Cam kết và kết quả thực hiện của việt nam trong quá trình tham gia WTO và đề xuất giải pháp

30 539 0
Cam kết và kết quả thực hiện của việt nam trong quá trình tham gia WTO và đề xuất giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNGLỜI MỞ ĐẦU11. Quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam21.1. Tóm tắt quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam21.2. Ý nghĩa của việc gia nhập WTO đối với Việt Nam32.Tóm tắt các cam kết của Việt Nam trong quá trình tham gia WTO42.1.Cam kết về thuế nhập khẩu và xuất khẩu42.1.1.Đối với thuế nhập khẩu42.1.2.Đối với thuế xuất khẩu102.2.Cam kết về thuế nội địa102.3.Cam kết về các dịch vụ thuộc lĩnh vực tài chính112.3.1.Dịch vụ bảo hiểm112.3.2.Dịch vụ chứng khoán113.Kết quả thực hiện các cam kết của Việt Nam với WTO123.1.Về mở cửa thị trường hàng hóa123.1.1. Tình hình thực thi cam kết về thuế quan123.1.2. Tình hình thực thi cam kết phi thuế quan153.2.Về mở cửa thị trường dịch vụ163.3.Về đầu tư173.4.Về một số hiệp định khác173.3.1. Hiệp định Sở hữu trí tuệ173.3.2. Hiệp định về Trợ cấp và các biện pháp đối kháng183.3.3. Hiệp định về chống bán phá giá194.Đề xuất một số giải pháp để Việt Nam gia nhập WTO có hiệu quả214.3.Về phía Nhà nước214.4.Về phía doanh nghiệp22DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO24 LỜI MỞ ĐẦUDo quỹ thời gian, thông tin và tài liệu còn hạn chế, bài thu hoạch không thể tránh được nhiều thiếu sót mong giảng viên và bạn đọc thông cảm cũng xin nhận lời nhận xét, góp ý 1. Quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam1.1. Tóm tắt quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam Việt Nam cũng như bất kỳ quốc gia nào trên thế giới muốn gia nhập WTO đểu phải trải qua một trình tự nhất định. Thủ tục gia nhập WTO gồm các bước:Nộp đơn xin gia nhậpĐàm phán gia nhậpMinh bạch hóa chính sáchĐàm phán mở cửa thị trườngĐàm phán đa phươngĐàm phán song phươngKết nạp11995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO. Ban Công tác xem xét việc gia nhập của Việt Nam được thành lập 81996: Việt Nam nộp “Bị vong lục về chính sách thương mại”1998 2000: Tiến hành 4 phiên họp đa phương với Ban Công tác về Minh bạch hóa các chính sách thương mại vào tháng 71998, 121998, 71999, và 112000. Ban công tác của WTO đã công nhận Việt Nam cơ bản kết thúc quá trình minh bạch hóa chính sách và chuyển sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường.42002: Tiến hành phiên họp đa phương thứ 5 với Ban Công tác. Việt Nam đưa ra Bản chào đầu tiên về hàng hóa và dịch vụ. Bắt đầu tiến hành đàm phán song phương.2002 – 2006: Đàm phán song phương với một số thành viên có yêu cầu đàm phán, với 2 mốc quan trọng:102004: Kết thúc đàm phán song phương với EU đối tác lớn nhất52006: Kết thúc đàm phán song phương với Hoa Kỳ đối tác cuối cùng trong 28 đối tác có yêu cầu đàm phán song phương.26102006: Kết thúc phiên đàm phán đa phương cuối cùng, Ban Công tác chính thức thông qua toàn bộ hồ sơ gia nhập WTO của Việt Nam. Tổng cộng đã có 14 phiên họp đa phương từ tháng 71998 đến tháng 102006.7112006: WTO triệu tập phiên họp đặc biệt của Đại Hội đồng tại Geneva để chính thức kết nạp Việt Nam vào WTO. Ngày 7112006, Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển và Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Pascal Lamy đã ký vào Nghị định thư gia nhập của Việt Nam kết thúc 11 năm tiến hành hàng loạt các cuộc đàm phán song phương, đa phương và tham vấn kể từ khi đệ đơn gia nhập vào năm 1995.1112007: WTO nhận được quyết định phê chuẩn chính thức của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam. Kể từ đây, Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của WTO.1.2. Ý nghĩa của việc gia nhập WTO đối với Việt NamMột là: Được tiếp cận thị trường hàng hoá và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên với mức thuế nhập khẩu đã được cắt giảm, không bị phân biệt đối xử. Điều đó, tạo điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu và trong tương lai với sự lớn mạnh của doanh nghiệp và nền kinh tế nước ta mở rộng kinh doanh dịch vụ ra ngoài biên giới quốc gia.Hai là: Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế và thực hiện công khai minh bạch các thiết chế quản lý theo quy định WTO, môi trường kinh doanh của nước ta ngày càng được cải thiện. Đây là tiền đề rất quan trọng để thu hút mạnh đầu tư nước ngoài, qua đó tiếp nhận vốn, công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý, tạo ra công ăn việc làm…Ba là: Gia nhập WTO chúng ta có được vị thế bình đẳng như các thành viên khác trong việc hoạch định chính sách thương mại toàn cầu, có cơ hội để đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế mới công bằng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích của đất nước, của doanh nghiệp.Bốn là: Mặc dầu chủ trương của chúng ta là chủ động đổi mới, cải cách thể chế kinh tế để phát huy nội lực và hội nhập với bên ngoài nhưng chính việc gia nhập WTO, hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng thúc đẩy tiến trình cải cách trong nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách của ta đồng bộ, có hiệu quả hơn. Năm là: Gia nhập WTO sẽ nâng cao vị thế của ta trên trường quốc tế, tạo điều kiện cho ta triển khai có hiệu quả đường lối đối ngoại theo phương châm: Việt Nam mong muốn là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng thế giới vì hoà bình, hợp tác và phát triển.2.Tóm tắt các cam kết của Việt Nam trong quá trình tham gia WTO2.1. Cam kết về thuế nhập khẩu và xuất khẩu2.1.1.Đối với thuế nhập khẩuVề thuế nhập khẩu, tổng hợp chung toàn bộ các cam kết về thuế quan của Việt Nam trong WTO như được thể hiện trong Biểu cam kết về Hàng hóa của Việt Nam, có thể rút ra một số nét lớn như sau:Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn bộ Biểu thuế nhập khẩu hiện hành gồm 10.600 dòng thuế. Thuế suất cam kết cuối cùng có mức bình quân giảm đi 23% so với mức thuế bình quân hiện hành (thuế suất MFN) của Biểu thuế (từ 17,4% xuống còn 13,4%). Thời gian thực hiện sau 5 7 năm.Trong toàn bộ Biểu cam kết, Việt Nam sẽ cắt giảm thuế với khoảng 3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng của Biểu thuế); ràng buộc ở mức thuế hiện hành với khoảng 3.700 dòng (chiếm 34,5% số dòng của Biểu thuế); ràng buộc theo mức thuế trần tức là cam kết ở mức cao hơn mức thuế suất hiện hành với 3.170 dòng thuế (chiếm 30% số dòng của Biểu thuế), chủ yếu là đối với các nhóm hàng như xăng dầu, kim loại, hóa chất, một số phương tiện vận tải.Một số mặt hàng đang có thuế suất cao từ trên 20%, 30% sẽ được cắt giảm thuế ngay khi gia nhập. Những nhóm mặt hàng có cam kết cắt giảm thuế nhiều nhất bao gồm: dệt may, cá và sản phẩm cá, gỗ và giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị điện điện tử.Đối với lĩnh vực nông nghiệp, mức cam kết bình quân là 25,2% vào thời điểm gia nhập và 21% sẽ là mức cắt giảm cuối cùng. So sánh với mức thuế MFN bình quân đối với lĩnh vực nông nghiệp hiện nay là 23,5% thì mức cắt giảm đi sẽ là 10%. Việt Nam sẽ được áp dụng cơ chế hạn ngạch thuế quan đối với bốn mặt hàng, gồm: trứng, đường, lá thuốc lá, muối. Đối với bốn mặt hàng này, mức thuế trong hạn ngạch là tương đương mức thuế MFN hiện hành (trứng 40%, đường thô 25%, đường tinh 5060%, lá thuốc lá: 30%, muối ăn 30%), thấp hơn nhiều so với mức thuế ngoài hạn ngạch.Đối với lĩnh vực công nghiệp, mức cam kết bình quân vào thời điểm gia nhập là 16,1%, và mức cắt giảm cuối cùng sẽ là 12,6%. So sánh với mức thuế MFN bình quân của hàng công nghiệp hiện nay là 16,6% thì mức cắt giảm đi sẽ là 23,9%.Các mức cắt giảm này có thể so sánh tương ứng với các mức cắt giảm trung bình của các nước đang phát triển và đã phát triển trong vòng đàm phán Uruguay (1994) như sau: trong lĩnh vực nông nghiệp các nước đang phát triển và đã phát triển cam kết cắt giảm là 30% và 40%; với hàng công nghiệp tương ứng là 24% và 37%; Trung Quốc trong đàm phán gia nhập của mình cam kết cắt giảm khoảng 45% thuế nhập khẩu (từ 17,5% xuống 10%).Mức độ cam kết và cắt giảm thuế của Việt Nam tổng hợp theo một số nhóm ngành hàng và nhóm mặt hàng chính với thời gian thực hiện được cụ thể hóa trong các bảng dưới đây: Bảng 1. Mức thuế cam kết bình quân theo nhóm ngành hàng chínhĐơn vị: %Nhóm mặt hàngThuế suất cam kết tại thời điểm gia nhập WTOThuế suất cam kết cắt giảm cuối cùng cho WTO1.Nông sản25,221,02.Cá, sản phẩm cá29,118,03.Dầu khí36,836,64.Gỗ, giấy14,610,55.Dệt may13,713,76.Da, cao su19,114,67.Kim loại14,811,48.Hóa chất11,16,99.Thiết bị vận tải46,937,410. Máy móc cơ khí9,27,311. Máy móc điện13,99,512. Khoáng sản16,114,113. Hàng chế tạo khác12,910,2Cả biểu thuế17,213,4Trungtamwto.vn Bảng 2. Cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu theo một số nhóm mặt hàng chínhĐơn vị: %TTMặt hàngThuế suất MFNThuế suất khi gia nhậpThuế suất cuối cùngThời hạn thực hiện1Hàng nông nghiệpThịt bò2020145 nămThịt lợn3030155 nămSữa nguyên liệu2020182 nămSữa thành phẩm3030255 nămThịt chế biến5040225 nămBánhkẹo39,334,425,335 nămBia8065355 nămRượu6565455056 nămThuốc lá điếu1001501353 nămXì gà1001501005 nămThức ăn gia súc101072 năm2Hàng công nghiệpXăng dầu01038,738,7Sắt thép17,71357 nămXi măng4040324 nămPhân hóa học6,56,42 nămGiấy22,320,715,15 nămTi vi5040255 nămĐiều hòa5040253 nămMáy giặt4038254 nămDệt may37,313,713,7ngayGiày dép5040305 nămTrungtamwto.vn Bảng 3. Cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu ô tô và linh kiện ô tôĐơn vị: %TTMặt hàngThuế suất MFNThuế suất khi gia nhậpThuế suất cuối cùngThời hạn thực hiệnÔ tô và phụ tùngThuế suất bình quân17.417.213.435 nămThiết bị vận tải35.346.937.435 nămAÔ tô conTrên 2500cc90905212 nămTrên 2500cc (2 cầu)90904710 nămDưới 2500cc9090707 nămBXe tảiNhỏ hơn 5 tấn100805012 nămLoại khác8080707 nămCPhụ tùng ô tô20.924.320.535 nămTrungtamwto.vnthSc hiInNhư tất cả các nước mới gia nhập khác, Việt Nam cũng cam kết tham gia vào một số Hiệp định tự do hóa theo ngành. Những ngành mà Việt Nam cam kết tham gia đầy đủ là sản phẩm công nghệ thông tin (ITA), dệt may và thiết bị y tế. Những ngành mà Việt Nam tham gia một phần là thiết bị máy bay, hóa chất và thiết bị xây dựng. Thời gian để thực hiện cam kết giảm thuế là từ 35 năm. Trong các Hiệp định trên, tham gia ITA là quan trọng nhất, theo đó khoảng 330 dòng thuế thuộc diện công nghệ thông tin sẽ phải có thuế suất 0% sau 35 năm. Như vậy, các sản phẩm điện tử như: máy tính, điện thoại di động, máy ghi hình, máy ảnh kỹ thuật số, v.v... sẽ đều có thuế suất 0%, thực hiện sau 3 5 năm, tối đa là sau 7 năm. Việc tham gia Hiệp định dệt may (thực hiện đa phương hóa mức thuế đã cam kết theo các Hiệp định dệt may với EU, Hoa Kỳ) cũng dẫn đến giảm thuế đáng kể đối với các mặt hàng này: vải từ 40% xuống 12%, quần áo từ 50% xuống 20%, sợi từ 20% xuống 5%. Bảng 3 dưới đây sẽ đề cập cụ thể về tình hình cam kết theo các hiệp định tự do hóa theo ngành của Việt Nam trong WTO.Bảng 4. Các cam kết thực hiện Hiệp định tự do hóa theo ngànhHiệp định tự do hóa theo ngànhSố dòng thuếThuế suất MFNThuế suất cam kết cuối cùng1. Hiệp định công nghệ thông tin ITA (100%)3305,2%0%2. Hiệp định hài hòa hóa chất CH (81%)1.300 1.6006,8%4,4%3. Hiệp định thiết bị máy bay dân dụng894,2%2,6%4. Hiệp định dệt may TXT (100%)1.17037,2%13,2%5. Hiệp định thiết bị y tế ME (100%)812,6%0%Ngoài ra, tham gia không đầy đủ một số Hiệp định khác như thiết bị khoa học, thiết bị xây dựng, v.v…  2.1.2.Đối với thuế xuất khẩuWTO không có nội dung nào yêu cầu cam kết về thuế xuất khẩu. Tuy nhiên, một số thành viên (chủ yếu là các nước đã phát triển như: Hoa Kỳ, Australia, Canada và EU) yêu cầu cắt giảm tất cả thuế xuất khẩu đặc biệt đối với phế liệu kim loại màu và kim loại đen vào thời điểm gia nhập với lý do đây là một hình thức nhằm hạn chế thương mại, gây nên tình trạng khan hiếm nguyên liệu, làm đẩy giá trên thị trường thế giới và trợ cấp cho doanh nghiệp trong nước sử dụng các mặt hàng này.Cam kết của Việt Nam hiện nay là sẽ giảm thuế xuất khẩu đối với phế liệu kim loại đen từ 35% xuống 17% trong 5 năm; giảm thuế phế liệu kim loại màu từ 45% xuống 22% trong 5 năm. Không cam kết ràng buộc về thuế xuất khẩu đối với các mặt hàng khác.2.2. Cam kết về thuế nội địaWTO yêu cầu phải xóa bỏ các quy định phân biệt đối xử hoặc sẽ tạo ra sự phân biệt đối xử giữa hàng sản xuất trong nước và hàng nhập khẩu. Về nguyên tắc, WTO không yêu cầu phải đưa ra mức thuế hay cách tính thuế cụ thể. Tuy nhiên, chính sách thuế nội địa phải bảo đảm minh bạch và tránh tình trạng chính sách có khoảng trống có thể bị lợi dụng.Đối với thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu, bia, Việt Nam cam kết trong vòng 3 năm kể từ ngày gia nhập WTO, tất cả các loại rượu được chưng cất có nồng độ từ 20 độ cồn trở lên sẽ chịu một mức thuế tuyệt đối tính theo lít của rượu cồn nguyên chất hoặc một mức thuế phần trăm. Đối với bia, trong vòng 3 năm kể từ khi gia nhập WTO sẽ áp dụng một mức thuế suất phần trăm chung đối với bia, không phân biệt hình thức đóng gói, bao bì.2.3. Cam kết về các dịch vụ thuộc lĩnh vực tài chính2.3.1.Dịch vụ bảo hiểmDịch vụ bảo hiểm, cho phép thành l

NỘI DUNG LỜI MỞ ĐẦU Do quỹ thời gian, thông tin tài liệu hạn chế, thu hoạch tránh nhiều thiếu sót mong giảng viên bạn đọc thông cảm xin nhận lời nhận xét, góp ý! Quá trình đàm phán gia nhập WTO Việt Nam 1.1 Tóm tắt trình đàm phán gia nhập WTO Việt Nam Việt Nam quốc gia giới muốn gia nhập WTO đểu phải trải qua trình tự định Thủ tục gia nhập WTO gồm bước: - Nộp đơn xin gia nhập - Đàm phán gia nhập Minh bạch hóa sách Đàm phán mở cửa thị trường Đàm phán đa phương Đàm phán song phương - Kết nạp 1-1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO Ban Công tác xem xét việc gia nhập Việt Nam thành lập 8-1996: Việt Nam nộp “Bị vong lục sách thương mại” 1998 - 2000: Tiến hành phiên họp đa phương với Ban Công tác Minh bạch hóa sách thương mại vào tháng 71998, 12-1998, 7-1999, 11-2000 Ban công tác WTO công nhận Việt Nam kết thúc trình minh bạch hóa sách chuyển sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường 4-2002: Tiến hành phiên họp đa phương thứ với Ban Công tác Việt Nam đưa Bản chào hàng hóa dịch vụ Bắt đầu tiến hành đàm phán song phương 2002 – 2006: Đàm phán song phương với số thành viên có yêu cầu đàm phán, với mốc quan trọng: 10-2004: Kết thúc đàm phán song phương với EU - đối tác lớn 5-2006: Kết thúc đàm phán song phương với Hoa Kỳ - đối tác cuối 28 đối tác có yêu cầu đàm phán song phương 26-10-2006: Kết thúc phiên đàm phán đa phương cuối cùng, Ban Công tác thức thông qua toàn hồ sơ gia nhập WTO Việt Nam Tổng cộng có 14 phiên họp đa phương từ tháng 7-1998 đến tháng 10-2006 7-11-2006: WTO triệu tập phiên họp đặc biệt Đại Hội đồng Geneva để thức kết nạp Việt Nam vào WTO Ngày 7/11/2006, Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Pascal Lamy ký vào Nghị định thư gia nhập Việt Nam kết thúc 11 năm tiến hành hàng loạt đàm phán song phương, đa phương tham vấn kể từ đệ đơn gia nhập vào năm 1995 11-1-2007: WTO nhận định phê chuẩn thức Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Kể từ đây, Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ WTO 1.2 Ý nghĩa việc gia nhập WTO Việt Nam Một là: Được tiếp cận thị trường hàng hoá dịch vụ tất nước thành viên với mức thuế nhập cắt giảm, không bị phân biệt đối xử Điều đó, tạo điều kiện mở rộng thị trường xuất tương lai - với lớn mạnh doanh nghiệp kinh tế nước ta - mở rộng kinh doanh dịch vụ biên giới quốc gia Hai là: Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế thực công khai minh bạch thiết chế quản lý theo quy định WTO, môi trường kinh doanh nước ta ngày cải thiện Đây tiền đề quan trọng để thu hút mạnh đầu tư nước ngoài, qua tiếp nhận vốn, công nghệ sản xuất công nghệ quản lý, tạo công ăn việc làm… Ba là: Gia nhập WTO có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách thương mại toàn cầu, có hội để đấu tranh nhằm thiết lập trật tự kinh tế công hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích đất nước, doanh nghiệp Bốn là: Mặc dầu chủ trương chủ động đổi mới, cải cách thể chế kinh tế để phát huy nội lực hội nhập với bên việc gia nhập WTO, hội nhập vào kinh tế giới thúc đẩy tiến trình cải cách nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách ta đồng bộ, có hiệu Năm là: Gia nhập WTO nâng cao vị ta trường quốc tế, tạo điều kiện cho ta triển khai có hiệu đường lối đối ngoại theo phương châm: Việt Nam mong muốn bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng giới hoà bình, hợp tác phát triển Tóm tắt cam kết Việt Nam trình tham gia WTO 2.1 Cam kết thuế nhập xuất 2.1.1 Đối với thuế nhập Về thuế nhập khẩu, tổng hợp chung toàn cam kết thuế quan Việt Nam WTO thể Biểu cam kết Hàng hóa Việt Nam, rút số nét lớn sau: Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn Biểu thuế nhập hành gồm 10.600 dòng thuế Thuế suất cam kết cuối có mức bình quân giảm 23% so với mức thuế bình quân hành (thuế suất MFN) Biểu thuế (từ 17,4% xuống 13,4%) Thời gian thực sau - năm Trong toàn Biểu cam kết, Việt Nam cắt giảm thuế với khoảng 3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng Biểu thuế); ràng buộc mức thuế hành với khoảng 3.700 dòng (chiếm 34,5% số dòng Biểu thuế); ràng buộc theo mức thuế trần - tức cam kết mức cao mức thuế suất hành với 3.170 dòng thuế (chiếm 30% số dòng Biểu thuế), chủ yếu nhóm hàng xăng dầu, kim loại, hóa chất, số phương tiện vận tải Một số mặt hàng có thuế suất cao từ 20%, 30% cắt giảm thuế gia nhập Những nhóm mặt hàng có cam kết cắt giảm thuế nhiều bao gồm: dệt may, cá sản phẩm cá, gỗ giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị điện - điện tử Đối với lĩnh vực nông nghiệp, mức cam kết bình quân 25,2% vào thời điểm gia nhập 21% mức cắt giảm cuối So sánh với mức thuế MFN bình quân lĩnh vực nông nghiệp 23,5% mức cắt giảm 10% Việt Nam áp dụng chế hạn ngạch thuế quan bốn mặt hàng, gồm: trứng, đường, thuốc lá, muối Đối với bốn mặt hàng này, mức thuế hạn ngạch tương đương mức thuế MFN hành (trứng 40%, đường thô 25%, đường tinh 50-60%, thuốc lá: 30%, muối ăn 30%), thấp nhiều so với mức thuế hạn ngạch Đối với lĩnh vực công nghiệp, mức cam kết bình quân vào thời điểm gia nhập 16,1%, mức cắt giảm cuối 12,6% So sánh với mức thuế MFN bình quân hàng công nghiệp 16,6% mức cắt giảm 23,9% Các mức cắt giảm so sánh tương ứng với mức cắt giảm trung bình nước phát triển phát triển vòng đàm phán Uruguay (1994) sau: lĩnh vực nông nghiệp nước phát triển phát triển cam kết cắt giảm 30% 40%; với hàng công nghiệp tương ứng 24% 37%; Trung Quốc đàm phán gia nhập cam kết cắt giảm khoảng 45% thuế nhập (từ 17,5% xuống 10%) Mức độ cam kết cắt giảm thuế Việt Nam tổng hợp theo số nhóm ngành hàng nhóm mặt hàng với thời gian thực cụ thể hóa bảng đây: Bảng Mức thuế cam kết bình quân theo nhóm ngành hàng Đơn vị: % Nhóm mặt hàng Nông sản Cá, sản phẩm cá Dầu khí Gỗ, giấy Dệt may Da, cao su Kim loại Hóa chất Thiết bị vận tải 10 Máy móc khí 11 Máy móc điện 12 Khoáng sản 13 Hàng chế tạo khác Cả biểu thuế Thuế suất cam kết thời điểm gia nhập WTO 25,2 29,1 Thuế suất cam kết cắt giảm cuối cho WTO 21,0 18,0 36,8 14,6 13,7 19,1 14,8 11,1 46,9 9,2 36,6 10,5 13,7 14,6 11,4 6,9 37,4 7,3 13,9 9,5 16,1 12,9 14,1 10,2 17,2 13,4 Trungtamwto.vn Bảng Cam kết cắt giảm thuế nhập theo số nhóm mặt hàng Đơn vị: % Thuế suất MFN Thuế suất gia nhập Thuế suất cuối Thời hạn thực Thịt bò 20 20 14 năm Thịt lợn 30 30 15 năm Sữa nguyên liệu 20 20 18 năm Sữa thành phẩm 30 30 25 năm Thịt chế biến 50 40 22 năm 39,3 34,4 25,3 3-5 năm Bia 80 65 35 năm Rượu 65 65 45-50 5-6 năm Thuốc điếu 100 150 135 năm Xì gà 100 150 100 năm Thức ăn gia súc Hàng công nghiệp 10 10 năm Xăng dầu 0-10 38,7 38,7 17,7 13 5-7 năm 40 32 năm 6,5 6,4 năm TT Mặt hàng Hàng nông nghiệp Bánh kẹo Sắt thép Xi măng 40 Phân hóa học Giấy 22,3 20,7 15,1 năm Ti vi 50 40 25 năm Điều hòa 50 40 25 năm Máy giặt 40 38 25 năm Dệt may 37,3 13,7 13,7 Giày dép 50 40 30 năm Trungtamwto.vn 10 đẳng, thông thoáng, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước nước sản xuất kinh doanh Việt Nam ban hành cập nhật định kì nhiều văn pháp quy để thực cắt giảm thuế quan hàng hóa theo lộ trình cam kết Theo cam kết với WTO từ 11/1/2007 Việt Nam cắt giảm 1800 dòng thuế, chiếm 17% biểu thuế, mức cắt giảm bình quân 44% so với mức hành Hầu hết mặt hàng giảm thuế lần có mức thuế suất cao từ 30% trở lên hàng tiêu dùng nên người tiêu dùng hưởng lợi nhiều từ việc cắt giảm thuế Năm 2008, theo lộ trình thực thi cam kết, Bộ tài ban hành định số 106/2007/QĐ-BTC ngày 20/12/2007 tiếp tục giảm khoảng 1700 dòng thuế với mức giảm từ 1%-6% có 26 ngành hàng nằm diện cắt giảm thuế Biểu khung thuế xây dựng nhằm tiếp tục thực mục tiêu hạn chế xuất sản phẩm thô, khuyến khích sử dụng nguyên liệu để tái chế giữ nguyên khung thuế suất với hầu hết nhóm hàng chịu thuê Trong số mặt hàng có mặt hàng có tính chất tương tự nhau, hành cam kết mức thuế suất có mức thuế suất cam kết WTO cao thấp khác Để tránh gian lận thương mại, Bộ Tài Chính quy định mức thuế suất cho mặt hàng này, mức thuế suất lấy theo mức cam kết thấp Vì có mặt hàng có mức thuế suất giảm nhanh mức cam kết, nhiên mức giảm không lớn, chủ yếu từ 1% - 2% Đồng thời để đối phó tình trạng nhập siêu Bộ Tài nâng thuế số mặt hàng phạm vi mức trần cho phép 16 2009 giảm khoảng 2000 dòng thuế 20 nhóm hàng với mức tối đa khoảng 2% Các mặt hàng rượu, bia, thuốc lá, cà phê, dầu thực vật, thịt chế biến, rau tươi, kim loại, hóa chất,… tiếp tục nằm danh sách giảm thuế năm Theo tài chính, bình quân ngành có mức bảo hộ thực tế mức khoảng 30% việc cắt giảm thuế theo cam kết WTO giảm mức bảo hộ chung xuống 15% Đối với thuế xuất khẩu, Việt Nam cắt giảm thuế xuất với mặt hàng phế liệu kim loại đen màu theo cam kết vào đầu 2008 Nhóm hàng phế liệu kim loại đen (sắt thép) giảm từ mức 30% - 40% xuống 1030% Nhóm hàng phế liệu kim loại màu giảm từ 40 - 50% xuống 10 - 40% Việc điều chỉnh giảm hoàn toàn phù hợp với cam kết Để thực cam kết thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia, Quốc Hội ban hành luật thuế tiêu thụ đặc biệt mới, có hiệu lực thi hành từ đầu 2010 Trong biểu thuế mới, rượu bia thay đổi theo cách phân loại lộ trình cam kết Đến hết ngày 31/12/2009, rượu chia làm mức 20 độ, từ 20 đến 40 độ với mức thuế suất 20%, 30%, 65% Tuy nhiên đầu 2010, theo nguyên tắc wto, ta chia rượu thành loại độ cồn 20 độ 20 độ với mức thuế suất tương ứng 25% 45% Đặc biệt đến 2013 thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu 20 độ áp dụng mức 50% Luật quy định mức thuế áp dụng chung cho loại bia 45% từ 2010 đến hết 2012 Từ 2013, thuế suất tăng lên 50% đảm bảo không vi pham cam kết WTO Nhìn chung, mức thuế suất nhập thuế tiêu thụ đặc biệt điều chỉnh phù hợp với cam kết WTO Đến năm 2013, mức thuế suất bình quân biểu thuế khoảng 10,32% Như vậy, số mặt hàng nhạy cảm ô tô có lộ trình 17 đến năm 2019, nói Việt Nam hoàn thành lộ trình cắt giảm theo WTO 3.1.2 Tình hình thực thi cam kết phi thuế quan Việt Nam áp dụng hạn ngạch thuế quan với mặt hàng : đường, trứng, muối, thuốc Để thực cam kết, hàng năm phủ ban hành lượng hạn ngạch thuế quan hàng nhập vào Việt Nam Bảng 3.1: Lượng hạn ngạch thuế quan nhập năm 2009 St t Tên hàng Trứng gà Trứng vịt Loại khác Thuốc nguyên liệu Muối Đường tinh luyện, đường thô Đơn vị Số lượng Tá 34.000 Tấn 45.000 Tấn 250.000 Tấn 61.000 Nguồn: thông tư 16/2008/TT BTC Bên cạnh đó, Việt Nam cho phép áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập 2008, 2009 nhóm hàng có xuất xứ Campuchia với thuế suất nhập ưu đãi đặc biệt 0% gồm: Năm 2008: 150000 thóc, gạo 3000 thuốc khô Năm 2009: 200000 thóc, gạo 3000 thuốc khô Ngoài Bộ công thương ban hành thông tư hướng dẫn việ nhập theo hạn ngạch thuế quan 2009 vơi thuế suất 0% nhóm hàng xuất xứ từ Lào gồm thóc gạo, cọng thuốc lá, phụ kiện mô tô Để thực cam kết từ gia nhập phủ cãi bỏ toàn biện pháp hạn chế định lượng hàng nhập khẩu, có việc thay lệnh cấm nhập thuốc điếu xì gà thay việc quy định đầu mối nhập Bộ Thương Mại cho phép nhập xe máy phân phối lớn vào Việt Nam 18 3.2 Về mở cửa thị trường dịch vụ Trong Biểu cam kết dịch vụ mình, Việt Nam đưa cam kết mở cửa 11 ngành dịch vụ: Dịch vụ kinh doanh; Dịch vụ thông tin; Dịch vụ xây dựng dịch vụ liên quan; Dịch vụ phân phối; Dịch vụ giáo dục; Dịch vụ môi trường; Dịch vụ tài chính; Dịch vụ y tế xã hội; Dịch vụ du lịch; Dịch vụ văn hóa, giải trí thể thao; Dịch vụ vận tải Việt Namcam kết cụ thể với WTO nhằm thúc đẩy tự hóa lĩnh vực dịch vụ ngân hàng Cùng với số lĩnh vực dịch vụ dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ xây dựng , dịch vụ ngân hàng đánh giá lĩnh vực có cam kết mở cửa nhanh Năm 2006, năm trước Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, có 39 chi nhánh ngân hàng nước ngân hàng thương mại liên doanh hoạt động thị trường Việt Nam Sau năm gia nhập WTO, tính đến hết năm 2011, có tới 59 ngân hàng thương mại nước chi nhánh ngân hàng nước cấp phép hoạt động lãnh thổ Việt Nam Việt Nam thực đẩy đủ bám sát cam kết WTO ngành/phân ngành dịch vụ cam kết mở cửa nhanh nhất, không cần thời ký độ Cần lưu ý phân ngành dịch vụ có cam kết mức độ mở cửa nhanh thực tế, ngoại trừ phân ngành dịch vụ ngân hàng, cam kết mở cửa với ngành/phân ngành dịch vụ tương đương với quy định hành Vì cam kết mở cửa mức độ cao với ngành/phân ngành không gây biến động lớn với thị trường dịch vụ nội địa 19 Việt Nam thực đầy đủ bám sát cam kết WTO ngành/phân ngành dịch vụ cam kết mở cửa nhanh cần thời kỳ độ Việt Nam thực tốt cam kết liên quan đến MFN, minh bạch hóa Tuy nhiên, Việt Nam cần rà soát thêm quy định văn pháp lý liên quan đến Mode Mode 3, đặc biệt quy định văn phòng đại diện, chi nhánh để có sửa đổi cho phù hợp với cam kết WTO Ví dụ phân phối- logistics Theo cam kết, VN thực tự hóa dịch vụ logistics WTO hội nhập ASEAN logistics theo lộ trình bước đến năm 2014 bao gồm: (1) Tự hóa thương mại, dỡ bỏ rào cản thuế quan; (2) Tạo hội cho doanh nghiệp lĩnh vực logistics; (3) Nâng cao lực quản lý logistics; (4) Phát triển nguồn nhân lực Theo lộ trình cam kết VN gia nhập WTO, từ ngày 11/01/2014, nhà cung ứng dịch vụ nước phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn để cung ứng dịch vụ kho bãi dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa Vào năm 2014 có 60 hãng tàu biển, 51 hãng hàng không quốc tế tiếng khai thác tuyến vận tải kết nối VN với toàn giới 3.3 Về đầu tư Việt Nam tuân thủ đầy đủ quy định Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMS) sau gia nhập, theo đó, ta bãi bỏ biện pháp ưu đãi nhằm khuyến khích đầu tư nước mức thuế nhập 20 ưu đãi quy định tỷ lệ nội địa hóa, tỷ lệ xuất bắt buộc v.v 3.4 Về số hiệp định khác 3.3.1 Hiệp định Sở hữu trí tuệ Việt Nam thực đầy đủ quy định Hiệp định Sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS) từ ngày gia nhập Sau Luật Sở hữu trí tuệ ban hành, loạt văn pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ 2005 ban hành năm 2006, 2007 Quý đầu năm 2008, kể cấp Chính phủ cấp Bộ Ngoài yêu cầu mặt luật pháp, TRIPS đặt yêu cầu mặt thực tiễn thi hành pháp luật 21 Ngoài việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, thành viên WTO phải bảo đảm thực tiễn thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu tối thiểu hay tuân thủ nghĩa vụ bắt buộc theo TRIPS Với điều kiện hoạt động quan, đội ngũ cán thực thi, Việt Nam chưa thể bảo đảm đạt tiêu chuẩn “hiệu quả” yêu cầu TRIPS Tác giả chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm gốc bị xâm hại có quyền yêu cầu tổ chức cá nhân có hành vi xâm phạm chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải công khai bồi thường thiệt hại; yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm khởi kiện án có thẩm quyền thông qua trọng tài để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Người xâm phạm bị phạt đến 200 triệu đồng bị phạt tù đến năm Nhãn hiệu bảo hộ theo Bộ Luật Dân 2005 Luật SHTT năm 2005 Tất đăng ký nhãn hiệu công bố Công báo Sở hữu công nghiệp Việt Nam xác nhận trình soạn thảo Luật SHTT, Việt Nam tham khảo quy định Khuyến nghị chung liên quan đến quy định bảo hộ nhãn hiệu tiếng Hội đồng Liên hiệp Pari Đại hội đồng Tổ chức SHTT giới (WIPO) thông qua vào tháng 9/1999 Hệ thống bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam hoàn toàn phù hợp với Hiệp định TRIPS khoản Điều bis Công ước Pari 3.3.2 Hiệp định Trợ cấp biện pháp đối kháng Gia nhập WTO, Việt Nam kiên trì thuyết phục thành viên WTO cho Việt Nam hưởng ngoại lệ Hiệp định Trợ cấp Biện pháp đối kháng (SCM) đàm phán gia nhập 22 đàm phán chiều, cuối Việt Nam cam kết thực gia nhập WTO sau: Bãi bỏ trợ cấp thay nhập (thuế ưu đãi theo tỷ lệ nội địa hoá) loại trợ cấp xuất hình thức cấp phát trực tiếp từ ngân sách nhà nước Bãi bỏ trợ cấp thưởng theo mức vượt kim ngạch xuất Mức thưởng cho mặt hàng không nhiều, từ 300 đồng tới 1.000 đồng/1USD tiền vượt kim ngạch xuất Hiện nước ta gia nhập WTO tham gia Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng SCM việc trợ cấp trái quy định WTO, tiến hành loại bỏ Với trợ cấp xuất “gián tiếp” (chủ yếu dạng ưu đãi đầu tư dành cho sản xuất hàng xuất khẩu), không cấp thêm kể từ gia nhập WTO Tuy nhiên, với dự án đầu tư nước hưởng ưu đãi loại từ trước ngày gia nhập WTO, ta thời gian độ năm năm để bãi bỏ hoàn toàn Với ngành dệt - may, tất loại trợ cấp bị cấm theo Hiệp định SCM, dù trực tiếp hay gián tiếp, bãi bỏ từ Việt Nam gia nhập WTO Theo Hiệp định SCM, tín dụng xuất Quỹ hỗ trợ phát triển hình thức trợ cấp xuất bị cấm Để giải việc này, 19/5/2006, Quỹ hỗ trợ phát triển tổ chức lại thức trở thành Ngân hàng Phát triển Việt Nam với hội sở 61 chi nhánh địa phương Cũng theo tinh thần đó, Chính phủ loại Quyết định số 55/2001/QĐ-TTg việc hỗ trợ tăng tốc cho ngành dệt may 23 3.3.3 Hiệp định chống bán phá giá Việt Nam chưa có quy định hướng dẫn cụ thể việc xác định cách thức áp dụng thuế chống bán phá giá, trợ cấp tự vệ theo quy định WTO Năm 2004 Việt Nampháp lệnh Chống bán phá giá Hiện WTOViệt Nam Trung Quốc phải chấp nhận số cam kết liên quan đến địa vị kinh tế phi thị trường Trung Quốc phải chấp nhận điều khoản biện pháp đối kháng chống bán phá bị áp dụng chế tự vệ giám sát đặc biệt, Việt Nam phải chấp nhận biện pháp đối kháng chống bán phá giá Đoạn 254 Báo cáo việc gia nhập WTO Ban Công tác nêu rõ: “Một số thành viên ghi nhận Việt Nam liên tục đẩy mạnh trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường Những thành viên ghi nhận gặp khó khăn đặc thù (special difficulties) việc xác định chi phí giá hàng hóa xuất xứ từ Việt Nam điều tra chống bán phá giá hay áp dụng biện pháp đối kháng Những thành viên cho trường hợp nước nhập nhận định việc sử dụng chi phí giá Việt Nam không hợp lý” Nếu số thành viên nhận định Việt Nam phải chấp nhận quy chế kinh tế phi thị trường áp dụng Hiệp định Chống bán phá giá, Hiệp định Trợ cấp Các biện pháp đối kháng tương tự Trung Quốc cam kết Nghị định thư gia nhập Tuy nhiên, Việt Nam thuận lợi Trung Quốc quy 24 định kinh tế phi thị trường cho Trung Quốc kéo dài 15 năm (đối với Việt Nam 12 năm) Thời hạn 12 năm rút ngắn Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường theo tiêu chí nước nhập việc áp dụng điều khoản đặc biệt nói chấm dứt Chúng ta thấy Việt Nam chịu nhiều thiệt hại bị áp dụng quy định kinh tế phi thị trường kim ngạch xuất sản phẩm cá da trơn, xe đạp da giày giảm đáng kể sản phẩm bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá Việt Nam giảm thiểu thiệt hại từ biện pháp trừng phạt đưa khỏi danh sách nước có kinh tế phi thị trường thời gian sớm 25 Đề xuất số giải pháp để Việt Nam gia nhập WTO có hiệu 4.3 Về phía Nhà nước Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhiều biện pháp, sách tổng hợp Tập trung sức phát triển sở hạ tầng giao thông, lượng Sự yếu sở hạ tầng hạn chế thu hút đầu tư làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cạnh tranh nước sở hạ tầng cạnh tranh dài hạn, điều kiện hình thức ưu đãi trái với quy định Tổ chức thương mại giới bị loại bỏ Vì vậy, phải đặc biệt coi trọng phát triển sở hạ tầng Xây dựng, hoàn thiện luật pháp phù hợp với bối cảnh xã hội nâng cao hiệu quả, công tác quản trị Nhà nước Thực thi tốt vấn đề hay gặp phải Việt Nam hiệp định sở hữu trí tuệ, chống bán phá giá… Hiện nay, quy định tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ điểm yếu, dẫn đến hiệu thực thi hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cách đầy đủ Đây bất lợi Việt Nam tiến trình hội nhập thương mại quốc tế Tăng cường công tác giáo dục, tích cực tham gia đấu tranh chống xâm phạm sở hữu trí tuệ, đưa nội dung giáo dục vào nhà trường, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật sở hữu trí tuệ doanh nghiệp, quan Từ xây dựng ý thức, trách nhiệm người dân việc đấu tranh phòng chống tội phạm 26 Chủ động phòng chống vụ kiện bán phá giá nước ngoài, Chính phủ tích cực triển khai đàm phán song phương,đa phương để tranh thủ nhiều nước thừa nhận Việt Nam nước có kinh tế thị trường, không áp dụng biện pháp chống bán phá giá Việt Nam Xây dựng sở liệu thông tin thị trường xuất khẩu,về luật thương mại quốc tế, luật chống bán phá giá nước… phổ biến, hướng dẫn cho doanh nghiệp thông tin cần thiết Tìm kiếm đối tác chiến lược, thúc đẩy thời gian đàm phán FTA hệ Tăng cường xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp xuất – nhập Xây dựng quyền sạch, vững mạnh Thực sách công khai, minh bạch dự đoán 4.4 Về phía doanh nghiệp Tập trung phát triển mạnh ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao: Dịch vụ tài chính, ngân hàng với nhiều sản phẩm đa dạng, dịch vụ viễn thông, dịch vụ du lịch, loại dịch vụ tư vấn để hỗ trợ tổ chức, cá nhân lập doanh nghiệp, lựa chọn phương án kinh doanh, dịch vụ nghề nghiệp kế toán, kiểm toán để đánh giá xác hiệu sản xuất, kinh doanh, bảo đảm công khai, minh bạch tình trạng tài doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tham gia thị trường chứng khoán Nhanh chóng xây dựng hệ thống mã số loại dịch vụ theo phân loại Tổ chức thương mại giới Trên sở đó, có định hướng đắn chiến lược phát triển dịch vụ Các doanh nghiệp cần hiểu thực thi tốt hiệp định Việt Nam yếu hiệp định sở hữu trí tuệ, chống bán phá giá Doanh nghiệp, chủ sở hữu tài sản trí 27 tuệ, bên cạnh việc đăng ký bảo hộ trông chờ bảo hộ luật pháp, để hạn chế mức thấp tài sản trí tuệ bị xâm phạm, nên có hệ thống nhân kỹ thuật chuyên bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Những doanh nghiệp có uy tín giới coi trọng vấn đề thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm để bảo vệ quyền lợi quyền lợi cộng đồng Để giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực vụ kiện bán phá giá gây ra, doanh nghiệp Việt Nam cần có biện pháp không ứng phó có hiệu mà phải chủ động ngăn ngừa nguy xảy vụ kiện chống bán phá giá Đó phải thực chiến lược đa dạng hoá sản phẩm thị trường xuất khẩu, tăng cường vai trò hiệp hội ngành hàng, chuẩn bị đầy đủ điều kiện thông tin, tiến hành cam kết giá cần thiết… Nâng cao lực cạnh tranh: Tiếp tục đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà nước, khuyến khích người đầu tư vốn vào sản xuất kinh doanh, phát triển loại hình doanh nghiệp, có sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Chủ thể tiến trình hội nhập cạnh tranh nhà nước doanh nghiệp Trong doanh nghiệp trực tiếp cạnh tranh với doanh nghiệp nước thị trường nước Có thể thấy rõ điểm yếu doanh nghiệp nước ta: số lượng doanh nghiệp ít; quy mô nhỏ, thiếu vốn; công nghệ sản xuất kinh doanh nhìn chung lạc hậu; khả quản trị doanh nghiệp yếu Những hạn chế có nguyên nhân khách quan kinh tế phát triển trình độ thấp, trình chuyển đổi Điều quan trọng doanh nghiệp phải nhận thức hạn chế yếu đó, có kế hoạch để khắc 28 phục yếu Muốn vậy, doanh nghiệp phải xác định chiến lược mặt hàng chiến lược thị trường đắn Trên sở lựa chọn chiến lược thị trường, chiến lược mặt hàng mà đổi công nghệ sản xuất, công nghệ quản lý; áp dụng tiêu chuẩn ISO, hoàn thiện phương thức kinh doanh; tạo sắc riêng có, nét độc đáo riêng có doanh nghiệp thông qua mà thu hút khách hàng, phát triển thị trường, xây dựng thương hiệu Phải tăng cường liên kết hợp tác theo chiều dọc chiều ngang; xác lập quan hệ bạn hàng nhanh chóng hình thành hệ thống phân phối Cần nhận thức cạnh tranh hợp tác song hành hoạt động doanh nghiệp chế thị trường 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 ... chung toàn cam kết thuế quan Việt Nam WTO thể Biểu cam kết Hàng hóa Việt Nam, rút số nét lớn sau: Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn Biểu thuế nhập hành gồm 10.600 dòng thuế Thuế suất cam kết cuối... năm 70 năm 20.5 3-5 năm Trungtamwto.vn Như tất nước gia nhập khác, Việt Nam cam kết tham gia vào số Hiệp định tự hóa theo ngành Những ngành mà Việt Nam cam kết tham gia đầy đủ sản phẩm công nghệ... trình đàm phán gia nhập WTO Việt Nam Việt Nam quốc gia giới muốn gia nhập WTO đểu phải trải qua trình tự định Thủ tục gia nhập WTO gồm bước: - Nộp đơn xin gia nhập - Đàm phán gia nhập Minh bạch

Ngày đăng: 15/04/2017, 12:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam

      • 1.1. Tóm tắt quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam

      • 1.2. Ý nghĩa của việc gia nhập WTO đối với Việt Nam

      • 2. Tóm tắt các cam kết của Việt Nam trong quá trình tham gia WTO

        • 2.1. Cam kết về thuế nhập khẩu và xuất khẩu

          • 2.1.1. Đối với thuế nhập khẩu

          • 2.1.2. Đối với thuế xuất khẩu

          • 2.2. Cam kết về thuế nội địa

          • 2.3. Cam kết về các dịch vụ thuộc lĩnh vực tài chính

            • 2.3.1. Dịch vụ bảo hiểm

            • 2.3.2. Dịch vụ chứng khoán

            • 3. Kết quả thực hiện các cam kết của Việt Nam với WTO

              • 3.1. Về mở cửa thị trường hàng hóa

                • 3.1.1. Tình hình thực thi cam kết về thuế quan

                • 3.1.2. Tình hình thực thi cam kết phi thuế quan

                • 3.2. Về mở cửa thị trường dịch vụ

                • 3.3. Về đầu tư

                • 3.4. Về một số hiệp định khác

                  • 3.3.1. Hiệp định Sở hữu trí tuệ

                  • 3.3.2. Hiệp định về Trợ cấp và các biện pháp đối kháng

                  • 3.3.3. Hiệp định về chống bán phá giá

                  • 4. Đề xuất một số giải pháp để Việt Nam gia nhập WTO có hiệu quả

                    • 4.3. Về phía Nhà nước

                    • 4.4. Về phía doanh nghiệp

                    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan