bài tiểu luận giáo dục mầm non cho trẻ

35 14.1K 41
bài tiểu luận giáo dục mầm non cho trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU1 1. Lí do chọn đề tài1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.2 3. Mục đích nghiên cứu3 4. Đối tượng nghiên cứu4 5. Giả thuyết khoa học4 6. Nhiệm vụ nghiên cứu4 7. Phạm vi nghiên cứu4 8. Phương pháp nghiên cứu4 8.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận4 8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn4 9. Đóng góp của đề tài4 10. Cấu trúc của đề tài4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU5 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN5 1.1. Cơ sở lý luận5 1.1.1. Cơ sở tâm lý học5 1.1.2. Văn học đối với giáo dục trẻ mầm non6 1.1.2.1. Đặc điểm tiếp nhận văn học của trẻ mầm non6 1.1.2.2. Văn học đối với giáo dục trẻ mầm non7 1.1.3. Đồng dao đối với việc giáo dục trẻ mầm non9 1.1.3.1. Một số vấn đề chung về đồng dao9 1.1.3.2. Đồng dao đối với việc giáo dục trẻ mầm non9 1.1.4. Vai trò của đồng dao đối với việc làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn13 CHƯƠNG 214 BIỆN PHÁP LÀM GIÀU VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA CÁC BÀI ĐỒNG DAO14 2.1. Biện pháp sưu tầm các bài đồng dao14 2.2. Biện pháp đọc diễn cảm đồng dao kết hợp với đàm thoại,giảng giải20 2.3. Biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan (tranh ảnh, băng đĩa, video,…)22 2.4. Biện pháp cho trẻ sử dụng đồng dao khi tham gia các trò chơi25 2.4.1. Trò chơi với việc làm giàu vốn từ25 2.4.2. Biện pháp cho trẻ sử dụng đồng dao khi tham gia các trò chơi27 2.5. Biện pháp chủ động sáng tạo ra “Đồng dao mới”28 2.5.1. Cần phải chủ động sáng tạo ra “Đồng dao mới”28 2.5.2. Chủ động sáng tạo ra “Đồng dao mới”29 TÀI LIỆU THAM KHẢO31 Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Vì thế chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non là một vấn đề đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát huy nhân tố con người của Đảng và nhà nước. Chiến lược này cụ thể hóa trong xây dựng chương trình giáo dục mầm non.Trong đề án phát triển giáo dục Mầm non giai đoạn 2006 – 2015, quan điểm trọng tâm là đẩy mạnh xã hội hóa, tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế, chính sách để mọi tổ chức, cá nhân và toàn xã hội tham gia giáo dục quốc dân. Ở nhiều nước không chỉ ở những nước nghèo mà ngay cả ở những nước giàu, để phát triển sự nghiệp giáo dục họ đã tìm nhiều biện pháp để đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, trong đó có xã hội hóa giáo dục mầm non. “Văn học dân gian là nguồn suối không cạn của văn học dân tộc, nguồn suối trong sạch đó là ngọn nguồn của sự sáng tạo mà mỗi con người đều tìm về cội nguồn đó” [5.1]. Đặc biệt, đồng dao là món ăn tinh thần không thể thiếu đối với trẻ thơ. Trong cuộc sống cũng như trong chương trình giáo dục ở nhà trường mầm non, những bài đồng dao thường được trẻ tiếp nhận một cách hào hứng, thích thú. Trẻ thường hát xướng lên các bài đồng dao trong những lúc vui chơi, bản thân việc “đọc” đồng dao cũng là một hình thức chơi, những trò chơi dân gian đó được nhiều trẻ yêu thích. Qua đó đồng dao góp phần phát triển thể chất, cung cấp và trau dồi những kiến thức về thế giới xung quanh, nuôi dưỡng nhân cách trẻ, mở ra cho trẻ một chân trời nghệ thuật ngôn từ, đem đến những xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ tốt đẹp. Đối với trẻ mầm non, đồng dao có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách. Ngay từ thuở lọt lòng các trẻ đã được nghe những tiếng hát ru ầu ơ của bà, mẹ và những người thân xung quanh. Rời khỏi lòng mẹ, đứa trẻ theo anh, theo chị bước sang một môi trường văn hóa khác mang tính chất cộng đồng, cùng chơi cùng hát những khúc đồng dao. Lúc này những khúc đồng dao có thể coi như một sự tiếp nối những khúc hát ru để gắn bó đứa trẻ với gia đình, làng xóm, quê hương, bạn bè. Nếu trước đây đứa trẻ chỉ biết tiếp nhận tiếng hát ru của mẹ một cách thụ động thì nay đã có thể chủ động tìm trò để chơi, tìm câu để hát và bước đầu làm quen với sinh hoạt văn hóa mang tính cộng đồng. Có thể nói những bài đồng dao là dòng sữa ngọt ngào thấm vào nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ. Từ đó, giáo dục trẻ biết yêu cái đẹp, yêu quê hương, yêu cuộc sống của mình. Nhà sư phạm Xukhômlinski đã tổng kết: “Tuổi thơ không thể thiếu âm nhạc cũng không thể thiếu trò chơi và truyện cổ tích. Thiếu những cái đó trẻ em chỉ là những bông hoa khô héo”[13.7]. Tuy nhiên, cũng cần nhận thức đúng đắn một thực tiễn rằng: hiện nay, cuộc sống phát triển theo hướng hiện đại hoá mạnh mẽ đã tác động không nhỏ đến nhu cầu vui chơi, giải trí, nhu cầu thưởng thức văn học, âm nhạc của trẻ. Phần lớn trẻ được tiếp xúc với những phương tiện, thiết bị học, chơi hiện đại, tiện lợi và trở nên say mê chúng. Đối với các em, những câu chuyện cổ tích, những bài đồng dao, những trò chơi dân gian đôi khi nhạt dần tính hấp dẫn. Câu hỏi đặt ra cho các nhà giáo dục và các bậc cha mẹ là làm thế nào để lưu lại trong tâm hồn trẻ những nét đẹp, những giá trị độc đáo của bản sắc văn hoá dân tộc?; làm thế nào để cuốn hút trẻ tham gia vào việc giao tiếp trong môi trường của văn hoá, văn học dân gian để các em biết và yêu một nền nghệ thuật dân tộc? Vấn đề mang tính tầm vóc nhưng không phải chỉ được giải quyết trên tầm vĩ mô. Nó bắt đầu từ chính những việc cụ thể, thiết yếu nhất. Chẳng hạn, dạy cho trẻ biết đọc, biết hát đồng dao, biết chơi và yêu thích các trò chơi dân gian. Chính vì những lý do trên mà việc đưa các tác phẩm đồng dao vào chương trình giáo dục mầm non và quan tâm đến các phương pháp dạy đồng dao cho trẻ là hết sức cần thiết. Lứa tuổi mẫu giáo lớn là lứa tuổi cuối cùng của tuổi mẫu giáo, là giai đoạn then chốt để trẻ tới trường phổ thông, là bước ngoạt của cuộc đời trẻ. Vì thế cần chuẩn bị tốt các mặt tâm lí để trẻ sẵn sàng đi học trong đó ngôn ngữ là thành phần cốt yếu. Khi sử dụng ngôn ngữ, các từ ngữ chỉ có giá trị khi nó có chứa đựng nội dung, bởi vậy việc cung cấp cho trẻ hiểu nội dung của từ là điều cần thiết. Việc dạy trẻ nhằm tăng số lượng từ trong các trường nghĩa để có điều kiện lựa chọn là việc hết sức cần thiết. Nếu vốn từ ít thì khả năng lựa chọn sẽ bị hạn hẹp và hiệu quả dùng từ sẽ giảm, số lượng từ đó cũng chưa đủ để trẻ thể hiện được chính xác những nội dung phức tạp, tinh tế mà cuộc sống đòi hỏi. Chính vì vậy cần có kế hoạch để vừa làm tăng chất lượng sử dụng từ vừa mở rộng vốn từ cho trẻ. Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua các bài đồng dao” nhằm tìm hiểu vai trò vị trí quan trọng của đồng dao đối với việc làm giàu vốn từ cho trẻ ở độ tuổi mẫu giáo lớn; từ đó đề xuất một số biện pháp cơ bản làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn qua các bài đồng dao. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Qua quá trình tìm hiểu về sự tác động của đồng dao trong việc làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn và xây dựng một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua các bài đồng dao tôi đã tiếp cận với một số công trình nghiên cứu trong cũng như ngoài nước. Ở những công trình này, theo những mục đích nghiên cứu khác nhau, chúng tôi nhận thấy các tác giả chủ yếu quan tâm đến những vấn đề khái quát về đồng dao hoặc vai trò của ca đồng dao đối với đời sống tinh thần của trẻ em chứ chưa đi sâu nghiên cứu tác động đặc biệt của đồng dao đối với việc phát triển vốn từ ở trẻ lứa tuổi mầm non, từ đó đưa ra các biện pháp cụ thể để phát triển vốn từ cho trẻ thông qua các bài đồng dao. Ngôn ngữ là tài sản quý báu của văn minh nhân loại. Ngôn ngữ là điểm mốc then chốt giúp cho nhiều công trình nghiên cứu được tỏa sáng. Không những vậy ngôn ngữ có sức hút mạnh mẽ, lôi cuốn sự tham gia nghiên cứu của rất nhiều nhà khoa học, từ những lĩnh vực khác nhau: Triết học, tâm lí học, ngôn ngữ học, giáo dục học, xã hội học,…Vai trò phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ lâu được các nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Có thể kể đến các tác giả như: Borodis.A.M với cuốn: Phương pháp phát triển tiếng cho trẻ em (NXBGD Matxcơva - 1974) Xôkhin với tác phẩm: Phương pháp phát triển lời nói trẻ em (NXBGD Matxcơva - 1979) E.Ti.Khêiva với tác phẩm: Phát triển ngôn ngữ trẻ em (NXBGD - 1997). Các tác giả: Phedorenco.L.P, Phomitreva.G.A, Lomarep.V.K cũng có những cuốn sách tương tự. Ngay từ những năm 80 của thế kỉ trước, chúng ta đã có những cuốn giáo trình đầu tiên về phương pháp phát triển lời nói trẻ em trong các trường đào tạo giáo viên mầm non: Phan Thiều với cuốn: Dạy nói cho trẻ trước tuổi cấp 1 (NXBGD - 1973). Hay nghiên cứu của Nguyễn Xuân Khoa (1997) về: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo (0 - 6 tuổi). Các tác phẩm trên đều đề cập đến nội dung và các phương pháp nhằm hình thành và phát triển vốn từ ngữ cho trẻ. Đây chính là cơ sở, là tiền đề cho các nhà khoa học sau này nghiên cứu, tìm tòi, khám phá về vấn đề ngôn ngữ của trẻ. Về đồng dao, một số công trình nghiên cứu từ việc sưu tầm tư liệu đồng dao dành cho trẻ em đã đi vào nghiên cứu ý nghĩa giáo dục của thể loại này đối với trẻ em như cuốn Đồng dao và trò chơi trẻ em người Việt Nam của Nguyễn Thúy Loan, Trò chơi dân gian cho trẻ em dưới 6 tuổi của Trương Kim Oanh, Lời đồng dao trong trò chơi cổ truyền của trẻ em của Phan Đăng Nhật (1992). Các công trình này đều đi đến kết luận đồng dao có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ em. Trong bài Ca dao và viết cho thiếu nhi tác giả Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương đã khẳng định: “Ca dao là đại bộ phận dành cho người lớn tuy nhiên tác giả dân gian khi sáng tác ca dao vẫn không quên trách nhiệm đối với thế hệ trẻ nên đã dành trọn một phần ca dao cho các em được gọi là đồng dao” [8.76]. Cuốn Đồng dao với tuổi thơ tác giả đã đề cập đến chức năng giáo dục của đồng dao với trẻ em “Đồng dao có tác dụng mạnh đối với trẻ em trước hết là nó giáo dục thái độ văn hóa đối với hai mối quan hệ chủ yếu của con người đó là con người với thiên nhiên và con người với xã hội”. Đây là những vấn đề hết sức quan trọng đối với sự hình thành, phát triển nhân cách con người [11.122,123]. Qua khảo cứu các bài viết, các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài chúng tôi đã nhận thấy như sau: Các công trình nghiên cứu đã đánh giá căn bản về vai trò của đồng dao đối với trẻ em. Những đánh giá này cho thấy sự cần thiết đưa các bài đồng dao có giá trị vào chương trình giáo dục trẻ ngay từ bậc học mầm non. Tuy nhiên chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu riêng về phương pháp làm giàu vốn từ cho trẻ mầm non thông qua các bài đồng dao. Nhận ra khoảng trống đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Biện pháp làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua các bài đồng dao với các chủ điểm ở trường mầm non. 3. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lý luận của các môn khoa học liên quan đến đề tài: Tâm lý học, Giáo dục học, Văn học… và xuất phát từ tình hình thực tế về việc dạy đồng dao cho trẻ mầm non chúng tôi tiến hành nghiên cứu và xây dựng biện pháp làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua các bài đồng dao. 4. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua các bài đồng dao 5. Giả thuyết khoa học Trên thực tế, đồng dao chưa đươc chú trọng đúng mức và giảng dạy đúng hướng, sáng tạo để giúp trẻ mẫu giáo lớn làm giàu vốn từ, tiếp nhận một cách có hiệu quả loại văn học dân gian này. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu một số cơ sở lí luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Xây dựng một số biện pháp nhằm nâng cao vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua các bài đồng dao. 7. Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện phạm vi nghiên cứu có hạn và khuôn khổ đề tài, tôi chỉ tiến hành nghiên cứu các biện pháp làm giúp trẻ mẫu giáo lớn làm giàu vốn từ thông qua các bà đồng dao. 8. Phương pháp nghiên cứu 8.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài, hệ thống hóa các vấn đề khái quát trong tài liệu để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài. 8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1. Phương pháp quan sát. 8.2.2. Phỏng vấn, trao đổi với giáo viên, học sinh. 9. Đóng góp của đề tài Sự thành công của đề tài sẽ bổ sung một số biện pháp làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua các bài đồng dao. 10. Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo nội dung của khóa luận gồm ba chương:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA - BÁO CÁO Sinh viên thực hiện: Lớp: Giáo viên hướng dẫn: Th.S Bộ môn: NĂM 2017MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Vì chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non vấn đề đặc biệt quan trọng chiến lược phát huy nhân tố người Đảng nhà nước Chiến lược cụ thể hóa xây dựng chương trình giáo dục mầm non.Trong đề án phát triển giáo dục Mầm non giai đoạn 2006 – 2015, quan điểm trọng tâm đẩy mạnh xã hội hóa, tạo điều kiện thuận lợi chế, sách để tổ chức, cá nhân toàn xã hội tham gia giáo dục quốc dân Ở nhiều nước không nước nghèo mà nước giàu, để phát triển nghiệp giáo dục họ tìm nhiều biện pháp để đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, có xã hội hóa giáo dục mầm non “Văn học dân gian nguồn suối không cạn văn học dân tộc, nguồn suối nguồn sáng tạo mà người tìm cội nguồn đó” [5.1] Đặc biệt, đồng dao ăn tinh thần thiếu trẻ thơ Trong sống chương trình giáo dục nhà trường mầm non, đồng dao thường trẻ tiếp nhận cách hào hứng, thích thú Trẻ thường hát xướng lên đồng dao lúc vui chơi, thân việc “đọc” đồng dao hình thức chơi, trò chơi dân gian nhiều trẻ yêu thích Qua đồng dao góp phần phát triển thể chất, cung cấp trau dồi kiến thức giới xung quanh, nuôi dưỡng nhân cách trẻ, mở cho trẻ chân trời nghệ thuật ngôn từ, đem đến xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ tốt đẹp Đối với trẻ mầm non, đồng dao có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách Ngay từ thuở lọt lòng trẻ nghe tiếng hát ru bà, mẹ người thân xung quanh Rời khỏi lòng mẹ, đứa trẻ theo anh, theo chị bước sang môi trường văn hóa khác mang tính chất cộng đồng, chơi hát khúc đồng dao Lúc khúc đồng dao coi tiếp nối khúc hát ru để gắn bó đứa trẻ với gia đình, làng xóm, quê hương, bạn bè Nếu trước đứa trẻ biết tiếp nhận tiếng hát ru mẹ cách thụ động chủ động tìm trò để chơi, tìm câu để hát bước đầu làm quen với sinh hoạt văn hóa mang tính cộng đồng Có thể nói đồng dao dòng sữa ngào thấm vào nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ Từ đó, giáo dục trẻ biết yêu đẹp, yêu quê hương, yêu sống Nhà sư phạm Xukhômlinski tổng kết: “Tuổi thơ thiếu âm nhạc thiếu trò chơi truyện cổ tích Thiếu trẻ em hoa khô héo”[13.7] Tuy nhiên, cần nhận thức đắn thực tiễn rằng: nay, sống phát triển theo hướng đại hoá mạnh mẽ tác động không nhỏ đến nhu cầu vui chơi, giải trí, nhu cầu thưởng thức văn học, âm nhạc trẻ Phần lớn Sinh viên thực hiện: Vũ Khánh Linh Lớp: Đại Học Giáo Duc Mầm Non B K56 Trang trẻ tiếp xúc với phương tiện, thiết bị học, chơi đại, tiện lợi trở nên say mê chúng Đối với em, câu chuyện cổ tích, đồng dao, trò chơi dân gian nhạt dần tính hấp dẫn Câu hỏi đặt cho nhà giáo dục bậc cha mẹ làm để lưu lại tâm hồn trẻ nét đẹp, giá trị độc đáo sắc văn hoá dân tộc?; làm để hút trẻ tham gia vào việc giao tiếp môi trường văn hoá, văn học dân gian để em biết yêu nghệ thuật dân tộc? Vấn đề mang tính tầm vóc giải tầm vĩ mô Nó việc cụ thể, thiết yếu Chẳng hạn, dạy cho trẻ biết đọc, biết hát đồng dao, biết chơi yêu thích trò chơi dân gian Chính lý mà việc đưa tác phẩm đồng dao vào chương trình giáo dục mầm non quan tâm đến phương pháp dạy đồng dao cho trẻ cần thiết Lứa tuổi mẫu giáo lớn lứa tuổi cuối tuổi mẫu giáo, giai đoạn then chốt để trẻ tới trường phổ thông, bước ngoạt đời trẻ Vì cần chuẩn bị tốt mặt tâm lí để trẻ sẵn sàng học ngôn ngữ thành phần cốt yếu Khi sử dụng ngôn ngữ, từ ngữ có giá trị có chứa đựng nội dung, việc cung cấp cho trẻ hiểu nội dung từ điều cần thiết Việc dạy trẻ nhằm tăng số lượng từ trường nghĩa để có điều kiện lựa chọn việc cần thiết Nếu vốn từ khả lựa chọn bị hạn hẹp hiệu dùng từ giảm, số lượng từ chưa đủ để trẻ thể xác nội dung phức tạp, tinh tế mà sống đòi hỏi Chính cần có kế hoạch để vừa làm tăng chất lượng sử dụng từ vừa mở rộng vốn từ cho trẻ Xuất phát từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua đồng dao” nhằm tìm hiểu vai trò vị trí quan trọng đồng dao việc làm giàu vốn từ cho trẻ độ tuổi mẫu giáo lớn; từ đề xuất số biện pháp làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn qua đồng dao Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua trình tìm hiểu tác động đồng dao việc làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn xây dựng số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua đồng dao tiếp cận với số công trình nghiên cứu nước Ở công trình này, theo mục đích nghiên cứu khác nhau, nhận thấy tác giả chủ yếu quan tâm đến vấn đề khái quát đồng dao vai trò ca đồng dao đời sống tinh thần trẻ em chưa sâu nghiên cứu tác động đặc biệt đồng dao việc phát triển vốn từ trẻ lứa tuổi mầm non, từ đưa biện pháp cụ thể để phát triển vốn từ cho trẻ thông qua đồng dao Sinh viên thực hiện: Vũ Khánh Linh Lớp: Đại Học Giáo Duc Mầm Non B K56 Trang Ngôn ngữ tài sản quý báu văn minh nhân loại Ngôn ngữ điểm mốc then chốt giúp cho nhiều công trình nghiên cứu tỏa sáng Không ngôn ngữ có sức hút mạnh mẽ, lôi tham gia nghiên cứu nhiều nhà khoa học, từ lĩnh vực khác nhau: Triết học, tâm lí học, ngôn ngữ học, giáo dục học, xã hội học,…Vai trò phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ lâu nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Có thể kể đến tác giả như: Borodis.A.M với cuốn: Phương pháp phát triển tiếng cho trẻ em (NXBGD Matxcơva 1974) Xôkhin với tác phẩm: Phương pháp phát triển lời nói trẻ em (NXBGD Matxcơva - 1979) E.Ti.Khêiva với tác phẩm: Phát triển ngôn ngữ trẻ em (NXBGD 1997) Các tác giả: Phedorenco.L.P, Phomitreva.G.A, Lomarep.V.K có sách tương tự Ngay từ năm 80 kỉ trước, có giáo trình phương pháp phát triển lời nói trẻ em trường đào tạo giáo viên mầm non: Phan Thiều với cuốn: Dạy nói cho trẻ trước tuổi cấp (NXBGD 1973) Hay nghiên cứu Nguyễn Xuân Khoa (1997) về: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo (0 - tuổi) Các tác phẩm đề cập đến nội dung phương pháp nhằm hình thành phát triển vốn từ ngữ cho trẻ Đây sở, tiền đề cho nhà khoa học sau nghiên cứu, tìm tòi, khám phá vấn đề ngôn ngữ trẻ Về đồng dao, số công trình nghiên cứu từ việc sưu tầm tư liệu đồng dao dành cho trẻ em vào nghiên cứu ý nghĩa giáo dục thể loại trẻ em Đồng dao trò chơi trẻ em người Việt Nam Nguyễn Thúy Loan, Trò chơi dân gian cho trẻ em tuổi Trương Kim Oanh, Lời đồng dao trò chơi cổ truyền trẻ em Phan Đăng Nhật (1992) Các công trình đến kết luận đồng dao có vai trò đặc biệt quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ em Trong Ca dao viết cho thiếu nhi tác giả Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương khẳng định: “Ca dao đại phận dành cho người lớn nhiên tác giả dân gian sáng tác ca dao không quên trách nhiệm hệ trẻ nên dành trọn phần ca dao cho em gọi đồng dao” [8.76] Cuốn Đồng dao với tuổi thơ tác giả đề cập đến chức giáo dục đồng dao với trẻ em “Đồng dao có tác dụng mạnh trẻ em trước hết giáo dục thái độ văn hóa hai mối quan hệ chủ yếu người người với thiên nhiên người với xã hội” Đây vấn đề quan trọng hình thành, phát triển nhân cách người [11.122,123] Qua khảo cứu viết, công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nhận thấy sau: Các công trình nghiên cứu đánh giá vai trò đồng dao trẻ em Những đánh giá cho thấy cần thiết đưa đồng dao có giá trị vào chương trình giáo dục trẻ từ bậc học mầm non Tuy nhiên chưa có công trình sâu nghiên cứu riêng phương pháp làm giàu vốn từ cho trẻ mầm non thông qua đồng dao Nhận Sinh viên thực hiện: Vũ Khánh Linh Lớp: Đại Học Giáo Duc Mầm Non B K56 Trang khoảng trống tiến hành nghiên cứu đề tài: Biện pháp làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua đồng dao với chủ điểm trường mầm non Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận môn khoa học liên quan đến đề tài: Tâm lý học, Giáo dục học, Văn học… xuất phát từ tình hình thực tế việc dạy đồng dao cho trẻ mầm non tiến hành nghiên cứu xây dựng biện pháp làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua đồng dao Đối tượng nghiên cứu Biện pháp làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua đồng dao Giả thuyết khoa học Trên thực tế, đồng dao chưa đươc trọng mức giảng dạy hướng, sáng tạo để giúp trẻ mẫu giáo lớn làm giàu vốn từ, tiếp nhận cách có hiệu loại văn học dân gian Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu số sở lí luận thực tiễn có liên quan đến đề tài nghiên cứu Xây dựng số biện pháp nhằm nâng cao vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua đồng dao Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện phạm vi nghiên cứu có hạn khuôn khổ đề tài, tiến hành nghiên cứu biện pháp làm giúp trẻ mẫu giáo lớn làm giàu vốn từ thông qua bà đồng dao Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài, hệ thống hóa vấn đề khái quát tài liệu để xây dựng sở lý luận cho đề tài 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1 Phương pháp quan sát 8.2.2 Phỏng vấn, trao đổi với giáo viên, học sinh Đóng góp đề tài Sự thành công đề tài bổ sung số biện pháp làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua đồng dao Sinh viên thực hiện: Vũ Khánh Linh Lớp: Đại Học Giáo Duc Mầm Non B K56 Trang 10 Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo nội dung khóa luận gồm ba chương: Sinh viên thực hiện: Vũ Khánh Linh Lớp: Đại Học Giáo Duc Mầm Non B K56 Trang NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở tâm lý học Nhân cách hình thành suốt thời kỳ ấu thơ niên thiếu người Trong đó, với điều kiện phát triển bình thường bước vào năm tuổi thứ ba ý thức ngã bắt đầu nảy sinh đến đầu tuổi niên nhân cách người hình thành Giai đoạn trình hình thành nhân cách người giai đoạn hình thành nhân cách trẻ mẫu giáo Ở độ tuổi mẫu giáo lớn (5 - tuổi), nhân cách trẻ tiếp tục hình thành phát triển mạnh mẽ với đặc điểm bật sau: Ý thức ngã xác định rõ ràng để giúp trẻ điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực qui tắc xã hội Đồng thời, ý thức ngã cho phép trẻ thực hoạt động cách chủ quan Nhờ đó, trình tâm lý mang tính chủ động rõ rệt Cuối tuổi mẫu giáo, ngôn ngữ trẻ có tốc độ phát triển nhanh số lượng chất lượng Ngôn ngữ phát triển giúp trẻ biết tự giác hướng ý vào đối tượng định Cho nên, đối tượng tiếp nhận thời kỳ có tác động sâu sắc phát triển nhân cách trí tuệ trẻ Sức tưởng tượng, khả ghi nhớ trẻ mẫu giáo lớn ngày có tính chủ định so với trẻ lứa tuổi nhỏ Trong phát triển hoạt động ý chí trẻ mẫu giáo lớn thấy liên kết chặt chẽ ba mặt: thứ phát triển tính mục đích hành động, thứ hai xác lập mối quan hệ hành động động cơ, thứ ba tăng vai trò điều chỉnh ngôn ngữ việc thực hành động Giai đoạn mẫu giáo lớn giai đoạn cuối trẻ lứa tuổi mầm non Ở giai đoạn cấu tạo tâm lý đặc trưng người hình thành giai đoạn trước tiếp tục phát triển mạnh Với giáo dục người lớn, chức tâm lý hoàn thiện cách tốt đẹp phương diện hoạt động tâm lý (nhận thức, tình cảm, ý chí), để hình thành việc xây dựng sở nhân cách ban đầu người Tóm lại, lứa tuổi mầm non, độ tuổi mẫu giáo lớn lứa tuổi nhạy cảm với đẹp khao khát tiếp xúc, khám phá đẹp phong phú, đa dạng sống Đồng dao thể loại văn học dân gian có khả đáp ứng nhu cầu trẻ Tuy nhiên, trẻ lứa tuổi mầm non thường hát xướng lên đồng dao lúc vui chơi đơn để giải trí, mà chưa phát huy hết vai trò to lớn chúng việc phát triển ngôn ngữ đặc biệt việc làm giàu vốn từ Có nhiều trẻ hát, đọc đồng dao thuộc lòng mà không hiểu nội dung ý nghĩa từ ngữ đồng dao Chính vậy, cô giáo Sinh viên thực hiện: Vũ Khánh Linh Lớp: Đại Học Giáo Duc Mầm Non B K56 Trang mầm non cần phải hiểu đặc điểm tâm lý trẻ, có phát huy sức mạnh văn học nói chung, đồng dao nói riêng việc giáo dục trẻ thơ 1.1.2 Văn học giáo dục trẻ mầm non 1.1.2.1 Đặc điểm tiếp nhận văn học trẻ mầm non Tiếp nhận văn học gián tiếp: Ở lứa tuổi mẫu giáo lớn, trẻ chưa biết đọc mà dừng lại việc nhận biết chữ tập ghép chữ thành tiếng nên việc cảm thụ tác phẩm văn học chủ yếu qua khâu trung gian cô giáo Với tư cách người đọc trực tiếp đọc, kể lại cho trẻ nghe, cô giáo người giúp trẻ tiếp cận với tác phẩm, hiểu nội dung, ý nghĩa tác phẩm, có ấn tượng sâu đậm giới nghệ thuật tác phẩm văn học Cảm nhận văn học mang đậm màu sắc xúc cảm: Tuổi mẫu giáo thời kỳ nhạy cảm với “cái đẹp” Có thể coi thời kỳ phát triển đầy mẻ mạnh mẽ xúc cảm thẩm mỹ giới xung quanh Khác với người lớn, tiếp nhận văn học vừa mang tính cảm xúc vừa chịu chi phối lí tính, trẻ em tiếp nhận văn học hoàn toàn cảm tính Khi nghe cô giáo đọc thơ hay kể chuyện trẻ tập trung cao độ vào giọng đọc, kể cử chỉ, nét mặt, cảm xúc cô giáo dần biến thành cảm xúc Trẻ thích thú với câu chuyện vui, xúc động với câu chuyện buồn Trẻ nhăn mặt nghe kể nhân vật độc ác, mỉm cười nghe kể nhân vật ngốc nghếch, có hành động hài hước; có trầm tư suy nghĩ, lo âu, hồi hộp muốn biết tình xảy Tiếp nhận văn học bị ràng buộc lý trí kinh nghiệm mà chứa đựng khả tưởng tượng mạnh mẽ: “Đối với trẻ em, làm xúc động mạnh mẽ phương tiện để làm cho trí tưởng tượng tính nhạy cảm phải hoạt động ” [1.14] Giàu tưởng tượng thuộc tính trí tuệ, gắn liền với lực hiểu biết trẻ Trong trình quan sát trẻ hấp thụ ấn tượng từ thực tại, cải biến chúng tạo cách hiểu, cách cảm thụ đầy đủ sâu sắc nhận thức Trí tưởng tượng trẻ vận dụng tiếp nhận văn học để sâu, mở rộng lọc đời sống cảm xúc mình, nhận mối quan hệ tưởng khó gắn kết lại Qua làm nảy sinh khát vọng khả sáng tạo trẻ tiếp xúc tác phẩm văn học Cảm nhận văn học ngây thơ triệt để: Tiếp nhận ngây thơ tác phẩm văn học trẻ vốn kiến thức khoa học kinh nghiệm thực tiễn Nên nói đến trang sách trẻ tin tưởng tuyệt đối Trẻ tiếp nhận triệt để tác phẩm văn học chương trình giáo dục mầm non văn học âm nhạc môn đưa vào sớm để giáo dục trẻ Nên Sinh viên thực hiện: Vũ Khánh Linh Lớp: Đại Học Giáo Duc Mầm Non B K56 Trang lượng tri thức có tác phẩm văn học lựa chọn giới thiệu cho trẻ trẻ tiếp nhận cách triệt để nhằm hình thành phát triển trí tuệ, tâm hồn, tình cảm 1.1.2.2 Văn học giáo dục trẻ mầm non Nhu cầu thưởng thức văn học trẻ mầm non: Ngay từ thưở ấu thơ, trẻ em tiếp xúc với văn học, qua lời hát ru bà, mẹ, qua câu chuyện kể giới thần tiên, qua vần thơ chứa bao điều kì diệu sống xung quanh Rất tự nhiên, văn học thấm sâu vào tâm hồn em Và nghe hát ru, nghe kể chuyện, đọc thơ trở thành nhu cầu cần thiết sống trẻ Khi trẻ đến trường, việc giới thiệu văn học cho trẻ nâng lên vị trí cao hơn, với mục tiêu rõ ràng phương pháp Điều khiến cho văn học trở thành ăn tinh thần thiếu trẻ Văn học việc giáo dục trẻ mầm non: Trong số loại hình nghệ thuật, văn học loại hình nghệ thuật đặc biệt, có vai trò to lớn không thay việc hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ em Nhà phê bình văn học Nga V.G.Bielinxki nói: “Một tác phẩm viết cho thiếu nhi để giáo dục mà giáo dục nghiệp vĩ đại nói định số phận người” [15.79] Là loại hình nghệ thuật ngôn từ, văn học có khả vào lòng người cách tự nhiên sâu sắc Đối với trẻ em, văn học nói chung, tác phẩm văn học thiếu nhi nói riêng có khả tác động trực tiếp, sâu sắc tới đời sống tâm hồn trẻ Việc cho trẻ em lứa tuổi mầm non làm quen với tác phẩm văn học từ lâu đặt nội dung vô quan trọng chương trình giáo dục mầm non Văn học đóng vai trò phương tiện, đồng thời mang nội dung nhằm: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non: Phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ quan trọng hàng đầu giáo dục mầm non, đặc biệt giáo dục mẫu giáo Bởi lẽ ngôn ngữ gắn liền với tư duy, trẻ không trang bị vốn ngôn ngữ định, trẻ tăng cường, rèn luyện khả tư khoa học, chuẩn bị cho việc theo học trường phổ thông sau Các sáng tác văn học có vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển làm phong phú ngôn ngữ cho trẻ Bằng hình tượng nghệ thuật, văn học mở giải thích cho trẻ sống xã hội thiên nhiên, giới tình cảm quan hệ qua lại người Nó làm phong phú xúc cảm, phát triển trí tưởng tượng đưa đến cho trẻ hình tượng tuyệt diệu ngôn ngữ dân tộc Đồng thời, vốn ngôn ngữ sử dụng cách nghệ thuật tác phẩm giúp trẻ thành thạo phát âm, mở rộng vốn từ, đặc biệt từ ngữ sử dụng theo phong cách nghệ thuật; giúp trẻ phát triển lời nói mạch lạc, nâng cao khả diễn đạt (diễn đạt vấn đề cách sinh động, giàu hình ảnh, giàu tính tạo hình tính biểu cảm) Phát triển nhận thức cho trẻ mầm non: Cũng hầu hết nội dung giáo dục khác chương Sinh viên thực hiện: Vũ Khánh Linh Lớp: Đại Học Giáo Duc Mầm Non B K56 Trang 10 Lúa ngô cô đậu nành Đậu nành anh dưa chuột Dưa chuột ruột dưa gang Dưa gang nàng dưa hấu Dưa hấu cậu lúa ngô Lúa ngô cô đậu nành - Chủ đề Trường mầm non bé Nu na nu nống Cái bống nằm Con ong nằm Củ khoai chấm mật Phật ngồi Phật khóc Con cóc nhảy Con gà ú ụ Nhà mụ thổi xôi Nhà nấu chè Tay xòe chân rụt Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ khỏe Về ăn cơm vua Ông thợ thua Về bú tí mẹ Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Đến cổng nhà trời Lạy cậu lạy mợ Sinh viên thực hiện: Vũ Khánh Linh Lớp: Đại Học Giáo Duc Mầm Non B K56 Trang 21 Cho cháu quê Cho dê học Cho cóc nhà Cho gà bới bếp Xì xà xì xụp Ngồi thụp xuống - Chủ đề Nghề nghiệp Rềnh rềnh ràng ràng Ba gang chiếu trải Xích lại cho gần Một người hai chân Hai người bốn chân Ba người sáu chân Bốn người tám chân Chân gầy chân béo Dệt vải cho bà Vải hoa vải trắng Đến mai trời nắng Đem vải phơi Đến mốt đẹp trời Đem may áo Rềnh rềnh ràng ràng Mười ngón tay Ngón cày Ngón tát nước Ngón cầm lược Ngón chải đầu Ngón trâu Ngón cấy Ngón cầm lẫy Ngón đánh cò Ngón chèo đò Ngón dò biển Tôi ngồi đếm Mười ngón tay Sinh viên thực hiện: Vũ Khánh Linh Lớp: Đại Học Giáo Duc Mầm Non B K56 Trang 22 Một tay đẹp Hai tay đẹp Ba tay đẹp Tay dệt vải Tay vãi rau Tay buông câu Tay chặt củi Tay đắp núi Tay đào sông Tay cạo lông Tay mổ lợn Tay bắt vượn Tay bắt voi Tay bẻ roi Tay đánh hổ - Chủ đề Quê hương đất nước, Hiện tượng tự nhiên Thứ nắng tháng ba Tháng tư có nắng mà nắng non Tháng năm nắng đẹp nắng giòn Tháng sáu có nắng bóng tròn trưa Sao hôm lóng lánh Sao mai lóng lánh Cuốc sang canh Gà gáy rạng 2.2 Biện pháp đọc diễn cảm đồng dao kết hợp với đàm thoại, giảng giải nội dung Đọc diễn cảm đồng dao biện pháp tích cực hóa vốn từ trẻ Khi cô giáo hướng dẫn trẻ tự đọc diễn cảm đồng dao, trẻ gọi tên, kể đặc điểm loại hoa quả, vật điều kiện để từ ngữ trạng thái bị động chuyển thành chủ động, tích cực Sau hướng dẫn trẻ đọc diễn cảm đồng dao cô cần đàm thoại, giảng giải để giúp trẻ hiểu nội dung đồng dao Sinh viên thực hiện: Vũ Khánh Linh Lớp: Đại Học Giáo Duc Mầm Non B K56 Trang 23 Đàm thoại phương pháp giáo viên sử dụng câu hỏi có mục đích, có định hướng, có kế hoạch trước để trao đổi với trẻ, giúp trẻ hiểu cảm nhận tác phẩm cách sâu sắc có hệ thống Các câu hỏi có tác dụng hướng ý trẻ tới đối tượng cần nhận thức, dạy trẻ biết quan sát đối tượng cách tổng thể quan sát tỉ mỉ đặc điểm, tính chất mối quan hệ vật tượng thiên nhiên Các câu hỏi đồng thời kích thích trẻ nói, gọi tên mô tả đối tượng quan sát Qua vốn từ trẻ ngày mở rộng Trong trình trao đổi, cô giáo cần hướng ý trẻ vào vấn đề mấu chốt, tránh sa đà Cô giáo không ép buộc trả lời câu hỏi trẻ cần hướng câu trả lời trẻ vào nội dung đồng dao Đàm thoại với trẻ, cô giáo không giúp trẻ tự tin, độc lập nói lên suy nghĩ, cảm nhận riêng đồng dao, mà giúp cháu tranh luận, trao đổi với ấn tượng, cảm nhận mà chúng tiếp thu từ tác phẩm Trẻ không trao đổi với cô mà trao đổi nhóm bạn bè, tức chúng chia sẻ với Cô giáo nên coi thành viên nhóm người đứng cao để áp đặt trẻ Vai trò tích cực tập thể trẻ giúp cô giáo giải nhiệm vụ mục đích đặt trình đàm thoại Cô nên cố gắng động viên để tất trẻ tham gia vào đàm thoại Cần ý cho câu hỏi đa dạng, buộc trẻ trả lời từ loại khác nhau: Hỏi tên gọi, đặc điểm, tính chất, công dụng, hoạt động,… đối tượng có đồng dao Ví dụ: Câu hỏi loại hoa quả, cối, vật: đây?, gì?, gì? Câu hỏi công dụng đồ vật: …để làm gì? Trong trình đàm thoại cô nên kết hợp với giảng giải phát chi tiết mà trẻ chưa hiểu chưa rõ để kịp thời điều chỉnh nhận thức trẻ Tuy nhiên, trẻ trả lời sai, cô không nên nhận xét cách “thẳng thắn” quá, làm trẻ cảm thấy “mất hứng” chí xấu hổ với bạn bè Cô khéo léo phân tích, động viên trẻ suy nghĩ thêm Thực tế cho thấy, trẻ không thờ với thái độ trước câu trả lời chúng Cô giáo nên động viên, khuyến khích, đặc biệt phải tỏ thái độ tôn trọng, tin tưởng trẻ Như tạo nên kích hoạt cảm xúc tư trẻ Giá trị việc đàm thoại nâng cao hứng thú trẻ trình tiếp xúc với văn học Sẽ sai lầm bắt trẻ nghe đồng dao đọc thuộc đồng dao mà không hiểu nội dung câu chuyện Việc đọc diễn càm đồng dao cho trẻ nghe cần kết hợp cần kết hợp chặt chẽ với trình giảng giải đàm thoại với trẻ Điều giúp cho trẻ có thái độ nhận thức tác phẩm Như vậy, nguyên tắc chung trước cho trẻ đọc diễn cảm đồng dao, cô phải Sinh viên thực hiện: Vũ Khánh Linh Lớp: Đại Học Giáo Duc Mầm Non B K56 Trang 24 giúp trẻ nắm nội dung tác phẩm chuẩn bị tâm cho trẻ để trẻ cảm thụ tác phẩm tốt Việc giảng giải, chủ yếu giải thích từ mới, từ khó tiến hành trước trình cô giáo đọc, kể tác phẩm cho trẻ nghe Những từ mới, từ khó không giải thích cụ thể, trẻ khó hiểu tác phẩm Nhưng cô không tìm cách giải thích đơn giản dễ hiểu nhất, trẻ thấy rối tung lên Cô giải thích gắn với lời đọc diễn cảm Cần phải ý, đồng dao thể loại thuộc tác phẩm trữ tình Thể loại khác với thể loại văn học khác chúng có đặc trưng riêng nội dung thể thơ Đồng dao chủ yếu theo thể thơ chữ: Nu na nu nống Cái bống nằm Con ong nằm Củ khoai chấm mật Phật ngồi Phật khóc Con cóc nhảy qua Con gà ú ụ Nhà mụ thổi xôi Nhà nấu chè Chân tay xòe rụt Về đọc diễn cảm hướng dẫn trẻ đọc đồng dao giáo viên phải đảm bảo bước, yêu cầu xác định giọng điệu bản, ngữ điệu, cách ngắt giọng thơ ca, ngắt giọng tâm lý, nhịp điệu, cường độ giọng đọc Nhưng đồng dao có đặc trưng riêng, đa phần ca có nội dung phản ánh gắn với trò chơi trẻ nhỏ, có sắc thái vui tươi, hồn nhiên nên giọng đọc diễn cảm cô trẻ cần nhanh, sôi nổi, nhí nhảnh, vui tươi Từ việc đọc diễn cảm đồng dao theo đặc trưng thể loại, giáo viên cần kết hợp chặt chẽ linh hoạt với biện pháp đàm thoại giảng giải nội dung tác phẩm cho trẻ hiểu thấm sâu vào môi trường nghệ thuật ca Cách giải thích linh hoạt kết hợp với lời giảng giải cô phương tiện trực quan làm tăng tính chất thuyết phục tạo niềm hứng thú trẻ Chẳng hạn đồng dao: Ve vẻ vè ve Nghe vè trái Dây mây trái đậu rồng Là Có thật đông Sinh viên thực hiện: Vũ Khánh Linh Lớp: Đại Học Giáo Duc Mầm Non B K56 Trang 25 Là trái đu đủ Chặt nhiều mủ Là trái mít ướt Hình tựa gà xướt Vốn thiệt trái thơm Cái đầu chơm bơm Là trái bắp nấu Hình thù xấu xấu Là trái cà dê… Cô cho trẻ xem hình ảnh loại trái đồng dao (đậu rồng, đu đủ, mít, bắp, cà dê,…) cho trẻ đoán tên loại trái đó, hỏi trẻ đặc điểm chúng nhằm khơi gợi hứng thú giúp trẻ củng cố nội dung đồng dao 2.3 Biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan (tranh ảnh, băng đĩa, video,…) Đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn thời kì hình thành phát triển ngôn ngữ với bước phát triển mặt ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Do đó, việc tri giác âm từ, phát âm từ trẻ phát triển mạnh hoàn chỉnh dần, theo phát triển khả nhận thức trẻ vật tượng mà từ ngữ biểu thị hoàn thiện máy phát âm Mặt khác, lứa tuổi trẻ có số lượng từ định Số lượng từ trẻ tăng dần theo lứa tuổi trẻ Muốn cho trẻ lĩnh hội từ ngữ phải gắn liền với việc trình bày vật thể trước mắt để quan sát, nghe, mà từ ngữ vào trí não trẻ lúc thông qua chế tập trung, lặp lặp lại nhiều lần thính giác ý thức trẻ Trẻ mầm non học từ bắt buộc câu hỏi: “từ có nghĩa gì?”, mà câu hỏi: “cái gọi gì?”, việc học từ tách rời vật thể Đặc biệt giai đoạn đầu, nhiều trẻ nhiều từ vật thể Điều phản ánh đặc điểm tư trực quan trẻ mầm non Sử dụng phương tiện trực quan việc sử dụng đồng dao trường mầm non phương pháp đặc biệt quan trọng có hiệu quả, phù hợp với tư trực quan hình tượng trẻ Vừa nghe cô giáo đọc diễn cảm đồng dao, vừa tiếp xúc với biểu tượng trực quan, trẻ hình thành biểu tượng mới, qua đó, khả tri giác trẻ phát triển, tiền đề để thúc đẩy tư phát triển Việc sử dụng trực quan gợi trẻ xúc cảm tình cảm thẩm mĩ, giúp trẻ biết rung động trước vẻ đẹp hình tượng nghệ thuật thể tác phẩm, giúp trẻ hiểu tác phẩm nhanh Các nhà tâm lí học cho lĩnh hội tri thức học sinh nói chung, trẻ mầm non Sinh viên thực hiện: Vũ Khánh Linh Lớp: Đại Học Giáo Duc Mầm Non B K56 Trang 26 nói riêng, tri thức trừu tượng trực quan có ý nghĩa Dạy học trực quan tốt cho việc phát triển tư trừu tượng trẻ Sử dụng vật thật: Dùng vật thật (như hoa quả…), cho trẻ quan sát, sờ nắn, ngửi, nếm,… trước sau đọc diễn cảm đồng dao Vật thật hiểu tượng giới thiên nhiên mây, mưa, sấm chớp, sông núi, nhà cửa, cối… Trước sau hoạt động chung cho trẻ làm quen với đồng dao, cô cho cháu tham quan, cô phải ý hướng trẻ đến trọng tâm, không để tượng bên lề làm lạc hướng phân tán ý trẻ Sử dụng đồ dùng trực quan mô lại vật tượng tranh vẽ, rối, mô hình, sa bàn,… Loại trực quan phong phú đa dạng, dễ kiếm, dễ bảo quản dùng lâu vật thật Nên sử dụng đồ dùng tự tạo cô trẻ kết hợp làm Những đồ dùng làm tận dụng từ nguồn nguyên liệu có sẵn phế liệu (giấy, lõi cuộn chỉ, lõi cuộn giấy vệ sinh, vỏ hộp,…) chất liệu có sẵn thiên nhiên vỏ cây, khô, vỏ sò, ốc,… Tuy nhiên không nên quan niệm tiết kiệm cách thô thiển đề cao vốn tự tạo mà không ý đến hình thức tính sát thực sản phẩm Những đồ dùng trực quan đem để giúp trẻ hiểu nội dung đồng dao không đơn vật vô tri vô giác mà thực cô giáo thổi hồn vào đó, trở thành người bạn trẻ thơ Các phương tiện nghe nhìn đại đĩa hình, máy chiếu, máy tính,… Loại phương tiện đại nơi nào, trường có giáo viên biết cách sử dụng, mặt khác cô giáo cần ý để không làm trẻ bị tập trung vào nội dung đồng dao Những kí hiệu quy ước: Một loại trực quan cần phải nhắc đến việc đọc diễn cảm đồng dao cho trẻ nghe, ngôn ngữ, nét mặt cử chỉ, điệu giáo viên Hơn loại trực quan nào, cô giáo “trực quan” sống động nhất, gần gũi trẻ Khả rung cảm, hiểu biết tác phẩm cô bộc lộ qua ngôn ngữ, qua ánh mắt, nét mặt, điệu bộ… qua đó, cô làm sống dậy hình tượng đồng dao, thu hút ý giúp cho trẻ cảm nhận nội dung đồng dao cách sâu sắc Nếu giọng đọc cô rời rạc, thiếu diễn cảm; gương mặt cô thờ ơ, không bộc lộ cảm xúc dù loại trực quan cô sử dụng có phong phú đến đâu, đại đến đâu khó gây hấp dẫn trẻ Nhìn chung, sử dụng trực quan trình hướng dẫn trẻ làm quen với đồng dao gợi cho trẻ xúc cảm nghệ thuật sâu sắc, từ trẻ tiếp thu vốn từ ngữ giàu hình tượng ghi nhớ đồng dao nhanh Lôgic muốn phát triển ngôn ngữ, hiểu ngôn ngữ, nắm nội dung đồng dao trẻ biểu tượng ban đầu vật tượng nói đến Sinh viên thực hiện: Vũ Khánh Linh Lớp: Đại Học Giáo Duc Mầm Non B K56 Trang 27 đồng dao Như vậy, trực quan cung cấp cho trẻ kiến thức xác, bền vững mà giúp trẻ kiểm tra lại tính đắn lí thuyết, biểu tượng hình thành óc trẻ Dù trực quan vật thật hay hình ảnh chúng trực quan giúp trẻ hoạt động hứng thú hơn, tăng cường sức ý hơn, mà nắm tác phẩm sâu sắc Đối với trẻ em, đồng dao dạy cho em quan sát, phù hợp với lứa tuổi phát triển tư ban đầu em Các trò chơi đồng dao cung cấp cho trẻ em kiến thức dễ nhớ, dễ phân biệt, kích động trí tuệ người tham gia Trong “Vè nói ngược” có nhiều hình ảnh tương phản, gợi tò mò, bao trùm lên nhiều việc, kích thích người nghe tuởng tượng với thích thú: “Nghe vẻ nghe ve/ Nghe vè nói ngược/ Ngựa đua nước/ Tàu chạy bờ/ Lên núi đặt lờ/ Xuống sông bửa củi/ Gà cồ hay ủi/ Heo nái hay bươi/ Nước ba mươi/ Mùng mười nước dậy/Ghe không đẩy/ Ghe khẳm chèo/ Mấy nhà nghèo/ Cho vay bạc nợ/ Mấy nhà giàu/ Thiếu trước hụt sau/ Đòn sóc bửa cau/ Dao bầu gánh lúa/ May áo búa/Giả gạo kim / Đêm rằm trời tối/ Mùng sáng trăng ” Các đồng dao không giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi mà chúng mở trước mắt trẻ thơ giới sinh động với cỏ cây, hoa lá, động vật, thực vật, đồ vật, mối quan hệ người,…Vì để trẻ tiếp nhận nội dung đồng dao dễ dàng giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan (tranh ảnh, băng đĩa, video,…) để từ làm giàu vốn từ cho trẻ Chẳng hạn với đồng dao: Bồ bác chim ri Chim ri dì sáo sậu Sáo sậu cậu sáo đen Sáo đen em tu hú Tu hú bồ các… Cô giáo cho trẻ xem hình ảnh loài chim (gồm loài chim có tên đồng dao loài chim tên đồng dao đó) để gây hứng thú cho trẻ Tiếp theo cô hỏi thêm đặc điểm loại chim, đàm thoại giảng giải nội dung đồng dao Hay với đồng dao: Lúa ngô cô đậu nành Đậu nành anh dưa chuột Dưa chuột ruột dưa gang Dưa gang nàng dưa hấu Sinh viên thực hiện: Vũ Khánh Linh Lớp: Đại Học Giáo Duc Mầm Non B K56 Trang 28 Dưa hấu cậu lúa ngô Lúa ngô cô đậu nành Đối với đồng dao cô giáo cho trẻ xem đoạn video có hình ảnh loại có tên đồng dao (lúa ngô, đậu nành, dưa chuột, dưa gang, dưa hấu,…) sau đàm thoại với trẻ đặc điểm loại kết hợp đọc trích dẫn nội dung vào đồng dao 2.4 Biện pháp cho trẻ sử dụng đồng dao tham gia trò chơi 2.4.1 Trò chơi với việc làm giàu vốn từ Cũng nhiều nước giới, trẻ em Việt Nam có nhiều trò chơi dân gian, nói trò chơi dân gian cổ truyền Cuộc sống nông nghiệp đất nước trải qua nhiều hệ xuất nhiều trò chơi dân gian vùng dân cư đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long, miền biển, miền núi Nét đặc biệt trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam hầu hết trò chơi gắn liền với đồng dao Đó câu vè ngắn gọn, có nhịp điệu, âm sử dụng chơi Trong đa phần trường hợp, đồng dao với trò chơi dân gian gắn bó với tay với chân, bóng với hình, thể qua trò chơi vận động (dung dăng dung dẻ, giật khăng, đánh đáo), trò chơi học tập (đánh chuyền, đánh ô), trò chơi mô (đi chợ, làm nhà), trò chơi sáng tạo (xếp thuyền, đánh trận, chơi diều) Đồng dao thường câu mà ý nghĩa không rõ ràng, tản mạn ghép lại với nhau, không theo lôgic Nhưng mà lại trở nên hấp dẫn trẻ em Đồng dao trước hết trò chơi chung trẻ em có giá trị trò chơi cụ thể không tồn độc lập trò chơi dân ca khác Nó yếu tố ngôn ngữ bổ sung cho trò chơi Đồng dao thường mang tính chu kì, tức lặp đi, lặp lại không hết, ngôn ngữ nhiều kì quặc câu chắp vá vào cách ngẫu nhiên mà đọc lên nghe thuận mồm, vui tai, thêm hào hứng cho trẻ chơi Cái lôgic đồng dao lôgic trò chơi bắt theo lôgic thực Nếu lấy đồng dao mà phân tích ý nghĩa nó, ta thấy nhiều vô lí hiểu Chẳng giải thích “ Chi chi chành chành”, “Cái đanh thổi lửa” gì? Tại lại “Cái cống nằm trong”, “Con ong nằm ngoài”, “Củ khoai chấm mật ”, “Phật ngồi phật khóc”, “Con cóc nhảy ra”,… Chính ngôn ngữ kì quặc theo lối tư nhảy cóc lại yếu tố gắn bó với trò chơi để đưa em vào giới trò chơi, khác hẳn với giới bên Nếu đồng dao tổ chức chặt chẽ dân ca, thơ yếu tố trò chơi, trò chơi trẻ em không Cho nên dễ nhận thấy biện pháp tu Sinh viên thực hiện: Vũ Khánh Linh Lớp: Đại Học Giáo Duc Mầm Non B K56 Trang 29 từ học tiêu biểu cho đồng dao biện pháp nói ngược, trái hẳn với lôgic thực tế, lôgic đời Đã trò chơi phải tạo lôgic riêng người ta giải trí đảo ngược hấp dẫn, vui Chẳng hạn, câu đồng dao mang tính ngược đảo sau làm trò chơi buồn tẻ được: - “Trời làm trận mưa rào Một đàn cào cào đuổi bắt cá rô Thóc giống đuổi chuột bồ Đong đong cân cấn đuổi cò ao.” - “Con kiến mày nhà Tao đóng cửa lại mày đằng nào? Con cá mày ao Tao tát nước vào mày sống làm sao?” Biện pháp nói ngược ngộ nghĩnh phù hợp với không khí trò chơi, làm trẻ vui thích kích thích trí tò mò, ham hiểu biết chúng Rõ ràng đồng dao thể nhìn trẻ thơ giới trò chơi Do đó, tìm hiểu trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam không tìm hiểu đồng dao Trò chơi dân gian hoạt động có tác động mạnh mẽ trẻ em, trước hết giáo dục thái độ văn hóa hai mối quan hệ chủ yếu người: người - thiên nhiên người - xã hội, nói cách khác, thái độ sinh thái thiên nhiên sinh thái xã hội Vai trò giáo dục nhân cách văn hóa cho trẻ em trò chơi dân gian có hiệu Trò chơi hình thức tác động có hiệu đến ngôn ngữ trẻ Trò chơi giúp trẻ tự nói lên lời nói mình, tích cực hóa vốn từ trẻ Giáo viên tham gia vào trò chơi với trẻ, làm phong phú thêm vốn từ chúng, đồng thời giáo dục trẻ lễ độ giao tiếp Trò chơi làm phong phú tích cực hóa vốn từ trẻ, thí dụ trẻ biết dùng từ biểu thị tính chất, kích thước, khoảng cách không gian vật (to, nặng, dài, cao, thấp, bên trong, phía sau,…) Trong trình chơi nhiều trò chơi khác nhau, trẻ làm quen với số đồng dao, trẻ học thuộc vận dụng chúng vào thực tế chơi Mục đích phương pháp dạy trẻ áp dụng kiến thức tiếp thu vào thực tế, giúp trẻ nắm hoàn thiện hiểu biết thói quen ngôn ngữ Đối với trẻ mầm non đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo, vui chơi hoạt động chủ đạo nhu cầu thiếu Trẻ “học mà chơi, chơi mà học”, qua hoạt động vui chơi em học hỏi phát nhiều điều lạ Sinh viên thực hiện: Vũ Khánh Linh Lớp: Đại Học Giáo Duc Mầm Non B K56 Trang 30 2.4.2 Biện pháp cho trẻ sử dụng đồng dao tham gia trò chơi Có thể thấy việc học văn hóa qua đồng dao trò chơi không dạy chữ, mà em đếm, tính nhẩm, cộng trừ từ “chuyền một” đến “chuyền chuyền mười”, từ “năm lên sáu” hay “bốn lên bảy” trò chơi chuyền chuyền Trò chơi “đánh ô ăn quan” dạy trẻ em tính nhẩm chia, trừ, quan sát chiều ngược, chiều xuôi để động não cách tự lực có bạn mà thầy Thật cách giáo dục có ý nghĩa Trò chơi giáo dục thể lực trẻ “Đánh chuyền” với động tác “nâng lấy một, chộp lấy đôi, sang tay qua, tay chống” có tác dụng luyện gân, cổ tay, cánh tay, khuỷu tay cho bé gái sao? Trò “đánh khăng” nhiều môn thể thao vận động toàn diện kết thúc với chạy, nhảy, đuổi bắt,… Còn bao trò chơi khác với cách thức luyện tập khác Quan sát kỹ ta thường thấy trò chơi thường lặp lặp lại Người lớn xem hay chơi chán, với trẻ em việc thú vị Cùng cách chơi “Đuổi bắt” em biến hóa xê dịch nhiều trò chơi Qua trò chơi, em dịp rèn luyện mắt, chân tay, luyện thính giác, khướu giác Và sau đồng dao trò chơi chất keo nối kết tình bạn sáng, ngây thơ lũ trẻ với qua trò chơi.tay, luyện thính giác, khướu giác Và sau đồng dao trò chơi chất keo nối kết tình bạn sáng, ngây thơ lũ trẻ với qua trò chơi Đồng dao có tác động đến tất mặt: phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm - xã hội, phát triển thẩm mỹ, phát triển thể chất Đặc biệt đồng dao có vai trò quan trọng việc làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn Chính thế, sử dụng đồng dao hình thức tổ chức trò chơi Dưới đây, xin giới thiệu số trò chơi có sử dụng đồng dao cho trẻ mẫu giáo lớn để người dạy tham khảo, sử dụng tổ chức trò chơi cho trẻ * Trò chơi Lộn cầu vồng: Lộn cầu vồng Nước nước chảy Thằng bé lên bảy Con bé lên ba Đôi ta lộn Trò chơi trẻ chơi theo đôi Từng đôi cầm tay nhau, đứng quay mặt vào nhau, tay nhịp nhàng vung sang hai bên theo nhịp lời hát, hát tiếng vung tay sang ngang.Đọc đến tiếng cuối (hai tay nắm tay bạn) hai giơ tay lên đầu chui qua tay phía,quay lưng vào nhau, hạ Sinh viên thực hiện: Vũ Khánh Linh Lớp: Đại Học Giáo Duc Mầm Non B K56 Trang 31 xuống dưới, tiếp tục đọc, vừa đọc vừa vung tay lần trước, đến tiếng cuối lại chui qua tay lộn trở lại tư ban đầu * Trò chơi Dung dăng dung dẻ: Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Đến ngõ nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu quê Cho dê học Cho cóc nhà Cho gà bới bếp Xì xà xì xụp Ngồi thụp xuống Ở trò chơi này, trẻ nắm tay thành đôi một, thành hang ngang - trẻ, vừa vừa hát Khi đọc tiếng “dung” vung tay phía trước, tiếng “dăng” vung phía sau, tiếp tục câu cuối ngồi thụp xuống Sau đứng dậy đọc lại từ đầu chơi tiếp Người dạy cần lưu ý, sau trình cho trẻ chơi cần kết hợp cách khéo léo với việc luyện phát âm, giải nghĩa từ khó cho trẻ Đồng thời giảng giải nội dung, ý nghĩa đồng dao nói để trẻ hiểu Quan trọng, thông qua trò chơi gắn với đồng dao này, tâm hồn trẻ xuất tình cảm tốt đẹp với vật, tượng xung quanh Đồng thời, trẻ ý thức đoàn kết với bạn môi trường tập thể 2.5 Biện pháp chủ động sáng tạo “Đồng dao mới” 2.5.1 Cần phải chủ động sáng tạo “Đồng dao mới” Đồng dao trẻ em viết có ý nghĩa đặc biệt tuổi nhỏ, tác động trực tiếp đến đời sống tâm lý đứa trẻ Ai trẻ em, nhớ mà trải qua thời thơ ấu Do bận rộn lao động, bươn trải với đời, người lớn dễ làm lu mờ ấn tượng tươi đẹp bé Trong thời thơ ấu tất khác, trẻ em nhìn giới mắt sáng tất chúng bí ẩn kì ảo lạ thường Điều tạo cho trẻ thơ có cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm khác xa với người lớn, tâm hồn mẫn cảm Chính cháu dễ xúc cảm trước vật xung quanh, dễ phát điều lạ giới quen thuộc người lớn Những đồng dao trẻ em làm cho em mà người lớn thích thú nhờ cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm đặc biệt Sinh viên thực hiện: Vũ Khánh Linh Lớp: Đại Học Giáo Duc Mầm Non B K56 Trang 32 Dưới mắt trẻ thơ vật dường có hồn người từ chổi, bát, chén, đến cây, gió, đám mây,… Ở trẻ em, trí tưởng tượng vốn phát triển sớm thường vận dụng để tìm hiểu giới xung quanh Nếu không kích thích cho phát triển tự có nguy bị thui chột đi, em nhỏ mắc vào tình trạng tạm gọi “thiết thực hóa” hay “thực dụng”, nghĩa em biết đến thực tế nhỏ hẹp hạn chế quang quẩn trước mắt mình, mà hình dung chấp nhận mà chúng chưa nghe thấy chưa đụng chạm đến Trí tưởng tượng giúp loài người sáng tạo mới, hình thành ước mơ táo bạo, hoài bão sống tương lai giúp cho khoa học, nghệ thuật phát triển Đối với đồng dao trí tưởng tượng lại cần thiết biết bao? Chính người lớn cần động viên khích lệ trẻ sáng tạo đồng dao cách hiệu để nâng cao vốn từ phát triển trí tưởng tượng cho trẻ 2.5.2 Chủ động sáng tạo “Đồng dao mới” Có thể thấy trò chơi có lời đồng dao thường lặp lặp lại Người lớn xem hay chơi chán với trẻ em việc thú vị Chẳng hạn cách chơi “Đuổi bắt” em biến hóa xê dịch nhiều trò chơi Với quy tắc giản dị vận, vần, hoàn toàn sáng tác đồng dao mới, trò chơi người lớn trẻ Thiết nghĩ hai, chí ba hệ vui đùa với nhịp, vần, với ngôn từ, với cảm xúc Vui Gần Đồng cảm Đồng minh Đồng dao sáng tác đem lại cho tất người thật nhiều điều thú vị chất keo gắn kết vô hình - chất keo cần để theo bước trưởng thành trẻ “có quyền” “có khả năng” đồng hành chúng nhiều chặng đường mẻ đời Thơ đồng dao có thực đơn giản Đôi trò chơi đếm Thay đổi số đồng dao: “Xòe bàn tay/ Đếm ngón tay/ Một mây/ Hai gió/ Ba cỏ ” Mỗi người nói số từ đồ vật mình, không thiết phải có vần Nhưng có vần cảm nhận riêng người - trò chơi làm tang nhạy cảm âm thanh, nhịp điệu tinh tế ngôn ngữ Đôi lúc lại chọn từ cho hợp lý, với vần chân, vần lưng, với đối hình ảnh Ví dụ: Nào ta chơi Trò chơi đếm ngón Ngón ông Ngón bà (trẻ tự nói từ - gợi ý: có ông phải có bà?) Ngón cha (vần chân, với “bà”) Sinh viên thực hiện: Vũ Khánh Linh Lớp: Đại Học Giáo Duc Mầm Non B K56 Trang 33 Ngón mẹ (cha hẳn đến mẹ) Ngón chị Ngón anh Ngón em Đi ngủ ban đêm Ban ngày học Được đọc chơi Và học đếm ngón Ngón ông Ngón bà Và có “hành vi giao tiếp” tương tác với trẻ để “nhận thức lẫn nhau” mà lựa tìm cách sống, cách dạy nhau, cách yêu quý trân trọng Những kiểu thơ đồng dao nói hoàn toàn không khó Chỉ cần người lớn biết hướng dẫn kích thích trẻ hưng phấn tham gia trò vui kết khả quan Sinh viên thực hiện: Vũ Khánh Linh Lớp: Đại Học Giáo Duc Mầm Non B K56 Trang 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Hòa (2009), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư phạm [2] Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian nhà trường, NXB ĐHQG Hà Nội [3] Trần Gia Linh (2006), Đồng dao Việt Nam NXB Giáo dục, HN [4] Lã Thị Bắc Lý, Lê Thị Ánh Tuyết (2009), Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, NXB ĐHQG Hà Nội [5] Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương (2005), Giáo trình văn học thiếu nhi mầm non, NXB Đại học Sư phạm [6] Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt (2001), Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, NXB ĐHQG Hà Nội [7] Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức (2008), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB ĐHQG Hà Nội [8] Nguyễn Ánh Tuyết (2005), Giáo dục học mầm non vấn đề thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm [9] Lê Thị Ánh Tuyết, Trịnh Thanh Huyền, Đặng Thu Quỳnh (2008), Tuyển tập truyện, thơ, câu đố mầm non NXB Giáo dục, VN [10] Hoàng Văn Yến (2001), Nghệ thuật âm nhạc với trẻ mầm non NXB Giáo dục, HN [11] M.K.Bogoliupxkaia, V.V.Septsenko (1976), Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ NXB Giáo dục, HN [12] V.B.Bielinxki toàn tập, tập IV (1954), Matxcơva, NXB Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô Sinh viên thực hiện: Vũ Khánh Linh Lớp: Đại Học Giáo Duc Mầm Non B K56 Trang 35 ... đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo nội dung khóa luận gồm ba chương: Sinh viên thực hiện: Vũ Khánh Linh Lớp: Đại Học Giáo Duc Mầm Non B K56 Trang NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN... pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài, hệ thống hóa vấn đề khái quát tài liệu để xây dựng sở lý luận cho đề tài 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực... giàu vốn từ, tiếp nhận cách có hiệu loại văn học dân gian Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu số sở lí luận thực tiễn có liên quan đến đề tài nghiên cứu Xây dựng số biện pháp nhằm nâng cao vốn từ cho

Ngày đăng: 16/04/2017, 16:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 4. Đối tượng nghiên cứu

  • 5. Giả thuyết khoa học

  • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 7. Phạm vi nghiên cứu

  • 8. Phương pháp nghiên cứu

    • 8.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận

    • 8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

    • 9. Đóng góp của đề tài

    • 10. Cấu trúc của đề tài

    • NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    • 1.1. Cơ sở lý luận

      • 1.1.1. Cơ sở tâm lý học

      • 1.1.2. Văn học đối với giáo dục trẻ mầm non

        • 1.1.2.1. Đặc điểm tiếp nhận văn học của trẻ mầm non

        • 1.1.2.2. Văn học đối với giáo dục trẻ mầm non

        • 1.1.3. Đồng dao đối với việc giáo dục trẻ mầm non

          • 1.1.3.1. Một số vấn đề chung về đồng dao

          • 1.1.3.2. Đồng dao đối với việc giáo dục trẻ mầm non

          • 1.1.4. Vai trò của đồng dao đối với việc làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan