Sử dụng mô hình SWOT để phân tích tác động của TPP đến ngành dệt may việt nam

23 992 2
Sử dụng mô hình SWOT để phân tích tác động của TPP đến ngành dệt may việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU1CHƯƠNG 12TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM21.1. Sản xuất hàng dệt may Việt Nam21.2. Thương mại dệt may Việt Nam2CHƯƠNG 25NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA TPP ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM52.1. Khái quát về hiệp định TPP và quá trình đàm phán của Việt Nam.52.1.1. Khái quát về hiệp định TPP52.2.2. Quá trình đàm phán của Việt Nam62.2. Các quy định của TPP đối với ngành dệt may Việt Nam7CHƯƠNG 39CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM KHI THAM GIA TPP93.1. Cơ hội93.2. Thách thức103.3. Điểm mạnh123.4. Điểm yếu14CHƯƠNG 417GIẢI PHÁP CHO NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM KHI THAM GIA TPP174.1. Giải pháp từ Nhà nước174.2. Giải pháp đối với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may18KẾT LUẬN20 LỜI MỞ ĐẦUTrong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩu của các nước là thước đo kết quả quá trình hội nhập quốc tế và phát triển trong mối quan hệ tùy thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia. Hoạt động xuất nhập khẩu còn là yếu tố quan trọng nhằm phát huy mọi nguồn nội lực, tạo thêm vốn đầu tư để đổi mới công nghệ, tăng thêm việc làm, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Trong nhiều năm qua, lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam đã giành được nhiều thành tựu đáng kể: tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước ngày một tăng, năm sau cao hơn năm trước. Sự phát triển ấn tượng của ngành may mặc đã góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong 9 nước xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất trong số 153 nước xuất khẩu hàng dệt may trên toàn thế giới. Mặt hàng may mặc đã liên tục đóng góp rất lớn vào GDP của nền kinh tế. Với lợi thế về xuất khẩu hàng may mặc, vấn đề thâm nhập và phát triển các thị trường mới, có dung lượng tiêu thụ lớn đang đặt ra cho các doanh nghiệp may Việt Nam những khó khăn và thách thức. Hàng may mặc Việt Nam đã có mặt và đang dần củng cố vị trí của mình tại các thị trường lớn như Nhật Bản, EU, Đông Âu. Đặc biệt trong năm 2015 Việt Nam đã tham gia ký kết hiệp định TPP để mở rộng thị trường xuất khẩu sẽ là một bước ngoặt lớn cho thị trường dệt may Việt Nam. Với tính cấp thiết của đề tài nhóm em đã chọn đề tài “Sử dụng mô hình SWOT để phân tích tác động của TPP đến ngành dệt may Việt Nam”. Để thấy rõ được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như thách thức mà ngành dệt may Việt Nam đang phải đối mặt.Trong quá trình thực hiện đề tài nhóm còn có nhiều thiếu sót, chúng em rất mong cô sẽ chỉ bảo thêm để đề tài được hoàn thiện tốt hơn. Em xin chân thành cám ơn CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM1.1. Sản xuất hàng dệt may Việt NamTrong những năm gần đây ngành công nghiệp dệt may đã có những bước tiến vượt bậc. Tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành khoảng 30% năm, trong lĩnh vực xuất khẩu tốc độ tăng trưởng bình quân 24,8%năm và chiếm 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. tính đến nay cả nước có khoảng 822 doanh nghiệp dệt may, trong đó doanh nghiệp quốc doanh là 231 doanh nghiệp, doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 370 doanh nghiệp và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 221 doanh nghiệp. Ngành dệt may có năng lực như sau: Về thiết bị: có 1.050.000 cọc kéo sợi, 14.000 máy dệt vải; 450 máy dệt kim và 190.000 máy may. Về lao động: ngành dệt may đang thu hút được gần 2 triệu lao động, chiếm 25% lực lượng lao động công nghiệp. Về thu hút đầu tư nước ngoài: tính đến nay có khoảng 180 dự án sợi dệt nhuộm đan len may mặc còn hiệu lực với số vốn đăng ký đạt gần 1,85 Tỷ USD, trong đó có 130 dự án đã đi vào hoạt động, tạo việc làm cho trên 50.000 lao động trực tiếp và hàng ngàn lao động gián tiếp. tổng nộp ngân sách thông qua các loại thuế ngày càng tăng, tốc độ tăng bình quân khoảng 15%năm.1.2. Thương mại dệt may Việt NamKim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam liên tục tăng lên qua các năm. Nguồn: Tổng cục thống kêKim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong năm 2015 ước đạt hơn 27,1 tỉ đô la Mỹ, tăng hơn 10% so với năm trước. Cụ thể, trong 2015, nhập khẩu hàng dệt may của thị trường Mỹ tăng 4,8% so với năm ngoái, ước đạt trên 112 tỷ đô la Mỹ. Theo đại diện Vinatex, trong khi xuất khẩu dệt may của Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh sang thị trường Mỹ tăng thấp, thậm chí giảm (Trung Quốc), nhưng xuất khẩu dệt may của Việt Nam qua thị trường này tăng cao với gần 13% đạt hơn 11.3 tỷ đô la Mỹ.Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may đang đứng vị trí thứ hai trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Những tháng đầu năm 2016, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may đạt 4.149 triệu USD tăng 6,3% so với cùng kì năm 2015. Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu 10 mặt hàng lớn nhất của Việt Nam từ 01012016 đến 15032016 và so sánh với cùng kì năm 2015Tên mặt hàng hóa chủ yếuKNXK từ 0101 đến 15032016 (triệu USD)So với cùng kỳ năm 2015Kim ngạch + (triệu USD)Kim ngạch + (%)Tổng trị giá30.7351.6465,7Trong đó: DN FDI21.6251.8599,4Điện thoại và linh kiện6.42798218,0Hàng dệt may4.1492466,3Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện3.0081174,1Giầy dép các loại2.2871868,8Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác1.65023316,4Gỗ và sản phẩm gỗ1.217221,8PTVT và phụ tùng1.149504,6Hàng thủy sản1.118767,3Cà phê658355,6Túi xách, ví, vali, mũ, ô dù5855310,0 (Nguồn tổng cục thống kê)Theo thống kê, năm 2014, đã có gần 20 dự án FDI mới đầu tư vào lĩnh vực dệt may, trong đó phần lớn là các DN đến từ Trung Quốc, Đài Loan và Hong Kong. Riêng đối với các DN Trung Quốc, quyết định chuyển hướng đầu tư này được coi là một bước đi khôn ngoan, bởi điều này sẽ giúp các DN nước này có được giấy chứng nhận hàng hóa Made in Vietnam, từ đó được hưởng mức thuế suất cực kỳ ưu đãi thay vì mức thuế suất 37% khi vào thị trường Mỹ mà hàng Made in China hiện đang phải gánh chịu.Điều này đồng nghĩa với việc sẽ khiến các DN trong nước gặp nguy hiểm bởi các sản phẩm có thương hiệu từ Việt Nam thật sẽ không thể cạnh tranh về giá so với các DN Trung Quốc khi xuất khẩu.Như vậy, ngành dệt may là một trong ngành hàng xuất khẩu chủ lực của việt nam hiện nay. Thực tế TPP tác động đến ngành này là sự tác động ảnh hưởng 2 chiều, cả cơ hội và thách thức.

Đề tài: Sử dụng hình SWOT để phân tích tác động TPP đến Việt Nam lấy ví dụ cụ thể ngành/ lĩnh vực để minh họa MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM .2 1.1 Sản xuất hàng dệt may Việt Nam .2 1.2 Thương mại dệt may Việt Nam 2.1 Khái quát hiệp định TPP trình đàm phán Việt Nam .6 2.1.1 Khái quát hiệp định TPP 2.2.2 Quá trình đàm phán Việt Nam .7 2.2 Các quy định TPP ngành dệt may Việt Nam .8 CHƯƠNG 10 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM KHI THAM GIA TPP 10 KẾT LUẬN 20 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nhập nước thước đo kết trình hội nhập quốc tế phát triển mối quan hệ tùy thuộc lẫn quốc gia Hoạt động xuất nhập yếu tố quan trọng nhằm phát huy nguồn nội lực, tạo thêm vốn đầu tư để đổi công nghệ, tăng thêm việc làm, thúc đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong nhiều năm qua, lĩnh vực xuất Việt Nam giành nhiều thành tựu đáng kể: tổng kim ngạch xuất nước ngày tăng, năm sau cao năm trước Sự phát triển ấn tượng ngành may mặc góp phần đưa Việt Nam trở thành nước xuất hàng may mặc lớn số 153 nước xuất hàng dệt may toàn giới Mặt hàng may mặc liên tục đóng góp lớn vào GDP kinh tế Với lợi xuất hàng may mặc, vấn đề thâm nhập phát triển thị trường mới, có dung lượng tiêu thụ lớn đặt cho doanh nghiệp may Việt Nam khó khăn thách thức Hàng may mặc Việt Nam có mặt dần củng cố vị trí thị trường lớn Nhật Bản, EU, Đông Âu Đặc biệt năm 2015 Việt Nam tham gia ký kết hiệp định TPP để mở rộng thị trường xuất bước ngoặt lớn cho thị trường dệt may Việt Nam Với tính cấp thiết đề tài nhóm em chọn đề tài “Sử dụng hình SWOT để phân tích tác động TPP đến ngành dệt may Việt Nam” Để thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức mà ngành dệt may Việt Nam phải đối mặt Trong trình thực đề tài nhóm có nhiều thiếu sót, chúng em mong cô bảo thêm để đề tài hoàn thiện tốt Em xin chân thành cám ơn! CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 1.1 Sản xuất hàng dệt may Việt Nam Trong năm gần ngành công nghiệp dệt may có bước tiến vượt bậc Tốc độ tăng trưởng bình quân ngành khoảng 30%/ năm, lĩnh vực xuất tốc độ tăng trưởng bình quân 24,8%/năm chiếm 20% tổng kim ngạch xuất nước tính đến nước có khoảng 822 doanh nghiệp dệt may, doanh nghiệp quốc doanh 231 doanh nghiệp, doanh nghiệp quốc doanh 370 doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 221 doanh nghiệp Ngành dệt may có lực sau: - Về thiết bị: có 1.050.000 cọc kéo sợi, 14.000 máy dệt vải; 450 máy dệt kim 190.000 máy may - Về lao động: ngành dệt may thu hút gần triệu lao động, chiếm 25% lực lượng lao động công nghiệp - Về thu hút đầu tư nước ngoài: tính đến có khoảng 180 dự án sợi dệt nhuộm đan len may mặc hiệu lực với số vốn đăng ký đạt gần 1,85 Tỷ USD, có 130 dự án vào hoạt động, tạo việc làm cho 50.000 lao động trực tiếp hàng ngàn lao động gián tiếp tổng nộp ngân sách thông qua loại thuế ngày tăng, tốc độ tăng bình quân khoảng 15%/năm 1.2 Thương mại dệt may Việt Nam Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam liên tục tăng lên qua năm Nguồn: Tổng cục thống kê Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam năm 2015 ước đạt 27,1 tỉ đô la Mỹ, tăng 10% so với năm trước Cụ thể, 2015, nhập hàng dệt may thị trường Mỹ tăng 4,8% so với năm ngoái, ước đạt 112 tỷ đô la Mỹ Theo đại diện Vinatex, xuất dệt may Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh sang thị trường Mỹ tăng thấp, chí giảm (Trung Quốc), xuất dệt may Việt Nam qua thị trường tăng cao với gần 13% đạt 11.3 tỷ đô la Mỹ Kim ngạch xuất ngành dệt may đứng vị trí thứ hai tổng kim ngạch xuất nước Những tháng đầu năm 2016, kim ngạch xuất ngành dệt may đạt 4.149 triệu USD tăng 6,3% so với kì năm 2015 Bảng 1: Kim ngạch xuất 10 mặt hàng lớn Việt Nam từ 01/01/2016 đến 15/03/2016 so sánh với kì năm 2015 Tên mặt hàng hóa chủ yếu KNXK từ 01/01 So với kỳ năm 2015 đến 15/03/2016 Kim ngạch +/- Kim ngạch (triệu USD) (triệu USD) +/- (%) Tổng trị giá 30.735 1.646 5,7 Trong đó: DN FDI 21.625 1.859 9,4 Điện thoại linh kiện 6.427 982 18,0 Hàng dệt may Máy vi tính, sản phẩm điện 4.149 246 6,3 3.008 117 4,1 2.287 186 8,8 1.650 233 16,4 Gỗ sản phẩm gỗ 1.217 22 1,8 PTVT phụ tùng 1.149 50 4,6 Hàng thủy sản 1.118 76 7,3 Cà phê 658 35 5,6 Túi xách, ví, vali, mũ, ô dù 585 53 10,0 tử linh kiện Giầy dép loại Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác (Nguồn tổng cục thống kê) Theo thống kê, năm 2014, có gần 20 dự án FDI đầu tư vào lĩnh vực dệt may, phần lớn DN đến từ Trung Quốc, Đài Loan Hong Kong Riêng DN Trung Quốc, định chuyển hướng đầu tư coi bước khôn ngoan, điều giúp DN nước có giấy chứng nhận hàng hóa "Made in Vietnam", từ hưởng mức thuế suất ưu đãi thay mức thuế suất 37% vào thị trường Mỹ mà hàng "Made in China" phải gánh chịu Điều đồng nghĩa với việc khiến DN nước gặp "nguy hiểm" sản phẩm có thương hiệu từ Việt Nam "thật" cạnh tranh giá so với DN Trung Quốc xuất Như vậy, ngành dệt may ngành hàng xuất chủ lực việt nam Thực tế TPP tác động đến ngành tác động ảnh hưởng chiều, hội thách thức CHƯƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA TPP ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 2.1 Khái quát hiệp định TPP trình đàm phán Việt Nam 2.1.1 Khái quát hiệp định TPP Hiệp định TPP (tên tiếng Anh Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) Hiệp định Đối tác Kinh tế Xuyên Thái Bình Dương, hiệp định, thỏa thuận thương mại tự 12 quốc gia với mục đích hội nhập kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 12 thành viên TPP bao gồm: Úc, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Canada, Peru, Singapore, Vietnam, Mỹ Nhật Bản Do lúc đầu có nước tham gia nên gọi P4 Hiệp định khởi nguồn Hiệp định Đối tác kinh tế chặt chẽ nguyên thủ nước Chilê, New Zealand Singapore (P3) phát động đàm phán Hội nghị Cấp cao APEC 2002 tổ chức Mexico Tháng năm 2005, Brunei xin gia nhập với tư cách thành viên sáng lập trước vòng đàm phán cuối kết thúc, biến P3 thành P4 Đây Hiệp định mang tính "mở" Tuy chương trình hợp tác khuôn khổ APEC (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương) thành viên APEC gia nhập quan tâm Singapo nhiều lần thể mong muốn mở rộng TPP sử dụng TPP công cụ để thực hóa ý tưởng Khu vực Mậu dịch Tự Châu Á-Thái Bình Dương APEC (FTAAP) Tháng năm 2008, Mỹ tuyên bố tham gia TPP Tiếp theo đó, tháng 11 năm 2008, Úc Peru tuyên bố tham gia TPP Tại buổi họp báo công bố việc tham gia Úc Peru, đại diện bên khẳng định đàm phán để thiết lập khuôn khổ cho TPP Kể từ đó, vòng đàm phán TPP lên lịch diễn Từ năm 2006, qua nhiều kênh, Singapore tích cực mời Việt Nam tham gia TPP - P4 Trước cân nhắc khía cạnh kinh tế trị, Việt Nam chưa nhận lời mời Singapore Tuy nhiên, với việc Mỹ định tham gia TPP, trước tuyên bố tham gia TPP, Mỹ mời Việt Nam tham gia Hiệp định này, Việt Nam cân nhắc lại việc tham gia hay không tham gia TPP Đầu năm 2009, Việt Nam định tham gia Hiệp định TPP với tư cách thành viên liên kết Tháng 11 năm 2010, sau tham gia phiên đàm phán TPP với tư cách này, Việt Nam thức tham gia đàm phán TPP Trước đó, tháng 10 năm 2010, Malaysia thức tham gia vào TPP, nâng tổng số nước tham gia đàm phán lên thành nước 2.2.2 Quá trình đàm phán Việt Nam Hiệp định TPP kỳ vọng trở thành khuôn khổ thương mại toàn diện, có chất lượng cao khuôn mẫu cho Hiệp định kỷ 21 Phạm vi Hiệp định bao gồm hầu hết lĩnh vực có liên quan tới thương mại, có nhiều lĩnh vực môi trường, lao động, vấn đề xuyên suốt liên quan đến thương mại chuỗi cung ứng, doanh nghiệp vừa nhỏ v.v… Cho tới nay, Hiệp định TPP trải qua vòng đàm phán, tổ chức quốc gia thành viên Úc (vào tháng năm 2010), Hoa Kỳ (tháng năm 2010), Brunei (tháng 10 năm 2010), New Zeland (tháng 12 năm 2010), Chile (tháng năm 2011), Singapore (tháng năm 2011) Việt Nam (tháng năm 2011) Về nội dung đàm phán, 20 nhóm đàm phán bước vào giai đoạn thảo luận thực chất sở đề xuất văn thể quan điểm quốc gia thành viên lĩnh vực cụ thể thuộc phạm vi Hiệp định Một số nhóm đạt tiến định việc thu hẹp khoảng cách quan điểm lĩnh vực mở cửa thị trường hàng công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, đầu tư,v.v Ngoài nội dung đàm phán mang tính truyền thống FTA trên, quốc gia thành viên tập trung thảo luận nhiều đề xuất biện pháp để thúc đẩy hợp tác vấn đề liên quan tới hoạch định sách, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, phát triển chuỗi cung cấp sản xuất nước thành viên, nâng cao tham gia doanh nghiệp vừa nhỏ vào trình lưu thông hàng hóa quốc gia thành viên TPP, thúc đẩy phát triển chung quốc gia thành viên Với mục tiêu trì tính “mở” Hiệp định TPP, tức có chế kết nạp thêm thành viên tương lai bên tiếp tục đàm phán vấn đề phát sinh sau Hiệp định có hiệu lực, nhóm đàm phán nỗ lực đưa nhiều đề xuất biện pháp liên quan để bảo đảm Hiệp định mang lại lợi ích nhiều cho tất nước tham gia Hiệp định Nét đàm phán Hiệp định TPP so với FTA truyền thống trước tham gia đối tượng liên quan doanh nghiệp, hiệp hội, tổ chức xã hội Tại phiên đàm phán, đối tượng tạo hội để trao đổi thông tin bày tỏ quan điểm nguyện vọng nội dung đàm phán Hiệp định thông qua buổi hội thảo diễn đàn dành cho đối tượng liên quan tổ chức bên lề phiên đàm phán 2.2 Các quy định TPP ngành dệt may Việt Nam Cũng giống với hiệp định thương mại tự (FTA) khác, chương Dệt may có quy định phòng vệ thương mại để nước thành viên bảo vệ lợi ích quốc gia ngành dệt may họ bị đe dọa nghiêm trọng hàng nhập từ nước thành viên khác Trong trường hợp nước thành viên bị thiệt hại có quyền khôi phục áp thuế suất nhập cao để ngăn chặn hàng nhập Hiển nhiên điều khoản có lợi cho nước thành viên nhập ròng lớn sản phẩm dệt may, chủ yếu nước phát triển Mỹ Nhật, đồng thời mối đe dọa tiềm tàng cho nước thành viên xuất ròng chủ chốt Việt Nam • Quy tắc xuất xứ TPP có yêu cầu chặt chẽ nguồn gốc xuất xứ sản phẩm - điều mà nhà xuất dệt may Việt Nam chưa dành quan tâm thích đáng TPP đưa quy định để bảo vệ nhà sản xuất dệt may Mỹ cách áp thêm quy định nguồn gốc Đại diện Ngân hàng Thế giới (WB) lo ngại, Việt Nam nhà xuất lớn thứ vào thị trường Mỹ phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu đầu vào nhập Có tới 60 - 90% sản phẩm dệt Việt Nam đến từ thị trường khác, chủ yếu từ Trung Quốc Đài Loan Khi tham gia TPP, Việt Nam bắt buộc phải chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào nước để tăng giá trị gia tăng Về mặt kỹ thuật, nhà sản xuất dệt may Việt Nam nhập nguyên liệu từ Trung Quốc muốn hưởng lợi từ mức thuế ưu đãi theo quy định TPP Chỉ tính nửa đầu năm 2015, xuất dệt may sang thị trường nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) chiếm gần 70% tổng giá trị xuất toàn ngành, gia nhập TPP, thị phần tăng gấp đôi Những điểm chương Dệt may có thêm quy định “Danh sách nguồn cung thiếu hụt” tạo linh hoạt cần thiết việc đáp ứng quy tắc xuất xứ đồng thời thúc đẩy chuỗi sản xuất cung ứng nội khối, quy định phòng chống gian lận thương mại dựa học rút từ FTA khác, tạo điều kiện cho hải quan nước ngăn chặn hữu hiệu hành động trục lợi phi pháp ngành dệt may • Quy định thuế Khi gia nhập TPP, mức thuế suất xuất ngành dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ giảm xuống nửa, chí 0% thay mức 17% Tuy nhiên, sản phẩm dệt may muốn hưởng ưu đãi thuế quan theo TPP tất nguyên liệu, sợi trở phải sản xuất nước TPP Điều thúc đẩy tăng kim ngạch xuất đồng thời nhu cầu nguyên liệu (bông, sợi) tăng tương ứng Ngoài ra, Chương Dệt may nhấn mạnh đến chuyện phối hợp hải quan nước thành viên nước thành viên thực thi hành động thích ứng để phòng chống gian lận thương mại dệt may buôn lậu, trốn thuế, hay gian lận xuất xứ nhằm hưởng lợi bất từ ưu đãi thuế quan TPP Ngoài việc trao quyền cho hải quan nước nhập làm việc với hải quan nước thành viên đối tác, hành động thích ứng yêu cầu nước thành viên đối tác cung cấp thông tin hải quan nước nhập có chứng gian lận thương mại, yêu cầu phải đáp ứng nước đối tác, cử nhân viên hải quan đến tận sở nhà xuất nhà sản xuất nước thành viên xuất để kiểm tra xem có hàng hóa hàng hóa TPP để hưởng thuế suất ưu đãi hay không CHƯƠNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM KHI THAM GIA TPP 3.1 Điểm mạnh - Giá công nhân ngành may mặc Việt Nam rẻ so với nước khu vực giới Tiền lương công nhân ngành cao gấp lần tiền lương tối thiểu Giá nhân công rẻ-> chi phí thấp-> giá thành sản phẩm rẻ-> tạo lợi cạnh tranh sản phẩm may mặc - Người lao động cần cù chăm khéo léo nên có sản phẩm yêu cầu tay nghề thủ công độc đáo đặc sắc có khác biệt, từ tạo lợi cạnh tranh giúp Việt Nam có thuận lợi lớn xuất việc tạo dựng làng nghề để phát triển ngành - Ngành may mặc Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao, số lượng công ty liên tục tăng qua năm quy công ty ngành lớn nguồn lực Giá trị xuất 260 triệu USD/tháng tăng thị trường Mỹ, EU, Nhật Nguồn: Tổng cục thống kê 10 Nguồn: vinanet.com.vn - Ngành dệt may Việt Nam mạnh việc sản xuất sản phẩm dệt kim Đây chủng loại mà người tiêu dùng Mỹ, EU ưa chuộng - Ngành may mặc đầu tư máy móc, thiết bị đại với máy cắt, máy ép, hơi…giảm bớt công đoạn thủ công - Một số thương hiệu khẳng định thị trường nước: May 10, May Việt Tiến, Dệt Kim Đồng Xuân, Gấm Thái Tuấn, áo sơ mi An Phước… Những thương hiệu không đứng vững thị trường nước mà giúp ngành dệt may Việt Nam tạo dựng tên tuổi thị trường nước 3.2 Điểm yếu - Nguyên vật liệu ngành phải nhập ngành dệt có tốc độ tăng trưởng chậm ngành may nên ngành may chủ động sản xuất kinh doanh Tình trạng làm ảnh hưởng tới đơn đặt hàng thời gian, chất lượng hiệu kinh tế tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm ngành may thấp hiệu kinh tế chưa cao 11 - Giá lao động rẻ chất lượng lao động không cao, đặc biệt lao động có trình độ chuyên môn thấp chiếm 60% nên nâng suất lao động thấp, so với nước khu vực suất lao động ngành dệt may nước ta 2/3 Lương thấp gây tình trạng di chuyển lao động ngành khỏi ngành làm cho việc đào tạo chuyên môn gặp nhiều khó khăn - Xuất hàng may mặc gia công chủ yếu không thực xuất trực tiếp - Tuy ngành dệt may có đầu tư lớn chưa đồng Có loại máy móc thiết bị lạc hậu tận dụng nên suất không cao - Chưa xây dựng thương hiệu riêng cho ngành dệt may ngành dệt may Việt Nam nên chưa có hệ thống kênh phân phối rộng khắp, kể thị trường nội địa nước mà có cửa hàng công ty tự lập để tiêu thụ sản phẩm Do việc tiêu thụ yếu - Khả tự thiết kế yếu, phần lớn làm theo mẫu mã đặt hàng phía nước để xuất - Chưa tập trung nghiên cứu đầu tư nhu cầu thị trường nên nhiều đoạn khúc thị trường bỏ trống tạo điều kiện cho nhiều sản phẩm ngoại thâm nhập sâu vào thị trường nước sản phẩm: chăn, ga, gối hầu hết sản phẩm Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Xingapo - Chi phí cho nhân công rẻ chi phí bình quân / đơn vị sản phẩm cao Do giá cao so với Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia khoảng 30% -40% Đồng thời hệ thống tiêu chuẩn chất lượng chưa chuẩn hóa ngành nên công ty ngành có định mức tiêu chuẩn khác mà không thống toàn ngành 3.3 Cơ hội 12 - Khi tham gia TPP, nhiều hàng rào thuế quan miễn giảm xóa bỏ, từ tạo hội cho ngành dệt may tăng cường xuất nước thành viên TPP Trong khối đàm phán TPP có thị trường quan trọng Hoa Kì Nhật Bản Thị trường Hoa Kì chiếm 43% tổng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam, Nhật Bản chiếm 11% nước TPP khác chiếm 4% Như vậy, khối nước TPP chiếm gần 60% tổng kim ngạch xuất dệt may cảu Việt Nam Riêng năm 2012 có gần 11 tỷ USD xuất dệt may Việt Nam vào nước TPP Vì vậy, khôi nước TPP thị trường quan trọng ngành dệt may Việt Nam tương lai Khi gia nhập TPP, mức thuế suất xuất ngành dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ giảm xuống nửa, chí 0% thay mức 17% Điều thúc đẩy tăng kim ngạch xuất đồng thời nhu cầu nguyên liệu (bông, sợi) tăng tương ứng Nguồn: doanhnhansaigon.vn - Tạo việc làm cho người lao động, nâng cao NSLĐ: Khi VN tham gia TPP, hội mở thị trường LĐ lớn Với ngành dệt - may VN nói riêng, không tạo số việc làm nhiều lên cho NLĐ mà đòi hỏi chất lượng LĐ ngành phải nâng cao Bởi đó, tiêu chuẩn 13 LĐ, môi trường làm việc đòi hỏi mức độ cao Không phải đảm bảo tác phong công nghiệp theo yêu cầu chủ sử dụng LĐ, đặc biệt chủ DN đến từ đầu tư nước ngoài, mà NLĐ phải đáp ứng quy định TPP đưa thông lệ quốc tế phải tuân thủ NLĐ phải nâng cao ý thức LĐ, kỷ luật LĐ, nâng cao tay nghề, tự tạo cho hội tốt việc lựa chọn việc làm, chí ngành nghề, tất yếu có dịch chuyển LĐ có cạnh tranh đãi ngộ, tiền lương điều kiện LĐ - Có chỗ đứng thị trường truyền thống, mở nhiều hội thị trường mà tránh bị lệ thuộc vào thị trường lớn, đặc biệt Trung Quốc - Tạo hội tiếp cận vốn, thiết bị, công nghệ sản xuất, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, lao động có kỹ từ quốc gia phát triển Tham gia TPP chắn thúc đẩy đầu tư nước vào Việt Nam Tính đến nay, đầu tư trực tiếp nước TPP vào Việt Nam đạt 100 tỷ USD vốn đăng ký dự án hiệu lực, chiếm gần 40% tổng lượng vốn FDI Việt Nam Dòng vốn từ nhiều nước thành viên TPP có trình độ phát triển cao mang lại lợi ích lan toả đáng kể công nghệ kỹ quản lý, hay lĩnh vực dịch vụ có giá trị gia tăng cao Mức tăng đầu tư giúp thúc đẩy hình thành vốn cố định tạo hội cho Việt Nam khai thác lợi tiềm nông nghiệp Các công ty dệt may nội địa nước đẩy mạnh đầu tư Việt Nam để tận dụng hội hưởng thuế xuất thấp vào TPP Như vậy, ngành dệt may Việt Nam không nhận ưu đãi từ thị trường Hoa Kỳ, mà đạt giá trị gia tăng lớn chuỗi cung ứng Gia nhập TPP mở hội thu hút đầu tư, hợp tác với nước nhằm đại hoá sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tham gia sâu vào chuỗi sản xuất toàn cầu 3.4 Thách thức - Ngành dệt may Việt Nam phải đối mặt với hàng rào phi thuế xuất sang thị trường quốc tế Các thị trường lớn vận dụng nhiều 14 rào cản kỹ thuật, vệ sinh, an toàn, môi trường, trách nhiệm xã hội, chống trợ giá nhằm bảo hộ sản xuất nước Nhiều doanh nghiệp Việt Nam có quy nhỏ vừa, không đủ tiềm lực để theo đuổi vụ kiện chống bán phá giá, dẫn đến thua thiệt tranh chấp thương mại Các rào cản thương mại vận dụng ngày linh hoạt tinh vi hơn, đặc biệt bối cảnh khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu - Các DN phải đối mặt với nguy từ việc mở cửa thị trường nước cho nước thành viên TPP vào Việt Nam.Nhiều doanh nghiệp nước dịch chuyển nhà máy từ nhiều quốc gia khác khu vực châu Á sang Việt Nam gây áp lực cạnh tranh với doanh nghiệp nước Điều đòi hỏi doanh nghiệp sản xuất nội địa phải nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh với đối thủ khác - Môi trường cạnh tranh quốc tế gay gắt Tuy nhiên, lực quản lý yếu kém, thiếu hụt lao động, suất lao động thấp, thiếu vốn đầu tư công nghệ … yếu tố kìm hãm việc tăng lực sản suất xuất doanh nghiệp VN khuôn khổ TPP - Gặp khó khăn việc đáp ứng quy định nguyên liệu TPP công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, nguyên phụ liệu chủ yếu nhập khẩu, tỷ lệ gia công cao Hiện nay, nước có khoảng 2.000 doanh nghiệp dệt may, để hội nhập TPP, trực tiếp thiết kế mẫu, sản xuất sản phẩm, bán thẳng cho đối tác nước dường doanh nghiệp làm Bởi lâu ngành dệt may chủ yếu làm gia công bị phụ thuộc từ nguồn nguyên liệu đến thiết kế từ đối tác Còn vào TPP, muốn thành công, doanh nghiệp phải đẩy mạnh làm FOB, tức chủ động nguồn nguyên liệu sản xuất bán thành phẩm, hạn chế gia công Tuy nhiên, khó Việt Nam chưa có khả cung cấp đủ nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hàng xuất nội địa 15 Lâu thiếu nguyên liệu nên doanh nghiệp phải nhập mua trôi thị trường đủ phục vụ sản xuất hàng xuất tiêu dùng nước Khi vào TPP, sản phẩm dệt may Việt Nam phải có tỷ lệ định từ nguyên liệu sợi, nhuộm Việt Nam từ nước tham gia hiệp định Nếu không đảm bảo phải nhập từ nước khác, kể nước không nằm hiệp định, giá thành cao Như sản phẩm bị đánh thuế cao không đc hưởng mức thuế 0% Đây điểm khó khăn mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải - Không gặp khó khăn nguồn nguyên liệu mà khâu liên quan đến khâu dệt, nhuộm vải gặp khó khăn mà khả vốn, quỹ đất phục vụ cho việc xây dựng đầu tư nhà máy đảm bảo chất lượng sản phẩm môi trường vượt sức nhiều doanh nghiệp - Thủ tục hành hải quan …, theo yêu cầu TPP, rườm rà lớn phần thuế cắt giảm TPP hình SWOT tổng kết bảng đây: Strengths: Điểm mạnh Weaknesses: Điểm yếu - Giá công nhân ngành may mặc - Nguyên vật liệu ngành phải Việt Nam rẻ so với nước nhập khẩu, chi phí bình quân/ khu vực giới  giá thành đơn vị sản phẩm cao sản phẩm mang tính cạnh tranh - Chất lượng lao động không cao - Người lao động cần cù chăm - Xuất hàng may mặc gia công khéo léo sản phẩm đẹp chủ yếu không thực xuất - Ngành may mặc Việt Nam có tốc độ trực tiếp tăng trưởng cao - Sự đầu tư chưa đồng - Có mạnh việc sản xuất - Kênh phân phối tiêu thụ hạn sản phẩm dệt kim chế - Được đầu tư máy móc, thiết bị - Khả tiếp thị hạn chế, đặc biệt đại đột phá thị trường 16 - Một số thương hiệu khẳng - Khả tự thiết kế yếu định thị trường - Chưa đầu tư nghiên cứu nhu cầu thị nước trường Chủng loại sản phẩm chưa đa Opportunities: Cơ hội dạng Threats: Thách thức - Tăng cường xuất nước - Phải đối mặt với hàng rào phi thành viên TPP thuế xuất sang thị trường - Tạo việc làm cho người lao động, quốc tế nâng cao NSLĐ - Nguy từ việc mở cửa thị trường - Mở nhiều hội thị trường nước cho nước thành viên TPP vào Việt Nam - Tạo hội tiếp cận vốn, thiết bị, - Môi trường cạnh tranh quốc tế gay công nghệ sản xuất, kinh nghiệm quản gắt lý tiên tiến, lao động có kỹ từ - Gặp khó khăn việc đáp ứng quy quốc gia phát triển định nguyên liệu TPP - Vốn, quỹ đất phục vụ cho việc xây dựng đầu tư nhà máy đảm bảo chất lượng sản phẩm môi trường vượt sức nhiều doanh nghiệp - Thủ tục hành hải quan,… rườm rà 17 CHƯƠNG GIẢI PHÁP CHO NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM KHI THAM GIA TPP 4.1 Giải pháp từ Nhà nước - Nhà nước cần hỗ trợ ngành sản xuất trồng công nghiệp bông, đay, gai,… nhằm đáp ứng nhu cầu tốt nhu cầu nguyên phụ liệu ngành dệt may nước - Giảm thuế nhập nguyên phụ liệu dệt may để giảm bớt gánh nặng cho doanh nghiệp xuất dệt may nước ta Bên cạnh đó, Nhà nước cần đẩy nhanh trình mở rộng, phát triển Hải quan điện từ nhằm giảm bớt thủ tục rườm rà doanh nghiệp khai báo hàng dệt may xuất khẩu, nguyên phụ liệu nhập - Tăng cường hoạt động liên quan tới vấn đề giáo dục đào tạo nhân lực cho ngành dệt may Hiên nay, phần lớn công nhân dệt may nước ta tay nghề, suất lao động chưa cao Phần lớn lao động ngànhdệt may tuyểndụng trình độ hết cấp chưa có kinh nghiệm sử dụng máy may công nghiệp - Nhà nước cần quan tâm tới việc hỗ trợ doanh nghiệp vốn để đầu tư, nâng cấp, thay máy móc, trang thiết bị phục vụ ngành dệt may Bởi lẽ, máy móc thiết bị nhiều doanh nghiệp dệt may nước ta lạc hậu nhiều so với nước khác khu vực Để tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp dệt may cần phải có lượng tiền lớn để đầu tư, mua sắm máy móc thiết bị Số vốn khó huy động tức thời Nhà nước không hỗ trợ sách tín dụng với doanh nghiệp - Phát triển Hiệp hội doanh nghiệp dệt may Việt Nam để cung cấp cho doanh nghiệp thông tin cần thiết thị trường xuất thông qua việc nắm rõ đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội doanh nghiệp lựa chọn khách hàng mục tiêu, đưa chiến lược thâm nhập thị trường thích hợp - Nhà nước cần đưa nhiều biện pháp khuyến khích đầu tư nước nước vào dệt may Đó ưu đãi tiền thuế sử dụng đất vào việc mở nhà máy xuất hàng hóa dệt may, đối xử côngbằng doanh nghiệp dệt may nước doanh nghiệp dệt may có 18 vốn đầu tư nước ngoài, tăng lượng kiều hối phép chuyển nước doanh nghiệp FDI, giảm bớt thủ tục hành thành lập doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập hàng dệt may, vào phát triển hệ thống sở hạ tầng nước 4.2 Giải pháp doanh nghiệp xuất hàng dệt may - Các doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ thị trường xuất - Cần phải nắm thông tin thị trường xuất cách thường xuyên, tranh thủ nguồn tin từ tổ chức xúc tiến thương mại - Các doanh nghiệp cần phải đa dạng hóa sản phẩm, khai thác điểm mạnh, tính độc đáo sản phẩm Do sở thích người tiêu dùng khác nhau, lại liên tục thay đổi,vì việc đa dạng hóa chủng loại sản phẩm thường xuyên cải tiến mẫu mã cẩn thiết để đảm bảo tồn thị trường nơi có nhiều luồng hàng hóa khác - Tổ chức lớp đào tạo để nâng cao trình độ người lao động - Có chiến lược đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu nước có chất lượng cao để giảm chi phí sản xuất sản phẩm dệt may nhằm nâng cao tính cạnh tranh giá thị trường - Đầu tư, đổi công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh quốc tế doanh nghiệp sản phẩm dệt may Việt Nam - Mở rộng tăng cường liên kết doanh nghiệp, thành phần kinh tế để nâng cao khả thích ứng với môi trường cạnh tranh quốc tế - Các doanh nghiệp nên xây dựng hệ thống chi nhận, lưu trữ hồ sơ sản xuất, xuất nhập đầy đủ, khoa học, đại nhằm tạo sở sẵn sàng cho việc ứng phó với khả phải tham gia vụ kiện tranh thương mại - Chủ động áp dụng hệ thống quản lý chất lượng thép tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khỏe môi trường - Tích cực sử dụng vải sản xuất nước để tăng tỷ lệ nội địa sản phẩm xuất khẩu, đủ điều kiện cấp C/O để hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) - Xây dựng trang Web doanh nghiệp để thúc đẩy xúc tiến thương mại sang thị trường xuất 19 KẾT LUẬN Nghiên cứu mặt hàng dệt may Việt Nam thời kỳ hội nhập em thấy nhiều vấn đề bất cập đòi hỏi nhà quản lý doanh nghiệp ta cần phải rút kinh nghiệm để đảm bảo tính ổn định thị trường Những vấn đề là: Vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may Vấn đề tham gia vào kênh tiêu thụ hàng dệt may thị trường giới Trước khó khăn thách thức làm cho hàng dệt may Việt Nam cạnh tranh với nước khu vực vấn đề xúc doanh nghiệp Việt Nam Do vậy, để làm việc cần có phối hợp đồng nhịp nhàng Bộ, ngành có liên quan với doanh nghiệp Vì thế, đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam bước quan trọng ngành dệt may Việt Nam tiến trình phát triển hội nhập với giới, đưa Việt Nam trở thành cường quốc xuất hàng dệt may, góp phần thực thành công “ Công nghiệp hóa, đại hóa” đất nước 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế quốc tế - Tác giả: GS.TS Đỗ Đức Bình, TS Ngô Thị Tuyết Mai – NXB Đại học kinh tế quốc dân Số liệu từ Tổng cục thống kê: https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=629&ItemID=14256 http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/hiep-dinh-TPP//11866/bantieng-viet-hiep-dinh-tpp-chuong-4-det-may http://www.doanhnhansaigon.vn/thoi-su-trong-nuoc/tpp-tac-dongra-sao-den-nganh-det-may-viet-nam/1092198/ http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/tpp-voi-lao-dong-nganh-det-may-vietnam-do-la-co-hoi-chu-khong-phai-qua-ngot-20151016140942397.chn http://www.phongphucorp.com/news/det-may-huong-loi-nhieunhat-tu-tpp.html 21 ... trường dệt may Việt Nam Với tính cấp thiết đề tài nhóm em chọn đề tài Sử dụng mô hình SWOT để phân tích tác động TPP đến ngành dệt may Việt Nam Để thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức mà ngành. .. QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM .2 1.1 Sản xuất hàng dệt may Việt Nam .2 1.2 Thương mại dệt may Việt Nam 2.1 Khái quát hiệp định TPP trình đàm phán Việt Nam ... nước TPP chiếm gần 60% tổng kim ngạch xuất dệt may cảu Việt Nam Riêng năm 2012 có gần 11 tỷ USD xuất dệt may Việt Nam vào nước TPP Vì vậy, khôi nước TPP thị trường quan trọng ngành dệt may Việt Nam

Ngày đăng: 15/04/2017, 12:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

    • 1.1. Sản xuất hàng dệt may Việt Nam

    • 1.2. Thương mại dệt may Việt Nam

    • 2.1. Khái quát về hiệp định TPP và quá trình đàm phán của Việt Nam.

      • 2.1.1. Khái quát về hiệp định TPP

      • 2.2.2. Quá trình đàm phán của Việt Nam

      • 2.2. Các quy định của TPP đối với ngành dệt may Việt Nam

      • CHƯƠNG 3

      • CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM KHI THAM GIA TPP

      • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan