Thực trạng quản lí hành vi bất thường của học sinh chậm phát triển trí tuệ tại trường tiểu học hải vân – thành phố đà nẵng

66 484 0
Thực trạng quản lí hành vi bất thường của  học sinh chậm phát triển trí tuệ  tại trường tiểu học hải vân – thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CPTT HVBT AAMR BGH Chậm phát triển trí tuê Hành vi bất thường American Assosiation of Mental Rotardation Ban giám hiêu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG BIỂU Bảng 1: Thông tin chung về trẻ CPTTT Bảng 2: Thông tin chung về giáo viên Bảng Đặc điểm của trẻ Bảng Bảng tổng hợp HVBT của học sinh CPTTT Bảng Hiểu biết của giáo viên về HVBT của trẻ CPTTT Biểu đồ Nhận định của giáo viên về ảnh hưởng của TRANG 31 32 34 36 40 41 các HVBT của học sinh CPTTT tới hiêu quả giảng dạy, học sinh xung quanh và không khí lớp học Bảng Nhận thức cuả giáo viên về cần thiết của viêc 42 sử dụng các biên pháp để quản lí HVBT cho trẻ CPTTT lớp học hòa nhập Bảng Biên pháp giáo viên sử dụng để quản lí HVBT 43 cho trẻ CPTTT Biểu đồ Mức độ sử dụng các biên pháp quản lí HVBT 45 cho trẻ CPTTT Bảng 8: Hiêu quả của biên pháp quản lí HVBT cho học 46 sinh CPTTT Bảng Nhận thức của giáo viên về những yếu tố ảnh 47 hưởng tới hiêu quả của các biên pháp quản lí HVBT cho học sinh CPTTT Bảng10 Thái độ của trẻ CPTTT giáo viên sử dụng 48 các biên pháp quản lí hành vi bất thường MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chậm phát triển trí tuê (CPTTT) là một dạng tật khá phổ biến số trẻ khuyết tật, với một số lượng khá cao (30%) Trẻ bị CPTTT gặp rất nhiều khó khăn cuộc sống, đó là những thiêt thòi lớn cho chính bản thân đứa trẻ, gia đình và cả xã hội Trẻ CPTTT cũng bao trẻ em khác, chúng cũng có những nhu cầu và khả riêng Chính vì vậy trẻ cũng cần được quan tâm, chăm sóc, được hưởng mọi quyền lợi những đứa trẻ khác Giáo dục hòa nhập đời với mục đích là tạo hội cho trẻ khuyết tật nói chung và trẻ CPTTT nói riêng có hội đến trường, được học tập, được vui chơi, được tiếp thu kiến thức, nâng cao mức độ thích ứng hành vi để có thể hòa nhập với cộng đồng xã hội Trong số các trẻ theo học hình thức giáo dục hòa nhập thì trẻ CPTTT chiếm một số lượng đông nhất Theo số liêu của Viên chiến lược và Chương trình giáo dục năm 2005 thì có đến 40% tổng số trẻ CPTTT có những hành vi bất thường (HVBT) Các hành vi này gây rất nhiều khó khăn cho giáo viên và học sinh xung quanh Vì vậy, công tác giáo dục trẻ CPTTT thì một yêu cầu cấp thiết đặt đó phải quản lí HVBT cho trẻ CPTTT Viêc quản lí HVBT cho trẻ CPTTT có ý nghĩa vô cùng quan trọng: giúp trẻ hạn chế và khắc phục dần những hành vi không mong muốn, hình thành những hành vi tích cực, giúp cho tiết học không bị gián đoạn, không làm ảnh hưởng tới học sinh xung quanh, hiêu quả giảng dạy được đảm bảo và kết quả học tập của trẻ có tiến bộ Để làm được điều đó người giáo viên cần phải lựa chọn các biên pháp phù hợp để có thể quản lí được HVBT của trẻ Thực tế giáo dục đã chỉ rõ: ở nơi nào viêc quản lí HVBT cho trẻ CPTTT được thực hiên tốt thì ở nơi đó chất lượng giáo dục hòa nhập được nâng cao Thành phố Đà Nẵng là một những địa phương đầu vấn đề thực hiên giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật Đến nay, hầu hết các trường Tiểu học địa bàn đã thực hiên giáo dục hòa nhập bậc Tiểu học Trong đó, trường Tiểu học Hải Vân là một những trường thực hiên giáo dục hòa nhập từ rất sớm và đã đạt được những kết quả nhất định Tuy nhiên, quản lí HVBT cho học sinh CPTTT tại trường còn gặp một số hạn chế như: các HVBT vẫn diễn thường xuyên ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh, các biên pháp mà giáo viên sử dụng chưa mang lại hiêu quả cao… Vì vậy, muốn khắc phục được những hạn chế đòi hỏi chúng ta phải đánh giá đúng thực trạng để từ đó có những biên pháp khắc phục hạn chế Nghiên cứu đề tài “Thực trạng quản lí hành vi bất thường của học sinh chậm phát triển trí tuệ tại trường Tiểu học Hải Vân – thành phố Đà Nẵng” bước đầu nhằm tìm hiểu thực trạng quản lí HVBT của học sinh CPTTT tại trường Tiểu học Hải Vân để từ đó đề các biên pháp quản lí HVBT cho học sinh CPTTT, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập học sinh CPTTT Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này nhằm điều tra thực trạng quản lí HVBT của học sinh CPTTT tại trường Tiểu học Hải Vân, từ đó đề những biên pháp giúp quản lí HVBT cho học sinh CPTTT Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình chăm sóc, giáo dục cho học sinh CPTTT học hòa nhập tại trường Tiểu học Hải Vân - thành phố Đà Nẵng 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản lí HVBT cho học sinh CPTTT học hòa nhập tại trường Tiểu học Hải Vân - thành phố Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Hiên nay, viêc quản lí HVBT cho học sinh CPTTT học hòa nhập tại trường Tiểu học Hải Vân về bản đã được thực hiên Tuy nhiên, còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế, trẻ còn có những hành vi làm mất trật tự và ảnh hưởng đến hiêu quả giáo dục và các học sinh khác Nếu đánh giá đúng thực trạng và áp dụng các phương pháp quản lí HVBT có hiêu quả giảm thiểu được một số HVBT, không mong muốn, giúp các em học tập tốt và không làm ảnh hưởng đến hiêu quả giáo dục Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu các vấn đề lí luận về quản lí HVBT của học sinh CPTTT - Nghiên cứu thực trạng quản lí HVBT cho học sinh CPTTT học hòa nhập tại trường Tiểu học Hải Vân – thành phố Đà Nẵng Trên sở đó đề xuất một số biên pháp để quản lí HVBT cho học sinh CPTTT 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng quản lí HVBT cho 14 học sinh CPTTT học hòa nhập tại trường Tiểu học Hải Vân Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: - Phân tích và tổng hợp lí thuyết - Phân loại và thống hóa lí thuyết 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi - Phương pháp phỏng vấn, trò chn - Phương pháp nghiên cứu hờ sơ NỢI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu có liên quan tới đề tài Trong quá trình phát triển ở trẻ CPTTT thường xuất hiên một số HVBT, những HVBT này đã ảnh hưởng rất lớn đến phát triển của chính bản thân đứa trẻ Ở nước ngoài, vấn đề hành vi của trẻ được quan tâm rất sớm Ở Trung Quốc, năm 1981 theo điều tra của trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em Nam Kinh đối với các trẻ em sống tại thành phố Nam Kinh, người ta đã phát hiên, trở ngại về hành vi của trẻ em, vấn đề ăn uống chiếm 36,1%, vấn đề về tinh thần chiếm 19,8%, dễ kích động chiếm 16,8%, khó khăn học tập và tập trung chú ý chiếm 11,4% Ngoài ra, còn có một số trở ngại khác tính hãn, co mình, rối loạn ngôn ngữ…cũng chiếm một tỉ lê đáng kể Từ những số liêu điều tra này họ đã đề những kế hoạch những biên pháp để khắc phục những vấn đề này, và hiêu quả mang lại rất cao Vì vậy mà công tác giáo dục trẻ CPTTT ở các nước thế giới phát triển rất sớm và đã đạt được những thành công nhất định Trên thế giới có rất nhiều người đã nghiên cứu các biên pháp giáo dục, khắc phục HVBT nhằm giúp trẻ CPTTT phát huy hết khả của mình, hoà nhập tốt vào cộng đồng Ở Viêt Nam, mặc dù là một lĩnh vực còn mới mẻ cũng đã có nhiều nhà giáo, nhà tâm lý, bác sĩ xây dựng nhiều biên pháp tích cực để hạn chế và khắc phục dần các HVBT cho trẻ CPTTT - Trong cuốn sách “Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở bậc Tiểu học” của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Dự án phát triển giáo viên tiểu học, năm 2006), các tác giả đã đề cập đến khái niêm HVBT, đặc điểm HVBT và phân loại HVBT của trẻ CPTTT và trình bày một số biên pháp quản lí HVBT của trẻ CPTTT lớp học hòa nhập [3;10] - Trong cuốn sách “Giáo dục hòa nhập trẻ chậm phát triển trí tuệ bậc Tiểu học” của Viên chiến lược và chương trình giáo dục (2006), các tác giả đã trình bày khái niêm HVBT của trẻ CPTTT, nguyên nhân gây nên HVBT và mô tả một số hướng giáo dục khắc phục HVBT [3;10] - Trong cuốn sách “Đại cương giáo dục đặc biệt cho trẻ CPTTT” của tác giả Th.s Trần Lê Thu đã đưa một số biên pháp quản lí HVBT của trẻ CPTTT lớp học hòa nhập và giới thiêu các bảng kiểm tra hành vi của trẻ CPTTT [3;10] - Một số sinh viên ngành tâm lí học của trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã sâu tìm hiểu hành vi của trẻ CPTTT ở bậc Tiểu học phạm vi các trường tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội mới chỉ dừng lại ở mức độ khảo sát thực trạng rối nhiễu hành vi của trẻ CPTTT mà chưa đưa biên pháp quản lí [3;10] - Trong luận văn tốt nghiêp “Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề để quản lí hành vi bất thường của trẻ CPTTT ở khối lớp trường Tiểu học hải Vân – quận Liên Chiểu – thành phố Đà Nẵng” của tác giả Cao Thị Thúy Hằng đã đề cập đến vấn đề HVBT cho trẻ CPTTT và sâu vào viêc sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề để quản lí HVBT cho trẻ CPTTT Nhìn chung ở Viêt Nam đã có những công trình nghiên cứu về vấn đề HVBT của trẻ CPTTT và đưa một số biên pháp khắc phục, nhiên chưa có nhiều tài liêu đề cập đến các biên pháp quản lí HVBT Ở trường Tiểu học Hải Vân đã có những nghiên cứu về các biên pháp quản lí HVBT Tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ và thống về các biên pháp quản lí HVBT 1.2 Trẻ chậm phát triển trí tuệ 1.2.1 Khái niệm trẻ chậm phát triển trí tuệ Có rất nhiều khái niêm khác về trẻ chậm phát triển trí tuê Tuy nhiên đề tài này, chúng chỉ sử dụng khái niêm trẻ CPTTT theo Hiêp hội Chậm phát triển tâm thần Mỹ (American Assosiation of Mental Retardation - AAMR) năm 1992 Theo khái niêm này trẻ CPTTT là những hạn chế lớn về khả thực hiên chức năng, đặc điểm của tật là: + Hoạt động trí tuê dưới mức trung bình + Hạn chế về hai hoặc nhiều những kĩ thích ứng như: kĩ giao tiếp, tự phục vụ, sống tại gia đình, sử dụng các tiên ích công cộng, tự định hướng, sức khỏe, an toàn, kĩ học đường chức năng, giải trí, lao động Hiên tượng này xuất hiên trước 18 tuổi Trẻ CPTTT không phải là trẻ có hoàn cảnh không thuận lợi cho viêc học tập như: điều kiên kinh tế quá khó khăn, bị bỏ rơi giáo dục, ốm yếu lâu ngày, rối nhiễu tâm lí hay là trẻ mắc các tật khác làm ảnh hưởng đến khả học tập như: trẻ khiếm thính, trẻ khiếm thị…[7;171] 1.2.2 Nguyên nhân gây tật chậm phát triển trí tuệ Chậm phát triển trí tuê nhiều nguyên nhân khác Mặc dù khoa học ngày rất phát triển cũng chỉ biết được nguyên nhân của 60% trường hợp, số còn lại khoảng 40% chưa xác định được Nhiều công trình nghiên cứu của các nhà sinh lí học, tâm lí học, giáo dục học, xã hội học…cho thấy có rất nhiều nguyên nhân gây nên chậm phát triển trí tuê của trẻ như: tổn thương thực thể não bộ (trung ương thần kinh), các nhân tố môi trường, xã hội, đời sống tinh thần trẻ,…có thể phân làm nhóm nguyên nhân sau: 1.2.2.1 Trước sinh - Di truyền: bố, mẹ hoặc một hai người CPTTT thì có thể di truyền sang các thế sau - Do đột biến nhiễm sắc thể làm cho cấu trúc gen bị sai lêch dẫn đến một số hiên tượng như: bênh Tơcnơ (nữ), Claiphentơ (nam), Đao (ba nhiễm sắc thể ở cặp thứ 21)… - Người mẹ bị mắc một số bênh thời gian mang thai như: cúm, sởi Rubela,… - Thai nhi suy dinh dưỡng hoặc thiếu iốt,… - Yếu tố môi trường độc hại: thai nhi bị nhiễm độc, ngộ độc, bố/mẹ bị nhiễm phóng xạ, các chất gây nghiên (do hút thuốc, uống rượu bia, sử dụng ma túy…) - Sự căng thẳng, mêt mỏi của người mẹ (stress),… 1.2.2.2 Trong sinh Rủi ro quá trình sinh đẻ: đẻ non, đẻ khó, trẻ bị ngạt…, có can thiêp y tế không đảm bảo dẫn đến tổn thương thực thể não bộ 1.2.2.3 Sau sinh - Trẻ bị mắc các bênh về não như: viêm não, viêm màng não để lại di chứng, chấn thương sọ não tai nạn,… - Do biến chứng từ các bênh: sởi, đậu mùa,… - Do rối loạn tuyến nội tiết ảnh hưởng đến viêc thừa hoặc thiếu hoóc môn - Dùng thuốc không theo chỉ định - Suy dinh dưỡng, thiếu iốt - Trẻ sống cách li cuộc sống xã hội thời gian dài,… 1.2.3 Đặc điểm của trẻ chậm phát triển trí tuệ 1.2.3.1 Đặc điểm cảm giác, tri giác Cảm giác, tri giác trẻ CPTTT thường có biểu hiên sau: - Chậm chạp và hạn hẹp - Phân biêt màu sắc, dấu hiêu, chi tiết vật kém, dễ nhầm lẫn và thiếu chính xác - Thiếu tính tích cực tri giác: quan sát vật đại khái, qua loa, khó quan sát kĩ các chi tiết, khó hiểu rõ nội dung Cảm giác, xúc giác của trẻ CPTTT kém, phối hợp các thao tác vụng về, phân biêt âm - Khó khăn thứ tư mà qua thực tế chúng ta dễ dàng nhận thấy đó là thiếu hợp tác của trẻ Đây cũng là điều làm cho giáo viên dễ nản lòng nhất Tiểu kết chương 2: Qua phân tích phiếu điều tra của giáo viên và qua quá trình quan sát, trao đổi với giáo viên chúng có kết luận: - Các trẻ CPTTT tham gia học hòa nhập tại trường nhìn chung có sức khỏe bình thường, vận động bình thường, nhiên tập trung chú ý kem, thường xuyên lơ đãng, nhớ lâu lại nhanh quên, điều này gây những khó khăn cho trẻ quá trình học - Hành vi bất thường của trẻ CPTTT chủ yếu là hành vi hướng ngoại Các hành vi này gây ảnh hưởng không nhỏ cho giáo viên và các học sinh xung quanh - Hầu hết các giáo viên nhận thức chưa đúng về hành vi bất thường của trẻ CPTTT - Các giáo viên đã nhận thức được tầm quan trọng của viêc quản lí HVBT và về cần thiết phải sử dụng các biên pháp để quản lí HVBT cho trẻ Đây là điều kiên thuận lợi cho quá trình giáo viên vận dụng các biên pháp để quản lí HVBT cho trẻ CPTTT - Chưa có một khóa tập huấn nào về công tác quản lí HVBT cho trẻ CPTTT vì vậy nhận thức của giáo viên về các biên pháp quản lí HVBT còn hạn chế, vì vậy hiêu quả mang lại quá trình quản lí HVBT cho trẻ CPTTT tại trường chưa mang lại hiêu quả cao - Khi giáo viên sử dụng các biên pháp để quản lí HVBT cho trẻ thì thái độ của trẻ chỉ thỉnh thoảng mới hợp tác Đây là một khó khăn lớn cho giáo viên KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI Kết luận Qua quá trình nghiên cứu chúng có thể đưa một số kết luận sau: - Trẻ CPTTT học tại trường thường xuyên có các HVBT gây tiếng động lạ lớp, lại tự lớp học, làm phiền các trẻ khác… - Khi trẻ tham gia môi trường hòa nhập các hành vi đó của trẻ CPTTT ảnh hưởng rất lớn đến hiêu quả giảng dạy, tới không khí lớp học, tới các học sinh xung quanh và đặc biêt là ảnh hưởng tới kết quả học tập của trẻ - Hầu hết các giáo viên đã có nhận định đúng về cần thiết phải sử dụng các biên pháp để quản lí HVBT cho trẻ CPTTT - Hầu hết các giáo viên dạy học hòa nhập ở trường đều là những giáo viên học chuyên ngành tiểu học, chưa được đào tạo chuyên sâu về giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật, chỉ có giáo viên có trình độ chuyên môn về giáo dục hòa nhập bậc Tiểu học Mặt khác, vấn đề về trẻ CPTTT nói riêng và trẻ khuyết tật nói chung rất rộng và đa dạng, một khóa tập huấn không thể giúp giáo viên nắm được hết các vấn đề Đồng thời các giáo viên lại có rất ít hội tiếp xúc, nghiên cứu các tài liêu về trẻ CPTTT và các phương pháp giáo dục trẻ CPTTT nên vẫn có một số hạn chế nhất định nhận thức của giáo viên về các vấn đề của trẻ CPTTT cũng phương pháp giáo dục trẻ CPTTT Khuyến nghi Trên cở sở nghiên cứu vấn đề, chúng mạnh dạn đưa một số kiến nghị sau: 2.1 Đối với BGH nhà trường - BGH cần có những biên pháp động viên, khuyến khích, hỗ trợ kịp thời cho các giáo viên công tác giáo dục hòa nhập trẻ CPTTT nói chung và quản lí HVBT cho trẻ CPTTT nói riêng - Cần bồi dưỡng, tập huấn, cung cấp tài liêu để nâng cao kiến thức và kĩ cho giáo viên tham gia giáo dục hòa nhập trẻ CPTTT, kĩ quản lí HVBT cho trẻ CPTTT Tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiêm, phương pháp, kĩ giữa các giáo viên trường 2.2 Đối với giáo viên - Không ngừng học hỏi, nâng cao kiến thức chuyên môn về giáo dục hòa nhập nói chung và trẻ CPTTT nói riêng - Cần xây dựng được môi trường lớp học thân thiên, gần gũi giữa các học sinh để giáo viên có thêm trợ giúp từ phía các học sinh bình thường công tác giáo dục trẻ khuyết tật TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Bích (chủ biên), (2006), Giáo dục hòa nhập trẻ chậm phát triển trí tuệ cấp tiểu học, NXB Lao động Xã hội Huỳnh Thị Thu Hằng, (2008), Đề cương bài giảng Đại cương về giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ, Khoa Tâm lí – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Cao Thị Thúy Hằng, (2010), Khóa luận tốt nghiêp Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề để quản lí hành vi bất thường cho trẻ chậm phát triển trí tuệ ở khối lớp trường Tiểu học Hải Vân, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Nguyễn Thị Hiền, (2008), Biện pháp rèn luyện kĩ xã hội cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Nguyễn Thị Kim Hiền, (2008), Tài liệu học phần Phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhỏ Lê Quang Sơn, Đề cương bài giảng Tâm lý học trẻ chậm phát triển trí tuệ, Khoa Tâm lí – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Lê Văn Tạc (chủ biên), Bùi Thế Hợp (biên soạn), (2006), Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở Tiểu học, NXB giáo dục Chu Bích Thu (chủ biên), (2007), Từ điển Tiếng việt phổ thông, NXB Phương Đông Bùi Văn Vân, (2010), Đề cương bài giảng Đại cương về trẻ chậm phát triển trí tuệ, Khoa Tâm lí – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 10 Baigiang.violet.vn, (2009), phát triển hành vi tích cực 11 www.dinhduong.com.vn, (10/12/2008), Kích thích giác quan để phát triển trí tuệ cho trẻ 12 www.thuviengiadinh.com, (2009), trẻ khuyết tật thể chất PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT BIỂU HIỆN HÀNH VI BẤT THƯỜNG CỦA TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ I NHỮNG THÔNG TIN CHUNG Họ và tên trẻ:………………………………………………… Nam/Nữ Ngày/tháng/năm sinh:………………………………………… Đang học lớp:………………………………………………… GVCN:………………………………………………………… Trường:………………………………………………………… II MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM THỂ CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA TRẺ 1.Vận động Vận động thô: a, Bình thường b, Khó khăn Cụ thể: ………………………… Vận động tinh: a, Bình thường b, Khó khăn Giao tiếp Khả diễn đạt: a, Bình thường b, Khó khăn Khả hiểu ngôn ngữ: a, Bình thường b, Khó khăn Trẻ thường sử dụng cách giao tiếp nào? a, Nói b, Viết c, Cử chỉ d, Nét mặt ảnh Các cách khác: ……………………………………………………………… Tập trung chú y Trẻ có biểu hiên thế nào bạn hướng dẫn nhiêm vụ e, tranh a, Bền b, Không bền c, Không chú ý Trí nhớ a, Nhớ nhanh b, Nhớ lâu c, Quên nhanh d, Lâu qn III NỢI DUNG KHẢO SÁT Thầy vui lòng khoanh tròn vào những phương án mà thầy cô cho là đúng nhất với trẻ Câu Hành vi gây rối đối với giáo viên và bạn bè khi: a, Không có để ý đến trẻ b, Không còn chú ý đến trẻ nữa c, Giáo viên và bạn bè để ý đến những gương mẫu d, Bạn bè ép buộc hay thách đố Câu Khi yêu cầu làm công việc mà trẻ không thích không phù hợp với khả của trẻ, trẻ thường: a, Phản kháng bằng vũ lực b, Học sinh trì hoãn, không hoàn thành công viêc c, Trẻ tỏ vẻ bất lực Trẻ có một số hành vi khác:………………………………………… Câu Khi trẻ bị xúc phạm bạn bè tỏ y không tôn trọng trẻ thường: a, Trẻ ủ rũ, lảng tránh và từ chối mọi lời đề nghị b, Trẻ giận dữ và phản kháng c, Trẻ không tỏ vẻ gì cả Trẻ có biểu hiên khác: …………………………………………………… Câu Khi trẻ chơi thì: a Hành vi nảy sinh không có chơi cùng b, Hành vi nảy sinh trẻ cảm thấy trò chơi đó không hứng thú c, Hành vi nảy sinh trẻ quá chú tâm vào trò chơi d, Trẻ biểu hiên hành vi chơi là một thói quen Câu Khi có đó yêu cầu trẻ dừng hành vi bất thường của lại, trẻ phản ứng nào? a Trẻ dừng lại theo yêu cầu và vui vẻ b, Trẻ miễn cưỡng dừng lại và tỏ thái độ khôn thích c, Trẻ tiếp tục các hành vi ít dần và dần dừng hẳn d, Các hành vi của trẻ nhiều lên trẻ bị yêu cầu dừng lại Câu 6: Thầy cô nhận định nào các hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 7: Theo cơ, thầy hợi để quản lí hành vi bất thường của trẻ là: a, Nhiều b, Trung bình c, Ít Vì sao: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Người khảo sát: BẢNG TỔNG HỢP HÀNH VI BẤT THƯỜNG CỦA TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ I NHỮNG THÔNG TIN CHUNG Họ và tên trẻ: …………………………………………………Nam/Nữ Ngày/tháng/năm sinh:………………………………………… Đang học lớp:………………………………………………… GVCN:………………………………………………………… Trường:………………………………………………………… II BẢNG KIỂM TRA HÀNH VI TT Hành vi Mức độ biểu hiên Thường xuyên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Gây tiếng động lạ lớp Ngồi không yên, gật gù, lắc người Vận động tay chân liên tục Khóc rất nhiều Làm bị thương bản thân Phá vỡ đồ đạc của mình Phá vỡ đồ đạc của người khác Cắn móng tay Làm phiền trẻ khác Ăn/uống những thứ không phải đồ ăn Cử động, vặn vẹo Tỏ lo lắng/sợ hãi Tấn công người khác Ngủ giờ học Thờ ơ, lơ đãng với mọi thứ La hét nhiều Tỏ cáu giận để người khác đáp ứng yêu cầu của mình Đi lại, vào tự lớp Trẻ ăn vạ không vừa ý Đập phá đồ đạc chơi Đi vê sinh không đúng nơi Từ chối chăm sóc, vỗ về của người khác Hay lẩn tránh người khác nhìn Trẻ ngồi buồn chán, uể oải Thỉnh thoảng Chưa bao giờ Ghi chú 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Không nói chuyên với bạn bè Chống đối được giao nhiêm vụ Không thực hiên nhiêm vụ Ngồi im lặng, không phản ứng bị trêu chọc Nói tự lớp học La hét không rõ nguyên nhân Nói lẩm bẩm một mình Trẻ hay tỏ hờn dỗi Trêu chọc người khác Chậm chạp mọi tình huống Có các hành vi kì quặc Đà Nẵng, ngày……….tháng……năm 2011 Người kiểm tra : PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Kính thưa thầy (cô)! Nhằm xác định thực trạng của việc quản lí hành vi bất thường cho trẻ CPTTT tại trường, xin quy thầy (cô) cho biết một số thông tin về các biện pháp quản lí hành vi mà các thầy (cô) đã sử dụng quá trình giảng dạy Xin cảm ơn quy thầy (cô)! Câu 1: Theo thầy (cô), “hành vi bất thường là gì”? a, Hành vi lêch khỏi mức trung bình b, Hành vi lêch khỏi mức lí tưởng c, Thiếu khả hành xử hữu hiêu d, Không đạt chuẩn mực theo yêu cầu chung e, Các biểu hiên a, b, c f, Các biểu hiên a, b, c, d Câu 2: Theo thầy (cô) các hành vi bất thường của trẻ CPTTT có ảnh hưởng đến hiêu quả giảng dạy, học sinh xung quanh và không khí lớp học hay không? a, Rất ảnh hưởng b, Có ảnh hưởng c, Không ảnh hưởng mấy d, Hoàn toàn không ảnh hưởng Câu 3: Theo thầy (cô), viêc sử dụng các biên pháp để quản lí hành vi bất thường cho trẻ CPTTT có thực cần thiết không? a, Rất cần thiết b, Cần thiết c, Không cần thiết Vì sao:…………………………………………………………………… Câu 4: Trong quá trình giảng dạy, trẻ có hành vi bất thường các thầy (cô) đã sử dụng các biên pháp nào để quản lí hành vi bất thường của trẻ? Mức độ và hiêu quả của các biên pháp đó thế nào? (Đánh dấu X vào ô mà thầy cô cho là nhất) T T CÁC BIỆN PHÁP SƯ MỨC ĐỘ SƯ DỤNG DỤNG CÁC BIỆN PHÁP BIỆN Thường Thỉnh Chưa PHÁP xuyên thoảng bao Có Chưa giờ HIỆU QUẢ CỦA CÁC BIỆN PHÁP Rất Có Hiêu Không hiêu hiêu quả có hiêu quả quả ít quả Sử dụng các quy định của lớp học Tạo môi trường giao tiếp có hiêu quả Sử dụng các phương pháp dạy học có hiêu quả Tạo hành vi mong muốn Sử dụng một số cách đơn giản và hiêu quả Tăng hành vi mong muốn Giảm thiểu những hành vi không mong muốn Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề Câu 5: Ngoài các biên pháp trên, thầy (cô) còn sử dụng biên pháp nào nữa không? a, Có b, Không Biên pháp nào: …………………………………………………………… Câu 6: Theo thầy (cô) những yếu tố nào ảnh hưởng đến hiêu quả của các biên pháp quản lí hành vi bất thường cho trẻ CPTTT? a, Giáo viên b, Chính bản thân trẻ CPTTT c, Bạn bè trẻ CPTTT d, Gia đình e, Môi trường lớp học f, Tất cả các yếu tố Câu 7: Thái độ của trẻ thế nào thầy (cô) sử dụng biên pháp đó? a, Hợp tác b, Chỉ thỉnh thoảng mới hợp tác c, Hoàn toàn không hợp tác d, Phản ứng mạnh áp dụng các biên pháp đó Câu 8: Thầy (cô) có ý kiến đề xuất gì để nhằm quản lí tốt các hành vi bất thường của trẻ CPTTT? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……… Xin thầy (cô) cho biết đôi điều về bản thân! Họ và tên:………………………………… Năm sinh:………………………………… Hiên dạy lớp:……………………… Được tham gia lớp tập huấn về giáo dục hòa nhập trẻ CPTTT: Thời gian:………………………………… Số lần tham gia:…………………………… ... tài ? ?Thực trạng quản lí hành vi bất thường của học sinh chậm phát triển trí tuệ tại trường Tiểu học Hải Vân – thành phố Đà Nẵng? ?? bước đầu nhằm tìm hiểu thực trạng quản. .. hành vi bất thường của học sinh CPTTT tại trường Tiểu học Hải Vân – thành phố Đà Nẵng Trường Tiểu học Hải Vân có 14 học sinh CPTTT Để tìm hiểu thực trạng biểu hiên HVBT của. .. trường lớp học CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HÀNH VI BẤT THƯỜNG CHO HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI VÂN – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Khái quát trình khảo

Ngày đăng: 17/04/2017, 00:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan