Ẩm thực Việt Nam: Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ giới thiệu về vùng nguyên liệu và nghệ thuật giao tiếp ứng xử của con người Việt Nam thông qua ăn uống.

45 1.4K 0
Ẩm thực Việt Nam: Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ giới thiệu về vùng nguyên liệu và nghệ thuật giao tiếp ứng xử của con người Việt Nam thông qua ăn uống.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thuyết trình Môn học: Ẩm thực Việt Nam Đề tài: Sưu tầm câu ca dao tục ngữ giới thiệu vùng nguyên liệu nghệ thuật giao tiếp ứng xử người Việt Nam thông qua ăn uống Bố cục thuyết trình: Tìm hiểu chung ẩm thực Việt Nam Những câu ca dao tục ngữ giới thiệu vùng nguyên liệu nghệ thuật giao tiếp ứng xử người Việt Nam thông qua ăn uống 2.1 Những câu ca dao tục ngữ giới thiệu vùng nguyên liệu 2.2 Những câu ca dao tục ngữ giới thiệu nghệ thuật giao tiếp ứng xử người Việt Nam thông qua ăn uống Ứng dụng ca dao tục ngữ văn hóa ẩm thực Tìm hiểu chung Ẩm thực Việt Nam cách gọi phương thức chế biến ăn, nguyên lý pha trộn gia vị thói quen ăn uống nói chung người Việt đất nước Việt Nam Một đặc điểm nhiều phân biệt ẩm thực Việt Nam với số nước khác: ẩm thực Việt Nam trọng ăn ngon không đặt mục tiêu hàng đầu ăn bổ Bởi hệ thống ẩm thực người Việt có cầu kỳ, hầm nhừ, ninh kỹ ẩm thực Trung Hoa, không thiên bày biện có tính thẩm mỹ cao độ ẩm thực Nhật Bản, mà thiên phối trộn gia vị cách tinh tế để ăn ngon, sử dụng nguyên liệu dai, giòn thưởng thức thú vị dù không thực bổ béo (ví dụ măng, chân cánh gà, phủ tạng động vật …) * Nét đặc trưng văn hoá ẩm thực Việt Nam -Hòa đồng đa dạng Người Việt dễ dàng tiếp thu văn hóa ẩm thực dân tộc khác, vùng miền khác để từ chế biến thành Đây điểm bật ẩm thực nước ta từ Bắc chí Nam - Dùng mỡ Các ăn Việt Nam chủ yếu làm từ rau, quả, củ nên mỡ, không dùng nhiều thịt nước phương Tây, không dùng nhiều dầu mỡ người Hoa - Đậm đà hương vị Khi chế biến thức ăn, người Việt thường dùng nước mắm để nêm, lại kết hợp với nhiều gia vị khác… nên ăn đậm đà Mỗi có nước chấm tương ứng phù hợp với hương vị riêng - Tổng hoà nhiều chất, nhiều vị Các ăn Việt Nam thường bao gồm nhiều lọai thực phẩm thịt, tôm, cua với loại rau, đậu, gạo Ngoài có tổng hợp nhiều vị chua, cay, mặn, ngọt, bùi béo… Ngon lành Ẩm thực Việt Nam kết hợp món, vị lại để tạo nên nét đặc trưng riêng Những thực phẩm mát thịt vịt, ốc thường chế biến kèm với gia vị ấm nóng gừng, rau răm… Đó cách cân âm dương thú vị, có người Việt Nam có… - Dùng đũa Gắp nghệ thuật, phải gắp cho khéo, cho chặt đừng để rơi thức ăn… Đôi đũa Việt có mặt bữa cơm gia đình, quay nướng, người Việt dùng dĩa để xiên thức ăn người phương Tây 2.2 Câu ca dao, tục ngữ thể nghệ thuật ứng xử ăn uống người Việt Nam 2.2.1 Trong phạm vi cộng đồng - Dân gian có câu: “ miếng ăn thành tàn” để rõ ăn không giáo dục cẩn thận bị người đời chê cười -Nếu ăn uống gia đình trọng thực tức bảo đảm nhu cầu dinh dưỡng đưa lên hang đầu mục đích ăn uống nơi đình đám không hoàn toàn “ Một miếng làng sàng xó bếp” Ở không nói chuyện ăn đủ mà quan trọng miếng ăn biểu trưng cho địa vị người “ Một miếng đói gói no” Không bao hàm nghĩa đùm bọc, đỡ đần hoạn nạn mà phản ánh chia sẻ thức ăn “ Ăn cá nhả xương “Ăn đường nuốt chậm” Câu khuyên người nên linh động việc có cách ứng xử phù hợp với hoàn cảnh, có vứt bỏ khó khăn, căng thẳng thưởng thức vui sống “ Ăn ốc nói mò” Câu tục ngữ chê trách người nguyên nhân việc mà dụng trí tưởng tượng đoán già đoán non đưa kết luận khiến việc sai lệch “ Ăn tùy nơi tùy chốn” Đây triết lý nhân sinh sâu sắc người xưa đúc kết thành tục ngữ, nhằm khuyên bảo người ta nên ứng xử phù hợp với hoàn cảnh, tùy nơi tùy lúc “ Ăn không lo kho hết” Con người bắt buộc phải để ăn để sống, để bồi bổ cho sức lực lao động ăn mà không làm việc biết lấy đâu mà ăn? Vì biết ăn mà làm, lo lắng, cân làm ăn cải hết Cũng với ý nghĩa này, kho tàng tục ngữ có câu: “ Miếng ăn núi lở” gia gia đình đình.của người Việt biểu lõ • 2.2.2 CungCách cách ứng ứng xử xử qua bữa cơm Đây bữa mà thành viên gia đình tề tựu đông đủ “ Người ăn không bực người trực nồi cơm” • Trong bữa ăn ngồi đầu nồi đánh cơm, trẻ mâm phải mời trước, mời từ người nhiều tuổi người có vị trí “ Ăn trông nồi ngồi trông hướng” • Nồi cơm biểu cho văn hóa người phương Đông Thông thường tùy theo số miệng ăn mà nấu, dù có đói đến đâu phải tế nhị mà xem xét cơm hay không để biết dừng lại nhường cho người khác • Ngoài ra, kho tàng ca dao tục ngữ ta có nhiều câu khuyên răn, nhắc nhở người ứng xử cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, đạo đức xã hội • “ Ăn bát cơm dẻo nhớ nẻo đường đi” • “ Ăn miếng chả trả miếng nem” • “ Ăn nói thật tật lành” • “ Ăn nên đọi nói lên lời” • “ Ăn nhạt biết thương đến mèo” • “ Ăn no tức bụng” • “ Ăn ớt sụt suỵt ăn ớt ghê răng” *) Những câu ca dao tục ngữ nói tình cảm với cha (mẹ) • Sự phụng dưỡng không đòi hỏi phải cao sang Cung cách phụng dưỡng nói lên lòng hiếu thảo: “Anh vắng cửa vắng nhà, Giường loan gối quế, mẹ già nuôi! Cá rô anh chặt bỏ đuôi, Tôm bóc vỏ, anh nuôi mẹ già.” “Ba tiền khứa cá buôi, Cũng mua cho mà nuôi mẹ già.’’ • Con ăn cha mẹ già ăn thứ đó, không đòi hỏi phải cao sang Với gia đình bình dân cơm với cá ăn cho cha mẹ Nếu có chút hy sinh quyền lợi mình, nhịn phần cơm để nuôi cha mẹ, lòng hiếu trọn vẹn “Đói lòng ăn hột chà là, Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu Đói lòng ăn trái ổi non, Nhịn cơm nuôi mẹ, cho tròn nghĩa xưa” *) Những câu ca dao tục ngữ nói tình cảm vợ chồng “ Tay bưng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau” Lấy vị mặn muối, vị cay gừng để truyền tải ý nghĩa Một đôi trai gái chấp nhận chung sống với phải chấp nhận xung đột tình cảm trình Dù đắng cay bùi lẽ thường tình, không mà rời bỏ “ Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon” Câu nói thể cách tinh tế tình cảm vợ chồng Râu tôm ruột bầu thứ người ta hay loại bỏ chế biến, câu nói lại thứ thức ăn “ngon”, lẽ chứa đựng tình cảm yêu thương, đồng cam cộng khổ đôi vợ chồng nghèo *) Những câu ca dao tục ngữ nói tình cảm nam nữ “ Ăn cơm hồ sen, uống nước hồ sen Anh quen em thưở men giường” “ Ăn trầu người chim mắc nhạ Uống rượu người cá mắc câu Thương em chẳng nói đầu Để cho bác mẹ ăn trầu khác nơi Đau lòng em lắm, anh Riêng em đợi người lấy thôi” • “ Ăn cà ngồi cạnh vại cà Lấy anh lấy đến già thôi” “ Ăn trầu phải mở trầu Một thuốc độc, hai bùa yêu” “ Ăn bát cơm trắng nhớ bát cơm lang Đường nồi dặn em khoan lấy chồng” 33 Ứng dụng ca dao tục ngữ văn hóa ẩm thực Đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn người ta tìm đén nơi có ăn ngon mà ăn; tìm đến nơi có đẹp mà thưởng thức hết tìm thấy kinh nghiệm cách chế biến ăn, điều cần có điều không nên có phát triển ăn truyền thống dân tộc, tô đậm thêm sắc văn hóa dân tộc Có thể đa dạng hóa chương trình ẩm thực ẩm thực cội nguồn; ẩm thực ca dao, tục ngữ; thu hút khách du lịch đầu tư nhiều để phát triển ẩm thực Tài liệu tham khảo •Mai Khôi (2001), Văn hóa ẩm thực Việt Nam (3 tập), Nxb Thanh niên, Hà Nội •Nguyễn Nghĩa Dân (2011), Văn hóa ẩm thực tục ngữ ca dao Việt Nam, NXb Lao động, Hà Nội •Vương Xuân Tình (2004), Tập quán ăn uống người Việt vùng Kinh Bắc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội •Nguyễn Thị Bảy (2009), Ẩm thực dân gian Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội •Vương Xuân Tình (2001) Ứng xử ăn uống, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội WEBSITE • http://www.huongsacvietnam.vn •http://www.dulichvn.org,vn •http://www.amthucviet.vn ... ngữ giới thiệu vùng nguyên liệu nghệ thuật giao tiếp ứng xử người Việt Nam thông qua ăn uống 2.1 Những câu ca dao tục ngữ giới thiệu vùng nguyên liệu 2.2 Những câu ca dao tục ngữ giới thiệu nghệ. .. Tây ăn mang 2 Những câu ca dao tục ngữ giới thiệu vùng nguyên liệu nghệ thuật giao tiếp ứng xử người Việt Nam thông qua ăn uống 2.1 Những câu ca dao tục ngữ giới thiệu vùng nguyên liệu Việt Nam. .. tài: Sưu tầm câu ca dao tục ngữ giới thiệu vùng nguyên liệu nghệ thuật giao tiếp ứng xử người Việt Nam thông qua ăn uống Bố cục thuyết trình: Tìm hiểu chung ẩm thực Việt Nam Những câu ca dao tục

Ngày đăng: 15/04/2017, 22:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài thuyết trình

  • Đề tài: Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ giới thiệu về vùng nguyên liệu và nghệ thuật giao tiếp ứng xử của con người Việt Nam thông qua ăn uống.

  • Bố cục bài thuyết trình:

  • 1. Tìm hiểu chung

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan