Quan hệ đối ngoại của nhật bản từ năm 1868 đến năm 1912

166 311 0
Quan hệ đối ngoại của nhật bản từ năm 1868 đến năm 1912

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THANH TÙNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN TỪ NĂM 1868 ĐẾN NĂM 1912 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 MỞ ĐẦU Ý nghóa khoa học mục đích nghiên cứu Ngày nay, Nhật Bản biết đến với tư cách cường quốc kinh tế, có quan hệ rộng rãi với nước có tầm ảnh hưởng quan trọng trường quốc tế Tuy nhiên, khứ, kỷ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản suy yếu khủng hoảng trầm trọng Nền thống trò Mạc phủ vấp phải chống đối mạnh mẽ lực phong kiến đòa phương đại đa số nhân dân lao động nước Sản xuất nông nghiệp lạc hậu thủ công nghiệp, thương nghiệp bò kìm hãm ngoại thương sách đóng cửa quyền Trong bối cảnh đó, Nhật Bản lại phải đối mặt với nguy xâm lược từ đế quốc phương Tây Bằng “hiệp ước bất bình đẳng”, đế quốc phương Tây bước khống chế Nhật Bản Nhờ có sách cải cách hợp lý, Nhật Bản vươn lên hàng cường quốc, xoá bỏ “hiệp ước bất bình đẳng” với nước phương Tây, khôi phục quyền độc lập, tự chủ dân tộc, gia nhập hàng ngũ đế quốc, tiến hành chiến tranh bành trướng bên Mục đích luận văn cố gắng tìm hiểu cách có hệ thống quan hệ đối ngoại Nhật Bản giai đoạn 1868 – 1912 thông qua biến đổi trò, kinh tế, văn hoá, xã hội, quân sự, rút mặt tích cực hạn chế trình Mặt khác, mối quan hệ quốc tế đa phương hoá, đa dạng hoá quốc tế hoá nay, việc tìm hiểu quan hệ đối ngoại Nhật Bản khứ góp phần giúp quán triệt chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta công tác đối ngoại 2 Lòch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tài liệu Việc nghiên cứu Nhật Bản nói chung từ lâu nhà khoa học nước quan tâm, nghiên cứu Những vấn đề quan tâm nghiên cứu nhiều “Lòch sử Nhật Bản” (nói chung) “Cải cách Minh Trò” (Meiji) Cụ thể, từ trước năm 1975, tác phẩm: “Nước Nhựt Bổn ba mươi năm tân” [32] Đào Trinh Nhất, trình bày khái quát giai đoạn công tân Nhật Bản Với tác phẩm “Chính trò Nhật Bản (1854-1954)” [4], Quang Chính trình bày kỹ sách đối nội, đối ngoại Nhật Bản từ năm 1854 đến năm 1954, sử dụng nhiều tài liệu quan trọng tác giả nước Châm Vũ Nguyễn Văn Tần viết “Nhật Bản lược sử” [52], “lược sử” gồm năm tập, tác phẩm bao quát gần toàn lòch sử Nhật Bản nhiều lónh vực từ lòch sử đến kinh tế, văn hoá, trò, quân sự,…Trong tác phẩm này, tác giả chủ yếu sử dụng tài liệu nhà nghiên cứu Nhật Bản Năm 1969, tác phẩm “Nhật Bản tân thời Minh Trò Thiên hoàng” [31] Nguyễn Khắc Ngữ tiếp tục sâu tìm hiểu công tân Nhật Bản Sau năm 1975, lòch sử Nhật Bản giai đoạn 1868 – 1912 đề cập khái quát giáo trình, tiêu biểu “Lòch sử cận đại giới” [33] hay tác phẩm viết Nhật Bản “Lòch sử Nhật Bản” Lê Văn Quang [42], Phan Ngọc Liên [22],… Từ năm 1986, với đường lối đổi mới, cải cách Đảng cộng sản Việt Nam, tạp chí: “Nghiên cứu lòch sử”, “Nghiên cứu Nhật Bản” đăng nhiều viết tác giả nước phân tích sâu vấn đề lòch sử Nhật Bản giai đoạn 1868 – 1912 Cụ thể: Tác giả Nguyễn Tiến Lực có “Về Minh Trò tân” [25], trình bày khái niệm, phân kỳ, nội dung chủ yếu ảnh hưởng quốc tế tân Minh Trò; “Chính sách phủ Meiji việc thuê chuyên gia nước ngoài”[26] thống kê số liệu, quan điểm, mục tiêu quyền Minh Trò việc sử dụng chuyên gia nước để đại hoá Nhật Bản Hoàng Minh Lợi với “Đường lối trò, đối ngoại quân quyền Minh Trò thời kỳ 1886 – 1912” [24]; Đặng Xuân Kháng viết “Bối cảnh quốc tế Minh Trò tân” [15] “Mori Arinori công cải cách giáo dục thời Minh Trò” [16]; Nguyễn Ngọc Nghiệp có loạt viết “Vai trò Phúc Trạch Dụ Cát (Fukuzawa Yukichi) cải cách Minh Trò” [36], “Vai trò Thiên hoàng thời kỳ Minh Trò Nhật Bản” [37] “Nhật Bản học tập phương Tây thời Minh Trò”[38]; tác giả Phan Hải Linh phân tích biến đổi trang phục, ẩm thực nhà người Nhật Bản thời Minh Trò “Bunmei Kaika biến đổi đời sống vật chất người Nhật” [23] Một số tác giả nước có đăng Mitani Hiroshi (Nhật Bản) với “Cuộc cách mạng Minh Trò: thay đổi cấu, tổn thất vai trò chủ nghóa dân tộc”[8]; tác giả Hoàng Đại Tuệ (Trung Quốc) có “Khảo sát lòch sử quốc tế hoá Nhật Bản”[55],… Sách nước dòch xuất Việt Nam “Nước Nhật trăm năm sau Minh Trò” [1], “Đây nước Nhật ” [3] Bộ ngoại giao Nhật Bản giới thiệu sơ lược đất nước, người Nhật Bản từ sau cải cách Minh Trò Tiếp theo tác phẩm “Nhật Bản khứ tại”[45] “Nhật Bản câu chuyện quốc gia” [46] Edwin O Reischauer; “Lòch sử Nhật Bản”[30] R.H.P Mason J.G Caiger trình bày chi tiết loch sử Nhật Bản; Pierre Antoine Donnet có tác phẩm “Nước Nhật Bản mua giới”; Shiraishi Masaya có công trình nghiên cứu công phu “Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản – Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới” [29] Fukuzawa Yukichi có tác phẩm “Cách tân giáo dục thời Minh Trò” [59] Đặc biệt, tác giả Vónh Sính, người có nhiều năm nghiên cứu Nhật Bản, tác phẩm “Nhật Bản cận đại” [48] giới thiệu toàn diện nước Nhật Bản thời Minh Trò Nhà nghiên cứu người Nga Ivanốp có tác phẩm đề cập “Sự phát triển chủ nghóa quân phiệt Nhật” [14] Ngoài tác phẩm “ Japanese history” [61] khái quát toàn lòch sử Nhật Bản; sách tra cứu quan trọng lòch sử Nhật Bản tiếng Anh “Historical and geographical dictionary of Japan” [62] hay ngoại giao Nhật Bản có “Historical Foreign Dictionary of Japan” [64]; “The Autobiography of Fukuzawa Yukichi” [63]… Nhìn chung, nguồn sử liệu đề cập đến lòch sử Nhật Bản quan hệ đối ngoại Nhật Bản thời Minh Trò phong phú Tuy nhiên, chưa có điều kiện tiếp cận tất nguồn tài liệu nên chủ yếu sử dụng nguồn tài liệu có nước Trong đó, ý sử dụng viết tác giả Nguyễn Tiến Lực, Nguyễn Văn Kim, Trònh Tiến Thuận, người có dòp nghiên cứu trực tiếp Nhật Bản, có điều kiện tiếp xúc nhiều tài liệu nước ngoài, nguồn tài liệu xuất Nhật Bản Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Vận dụng phương pháp tiếp cận hệ thống phương pháp logic, người viết đặt Nhật Bản bối cảnh chung khu vực châu Á giới, thời kỳ lòch sử cận nghiên cứu Phương pháp liên ngành, quan hệä đối ngoại Nhật Bản thể nhiều lónh vực nên nghiên cứu giáo dục, kinh tế, văn hoá lẫn trò, quân Trong trình thực luận văn, việc kế thừa viết tác giả, người viết nghiên cứu, xử lý tài liệu, đối chiếu tài liệu trong, nước tư liệu gốc, sở xếp, trình bày vấn đề theo lòch sử khách quan Người viết sử dụng phương pháp lòch sử, phân tích, so sánh mối liên hệ kiện lòch sử, thật lòch sử tồn Giới hạn nội dung nghiên cứu Vấn đề luận văn đặt tìm hiểu quan hệ đối ngoại Nhật Bản giai đoạn (1868-1912), coi có ảnh hưởng to lớn đến vận mệnh tương lai Nhật Bản Về nội dung, luận văn chủ yếu tìm hiểu khái quát bối cảnh Nhật Bản trước 1868, thất bại Nhật Bản việc vận động ngoại giao xoá bỏ hiệp ước “bất bình đẳng” công cải cách đất nước (1868 – 1885), trình xâm lược bành trướng thuộc đòa (1886 – 1912) Cụ thể, luận văn tập trung giải nội dung sau: - Khái quát quan hệ đối ngoại Nhật Bản trước năm 1868 - Nguyên nhân thất bại việc vận động xoá bỏ hiệp ướ c “bất bình đẳng”, công cải cách kết quả, giai đoạn (1868 – 1886) - Vì Nhật Bản chọn đường xâm chiếm thuộc đòa, nguyên nhân hệ quả, giai đoạn (1886 – 1912) Bố cục luận văn Luận văn gồm 163 trang Nội dung 120 trang MỞ ĐẦU (5 trang) Chương TỔNG QUAN (29 trang) Chương CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VÀ CẢI CÁCH ĐẤT NƯỚC (1868 – 1885) Chương (50 trang) CHIẾN TRANH XÂM LƯC VÀ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA (1886 -1912) (36 trang) KẾT LUẬN (4 trang) PHỤ LỤC (32 trang) Chương 1: TỔNG QUAN 1 Nhật Bản “đóng cửa” (Sakoku) 1 Đảo quốc Nhật Bản Với bốn nghìn đảo lớn nhỏ, có bốn đảo lớn Honshu, Hokkaido, Kyushu Shikoku, lãnh thổ Nhật Bản trải dài theo hình cánh cung, khơi Thái Bình Dương, chếch phía Đông Bắc châu Á (Từ Tây sang Đông 1240 – 1480 kinh độ Đông, từ Bắc xuống Nam 460 – 250 vó độ Bắc), ba hướng Bắc, Tây Nam giáp với Liên bang Nga, bán đảo Triều Tiên Trung Quốc , phía Đông Thái Bình Dương Vì vậy, trình phát triển mình, Nhật Bản có nhiều mối quan hệ giao lưu kinh tế, văn hoá từ sớm với nước láng giềng Nhật Bản tiếp thu nhiều kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp, tư tưởng (Nho giáo, Phật giáo,…), văn hoá (chữ Hán),… từ Trung Quốc , Triều Tiên (thế kỷ IV-VI) Vào kỷ thứ I, Nhật Bản hình thành trăm tiểu quốc, đó, lớn mạnh nước Yamatai nữ vương Himiko cai trò, có quan hệ thường xuyên với Trung Quốc Triều Tiên Đến kỷ thứ IV, xuất quốc gia Yamato với nhân vật tiếng Thái tử Shotoku, người sang Trung Quốc du học dùng danh xưng Thiên hoàng (Tenno) giao thiệp với nhà Tuỳ (581-618) Thời kỳ này, Nhật Bản xâm chiếm thống trò Triều Tiên gần hai kỷ (391-562) Năm 645, sau lật đổ lực dòng họ Shoga, Thiên hoàng Kotoku tiến hành cải cách Taira (646-649) thiết lập chế độ phong kiến Nhật Bản Tuy nhiên, nét đặc thù lòch sử Nhật Bản bên cạnh vò tuyệt đối Thiên hoàng, dòng họ lực luôn đóng vai trò quan trọng Từ kỷ thứ VIII-XII, chế độ phong kiến Nhật Bản tiếp tục phát triển qua thời kỳ Nara (710-794), Heian (794-1192) Trong thời kỳ này, dòng họ Fudiwara thâu tóm quyền hành tay Năm 1185, sau vô hiệu hoá quyền lực dòng họ Fudiwara, dòng họ Minatomo đánh bại họ Taira, thiết lập vò Tướng quân (Shogun), xây dựng quyền hộ phủ riêng gọi chế độ Mạc phủ (Bakufu) (1192-1333) Triều đình Thiên hoàng tồn danh nghóa Trong thời kỳ này, Nhật Bản đánh bại hai xâm lược quân Mông Cổ vào năm 1274 1281 Từ năm 1333-1560, Nhật Bản lâm vào tình trạng chia cắt, tranh chấp quyền lực hỗn chiến ác liệt Năm 1560, Oda Nobunaga (1534-1582) đánh bại lực phong kiến cát Năm 1590, Hideyoshi (1536-1598) thống đất nước, xâm chiếm Triều Tiên vào năm 1592, 1597 thất bại có can thiệp quân nhà Minh (1368-1644) Năm 1603, đánh bại lực chống đối, Tokugawa Ieyasu (1542-1616) tự xưng Tướng quân, mở đầu thời kỳ Mạc phủ Tokugawa (1603-1867) Chính quyền Tokugawa thực nhiều biện pháp để bảo vệ chế độ Mạc phủ Để trì hoà bình, thống đất nước, Tướng quân thâu tóm quyền lực vào tay Đề phòng lãnh chúa chống đối Mạc phủ, Tướng quân chia cắt lãnh thổ thành nhiều phần lớn nhỏ ban cấp cho lãnh chúa tuỳ vào tước vò họ Tướng quân chia lãnh chúa làm ba loại Cao người dòng họ Tokugawa, gọi Gosanke, hưởng nhiều quyền lợi, nhiều đất đai trấn thủ bốn nơi khác (Tướng quân Ieyasu cai quản vùng Edo, ba người ông Nagoya (Owari), Wakayama (Kii) Hitachi (Mito), vừa tránh tranh giành nội bộ, vừa làm tai mắt Mạc phủ, chế ngự dòng họ lãnh chúa khác Kế tiếp lãnh chúa Đại danh (Fudai Daimyo), lãnh chúa trung thành, có công giúp dòng họ Tokugawa gầy dựng nghiệp Họ hưởng nhiều ưu đãi, cấp nhiều khu đất tốt xung quanh Edo lãnh đòa nhà Tokugawa, có tất 176 Fudai Daimyo Loại thứ ba Tozama Daimyo, gồm có 86 người, lãnh chúa chống lại dòng họ Tokugawa nên hưởng ưu đãi thường bò Tướng quân cảnh giác đề phòng Để ngăn họ liên kết với nhau, quyền Mạc phủ thay đổi lãnh đòa họ xếp xen kẽ với lãnh đòa Fudai Daimyo Cẩn thận hơn, từ năm 1634, Tướng quân Iemitsu ban hành luật Sankin Kotai (Tham cần giao đại hay “luân phiên có mặt”) 276 lãnh chúa Theo đó, hàng năm lãnh chúa phải sống Edo sáu tháng họ trở lãnh đòa phải để vợ, lại làm tin Ngoài ra, để làm suy yếu thực lực lãnh chúa, quyền Mạc phủû buộc lãnh chúa phải đóng góp nặng nề Tướng quân ngăn cấm cháu hoàng tộc lãnh chúa không lấy Mạc phủ ý xây dựng quân đội chuyên nghiệp lên đến năm mươi nghìn người, chia làm hai loại Hatamoto (“thân binh”) Samurai (võ só) Nếu tính quân lính lãnh chúa số lên đến năm mươi vạn người (!) Nhờ vậy, quyền Mạc phủ củng cố vững thống trò mình, trì trật tự ổn đònh đất nước hai trăm năm mươi năm 1 Sự xâm nhập phương Tây Cuộc cách mạng Netherland (1566-1572) thắng lợi, báo hiệu thay chế độ tư chế độ phong kiến châu Âu Năm 1640, cách mạng tư sản Anh bùng nổ thắng lợi, mở đường cho chủ nghóa tư phát triển Cách mạng tư sản Pháp, Chiến tranh giành độc lập mười ba bang thuộc đòa Anh Bắc Mỹ,… thắng lợi đưa đến việc xác lập hệ thống tư phạm vi giới Chủ nghóa tư đời thúc đẩy sản xuất nước Âu – Mỹ phát triển quy mô lớn đồng thời đặt yêu cầu thiết nguyên liệu, lương thực, nhân công thò trường tiêu thụ hàng hoá Đây động lực thúc đẩy nước tư Âu – Mỹ đẩy mạnh công xâm chiếm, thống trò khai thác thuộc đòa Ngay từ kỷ XV, với tiến khoa học - kỹ thuật, hàng hải, đóng tàu, phát minh la bàn,…thông qua phát kiến đòa lý vó đại Christophe Colomb (? – 1506), Vasco de Gama (? – 1524), Magenllan (1480 – 1521),…giai cấp tư sản châu Âu tìm thấy vùng đất mới, dân tộc mới, nguồn tài nguyên dồi châu Mỹ, châu Phi châu Á Bồ Đào Nha Tây Ban Nha hai đế quốc đầu công chinh phục thuộc đòa Họ làm chủ đường buôn bán chủ yếu biển, vơ vét tài nguyên nước Mỹ la tinh, săn bắt nô lệ từ châu Phi bán sang châu Mỹ Khi đế quốc Tây Ban Nha Bồ Đào Nha suy yếu, nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ,… bắt đầu tham gia tranh giành thuộc đòa Sau châu Mỹ châu Phi, châu Á trở thành mục tiêu xâm lược đế quốc phương Tây Đến 1849, sau tranh giành khốc liệt, Anh độc chiếm Ấn Độ Ở khu vực Đông Nam Á, Hà Lan chiếm Indonesia; Anh chiếm Malaysia, Myanmar; Tây Ban Nha khống chế Philippin; Đông Dương trở thành thuộc đòa Pháp; Thái Lan đặt ảnh hưởng Anh, Pháp,… Ở Đông Bắc Á, đế quốc tranh xâu xé Trung Quốc Tóm lại, cuối kỷ XIX, hầu hết đất đai giới bò đế quốc phương Tây biến thành thuộc đòa 151 Mito Nariaki (1800 – 1860) Fukuzawa Yukichi (1834 -1891) Abe Masahiro (1819 – 1857) Ito Hirobumi (1841 -1909) 152 Shigenobu Okuma (1838 – 1922) Masatake Tarauchi (1849 – 1919) Aritomo Yamagata (1838 – 1922) Gombei Yamamoto (1852 -1933) 153 Masayoshi Matsukata (1848 – 1924) Kataaki Kato (1860 -1926) Minoru Saito (1858 – 1936) Taro Katsura (1847 – 1913) 154 Tsuyoshi Inokai (1855 – 1932) Giichi Tanaka (1863 – 1929) Yoko Hamaguchi (1870 – 1931) Kyotaka Kuroda Kijotada (1840 – 1900) 155 Keigo Kiyoura (1850 – 1942) Kinmochi Saionji (1849 – 1940) Keisuke Okada (1862 – 1952) Korekiyo Takahashi (1854 – 1936) 156 Reijiro Wakatsuki (1866 – 1949) Takashi Hara (1865 – 1921) Senjuro Hayashi (1879 – 1943) Tamosaburo Kato (1859 – 1923) 157 Townsend Harris (1801 – 1878) Theodore Roosevelt (1858 – 1919) 158 Alexei Nicholaevitch Kouropatkin (1848 - 1925) Putyatin (1803 – 1883) Rozhdetvenski Zinovi Petrovich (1848 – 1909) Lý Hồng Chương (1823 – 1901) 159 Oyama Iwao (1842 – 1916) Ogai Mori (1862 – 1922) Nogi Stoessel 160 Maresuke Nogi (1849 – 1912) Sakuma Samata (1844 – 1915) Katsura Taro (1848 – 1913) Akashi Motojiro (1864 – 1919) 161 Hội nghò Portsmouth (1905) 162 Viên Thế Khải (1859 -1916) Vua Sunjong (1874 – 1926) Vua Gwangmu (Myoung Bok 1852 – 1919) Taewongun Heung (1820 – 1898) 163 Kim Ok Kyun (1851 – 1894) Ando Sadami (1853 – 1852) An Joong Gun (1878 – 1910) Kabayama Sukenori (1837 – 1922) 164 Takahira Kogoro (1854 – 1926) Sergei Yulevich Witte (1849 – 1915) Roman Romanovitch Rosen (1847 – 1921) Komura Yutaro (1855 – 1911) 165 Phan Bội Châu Cường Để lúc đến Nhật Bản ... tìm hiểu quan hệ đối ngoại Nhật Bản giai đoạn (1868- 1912) , coi có ảnh hưởng to lớn đến vận mệnh tương lai Nhật Bản Về nội dung, luận văn chủ yếu tìm hiểu khái quát bối cảnh Nhật Bản trước 1868, ... năm tân” [32] Đào Trinh Nhất, trình bày khái quát giai đoạn công tân Nhật Bản Với tác phẩm “Chính trò Nhật Bản (1854-1954)” [4], Quang Chính trình bày kỹ sách đối nội, đối ngoại Nhật Bản từ năm. .. tân Nhật Bản Sau năm 1975, lòch sử Nhật Bản giai đoạn 1868 – 1912 đề cập khái quát giáo trình, tiêu biểu “Lòch sử cận đại giới” [33] hay tác phẩm viết Nhật Bản “Lòch sử Nhật Bản Lê Văn Quang

Ngày đăng: 15/04/2017, 22:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan