Thực trạng việc làm và thu nhập của người lao động sau khi đi xuất khẩu lao động trở về tại xã đông khê, huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa

27 442 1
Thực trạng việc làm và thu nhập của người lao động sau khi đi xuất khẩu lao động trở về tại xã đông khê, huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “Thực trạng việc làm thu nhập người lao động sau xuất lao động trở Đông Khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa” Sinh viên thực : LÊ THỊ TÂM Lớp : K58KTC Chuyên ngành : Kinh tế Giáo viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN CÁC MÁC NỘI DUNG KHÓA LUẬN I ĐẶT VẤN ĐỀ II CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN III ĐỊA BÀN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN V KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài  XKLĐ góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân chiến lược quan trọng góp phần phát triển kinh tế đất nước  Việt Nam chưa có sách cụ thể cho người lao động tái hòa nhập trở để tận dụng kỹ năng, kinh nghiệm đào tạo nước  Vấn đề việc làm người lao động sau XKLĐ trở thu hút quan tâm từ người dân cấp quyền địa bàn Đông Khê Thực trạng việc làm thu nhập người lao động sau xuất trở Đông Khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng, yếu tố ảnh hưởng đến việc làm thu nhập người lao động sau XKLĐ trở Đông Khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa để từ đưa giải pháp nhằm tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động sau XKLĐ trở địa bàn Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn XKLĐ, việc làm thu nhập người lao động sau XKLĐ trở Đánh giá tình hình, thực trạng việc làm thu nhập người lao động sau xuất lao động trở địa bàn Đông Khê Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc làm thu nhập người lao động sau xuất trở địa bàn Đông Khê Đề xuất giải pháp nhằm tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động sau XKLĐ trở thời gian tới Đông Khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Vấn đề việc làm thu nhập người lao động sau XKLĐ trở địa bàn Đông Khê, huyện Đông Sơn, Đối tượng tỉnh Thanh Hóa Phạm vi • Nội dung: Tìm hiểu thực trạng việc làm thu nhập lao động sau XKLĐ trở địa bàn Đông Khê • Không gian: Đề tài nghiên cứu Đông Khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa • Thời gian: Nội dung nghiên cứu tiến hành tìm hiểu từ tháng 7/2016 – 11/2016 PHẦN PHẦN II II:CƠ CƠSỞSỞ LUẬN TIỄN THỰC LÝLÝ LUẬN THỰC TIỄN Cơ sở lý luận thực tiễn - Sự cần thiết vấn đề giải việc làm tăng thu nhập cho NLĐ sau XKLĐ trở - Các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm thu nhập NLĐ sau XKLĐ trở - Phân loại chất lượng nguồn lao động sau XKLĐ trở - Nội dung nghiên cứu việc làm thu nhập cho NLĐ sau XKLĐ trở  Chính sách nhà nước vấn đề quản lý việc làm người lao động  Kinh nghiệm giải việc làm cho người lao động sau XKLĐ trở số quốc gia giới  Kinh nghiệm giải việc làm cho người lao động sau XKLĐ trở số tỉnh, thành phố nước  Bài học kinh nghiệm để giải vấn đề địa phương PHẦN III: ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Địa bàn nghiên cứu Đông Khê nằm phía Tây Bắc huyện Đông Sơn, trục quốc lộ 47 thành phố Thanh Hóa đồng bằng, hệ thống giao thông thuận lợi Đông Khê có nhiều lợi giao lưu hàng hóa phát triển kinh tế PHẦN III: ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Địa bàn nghiên cứu năm 2015 Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lượng Tổng diện tích đất tự nhiên Ha 376.82 - Đất nông nghiệp % 60.25 - Đất phi nông nghiệp % 39.58 - Đất chưa sử dụng % 0.17 Người 3892 Triệu đồng 127357.9 - Nông nghiệp % 15.57 - CN - TTCN % 38.43 - DV XKLĐ % 46.00 Dân số Kết sản xuất kinh doanh (Nguồn: Ban thống kê Đông Khê) PHẦN III: ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2 Phương pháp nghiên cứu Chọn điểm nghiên cứu: Địa bàn Đông Khê, huyện Thu thập thông tin Phương pháp xử lý thông tin Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa Thông tin sơ cấp Hệ thống tiêu nghiên cứu - Chỉ tiêu việc làm - Chỉ tiêu thu nhập - Chỉ tiêu đặc điểm đối tượng điều tra Thông tin thứ cấp Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp thống kê so sánh PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN 4.1 Khái quát chung thực trạng việc làm thu nhập người lao động Đông Khê giai đoạn 2013-2015 Việc làm thu nhập người lao động trước sau xuất lao động 4.2 4.3 Yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề việc làm thu nhập người lao động sau XKLĐ trở 4.4 Định hướng mục tiêu đề xuất giải pháp nhằm tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động sau XKLĐ trở 4.2.1 Đặc điểm chung nhóm lao động điều tra trước XKLĐ - Về giới tính: Trong nhóm 60 lao động điều tra, số lượng lao động nam 35 lao động, chiếm 58,33% tổng số lao động điều tra số lượng lao động nữ 25 lao động, chiếm 41,67% tổng số lao động điều tra - Về tình trạng hôn nhân: Đa số người lao động nhóm đối tượng điều tra người kết hôn 4.2.1 Đặc điểm chung nhóm lao động điều tra trước XKLĐ - Về trình độ học vấn: Nhóm đối tượng điều tra có trình độ học vấn tương đối tốt, đa số đối tượng điều tra học hết THPT - Về trình độ chuyên môn: Có 24 lao động chiếm tỷ lệ 40% lao động đào tạo chuyên môn có đến 36 lao động chưa qua đào tạo chuyên môn, chiếm tỷ lệ 60% Bảng 4.2: Đặc điểm trình độ học vấn, chuyên môn phân theo giới tính đối tượng điều tra Trình độ Trình độ học vấn Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT Trình độ chuyên môn Đại học Cao đẳng Trung cấp, sơ cấp Chưa qua đào tạo Nam SL CC (người) (%) Nữ SL (người) CC (%) Tổng SL CC (người) (%) 31 6.67 51.67 22 5.00 36.67 53 11.67 88.33 23 1.67 5.00 13.33 38.33 13 1.67 3.33 15.00 21.67 17 36 3.33 8.33 28.33 60.00 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016) 4.2.2 Tình hình xuất lao động địa phương Công tác xuất lao động Đông Khê đạt số kết sau: Bảng 4.3: Tốc độ phát triển XKLĐ Đông Khê giai đoạn 2010-2015 Năm Số lượng người Lượng tăng tuyệt đối so với Tốc độ tăng so với XKLĐ (người) năm trước (người) năm trước (%) 2010 234 - - 2011 258 24 1.10 2012 296 38 1.15 2013 319 23 1.08 2014 361 42 1.13 2015 432 71 1.20 Tổng 1900 198 (Nguồn: Ban thống kê Đông Khê) Số lượng lao động tham gia XKLĐ địa phương tăng qua năm 4.2.3 Việc làm thu nhập người lao động trước xuất lao động Bảng 4.4: Việc làm thu nhập người lao động trước XKLĐ Nghề nghiệp Ở nhà làm công việc nông nghiệp SL (người) CC (%) 33 55.00 Buôn bán kinh doanh Làm CN công ty, nhà máy SX 8.33 15.00 Làm công việc liên quan đến xây dựng 11 18.33 Nghề khác Tổng 60 3.33 100.00 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016) Mức thu nhập SL CC (người) (%) Dưới trđ/tháng 43 71.67 Từ 2-3 trđ/tháng 15 25.00 Trên trđ/tháng 3.33 Tổng 60 100.00 Chủ yếu công việcngười lao động làm việc trước XKLĐ thuộc lĩnh vực nông nghiệp công việctính thời vụ nên tính ổn định thu nhập nằm mức thấp 4.2.4 Việc làm thu nhập người lao động xuất lao động Bảng 4.5: Tình hình nghề nghiệp người lao động bên nước theo đất nước tiếp nhận lao động Hàn Quốc Nghề nghiệp Đài Loan Tổng Malaysia SL CC SL CC SL CC SL CC (người) (%) (người) (%) (người) (%) (người) (%) Nông nghiệp 23.08 13.33 10.53 10 16.67 Công nghiệp 18 69.23 13 86.67 16 84.21 47 78.33 Xây dựng 7.69 0.00 0.00 3.33 Khác 0.00 0.00 5.26 1.67 Tổng 26 100 15 100 19 100 60 100 Lao động tham gia XKLĐ Đông Khê tập trung chủ yếu vào công ty sản xuất nhựa, công ty chế biến, lắp ráp điện tử, công trình xây dựng hay khu trồng trọt,… (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016) 4.2.5 Việc làm thu nhập người lao động sau xuất lao động trở Bảng 4.6: Tình hình việc làm người lao động sau XKLĐ trở phân theo giới Nữ Nam Chỉ tiêu SL (người) Tổng SL CC (%) (người) CC (%) SL CC (người) (%) Có việc làm 19 54.29 15 60.00 34 56.67 Chưa có việc làm 16 45.71 10 40.00 26 43.33 Tổng 35 100.00 25 100.00 60 100.00 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016) Trong nhóm đối tượng điều tra 60 lao động xuất trở về, tỷ lệ lao độngviệc làm chưa có việc làm xấp xỉ với 34 ngườiviệc làm, chiếm tỷ lệ 56,67% 26 người chưa có việc làm chiếm tỷ lệ 43,33% 4.2.5 Việc làm thu nhập người lao động sau xuất lao động trở Bảng 4.7: Việc làm thu nhập người lao động sau XKLĐ trở Nghề nghiệp Ở nhà làm công việc nông nghiệp Buôn bán kinh doanh Làm CN công ty, nhà máy SX SL (người) CC (%) 28 82.35 16 Mức thu nhập SL CC (người) (%) Dưới trđ/tháng 18 52.94 Từ 3-4 trđ/tháng 14 41.18 Trên trđ/tháng 5.88 Tổng 34 100.00 11.76 47.06 Làm công việc liên quan đến xây dựng 10 41.18 Nghề khác Tổng 34 0.00 100.00 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016) So với thu nhập trước tham gia xuất lao động có cao cao đồng tiền thay đổi thân người lao động không cảm thấy khả áp dụng kinh nghiệm làm việc bên nước nước Mong muốn tìm việc làm người lao động Nhóm lao động chưa có việc làm: Có 26 người lao động chưa có việc làm Có 23/26 lao động có mong muốn tìm việc làm, chiếm 88,46% có 3/26 lao động nhu cầu tìm việc làm Nhóm lao độngviệc làm: Có 34/60 người lao độngviệc làm Có 22/34 người lao độngviệc làm cho biết thu nhập họ ổn định, họ hài lòng với công việc thu nhập Còn 12/34 người lao động cho biết, thu nhập họ chưa ổn định, họ cần tìm công việc khác tốt Nhà nước cần quan tâm, hỗ trợ đến vấn đề tạo thêm nhiều việc làm người lao động sau XKLĐ trở để người lao động tăng thu nhập, ổn định sống làm giàu cho quê hương, đất nước 4.3 Yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề việc làm thu nhập người lao động sau XKLĐ trở 4.3.1 Yếu tố thuộc người lao động Nhu cầu tìm kiếm việc làm thuộc người lao động Trong trình điều tra 60 người lao động sau XKLĐ trở có 40 người lao động chiếm tỷ lệ 66,67% có mong muốn tìm việc làm để tạo thu nhập tăng thu nhập nhằm có sống ngày tôt 4.3.2 Chính sách Nhà nước hỗ trợ tìm việc làm cho người lao động sau XKLĐ trở Để thực tốt công tác giải việc làm, tạo điều kiện cho lao động xuất trở nước địa phương quan tâm qua mặt sau: tư vấn việc làm, bồi dưỡng để sử dụng hiệu kỹ lao động, nguồn vốn tích lũy từ trình tham gia xuất lao động vào công việc phù hợp trở địa phương 4.3 Yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề việc làm thu nhập người lao động sau XKLĐ trở 4.3.3 Yếu tố vấn đề hội tìm việc làm NLĐ sau XKLĐ trở Chính quyền địa phương cần tích cực thúc đẩy hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm, tổ chức nhiều kênh thông tin, thông báo qua loa truyền hội việc làm cho NLĐ để NLĐ nắm bắt kịp thời, xác thông tin việc làm mà nhà tuyển dụng cần 4.3.4 Tình hình phát triển kinh tế địa phương Trong năm qua, kinh tế Đông Khê không ngừng phát triển, chuyển dich cấu kinh tế theo hướng đề ra, tăng tỷ trọng CN-XD giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp Thu nhập bình quân đầu người qua năm tăng mạnh có nhiều chủ trương khuyến khích đầu tư vào địa phương nhằm PTKT, đảm bảo an ninh, nâng cao hiệu quan hệ giúp cho người dân có thêm nhiều việc làm, ổn định mức sống ngày tốt 4.4 Định hướng mục tiêu đề xuất giải pháp nhằm tạo việc làm tăng thu nhập Giải việc làm cho người lao động xem hoạt động mang tính chiến lược góp phần làm tăng thu nhập cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp giảm tệ nạn hội Chính thế, thời gian tới Đông Khê có định hướng giúp người lao động tìm việc làm phù hợp với người lao động trở Nâng cao công tác quản lý hoạt động XKLĐ, đa dạng hóa đào tạo ngành nghề xây dựng thêm nhiều phương hướng, kế hoạch thực với trung tâm, giới thiệu việc làm để thực giao dịch việc làm đạt hiệu cao, tạo bước chuyển biến tốt cho người lao động trở có điều kiện tái hòa nhập với sống 4.4 Định hướng mục tiêu đề xuất giải pháp nhằm tạo việc làm tăng thu nhập Xây dựng chế, sách dành cho người lao động sau xuất lao động trở Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường Giải pháp Mở rộng, đa dạng hóa loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng lao động Đa dạng hóa hoạt động sản xuất, phát triển dịch vụ thu hút đầu tư từ nước PHẦNPHẦN V: KẾT KIẾN I: LUẬN, ĐẶT VẤN ĐỀNGHỊ 5.1 Kết luận Hoạt động xuất lao động đem lại nhiều lợi ích như: giảm thất nghiệp, tăng thu ngân sách, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao chất lượng sống, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với nước Điều quan tâm vấn đề việc làm người lao động sau XKLĐ trở lại quay lại với công việc giản đơn lĩnh vực nông nghiệp với thu nhập thấp mà chưa phát huy kinh nghiệm học từ nước Yếu tố ảnh hưởng đến hội xin việc làm tạo thu nhập thân người lao động quan tâm cấp quyền Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động sau XKLĐ trở Đông Khê thời gian tới PHẦN V: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.2 Kiến nghị Đối với người lao động Đối với Nhà nước quan, ban ngành liên quan  Chủ động tích cực nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn, không ngừng học hỏi kiến thức, kỹ  Xác định rõ nhu cầu thân, tăng cường tìm hiểu kỹ thông tin nắm bắt kịp thời hội việc làm để tìm công việc phù hợp  Cần sử dụng nguồn vốn tích lũy tham gia XKLĐ cho mục đích có ý nghĩa  Cần có sách riêng, biện pháp cụ thể hỗ trợ giải việc làm cho lao động hoàn thành hợp đồng trở nước  Xây dựng ban hành quy chế chặt chẽ đào tạo, quy chuẩn chất lượng đào tạo sở đào tạo tay nghề  Nâng cao chất lượng máy thực công tác tư vấn, thông tin thị trường lao động  Có sách khuyến khích, hỗ trợ vay vốn cho người lao động, có kế hoạch cụ thể cho việc PTKT địa phương Em xin chân thành cảm ơn Thầy cô Chúc Thầy cô sức khỏe thành công! ... đến việc làm thu nhập người lao động sau xuất trở địa bàn xã Đông Khê Đề xuất giải pháp nhằm tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động sau XKLĐ trở thời gian tới xã Đông Khê, huyện Đông Sơn,. .. chung thực trạng việc làm thu nhập người lao động xã Đông Khê giai đoạn 2013-2015 Việc làm thu nhập người lao động trước sau xuất lao động 4.2 4.3 Yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề việc làm thu nhập người. .. nhập người lao động sau XKLĐ trở xã Đông Khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa để từ đưa giải pháp nhằm tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động sau XKLĐ trở địa bàn xã Góp phần hệ thống hóa

Ngày đăng: 15/04/2017, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan