Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của chính quyền tỉnh an giang

122 528 1
Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của chính quyền tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ QUỐC CƢỜNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH AN GIANG Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM VĂN SÁNG Hà Nội - 2008 -1- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Quốc Cƣờng -2MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƢỚC 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò công nghệ thông tin 6 1.2 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước 19 1.3 Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà nước số nơi khác 43 Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ CHÍNH QUYỀN AN GIANG 2.1 Khái quát hệ thống quản lý quyền tỉnh An Giang 52 52 2.2 Thực trạng việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin quyền tỉnh An Giang 61 2.3 Đánh giá tác động việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý quyền tỉnh An Giang 77 Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH AN GIANG 82 3.1 Phương hướng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý quyền tỉnh An Giang 3.2 3.3 82 Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý quyền tỉnh An Giang 89 Một số kiến nghị với Chính phủ quyền tỉnh An Giang 103 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 -3- CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN BCVT : Bưu chính, Viễn thông CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CNTT : Công nghệ thông tin (Information Technology) CPĐT : Chính phủ điện tử (E-Government) CQNN : Cơ quan nhà nước CSDL : Cơ sở liệu (Database) FDI : Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) HTTT : Hệ thống thông tin KHCN : Khoa học Công nghệ KT-XH : Kinh tế - xã hội ODA : Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) PCI : Chỉ số Năng lực Cạnh tranh Cấp tỉnh : (Provincial Competitiveness Index) TTTT : Thông tin Truyền thông VCCI : Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam (Vietnam Chamber of Commerce and Industry) VNCI : Dự án Nâng cao Năng lực cạnh tranh Việt Nam (Vietnam Competitiveness Initiative) W3C : World Wide Web Consorcium XHCN : Xã hội chủ nghĩa -4- Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Một số tiêu KT-XH tỉnh An Giang qua năm 2005, 2006, 2007 Kết số thành phần PCI An Giang qua năm 2005, 2006 2007 Chất lượng công chức, viên chức tỉnh An Giang thời điểm tháng 6/2008 Bảng thống kế kết trang bị hạ tầng kỹ thuật Đề án 112 tỉnh An Giang qua năm 2005, 2006 Kết ứng dụng CNTT CQNN tỉnh An Giang Trang 53 55 58 63 70 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Hình 1.1 Tên bảng Sơ đồ phân tầng CNTT Hình 1.2 “Bốn thành phần, ba chủ thể” 17 Hình 1.3 Chính phủ điện tử dịch vụ cung cấp 25 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh An Giang 52 Hình 2.2 So sánh số PCI An Giang qua năm 2005, 2006, 2007 56 Hình 2.3 Hệ thống quyền tỉnh An Giang 57 Hình 2.4 So sánh số lượng, chất lượng công chức, viên chức tỉnh An Giang qua năm 2006, 2006, 2007 tháng 6/2008 59 Hình 2.5 Vị trí đơn vị phụ trách ứng dụng CNTT 60 Hình 2.6 Tỉ lệ phân bố kinh phí hạng mục cho giai đoạn 2001-2005 68 Hình 3.1 Bốn giai đoạn phát triển CPĐT 86 Hình 3.2 Các giai đoạn phát triển trang web CPĐT 87 Hình 3.3 Kiến trúc phần mềm tổng thể cho CPĐT 97 Trang 10 -1MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một thách thức lớn mà ngày Chính phủ nước phát triển phải đối mặt việc cải cách hành chính, đổi phương thức lãnh đạo quản lý để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước, phù hợp với yêu cầu toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế giới bùng nổ cách mạng thông tin Theo kinh nghiệm nước trước, ứng dụng CNTT vào hoạt động CQNN, xây dựng CPĐT giải pháp chiến lược cho Chính phủ nước phát triển Tuy nhiên, đường xây dựng CPĐT đơn giản Theo James Yong, Giám đốc chương trình khu vực công (Đông Nam Á) Cisco System, có đến 35% CPĐT toàn giới bị thất bại hoàn toàn, 50% thất bại phần Nguyên nhân chủ yếu trì trệ người dân, công chức áp dụng rập khuôn mô hình nước khác [6] Con đường xây dựng CPĐT nóng vội, phải có phương pháp, mô hình bước triển khai thích hợp Ở Việt Nam, Đề án tin học hóa quản lý hành nhà nước giai đoạn 2001 – 2005 (gọi tắt Đề án 112) triển khai theo Quyết định 112/2001/QĐ-TTg ngày 25/7/2001 Thủ tướng Chính phủ Đề án 112 coi tảng cho tiến trình xây dựng CPĐT VN Nhưng “Đề án 112 không thực mục tiêu, nhiệm vụ tin học hóa quản lý hành nhà nước Thủ tướng Chính phủ giao” (theo kết luận Thủ tướng, ngày 20/4/2007) [1] Hàng tỉ đồng đầu tư cho thiết bị công nghệ 27 tỉnh, thành 12 ngành chưa khai thác hiệu Thực tế cho thấy, ứng dụng công nghệ vào hoạt động CQNN cho hiệu toán khó Bởi lẽ, việc ứng dụng công nghệ thông tin không dừng lại việc mua sắm trang thiết bị, xây dựng hạ tầng kỹ thuật mà đòi hỏi nhiều định hướng mang tính chiến lược, có tầm vóc quốc tế; yêu cầu trình độ nguồn nhân lực hoạt động quản lý hành CQNN với sách thể chế thích -2hợp Nếu định hướng không đúng, triển khai không tốt việc đầu tư cho ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động CQNN không hiệu gây lãng phí lớn Những thất bại Đề án 112 minh chứng cho việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin không đồng bộ, nặng trang thiết bị, kế hoạch triển khai không rõ ràng, tham khảo ý kiến người dùng tính định hướng chưa cao, … Cần triển khai tin học hóa theo hướng mới, thiết thực, hiệu hơn, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh: Tin học hóa quản lý hành nhà nước phải tiếp tục triển khai mạnh mẽ, thực theo Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động CQNN [1] Tuy nhiên, thời điểm (2008), kế hoạch triển khai ứng dụng CNTT cho giai đoạn chưa có Vì vậy, đa số bộ, ngành tỉnh, thành lúng túng, thụ động có xu hướng trông chờ vào văn hướng dẫn Có thể nói, việc ứng dụng CNTT hoạt động CQNN bị chậm lại Trước tình hình chung, việc ứng dụng CNTT quản lý quyền tỉnh An Giang - tỉnh miền Tây Nam Bộ, thuộc đồng sông Cửu Long - bị ảnh hưởng tương tự Mặc dù, quyền tỉnh An Giang triển khai kế hoạch, chương trình ứng dụng CNTT riêng cho tỉnh nhìn chung chậm chưa có đột phá Nhận thức rõ vấn đề trên, cán quản lý lĩnh vực công nghệ thông tin Trường Đại học An Giang, đơn vị coi đầu việc ứng dụng CNTT tỉnh An Giang thân đào tạo lĩnh vực quản lý nhà nước, tác giả chọn đề tài “Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý quyền tỉnh An Giang” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, vai trò CNTT ngày nâng cao chiếm vị trí quan trọng lĩnh vực, ngành nghề nên vấn đề ứng dụng CNTT quản lý nhà nước đặc biệt quan tâm Các quan -3Đảng, Nhà nước cấp Trung ương cấp tỉnh, thành phố thuộc Trung ương có chương trình ứng dụng CNTT riêng cho Điển hình số tài liệu, đề tài nghiên cứu, đề án lớn có liên quan đến việc ứng dụng CNTT quản lý CQNN từ năm 2001 đến như: - Đặng Hữu (2001), Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc gia - Đổi công tác thông tin phục vụ quản lý kinh tế Chính phủ giai đoạn (2001), Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý Nguyễn Văn Hòa, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc – Thực trạng giải pháp (2006), Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý Nguyễn Bá Hiến, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Đề án tin học hóa quản lý hành nhà nước giai đoạn 2001-2005 (Đề án 112) - Đề án tin học hóa hoạt động quan Đảng giai đoạn 2001-2005 (Đề án 47), Đề án tin học hóa hoạt động quan Đảng giai đoạn 20062010 (Đề án 06) - Emmanuel C Lallana (2003), Kỷ nguyên thông tin, UNDP-APDIP - Patricia J Pascual (2003), Chính phủ điện tử, UNDP-APDIP Nhìn chung, hầu hết công trình nghiên cứu khái quát vấn đề chung đề cập đến khía cạnh khác việc ứng dụng công nghệ thông tin; Chỉ có Đề án 112 có liên quan trực tiếp đến việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà nước Tuy nhiên, đề án không đạt hiệu mong muốn Trong trình nghiên cứu, tác giả kế thừa có chọn lọc số ý tưởng công trình nghiên cứu có liên quan, kết hợp với việc phân tích thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý quyền tỉnh An Giang để thực nhiệm vụ đề tài -43 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích luận văn tìm hiểu trạng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý quyền tỉnh An Giang Qua đó, đề tài đề xuất giải pháp khắc phục mang tính chiến lược nhằm đảm bảo việc ứng dụng công nghệ thông tin có hiệu - Nhiệm vụ luận văn: + Tìm hiểu vấn đề có liên quan đến việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý quyền tỉnh An Giang nói riêng Chính phủ điện tử nói chung + Phân tích, đánh giá thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý quyền tỉnh An Giang + Đề xuất giải pháp mang tính chiến lược nhằm khắc phục hạn chế đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT quản lý quyền tỉnh An Giang Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu luận văn tập trung vào người, sách, chương trình ứng dụng có liên quan đến ứng dụng CNTT quản lý quyền quyền tỉnh An Giang - Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào nghiên cứu việc ứng dụng CNTT khối quan quản lý nhà nước quyền tỉnh An Giang (bỏ qua khối Hội đồng nhân dân) số giải pháp, sách có liên quan Thời gian nghiên cứu đánh giá luận văn từ năm 2001 đến Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu khoa học luận văn - Cơ sở lý luận luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa MácLênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước kế thừa có chọn lọc công trình nghiên cứu Cụ thể, luận văn vào: + Nghị số 17-NQ/TW ngày 01/8/2007 Hội nghị lần thứ năm Ban chấp Trung ương khóa X, đẩy mạnh cải cách -5hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước + Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động CQNN + Chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Bộ Bưu - Viễn thông + Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm, 2006 - 2010 tỉnh An Giang ban hành theo Quyết định số 1958/QĐUBND, ban hành ngày 02/10/2006 + Tài liệu Chính phủ điện tử UNDP – APDIP - Phương pháp nghiên cứu luận văn chủ yếu theo phương pháp: khảo sát, thống kê, so sánh, phân tính, tổng hợp, diễn giải, thực nghiệm, … kế thừa kết số nghiên cứu khác để làm rõ vấn đề luận văn nhằm đảm bảo giải pháp đề đạt hiệu mong muốn Đóng góp khoa học luận văn Luận văn phân tích làm rõ thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý quyền tỉnh An Giang Từ đó, đề giải pháp khắc phục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý quyền tỉnh An Giang hiệu Luận văn làm tài liệu tham khảo, làm sở cho quan, địa phương định bàn tỉnh An Giang triển khai ứng dụng công nghệ thông tin có hiệu quả; Luận văn giúp cho quan nghiên cứu hoạch định chiến lược phát triển ứng dụng công nghệ thông tin thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết -1033.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ VÀ CHÍNH QUYỀN TỈNH AN GIANG 3.3.1 Đối với Chính phủ - Chuyển đổi chức quản lý CNTT cho hợp lý Hiện nay, chức quản lý CNTT giao cho Bộ TTTT quan Chính phủ thành lập từ Bộ BCVT Bộ Văn hóa Thông tin, thực chức quản lý nhà nước báo chí; xuất bản; bưu chuyển phát; viễn thông internet; truyền dẫn phát sóng; tần số vô tuyến điện; công nghệ thông tin, điện tử; phát truyền hình sở hạ tầng thông tin truyền thông quốc gia; quản lý nhà nước dịch vụ công ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Với mục đích nhằm gắn chặt việc sử dụng công nghệ thông tin hạ tầng kỹ thuật, đảm bảo cho phát triển báo chí, xuất Theo tác giả, điều chưa thật hợp lý: (i) Chức quản lý nhà nước báo chí (nói chung) chức quản lý CNTT (nói chung) hoàn toàn khác Chức báo chí chức quản lý thông tin, chức quản lý CNTT chức công nghệ ứng dụng công nghệ (ii) Việc sáp nhập hai chức vào làm cho phạm vi quản lý Bộ TTTT rộng lại không đồng chức Điều tạo tiềm ẩn bất đồng ý kiến nội Bộ TTTT Mặt khác, với chức quản lý rộng vậy, Bộ TTTT khó tập trung thực nhiệm vụ đẩy mạnh việc ứng dụng phát triển CNTT cho đất nước Có thể thấy rõ điều sau năm quản lý, việc phát triển ứng dụng CNTT đất nước dường biến chuyển Thêm vào đó, Sở TTTT quyền địa phương thực công việc quản lý báo chí nhiều hơn, lĩnh vực cấp giấy phép xuất thông tin Vì vậy, Chính phủ cần nhanh chóng chuyển đổi chức quản lý CNTT cho quan Chính phủ phù hợp Có hai giải pháp để thực hiện: -104(i) Chuyển giao chức phát triển ứng dụng CNTT cho Bộ KHCN Một là, có đồng chức năng; hai là, Bộ KHCN có nguồn kinh phí đầu tư cho công nghệ lớn điều đảm bảo cho việc phát triển ứng dụng CNTT; ba là, Bộ KHCN phụ trách việc triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 cho quan nhà nước, tương ứng quyền địa phương Sở KHCN; Như trình bày mối quan hệ chặt chẽ việc áp dụng ISO 9001:2000 ứng dụng CNTT (tr.91) để việc cải cách hành chính, xây dựng hành điện tử cách hiệu hơn, tránh lãng phí công sức, thời gian tiền (ii) Thành lập Bộ CNTT chuyển giao chức quản lý CNTT cho quan để tập trung cho phát triển ứng dụng CNTT có hiệu Mặt khác, điều tạo nên hiệu ứng xã hội CNTT, từ tạo lan tỏa ứng dụng phát triển CNTT toàn xã hội Trước tình hình nay, cần ưu tiên cho giải pháp (i), tức chuyển giao chức quản lý nhà nước CNTT cho Bộ KHCN chức quản lý công nghệ việc triển khai ISO 9001:2000 tách rời với việc ứng dụng CNTT - Cải cách sách tiền lương Chính sách đãi ngộ tiền lương cán CNTT quan nhà nước chưa hợp lý, nguyên nhân tượng “sự chuyển dịch nhân CNTT từ quan nhà nước (CQNN) bên ngoài” Đặc biệt lĩnh vực lập trình viên quản trị mạng Thông thường, lập trình viên tìm mức thu nhập cao gấp lần, với quản trị viên lần so với mức lương quan nhà nước Hơn thế, nhân quản trị mạng thường qui đổi trình độ Trung cấp (đào tạo năm) nên mức lương thấp Do đó, quan nhà nước khó tuyển dụng nhân quản trị mạng Chính phủ cần có sách tiền lương “mềm dẻo” nhân lực CNTT lập trình quản trị mạng Cần có hệ thống qui đổi chứng quốc tế tương ứng với tiền lương hợp lý - Thay đổi phương pháp tiếp cận để triển khai CPĐT -105Như trình bày phương pháp tiếp cận (tr.28): (i) phương pháp từ xuống (ii) phương pháp triển khai từ lên Việc chọn phương pháp thích hợp tùy thuộc vào đất nước, hệ thống trị mức độ thành thạo công nghệ quan nhà nước Singapore Trung Quốc chọn triển khai theo phương pháp từ xuống Trong khi, Mỹ Philippine lại áp dụng phương pháp từ lên Trong điều kiện Việt Nam, phương pháp thích hợp để triển khai CPĐT phương pháp triển khai từ lên Bởi lẽ, chưa có khung chiến lược quốc gia rõ ràng nguồn tài thật lớn để triển khai đồng Mặt khác, điều kiện sở vật chất, hạ tầng thông tin đặc biệt trình độ nhận thức đội ngũ cán công chức ban, ngành, cấp quyền địa phương không đồng Vì vậy, phương pháp triển khai từ lên làm tăng chủ động quyền địa phương Từ đó, bước xây dựng hoàn thiện CSDL, hệ thống thông tin cấp dưới, tiến đến xây dựng CSDL hoàn thiện khung chiến lược cho quốc gia Tuy nhiên, tiếp cận triển khai CPĐT quyền địa phương tiếp cận theo phương pháp từ xuống Phương pháp giúp cho quyền đầu tư tập trung, đồng hiệu Điểm cần lưu ý quyền địa phương phải xây dựng khung chiến lược ứng dụng tổng thể, tối thiểu phải xây dựng khung kiến trúc phần mềm với hệ thống chuẩn chung cho việc xử lý liệu trao đổi thông tin (bao gồm: biểu mẫu, định dạng liệu, chuẩn hỗ trợ, giao thức, …) - Ban hành danh mục tiêu chuẩn ứng dụng CNTT dùng chung cho quan Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội CPĐT tương lai tách rời quan Đảng, Nhà nước, tổ chức chức trị - xã hội người dân nói chung Do đó, danh mục tiêu chuẩn ứng dụng CNTT dùng chung cần thiết Có thể nói văn quan trọng làm tảng cho phát triển ứng dụng CNTT đất nước Danh mục vừa đảm bảo cho việc ứng -106dụng CNTT hiệu quả, vừa đảm bảo cho an toàn thông suốt trao đổi thông tin hệ thống thông tin quốc gia Hiện nay, có Danh mục tiêu chuẩn ứng dụng CNTT quan nhà nước ban Quyết định số 20/2008/QĐ-BTTTT ngày 09/0402008 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông; quan Đảng chưa có danh mục Mặt khác, quan Đảng chuyển sang dùng số ứng dụng văn phòng nguồn mở OpenOffice; quan nhà nước sử dụng Microsoft Office Điều tạo số cố chuẩn liệu trao đổi thông tin hệ thống Đảng Nhà nước Cụ thể quan nhà nước khó truy xuất tập tin (file) văn quan Đảng chuyển sang khác chuẩn định dạng Hơn nữa, Danh mục tiêu chuẩn ứng dụng CNTT bao hàm rộng, không định hướng theo chuẩn công nghệ nào, đồng thời thiếu sót, chuẩn cho thiết bị di động Vì vậy, Chính phủ cần xây dựng ban hành danh mục tiêu chuẩn chung cho quốc gia Trước mắt, cần nhanh chóng có văn qui định tạm thời chuẩn liệu trao đổi thông tin quan Đảng Nhà nước Ngoài ra, xu hướng web hóa, định dạng liệu văn trình diễn sử dụng chung chuẩn htm (hoặc html) Vì vậy, cần xem chuẩn htm chuẩn nhóm “văn bản” - Cần có lộ trình chuyển khai phần mềm nguồn mở Hiện nay, Chính phủ có nhiều khuyến cáo sử dụng nguồn mở Tuy nhiên, hầu hết quan nhà nước sử dụng chương trình ứng dụng Microsoft Vì vậy, chuyển đổi không hợp lý xảy xáo trộn hoạt động dẫn đến trì trệ hệ thống Mặt khác, Trong lĩnh vực phần mềm nguồn mở, xuất tượng mâu thuẫn nhu cầu xã hội chương trình đào tạo Các sở đào tạo CNTT không dám giảng dạy theo chương trình nguồn mở xã hội quan nhà nước không chưa có nhu cầu sử dụng; ngược lại -107cơ quan, doanh nghiệp muốn tuyển nhận có trình độ sử dụng phần mềm nguồn mở chuẩn hóa Do đó, việc triển khai phần mềm nguồn mở cần có lộ trình bước triển khai đồng hệ thống Chính phủ toàn xã hội, giáo dục đào tạo - Cải tiến qui trình, thủ tục đầu thầu mua sắm thiết bị CNTT Hiện nay, theo Luật đấu thầu (2005) Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 05/5/2008 Chính phủ hướng dẫn thi hành luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo luật xây dựng Nếu quan nhà nước muốn tiến hành theo trình tự đấu thầu mua sắm thiết bị CNTT sau: (i) Thời gian thông báo mời thầu tối thiểu 10 ngày; (ii) Thời gian chuẩn bị hồ sơ dự thầu tối thiểu 10-15 ngày đấu thầu nước 30 ngày đấu thầu quốc tế (cho nhà thầu chuẩn bị); (iii) Thời gian Chấm thầu tối đa 12 ngày kể từ ngày mở hồ sơ; (iv) Chủ đầu tư duyệt hồ sơ (chấm thầu 10 ngày); (v) Thời gian phê duyệt không 10 ngày Như vậy, cần mua sắm thiết bị CNTT phải qua đấu thầu, quan nhà nước phải chờ đợi 40 ngày Trong đó, phát triển thay đổi công nghệ CNTT ví “vũ bão” Nếu tính bình quân khấu hao gói thầu mua sắm thiết bị CNTT từ lúc làm thủ tục đấu thầu giảm khoảng 10% Đây lý gần chuyện vượt giá trần đấu thầu mua sắm thiết bị CNTT Do đó, cần cải tiến qui trình, thủ tục đấu thầu thiết bị CNTT, rút ngắn thời gian nhanh tốt 3.3.2 Một số kiến nghị với An Giang - Nhanh chóng kết thúc việc chuyển giao chức ứng dụng CNTT quan nhà nước cho Sở TTTT; Lấy sở hạ tầng Trung tâm tích hợp liệu (hiện trụ sở Trung tâm Tin học – Văn phòng UBND) làm trụ sở làm việc Đối với Trung tâm Tin học – Văn phòng UBND, -108do nhiệm vụ chức không phù hợp nên chuyển thành Phòng CNTT trực thuộc Văn phòng UBND tỉnh, phụ trách nhiệm vụ quản lý chung CNTT Văn Phòng UBND tỉnh Đồng thời, tương ứng cấp huyện, Phòng Văn hóa Thông tin cần bổ sung nhân chuyên trách CNTT tiếp nhận chức phụ trách ứng dụng CNTT từ Văn phòng UBND huyện - Xây dựng lại kế hoạch ứng dụng CNTT cho phù hợp với xu hướng phát triển CNTT (kiến trúc phần mềm tổng thể, web hóa, tích hợp dịch vụ) cụ thể hóa chương trình hành động Đồng thời, thành lập Ban chủ nhiệm chương trình có tham gia lãnh đạo cấp cao tỉnh trình bày phần giải pháp (tr.91) để đảm bảo việc triển khai chương trình hành động có hiệu Lộ trình triển khai ứng dụng CNTT cần tập trung việc phát triển chương trình ứng dụng cho điều hành tác nghiệp Cần chọn đơn vị đạt chứng ISO 9001:2000 đồng thời đơn vị xem ứng dụng CNTT mạnh Cụ thể Sở Y tế, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở KHCN - Nghiên cứu triển khai thí điểm mô hình Trung tâm giao dịch cửa thành phố Long Xuyên huyện An Phú An Phú coi huyện ứng dụng CNTT mạnh đảm bảo cho việc triển khai có hiệu so với huyện khác; Long Xuyên không xếp vào nhóm ứng dụng CNTT mạnh trung tâm KT-XH tỉnh, trình độ cán bộ, công chức, viên chức mặt dân trí cao huyện nhiều lần, điều đảm bảo cho thành công mô hình Trung tâm giao dịch cửa - Ưu tiên đạo tạo đội ngũ chuyên gia CNTT quan phụ trách ứng dụng CNTT, tập trung cho đào tạo cán quản lý CNTT đội ngũ lập trình viên Đồng thời, phải có chế độ đãi ngộ, sách tiền lương biện pháp tăng thu nhập thích hợp kèm - Cấn mạnh dạn đầu tư cho ứng dụng CNTT Với tỉ lệ đầu tư cao từ trước đến chiếm khoảng 0,03% GDP tỉnh, kế hoạch đề đến 0,1% Mặt khác, việc kinh phí đầu tư không nên phân bổ theo phương pháp bình quân trước áp dụng Cần tập trung ưu tiên cho đơn vị đủ điều kiện trình bày; đồng thời xác định dự án -109trọng điểm cần đầu tư như: đào tạo đội ngũ chuyên gia CNTT; đào tạo nâng cao trình độ tin học; nâng cấp hệ thống email; phát triển chương trình ứng dụng cho điều hành tác nghiệp; hạ tầng kỹ thuật mạng AGNET Trung tâm tích hợp; trung tâm giao dịch cửa - Thiết lập sách an ninh, an toàn thông tin quan Cần cụ thể hóa văn qui định, quy chế an ninh, an toàn thông môi trường CNTT nhằm nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, công chức an ninh an toàn thông tin môi trường CNTT; Kết hợp tổ chức tập huấn chuyên đề quản lý thông tin, quản lý mật khẩu, mã hóa thông chữ ký điện tử Đối với chương trình có sử dụng xác thực môi trường mạng, áp dụng bắt buộc sử dụng giao thức mã hóa thông tin truyền đổi liệu như: HTTPS, FTPS, POPS IMAPS Hướng đến xây dựng hệ thống quản lý an ninh, an toàn thông tin theo tiêu chuẩn ISO 27000 (ưu tiên triển khai thí điểm cho đơn vị ứng dụng CNTT mạnh, có nhiều dịch vụ công cung cấp) -110- KẾT LUẬN Ngày nay, ứng dụng phát triển CNTT xem giải pháp hàng đầu cho quốc gia muốn rút ngắn “khoảng cách số”, tắt vào văn minh tri thức Các quốc gia phải đối đầu với việc chuẩn bị sẵn sàng cho Chính phủ xã hội trước bối cảnh toàn cầu hóa bùng nổ cách mạng CNTT Thực tiễn cho cho thấy nước không vận đụng công nghệ thường tăng trưởng chậm, chí suy thoái Do vậy, khoảng cách số rộng phân cực giàu nghèo nước tiến lên kinh tế tri thức với nước phát triển có khuynh hướng ngày xa Sự bất bình đẳng phân phối “cái bánh” toàn cầu hóa kinh tế tăng lên Ứng dụng phát triển CNTT vừa hội vừa thách thức Đối với Chính phủ, CNTT với bốn thành phần: ứng dụng CNTT, sở hạ tầng CNTT, nguồn nhân lực công nghiệp CNTT giúp cho Chính phủ cải tiến mối tác động qua lại ba chủ thể: Chính phủ, người dân doanh nghiệp nhằm thúc đẩy tiến trình trị, xã hội kinh tế đất nước, tiến đến xây dựng CPĐT; Ứng dụng CNTT giúp cho CQNN đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải tiến cách hình thức cung cấp dịch vụ công cách có hiệu Đồng thời, góp phần nâng cao lực quản lý, điều hành quan quản lý nhà nước, tăng tính minh bạch tin cậy người dân Chính phủ; từ đó, hạn chế tệ nạn quan liêu, tham nhũng hệ thống Nhận thức rõ điều này, Chỉ thị 58-TC/TW đặt nhiệm vụ đầu ứng dụng CNTT cho quan Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội Trong năm qua, việc ứng dụng CNTT để tiến đến CPĐT Việt Nam nói chung An Giang nói riêng thật coi trọng đẩy mạnh Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT quan quản lý nhà nước chưa phát huy hết hiệu thực nó, CPĐT giai đoạn đầu Nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thông tin để đại hóa hành tiến đến xây dựng CPĐT tiếp tục thách thức phía trước -111Trên sở nghiên cứu vấn đề CPĐT, giải pháp kinh nghiệm triển khai ứng dụng CNTT CQNN, Luận Văn thực ba nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, là: (i) Hệ thống hóa số vấn đề xây dựng CPĐT việc triển khai ứng dụng CNTT quan quản lý nhà nước (ii) Phân tích, đánh giá thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin quan quản lý nhà nước tỉnh An Giang (iii) Đề xuất giải pháp mang tính chiến lược nhằm khắc phục hạn chế đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT quản lý quyền tỉnh An Giang Cho đến nay, giới có đến 35% quốc gia triển khai CPĐT bị thất bại hoàn toàn 50% thất bại phần Nguyên nhân chủ yếu trì trệ người dân, công chức áp dụng rập khuôn mô hình nước khác Vì vậy, việc xây dựng CPĐT Việt Nam nói chung hay An Giang nói riêng cần có bước thích hợp Phải tăng cường học hỏi kinh nghiệm có lựa chọn mô hình thích hợp, xây dựng mục tiêu phải sát với thực tiễn phải có tầm nhìn chiến lược cho việc phát triển CPĐT việc ứng dụng CNTT có hiệu cao Trong thời gian tới, muốn tạo đột phá ứng dụng CNTT, quyền tỉnh An Giang cần tập trung vào ba định hướng sau: Một là, cải tiến mô hình tổ chức triển khai ứng dụng CNTT; xây dựng mô hình kiến trúc phần mềm tổng thể cho CQNN để định hướng cho việc triển khai dự án CNTT hiệu quả; đẩy mạnh việc phát triển chương trình ứng dụng cho điều hành tác nghiệp CQNN theo kiến trúc đề ra, bước xây dựng CSDL ngành, lĩnh vực quản lý Hai là, tập trung nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật CNTT với công nghệ tiên tiến đảm bảo cho ổn định phát triển lâu dài Ưu tiên phát triển hệ thống mạng đường trục CQNN điều kiện để phát triển ứng dụng CNTT -112Ba là, tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực CNTT đảm bảo cho yêu cầu ứng dụng CNTT Đặc biệt cán quản lý CNTT đội ngũ lập trình viên để phát triển ứng dụng cho tỉnh Với mong muốn đóng góp phần công sức cho nhiệm vụ ứng dụng CNTT quản lý quyền tỉnh An Giang nói riêng xây dựng CPĐT Việt Nam nói chung Tác giả cố gắng hoàn thiện Luận văn với tinh thần cầu thị cao Tuy nhiên, ứng dụng CNTT vào quan quản lý nhà nước lĩnh vực rộng, phức tạp Việc xây dựng CPĐT không dừng lại khối quan quản lý nhà nước mà đòi hỏi phối hợp đồng quan Đảng, tổ chức trị-xã hội Luận văn phát thảo nhìn tổng quát đơn vị quản lý nhà nước Thực tế triển khai, nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu sâu Do hạn chế trình độ tác giả, Luận văn nhiều thiếu sót, mong góp ý, dẫn thầy, cô để Luận văn hoàn thiện -113DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Minh Anh (2007), “Thủ tướng đạo: Ngừng triển khai Đề án 112”, Trang tin điện tử Chính phủ Việt Nam, http://www.chinhphu.vn/ portal/page?_pageid=33,128127&_dad=portal&_schema=PORTAL &item_id=1853235 Đặng Minh Ất (2002), "Công nghệ thông tin nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam", Kinh tế phát triển, (64), tr.11-12 Ban Chấp Trung ương khóa X (2007), Nghị số 17-NQ/TW ngày 01/8/2007 Hội nghị Trung ương lần thứ năm đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước Ban Chỉ đạo quốc gia CNTT (2007), Báo cáo Chỉ số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng CNTT-TT Việt Nam năm 2006 Ban Quản lý đề án 112- UBND tỉnh An Giang (2005), Tình hình triển khai Đề án 112 Chính phủ năm 2005, Kế hoạch Tin học hóa QLHC nhà nước giai đoạn 2006-2010 Báo Người lao động điện tử (2007), Chưa có chương trình quốc gia Chính phủ điện tử, http://www.nld.com.vn/tintuc/do-thi-hom-nay/209136.asp Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2008), http://vi.wikipedia.org/ Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2001), Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá 10 Bộ Bưu - Viễn thông (2005), Chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 -11411 Bộ Bưu - Viễn thông (2007), Định hướng Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 12 Trọng Cầm (Theo Reuters) (2008), “Steve Ballmer: "Nhân loại đón cách mạng IT"”, VietNamNet, http://vietnamnet.vn/ cntt/2008/03/ 771806/ 13 Chính phủ (2007), Nghị định số 64/2007/NĐ-CP, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước 14 Cục Thống kê tỉnh An Giang (2005, 2006, 2007), Niên giám thống kê tỉnh An Giang 15 Phan Đình Diệu (2001), Tổng quan CNTT tác động tới phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Phan Đình Diệu (2007), “Internet: Nền tảng công nghệ cho xã hội tri thức!”, VietNamNet, http://www.vnn.vn/cntt/2007/05/695302/ 17 Dự án Nâng cao Năng lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI) Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI) (2006, 2007), Kết đánh giá số lực cạnh tranh tỉnh (PCI) tỉnh An Giang 18 Steinmuller Edvard (2004), "Nền kinh tế tri thức - Mối liên hệ với công nghệ thông tin truyền thông", Thông tin khoa học xã hội, (1), tr.36-36 19 Hồng Hà (2008), “1/4 dân số giới sử dụng Internet”, Giao thông điện tử, http://www.giaothongvantai.com.vn/Desktop.aspx/News/quoc- te/14_dan_so_the_gioi_su_dung_Internet/ 20 Phạm Thị Bích Hoa (2005), Toàn cảnh Chính phủ điện tử Việt Nam qua khảo sát website quan hành nhà nước, Hội Tin học Thành phố Hồ Chí Minh 21 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Nhà nước pháp luật, Quản lý hành (tập 3), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 22 Hội Tin học Việt Nam (2006, 2007), Báo cáo số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng CNTT -11523 Trần Viết Huân (2008), Giải pháp hành điện tử hướng dịch vụ, IBM Group Software 24 Cao Minh Kiểm, Lê Xuân Định (2002), "Một số suy nghĩ chuẩn dự liệu siêu liệu liên kết mạng", Hoạt động khoa học, (11), tr.12-14 25 Emmanuel C.Lallana (2003), Kỷ nguyên thông tin (The Information Age), e-ASEAN Task Force and UNDP-APDIP 26 Trần Lưu (2007), “Ngừng triển khai Đề án 112 : Thất bại thiếu mô hình cụ thể”, Sài Gòn Giải phóng online, http://www.sggp.org vn/trithuccongnghe/2007/4/96173/ 27 Lê Nguyên (2008), “Hơn tỉ máy tính sử dụng toàn giới”, VnExpress, http://www.vnexpress.net/GL/Vi-tinh/2008/06/3BA03BDC/ 28 Trần Văn Nhung, Trần Khánh Đức (2002), "Vấn đề phát phát triển nhân lực công nghệ thông tin", Tạp chí Cộng sản, (11), tr.33-35, 47 29 Patricia J Pascual (2003), Chính phủ điện tử (e-Government), e-ASEAN Task Force and UNDP-APDIP 30 Trần Ngọc Phát (2002), "Vai trò công nghệ thông tin tăng trưởng kinh tế Mỹ Pháp", Kinh tế phát triển, (9), tr.51-52 31 Đinh Hữu Phí (2001), "Tin học hóa quản lý hành Nhà nước với trình cải cách hành nay", Thông tin khoa học xã hội, (11), tr.28-32 32 Nguyễn Thành Phúc (2008), “Sẽ “siêu đề án””, Thế giới vi tính (PC World VN), http://www.pcworld.com.vn/pcworld/magaginze_ b.asp?t=mzdetail&atcl_id=5f5e5d5c585f5d 33 Nguyễn Hồng Phương (2008), Phân tích thiết kế hệ thống thông tin – Phướng pháp & ứng dụng, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 34 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam XI (2006), Luật Công nghệ thông tin 35 Reuters/Nhân dân (2008), “Super PC tốc độ xử lý nhanh giới”, Tin CNTT-TT, http://www.ictnews.vn/Home/may-tinh/Super-PC-tocdo-xu-ly-nhanh-nhat-the-gioi/2008/06/2CMSV1310210/View.htm -11636 Sở Nội vụ tỉnh An Giang (2005, 2006, 2007, 2008), Báo cáo số lượng, chất lượng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh An Giang năm 2005, 2006, 2007, 6/2008 37 Quốc Thanh, Khiết Hưng (2007), ““Cái chết” đề án 112”, Tuổi trẻ online, http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID= 199427&ChannelID=16 38 Trần Minh Tiến (2004), Một số định hướng kế hoạch phát triển Chính phủ điện tử, Viện Chiến lược BC&VT, Bộ Bưu Viễn thông 39 Vũ Anh Tú (2007), “Có thông tin số trái đất?”, VTC.VN, http://www.vtc.vn/congnghe/tinhoc/co-bao-nhieu-thong-tin-so-trentrai-dat/153317/index.htm 40 Hà Dương Tuấn (2005), “Toàn cầu hóa công nghệ thông tin xuất phần mềm”, Thời đại số 6, http://www.tapchithoidai.org/TD6_ HaDuongTuan.pdf 41 Lê Trường Tùng (2006, 2007, 2008), Toàn cảnh công nghệ thông tin Việt Nam 2007, Hội Tin học Thành phố Hồ Chí Minh 42 Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang (2006), Đánh giá triển khai đề án 112 An Giang từ năm 2002 đến 2006 43 Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang (2008), Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ tháng cuối năm 2008 44 Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang (2006), Tổng kết tình hình thực Đề án 112 Chính phủ tỉnh An Giang 45 Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang (2006), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm, 2006 - 2010 tỉnh An Giang 46 Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang (2006), Kế hoạch tổng thể ứng dụng phát triển công nghệ thông tin truyền thông địa bàn tỉnh giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020 -117B Tiếng Anh 47 IDC site, IDC Finds More of the World's Population Connecting to the Internet in New Ways and Embracing Web 2.0 Activities, http://www.idc.com/getdoc.jsp?containerId=prUS21303808 48 Information Technology Association of America (ITAA), Information Technology Definition, http://www.itaa.org/es/docs/Information%20 Technology%20Definitions.pdf 49 Intel Corporation, Moore’s Law, http://www.intel.com/techonology/ moorelaw/ 50 Microsoft Corporation (2008), Steve Ballmer: CeBIT 2008 (2008), http://www.microsoft.com/Presspass/exec/steve/2008/0303cebit.mspx 51 UNESCO, Definition of Terms, http://www.unesco.or.id/APGEST/ documents/scanning_documents/definition.pdf 52 United Nation Department of Public Information (2008), e-Government Survey 2008 – Form e-Government to Connected Governance, The United Nation 53 United Nation Department of Public Information (2004, 2005), Global eGovernment Readiness Report, The United Nation ... tỉnh An Giang 77 Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH AN GIANG 82 3.1 Phương hướng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý quyền. .. thống quản lý quyền tỉnh An Giang 52 52 2.2 Thực trạng việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin quyền tỉnh An Giang 61 2.3 Đánh giá tác động việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý quyền tỉnh. .. lý quyền tỉnh An Giang 3.2 3.3 82 Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý quyền tỉnh An Giang 89 Một số kiến nghị với Chính phủ quyền tỉnh An Giang 103 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI

Ngày đăng: 15/04/2017, 22:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan