Xay dung he thong elearning tren nen tang moodle

76 658 2
Xay dung he thong elearning tren nen tang moodle

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Elearning chính là sự hội tụ của học tập và Internet . Elearning là hình thức học tập bằng truyền thông qua mạng Internet theo cách tương tác với nội dung học tập và được thiết kế dựa trên nền tảng phương pháp dạy học .Elearning là việc sử dụng công nghệ mạng để thiết kế, cung cấp, lựa chọn, quản trị và mở rộng việc học tập . Elearning là việc sử dụng sức mạnh của mạng để cho phép học tập ở bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu .Elearning là việc cung cấp nội dung thông qua tất cả các phương tiện điện tử bao gồm Internet; Intranet; Trạm phát vệ tinh; Băng tiếng, hình; Tivi tương tác và CDROM .Elearning bao gồm tất cả các dạng điện tử (form of electronics) hỗ trợ việc dạy và việc học. Các hệ thống thông tin và truyền thông có hoặc không kết nối mạng được dùng như một phương tiện để thực hiện quá trình học tập .Vậy có thể hiểu: Elearning là một loại hình đào tạo chính qui hay không chính qui hướng tới việc thực hiện tốt mục tiêu học tập, trong đó có sự tương tác trực tiếp giữa người dạy với người học một cách thuận lợi thông qua CNTT và truyền thông (TS. Lê Huy Hoàng, Hội thảo nâng cao giáo dục đại học, ĐHSPHN 2007).

Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, phát triển không ngừng CNTT nói chung Internet nói riêng mang lại thay đổi đáng kể sống Internet thật môi trường liên kết người toàn giới lại với nhau, chia sẻ vấn đề sống Tận dụng môi trường Internet, xu hướng phát triển phần mềm xây dựng ứng dụng có khả chia sẻ cao, tạo điều kiện cho người trao đổi, tìm kiếm thông tin, học tập cách dễ dàng thuận tiện E-learning ứng dụng điển hình dựa web Internet Hệ thống E-learning thiết kế điều phải hướng đến học viên, giáo viên, dựa tính sư phạm cao, công nghệ yếu tố định tất Trong số hệ thống quản lý học tập giới phải kể đến là: Moodle, BlackBoard, WebCT, Ilias, Sakai,… Để đáp ứng nhu cầu cần thiết kể trên, đòi hỏi phải đưa hệ thống cho phù hợp, có hội phát triển cho việc xây dựng ứng dụng học tập trực tuyến; cụ thể “Xây dựng hệ thống E-learning dựa tảng Moodle” 1.2 Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu phương pháp dạy học E-learning - Sử dụng Moodle để xây dựng hệ thống học tập trực tuyến cho nhân viên Cục Công Nghệ Thông Tin – Bộ Y Tế 1.2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Phương pháp dạy học E-learning bao gồm: + Hệ thống quản lý học tập + Hệ thống quản lý nội dung học tập - Hệ thống quản lý học tập Moodle: + Phân tích lược đồ usecase hệ thống + Triển khai hệ thống học tập trực tuyến Moodle 1 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 E-learning 2.1.1 Tổng quan Hiện nay, theo quan điểm hình thức khác nhau, có nhiều cách hiểu E-learning Hiểu theo nghĩa rộng, E-learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa CNTT truyền thông Hiểu theo nghĩa hẹp, E-learning phân phát nội dung học tập sử dụng phương tiện điện tử mạng viễn thông Trong đó, nội dung học tập chủ yếu số hóa, người dạy người học giao tiếp với qua mạng hình thức như: e-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo trực tuyến (online conference),… E-learning bổ sung tốt cho phương pháp học truyền thống E-learning có tính tương tác cao, tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, người học lựa chọn phương pháp học tập phù hợp với khả nhu cầu mình.[9][9] 2.1.2 Định nghĩa Có nhiều quan điểm, định nghĩa E-learning đưa ra, số định nghĩa đặc trưng nhất: E-learning hội tụ học tập Internet1 E-learning hình thức học tập truyền thông qua mạng Internet theo cách tương tác với nội dung học tập thiết kế dựa tảng phương pháp dạy học2 E-learning việc sử dụng công nghệ mạng để thiết kế, cung cấp, lựa chọn, quản trị mở rộng việc học tập3 E-learning việc sử dụng sức mạnh mạng phép học tập lúc nào, nơi đâu4 Howard Block, Bank of America Securities Resta and Patru (2010) in the UNESCO publication Elliott Masie,The Masie Center Arista 2 E-learning việc cung cấp nội dung thông qua tất phương tiện điện tử bao gồm Internet; Intranet; Trạm phát vệ tinh; Băng tiếng, hình; Tivi tương tác CD-ROM5 E-learning bao gồm tất dạng điện tử (form of electronics) hỗ trợ việc dạy việc học Các hệ thống thông tin truyền thông có không kết nối mạng dùng phương tiện để thực trình học tập6 Vậy hiểu: E-learning loại hình đào tạo qui hay không qui hướng tới việc thực tốt mục tiêu học tập, có tương tác trực tiếp người dạy với người học cách thuận lợi thông qua CNTT truyền thông (TS Lê Huy Hoàng, Hội thảo nâng cao giáo dục đại học, ĐHSPHN 2007) 2.1.3 Các hình thức E-learning - Đào tạo dựa công nghệ (TBT - Technology-Based Training): hình thức đào tạo có áp dụng công nghệ, đặc biệt dựa CNTT - Đào tạo dựa máy tính (CBT - Computer-Based Training): hiểu theo nghĩa rộng, thuật ngữ nói đến hình thức đào tạo có sử dụng máy tính Nhưng thông thường thuật ngữ hiểu theo nghĩa hẹp để nói đến ứng dụng (phần mềm) đào tạo dựa đĩa CD-ROM cài máy tính độc lập, không nối mạng, giao tiếp với giới bên Thuật ngữ hiểu đồng với thuật ngữ CD-ROM Based Training - Đào tạo dựa web (WBT - Web-Based Training): hình thức đào tạo sử dụng công nghệ web Nội dung học, thông tin quản lý khoá học, thông tin người học lưu trữ máy chủ người dùng dễ dàng truy nhập thông qua trình duyệt web Người học giao tiếp với với giáo viên, sử dụng chức trao đổi trực tiếp, diễn đàn, e-mail, chí nghe giọng nói nhìn thấy hình ảnh người giao tiếp với - Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training): hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp người học với với giáo viên,… Connie Weggen WR Hambrecht & Co Wikipedia 3 - Đào tạo từ xa (Distance Learning): thuật ngữ nói đến hình thức đào tạo người dạy người học không chỗ, chí không thời điểm Ví dụ việc đào tạo sử dụng công nghệ hội thảo cầu truyền hình công nghệ web 2.1.4 Ưu điểm, nhược điểm E-learning 2.1.4.1 Ưu điểm Không bị hạn chế thời gian địa điểm Đến với học viên vùng xa, học viên không thuộc lớp truyền thống Cho học viên điều kiện để tiếp xúc với giáo sư mà họ cần Tạo điều kiện giao tiếp dễ số học viên Hấp dẫn học viên có động thúc đẩy học tập Tăng mức độ thích nghi nhà trường Tăng số lượng học viên mà không cần đầu tư vào phòng học phương tiện học Mở rộng thị trường giáo dục Tạo hội để thử nghiệm để chia sẻ nguồn tài nguyên 10 Đẩy mạnh khả chấp nhận rủi ro 2.1.4.2 Nhược điểm Giảm hội học hỏi từ bạn bè giao tiếp Đòi hỏi phải hỗ trợ nhiều học viên học tốt Hạn chế sử dụng người lớn tuổi không sử dụng thành thạo máy tính Hạn chế vay tiền học viên (không phải lúc học viên học trường đào tạo từ xa ngân hàng phủ cho vay tiền) Không kích thích môi trường học tích cực chủ động Giảm khả truyền đạt lòng say mê từ giáo viên đến học viên Làm tăng khối lượng công việc giáo viên, có số giáo viên không quen không thích dạy qua mạng Chi phí cao (chi phí ban đầu, chi phí trì, chi phí nội dung, chi phí để khuyến khích giáo viên, chi phí cho trang thiết bị,…) Làm nảy sinh vấn đề sở hữu trí tuệ 4 10 Làm nảy sinh vấn đề liên quan đến an ninh mạng 2.1.5 So sánh phương pháp dạy học truyền thống với E-learning Chức Đăng ký học Chọn lớp học Đào tạo truyền thống Đăng ký tập trung điểm Mất thời gian đăng ký Đào tạo E-learning Đăng ký nơi đâu Chỉ đăng ký lần Tham gia đào Khó tổng hợp Mời giáo viên dạy nhiều lần Hệ thống tự tổng hợp Xây dựng nội dung lần tạo Học lần Học nhiều lần Thời gian giảng hạn chế Thời gian giảng không hạn Kiểm tra kiến Tốn giấy tờ chế Hệ thống tự chấm điểm đưa thức Chia sẻ tài liệu Mất nhiều thời gian chấm Tài liệu không tập trung, không kết chi tiết Tài liệu tập trung cho toàn thể tham khảo Trao đổi chuẩn hóa Quy mô nhỏ người tham học viên Với diễn đàn, không hạn chế số chuyên môn gia người tham gia phạm vi Quản lý lớp Chủ đề giới hạn Giới hạn quy mô lớp học Chủ đề không giới hạn Không giới hạn quy mô lớp học học Quản lý Khó khăn hệ thống xếp Công cụ quản lý giảng, kho giảng, kho đề logic tài liệu học lẫn kho đề đề logic theo chuyên mục nên dễ thi Theo dõi học thi Khó theo dõi tiến độ học tập dàng sử dụng tìm kiếm Dễ dàng theo dõi tiến độ học tập tập học viên học viên Tốn công lập bảng thống kê Bảng thống kê tạo sẵn tay nhiều mức độ từ đơn giản đến phức tạp Bảng 2.1 So sánh phương pháp dạy học truyền thống với E-learning 2.1.6 Cấu trúc tổng quát hệ thống E-learning 2.1.6.1 Mô hình chức - Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS–Learning Content Management System): môi trường đa người dùng cho phép giáo viên sở đào tạo kết hợp để tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý phân phối nội dung giảng điện tử từ kho liệu trung tâm Để cung cấp khả tương thích hệ thống, LCMS thiết 5 kế cho phù hợp với tiêu chuẩn siêu liệu nội dung, đóng gói nội dung truyền thông nội dung - Hệ thống quản lý học tập (LMS – Learning Management System): khác với LCMS tập trung vào xây dựng phát triển nội dung, LMS hệ thống dịch vụ hỗ trợ quản lý trình học tập học viên Các dịch vụ đăng ký, giúp đỡ, kiểm tra, … tích hợp vào LMS Hình 2.1 Mô hình chức hệ thống E-learning 2.1.6.2 Hoạt động hệ thống E-learning Một hệ thống đào tạo có hiệu quả, chất lượng cao phải xây dựng dựa yếu tố: nhu cầu học viên kết dự kiến khóa học Dựa vào yếu tố này, đưa mô hình cấu trúc điển hình E-learning cho trường đại học, cao đẳng 6 Hình 2.2 Cấu trúc điển hình cho hệ thống E-learning - Giáo viên (A): giáo viên cung cấp nội dung khóa học cho phòng xây dựng nội dung (C) dựa kết học tập dự kiến nhận từ phòng quản lý đào tạo (D) Giáo viên tham gia tương tác với học viên (B) qua hệ thống quản lý học tập LMS (2) - Học viên (B): sử dụng cổng thông tin người dùng để học tập, trao đổi với giáo viên qua hệ thống quản lý học tập LMS (2) sử dụng công cụ hỗ trợ học tập (3) - Phòng quản lý đào tạo (D): quản lý việc đào tạo qua hệ thống LMS (2), tập hợp nhu cầu, nguyện vọng, kiến nghị học viên để cải thiện nội dung, chương trình giảng dạy, tổ chức lớp học tốt hơn, nâng cao chất lượng dạy học - Cổng thông tin người dùng (user’s portal): giao diện cho học viên (B), giáo viên (A) phận (C), (D) truy cập vào hệ thống đào tạo, hỗ trợ truy cập qua Internet từ máy tính cá nhân hay chí từ thiết bị di động hệ - Hệ thống quản lý nội dung học tập LCMS (1): cho phép giáo viên (A) phòng xây dựng chương trình (C) hợp tác để tạo nội dung giảng điện tử LCMS kết nối với ngân hàng kiến thức (I) ngân hàng giảng điện tử (II) 7 - Hệ thống quản lý học tập LMS (2): giao diện cho học viên học tập phòng quản lý đào tạo quản lý việc học học viên - Các công cụ hỗ trợ học tập cho học viên (3): thư viện điện tử, phòng thực hành ảo,… tất tích hợp vào hệ thống LMS - Các công cụ thiết kế giảng điện tử (4): máy ảnh, máy quay phim, máy ghi âm, phần mềm chuyên dụng xử lý đa phương tiện,… để hỗ trợ xây dựng, thiết kế giảng điện tử Đây công cụ hỗ trợ cho phòng xây dựng chương trình (C) - Ngân hàng kiến thức (I): sở liệu lưu trữ đơn vị kiến thức bản, tái sử dụng nhiều giảng điện tử khác Phòng xây dựng chương trình (C) thông qua hệ thống LCMS để tìm kiếm, chỉnh sửa, cập nhật quản lý ngân hàng liệu - Ngân hàng giảng điện tử (II): sở liệu lưu trữ giảng điện tử Học viên truy cập đến sở liệu thông qua hệ thống LMS 2.2 Moodle 2.2.1 Tổng quan - Moodle (Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment) hệ thống quản lý học tập trực tuyến (LMS - Learning Management System hay gọi CMS - Course Management System VLE – Virtual Learning Environment) mã nguồn mở (do miễn phí chỉnh sửa mã nguồn), cho phép tạo khóa học mạng Internet hay trang web học tập trực tuyến - Moodle sáng lập năm 1999 Martin Dougiamas, người tiếp tục điều hành phát triển dự án Do không hài lòng với hệ thống LMS/LCMS thương mại WebCT trường Đại học Curtin Úc, Martin định xây dựng hệ thống LMS mã nguồn mở hướng tới giáo dục người dùng Từ đến nay, Moodle có phát triển vượt bậc thu hút quan tâm lớn hầu hết quốc gia giới Hiện nay, có 68442 site giới (được thống kê moodle.org) dùng Moodle 218 quốc gia dịch 85 ngôn ngữ khác 2.2.2 Những đặc trưng Moodle - Miễn phí mã nguồn mở: 8 Thuật ngữ “mã nguồn mở” trở thành thuật ngữ biết đến nhiều lĩnh vực CNTT, mã nguồn mở chủ đề thu hút giới CNTT Mã nguồn mở thay đổi giới phát triển phần mềm Một cách đơn giản, mã nguồn mở cho phép người sử dụng truy cập đến mã nguồn phần mềm mà trả khoản chi phí nào, nữa, người sử dụng có quyền xem, sửa đổi, cải tiến, nâng cấp theo số nguyên tắc định giấy phép phần mềm mã nguồn mở General Public Licence Tại đặc điểm quan trọng? Thứ nhất, phần mềm mã nguồn mở đưa vào cộng đồng học viên miễn phí, chia sẻ tri thức Bất kỳ người tải xuống sử dụng Moodle miễn phí, người sử dụng đưa vào tính mới, sửa lỗi, cải thiện khả thực hiện, hay đơn giản xem người khác giải vấn đề Thứ hai, không hệ thống CMS độc quyền đắt tiền yêu cầu chi phí bảo dưỡng lớn, Moodle chi phí để tải xuống cài đặt nhiều máy chủ tùy theo nhu cầu Với mã nguồn mở, không lấy khỏi tổ chức chúng ta, tăng chi phí quyền hay buộc phải trả phí cập nhật Không ép buộc phải cập nhật, chấp nhận đưa vào tính mà không muốn, hay giới hạn số người sử dụng - Tính triết lý giáo dục: “Quá trình xây dựng mang tính xã hội dựa ý tưởng người nhận biết tốt tham gia vào tiến trình xã hội xây dựng tri thức thông qua hành vi tạo công cụ, dụng cụ tạo tác” Thuật ngữ “tiến trình xã hội” trình nhận biết thực theo nhóm người Từ quan điểm này, trình nhận biết trình mang ý nghĩa đàm phán văn hóa chia sẻ công cụ ký hiệu Tiến trình mang ý nghĩa đàm phán sử dụng công cụ chia sẻ tiến trình xây dựng tri thức Khi tham gia vào trình nhận biết tri thức, cần kiểm tra nhận biết ngược với tín ngưỡng trước kết nạp vào cấu trúc tri thức tồn Vậy, điều liên hệ với Moodle nào? Đầu tiên giao diện Trong với hệ thống CMS, công cụ trọng tâm, không hướng tới giáo dục học, cho danh sách công cụ giao diện, Moodle xây dựng công 9 cụ vào giao diện, làm cho việc học trở thành trung tâm Chúng ta tổ chức khóa học Moodle theo tuần, theo chủ đề, … Ngoài ra, hệ thống CMS khác cung cấp mô hình nội dung khuyến khích giáo viên tải nhiều nội dung trạng thái tĩnh lên hệ thống, Moodle tập trung vào công cụ để thảo luận chia sẻ tài liệu với Vì vậy, vấn đề trọng tâm phân phối thông tin mà chia sẻ ý tưởng tham gia vào trình xây dựng tri thức - Tính cộng đồng: Moodle có cộng đồng người sử dụng hệ thống phát triển tính mới, nâng cao thực lớn tích cực Chúng ta truy cập vào cộng đồng địa http://www.moodle.org tham gia vào khóa học sử dụng Moodle Tại đây, luôn tìm người sẵn sàng giúp đỡ việc cài đặt, thực thi, khắc phục cố sử dụng Moodle cách hiệu Cho đến nay, có 100 nghìn người đăng kí tham gia cộng đồng Moodle (moodle.org) sẵn sàng giúp bạn giải khó khăn Cộng đồng Moodle trở nên cần thiết cho thành công hệ thống Với nhiều người sử dụng toàn cầu, luôn có người trả lời câu hỏi đưa lời dẫn Tại thời điểm, người phát triển Moodle người sử dụng làm việc với để đảm bảo chất lượng, thêm mô-đun tính mới, đề xuất ý tưởng để phát triển Ba lợi thế: mã nguồn mở, tính triết lý giáo dục tính cộng đồng làm nên Moodle không gian CMS 2.2.3 Các chức Moodle Moodle có thiết kế theo kiểu mô-đun (mô-đun, đơn vị thành phần, chức thiết kế thành phần, thêm vào loại bỏ đi, thân giáo viên giỏi lập trình viết cho cho cộng đồng chức dễ dàng đưa vào hệ thống Moodle có sẵn) nên việc đưa thêm hoạt động để tạo nên khóa học trình đơn giản hệ thống xây dựng tốt Moodle Các chức Moodle liệt kê - Chức thiết kế tổng thể: + Moodle giúp xây dựng mạng xã hội lực lượng giáo dục 10 10 Hình 4.13 Màn hình xem nội dung tập Online Judge Hình 4.14 Cho điểm tập Online Judge 62 62 Khuyết điểm hệ thống chưa demo code trực tuyến tập học viên Vì để kiểm tra giáo viên xem code trực tuyến phải tải tập học viên máy tính cá nhân để demo 4.3.4 Xây dựng độ khó câu hỏi thuộc công cụ Quiz 4.3.4.1 Chỉnh sửa bảng mdl_question Thêm vào bảng mdl_question ba cột: cat(varchar): lưu mức độ câu hỏi slr(bigint): lưu tổng số lần câu hỏi làm tsl(bigint): lưu tổng số lần câu hỏi làm Hình 4.15 Chỉnh sửa bảng mdl_question 63 63 4.3.4.2 Mặc định câu hỏi - Khi câu hỏi tạo lần mặc định câu hỏi là: cat= “Dễ”; slr=0; tsl=0; - Có hai trường hợp: • Câu hỏi thêm trực tiếp từ web giáo viên quản trị viên: Thêm dòng: $question->cat="Dễ"; dòng 102 Trong file question.php thư mục \moodle\question Hình 4.16 Mặc định câu thêm trực tiếp từ web • Câu hỏi import từ file máy tính lên hệ thống: Thêm dòng: $question->cat="Dễ"; dòng 329 Trong file format.php thư mục \moodle\question Hình 4.17 Mặc định câu hỏi import từ file 64 64 4.3.4.3 Thay đổi độ khó câu hỏi Độ khó câu hỏi (p) chia thành ba mức xác định cách dựa vào tổng số lần câu hỏi làm (slr) tổng số lần câu hỏi làm (tsl) Công thức tính p: p=slr/tsl Dựa vào p xác định độ khó câu hỏi: p < 0.25 (câu hỏi khó) 0.25 cat) "\n";” Hình 4.21 Lấy giá trị cột cat lên bảng câu hỏi Hình 4.22 Màn hình hiển thị bảng câu hỏi 67 67 4.3.5 Xây dựng điểm số Qua tham khảo quy chế thi số 975 (ban hành 2/10/2009) Cục Công Nghệ Thông Tin thực quy trình tính điểm kết thúc môn học học viên sau: - Điểm trình (ĐQT): trung bình cộng cột điểm kiểm tra Có hai cột điểm kiểm tra Giáo viên chọn kiểm tra chương cho học viên làm để lấy điểm - Điểm thi: chọn từ thi học viên kết thúc khóa học - Công thức tính điểm kết thúc khóa học (KTKH): ĐQT= Ví dụ: học viên Tăng Thị Mỹ Hạnh có điểm Kiểm tra lần 1: 4.0 Kiểm tra lần 2: 3.1 Thi: 8.5 = Điểm trình: (4 + 3.1)/2=3.6 Điểm kết thúc môn: (3.6+8.5)/2=6.1 Hình 4.23 Bảng điểm học viên 68 68 4.3.6 Đồng Moodle với Joomla 4.3.6.1 Giới thiệu Joomla Moodle ứng dụng tiện ích Internet, ứng dụng có ưu điểm riêng Điều quan trọng làm để tổ chức giáo dục, hay doanh nghiệp muốn tận dụng sức mạnh Moodle lại không cần từ bỏ Joomla Và cách tốt giải vấn đề cách tích hợp Joomla Moodle lại với Joomdle extension Joomla phân phối miễn phí với giấy phép GPL, phát triển năm 2010 cung cấp cách tích hợp hai tảng Joomla Moodle Ngoài ra, Jfusion giải pháp tích hợp Joomla với hệ thống mã nguồn mở khác Nên việc tích hợp Moodle với Joomla sử dụng Jfusion 4.3.6.2 Những lợi ích sử dụng Joomdle - Tránh việc phải nhớ nhiều thông tin đăng nhập dùng nhiều dịch vụ - Bảo mật tất cấp độ việc thoát hay truy xuất thông tin - Tiết kiệm thời gian cho việc tái lập mật người dùng - Tiết kiệm thời gian công sức việc hỗ trợ người dùng vấn đề đăng nhập ứng dụng - Chỉ cần tập trung quản lý xác thực lần - Joomdle cung cấp tính SSO (single sign on) Joomla Moodle Theo đó, người dùng cần đăng nhập lần cách sử dụng trang đăng nhập Joomla trang đăng nhập vào Moodle không cần thiết phải đăng nhập lần thứ hai để vào hệ thống khác - Khi người dùng đăng nhập vào Joomla Moodle, họ tự động đăng nhập vào hệ thống lại - Khi người dùng “logout” khỏi Joomla Moodle, họ tự động “logout” khỏi hệ thống lại 69 69 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Kết luận 5.1.1 Kết đạt 5.1.1.1 Hệ thống website - Người dùng chuyển đổi giao diện website với năm màu sắc khác - Học viên tự chấm điểm rèn luyện cho kết thúc khóa học thông qua bảng câu hỏi khảo sát - Giao diện nội dung khóa học xếp hợp lý, đẹp mắt với diễn đàn hỏi đáp, phòng chat trực tuyến, câu hỏi thăm dò, kiểm tra,… giúp cho học viên không bị nhàm chán - Thay đổi độ khó câu hỏi giúp cho giáo viên lựa chọn câu hỏi thích hợp với khả học viên kiểm tra, thi - Điểm số học viên tính theo công thức giáo viên quy định thay đổi lúc - Tích hợp hệ thống Moodle với Joomla giúp cho việc xác thực thành viên cách nhanh chóng xác Do đó, học viên sử dụng tài khoản hệ thống Joomla để đăng nhập vào Moodle - Tích hợp chức hỗ trợ trực tuyến sử dụng tài khoản Yahoo! Messenger - Ngoài ra, giao diện website đẹp mắt, thân thiện, dễ sử dụng Website đưa vào hệ thống học tập trực tuyến cho nhân viên Cục Công Nghệ Thông Tin – Bộ Y Tế đơn vị khác 5.1.1.2 Kinh nghiệm thân - Hiểu định nghĩa, cấu trúc, ưu khuyết điểm hệ thống E-learning - Cách tổ chức khóa học; từ ứng dụng Moodle xây dựng hệ thống dạy học tập trực tuyến - Củng cố nâng cao kiến thức chuyên môn học, kỹ nghiên cứu khoa học, kỹ làm việc độc lập - Biết cách cài đặt, cấu hình Moodle, mô-đun plugin mở rộng - Ngoài nâng cao khả lập trình, chỉnh sửa đoạn mã lập trình Moodle theo yêu cầu người dùng 70 70 5.1.2 Hạn chế Website đáp ứng nhiều chức website học tập trực tuyến Tuy nhiêu hạn chế mặt thời gian kiến thức nên đề tài số khuyết điểm như: - Giáo viên chưa xem kết thực thi tập dạng Online Judge - Quá trình xử lý hệ thống phức tạp nên yêu cầu máy chủ cấu hình cao - Việt hóa Moodle phát triển nên số thuật ngữ chưa dịch sang tiếng Việt 5.2 Hướng phát triển - Xây dựng hệ thống sử dụng chung CSDL với nhiều thành phần Moodle khác Ví dụ khoa hệ thống Moodle sử dụng chung sở liệu - Ngoài đồng với Joomla đồng với hệ thống khác như: vBulletin, Wordpress, … - Xây dựng thành hệ thống E-learning hoàn thiện, có đầy đủ hệ LMS, LCMS, hỗ trợ mạnh cho việc dạy học, hoàn thiện cổng thông tin để đáp ứng nhu cầu thực tế trường - Hoàn chỉnh lại plugin Online Judge giúp cho giáo viên xem kết thực thi - Hoàn thiện lại gói Việt hóa Moodle 71 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH, GIÁO TRÌNH, ĐỒ ÁN [1] Châu Thanh Chương, Nguyễn Văn Dương, Nguyễn Thị Ánh Huyền, 2005 Ứng dụng Moodle xây dựng website học tập trực tuyến Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư CNTT, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chính Minh, Việt Nam [2] Trí Nam, Giới thiệu hệ thống đào tạo trực tuyến E-learning, tháng năm 2009, Cầu Giấy, Hà nội [3] GS Vũ Quốc Phóng, 2008 Ưu nhược điểm E-learning Xây dựng trường đại học từ xa Việt Nam, Athens, Ohio [4] Kỹ tạo lớp học trực tuyến, 2010 Thành phần cấu trúc hệ thống E-learning, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hậu Giang [5] Lê Thị Kim Phượng, 2005 Chuẩn SCORM Khóa luận cử nhân tin học, Đại học Khoa học Tự nhiên, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam INTERNET [6] Developer documentation, Moodle, [7] Đôi nét E-learning, tháng năm 2005, [8] Giáo dục trực tuyến – Wikipedia (2012), ngày 30 tháng năm 2012, [9] Glossaries, Moodle.org, ngày 14 tháng năm 2012, [10] Glossary,Tại sử dụng Moodle, [11] E-learning – Wikipedia (2012), ngày 30 tháng năm 2012, [12] Lê Anh Khoa, UML Chương Mô hình Usecase Nghiệp vụ, 72 72 [13] Tổng quan E-learning, ngày 20 tháng năm 2012, [14] Trần Triệu Phú, Chức Moodle, tháng năm 2010, 73 73 MỤC LỤC 74 74 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 So sánh phương pháp dạy học truyền thống với E-learning Bảng 2.2 So sánh Moodle với hai hệ thống Blackboard WebCT Bảng 3.1 Danh sách tác nhân Bảng 3.2 Mô tả usecase đăng nhập Bảng 3.3 Mô tả usecase đăng ký tài khoản Bảng 3.4 Mô tả usecase tìm kiếm khóa học Bảng 3.5 Mô tả usecase ghi danh Bảng 3.6 Mô tả usecase xem điểm Bảng 3.7 Mô tả usecase yêu cầu mở khóa học Bảng 3.8 Mô tả usecase thêm khóa học Bảng 3.9 Mô tả usecase thêm gói học tập chuẩn IMS Bảng 3.10 Mô tả usecase thêm nhãn Bảng 3.11 Mô tả usecase thêm trang web Bảng 3.12 Mô tả usecase thêm thư mục Bảng 3.13 Mô tả usecase thêm tập tin Bảng 3.14 Mô tả usecase thêm URL Bảng 3.15 Mô tả usecase thêm học Bảng 3.16 Mô tả usecase tải tập tin Bảng 3.17 Mô tả usecase tải nhiều tập tin Bảng 3.18 Mô tả usecase thêm hoạt động ngoại tuyến Bảng 3.19 Mô tả usecase thêm viết trực tuyến Bảng 3.20 Mô tả usecase thêm khảo sát Bảng 3.21 Mô tả usecase thêm câu hỏi thăm dò Bảng 3.22 Mô tả usecase thêm sở liệu Bảng 3.23 Mô tả usecase thêm bảng giải thuật ngữ Bảng 3.24 Mô tả usecase thêm diễn đàn Bảng 3.25 Mô tả usecase thêm diễn đàn Bảng 3.26 Mô tả usecase thêm phòng họp trực tuyến Bảng 3.27 Mô tả usecase sửa điểm Bảng 3.28 Mô tả usecase thêm thành viên Bảng 4.1 Nội dung chi tiết thử nghiệm khóa học 75 75 DANH MỤC HÌNH 76 76 ... tổ chức khóa học Moodle theo tuần, theo chủ đề, … Ngồi ra, hệ thống CMS khác cung cấp mơ hình nội dung khuyến khích giáo viên tải nhiều nội dung trạng thái tĩnh lên hệ thống, Moodle tập trung... đó, xây dựng theo ngun tắc mơ-đun nên ta dễ dàng thêm mơ-đun chức cách tìm cộng đồng Moodle 16 16 tự xây dựng theo chuẩn Moodle hay đặt hàng cá nhân khác xây dựng Vì mà việc ứng dụng Moodle việc... kho đề logic tài liệu học lẫn kho đề đề logic theo chun mục nên dễ thi Theo dõi học thi Khó theo dõi tiến độ học tập dàng sử dụng tìm kiếm Dễ dàng theo dõi tiến độ học tập tập học viên học viên

Ngày đăng: 16/04/2017, 10:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: TỔNG QUAN

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2 Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu

      • 1.2.1 Mục đích nghiên cứu

      • 1.2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

      • Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

        • 2.1 E-learning

          • 2.1.1 Tổng quan

          • 2.1.2 Định nghĩa

          • 2.1.3 Các hình thức E-learning

          • 2.1.4 Ưu điểm, nhược điểm của E-learning

            • 2.1.4.1 Ưu điểm

            • 2.1.4.2 Nhược điểm

            • 2.1.5 So sánh phương pháp dạy và học truyền thống với E-learning

            • 2.1.6 Cấu trúc tổng quát của một hệ thống E-learning

              • 2.1.6.1 Mô hình chức năng

              • 2.1.6.2 Hoạt động của hệ thống E-learning

              • 2.2 Moodle

                • 2.2.1 Tổng quan

                • 2.2.2 Những đặc trưng của Moodle

                • 2.2.3 Các chức năng của Moodle

                • 2.2.4 Chuẩn SCORM

                  • 2.2.4.1 SCORM là gì ?

                  • 2.2.4.2 Chuẩn đóng gói nội dung trong SCORM

                  • 2.2.5 So sánh Moodle với hai hệ thống Blackboard và WebCT

                  • 2.2.6 Tại sao lại sử dụng Moodle?

                  • Chương 3: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG

                    • 3.1 Mô hình E-learning của hệ thống

                    • 3.2 Danh sách các tác nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan