phải có nhận thức đúng, đầy đủ việc chấp hành các quy định luật giao thơng,tích cực tham gia với cộng đồng vào việc tuyên truyền cho tất mọi người nhằm giảm thiểu tình trạng vi phạm luật giao thông hiện 2.2 Đối với nhà trường: cần tổ chức các buổi nói chuyện, tổ chức các cuộc thi, chương trình tìm hiểu luật giao thông vơi nhiều hình thức và nội dung phong phú, hấp dẫn để lôi kéo tất các bạn sinh viên tham gia Thành lập đội tuyên truyền giao thơng đợi bảo đảm trật tự an tồn giao thơng trường, khoa, lớp có hình thức kỉ luật đối với sinh viên vi phạm luật giao thông Cần có sách hổ trợ, đợng viên, khún khích kịp thời đối với sinh viên có thành tích tốt, tích cực hoạt đợng tun truyền luật giao thông 2.3 Đối với xã hội + Đổi mới, thay đổi phương pháp tổ chức hình thức tuyên truyền bằng tài liệu in ấn như: biên soạn, sản xuất, phát hành nhiều tài liệu, sách báo, tờ rơi cho phong phú, hấp dẫn + Cần có quy định cụ thể, rõ ràng và nghiêm ngặt nữa, đặc biệt phải xử lí nghiêm khắc hành vi vi phạm luật giao thông + Cần tăng cường các lực lượng đảm bảo an toàn giao thông, hệ thống các trang thiết bị, phương tiện phục vụ Nâng cấp hệ thông đường xá,cần có sự bố trí hợp lí biển báo giao thơng + Phát đợng, hưởng ứng nhiều chương trình, phong trào thi đua tất mọi người như: tuần lễ an toàn giao thông, tháng an toàn giao thông…để từ đó nâng cao hiểu biết cũng ý thức, tinh thần trách nhiệm mọi người XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ TOÀN THỂ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE! ... luật giao thông đường mô tô, xe máy của sinh viên ở số trường Đại học Đà Nẵng ” để nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ thái độ sinh viên mô? ?t số trường Đại học Đà Nẵng đối với. .. độ sinh viên đối với việc chấp hành luật giao thông mô tô, xe máy Từ phân tích về thái đợ chúng tơi rút khái niệm thái độ sinh viên đối với việc chấp hành luật giao thông mô tô, xe máy: ... thái độ sinh viên đối với việc chấp hành luật giao thông mô tô, xe máy 1.3.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ sinh viên đối với việc chấp hành luật giao thông mô tô, xe máy Chương

Ngày đăng: 17/04/2017, 00:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan