giao an cn9

63 370 1
giao an cn9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Lê Hồng Phong- Cam Lộ Tiết 1 Ngày soạn : 05/09/2007 Ngày dạy : 06/09/2007 Bài 1: Giới Thiệu nghề điện dân dụng A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết đợc vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. - Biết đợc một sồ thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. - Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hớng nghề nghiệp sau này và các biện pháp an toàn về điện. B. ph ơng pháp: - Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề. - Liên hệ thực tế. C. Ph ơng tiện : 1. Thầy: Nghiên cứu nội dung bài 1 (SGK - SGV). Một số tranh ảnh liên quan đến nghề điện dân dụng. 2.Trò: Xem lại phần KTĐ ở chơng trình công nghệ 8 Liên hệ thực tế ở gia đình, địa phơng. D. tiến trình lên lớp: I. ổ n định(1') : Kiểm tra sỉ số lớp. II. Kiểm tra bài cũ. III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề: Quá trình phát triển của xã hội gắn liền với quá trình phát triển của điện năng. Để giúp cho sự nghiệp CNH- HĐH phát triển mạnh thì nghề điện dân dụng là một nghề có ý nghĩa rất lớn. Vậy, vị trí, vai trò, đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng nh thế nào ? Bài học của chúng ta hôm nay sẽ giải quyết câu hỏi này. 2. Triển khai bài: a. Hoạt động 1(7'): Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Điện năng là gì? HS nhắc lại CN8. ? Điện năng đợc sản xuất nh thế nào? ? Điện năng có vai trò nh thế nào? GV hớng dẫn HS liên hệ với thực tế trong việc sử dụng điện dân dụng trong gia đình và địa phơng. ? Vai trò, vị trí củanghề điện dân dụng? - Phục vụ cho đời sống, sinh hoạt, lao động và sản xuất của các hộ tiêu thụ điện. - Nghề điện dân dụng góp phần đẩy nhanh tốc độ CNH - HĐH đất nớc. b. Hoạt động2(32'): Đặc điểm và yêu cầu của nghề. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV giới thiệu qua bản mô tả nghề điện dân dụng theo SGK- HS quan sát SGK 1. Đối tợng lao động của nghề: - Điện áp thấp < 380 V Giáo viên: Nguyễn Trờng Bình Công nghệ 9 1 Trờng THCS Lê Hồng Phong- Cam Lộ thảo luận và trả lời. - HS nêu một số đồ dùng điện và thiết bị điện đã đợc học. - GV yêu cầu HS sắp xếp các cụm từ vào bảng đúng theo chuyên nghành. - Hãy đánh dấu vào ô trống để thấy rõ điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng? - Cần đảm bảo những yêu cầu gì đối với nghề điện dân dụng? - GV cho học sinh liên hệ thực tế để đa ra những yếu tố tác động đến nghề điện dân dụng. VD:phát triển điện năng đến những vùng xa xôi, hẻo lánh. Trung tâm dạy nghề. Các nhà máy,xí nghiệp . - Nguồn điện, mạng điện, thiết bị đóng cắt, bảo vệ, đo lờng, đồ dùng điện, vật liệu điện. 2. Nội dung của nghề: - Lắp đặt mạng điện - Lắp đặt thiết bị, đồ dùng - Sửa chữa, vận hành và kiểm tra 3.Điều kiện làm việc(SGK) 4.Yêu cầu của nghề - Kiến thức - Kỹ năng - Thái độ - Sức khoẻ 5.Triển vọng của nghề(SGK) 6. Những nơi đào tạo nghề(SGK) 7.Những nơi hoạt động nghề(SGK) IV. Củng cố(3'): Cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng? Cần rèn luyện nh thế nào để trở thành ngời thợ điện? V. Dặn dò(2'): Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sau bài học. Đọc trớc bài 2phần I. Chuẩn bị một số loại dây dẫn điện 1lõi, nhiều lõi có bọc cách điện còn mới hoặc đã qua sử dụng. E. Bổ sung: Tiết 2 Ngày soạn: 10/09/2007 Giáo viên: Nguyễn Trờng Bình Công nghệ 9 2 Trờng THCS Lê Hồng Phong- Cam Lộ Ngày dạy: 11/09/2007 bài 2: vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà(tiết 1) a. mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết đợc một số vật liệu thờng dùng trong lắp đặt mạng điện. - Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng trong mạng điện trong nhà. - Yêu thích môn học,lựa chọn đúng, chính xác vật liệu điện. B. ph ơng pháp: - Nêu và giải quyết vấn đề. - Trực quan- thảo luận nhóm. C.PHƯƠNG TI ệ N: 1. Thầy: Nghiên cứu phần I bài 2. Tranh vẽ hình 2-1, 2-2(SGK) Mẫu vật: Một số loại dây dẫn điện. 2. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị trớc bài mới. Chuẩn bị một số dây dẫn điện. D. tiến trình lên lớp: I. ổ n định(1') : Kiểm tra sỉ số lớp. II. Kiểm tra bài cũ(5'): Hãy cho biết nội dung của nghề điện dân dụng? III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề(1'): Vật liệu điện bao gồm mấy loại? - Vật liệu điện gồm 3 loại: Vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ. Dây dẫn điện mà chúng ta sử dụng trong mạng điện sinh hoạt đợc chế tạo từ những loại vật liệu điện nào ? Cấu tạo, phân loại và cách sử dụng chúng ra sao? Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu tiết 1 của bài 2. 2. Triển khai bài: I. Dây dẫn điện: Dây dẫn điện có tác dụng gì? Trả lời:Truyền tải và phân phối điện năng. a. Hoạt động 1(12'): Phân loại Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV cho HS quan sát hình 2-1(SGK) - thảo luận nhóm và ghi vào bảng 2- 1(SGK). Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét. GV kết luận. - Tìm từ và cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống (SGK)- các nhóm thảo luận trả lời. GVnhận xét. ?Trong gia đình em thờng sử dụng loại dây dẫn điện nào? - Dây dẫn trần: 0 - Dây dẫn có bọc cách điện:a,b,c,d - Dây dẫn lõi nhiều sợi: b,c,d - Dây dẫn lõi 1 sợi: a Điền từ: - bọc cách điện. - .nhiều lõi nhiều sợi - Mạng điện trong nhà thờng đợc sử dụng loại dây dẫn điện đợc bọc cách điện Giáo viên: Nguyễn Trờng Bình Công nghệ 9 3 Trờng THCS Lê Hồng Phong- Cam Lộ b. Hoạt động 2(14'): Cấu tạo của dây dẫn điện đợc bọc cách điện. Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV giới thiệu hình vẽ 2-2(SGK), vật mẫu đã chuẩn bị- yêu cầu HS quan sát hình vẽ cùng với vật mẫu đã chuẩn bị tr- ớc. Nêu cấu tạo của dây dẫn điện có bọc cách điện? ? Công dụng của từng bộ phận? ? Dây dẫn không có bọc cách điện có tên gọi là gì? ?Tại sao vỏ cách điện của dây dẫn điện thờng có màu sắc khác nhau? Gồm hai bộ phận chính: -Vỏ đợc làm bằng nhựa hoặc cao su có nhiệm vụ cách điện và bảo vệ cơ học. - Lõi đợc làm bằng đồng hoặc nhôm có nhiệm vụ dẫn điện ( 1 sợi, nhiều sợi) -Dây dẫn điện có nhiều kích cỡ khác nhau. Hoạt động 3(7'): Sử dụng dây dẫn điện. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ?Trong gia đình em dây dẫn điện đợc lựa chọn nh thế nào? GV giới thiệu và giải thích ký hiệu của dây dẫn có bọc cách điện. ? Gọi HS giải thích ký hiệu: M(2x1,5) ?Khi sử dụng dây dẫn điện có bọc cách điện cần chú ý đến những yếu tố gì? -Tuân theo thiết kế của mạng điện Ký hiệu M (nxF) M: lõi đồng n: số lõi F: tiết diện(mm 2 ) - Thờng xuyên kiểm tra lõi và vỏ để đảm bảo an toàn điện. -Nối dây dẫn dài có phích cắm điện IV. Củng cố(2'): Giải thích ký hiệu M(2x3,5). Nêu cấu tạo của dây dẫn có bọc cách điện? V. Dặn dò( 3'): Học bài cũ. Xem trớc phần II bài học: Dây cáp điện. Quan sát dây cáp điện đợc sử dụng ở mạng điện trong nhà. E. bổ sung: Tiết 3 Ngày soạn: 17/09/2007 Ngày dạy: 18/09/2007 Giáo viên: Nguyễn Trờng Bình Công nghệ 9 4 Trờng THCS Lê Hồng Phong- Cam Lộ bài 2: vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà(tiết 2) a. mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu đợc cấu tạo của dây cáp điện thờng dùng trong lắp đặt mạng điện. - Biết cách sử dụng một số vật liệu cách điện khi lắp đặt mạng điện. - Yêu thích môn học,lựa chọn đúng, chính xác vật liệu điện. B. ph ơng pháp: - Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận C.PHƯƠNG TI ệ N: 1. Thầy: : Nghiên cứu phần II,III bài 2. Giới thiệu hình vẽ 2-3, 2-4(SGK) Mẫu vật: dây cáp địên,dây dẫn điện. 2. Trò: Học bài cũ Đọc trớc phần II,III SGK Quan sát cấu tạo của dây cáp điện, vật liệu cách điện D. tiến trình lên lớp: I. ổ n định(1') : Kiểm tra sỉ số lớp. II. Kiểm tra bài cũ(5'): Nêu cấu tạo của dây dẫn điện có bọc cách điện? III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề(1'): Trong mạng điện gia đình để đảm bảo an toàn khi lấy nguồn điện từ cột điện vào nhà thì ngời ta thờng sử dụng loại dây dẫn điện nào? Quá trình sử dụng điện đối với mạng điện trong nhà việc lựa chọn vật liệu cách điện nh thế nào là phù hợp? Hôm nay chúng ta nghiên cứu tiếp bài 2. 2. Triển khai bài: a. Hoạt động 1(16'): Dây cáp điện Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV cho học sinh quan sát vật mẫu, kết hợp hình vẽ 2-3, thảo luận: mô tả cấu tạo của dây cáp điện? HS trả lời -> GV nhận xét và kết luận. Giới thiệu bảng 2-2. Cho HS quan sát mẫu vật. ở mạng điện trong nhà dây cáp điện thờng đợc sử dụng để lắp đặt ở vị trí nào? Đờng dây hạ áp có U =? GV giải thích hình vẽ 2-4 SGK 1. Cấu tạo - Lõi - Vỏ cách điện - Vỏ bảo vệ 2. Sử dụng dây cáp điện - Lắp đặt đờngdây hạ áp( Đối với mạng điện trong nhà) b. Hoạt động 2(16'): Vật liệu cách điện Hoạt động của thầy và trò Nội dung Vật liệu cách điện là gì? Tại sao lại cần phải sử dụng vật liệu cách điện đối với -Đảm bảo an toàn cho ngời và mạng điện. Giáo viên: Nguyễn Trờng Bình Công nghệ 9 5 Trờng THCS Lê Hồng Phong- Cam Lộ mạng điện trong nhà? Điện trở suất của vật liệu cách điện có trị số là bao nhiêu? = 10 8 ữ 10 13 m Khi sử dụng vật liệu cách điện cần chú ý đến những yêu cầu gì? Hãy gạch chéo vào những ô trống để chỉ ra những vật liệu cách điện trong nhà? Pu ly sứ ống luồn dây dẫn Vỏ cầu chì Vỏ đui đèn Thiếc Mica Yêu cầu: Độ bền cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt và có độ bền cơ học cao. Ví dụ: sứ , gỗ, cao su, chất cách điện tổng hợp . IV. Củng cố(3'): Nêu cấu tạo củadây cáp điện? So sánh sự khác nhau cơ bản của dây dẫn điện và dây cáp điện? V. Dặn dò( 3'): Học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK Tìm hiểu một số dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. Đọc trớc phần I Bài 3 : Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện. E. bổ sung: Tiết 4 Ngày soạn: 24/09/2007 Ngày dạy: 25/09/2007 Giáo viên: Nguyễn Trờng Bình Công nghệ 9 6 Trờng THCS Lê Hồng Phong- Cam Lộ Bài 3: dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện ( tiết 1) A. MC TIấU : Giỳp hc sinh: - Bit cụng dng, phõn loi ca mt s ng h o in dựng trong lp t mng in trong nh. - Rốn luyn k nng quan sỏt, c c cỏc ch s, ký hiu c bn trờn ng h o in . - Giỏo dc tớnh cn cự, t hc, m bo an ton khi thc hin lp t mng in trong nh. B. PHNG PHP : - Trc quan - gii thớch - Tho lun C. PHNG TIN: 1.Thy: - Bi ging (tit 1) - Cỏc loi ng h o in: + Vụn k. + Ampe k. + ng h vn nng. + Cụng t in. - Gii thiu bng 3-1, 3-2, 3-3. - Bài tập để củng cố. 2.Trũ: - Hc bi c( bi 2). - c trc bi 3 phn I. - Quan sỏt cụng t in trong gia ỡnh( chỳ ý an ton in) D. TIN TRèNH LấN LP: I. n nh(1 ): Kiểm tra sỉ số lớp. II. Kim tra bi c (5 ): So sỏnh s khỏc nhau gia dõy dn in v dõy cỏp in? III. Bi mi: 1.t vn (1): Hng thỏng, gia ỡnh chỳng ta cn phi tr cho c quan qun lý in mt s tin m chỳng ta ó s dng in. Vy c quan ú da vo thit b no tớnh c s tin m mi gia ỡnh cn phi tr? õy chớnh l mt trong nhng thit b m chỳng ta s nghiờn cu trong bi hc hụm nay. 2.Trin khai bi: I-ng h o in. a.Hot ng 1(10): Cụng dng Giáo viên: Nguyễn Trờng Bình Công nghệ 9 7 Trêng THCS Lª Hång Phong- Cam Lé Hoạt động của thầy và trò Nội dung ?Kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết? ? Đồng hồ đo điện được dùng để làm gì? GV cho học sinh thảo luận nội dung ở bảng 3-1(sgk)--> HS kết luận, nhận xét ?Tại sao trên vỏ máy biến áp người ta lắp thêm Vôn kế và Ampe kế? ?Công tơ điện trong hộ gia đình có tác dụng gì? -Kiểm tra trị số định mức các đại lượng điện của mạng điện. + Cường độ dòng điện. + Hiệu điện thế. + Điện năng tiêu thụ. + Công suất tiêu thụ. + Điện trở b.Hoạt động 2(10’): Phân loại đồng hồ đo điện Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Đồng hồ đo điện được phân loại như thế nào?(GV có thể giải thích thêm cho HS) -Xét theo đại lượng đo : phân loại theo bảng 3-2(sgk).HS quan sát các loại đồng hồ đã có và thảo luận điền vào bảng. Các nhóm tự nhận xét lẫn nhau. ? Đồng hồ vạn năng được sử dụng để đo các đại lượng nào? -Dựa vào nhiều yếu tố mà đồng hồ đo điện được phân loại cụ thể( theo đại lượng đo, dòng điện, cấp chính xác, nguyên lý làm việc .). -Ampe kế: Đo cường độ dòng điện. -Vôn kế: Đo hiệu điện thế. -Công tơ điện: Đo điện năng tiêu thụ. -Oát kế : Đo công suất tiêu thụ. -Ôm kế: Đo điện trở. - Đồng hồ vạn năng: Đo điện trở, cường độ dòng điện, hiệu điện thế. c.Hoạt động 3(9’): Một số ký hiệu của đồng hồ đo điện. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV treo bảng 3-3, gọi HS đọc các ký hiệu. Cho HS quan sát trên đồng hồ đo điện và giải thích các ký hiệu trên mặt đồng hồ. -GV giải thích cấp chính xác cho HS rõ( Sai số của phép đo) - §äc c¸c ký hiÖu theo b¶ng 3-3. Vôn kế có thang đo 300V cấp chính xác là 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất: 300 x 1,5/ 100 = 4,5 V«n IV. Cñng cè(5’): §ång hå ®o ®iÖn ®îc ph©n lo¹i nh thÕ nµo? Gi¸o viªn: NguyÔn Trêng B×nh C«ng nghÖ 9 8 Trờng THCS Lê Hồng Phong- Cam Lộ Cho HS làm bài tập theo bảng: Đồng hồ đo điện Đại lợng cần đo Ký hiệu Ampe kế Vôn kế Oát kế Ôm kế Công tơ điện Cờng độ dòng điện Hiệu điện thế Công suất tiêu thụ Điện trở Điện năng tiêu thụ V. Dặn dò(4') : Quan sát ký hiệu trên đồng hồ đo điện ở gia đình( chú ý an toàn điện). Giải thích. Xem tiếp phần II bài 3 SGK. Chuẩn bị cho bài học tiết sau. Tìm hiểu các dụng cụ cơ khí đã đợc học trong chơng trình công nghệ 8 và so sánh ở mạng điện trong nhà các loại dụng cụ đợc sử dụng cần đảm bảo yêu cầu gì? E. B SUNG : Tiết 5 Ngày soạn: 1/10/2007 Ngày dạy: 2/10/2007 Giáo viên: Nguyễn Trờng Bình Công nghệ 9 9 A V W Kwh Trờng THCS Lê Hồng Phong- Cam Lộ bài 3: DụNG Cụ dùng trong lắp đặt mạng điện (tiết 2) a. mục tiêu: Giúp học sinh: - Bit cụng dng, phõn loi ca mt s dng c c khớ dựng trong lp t mng in trong nh. - Rốn luyn k nng thao tỏc khi s dng cỏc dng c c khớ. - Giỏo dc tớnh cn cự, t hc, m bo an ton khi thc hin lp t mng in trong nh. B. ph ơng pháp: - Trực quan - Giải thích C.PHƯƠNG TI ệ N: 1. Thầy: Bài giảng ( tiết 2) Các loại dụng cụ cơ khí Giới thiệu bảng 3-4 SGK 2. Trò: Học bài cũ Đọc trớc bài mới phần 2 Tìm hiểu và liên hệ thực tế các loại dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện. D. tiến trình lên lớp: I. ổ n định(1') : Kiểm tra sỉ số lớp. II. Kiểm tra bài cũ(5'): Cho biết công dụng của đồng hồ đo điện? Ampe kế, oát kế dùng để đo đại lợng nào? III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề(1'): Để sửa chữa và lắp đặt thiết bị điện, mạng điện cần phải sử dụng các loại dụng cụ cơ khí, những dụng cụ đó có gì khác so với các dụng cụ cơ khí mà chúng ta đã đợc tìm hiểu ở CN 8. Phần II của bài học này sẽ đề cập đến. 2. Triển khai bài: Hoạt động(33'): Tìm hiểu dụng cụ cơ khí trong lắp đặt mạng điện trong nhà Hoạt động của thầy và trò Nội dung ?Trong chơng trình công nghệ 8 chúng ta đã đợc học những nhóm dụng cụ cơ khí nào? Dụng cụ đo và kiểm tra, dụng cụ tháo lắp, dụng cụ kẹp chặt. - GV giới thiệu cho HS xem bảng 3 - 4 SGK. Nêu tên và công dụng của các loại dụng cụ còn thiếu ở trong bảng? - HS thảo luận- trả lời. 1. Th ớc cuộn : - Đo chiều dài của dây dẫn điện, kích th- ớc của các vị trí cần lắp đặt. 2. Th ớc cặp : - Đo đờng kính dây dẫn điện, kích thớc và chiều sâu của lỗ. 3. Panme: - Đo chính xác đờng kính dây dẫn điện 1/1000mm - GV cho HS quan sát các loại dụng cụ đã chuẩn bị theo các hình vẽ ở bảng 3- 4 -> Học sinh nêu công dụng và tên gọi các 4. Tua vít: - Tháo lắp các loại vít 4 cạnh và 1 cạnh 5. Búa: Giáo viên: Nguyễn Trờng Bình Công nghệ 9 10 [...]... hoặc bút dấu các chì lỗ phải khoan YCKT Bố trí TBĐ hợp lý, vạch dấu chính xác Khoan lỗ BĐ Chọn mũi Mũi khoan Khoan Máy khoan chính xác, khoan lỗ khoan thích hợp Nối dây TBĐ của bảng điện Nối dây vào TBĐ trên BĐ, nối dây ra đèn thẳng Các loại kìm, tua vít, bút thử điện Nối dây đúng sơ đồ, mối nối đúng KT IV Củng cố(4'): - Nêu nội dung các công việc khi thực hiện vạch dấu, khoan lỗ, nối dây TBĐ của bảng... điện đèn ống huỳnh quang (tiết 1) a mục tiêu: Giúp học sinh: Hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang, lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang theo đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn điện B phơng pháp: - Vẽ sơ đồ, tìm hiểu nguyên lý làm việc - Làm mẫu - trực quan - Hớng dẫn học sinh... : Thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang (tiết 2) a mục tiêu: Giúp học sinh: Hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang, lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang theo đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn điện B phơng pháp: - Làm mẫu - trực quan - Hớng dẫn học sinh thực hành C.PHƯƠNG... tắc đơn Đèn ống huỳnh quang Đui dèn Chấn lu Stắcte Máng đèn SL 1 1 1 YCKT 1 2 1 1 1 IV Củng cố(4'): - Nêu nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang? - Vẽ sơ đồ ,lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang? - Cho HS vệ sinh nơi thực hành V Dặn dò( 3'): - Xem lại quy trình chung về lắp mạch điện bảng điện - Xem lại kí hiệu về bóng đèn huỳnh quang và mạch điện đèn huỳnh quang ở CN8 - Xem trớc bài... đèn ống huỳnh quang Mô hình mạch điện đèn ống huỳnh quang Quy trình chung về lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang 2 Trò: Học bài cũ Xem trớc bài mới Xem lại sơ đồ mạch điện đèn ống huỳnh quang đã đợc học Tìm hiểu nguyên lý làm việc Lập bảng dự trù vật liệu, dụng cụ, thiết bị D tiến trình lên lớp: I ổn định: Kiểm tra sỉ số lớp II Kiểm tra bài cũ(5'): Nêu cấu tạo của bóng đèn huỳnh quang? Trả lời: Bóng... ống huỳnh quang Mô hình mạch điện đèn ống huỳnh quang Quy trình chung về lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang 2 Trò: Học bài cũ Xem trớc bài mới Xem lại sơ đồ mạch điện đèn ống huỳnh quang đã đợc học Lập bảng dự trù vật liệu, dụng cụ, thiết bị Chuẩn bị phiếu học tập D tiến trình lên lớp: I ổn định: Kiểm tra sỉ số lớp II Kiểm tra bài cũ(5'): Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang? Trả lời:... 5-12, 5-13SGK - GV làm mẫu HS quan sát, thực hiện Nội dung - Quấn băng cách điện từ trái sang phải - Lớp ngoài cùng quấn vào lớp vỏ cách điện -> kéo căng băng cách điện -> lớp sau chồng lên lớp trớc 1/2 chiều rộng lớp trớc IV Củng cố(4'): GV cho HS nhắc lại quy trình nối dây dẫn điện Đánh giá nội dung và kết quả thực hành theo các tiêu chí: + Quy trình + Thời gian + Kĩ thuật, an toàn +Thái độ V Dặn dò(... bớc 2 và bớc 3 của quy trình.HS quan sát - Vạch dấu, khoan lỗ bảng điện chúng ta phải thực hiện ntn? - Nối dây TBĐ của BĐ là cách nối dây nào? - HS tiến hành thực hiện 3 bớc đã đợc hớng dẫn - Khi các nhóm thực hiện GV theo dõi, uốn nắn Hớng dẫn HS chú ý thao tác khoan lỗ trên bảng điện - HD các nhóm có thể chia công việc cho từng thành viên đẻ thực hiện đúng thời gian Các công đoạn Vạch dấu Nội dung... điện vạn năng HS quan sát trở: - GV lu ý HS : Để đo điện trở bằng đồng - Đo các đại lợng: I,U,R hồ vạn năng trớc hết phải ngắt nguồn điện đối với thiết bị cần đo để đảm bảo an toàn - GV hớng dẫn HS trình tự đo và làm - Thực hiện đo( các thao tác đo): mẫu, HS quan sát : + Điều chỉnh các công tắc bên trái (phải) + Xác định đại lợng cần đo của đồng hồ về nấc đo điện trở() + Xác định thang đo + Chỉnh công... Nối dây dẫn - Kiểm tra mối nối Hoạt động2(16'): Hớng dẫn học sinh thực hành -GV chia theo các nhóm đã làm bài thực hành tiết học trớc -Giao dụng cụ cho HS thực hành, hớng dẫn HS quan sát các hình vẽ 5-5 đến 510 SGK để thực hiện - GV quan sát , hớng dẫn HS - Lu ý HS an toàn khi thực hiện IV Củng cố(3'): Đánh giá giờ thực hành Tiếp tục thực hiện việc nối dây dẫn điện ở nhà theo các bớc đã đợc học.Vệ . quan sỏt, c c cỏc ch s, ký hiu c bn trờn ng h o in . - Giỏo dc tớnh cn cự, t hc, m bo an ton khi thc hin lp t mng in trong nh. B. PHNG PHP : - Trc quan. thiết bị cần đo để đảm bảo an toàn. - GV hớng dẫn HS trình tự đo và làm mẫu, HS quan sát : + Xác định đại lợng cần đo + Xác định thang đo + Hiệu chỉnh không

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

GV treo bảng 3-3, gọi HS đọc cỏc ký hiệu. - giao an cn9

treo.

bảng 3-3, gọi HS đọc cỏc ký hiệu Xem tại trang 8 của tài liệu.
Cho HS làm bài tập theo bảng: - giao an cn9

ho.

HS làm bài tập theo bảng: Xem tại trang 9 của tài liệu.
-HS ghi kết quả đo đợc vào bảng kết quả thực  hành:  Biến trở,  bóng đèn sợi  đốt, đèn huỳnh quang, MBA 1 pha - giao an cn9

ghi.

kết quả đo đợc vào bảng kết quả thực hành: Biến trở, bóng đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, MBA 1 pha Xem tại trang 15 của tài liệu.
-GV yêu cầu HS hoàn thành bảng kết quả thực hành. Dựa theo bảng 4 - 2 SGK - Các nhóm nhận xét kết quả lẫn nhau. - giao an cn9

y.

êu cầu HS hoàn thành bảng kết quả thực hành. Dựa theo bảng 4 - 2 SGK - Các nhóm nhận xét kết quả lẫn nhau Xem tại trang 17 của tài liệu.
GV hớng dẫn HS quan sát hình 5-1SGK - giao an cn9

h.

ớng dẫn HS quan sát hình 5-1SGK Xem tại trang 19 của tài liệu.
1.Thầy: Bài giảng, giới thiệu theo hìnhvẽ 5-5 đến 5-10(SGK)        Mẫu vật: Dây dẫn điện( một lõi, nhiều lõi) - giao an cn9

1..

Thầy: Bài giảng, giới thiệu theo hìnhvẽ 5-5 đến 5-10(SGK) Mẫu vật: Dây dẫn điện( một lõi, nhiều lõi) Xem tại trang 20 của tài liệu.
-GV cho HS quan sát hìnhvẽ 5-7; 5-8 SGK. - giao an cn9

cho.

HS quan sát hìnhvẽ 5-7; 5-8 SGK Xem tại trang 21 của tài liệu.
-GV cho HS quan sát hìnhvẽ 6-2 SGK. ?Mạch điện bảng điện gồm những phần tử   gì?   Chúng   đợc   nối   với   nhau   nh  thế nào? - giao an cn9

cho.

HS quan sát hìnhvẽ 6-2 SGK. ?Mạch điện bảng điện gồm những phần tử gì? Chúng đợc nối với nhau nh thế nào? Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bớc 2: Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn. - giao an cn9

c.

2: Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn Xem tại trang 27 của tài liệu.
bài 6: Thực hành lắp mạchđiện bảng điện (tiết 2) - giao an cn9

b.

ài 6: Thực hành lắp mạchđiện bảng điện (tiết 2) Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Xem lại quy trình chung về lắp mạchđiện bảng điện.  - Xem lại 2 bớc cuối  của bài 6 - giao an cn9

em.

lại quy trình chung về lắp mạchđiện bảng điện. - Xem lại 2 bớc cuối của bài 6 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hiểu đợc quy trình chung lắp mạchđiện bảng điện. - giao an cn9

i.

ểu đợc quy trình chung lắp mạchđiện bảng điện Xem tại trang 30 của tài liệu.
bảng điện? - giao an cn9

b.

ảng điện? Xem tại trang 31 của tài liệu.
-GV giới thiệu hìnhvẽ 7-1(SGK) cho HS tìm hiểu nguyên lý làm việc của mạch điện. - giao an cn9

gi.

ới thiệu hìnhvẽ 7-1(SGK) cho HS tìm hiểu nguyên lý làm việc của mạch điện Xem tại trang 33 của tài liệu.
GV giới thiệu mô hình mạch điện. - giao an cn9

gi.

ới thiệu mô hình mạch điện Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Xác định vị trí để bảng điện bóng đèn. - Xác định vị trí để các TBĐ trên bảng điện. - Vẽ đờng dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lý.- Xác định vị trí để các TBĐ trên bảng điện. - giao an cn9

c.

định vị trí để bảng điện bóng đèn. - Xác định vị trí để các TBĐ trên bảng điện. - Vẽ đờng dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lý.- Xác định vị trí để các TBĐ trên bảng điện Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Quan sát hình 8 -1 cho biế t: Hai bóng đèn đợc mắc với nhau nh thế nào? - giao an cn9

uan.

sát hình 8 -1 cho biế t: Hai bóng đèn đợc mắc với nhau nh thế nào? Xem tại trang 39 của tài liệu.
b. Hoạt động 2(7'):Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị - giao an cn9

b..

Hoạt động 2(7'):Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị Xem tại trang 39 của tài liệu.
*Vật liệu và thiết bị: Bảng điện, công tắc hai cực, cầu chì , băng dính cách điện, dây dẫn điện, giấy ráp, bóng đèn sợi đốt, đui đèn. - giao an cn9

t.

liệu và thiết bị: Bảng điện, công tắc hai cực, cầu chì , băng dính cách điện, dây dẫn điện, giấy ráp, bóng đèn sợi đốt, đui đèn Xem tại trang 41 của tài liệu.
-GV cho HS quan sát hìnhvẽ 9-1. Giới thiệu về vị trí  lắp đặt và quă  trình  sử dụng. Giới thiệu trên mô hình. - giao an cn9

cho.

HS quan sát hìnhvẽ 9-1. Giới thiệu về vị trí lắp đặt và quă trình sử dụng. Giới thiệu trên mô hình Xem tại trang 45 của tài liệu.
-Cho HS lắp bảng điệncủa tổ mình vào bàn lớn. - giao an cn9

ho.

HS lắp bảng điệncủa tổ mình vào bàn lớn Xem tại trang 47 của tài liệu.
Nối dây thiết bị đóng cắt, bảo vệ trên bảng điện. Lắp đặt các thiết bị điẹn vào bảng điện. - giao an cn9

i.

dây thiết bị đóng cắt, bảo vệ trên bảng điện. Lắp đặt các thiết bị điẹn vào bảng điện Xem tại trang 49 của tài liệu.
d.Hoạt động 3(5’): Lập bảng dự trù - giao an cn9

d..

Hoạt động 3(5’): Lập bảng dự trù Xem tại trang 51 của tài liệu.
1 Bảng điện 1cái - giao an cn9

1.

Bảng điện 1cái Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bớc 2: Khoan lỗ bảng điện -Bắt vít - giao an cn9

c.

2: Khoan lỗ bảng điện -Bắt vít Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Quan sát và tìm hiểu cách bố trí công tắc hợp lý trên bảng điện? - giao an cn9

uan.

sát và tìm hiểu cách bố trí công tắc hợp lý trên bảng điện? Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 11-2. ống luồn dây PVC - giao an cn9

Hình 11.

2. ống luồn dây PVC Xem tại trang 58 của tài liệu.
-GV giói thiệu bảng 12-1 SGK. - giao an cn9

gi.

ói thiệu bảng 12-1 SGK Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan