Tiểu luận Quản trị chiến lược Vietnam Airlines

22 4.6K 26
Tiểu luận Quản trị chiến lược  Vietnam Airlines

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiểu luận sử dụng trong môn học quản trị chiến lược, phân tích chiến lược của hãng hàng không quốc gia Việt Nam Vietnam Airlines.Phân tích 5 lực lượng cạnh tranh và các tác động của kinh tế đến VNA.Phân tích ma trận SWOT và đưa ra chiến lược cho VNA.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - TIỂU LUẬN HÃNG HÀNG KHÔNG VIỆT NAM VIETNAM AIRLINES Giáo viên hướng dẫn: Vũ Ngọc Thắng Nhóm thực hiện: A Team Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh HÀ NỘI - 2014 DANH SÁCH THÀNH VIÊN A20578 A21086 A21267 A21871 A21907 A22067 A22116 Nguyễn Quỳnh Anh Phạm Ngọc Huy Nguyễn Thị Hồng Nhật Đinh Tiến Dũng Hoàng Thị Diệu Linh Nguyễn Lý Phương Thảo Nguyễn Trung Đức MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH MINH HỌA PHẦN GIỚI THIỆU VỀ VIETNAM AIRLINES 1.1 Vietnam Airlines – Những trang sử Hình thành Lịch sử ngành hàng không dân dụng Việt Nam ngày tháng năm 1951, với thành lập hãng hàng không dân dụng Air Vietnam Với số vốn 18 triệu piastre (tức 306 triệu franc Pháp), hãng hình thành cổ đông ban đầu Chính phủ Quốc gia Việt Nam (50%), hãng Air France (33,5%), Vận tải hàng không Ðông Dương (SITA) (11%), Vận tải biển (Messageries maritimes) (4,5%), Hiệp hội hàng không vận tải (Union aéronautique des transports) (0,5%), Aigle Azur Indochine (0,5%) Từ đội bay nhỏ gồm Cessna 170, với điểm đến chủ yếu tới thị trấn nhỏ khắp Việt Nam, Air Vietnam dần phát triển mạnh lên thêm số lượng máy bay hệ thống đường bay quốc tế suốt 24 năm tồn Thời kỳ Lịch sử Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam tháng Giêng năm 1956, Cục Hàng không Dân dụng Chính phủ thành lập, đánh dấu đời Ngành Hàng không Dân dụng Việt Nam Đây xem ngày thành lập thức Hàng không Việt Nam Với đội máy bay nhỏ gồm miền Bắc, hàng không Việt Nam mở đường bay quốc tế tới Bắc Kinh Trong năm sau đó, danh nghĩa, nhiều tuyến bay quốc tế mở đến nước khối Xã hội chủ nghĩa, chí đến số nước phương Tây, thực tế thực cảnh sang Trung Quốc Chuyến bay nội địa khai trương vào tháng 9/1956 Giai đoạn 1976-1980 Năm 1976, sau kết thúc Chiến tranh Việt Nam, bên cạnh sở vật chất tiếp quản trước đó, phủ Việt Nam tịch thu tài sản lại Air Vietnam chuyển cho Tổng Cục Hàng không Dân dụng quản lý sử dụng Đội bay Hàng không Dân dụng Việt Nam, máy bay Boeing 727 thu Air Vietnam, tăng cường máy bay Liên Xô Tupolev Tu-134, Tupolev Tu154 Một số đường bay quốc tế đến Viêng Chăn Băng Cốc mở vào năm 1976 1978 Bấy giờ, tên giao dịch Hàng không Dân dụng Việt Nam Vietnam Civil Aviation; số tuyến bay đến nước phương Tây, tên giao dịch Air Vietnam sử dụng Vào cuối giai đoạn này, hàng không dân dụng Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO) Giai đoạn 1990-2000 Tiếp nối phát triển liên tục ngành Hàng không Dân dụng Việt Nam, tháng 4/1993, Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) thức hình thành với tư cách đơn vị kinh doanh vận tải hàng quy mô lớn Nhà nước trực thuộc Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam Vào ngày 27/5/1995, Thủ tướng Chính phủ ký định thành lập Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines Corporation), sở liên kết 20 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Hàng không, Vietnam Airlines làm nòng cốt Ngày 20/10/2002 Vietnam Airlines tổ chức lễ giới thiệu biểu tượng “Bông Sen Vàng” Đây mốc đánh đấu thay đổi toàn diện Vietnam Airlines với chương trình đại hoá đội ngũ máy bay, mở rộng mạng đường bay hoàn thiện chất lượng dịch vụ để trở thành hãng hàng tầm cỡ khu vực giới Hoa Sen hình tượng có ý nghĩa đặc biệt người Việt Nam Hoa Sen biểu cho khai sáng hoàn mỹ; vừa đời thường lại vừa cao quý, linh thiêng; vừa duyên dáng, mềm mại, không phần cứng cáp, đĩnh đạc Những phẩm chất quý giá Hoa Sen lý Vietnam Airlines lựa chọn Hoa Sen làm biểu tượng Màu vàng Hoa Sen tượng trưng cho chất lượng hoàn hảo, sang trọng mà Vietnam Airlines muốn đem lại cho khách hàng Tháng 10/2013 Vietnam Airlines tiếp nhận đưa vào khai thác máy bay đại với nhiều tính ưu việt Boeing 777 số Boeing 777 đặt mua Boeing Sự kiện đánh dấu khởi đầu chương trình đại hóa đội bay hãng Hiện nay, Vietnam Airlines trở thành hãng hàng đội bay trẻ đại khu vực với độ tuổi trung bình đội bay 5,4 năm Hãng hàng không đẳng cấp giới Trong 20 năm qua, với tốc độ tăng trưởng trung bình năm đạt mức hai số, Vietnam Airlines không ngừng lớn mạnh vươn lên trở thành hãng hàng uy tín khu vực nhờ mạnh đội bay đại, mạng đường bay rộng khắp lịch nối chuyến thuận lợi, đặc biệt Đông Dương Khởi đầu với chuyến bay nội địa không thường lệ, ngày Vietnam Airlines khai thác đến 21 tỉnh, thành phố khắp miền đất nước 28 điểm đến quốc tế 26 quốc gia vùng lãnh thổ Năm 2006, sau đạt chứng uy tín an toàn khai thác Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA), Vietnam Airlines thức trở thành thành viên Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế khẳng định chất lượng dịch vụ mang tiêu chuẩn quốc tế mình.Ngày 10/6/2010, Vietnam Airlines thức trở thành thành viên thứ 10 Liên minh hàng không toàn cầu SkyTeam Sự kiện đánh dấu bước phát triển vượt bậc hãng tiến trình hội nhập thành công vào thị trường quốc tế Sau gia nhập liên minh, mạng đường bay Vietnam Airlines mở rộng lên tới 1000 điểm đến toàn cầu 1.2 Ngành nghề Ngành, nghề kinh doanh Vietnam Airlines: Vận chuyển hàng không hành khách, hành lý, hàng hóa, bưu kiện, bưu phẩm, thư; hoạt động hàng không chung; bay phục vụ cho nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng; bảo dưỡng tàu bay, động cơ, phụ tùng vật tư, thiết bị hàng không thiết bị kỹ thuật khác; sản xuất linh kiện, phụ tùng, vật tư tàu bay, trang thiết bị kỹ thuật nội dung khác thuộc lĩnh vực công nghiệp hàng không; Các ngành, nghề kinh doanh khác theo định Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải 1.3 Thị trường kinh doanh Vietnam Airlines hoạt động thị trường Việt Nam thị trường quốc tế Nhằm đáp ứng nhu cầu người dân nhu cầu phát triển kinh tế, từ thời kỳ thành lập, Vietnam Airlines mở thêm nhiều đường bay quốc tế đến nước Châu Á Singapo, Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc, số đường bay thẳng đến Paris (Pháp), Frankfurt (Đức) khu vực châu Âu 1.4 Nhóm chiến lược Trong năm hãng hàng không nội địa nay, Vietnam Airlines Air Mekong theo đuổi nhóm chiến lược trung cao cấp, Jetstar Pacific VietJet Air đáp ứng nhu cầu nhóm bình dân, Vasco phục vụ nhu cầu khách hàng khu vực miền Nam Vietnam Airlines Air Mekong có chất lượng dịch vụ tốt giá bán tương đối cao Đáp ứng nhu cầu khách hàng có điều kiện kinh tế khách hàng khó tính với chỗ ngồi thoải mái, chế độ ăn uống, thư giãn đầy đủ rủi ro delay thấp Tuy nhiên từ ngày 1/3/2013, Air Mekong xin tạm dừng hoạt động bay với lý để nâng cấp mua thêm máy bay PHẦN PHÂN TÍCH NĂM LỰC LƯỢC CẠNH TRANH VÀ TÁC ĐỘNG TỪ MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETNAM AIRLINES 2.1 Phân tích mô hình năm lực lượng cạnh tranh Tính hấp dẫn ngành hàng không “Có khoảng tỷ hành khách hàng năm di chuyển chuyến bay chuyến bay thuê bao, chiếm khoảng 50% chuyến bay giới Hàng không Việt nam có bước phát triển nhảy vọt, bất chấp khó khăn chung kinh tế giới Mạng đường bay quốc tế Vietnam Airlines Pacific Airlines 24 hãng hàng không quốc tế nước nối Việt Nam với 27 thành phố thuộc châu Á, châu Âu, châu Úc châu Mỹ ” Ông Giovanni Bisignani, Tổng Giám đốc Hiệp hội hàng không giới (IATA) cho rằng, vào năm 2014, Việt Nam trở thành thị trường vận chuyển hành khách, hàng hóa quốc tế phát triển thứ ba giới, sau Trung Quốc, Brazil Còn thị trường vận chuyển hành khách nội địa sau Trung Quốc Ngoài ra, dự báo dựa vào mức tăng trưởng bình quân giới 5%, đến năm 2014, số Việt Nam đạt tới 10% Cũng theo nghiên cứu tổ chức này, Việt Nam, trung bình tháng có thêm máy bay 2.1.1 Đối thủ cạnh tranh a Thị trường hàng không nội địa Hình Thị phần hàng không nội địa Việt Nam 2013 Theo thống kê gần CAPA (Centre for Aviation) Vietnam Airlines dẫn đầu thị trường hàng không nội địa với 63%, tiếp sau Vietjet Air (23%), Jetstar Pacific (12%), VASCO, công ty Vietnam Airlines chiếm gần 2% Ngoài ra, cục hàng không cấp phép bay cho hãng hàng không khác Hải Âu Hành Tinh Xanh; theo đó, hãng kinh doanh tàu bay chuyên dụng (trực thăng, tàu bay cánh loại nhỏ, thủy phi cơ) Tham gia vận tải hàng Tổng Công ty trực thăng, doanh nghiệp quân đội Tổng khách hàng đạt 12 triệu khách/năm, mức tăng trưởng bình quân 15%/năm Ở thị trường nội địa, đối thủ cạnh tranh trực tiếp Vietnam Airlines Vietjet Air Năm 2011, hãng Jetstar Pacific lần tung chương trình bán vé máy bay giá đồng Khi đó, với chiến lược miễn phí tất loại thuế phí cho 500 khách hàng vào dịp Tết 2011, toàn số vé Jetstar bán hết sau thời gian ngắn, lượng người truy cập đặt mua cao gấp hàng trăm lần Cú sốc vé đồng Jetstar coi ngòi nổ cho đua vé giá rẻ thị trường Việt Nam Đến tháng 11/2011, Vietjet Air khai thác bay thương mại bán vé siêu tiết kiệm 10.000 đồng Cuối năm 2012, Jetstar đưa giá vé tương trưng đồng cho chặng bay nội địa vào dịp cận Tết Chỉ sau vài ngày, Vietjet Air tung 2.000 vé giá đồng áp dụng với chặng bay lệch đầu hãng từ Nha Trang, Đà Nẵng, Huế, Vinh, Hải Phòng, Phú Quốc, Hà Nội đến TP.HCM Gần nhất, khai thác đường bay quốc tế đến Bangkok, hãng tung lượng vé giá đồng thông qua tất kênh phân phối Trong báo cáo cuối năm 2012 Vietnam Airlines, dự đoán 2013 đội bay Vietjet Air có Tuy nhiên thực tế hãng hàng không tư nhân nâng đội bay lên 10 vào thời điểm nêu trên, nhận thêm vào đầu 2014 Đặt kế hoạch cho năm tới, hãng dự kiến mở rộng đội máy bay lên 17 đến 20 vòng năm, đơn vị tham vọng cạnh tranh ngang ngửa với Vietnam Airlines thị trường nội địa Cùng với việc mua sắm, Vietjet Air liên tục chạy đua hãng hàng không lại Jetstar Pacific mở thêm đường bay để thu hút nhiều lớp khách hàng Riêng năm 2013, Vietjet Air tăng gấp đôi số đường bay (16 nước quốc tế) Việc gia tăng số lượng máy bay, đường bay giúp cho Vietjet Air tăng thị phần vị trí thứ lên thứ nhiên số chỗ ngồi liên tục tăng lên số lượng hành khách có hạn, buộc hãng phải giảm giá vé Tỷ suất lợi nhuận hãng từ giảm xuống b Thị trường hàng không quốc tế Thị trường bay quốc tế đi/đến Việt Nam nay, Vietnam Airlines nắm giữ 40% thị trường lại chủ yếu nằm tay hãng hàng không lớn Trung Đông: Emirates Airlines, Qatar Airways Etihad Airways Sau Lufthansa, KLM rút khỏi thị trường Việt Nam châu Âu Air France bám trụ thị trường Việt Nam Hiện hãng từ Trung Đông Emirates Airlines, Qatar Airways lẫn Etihad Airways có chuyến bay ngày đến TP.HCM Riêng Qatar bay ngày Hà Nội với Doha Tháng 6.2012, Emirates mở đường bay Dubai - TP.HCM với mục tiêu khách du lịch, doanh nhân người xuất lao động Hiện có khoảng 8.000 người Việt Nam sinh sống làm việc Dubai Từ đây, hành khách kết nối với 31 điểm đến châu Âu, với hàng trăm chuyến bay ngày Trong đó, với 11 chuyến/tuần Doha - Hà Nội TP.HCM, Qatar Airways hãng Trung Đông có tần suất bay dày đặc Từ tháng 10.2013, Hãng Etihad Airways khai trương đường bay Adu Dhabi TP.HCM bay ngày Đại diện Hãng Emirates Etihad cho biết sớm mở đường bay từ Dubai Adu Dhabi tới Hà Nội để tăng cường khả cạnh tranh 2.1.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Cơ chế giá trần rào cản gây khó khăn cho doanh nghiệp hàng không Điều mang đế số nguy tiềm ẩn hành vi phản cạnh tranh thị trường vận tải hàng không bán giá vé dịch vụ hàng không với mức thấp để loại bỏ đối thủ cạnh tranh Do ngành hàng không khó có khác biệt sản phẩm , cần đầu tư lớn chi phí chi phí để tung sản phẩm thị trường thường lớn, nên rào cản nhập ngành cao Hiện động cạnh tranh hãng hàng không thị trường nội địa chủ yếu dựa giá vé Vì vậy, số hãng hàng tiềm lực kinh tế mạnh liên tục giảm giá vé thời gian dài tuyến có đổi thủ cạnh tranh gia nhập thị trường, tạo rào cản cho đối thủ gia nhập thị trường 2.1.3 Sức mạnh nhà cung cấp Hiện nhà cung cấp Vietnam Airlines hai hãng sản xuất máy bay hàng đầu giới: Boeing Airbus Ngoài có hãng máy bay Fokker chuyên cung cấp máy bay phản lực Vietnam Airlines chuyên dùng vận chuyển hành khách khu vực tiểu vùng sông Mekong Với số lượng nhà cung cấp quyền lực thương lượng nhà cung cấp gia tăng Vietnam Airlines sử dụng đội bay Boeing 777 đội bay Airbus 330, 320/321 Dự kiến thời gian tới Vietnam Airlines sử dụng đội bay Boeing 787 thêm đội bay Airbus 350, Airbus 380 Nhiên liệu phục vụ cho chuyến bay Vietnam Airlines chủ yếu từ công ty thuộc công ty mẹ Vietnam Airlines Tổng công ty hàng không quốc gia Việt Nam Từ khả đáp ứng nhu cầu nguyên liệu ổn định 2.1.4 Quyền lực khách hàng Tại Việt Nam, với thị trường 90 triệu dân, trải dài 3.000 km đường chim bay, nhu cầu lại đường hàng không ngày gia tăng Tuy nhiên, khách hàng thường mong muốn mức giá thấp chất lượng dịch vụ không thấp tạo nên cho doanh nghiệp sức ép giá chất lượng dịch vụ Cùng với hãng hàng không khác, Vietnam Airlines cố gắng để tiết giảm chi phí vận hành, khai thác chi phí đầu vào khác để đưa mức phù hợp với người dân Việt Nam Đưa hệ thống đặt chỗ, mua vé qua mạng Internet, giảm chi phí phân phối, sử dụng không nhiều nhân viên với tính chuyên nghiệp cao đào tạo nước cách tiết kiệm chi phí gía thành Hiện nay, 60% khách hàng thường xuyên Vietnam Airlines khách công vụ, công ty mua với số lượng lớn thường có liên kết với Vietnam Airlines nhà phân phối 2.1.5 Đe dọa từ sản phẩm dịch vụ thay Các sản phẩm, dịch vụ thay sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu tương đương với sản phẩm, dịch vụ ngành Dịch vụ thay cho vận tải hàng không vận tải mặt đất Tại Việt Nam tương lai gần 10 phương tiện vận tải mặt đất cạnh tranh tốc độ thời gian dịch chuyển Tuy nhiên, dịch vụ vận tải xe khách đường dài, hay tàu cao tốc Bắc – Nam hoàn toàn thay cho chuyến bay hàng không với chi phí thấp Với tiến khoa học công nghệ, tương lai, tàu điện ngầm hay tàu siêu tốc mối đe dọa lớn ngành hàng không Việt Nam 2.2 Phân tích môi trường vĩ mô 2.2.1 Môi trường trị, pháp luật Các nhân tố trị, pháp luật có tác động lớn việc hoạt động kinh doanh doanh nghiệp quốc gia, khu vực Các yếu tố thể chế, luật pháp ảnh hưởng trực tiếp đến khả tồn phát triển ngành Khi tham gia kinh doanh đơn vị hành doanh nghiệp cần tuân thep thể chế luật pháp khu vực + Sự bình ổn thể chế trị, xung đột hay chiến tranh thuận lợi cho phát triển ngành hàng không dân dụng nói chung Vietnam Airlines nói riêng + Các sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp… ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận Vietnam Airlines + Các đạo luật có liên quan: Luật đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Lao động, Luật chống độc quyền,… góp phần hỗ trợ cho Vietnam Airlines trình hình thành phát triển + Các sách thương mại, sách phát triển ngành, sách điều tiết cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng tạo nên bảo ngành hàng không dân dụng Việt Nam có chế thuận lợi cho tư nhân kinh doanh hàng không, đồng thời tạo điều kiện thông qua quy định luật pháp để doanh nghiệp thu hút vốn đầu tư nước Sự phát triển ngành hàng không ảnh hưởng đến trình giao thương tốc độ phát triển kinh tế Yếu tố nguồn vốn nước hay nước dường không thực mối quan tâm người tiêu dùng, điều quan trọng giá vé chất lượng dịch vụ Việc phủ Việt Nam bỏ đánh thuế 15% nhiên liệu nhập khẩu, đầu tư sở hạ tầng nhằm đáp ứng nhu cầu tương lai xem bước quan trọng giúp cho phát triển Hàng không Việt Nam Trong dự hướng cổ phần hóa tập đoàn nhà nước, tháng 11 năm 2011, Thủ tướng phủ Nguyễn Tấn Dũng đồng ý đẩy mạnh việc cổ phần hóa Vietnam Airlines giai đoạn 2011-2015 Theo phê duyệt Thủ tướng Chính phủ, Vietnam Airlines cổ phần hóa Quý II năm 2014 Sau niêm yết, Nhà nước nắm 11 giữ từ 70-75% vốn điều lệ Vietnam Airlines Chủ trương cổ phần hóa Chính phủ ảnh hưởng không nhỏ đến việc tìm đối tác chiến lược Vietnam Airlines bán khoảng 25% cổ phần, điều khiến cho Vietnam Airlines khó hấp dẫn cổ đông chiến lược Mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc gây nhiều khó khăn cho Vietnam Airlines trong việc xin phép bay không lưu cho hoạt động thuê chuyến thường lệ cho đường bay Trung Quốc Điều gây ảnh hưởng đến tình hình hoạt động khai thác Vietnam Airlines khu vực Thị trường hàng đối mặt với tình trạng suy giảm căng thẳng biển Đông sau việc Trung Quốc đặt giàn khoan trái phép Hải Dương – 981 vùng Đặc quyền kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, tình hình trị bất ổn diễn Đông Âu thời gian gần gây ảnh hưởng lớn Vietnam Airlines giá nhiên liệu tăng lên 2.2.2 Môi trường kinh tế Trong gần năm qua, tình hình giới có nhiều diễn biến phức tạp Xung đột thiên tai xảy nhiều nơi Kinh tế giới phục hồi chậm dự báo Cuộc khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu lần đánh giá trầm trọng kể từ Đại suy thoái kinh tế giới 1929 - 1933 Năm 2011, Việt Nam đối diện với nguy khủng hoảng kinh tế với mức lạm phát cao, lãi suất cao kinh tế vĩ mô bất ổn gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động Vietnam Airlines năm Tỷ lệ lạm phát lãi suất gây khó khăn cho dự kiến tương lai, tạo nên trở ngại định đầu tư xác định giá trị hoạt động Theo thống kê Cục Hàng không Việt Nam, tổng thị trường vận tải hãng hàng không Việt Nam ước đạt 29,5 triệu hành khách 630.000 hàng hóa, tăng tương ứng 16,7% 19,6% so với năm 2012 Trong đó, thị trường nội địa tăng trưởng cao với 14,5 triệu khách, tăng 19,3% so năm 2012 Tốc độ tăng trưởng góp phần nâng đỡ kết kinh doanh hãng hàng không Theo Bộ trưởng Bộ Giao thông - Vận tải Đinh La Thăng, không Vietnam Airlines, mà toàn hãng hàng không Việt Nam kinh doanh có lãi Trước đó, Vietjet Air, quý III/2013, xác nhận, hãng bắt đầu kinh doanh có lãi sau thời gian ngắn gia nhập thị trường Năm 2014, nhiều tổ chức chuyên gia kinh tế định chế tài hàng đầu giới nhận định kinh tế toàn cầu tiếp tục xu hướng phục hồi từ nửa cuối năm 2013 Tuy nhiên, kinh tế giới phải đối mặt với thách thức nước phát triển chưa thoát khỏi tình trạng tồi tệ nhất, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại, khu vực châu Âu, đặc biệt khu vực 12 Eurozone phải đối mặt với tình trạng đình trệ tương tự Nhật Bản năm 1980-1998 rơi vào tình trạng tăng trưởng chậm giảm phát Ngành hàng không non trẻ Việt Nam chuẩn bị bước vào thời kỳ phát triển bùng nổ, bối cảnh mức độ cạnh tranh hãng hàng không nước nóng dần lên thông qua việc hãng mở rộng đội bay, thiết lập tuyến chuẩn bị phát hành cổ phiếu công chúng Cho dù kinh tế Việt Nam tăng trưởng với tốc độ khoảng 5%, chậm 13 năm, nhu cầu lại đường hàng không người dân tăng trưởng với tốc độ hai số Điều đồng nghĩa với hội mở cho Vietnam Airlines chiếm phần lớn thị trường vận tải hàng không nước 2.2.3 Môi trường xã hội Dân số Việt Nam thời điểm 90 triệu người đến từ 54 dân tộc, dân tộc có văn hóa đặc điểm xã hội riêng Dân số chủ yếu tập trung khu vực thành thị, khu vực thuận lợi phát triển kinh tế Thu nhập người dân ngày tăng, đời sống cải thiện, nhu cầu ngày phong phú mong muốn thỏa mãn cao Cuộc sống hối hả, nhịp sống nhanh, người muốn tiết kiệm thời gian công việc việc lại Hiện nay, phương tiện hàng không lựa chọn người đánh giá cao độ an toàn, tiết kiệm thời gian dần phổ biến Sự đa dạng dân số vừa tạo hội, vừa tạo thách thức cho Vietnam Airlines thị trường Việt Nam Dân số Việt Nam giai đoạn “dân số vàng” giúp cho Vietnam Airlines có hội tuyển chọn nguồn nhân lực có khả năng, chất lượng cao 2.2.4 Môi trường công nghệ Công nghệ đại phát triển qua ngày vừa tạo hội đồng thời tạo nhiều thác thức cho doanh nghiệp Sự đời Internet tạo hội cho Vietnam Airlines bán vé máy bay trực tuyến qua mạng, giúp tiết kiệm thời gian khách hàng giảm thiểu chi phí công ty Sự xuất đường truyền không dây, định vị từ xa, công nghệ vệ tinh, bước đột phá công nghệ, đem đến cho doanh nghiệp hàng không kiểm soát không, làm tăng mức độ an toàn cho chuyến bay Các hãng máy bay lớn giới Airbus, Boeing liên tục đổi mới, nâng cấp sản phẩm máy bay dân dụng, cải tiến chát lượng, từ Vietnam Airlines có hội phục vụ nhu cầu hành khách tốt sở hữu Boeing 777, Airbus 330, 320, hay thời gian tới Boeing 787 Dreamliner, Airbus 350 Airbus 380 13 Hình Airbus 380 Boeing 787 gia nhập vào “gia đình” Vietnam Airlines 2.2.5 Môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên môi trường khó dự báo yếu tố môi trường vĩ mô Với ngành hàng không, yếu tố thời tiết ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động ngành, thời tiết xấu, chuyến bay khó dễ bị hủy chuyến bay vào vùng thời tiết thường gặp rủi ro lớn Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên lại mang lại nguồn lợi lớn cho Vietnam Airlines hàng năm có lượng lớn hành khách khách quốc tế đến tham quan du lịch Việt Nam 2.2.6 Môi trường toàn cầu hóa Toàn cầu hóa xu tất yếu, tạo không hội thách thức cho doanh nghiệp, quốc gia việc phát triển sản xuất, kinh doanh nói chung ngành hàng không Việt Nam nói riêng Các hãng hàng không Việt Nam cỡ nhỏ làng hàng không quốc tế Chính việc tận dụng nguồn lực kinh tế bao gồm phần vốn đầu tư nước để phát triển điều cần thiết Điều quan trọng hội nhập, rào cản thương mại gỡ bỏ, hãng hàng không Việt Nam có hội hợp tác quốc tế với hãng hàng không nước thực chuyến bay quốc tế Toàn cầu hóa mở cho Vietnam Airlines hội gia nhập vào SkyTeam – Liên minh Hàng không toàn cầu việc liên kết với hãng hàng không khác khu vực: Japan Airlines, Philippine Airlines, Cathay Pacific,… 14 PHẦN XÂY DỰNG MA TRẬN SWOT VÀ ĐƯA RA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO VIETNAM AIRLINES 3.1 Xây dựng ma trận SWOT Điểm mạnh - Ban quản trị Vietnam Airlines có lực, tầm nhìn Tổng giám đốc Vietnam Airlines ông Phạm Ngọc Minh, Ông có thời gian học tập Ukraina, Hà Lan, tiến sĩ Viện Kinh tế giới trị quốc tế, Viện Hàn lâm khoa học Moscow Năm 1993, ông trở thành Phó giám đốc Vietnam Airlines 33 tuổi năm cương vị Tổng giám đốc Vietnam Airlines, ông Minh xây dựng Vietnam Airlines thành hãng hàng không động, công nghệ mới, có chiến lược kinh doanh có thương hiệu khẳng định thị trường hàng không giới - Tiềm lực tài lớn, có khả chịu rủi ro, thị phần cao - Vietnam Airlines thương hiệu mạnh nhiều người biết đến Vietnam Airlines đánh giá thị trường hàng không quốc tế hãng hàng quy mô hàng đầu Việt Nam - Có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, nhiệt tình, chu đáo - Sở hữu đội bay chất lượng cao, đại Việt Nam - Các đơn vị thành viên thuộc Vietnam Airlines cung cấp đầy đủ dịch vụ cần thiết hỗ trợ hoạt động Vietnam Airlines: xăng dầu, suất ăn, bảo hiểm, vận chuyển hành khách,… - Hệ thống công nghệ thông tin tiên tiến bảo mật, tiện dụng: add infant qua email tiết kiệm nhiều thời gian Cho phép Vietnam Airlines phát triển đại lý nhiều mà không sợ bị kiểm soát - Là thành viên Liên minh hàng không toàn cầu Sky Team từ tháng 6/2010 Hiện nay, Vietnam Airlines liên kết với hãng máy bay quốc tế để khai thác chặng bay Việt Nam quốc gia như: Air France, Czech Airlines, Alitalia, Korean Air, China Southern Airlines, Royal Dutch Airlines,Delta Airlines, Japan Airlines, China Airlines, Cathay Pacific, Qantas Airways, Philippines Airlines, Garuda Indonesia, Lao Airlines, Cambodia Angkor Air… - Vietnam Airlines trở thành cổ đông lớn Jetstar Pacific, tăng cường hợp tác hai hãng hàng không Khách hàng chủ yếu Vietnam Airlines hướng đến có thu nhập trung bình cao, Jetstar Pacific người có thu nhập trung bình Hai đơn vị bổ sung lẫn tạo điều kiện tốt để cung cấp cho khách hàng Điểm yếu 15 - Giá dịch vụ giá vé cao - Chưa có quản lý chặt chẽ với đội bay, đặc biệt đội ngũ tiếp viên hàng không dẫn đến tình trạng chuyển hàng lậu, ăn cắp - Đội ngũ giám sát chưa chặt chẽ, khiến số khách hàng thất lạc, đồ, - Thái độ phục vụ, chất lượng suất ăn Vietnam Airlines nhận nhiều phản hồi thiếu tích cực - Một số đường bay nội địa có 01 chuyến/ngày - Chuyến bay bị hoãn, bị hủy, Vietnam Airlines đưa lời xin lỗi, chưa có hành động thiết thực Cơ hội - Cơ chế Nhà nước tạo nhiều thuận lợi cho ngành hàng không nói chung Vietnam Airlines nói riêng Nhà nước ban hành luật Hàng không dân dụng năm 2007 đến có nhiều sửa đổi, bổ sung để phù hợp với đòi hỏi thị trường hàng không Đồng thời thông qua quy định luật pháp để thu hút vốn đầu tư nước - Vietnam Airlines IPO quý II năm 2014, tăng thu hút đầu tư với đối tác chiến lược lớn, có khả tài mạnh - Công nghệ phát triển: + Công nghệ thông tin truyền thông đại giúp Vietnam Airlines quảng bá hình ảnh doanh nghiệp tốt + Hiện đại hóa phương thức toán, đặt vé + Tiếp cận dòng máy bay tiên tiến - Du lịch phát triển tốt tốc độ tăng trưởng kinh tế môi trường an ninh, trị ổn định Nhu cầu du lịch ngày gia tăng hội phát triển đồng thời mở rộng đường bay quốc tế dịp lễ lớn - Theo hiệp hội vận tải Hàng không quốc tết (IATA) tương lai ngành hàng không Việt Nam khả quan Vào năm 2014, Việt Nam dự kiến trở thành thị trường vận chuyển hành khách, hàng hóa quốc tế phát triển thứ ba giới (sau Trung Quốc, Brazil) thị trường vận chuyển hành khách nội địa phát triển thứ hai sau Trung Quốc Thách thức - Giá xăng dầu tăng cao làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận Vietnam Airlines không tăng giá vé - Khách hàng nội địa nhạy cảm giá, có xu hướng lựa chọn hãng hàng không giá rẻ thị trường nội địa - Điều kiện tự nhiên nước ta gây nhiều bất lợi Hàng năm nước ta hứng chịu nhiều bão nên khó khăn cho việc di chuyển máy bay, máy bay dễ 16 gặp cố điều kiện thời tiết xấu, sương mù dày đặc Khi gặp điều kiện thời tiết xấu, hãng hàng chuyển hướng hạ cánh so với dự định hoãn chuyến Như gặp vài cố lượng khách hàng định - Tình hình cạnh tranh thị trường hàng không ngày khốc liệt, với tham gia nhiều hãng hàng không quốc tế lớn nhiều hãng hàng không giá rẻ - Đối thủ Vietjet Air dự định sử dụng A320 để bay đến điểm Bắc Đông Nam Á, đồng thời lên kế hoạch cho máy bay thân rộng bay đến châu Âu, Úc Bắc Mỹ vòng năm tới - Toàn cầu hóa đem lại ảnh hưởng định cho ngành hàng không Việt Nam ngành hàng không quốc tế đối mặt với khó khăn Ngành hàng không nước nói chung Vietnam Airlines nói riêng đòi hỏi phải đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế chịu nhiều áp lực 3.1.1 Sử dụng điểm mạnh để tận dụng hội - Với kỹ năng, kinh nghiệm, tư đổi Ban quản trị với vị thương hiệu hàng đầu Việt Nam, tạo lợi việc thu hút nguồn vốn lớn, nâng cao tiềm lực tài Vietnam Airlines Ban quản trị cần đưa chiến lược để không thu hút khách hàng nước mà tạo nên hình ảnh tốt đẹp Việt Nam mắt du khách quốc tế - Đội bay chuyên nghiệp, chất lượng ổn định đáp ứng nhu cầu khách hàng “khó tính” tạo nên số lượng khách hàng trung thành - Tiềm lực tài lớn mang lại cho Vietnam Airlines hội đầu tư cho công nghệ thông tin để nâng cao hình ảnh, chất lượng phục vụ khách hàng, - Lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng theo năm, riêng năm 2013 có 7,5 triệu lượt du khách, việc xây dựng hình ảnh thương hiệu mạnh có tác động lớn đến việc thu hút khách hàng lần đến Việt Nam Nâng cao thị phần đường bay quốc tế đến/đi Việt Nam 3.1.2 Sử dụng điểm mạnh để khắc phục thách thức - Tăng cường nâng cao hợp tác với đơn vị thành viên liên kết với doanh nghiệp thuộc công ty mẹ - Tổng công ty hàng không quốc gia Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp cung cấp nhiên liệu để giảm thiểu rủi ro có biến động giá nhiên liệu giới - Liên tục trì, nâng cấp, cải tiến hệ thống công nghệ thông tin phục vụ cho khách hàng sử dụng dịch vụ, từ giảm giá vé, tiết kiệm chi phí, thời gian cho khách hàng giai đoạn nhạy cảm giá 17 - Tiềm lực tài lớn mạnh việc “về chung nhà” với Jetstar Pacific, đẩy mức giá xuống thấp, thu hút tầng lớp khách hàng tạo nên rào cản cho Vietjet Air tham gia vào thị trường quốc tế - Tham gia vào Liên minh hàng không Sky Team, hỗ trợ, liên kết nhiều mặt, Vietnam Airlines đã, đem đến cho khách hàng hội tận hưởng chất lượng dịch vụ, phong cách phục vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế 3.1.3 Khắc phục điểm yếu để tận dụng hội - Giá thành cao điểm yếu lớn Vietnam Airlines thời điểm Tuy nhiên, Vietnam Airlines có bước để nâng cao chất lượng phục vụ, đem đến cho khách hàng hội trải nghiệm dịch vụ phù hợp với mức giá Vietnam Airlines lựa chọn khách hàng nước Đồng thời đối tác lý tưởng doanh nghiệp có ý định đầu tư vốn vào thị trường Việt Nam - Nâng cao chất lượng phục vụ, thay đổi phong cách hoạt động đội ngũ quản lý bay, đem đến hài lòng cho khách hàng Chính khách hàng hài lòng dịch vụ giới thiệu Vietnam Airlines với khách hàng - Với lượng du khách ngày tăng, nhu cầu dịch chuyển người dân nước dịp lễ, Tết ngày nhiều, Vietnam Airlines cần tăng thêm chuyến bay ngày đến địa điểm du lịch, thắng cảnh, (Hiện nay, ngày có 01 chuyến bay thẳng từ Hà Nội đến Đà Lạt – điểm đến lý tưởng nhiều du khách, Vietnam Airlines nâng số chuyến bay lên từ 2-3 chuyến để đáp ứng nhu cầu khách hàng) 3.1.4 Khắc phục điểm yếu để tránh thách thức - Đẩy mạnh đầu tư vào hoạt động tuyển chọn, đào tạo đội ngũ nhân viên việc nhận diện thương hiệu để lại ấn tượng sâu sắc lòng khách hàn, gia tăng lợi cạnh tranh với hàng không nội địa hãng hàng không quốc tế thị trường Việt Nam - Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến chuyến bay, Vietnam Airlines nên đưa lời xin lỗi với khách hàng có hành động thiết thực hỗ trợ đồ ăn, nước uống cho khách hàng thời gian chờ đợi Giảm thiểu tối đa tình trạng khách hàng bỏ rơi doanh nghiệp - Đưa biện pháp cắt giảm giá thành, thực chương trình ưu đãi, khuyến mại thời gian định để giữ chân khách hàng nhạy cảm giá, giữ vững nâng cao thị phần 18 3.2 Chiến lược kinh doanh cho Vietnam Airlines 3.2.1 Mục tiêu Sứ mệnh: “Đem văn hóa Việt Nam giới” – “Bring Vietnamese culture to the world” Vietnam Airlines tiếp tục thực sứ mệnh đưa văn hóa Việt đến với giới, quảng bá hình ảnh đất nước, người, văn hóa Việt Nam Mục tiêu: Giữ vững thị phần nội địa nâng cao chất lượng phục vụ thời gian tới Mục tiêu cụ thể: - Thị trường nội địa: 65% thị phần - Thị phần nước: 40% - Nâng cao chất lượng suất ăn, dịch vụ suốt chuyến bay, tiết kiệm thời gian cho khách hàng 3.2.2 Hoạch định - Cơ sở xây dựng: Căn vào yếu tố môi trường bên bên Vietnam Airlines thời gian gần - Từ sở xây dựng chiến lược mục tiêu đề ra, Vietnam Airlines lựa chọn chiến lược sau: + Tập trung nắm lợi cạnh tranh thị trường hàng không nội địa Với nguồn lực khả đánh giá cao, Vietnam Airlines cần phải củng cố tiếp tục phát huy tốt lĩnh vực hàng không nội địa + Theo đuổi chiến lược khác biệt hóa, tạo dịch vụ khác biệt với hãng hàng không nội địa quốc tế Thời điểm này, Việt Nam Vietnam Airlines theo đuổi khách hàng mục tiêu có thu nhập trung bình cao, từ việc tạo khác biệt với hãng hàng không khác để tăng thêm sức hấp dẫn với lớp khách hàng thu nhập trung bình vấn đề cần quan tâm 19 - Các giải pháp cần thực hiện: + Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Vietnam Airlines + Cập nhật, đổi công nghệ + Tăng cường hoạt động marketing + Tăng cường liên doanh, liên kết + Đầu tư phát triển nghiên cứu, đổi chất lượng dịch vụ 3.2.3 Thực thi - Phát triển hệ thống Ebooking để khách hàng chọn chỗ, đặt chỗ, giữ chỗ trước chuyến bay tiết kiệm thời gian cho khách hàng đặc biệt khách hàng khối doanh nghiệp, khách hàng công vụ - Xây dựng chiến lược marketing hiệu quả, chất lượng hơn: + Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng từ tìm kiếm thông tin chuyến bay + Cắt giảm nhà cung cấp không đem lại hiệu quả, gây ảnh hưởng không tốt đến khách hàng Tiếp tục lựa chọn hai kênh phân phối hệ thống phòng vé nước mua vé online qua website http://www.vietnamairlines.com + Rút ngắn thủ tục, quy trình đặt vé xuống bước: Chọn chuyến bay – Chọn giá vé – Hành khách toán – Nhận vé Quy trình lên chuyến bay, nhận hành lý, quy trình hoàn lại vé, mua bán dịch vụ khác rút ngắn thời gian, tiết kiệm chi phí, chi phí hội cho khách hàng + Khai thác thị trường mới, mở thêm đường bay quốc tế năm 2015 sau sở hữu thêm đội bay có chất lượng quốc tế với số ghế lên đến 400 chỗ + Đưa sách hỗ trợ, giúp đỡ không khách hàng mà hệ thống nhân viên Vietnam Airlines - Liên kết với công ty cổ phần dịch vụ suất ăn điểm đi/đến, giảm chi phí, nâng cao chất lượng bữa ăn chuyến bay, đặc biệt chuyến bay đường dài - Lắng nghe đáp ứng nhu cầu tất khách hàng sử dụng dịch vụ Vietnam Airlines Với khách hàng có yêu cầu đặc biệt, có cách thức phù hợp để giải quyết, gợi thân thiện, tạo niềm tin với khách hàng 20 Hình Bảng giá vé tuyến nội địa Vietnam Airlines xuất phát từ Hà Nội Hình Bảng giá vé tuyến nội địa Vietnam Airlines xuất phát từ Sài Gòn 21 3.2.4 Kiểm soát - Kiểm soát đầu ra; - Kiểm soát tài chính; - Kiểm soát hành vi; - Văn hoá tổ chức 22 ... đối tác chiến lược Vietnam Airlines bán khoảng 25% cổ phần, điều khiến cho Vietnam Airlines khó hấp dẫn cổ đông chiến lược Mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc gây nhiều khó khăn cho Vietnam Airlines. .. TRẬN SWOT VÀ ĐƯA RA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO VIETNAM AIRLINES 3.1 Xây dựng ma trận SWOT Điểm mạnh - Ban quản trị Vietnam Airlines có lực, tầm nhìn Tổng giám đốc Vietnam Airlines ông Phạm Ngọc... xây dựng: Căn vào yếu tố môi trường bên bên Vietnam Airlines thời gian gần - Từ sở xây dựng chiến lược mục tiêu đề ra, Vietnam Airlines lựa chọn chiến lược sau: + Tập trung nắm lợi cạnh tranh thị

Ngày đăng: 15/04/2017, 10:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1. GIỚI THIỆU VỀ VIETNAM AIRLINES

    • 1.1. Vietnam Airlines – Những trang sử

    • 1.2. Ngành nghề

    • 1.3. Thị trường kinh doanh

    • 1.4. Nhóm chiến lược

    • PHẦN 2. PHÂN TÍCH NĂM LỰC LƯỢC CẠNH TRANH VÀ TÁC ĐỘNG TỪ MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ TỚI HOẠT động kinh doanh của Vietnam airlines

      • 2.1. Phân tích mô hình năm lực lượng cạnh tranh

        • 2.1.1. Đối thủ cạnh tranh hiện tại

        • 2.1.2. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

        • 2.1.3. Sức mạnh nhà cung cấp

        • 2.1.4. Quyền lực khách hàng

        • 2.1.5. Đe dọa từ sản phẩm và dịch vụ thay thế

        • 2.2. Phân tích môi trường vĩ mô

          • 2.2.1. Môi trường chính trị, pháp luật

          • 2.2.2. Môi trường kinh tế

          • 2.2.3. Môi trường xã hội

          • 2.2.4. Môi trường công nghệ

          • 2.2.5. Môi trường tự nhiên

          • 2.2.6. Môi trường toàn cầu hóa

          • PHẦN 3. XÂY DỰNG MA TRẬN SWOT VÀ ĐƯA RA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO VIETNAM AIRLINES

            • 3.1. Xây dựng ma trận SWOT

              • 3.1.1. Sử dụng điểm mạnh để tận dụng các cơ hội

              • 3.1.2. Sử dụng điểm mạnh để khắc phục thách thức

              • 3.1.3. Khắc phục điểm yếu để tận dụng cơ hội

              • 3.1.4. Khắc phục điểm yếu để tránh thách thức

              • 3.2. Chiến lược kinh doanh cho Vietnam Airlines

                • 3.2.1. Mục tiêu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan