Văn hóa Dân tộc Lô Lô

71 1K 0
Văn hóa Dân tộc Lô Lô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dân tộc Nội dung thuyết trình I) Đặc điểm chung II) Sinh hoạt kinh tế 1: Trồng trọt 2: Chăn nuôi 3: Săn bắt, hái lượm 4: Nghề thủ công III) Văn hóa vật chất 1: Nếp ăn 2: Nhà cửa 3: Trang phục 4: Phương tiện vận chuyển Nhạc cụ tiêu biểu IV) Văn hóa tinh thần 1: Ngôn ngữ 2:Tôn giáo, tín ngưỡng 3:Lễ tết truyền thống 4:Văn học dân gian V) Văn hóa tổ chức đời sống 1:Quan hệ gia đình dòng họ 2:Hôn nhân 3:Ma chay I) Đặc điểm chung -Trong nhóm ngôn ngữ Tạng Miến, thuộc ngữ hệ Hán Tạng - Dân số khoảng nghìn người cư trú rải rác huyện Đồng Văn, Mèo Vạc ( tỉnh Hà Giang); huyện Mường Khương ( tỉnh Lào Cai); huyện Bảo Lạc ( tỉnh Cao Bằng) - Những tên gọi khác Ô Man, Mùn Di, Màn Di, La La, Qua La, Lu Lộc, Nhóm địa phương gồm: Đen Hoa + Đen: Màn Di No( Lũng Cú - Đồng Văn – Hà Giang), Màn Di Mân Tê ( Bảo Lạc – Lạng Sơn) + Hoa: Màn Di Qua hay Màn Di Pu xã Xin Cái, Mèo Vạc, Thượng Phùng huyện Mèo Vạc số địa phương khác xã Lũng Tảo, Sủng Là huyện Đồng Văn Dân tộc có lịch sử lâu đời, dân cư có mặt sớm vùng bắc Hà Giang II) Sinh hoạt kinh tế Nguồn sống nông nghiệp Canh tác lúa nước ruộng bậc thang nương rẫy định canh cày cuốc Cây lương thực chủ yếu lúa, ngô Lúa có lúa nương, lúa ruộng với hai loại nếp tẻ Ngô có nhiều loại nếp, tẻ, Dân tộc vùng lại có nông lịch riêng, địa hình, đất đai khí hậu +Người Bảo Lạc, Bảo Lâm – Cao Bằng, sau ăn tết Nguyên Đán người gia đình độ tuổi lao động phát nương, đốt nương để trồng ngô, lúa để đến tháng thức trồng loại bầu bí… +Người Mèo Vạc, Đồng Văn – Hà Giang tháng chủ yếu nghỉ ngơi, vui chơi Tuy nhiên có gia đình trồng mạch… 2: Chăn nuôi - Việc chăn nuôi gia súc trâu bò ngựa chủ yếu làm sức kéo, lấy phân bón Chăn nuôi lợn, gà, vịt phục vụ cho lễ tết năm gia đình Ngoài họ để trao đổi hàng hóa vùng - Hình thức chăn nuôi chăn thả tự nhiên, họ nhốt chúng vườn quanh nhà gieo trồng Săn bắt, hái lượm Đó nguồn cung cấp thực phẩm bố sung cho bữa ăn hàng ngày ngày lễ tết, nguồn dược liệu để chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe Việc săn bắt muông thú công việc thuộc đàn ông Việc săn bắt diễn quanh năm Công cụ săn bắt súng, kíp bẫy họ có nhiều hình thức đánh bắt cá sông suối thả lưới, quăng chài… Hái lượn rừng thuộc nghề phụ nữ Mùa xuân – hè họ tìm loại rau măng, mộc, nấm, mộc nhĩ, hoa quả, mùa thu đông kiếm củ Ngày nay, đất đai ngày thu hẹp, nguồn tài nguyên rừng nên việc săn bắt hái lượm Họ chuyển sang trồng loại rau vườn nhà, nuôi gia cầm, gia súc Nghề thủ công - Nguyên liệu dùng để đan lát người tre, mây Sản phẩm đan gùi, nong nia, dần, sàng, hòm đựng quần áo mây Nghề ngói máng, ngói dùng để lợp nhà, phục vụ cho gia đình làng nguyên liệu đất sét sỏi đá Phụ nữ bà, mẹ dậy thêu thùa từ lúc 6,7 tuổi lớn lên tự may váy áo cho gia đình Họ thêu không cần khung người kinh nên họ vừa nương vừa thêu Thời xưa đồng bào trồng tự dệt vải thêu ngày họ chợ mua vải Tết người gặp gỡ người nhà Theo tập quán, dù đâu, làm nghề gì, hàng năm Tết đến mong muốn trở sum họp gia đình tạ ơn tổ tiên Người có câu: "Sống nhớ tổ tiên, mồ mả sống ăn", cho nên, quan niệm vật chất có phần tâm linh, mồ mả, bát hương thờ cúng ông bà, cha mẹ Văn học dân gian Sự tích người Người có bảy anh em, ba người rời Po Hả Vân Nam, Trung Quốc sang Việt Nam Trên đường đi, người bị lạc, hai người sang vùng đất Bảo Lạc, Cao Bằng để kiếm kế sinh nhan Truyện hai anh em Ngày xửa, đất bị ngập nước mênh mông nhiều ngày Có hai anh em chui vào hai trống đồng, trống đồng lên mặt nước nên thoát chết Khi nước rút hai anh em lại bị mắc núi sinh sống vùng núi Trên mặt đất không nên hai anh em phải lấy để thành vợ chồng Sau sinh đẻ thành người ngày Bởi thế, ngày người đánh trống đệm cho điệu múa phải đánh hai trống lúc để tưởng nhớ nguồn gốc tổ tiên họ Lễ hội rước thần Thường tổ chức vào tháng năm hàng năm gồm ca bản: + Bài ca lễ rước thần + Đi tìm miền đất hứa + Sự xáo trộn dân số + Đi tìm nguồn nước dân + Tăng dân số khó khăn + Nguồn nước Ngày rước thần dân tộc Lô: - Lễ tế trời đất: Tổ chức Mèo Vạc khắp nơi, người kéo dự hội Cuộc tế li kì long trọng Cuộc tế diễn từ lúc nửa đêm ánh đuốc, đống lửa rực sáng với tiếng trống, tiếng chiêng vang động góc trời, nhạc cụ dân tộc vang vọng muôn nơi - Lễ rước đuốc: Tổ chức từ ngày 24 đến 26 tháng âm lịch - Lễ hội cầu mưa tổ chức vào cuối tháng năm âm lịch Dân tộc có kho tàng nghệ thuật dân gian phong phú biểu điệu múa, ca, truyện cổ tích, mẫu thiêu quần áo…mà đặc biệt dân ca Sinh hoạt dân ca thường tiến hành tuần trăng sáng, song sôi vào dịp có đám ma, đám cưới Lời ca làm cho ngày cưới thêm hào hứng ngày tang nhẹ bớt nỗi u buồn Đó nếp suy nghĩ, cách sống mà xã hội người thừa nhận thực Dân ca hát cúng sáng tác thể thơ chữ Trong dân ca thường bắt gặp lối hát nhắc lại lời người hát cặp để mở đầu cho lời hát Đó đặc điểm phong cách sáng tác dân gian, làm cho điệu khỏe mạnh, mạch ý liên tục bạn hát có suy nghĩ ứng tác Lời ca nhìn chung mộc mạc, gần gũi với ngôn từ nói hàng ngày Cái xúc cảm mạnh gây ấn tượng sâu sắc người nghe nội dung ca đặc tính dân tộc thể ca V/ GIỚI THIỆU VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG 1.Quan hệ gia đình, dòng họ: Người sống quây quần thành riêng bên cạnh người Tày, người Hmông Bản thiết lập lưng chừng núi phải gần nguồn nước sinh hoạt Nhà cửa tập trung, làng khoảng 20-30 nhà Gia đình nhỏ phụ hệ, người phụ nữ tôn trọng Trong dòng họ lại chia làm nhiều tông tộc nhỏ gồm từ 3-5 đời, gia đình tông tộc thường tập trung làng, thờ dùy khế có chung trống đồng, người tộc trưởng gọi Thầu Chư Thầu Chư có nhiệm vụ trông coi toàn tông tộc, giữ gìn lề thói phong tục dòng họ mình, chủ trì việc cúng bái ma chay, chủ hôn đám cưới, giàn xếp vụ xích mích thành viên xích mích với dòng tộc khác Về họ mẹ ta thấy bật lên vai trò ông cậu Một ông cậu đến thăm nhà người cháu phải đón tiếp tử tế, có ăn uống phải tìm đến mời ông cậu, gả bán quyền thách cưới ông cậu, mẹ chết phải tìm đến ông cậu đến xem mặt liệm song từ mẹ chết mối quan hệ đằng họ mẹ mờ nhạt Hôn nhân - Hình thức hôn nhân vợ chồng, cư trú bên nhà chồng mang tính chất phụ quyền Xưa kia, người lấy người dân tộc khác tuổi kết hôn thường 13-14; thế, xưa cặp vợ chồng li hôn - Lệ tục nghiêm khắc với người ngoại tình Những điều chứng tỏ quan hệ hôn nhân vợ chồng người bền vững - Phong tục cho phép anh chết em lấy chị dâu, song thực tế ta không thấy trường hợp - Hiện tượng phổ biến hôn nhân cậu gì, trai cô lấy gái cậu Ông cậu sinh gái, bà cô sang chơi mang cho vuông vải phần để mừng cháu đời, phần “ miếng trầu bỏ ngõ” đánh dấu từ cô cháu gái bé bỏng trở thành nàng đâu tương lai bà cô - Song lệ tục cho phép ông cậu gả đứa gái cho trai bà cô, gả nhiều bị dư luận chê cười Tang ma: Trong tang lễ có tục rể phải kiêng đầu quan tài bố mẹ vợ, rể phải với anh trai em trai vợ lấp đất cho nấm mộ Khi quan tài nhà, người thường tổ chức nhảy múa tiễn hồn người chết đất tổ Trong đám người nhảy múa ấy, người rể dẫn đầu, bên sườn đeo túi vải đựng đầu lâu gỗ quấn giẻ tương trưng cho đầu lâu bố mẹ Khi có người chết tuyển lựa toán đàn ông bí mật vào rừng lấy ngụy trang toàn thân, bỏ quần áo, đeo mặt nạ trở múa xung quanh thi hài trước đưa ma Họ tin người hóa trang bị lộ dân làng gặp điều không may mùa, dịch bệnh Theo tục lễ xa đầu bỏ riêng vào hộp gỗ phần thi thể lại chôn cất cẩn thận Hộp gỗ đựng đầu thường để mái đá hốc đá gần nhà Tài liệu tham khảo ( Thư viện dân tộc học, Thư viện quốc gia) Phong tục tập quán dân trộc Việt Nam ( Nhà xuất văn hóa dân tộc Hà Nội, 1994) Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam ( Tập 1, 2) - Nguyễn Khắc Tụng ( Nhà xuất xây dựng, Hà Nội , 93- 96.) Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam.Ngô Đức Thịnh ( Nhà xuất văn hóa dân tộc, Hà Nội – 1994) Các dân tộc người Việt Nam_ Các tỉnh phía Bắc phía Nam ( Viện Dân tộc học – NXB KHXH, Hà Nội 1987) … Thank for your listening! Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hương_ DL16c: phần: I, II,III Trần Thị Hảo_DL16c: phần:VI, V ... chồng chủ nhà (PC) Trong phòng có bếp phụ (BP) Nhà đất người Lô Lô Trang phục Trang phục nam giới dân tộc Lô Lô: - Nam giới dân tộc Lô Lô nói chung thường mặc áo cánh ngắn, mặc quần chít khăn, may... nhóm Lô Lô dùng phận y phục độc đáo mà người Lô Lô Hoa gọi “lo thố” tức miếng quần, dài 1mets rộng 60cm, hai mép đầu chân vải trang trí hoa văn sặc sỡ Cách xếp mảng hoa văn tạo cho nữ y phục Lô Lô... La, Lu Lộc, Nhóm địa phương gồm: Lô Lô Đen Lô Lô Hoa + Lô Lô Đen: Màn Di No( Lũng Cú - Đồng Văn – Hà Giang), Màn Di Mân Tê ( Bảo Lạc – Lạng Sơn) + Lô Lô Hoa: Màn Di Qua hay Màn Di Pu xã Xin Cái,

Ngày đăng: 15/04/2017, 23:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dân tộc Lô Lô

  • Nội dung thuyết trình

  • I) Đặc điểm chung

  • II) Sinh hoạt kinh tế.

  • Slide 5

  • 2: Chăn nuôi

  • 3. Săn bắt, hái lượm

  • Slide 8

  • 4. Nghề thủ công

  • Slide 10

  • III/ VĂN HÓA VẬT CHẤT

  • Nhà cửa

  • Slide 13

  • Mô hình vì kèo ba cột nhưng hai cột hai bên cột giữa được thay bằng tường và có thêm cột hiên.

  • Slide 15

  • Mặt bằng sinh hoạt tiêu biểu của mỗi loại nhà:

  • Mặt bằng sinh hoạt nhà sàn của người Lô Lô ở xã Xin Cái, Mèo Vạc, Hà Giang.

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Mặt bằng sinh hoạt nhà trình đất của người Lô Lô ở xã Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan